1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hướng dẫn hs lớp 10 dtts ở lạng sơn đọc hiểu đoạn trích

101 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 130,42 KB

Nội dung

mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Đổi phơng pháp dạy học Ngữ văn trờng THPT lµ mét nhiƯm vơ hÕt søc quan träng vµ cÊp thiết công đổi dạy học nói chung nhà trờng Đổi phơng pháp dạy học đợc đặt với việc đổi nội dung chơng trình, SGK nhằm phát huy tối đa tiềm sáng tạo HS, góp phần vào việc đào tạo hệ công dân cho đất nớc Định hớng đổi phơng pháp dạy học đà đợc xác định Nghị Trung ơng khoá VII (1-1993), Nghị Trung ơng khoá VIII (12-1996), đợc thể chế hoá Luật Giáo dục (2005), đợc cụ thể hoá Chỉ thị Bộ Giáo dục Đào tạo Luật Giáo dục, điều 28.2 đà ghi "Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS" Trong phơng pháp dạy học Ngữ văn nay, đọc - hiểu phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với yêu cầu đổi dạy học đặt Chơng trình, SGK Ngữ văn 10 'THPT năm học 2006-2007 đà biên soạn kiểu đọc - hiểu văn văn học (VBVH) nhằm mục đích rèn luyện kỹ đọc - hiểu , gióp häc sinh tiÕp cËn kh¸m ph¸ néi dung ý nghĩa loại văn chơng trình Vấn đề đọc - hiểu dạy học Ngữ văn bậc THPT, đặc biệt dạy học tác phẩm văn chơng (TPVC) trờng có học sinh dân tộc thiểu số (DTTS) vấn đề cần đợc quan tâm nhà nghiên cứu giáo dục, giảng viên, giáo viên Ngữ văn 1.2 Một văn văn chơng muốn trở thành tác phẩm văn chơng cần tiếp nhận bạn đọc Ngời giáo viên cần dạy cho học sinh lực đọc, kỹ đọc để em hiểu văn loại Qua khảo sát hoạt ®éng ®äc - hiĨu cđa häc sinh DTTS ë L¹ng Sơn văn văn học Trung đại có "Chinh phụ ngâm", nhận thấy nhiều hạn chế cần đợc khắc phục Vì vậy, việc rèn luyện lực đọc - hiểu đa biện pháp hớng dẫn đọc - hiểu văn văn chơng cho HS DTTS lớp 10 THPT Lạng Sơn điều cần thiết giáo viên dạy văn trực tiếp giảng dạy trêng d©n téc néi tró, trêng cã HS DTTS ë vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn 1.3 "Chinh phụ ngâm" Đặng Trần Côn tác phẩm mở đầu tác phẩm tiêu biểu giai đoạn văn học nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX - giai đoạn phát triển rực rỡ văn học viết thời phong kiến Việt Nam Thành công thể loại ngâm khúc giá trị nhân văn sâu sắc đà khiến cho tác phẩm có sức sống lâu bền lòng bạn đọc Ngày nay, tác phẩm đem lại cho ngời đọc nhiều hứng thú Bản dịch Đoàn Thị Điểm đà đánh dấu trởng thành vợt bậc ngôn ngữ dân tộc Tiếng nói qun sèng, qun hëng h¹nh cđa ngêi nhÊt ngời phụ nữ từ tác phẩm vấn đề ngày hôm Vị trí, giá trị "Chinh phụ ngâm" đời sống văn học công tác giảng dạy đà đợc khẳng định Tuy nhiên, trình giảng dạy đoạn trích nh toàn tác phẩm, phần lớn giáo viên văn dạy HS DTTS Lạng Sơn theo lối dạy truyền thống: giáo viên giảng chủ yếu (giáo viên cảm nhận hay, đẹp từ tác phẩm truyền lại cho học sinh) cha biết huy động chủ động, sáng tạo, cảm nhận riêng HS vào chiếm lĩnh tác phẩm Giáo viên khai thác văn chủ yếu từ nội dung đến hình thức, cha ý vào đặc trng thể loại ngâm khúc so với thể loại trữ tình khác, cha biết khai thác chi tiết, hình ảnh mang tính mang tính ớc lệ, tợng trng, đặc biệt khả miêu tả tâm lí phong phú, tinh tế tác giả Chính mà hiệu dạy học tác phẩm " Chinh phụ ngâm" cha cao Trong khoảng thời gian ngắn (90 phút) làm để hớng dẫn học sinh DTTS Lạng Sơn khám phá giá trị đặc sắc đoạn trích, tác phẩm cách chủ động, tích cực, sáng tạo điều trăn trở giáo viên Ngữ văn Lạng Sơn Muốn vậy, cần rèn luyện kĩ đọc có biện pháp hớng dẫn cho học sinh DTTS Lạng Sơn đọc để tự chiếm lĩnh, để hiểu đoạn trích, tác phẩm Có đọc hiểu đợc văn văn học, hiểu đọc đúng, đọc hay Do đó, đọc đờng tiên để chiếm lĩnh tác phẩm văn chơng cách hiệu quả, thiết thực Hiện cha có chuyên luận hớng dẫn toàn diện, đầy đủ thuyết phục biện pháp hớng dẫn đọc - hiểu tác phẩm "Chinh phụ ngâm" nh đoạn trích tiêu biểu tác phẩm dành cho học sinh DTTS Lạng Sơn Từ lí định chọn đề tài: Hớng dẫn học sinh lớp 10 dân tộc thiểu số Lạng Sơn đọc - hiểu đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi ngời chinh phụ" (Chinh phụ ngâm" - Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm) Chúng hi vọng đề tài giúp cho GV dạy văn trờng có nhiều HS DTTS tỉnh Lạng Sơn có biện pháp, phơng pháp cụ thể để đọc hiểu đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi ngời chinh phụ" nh đoạn trích khác tác phẩm "Chinh phụ ngâm" tốt hơn, góp phần nâng cao chất lợng dạy học Ngữ văn nhà trờng THPT Lịch sử nghiên cứu vấn ®Ị 2.1 Nghiªn cøu vỊ vÊn ®Ị ®äc - hiĨu đọc - hiểu VBVH đà có từ lâu nớc phát triển Có thể kể tên số công trình tiếng có giá trị đọc - hiểu , đọc diễn cảm nh: "Phơng pháp giảng dạy văn học trờng phổ thông" A.Nhikônxki , "Phơng pháp luận dạy văn học " Z.Ia.Res (chủ biên) mang tính Trong công trình tác giả ý đến hoạt động đọc HS tiếp nhận tác phẩm văn chơng Tác giả A.Nhikônxki cho rằng: "HS độc giả tác phẩm văn học ", " Quá trình đọc tác phẩm văn học trình sáng tạo" nhấn mạnh đến tầm quan trọng việc đọc diễn cảm [47] Z.Ia.Res "Phơng pháp luận dạy văn học " đà đặt phơng pháp đọc sáng tạo vị trí hàng đầu nh phơng pháp đặc biệt văn học, với t cách môn "nhằm phát triển cảm thụ nghệ thuật , hình thành thể nghiệm nghệ thuật, khuynh hớng khiếu nghệ thuật cho HS b»ng ph¬ng diƯn nghƯ tht " [69] ë ViƯt Nam, khoảng năm 80 kỉ XX đà xuất số công trình viết vấn đề đọc văn Càng ngày ngời quan tâm nghiên cứu vấn đề đọc văn nhận mối quan hệ biện chứng trình đọc văn với t cách trình tiếp nhận tác phẩm văn chơng Các nhà nghiên cứu, nhà phơng pháp dạy học văn khẳng định vai trò việc đọc đờng chiếm lĩnh tác phẩm văn chơng Trong công trình " Phơng pháp dạy học văn", GS Phan Trọng Luận cho rằng: "Đọc diễn cảm đà trở thành phơng pháp truyền thống nhà trờng phơng Đông phơng Tây Pháp nh Nga, ngày xa nh ngày Hiệu lực phơng pháp không đáng nghi ngờ mang tính Con đờng vào tác phẩm thiết phải từ đọc, gắn liền với việc đọc Đọc làm âm vang lên tín hiệu sống mà nhà văn định gửi gắm Từ kích thích trình tri giác, tởng tợng, tái hình ảnh để tiếng nói ngời đọc hoà nhập với tiếng nói tác giả"[40] GS.TS Nguyễn Thanh Hùng ngời sớm quan tâm đà có nhiều công trình vấn đề đọc - hiểu Trong " Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chơng " GS đà khẳng định :" Dạy đọc văn cung cấp cho ngời đọc tiếp nhận cách đọc để có quan điểm, thái độ kĩ đọc sáng tạo ngôn ngữ thẩm mĩ đời sống định" Đọc văn trình tiếp nhận tác phẩm văn chơng "đề án tiếp nhận" Đọc văn chơng- ngời đời, lao động khoa học, thể cách phát huy trực cảm, hoạt động ngôn ngữ môi trờng văn hoá thẩm mĩ, trình sáng tạo, trình tiếp nhận nội sinh ngoại sinh từ tác phẩm "[25] Trong tham luận "Dạy đọc - hiểu tạo tảng văn hoá cho ngời đọc", GS Nguyễn Thanh Hùng nhấn mạnh : "Đọc văn có nghĩa chuyển đổi tác phẩm nghệ thuật thành vũ trụ tình cảm cảm xúc thẩm mĩ t hình tợng cho riêng Có thể nói đọc văn thực khoa học nghệ thuật t ngôn ngữ t sáng tạo"[24] Nh đọc đợc xem nh lực văn hoá có ý nghĩa phát triển nhân cách Trên sở tạo phát triển lực kĩ đọc tác phẩm văn chơng HS nhà trờng THPT Đó nhiệm vụ GV Ngữ văn TS Nguyễn Gia Cầu viết "Tiếp cận số thành tựu khoa học phơng pháp dạy học văn năm qua" cho rằng: "Đọc hiểu (VBVC) trình, dạng hoạt ®éng nhËn thøc tÝch cùc cđa HS nh»m kh¸m ph¸, phản ánh tái hiện thực khách quan (đợc thể tác phẩm văn văn chơng ) vào t duy, tìm hiểu nhận biết chất vật khách quan, mối quan hƯ cã tÝnh quy lt cđa thùc tiƠn ®Ĩ thÝch ứng cải tạo Tổ chức hớng dẫn HS đọc - hiểu TPVC tạo hội thuận lợi để HS đợc tập dợt, rèn luyện , phát triển kĩ phẩm chất hoạt động trí tuệ nhằm nâng cao hiệu nhận thức , hiệu giáo dục"[6] Trong viết "Đọc hiểu văn khâu đột phá nội dung phơng pháp dạy văn nay" GS.Trần Đình Sử đà nhấn mạnh tầm quan trọng vấn đề đọc - hiểu : "Dạy văn dạy cho HS phơng pháp đọc, kĩ đọc để HS đọc - hiểu văn loại Từ đọc - hiểu văn mà mà trực tiếp tiếp nhận giá trị văn học , trực tiếp thể nghiệm t tởng cảm xúc đợc truyền đạt nghệ thuật ngôn từ, hình thành cách đọc riêng có cá tính Đó đờng để bồi dỡng cho HS lực chủ thể tiếp nhận thẩm mĩ mang tính Đọc hoạt động ng ời để chiếm lĩnh văn hoá" [57] PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hơng "Dạy học văn trờng phổ thông" có viết nhấn mạnh đến tầm quan trọng việc đọc phân tích tác phẩm văn chơng PGS cho rằng: Đọc tác phẩm bớc quan trọng hình thức hoạt động dặc thù nhận thức văn học, không đọc nắm bắt đợc nội dung tác phẩm"." Đọc cầu nối đa bạn đọc bớc vào tác phẩm, lao động hoàn toàn sáng tạo, lao động tổng hợp trình tâm lí tiếp nhận, giao tiếp ngôn ngữ" [28] Tác giả đa số cách đọc nh: đọc diễn cảm, đọc sáng tạo mang tính muốn đọc phải có định hớng GV Qua viết PGS thấy hoạt động đọc tiếp xúc với tác phẩm để tạo cảm hứng ban đầu, gây ấn tợng bớc đầu chủ động tiếp nhận tác động mà HS nhận đợc tác phẩm đem lại bớc quan trọng TS Nguyễn Viết Chữ "Phơng pháp dạy học tác phẩm văn chơng theo loại thể" cho đọc sáng tạo bốn phơng pháp lớn dạy học Văn Tác giả viết: "Đây phơng pháp đặc biệt đợc sinh đặc trng môn Mục đích phơng pháp phát triển đợc cảm thụ sâu sắc thêm đợc cảm thụ trực tiếp trò tác phẩm nghệ thuật "[8] TS Đỗ Ngọc Thống viết "SGK Ngữ văn cần giúp HS tự tiếp nhận tác phẩm văn học" nhận định: "Với chơng trình SGK Ngữ Văn mới, dạy văn thực chất dạy cho HS phơng pháp đọc - hiểu mang tính Đọc hiểu hoạt động để HS tiếp xúc trực tiếp với giá trị văn học Trong trình học đọc HS biết cách đọc để tích luỹ kiến thức, đọc để lí giải, đọc để đánh giá sáng tạo, phát mang tính "[62] Trong phần mở đầu sách "Đọc hiểu văn Ngữ văn 67-8-9-10" NXB Giáo Dục nhiều in Tạp chí GD, Văn học tuổi trẻ mang tính TS Nguyễn Trọng Hoàn đà trình bày tỉ mỉ vấn đề đọc - hiểu : - Về quan niệm giải pháp đọc - hiểu văn Ngữ văn - Một số vấn đề đọc - hiểu thơ trữ tình tác phẩm văn chơng nghị luận - Một số vấn đề đọc - hiểu kịch văn học, tác phẩm truyện đại - Hình thành lực đọc cho HS dạy học Ngữ văn TS cho rằng: "Việc đọc - hiểu nhằm phát triển toàn diện ngời học, khơi gợi hứng thú nhu cầu tìm hiểu sâu sắc tầng ý nghĩa, giá trị văn bản; phát huy khả liên hệ sinh động tự nhiên văn với sống Là hoạt động đặc thù có ảnh hởng xuyên thấm đến phơng diện khác quy trình tích hợp liên thông kiến thức, phát triển lực đọc cho HS đợc xem chiến lợc đổi phơng pháp dạy học Ngữ văn trờng phổ thông nay"[35] Để đọc - hiểu có hiệu quả, nhà phơng pháp quan tâm đến việc đọc tác phẩm theo đặc trng loại thể Đây "một đờng vào TPVC" TS Đỗ Ngọc Thống khẳng định: Nhiệm vụ quan trọng sách Ngữ văn tập trung hình thành cho HS cách đọc văn, phơng pháp đọc - hiểu theo loại thể để em tự đọc đợc văn, hiểu tác phẩm văn học cách khoa học đắn Muốn dạy học văn tốt ngời đọc phải nắm đợc thi pháp tác phẩm, thi pháp thể loại từ đọc - hiểu văn loại Xác định tri thức thể loại nội dung quan trọng để bạn đọc HS có đợc "chìa khoá" để tự mở cửa TPVC, mở khả tự học cho ngời đọc SGK Ngữ văn đà đợc xếp theo thể loại sở tích hợp Việc xếp làm bật vai trò thể loại - "nhân vật chính" lịch sử văn học , đồng thời phù hợp với việc dạy đọc - hiểu , phân tích văn theo đặc trng thể loại " Ngoài đà có số luận văn Thạc sĩ đề xuất biện pháp hớng dẫn HS đọc - hiểu tác phẩm theo loại thể nh: - " Hớng dẫn HS cách đọc - hiểu tác phẩm Thạch Lam chơng trình Trung học" Đinh Thị Nga (2002) - "Mô hình đọc - hiểu tác phẩm thơ trữ tình Việt Nam đại chơng trình Ngữ văn THPT thí điểm (theo đặc trng loại thể)" Trần Thị Hồng Thu (2005) -… mang tÝnh … mang tÝnh … mang tÝnh mang tính Có thể nói đọc - hiểu hoạt động trung tâm phơng pháp dạy học Ngữ văn trờng phổ thông SGK Ngữ văn 10 chơng trình nâng cao đà có tiết, học đọc - hiểu văn bản: Đọc hiểu VBVH, Đọc hiểu VBVH Trung đại Việt Nam, Tổng kết phơng pháp đọc - hiểu VBVH Tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao Ngữ văn 10 (Dùng cho GV HS) có chủ đề đọc - hiểu : Văn văn học cách đọc - hiểu VBVH, Hớng dẫn đọc hiểu số VBVH dân gian văn học trung đại Đó së lÝ ln, híng dÉn quan träng ®Ĩ GV, HS bậc THPT tiếp tục phơng pháp đọc - hiểu từ THCS Tuy viết đề cập đến vấn đề mang tính chất khái quát cha có chuyên luận sâu hớng dẫn HS DTTS đọc - hiểu đoạn trích nh tác phẩm "Chinh phụ ngâm" Đặng Trần Côn Đoàn Thị Điểm (?) 2.2."Chinh phụ ngâm" tác phẩm tiêu biểu cho thể loại ngâm khúc - thể loại văn học tiêu biểu văn học Việt Nam thời kì Trung đại Đà có nhiều công trình nghiên cứu, luận văn, viết tác phẩm, thể loại ngâm khúc Tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao Ngữ văn 10 (Dùng cho GV HS) có giới thiệu khái quát thể loại ngâm khúc giúp HS tri thức cần thiết để đọc - hiểu tác phẩm thuộc thể loại TS Nguyễn Trọng Hoàn đà có chuyên luận hớng dẫn đọc - hiểu tác phẩm thơ trữ tình Đây định hớng quan trọng giúp GV, HS trình tiếp nhận tác phẩm thuộc thể loại trữ tình Tuy nhiên, tác giả sâu tìm hiểu giá trị, đóng góp tác phẩm, thể loại ngâm khúc phát triển văn học dân tộc Cha có chuyên luận đề cập đến phơng pháp đọc - hiểu tác phẩm đoạn trích tiêu biểu từ góc độ thi pháp thể loại 2.3 Vấn đề dạy học văn HS DTTS miền núi năm gần đà đợc quan tâm nghiên cứu, đặc biệt GS, giảng viên trờng ĐHSP Việt Bắc, GV trực tiếp giảng dạy trờng có HS DTTS, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Có thể kể tên số công trình nghiên cứu, viết việc dạy học văn miền núi đà công bố nh: - Cách phô diễn HS Tày - Nùng vấn đề dạy văn cho HS dân tộcTrần Thế Phiệt, Vi Hồng- Tạp chí nghiên cứu giáo dục, tháng 12 năm 1990 - Dạy học văn miền núi - Vi Hồng, Trần Thế Phiệt- Tài liệu lu hành nội khoa Văn ĐHSP Việt Bắc 1991 - Cái khó việc dạy văn trờng miền núi - Dơng Thuấn- Tạp chí văn học, 5/1991 - Dạy học văn miền núi - Vi Hồng- Tạp chí văn học, tháng 02 năm 1992 - Những nhân tố song ngữ ảnh hởng đến lực sử dụng tiếng việt HS dân tộc ngời- Nguyễn Minh Thuyết ĐHSP Việt Bắc, Nghiên cứu giáo dục số 8/1994 - Việc giải toả hàng rào ngôn ngữ cho HS DT ngời tiếp nhận tác phẩm văn chơng - Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội- Tạp chí nghiên cứu Giáo dơc, 11/1995 - "Con ®êng híng dÉn HS PTTH miỊn núi chiếm lĩnh giới hình tợng tác phẩm văn chơng "- Luận án PTS KHSP Hoàng Hữu Bội trờng ĐHSP HN 1995 - Giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại trờng phổ thông miền núi- Ngô Văn Đức- Tạp chí nghiên cứu giáo dục, 6/1996 - mang tính Các công trình nghiên cứu kể đà có đóng góp lớn việc nêu lên vấn đề dạy học văn miền núi khoa học giáo dục văn học Tuỳ mức độ khoảng cách vấn đề khoa học mà tác giả đề cập đến, viết đà có đóng góp định vào việc nêu lên góp phần giải khó khăn trở ngại việc dạy, học văn trờng THPT miền núi Đó t liệu bổ ích để đội ngũ GV Ngữ văn tỉnh miền núi tìm biện pháp, phơng pháp dạy học thích hợp cho HS em DTTS nơi công tác Tuy vậy, dạy học văn học cổ ®ã cã "Chinh phơ ng©m" cho HS DTTS bËc THPT tỉnh miền núi nói chung, Lạng Sơn nói riêng vấn đề cha đợc quan tâm mức, cha có chuyên luận đề cập đến Từ sở trên, nhận thấy cần phải tiếp tục sâu tìm hiểu tầm quan trọng hoạt động đọc - hiểu phơng pháp dạy học Ngữ văn trờng phổ thông Đọc hiểu tác phẩm văn học trung đại HS DTTS nên đợc quan tâm nhiều có tác phẩm "Chinh phụ ngâm" - kết tinh văn học viết Việt Nam kỉ XVIII- XIX Trên tinh thần tiếp thu thành tựu nghiên cứu dạy học đọc hiểu , tác phẩm "Chinh phụ ngâm" thực tế dạy học đọc - hiểu HS DTTS Lạng Sơn , muốn áp dụng lí thuyết vấn đề đọc - hiểu để đề xuất biện pháp hớng dẫn đọc - hiểu số đoạn trích "Chinh phụ ngâm" Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm, đồng thời thiết kế thể nghiệm đọc văn: "Tình cảnh lẻ loi ngời chinh phụ" cho HS lớp 10 DTTS Lạng Sơn Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm làm rõ tầm quan trọng hoạt động đọc trình dạy văn đồng thời xây dựng sở lí luận đọc - hiểu nh cách thức để phát triển kĩ lực đọc HS nói chung, HS DTTS nói riêng Từ luận điểm lí luận ngời viết đề xuất cách thức biện pháp để phát triển kĩ lực đọc - hiểu đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi ngời chinh phụ"(SGK Ngữ văn 10- Chơng trình chuẩn) cho HS lớp 10 DTTS Lạng Sơn Mục đích cuối đem lại hiệu cao dạy học tác phẩm "Chinh phụ ng©m" cho HS líp 10 DTTS ë miỊn nói nãi chung, HS DTTS Lạng Sơn nói riêng tình hình đổi phơng pháp dạy học Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu luận văn thực tế dạy học đọc - hiểu GV, HS trờng có HS DTTS Lạng Sơn , từ đề xuất biện pháp hớng dẫn đọc - hiểu đoạn trích tiêu biểu "Chinh phụ ngâm" - Nhiệm vụ: Đề xuất biện pháp hớng dẫn HS lớp 10 DTTS Lạng Sơn đọc - hiểu đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi ngời chinh phụ" để học đạt hiệu cao Giả thuyết khoa học Nếu có biện pháp hớng dẫn đọc - hiĨu thĨ cho GV vµ HS DTTS theo híng phát huy tính tích cực, động, sáng tạo hiệu dạy học Ngữ văn nói chung, dạy học đoạn trích "Chinh phụ ngâm" nói riêng trờng THPT có HS DTTS Lạng Sơn đợc nâng cao Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp khái quát tổng hợp: Tổng hợp tài liệu tác giả, khái quát vấn đề lí thuyết đọc - hiểu làm tiền đề, sở cho việc xây dựng biện pháp hớng dẫn đọc - hiểu đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi ngời chinh phụ" - Phơng pháp khảo sát thực tiễn: Tìm hiểu thực tế việc vận dụng phơng pháp dạy đọc - hiểu từ chơng trình, t liệu, cách thức dạy đọc - hiểu GV, khả đọc - hiểu HS DTTS Lạng Sơn việc thực phơng pháp dạy học đọc - hiểu tác phẩm "Chinh phụ ngâm" để tìm vấn đề cần bổ sung - Phơng pháp thể nghiệm s phạm: Khẳng định tính đắn, khả thi biện pháp đà đợc đề xuất luận văn Giới hạn đề tài Do thời gian hạn hẹp, khuôn khổ đề tài, tập trung nghiên cứu số vấn đề nh: - Vị trí, tầm quan trọng, quan niệm, nội dung vấn đề đọc - hiểu - Khảo sát thực tế việc vận dụng phơng pháp dạy đọc - hiểu đoạn trích "Chinh phụ ngâm" cho HS lớp 10 ë mét sè trêng THPT cã nhiÒu HS DTTS tỉnh Lạng Sơn - Tìm biện pháp hớng dẫn thiết kế thể nghiệm đọc - hiểu đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi ngời chinh phụ" cho GV dạy HS lớp 10 DTTS Lạng Sơn Đóng góp luận văn Luận văn góp phần hệ thống hoá số vấn đề hoạt động ®äc hiĨu, më réng vÊn ®Ị ®äc - hiĨu so với SGK Ngữ văn 10 nay, đa biện pháp hớng dẫn đọc - hiểu đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi ngời chinh phụ" Trên sở giúp GV dạy HS DTTS Lạng Sơn có phơng pháp đọc hiểu đoạn trích khác tác phẩm "Chinh phụ ngâm" THCS, THPT có hiệu nhằm nâng cao chất lợng dạy học văn Có thể làm tài liệu tham khảo cho GV Ngữ văn bậc Trung học giảng dạy trờng có HS DTTS dạy học đoạn trích nh tác phẩm "Chinh phụ ngâm" Bố cục luận văn : phần - Phần 1: Phần mở đầu - Phần 2: Phần nội dung gồm ba chơng: Chơng 1: Đọc hiểu - Hớng dạy học đại dạy học văn văn học trờng phổ thông Chơng 2: Hớng dẫn đọc - hiểu đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi ngời chinh phụ" ("Chinh phụ ngâm" - Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm) cho HS lớp 10 DTTS Lạng Sơn Chơng 3: Thiết kế thể nghiệm dạy học đoạn trích: "Tình cảnh lẻ loi ngời chinh phụ" ("Chinh phụ ngâm" - Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm) theo định hớng biện pháp hớng dẫn đọc - hiểu Phần 3: Phần kết luận Nội dung Chơng Đọc hiểu- hớng dạy học đại dạy học văn văn học trờng phổ thông 1.1 Những vấn đề chung đọc - hiểu văn văn học 1.1.1.Quan niƯm vỊ ®äc - hiĨu 10

Ngày đăng: 14/08/2023, 07:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w