KẾ HOẠCH Nâng cao chất lượng học sinh dân tộc thiểu số huyện Đak Đoa Giai đoạn 2021-2025

4 3 0
KẾ HOẠCH Nâng cao chất lượng học sinh dân tộc thiểu số huyện Đak Đoa Giai đoạn 2021-2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UBND HUYỆN ĐAK ĐOA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 45 /KH-PGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đak Đoa, ngày 13 tháng năm 2021 KẾ HOẠCH Nâng cao chất lượng học sinh dân tộc thiểu số huyện Đak Đoa Giai đoạn 2021-2025 Căn Đề án số 07-ĐA/HU, ngày 17/4/2020 Huyện ủy việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2020-2025 định hướng đến năm 2030; Căn Kế hoạch số 64/KH-UBND, ngày 25/5/2020 Ủy ban nhân dân huyện Đak Đoa thực Đề án nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2020-2025 định hướng đến năm 2030; Căn Kế hoạch số 47-KH/HU, ngày 06/8/2021 Huyện ủy thực Kết luận số 374-KL/TU, ngày 14/6/2021 Ban Thường vụ Tỉnh ủy buổi làm việc với Ban Thường vụ Huyện ủy; Triển khai thực mục tiêu giáo dục năm 2020-2025 nhiệm kỳ Đại hội Đảng huyện khóa XVII Chỉ thị năm học Bộ Giáo dục Đào tạo, hướng dẫn triển khai thực Chương trình giáo dục phổ thơng mới, Phịng Giáo dục Đào tạo huyện xây dựng Kế hoạch nâng cao chất lượng học sinh dân tộc thiểu số huyện Đak Đoa giai đoạn 2021-2025, cụ thể sau: I Mục tiêu Mục tiêu tổng quát - Làm chuyển biến nhận thức cấp ủy Đảng, chi nhà trường; tổ chức đoàn thể, toàn xã hội, đội ngũ nhà giáo toàn ngành giáo dục đào tạo huyện; Trên sở đó, huy động sức mạnh tổng hợp nhà trường, gia đình xã hội nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số (DTTS) - Tạo bước chuyển biến chất lượng giáo dục học sinh DTTS, đáp ứng mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thơng mới, phù hợp với tình hình thực tế địa phương, đơn vị, đặc biệt bước nâng dần chất lượng giáo dục học sinh dân tộc Jrai, Bahnar đối tượng ưu tiên Kế hoạch Mục tiêu cụ thể: a Về chất lượng giáo dục học sinh DTTS: - Đối với giáo dục Mầm non: Thực tốt Đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi; trẻ người DTTS, huy động từ 90% năm 2021 lên 100% số trẻ em tuổi lớp; có 80% số trẻ em DTTS độ tuổi học buổi/ngày theo Chương trình giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; tỷ lệ chuyên cần trẻ đạt từ 95% trở lên vùng đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số, 100% trẻ em chuẩn bị tiếng Việt để vào học lớp - Đối với giáo dục phổ thông: + Cấp tiểu học: phấn đấu đạt tỷ lệ từ trung bình trở lên hai mơn tiếng Việt Tốn 90%, hạnh kiểm 95% + Cấp THCS: tỷ lệ học lực từ trung bình trở lên đạt 85%; đó, tỷ lệ khá, giỏi đạt 5%; tỷ lệ hạnh kiểm từ trung bình trở lên đạt 95% + Cấp THPT: tỷ lệ học lực từ trung bình trở lên đạt 85%; đó, tỷ lệ khá, giỏi đạt 5%; tỷ lệ hạnh kiểm từ trung bình trở lên đạt 95% + Kết thi, công nhận tốt nghiệp Trung học phổ thông đạt 100% b Về đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên: Tiếp tục phát triển đội ngũ giáo viên người DTTS, phấn đấu nâng tỷ lệ cán bộ, giáo viên nhân viên người DTTS từ 10,3% (năm 2021) lên 11% (vào năm 2025) Phấn đấu đến hết năm 2025, 100% giáo viên dạy trường Tiểu học có học sinh người DTTS trường Phổ thông dân tộc trú (PTDTBT), Phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) đào tạo tiếng dân tộc Jrai Bahnar; 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ theo Luật định bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định hành c Về sở vật chất, thiết bị dạy học: Lồng ghép Chương trình, Đề án, Kế hoạch phê duyệt, Chương trình mục tiêu quốc gia, ngân sách địa phương cơng tác xã hội hóa giáo dục để đáp ứng nhu cầu học tập em đồng bào DTTS Trong phạm vi Kế hoạch này, không xây dựng mục tiêu mà tận dụng sở vật chất có để đạt mục tiêu nêu II Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh DTTS Chuyển biến nhận thức nhân dân, cán bộ, giáo viên, học sinh: - Làm cho đồng bào DTTS xã hội có nhận thức đắn trách nhiệm việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh DTTS Để từ thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước vùng đồng bào DTTS học sinh DTTS - Đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên ngành giáo dục trước hết phải coi trách nhiệm mình, coi việc đảm bảo nâng cao chất lượng dạy học nhiệm vụ trọng yếu hàng đầu cơng việc sống cịn nhà trường; từ đó, có ý thức trách nhiệm tất hoạt động dạy học Chú trọng công tác phân loại học sinh, nhận thức đầy đủ xu hướng cá biệt hóa người học q trình dạy học để có phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá lực đối tượng học sinh DTTS - Làm cho học sinh nhận thức sâu sắc biến thành hành động học tập có chất lượng tạo tảng kiến thức vững để ngày mai lập thân, lập nghiệp Bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, giáo viên: - Tăng cường đổi công tác quản lý giáo dục, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cán quản lý phù hợp; kết hợp bồi dưỡng lực quản lý với bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản trị trường học Quy hoạch cán quản lý giáo dục phù hợp với tình hình phát triển giáo dục năm tới; tăng cường công tác bồi dưỡng lý luận trị kết hợp với việc tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Thực tốt cơng tác bồi dưỡng giáo viên theo quy định, tăng cường bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá Đối với giáo viên giảng dạy vùng đồng bào DTTS trường PTDTNT, PTDTBT ngồi cơng tác bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, cần phải bồi dưỡng thêm tiếng đồng bào DTTS, giáo viên dạy trường PTDTNT, PTDTBT vùng đồng bào dân tộc phải nói thành thạo tiếng Jrai, Bahnar - Triển khai, hướng dẫn giáo viên hiểu sâu sắc, thực linh hoạt, hiệu Thông tư 26 ( bổ sung TT 58) kiểm tra, đánh giá học sinh; lưu ý thực hình thức kiểm tra, đánh giá thường xuyên (bắt buộc giaó viên hình thức phải dạy cho học sinh phát triển theo lực, khơng để hs có điểm kiểm tra thường xuyên mức thấp kém) Tăng cường tiếng Việt phụ đạo học sinh yếu kém: a Tăng cường tiếng Việt cho học sinh lớp lớp 2: Triển khai chương trình chuẩn bị tiếng Việt cho học sinh DTTS lớp mẫu giáo tuổi để chuẩn bị cho trẻ vào lớp Các trường tiểu học triển khai tốt chuyên đề "Tăng cường tiếng Việt cho học sinh DTTS tiểu học" thể qua: xây dựng môi trường tiếng Việt lớp học, trường học; phương pháp sử dụng tiếng mẹ đẻ để dạy tiếng Việt cho học sinh DTTS; phương pháp dạy tiếng Việt qua môn học khác, mơn tiếng Việt chương trình tiểu học; tăng cường đồ dùng dạy học, phương tiện nghe nhìn để dạy tiếng Việt b Phụ đạo học sinh yếu, lớp 3, lớp 4, lớp 6, lớp lớp 8: - Vào đầu năm học, nhà trường tổ chức kiểm tra, đánh giá phân loại học sinh học sinh DTTS yếu, để tổ chức thành lớp học để từ xây dựng kế hoạch bố trí giáo viên giảng dạy phụ đạo theo quy định phù hợp với tình hình nhà trường - Số học sinh học tăng cường tiếng Việt phụ đạo yếu, bố trí thành lớp học theo quy định - Các nhà trường phải cụ thể kế hoạch chi tiết; phân công gv, chương trình giảng dạy (đề cương, tài liệu, giáo án, thời khóa biểu…) tổ chức lớp học (danh sách hs), kiểm tra đánh giá định kỳ… Tăng cường biện pháp trì sĩ số học sinh: Phối hợp với tổ chức đồn thể, quyền địa phương; tranh thủ uy tín già làng, trưởng bản, người có uy tín cộng đồng để huy động, trì học sinh đến lớp thường xuyên đạt 95% Tổ chức lớp học: - Hạn chế tối đa việc bố trí lớp ghép (hoặc chấm dứt tình trạng lớp ghép tiểu học); tăng cường ( mở rộng) học buổi/ ngày; đặc biệt kiểm soát nội dung, chương trình buổi thứ hai đảm bảo hỗ trợ kiến thức, rèn luyện kỹ cho hs đảm bảo cho hs đọc, viết, nhớ, sử dụng thành thạo kiến thức lớp, cấp học (không ôm đồm, không hàn lâm…) III Tổ chức thực Phòng Giáo dục Đào tạo: - Chủ trì, phối hợp quan liên quan tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá tổng hợp kết quả, định kỳ báo cáo Thường trực Huyện ủy UBND huyện Kiểm tra kỹ giải pháp, chương trình cơng tác làm để giải toán chất lượng đơn vị - Trong năm học, lồng ghép đạo triển khai thực kế hoạch văn điều hành chuyên môn, nghiệp vụ ngành; tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm để khắc phục hạn chế, triển khai kịp thời giải pháp phù hợp với thực tế theo lộ trình năm - Tổ chức hội nghị chuyên đề tập hợp kinh nghiệm, cách làm có hiệu sở giáo dục thành công thực sự, để quản lý đạo chung toàn huyện Các trường học thuộc huyện: - Xây dựng kế hoạch chi tiết tổ chức thực Kế hoạch phù hợp với điều kiện nhà trường - Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động phụ huynh học sinh để nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương tích cực huy động từ nguồn lực khác để hỗ trợ cho nghiệp giáo dục địa phương - Chủ động cân đối từ ngân sách cấp, huy động kinh phí từ nguồn hợp lý khác để tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy học - Chịu trách nhiệm trước Phòng GD&ĐT chất lượng giáo dục việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên theo quy định - Chỉ đạo tổ chức đoàn thể nhà trường chủ động phối hợp với tổ chức đoàn thể địa phương tổ chức tốt việc huy động học sinh lớp trì sỹ số học sinh - Lồng ghép báo cáo kết triển khai kế hoạch vào báo cáo năm học hàng năm gửi cho phòng Giáo dục Đào tạo huyện trước ngày 10/6 Trên Kế hoạch nâng cao chất lượng học sinh dân tộc thiểu số huyện Đak Đoa giai đoạn 2021-2025 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện./ Nơi nhận: - Thường trực Huyện ủy (b/c); - Ban Tuyên giáo Huyện ủy; - UBND huyện (b/c); - Các trường THPT địa bàn; - Các trường học trực thuộc (t/h); - Lưu: VT, HC TRƯỞNG PHÒNG Phạm Ngọc Hai

Ngày đăng: 28/12/2022, 21:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan