Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
205,01 KB
Nội dung
Mở đầu Lý chọn đề tài Một KN định chất lượng học tập học sinh TH KN đọc tiếng Việt Đọc tiếng Việt phương tiện để học sinh lĩnh hội tiếp thu môn học khác Cho nên, học sinh tiểu học học học tốt môn khác em biết đọc thành thạo tiếng Việt Việt Nam quốc gia đa dân tộc (54 dân tộc anh em), phát triển lĩnh vực kinh tế - xã hội, văn hoá, lĩnh vực giáo dục, có chênh lệch lớn miền đồng miền núi Sơn La tỉnh miền núi nghèo nàn, lạc hậu chậm phát triển mặt so với nước, nơi tập trung sinh sống nhiều dân tộc thiểu số (người Thái, người H’Mông, người Mường, người Khơ mú ) dân tộc có tiếng nói chữ viết riêng Do đó, người dân tộc thiểu số nói chung học sinh dân tộc tiểu học nói riêng, tiếng Việt ngơn ngữ thứ hai nên họ có nhiều hạn chế q trình học sử dụng tiếng Việt, KNĐTV Qua quan sát cho thấy, học sinh lớp dân tộc vùng miền núi Sơn La đọc tiếng Việt gặp nhiều khó khăn cách phát âm hiểu nghĩa Những khó khăn em ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ, hạn chế điều kiện sử dụng tiếng Việt (chủ yếu sử dụng trường), đặc biệt HSDT sinh sống vùng sâu, vùng xa, có giao lưu với người Kinh Muốn khắc phục hạn chế này, đòi hỏi phải hiểu cách đầy đủ, sâu sắc đánh giá cách xác KNĐTV học sinh tiểu học người dân tộc để từ có hướng khắc phục Đọc tiếng Việt vấn đề mới, có nhiều cơng trình nghiên cứu Việt Nam Nhưng cịn q cơng trình nghiên cứu vấn đề đọc tiếng Việt học sinh dân tộc thiểu số, đặc biệt vấn đề KNĐTV học sinh tiểu học người dân tộc chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách có hệ thống triệt để Từ lí trên, tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Kĩ đọc tiếng Việt học sinh dân tộc lớp huyện Thuận Châu - Sơn La Mục đích nghiên cứu Phát thực trạng KNĐTV học sinh dân tộc lớp huyện Thuận Châu - Sơn La Từ đưa đề xuất nhằm góp phần hồn thiện KNĐTV cho em Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hoá khái niệm làm sở lí luận cho đề tài: KN, KNĐTV 3.2 Tìm hiểu thực trạng KN đọc tiếng Việt học sinh dân tộc lớp huyện Thuận Châu - Sơn La 3.3 Kết luận đề xuất sư phạm 4.Giả thuyết khoa học Học sinh dân tộc lớp huyện Thuận Châu - Sơn La có KNĐTV mức độ chưa cao Trong đó, tốc độ đọc TV cịn chậm, đọc chưa ngữ điệu TV, mắc nhiều lỗi phát âm; nhận dạng chi tiết đọc TV chưa đầy đủ, hiểu ý đoạn đọc TV, khơng có khả ứng dụng khả sáng tạo đọc TV Có khác biệt vùng trình độ KNĐTV Thực trạng KN hạn chế môi trường giao tiếp TV giao thoa tiếng mẹ đẻ em với tiếng Việt Đối tượng khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: KNĐTV học sinh dân tộc 5.2 Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu 69 HSDT Thái lớp trường tiểu học thuộc vùng khác huyện Thuận Châu – Sơn La: + Trường Tiểu học Chiềng Bôm : 29 học sinh (Vùng III) + Trường Tiểu học Chiềng Ly : 26 học sinh (Vùng II) + Trường Tiểu học Thị trấn Thuận Châu: 14 học sinh (Vùng I) Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Nhóm phương pháp phân tích tài liệu Nhóm phương pháp đọc phân tích tài liệu chúng tơi sử dụng để thực nhiệm vụ thứ đề tài Chúng tơi đọc phân tích tài liệu lí luận liên quan đến đề tài: tâm lí học, ngơn ngữ học, sách giáo khoa tiếng Việt lớp , nhằm hệ thống hố hệ thống lí luận làm sở đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Để thực nhiệm vụ thứ hai đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu thực tiễn sau: + Phương pháp trắc nghiệm Chúng sử dụng phương pháp trắc nghiệm làm phương pháp nghiên cứu việc thực nhiệm vụ thứ hai Phương pháp trắc nghiệm sử dụng với mục đích đo mặt định lượng kĩ thuật đọc (tốc độ đọc TV, ngữ điệu đọc TV, khả phát âm) khả thông hiểu đọc TV (KN nhận dạng chi tiết đọc TV, KN hiểu nội dung đọc TV, KN ứng dụng đọc TV, KN sáng tạo đọc TV) + Phương pháp quan sát Việc quan sát trình đọc TV học TV học sinh lớp, mức độ sử dụng tiếng Việt tiếng DT em trình chơi nhà , thơng số giúp chúng tơi lí giải nhiều vấn đề trình nghiên cứu + Phương pháp trị chuyện Chúng tơi trao đổi, trị chuyện trực tiếp với giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh số người dạy tiếng DT, nhằm lấy ý kiến đánh giá đối tượng vấn đề có liên quan đến việc đọc TV HSDT nguyên nhân mắc lỗi đọc TV HSDT + Phương pháp điều tra viết Nhằm thu thập thông tin cá nhân HS , gia đình HS quan điểm GV trực tiếp giảng dạy HS lớp thực trạng KNĐTV HSDT 6.3 Nhóm phương pháp tốn thống kê Các phương pháp toán thống kê sử dụng đại lượng: số trung bình cộng, độ lệch chuẩn, hệ số tương quan, kiểm định đánh giá kết nghiên cứu chúng tơi sử dụng để xử lí số liệu, thông tin mà thu thập Trên sở số liệu đó, chúng tơi rút khoa học thông tin thu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7.1 Giới hạn nghiên cứu: -Về nội dung: KNĐTV gồm hình thức: đọc thành tiếng đọc thầm Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, nghiên cứu thực trạng KNĐTV thành tiếng học sinh dân tộc lớp - Về địa bàn khách thể nghiên cứu: Huyện Thuận Châu – Sơn La địa bàn chủ yếu tập sinh sống người DT Thái nên khuôn khổ luận văn tốt nghiệp này, nghiên cứu khách thể HSDT Thái 7.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài thực ba trường tiểu học tiêu biểu vùng khác thuộc địa bàn huyện Thuận Châu - Sơn La Đóng góp đề tài Tìm hiểu thực trạng KNĐTV học sinh dân tộc lớp huyện Thuận Châu – Sơn La, qua đóng góp đề xuất nhằm nâng cao chất lượng dạy học TV HSDT Chương Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ lâu, vấn đề KN đọc KNĐTV nghiên cứu nhiều lĩnh vực ngôn ngữ học, tâm lí học, tâm lí học ngơn ngữ cho đời nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả khác Trong đề tài này, đề cập vấn đề theo hai bình diện sau: + Lịch sử nghiên cứu KN + Lịch sử nghiên cứu KN đọc KN đọc hiểu TV 1.1.1 Vấn đề KN nhà tâm lí học nghiên cứu từ lâu nhiều góc độ khác Nhưng nhìn chung theo hai hướng chính: * Hướng nghiên cứu kĩ mức độ khái quát Đại diện hướng nghiên cứu có: P.Ia.Galperin, K.K.Platơnov, P.V.Pêtrơpxki, V.X.Cudin… P.Ia.Galperin, cơng trình nghiên cứu [33] [28] chủ yếu sâu vào vấn đề hình thành tri thức, KN theo lí thuyết hình thành hành động trí tuệ theo giai đoạn (xem mục 1.2.2) K.K.Platơnov “Về tri thức, kĩ xảo KN” trình bày khái quát ba khái niệm: tri thức, kĩ xảo, KN mối quan hệ chúng theo quan niệm ơng nhà tâm lí khác [4] * Hướng nghiên cứu kĩ mức độ cụ thể Đây hướng nghiên cứu lớn KN, gắn liền với nhiều nhà tâm lí lớn nhiều lĩnh vực lĩnh vực hoạt động cụ thể như: KN hoạt động sư phạm (A.A.Leonchiev, X.I.Kixegof…), KN lao động (V.V.Tsebbưseva, V.G.Look, E.A.Milerian…), KN học tập (G.X.Kochiuc, N.A.Menchinxcaia…) 1.1.2 KN đọc KNĐTV nhiều tác giả khác nước nghiên cứu từ lâu với cơng trình sau: * Nước ngồi Năm 1905, tác giả E.Javal (Pháp)với tác phẩm “Sinh lí học việc dạy đọc dạy viết” Nhiều tác giả chủ yếu sâu vào nghiên cứu liên quan tới vấn đề KN đọc khía cạnh khác phương diện giáo học pháp như: nguyên tắc dạy học đọc, phương pháp dạy đọc, giai đoạn đường hình thành KN đọc, vấn đề kiểm tra - đánh giá KN đọc… với đại biểu như: F.Closset, W.S.Gray, I.A.Dimnhia… [27],[4] KN đọc nhà tâm lí học nghiên cứu như: A.A.Leonchiev, I.G.Êgorơv, D.I.Clưtrnhicova (Nga); F.J.Schonell (Anh); H.P.Smith Em.V.Dechant (Mĩ)… Trong đó: I.G.Êgorơv có cơng trình “Tâm lí học nắm vững kĩ xảo đọc” “Những khảo luận tâm lí dạy trẻ em đọc”, đề cập tới cấp độ đọc hiểu khác quan hệ chúng việc hình thành kĩ xảo đọc [Theo 4] H.P.Smith Em.V.Dechant có cơng trình “Psychology in teaching of reading” (1961), trình bày vấn đề: khái niệm đọc, sở đọc, yếu tố cá nhân trình đọc…[Theo 4] * Trong nước Các cơng trình nghiên cứu nước thường tập trung vào hai hướng sau: + Nghiên cứu KN đọc hiểu có luận án Tiến sĩ Đỗ Thị Châu “Nghiên cứu KN đọc hiểu tiếng Anh học sinh lớp ” (1999) + Nghiên cứu phương pháp dạy đọc TV như: Phạm Tồn - Nguyễn Trường có cơng trình “Phương pháp dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc” (1978) “Dạy đọc học đọc” (1982) Tác giả Phan Thiều với cơng trình “Dạy nói cho trẻ em trước tuổi cấp một”(1979) “Đọc dạy đọc cấp1”(1990) Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Tâm lý tác giả Dương Diệu Hoa “Hình thành KN đọc viết tiếng Việt cho học sinh đầu lớp 1” (1995) Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục Nguyễn Thị Hạnh “Rèn luyện KN đọc hiểu cho học sinh lớp lớp 5” (2001) Nguyễn Trọng Hoàn với “Rèn luyện tư sáng tạo dạy học TPVC” (2001) Nguyễn Thanh Hùng có chuyên đề "Dạy đọc hiểu nhà trường phổ thông" Lê Phương Nga với cơng trình “Dạy học tập đọc tiểu học” (2001) “Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học” có đề cập tới khái niệm đọc, ý nghĩa việc dạy đọc cho HSTH… Tóm lại, cơng trình lí luận thực tiễn tác giả nước làm sáng tỏ nhiều vấn đề KN, KN đọc, phương pháp dạy đọc TV Tuy nhiên chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề KN đọc HS lớp 2, đặc biệt việc nghiên cứu vấn đề với khách thể HSDT lớp vùng sâu, xa (như địa bàn tỉnh Sơn La) Do vậy, việc triển khai nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung thiếu hụt 1.2 Vấn đề hình thành kĩ tâm lí học 1.2.1 Khái niệm kĩ Trong lĩnh vực hoạt động, để tiến hành hoạt động có hiệu quả, người khơng cần phải có tri thức đối tượng hoạt động mà cịn phải biết sử dụng tri thức vào việc vận dụng, cải tạo thực, tức người cần phải có KN Hiện nay, tồn hai quan niệm vấn đề KN tâm lí học [Theo 6,7,9,14,20,30] * Quan niệm thứ nhất: Coi KN mặt kĩ thuật thao tác, hành động hay hoạt động KN gắn liền với hành động cụ thể đó, xem đặc điểm hành động, mức độ hình thành KN biểu mức nắm vững cách thức thực hành động việc tiến hành thành thạo, nhuần nhuyễn thao tác theo phương thức hành động nắm vững Đại diện có tác giả: + V.S.Kudin cho rằng, KN phương thức hoạt động không cần củng cố bắt buộc luyện tập từ trước + V.A.Cruchetxki cho rằng, KN phương thức thực loại hoạt động - mà người lĩnh hội từ trước.[6] Như vậy, theo hai ông cần nắm vững phương thức hành động người có KN khơng cần tính đến kết + Theo A.G.Côvaliov, KN phương thức thực hành động thích hợp với mục đích điều kiện hành động Do đó, người có KN người thực hành động phù hợp với mục đích điều kiện hành động, khơng đề cập đến kết hành động, mà coi kết hành động phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong đó, quan trọng lực người không đơn giản nắm vững cách thức hoạt động đem lại kết tương ứng + Trần Trọng Thuỷ cho rằng: KN mặt kĩ thuật hành động, người nắm hành động tức có kĩ thuật hành động, có KN Như vậy, người nắm tri thức hành động, thực hành động theo yêu cầu thao tác kĩ thuật người có KN Cịn việc thực hành động có đạt mục đích hay khơng điều khơng xem xét góc độ KN Các tác giả theo hướng nhấn mạnh mặt kĩ thuật hành động, trọng đến khía cạnh cách thức hành động, coi việc nắm cách thức hành động có KN * Quan niệm thứ hai: Nhấn mạnh mặt hiệu hành động KN, coi KN khơng đơn kĩ thuật hành động mà cịn biểu lực người KN vừa có tính ổn định, lại vừa có tính mềm dẻo, linh hoạt: + N.Đ.Lêvitốp cho rằng, KN thực có kết động tác hay hoạt động phức tạp cách áp dụng hay lựa chọn cách thức đắn, có tính đến điều kiện định đây, ơng đặc biệt ý đến kết hoạt động Việc vận dụng lý thuyết vào thực tiễn chia thành hai mức tương ứng với hai bước khác nhau: KN sơ đẳng KN phát triển - KN sơ đẳng: biểu thể nghiệm việc thực có kết tác động cần thiết, KN sơ đẳng xuất bắt chước, tri thức ngẫu nhiên Nhưng hoạt động phức tạp, KN hình thành quan sát bắt chước tin cậy - KN phát triển: xuất giai đoạn cao hơn, hình thành trình vận dụng tri thức, hiểu biết vào thực tiễn, tập luyện mà dần trở thành kĩ xảo ngày hồn thiện Một người có KN hoạt động phải nắm vận dụng đắn cách thức hành động, nhằm thực hành động có kết + Theo tác giả Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn ánh Tuyết, Ngơ Cơng Hồn, Trần Quốc Thành cho rằng, KN lực người thực cơng việc có kết quả.(44( Nhìn chung, tác giả theo hướng coi KN không đơn bao gồm mặt kĩ thuật hành động, mà trọng tới mặt kết mối quan hệ với mục đích, phương tiện, điều kiện cách thức tiến hành hành động + Trong từ điển tâm lý học A.V.Pêtrovxki M.G.Jarosevxki chủ biên năm 1990 Cho rằng: “KN phương thức thực thông thạo hành động chủ thể dựa sở tổ hợp tri thức, kĩ xảo có KN hình thành đường luyện tập, tạo cho người khả thực hành động không điều kiện quen thuộc mà điều kiện thay đổi” (29; 414( + Trong từ điển tiếng Nga (1968), KN hiểu theo ý sau: Một: KN khả làm đó; Hai: Khả hình thành tri thức, kinh nghiệm; Ba: Khi có KN tất làm được.( 4; 19( + Trong từ điển tiếng Việt (1992): KN khả vận dụng kiến thức thu nhận lĩnh vực vào thực tế.(42; 517] Qua việc trình bày quan điểm trên, thấy vấn đề KN cịn có ý kiến khác nhau, thực chúng khơng có mâu thuẫn, phủ định lẫn Sự khác chỗ mở rộng hay thu hẹp phạm vi triển khai KN hành động tình khác Nhìn chung, xem xét KN, cần ý đến điểm sau: Thứ nhất: KN trước hết phải hiểu mặt kĩ thuật thao tác hay hành động định KN khơng có mục đích riêng Mục đích mục đích hành động, khơng có KN chung chung, trừu tượng tách rời hành động Khi nói tới KN nói tới hành động cụ thể với mức độ đắn thành thục định KN hành động đồng nghĩa với hành động có KN Thứ hai: Cơ chế hình thành KN thực chất chế hình thành hành động Mỗi hành động có mục đích khách quan lơgic thao tác dẫn đến đến mục đích Lơgic thao tác làm nên mặt kĩ thuật hành động