(SKKN 2022) một số biện pháp hướng dẫn HS lớp 12 trường THPT triệu sơn 5 làm tốt phần đọc hiểu trong đề thi TN THPT môn ngữ văn

26 8 0
(SKKN 2022) một số biện pháp hướng dẫn HS lớp 12 trường THPT triệu sơn 5 làm tốt phần đọc   hiểu trong đề thi TN THPT môn ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRIỆU SƠN ******************************* SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN LÀM TỐT PHẦN ĐỌC – HIỂU TRONG ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN NGỮ VĂN Người thực hiện: Lê Thị Quyên Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ văn THANH HÓA, NĂM 2022 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2.1 Cở sở lí luận 2.2 Thự trạng vấn đề nghiên cứu 2.3 Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 12 làm tốt phần Đọc 2 2 – hiểu đề thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn 2.3.1.Củng cố kiến thức Đọc – hiểu bảng biểu tập minh họa 2.3.2 Rèn luyện kĩ Đọc – hiểu qua tập thực hành 2.3.2.1 Kĩ năngtrả lời câu hỏi phần Đọc – hiểu 2.3.2.2 Đọc câu hỏi trước đọc văn Đọc – hiểu 2.3.2.3 Kiểm tra sau hoàn thành phần Đọc – hiểu 2.3.2.4.Nghệ thuật trình bày 2.3.2.5 Phân chia thời gian hợp lí cho phần Đọc - hiểu 2.3.3 Một vài “lưu ý” nhỏ cho học sinh cách làm phần Đọc – 11 11 12 13 13 13 13 hiểu 2.3.4 Thực hành luyện tập phần Đọc – hiểu dạng đề thi Tốt nghiệp 15 Nội dung THPT 2.4 Kết thực nghiệm Kết luận kiến nghị 1.Kết luận kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 20 20 21 22 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Nhà văn Gail Sheely khẳng định “Nếu khơng thay đổi khơng phát triển Nếu khơng thay đổi khơng phải sống” [1].Tại điều Luật giáo dục xác định “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập chí vươn lên” Tại điều 28 Luật giáo dục quy định “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.[1] Nhưng để phát huy tích tích cực, chủ động sáng tạo học sinh lớp 12 nói riêng học sinh Trung học phơ thơng (THPT) nói chung học tập mơn Ngữ văn thật không dễ.Ngữ văn môn “thời thượng” môn Anh văn, làm nhanh, tô trịn mơn khoa học tự nhiên mà thực tế Ngữ văn mơn học sinh “ưa chuộng” Vì mơn cịn làm tự luận, phải viết nhiều, viết dài làm kiểm tra, thi Tốt nghiệp THPT Cho nên rèn luyện kĩ viết văn (Làm văn), giáo viên phải trọng đến việc hướng dẫn kĩ đọc - hiểuvăn cho học sinh (HS) Tuy phần Đọc – hiểu có 3.0/10.0 điểm tồn lại phần thi môn Ngữ văn mà HS đạt điểm tối đa em cần trả lời trực tiếp, ngắn gọn, xác, khơng cần bố cục đầy đủ, lí luận sâu sắc, diễn đạt mượt mà Và để đạt kết “như ý” phần Đọc – hiểu dễ Với thời gian 120 phút cho phần, mà phần Làm văn (7.0 điểm, câu) chiếm lượng lớn thời gian, phần Đọc – hiểu em phép làm từ 15 – 25 phút câu từ việc đọc văn bản, nhận biết, thơng hiểu, vận dụngvàlí giải vấn đề,quả q trình vơ khó khăn Mặc dù phần Đọc – hiểu đưa vào cấu trúc đề thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn từ năm 2014 đến nay, sau năm phần gây lúng túng khó khăn cho học sinh, đặc biệt học sinh quen cách học vẹt, học đối phó dù có học thuộc khó mà áp dụng với nhiều dạng câu hỏi khác Hơn mức độ câu hỏi phầnĐọc – hiểu năm khác (năm sau mức độ đề khó năm trước) Việc thay đổi mức độ câu hỏi phần Đọc – hiểu thế, đòi hỏi em phải siêng rèn luyện kĩ làm phần Đọc – hiểu đề thi môn Văn, phải học kĩ, khắc sâu đặc trưng đơn vị kiến thức phân mơn Tiếng việt, Làm văn có khả trả lời tốt câu hỏi Ngay trường THPT Triệu Sơn - nơi cơng tác, q trình giảng dạy, ơn tập, kiểm tra, chấm - trả cho HS lớp 12, có hạn chế chung em (kể HS lớp chọn, theo ban KHXH) nhầm lẫn phương thức biểu đạt với phép tu từ, chí có em cịn bỏ trống câu xác định phương thức biểu đạt hay phong cách ngôn ngữ làm tốt, đạt điểm “tối ưu” cho phần Đọc – hiểu? Bản thân nhiều năm dạy lớp 12, trực tiếp ôn tập, hướng dẫn HS kĩ đọc – hiểu,tôi không khỏi băn khoăn, trăn trởtrước trách nhiệm Vì việc đưa biện pháp giúp HS lớp 12 “thu phục” phần Đọc – hiểutrong đề thi Tốt nghiệp THPT và“lấy trọn” điểmlà vấn đề quan trọng hết cho làm HS Xuất phát từ lí trên, tơi mạnh dạn vào nghiên cứu triển khai đề tài “Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 12 trường THPT Triệu Sơn 5làm tốt phần Đọc – hiểu đề thi Tốt nghiệp THPT mơn Ngữ Văn” 1.2 Mục đích nghiên cứu Qua đề tài “Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 12 trường THPT Triệu Sơn 5làm tốt phần Đọc – hiểu đề thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ Văn”,người viết nêu số biện pháp, cách thức hướng dẫn học sinh: - Ôn tập, củng cố, khắc ghi miền kiến thức để đọc - hiểu văn vận dụng giải câu hỏi phần Đọc – hiểu, nâng cao kĩ làm bài, cải thiện điểm số cho thi môn Ngữ văn - Giúp học sinh làm tốt phần Đọc – hiểu, nâng cao chất lượng thi môn Ngữ văn làm tư liệu để thân đồng nghiệp áp dụng vào q trình ơn thi Tốt nghiệpTHPT môn Ngữ văn 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các ngữ liệu phần Đọc – hiểu đề thi Tốt nghiệp THPTmôn Ngữ văn - HS khối lớp 10,11 đặc biệt HS lớp 12: 12B6, 12B7(năm học 2018 - 2019) 12A2, 12A7(năm học 2019 – 2020) 11A3, 12B3, 12B7 (năm học 2021 – 2022) 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tìm hiểu, nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp thực nghiệm, khảo sát, tổng hợp, phân tích thơng qua q trình củng cố kiến thức hướng dẫn học sinh làm tập - Phương pháp so sánh, thống kê,tổng kết kinh nghiệm NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2013), Nghị 29 – NQ/TW xác định rõ “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, “Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập HS hoạt động nhằm xác định kết mà học sinh thu nhận qua trình giảng dạy thầy, khâu then chốt góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường THPT”[2] Đây định hướng bản, thiết thực ngành giáo dục hoạt động dạy học, có mơn Ngữ văn Xác định nhiệm vụ trọng tâm nên sau Nghị 29, Bộ giáo dục không ngừng đưa giải pháp mang tính cải tiến như: chuẩn bị đổi chương trình sách giáo khoa, đổi kiểm tra đánh giá, đổi phương pháp dạy học Những thay đổi nhằm phát triển lực người học, lấy đổi tư duy, đổi nhận thức khâu khởi đầu có ý nghĩa mạnh mẽ, định; đổi quản lý giải pháp then chốt đổi thi cử khâu có ý nghĩa đột phá sở xây dựng đề thi kiểm tra đáp án theo hướng “mở”, theo hướng tích hợp liên mơn Để thực đổi giáo dục đào tạo Nghị 29 đề ra, ngày 1/4/2014 Bộ GD&ĐTđã gửi công văn 1656/BGDĐT-KTĐGCLGD việc hướng dẫn tổ chức thi Tốt nghiệp THPT năm 2014, có nội dung “Đề thi mơn Ngữ văn có phần: Đọc - hiểu Làm văn”.Và đề thi mơn Ngữ văn khơng cịn nặng kiểm tra kiến thức lí thuyết mà chuyển sang hướng tập trung đánh giá hai kĩ quan trọng người học kĩ Đọc – hiểu văn kĩ Tạo lập văn Cũng từ (2014), dạng câu hỏi đọc - hiểu bắt đầu đưa vào đề thi, thay cho dạng câu hỏi tái kiến thức Nếu dạng câu hỏi tái kiến thức kiểm tra học sinh khả ghi nhớ, học thuộc, học vẹt dạng câu hỏi đọc – hiểu, đòi hỏi HS phải sử dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng, vốn sống, vốn hiểu biết khả tư duy, vận dụng để trả lời câu hỏi từ nhận biết, thông hiểu đến vận dụng Qua đó, giáo viên rèn luyện tính tích cực, chủ động đọc - hiểu văn bất kỳ, dù văn hồn tồn xa lạ với HS Như vậy, thấy bên cạnh việc rèn luyện kĩ viết phần Tự luận việc ơn tập, hướng dẫn kĩ làm phần Đọc – hiểu điều cần thiết phải trang bị cho HS, HS lớp 12 chuẩn bị thi Tốt nghiệp THPT Ở cấp 2, dù em học kiến thức biện pháp tu từ qua “Sự phát triển từ vựng”, “Trau dồi vốn từ”, “Nghĩa tường minh hàm ý” [4];các thao tác phân tích, tổng hợp dạng câu hỏi phần Đọc – hiểu đề thi Tốt nghiệpTHPT em chưa gặp Vào THPT, em bắt đầu làm quen với câu hỏi mức độ dễ: xác định phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ, biện pháp tu từ để nắm kiến thức, đặc trưng vận dụng vào làm khơng phải dễ Tuy chương trình Ngữ văn THPT em học liên quan đến kiến thức phần Đọc – hiểu: Các phong cách ngôn ngữ (Ngữ văn 10,11,12); Thực hành phép tu từ ấn dụ hoán dụ, phép điêp phép đối; Phương pháp thuyết minh (Ngữ văn 10); Thao tác lập luận (Ngữ văn 11) [3].Tuy nhiên, với lượng thời gian theo phân phối chương trình (kế hoạch dạy học) khó để HS nắm bắt khắc ghi kiến thức sâu, rộng vận dụng vào trình thực hành Việc có thêm phần Đọc – hiểu cấu trúc đề thi môn Ngữ văn năm qua xuất phát từ xu hướng đổi kiểm tra, đánh giá ghi nhớ kiến thức HS Từ việc giáo viên đọc hộ, hiểu hộ, cảm hộ chuyển sang kiểm tra đánh giá lực đọc hiểu HS, em chủ động cảm thụ, tìm hiểu, khám phá giải mã giá trị văn Vì ngữ liệu đưa vào đề thi giáo viên nghiên cứu, lựa chọn kĩ lưỡng nên không hoạt động đọc hiểu để nhận biết, lí giải mà cịn hoạt động cảm thụ, sáng tọa để tự bồi đắp tâm hồn, trí tuệ, để em tự hoàn thiện thân Trước đổi tồn diện giáo dục, địi hỏi giáo viên HS phải thay đổi để bắt kịp nhịp độ Việc ôn tập, hướng dẫn HS khắc phục hạn chế đưa giả pháp thiết thực giúplàm tốt phần Đọc – hiểu đề thi Tốt nghiệp THPT yêu cầu thiết cho tất giáo viên Ngữ văn, đặc biệt giáo viên đã, trực tiếp dạy ôn thi Tốt nghiệp THPT cho HS Phần Đọc – hiểu dù 3,0 điểm lại có vai trò quan trọng việc nâng cao điểm số toàn làm văn cho em Chỉ cần xác định, trả lời sai câu làm cho làm bị rớt điểm, điểm nhiều Vì vây, việc nâng cao điểm số phần Đọc – hiểu cách tối ưu để hoàn thiện thi toàn vẹn 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Nhằmnâng cao chất lượng dạy học nhà trường THPT, năm 2014 Bộ GD&ĐT đãchính thức đưa phần Đọc – hiểu vào đề thi môn Ngữ văn Ngay có định vấn đề rèn luyện kĩ đọc hiểu văn cho HS thu hút quan tâm, ý thầy cô giáo HS, em HS lớp 12 Tại Hội thảo “Đổi kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trường THPT” diễn ngày 10/4/2014 Hà Nội, phần lớn ý kiến đề xuất giáo viên, chuyên viên chủ yếu xoay quanh vấn đề ôn tập môn Ngữ văn nói chung rèn luyện kĩ Đọc – hiểu nói riêng Cơ Phạm Thị Thu Hiền – Vụ Giáo dục Trung học – Bộ GD&ĐT đưa dạng đề Đọc – hiểu mẫu với ngữ liệu “Mẹ quả”.Năm 2015,2016 tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia theo cấu trúc Bộ GD&ĐT mắt bạn đọc: “Hướng dẫn ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn”, “Bộ đề luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn” tác giả Lê Quang Hưng (Nhà xuất Quốc gia Hà Nội), “Chinh phục đề thi Quốc gia THPT” nhóm tác giả Lovebook (Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội), hay “Cẩm nang luyện thi quốc gia biên soạn theo cấu trúc đề thi Bộ GD&ĐT” thầy giáo Phan Danh Hiếu, Như vậy, nghiên cứu, tài liệu hướng dẫn ôn luyện khái quát hệ thông kiến thức đọc hiểu, cung cấp dạng dề khác đề học sinh làm quen, thực hành rèn luyện kĩ đọc hiểu Tuy nhiên kiến thức đưa chưa có nhiều ví dụ để HS học tập, rèn luyện Từ đặt vấn đề cần giúp cho HS có khả tiếp cận xử lí nhanh với dạng đề Đọc hiểu, cần khái quát lại theo dạng, tùng nhóm kiến thức, câu hỏi để HS dễ dàng phân biệt, xác định đạt hiệu cao làm Ngữ văn mơn học mang tính đặc thù khó HS Thực tế nhiều GV trọng đến rèn luyện kĩ Làm văn, phần Đọc – hiểu cho HS ôn tập, thực hành chuẩn bị thi học kì, cuối kì đến sát nút ôn thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia cho HS lớp 12 Vì vậy, thời gian ít, ngữ liệu Đọc - hiểu rộng,HS không thực hành nhiều lần nên kiến thức không khắc sâu Đối với nhiều HS, kĩ đọc hiểu mức độ “yếu” “kém” Cũng mà nảy sinh nhiều vấn đề: HS hiểu sai nội dung ngữ liệu chí xun tạc, đơm đặt vấn đề; đọc thống qua trả lời theo cách đối phó, khơng trọng tâm; việc xác định yêu cầu đề cịn chưa khơng thể trả lời xác Đó thực tế mà GV dạy Văn phải suy ngẫm, cần nhìn lại phương pháp dạy học ôn tập cho HS! Một thực trạng nữa, mơn Ngữ văn trường THPT nới chung trường THPT Triệu Sơn nói riêng chưa thực HS phụ huynh quan tâm Vì mơn học thời thượng theo xu Ngoại ngữ mơn thuộc ban KHTN, cịn mơn Ngữ văn chủ yếu phục vụ cho thi Tốt nghiệp Thực tế dẫn đến khó khăn cho giáo viên việc dạy học, hướng dẫn HS ôn tập, thực hành nên nhiều HS đến cuối lớp 12 nhầm lẫn “khó tin” làm phần Đọc – hiểu: Biện pháp tu từ: miêu tả, biểu cảm; Phương thức biểu đạt so sánh, chứng minh… Từ thực tế cho thấy, phần Đọc – hiểu dù có cấu trúc đề thi Tốt nghiệp THPT từ năm 2014 đến (2022) vấn đề ln ln khó HS Điều địi hỏi GV phải có giải pháp phù hợp với đối tượng HS, đặc biệt HS lớp 12 để nâng cao hiệu làm phần Đọc – hiểu đề thi Tốt nghiệp THPT 2.3 Một số biện pháp ôn tập, hướng dẫn học sinh lớp 12 làm tốt phần Đọc – hiểu đề thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn 2.3.1 Củng cố kiến thức Đọc – hiểubằng bảng biểu tập minh họa Đầu tiên, để giúp học sinh hình thành lực đọc – hiểu, cho em ôn tâp, củng cố lại cách hệ thống kiến thức thường xuất câu hỏi phần Đọc – hiểu đề thi Tốt nghiệp THPT Bao gồm: - Các phương thức biểu đạt - Các phong cách ngôn ngữ - Các biện pháp tu từ - Các thao tác lập luận Mặc dù dạng kiến thức mà em học từ cấp Tiểu học, Trung học sở nội dung rộng, không quy tụ thành hay khối, lớp HS ôn lại đơn vị kiến thức, thật khó để nắm vững, khắc ghi vận dụng trả lời câu hỏi Đọc – hiểu Vì vậy, để giúp HS ghi nhớ kiến thức trọng tâm, tiến hành lựa chọn, xếp biên soạn thành hệ thống kiến thức đọc – hiểudưới dạng bảng biểu Củng cố kiến thức đọc - hiểu bảng biểu cách giúp em dễ dàng ghi nhớ, nhận diện nội dung kiến thức cách khoa học, theo miền, đơn vị kiến thức cụ thể Cách này, tiến hành theo bước: Bước 1: Hệ thống lại kiến thức lý thuyết - Để ôn tập phương thức biểu đạt, cho HS lập bảng biểu cung cấp kiến thức lý thuyết phương thức biểu đạt, sau nhấn mạnh đến đặc điểm để nhận diện phương thức xếp phương thức biểu đạt thường xuất đề thi Tốt nghiệp THPT lên đầu - Riêng phong cách ngôn ngữ (biện pháp tu từ, thao tác lập luận ) em học theo cụ thể (theo chủ đề, luyện tập ) lớp 10, 11,12 nên q trình ơn tập, tơi khơng dạy lại cụ thể nội dung kiến thức theo mà nhấn mạnh lại đặc điểm nhận diện với đơn vị kiến thức (phong cách ngôn ngữ, phép tu từ, thao tác lập luận ) thường gặp ngữ liệu Đọc – hiểu để em dễ dàng xác định làm Đồng thời đảo trật tự (các PCNN, BPTT) theo thứ tự quan trọng, thường gặp lên đầu - Với biện pháp tu từ câu hỏi mức độ: nhận biết thông hiểu Hãy xác định biện pháp tu từ nêu tác dụng (hiệu nghệ thuật)? Vì thế, việc em gọi tên từ, cụm từ, vế câu chứa phép tu từ phải phân tích hiệu nghệ thuật Chính vậy, bên cạch hướng dẫn em nhận diện biện pháp tu từ tơi cịn u cầu em phải nhớ đặc điểm hiệu nghệ thuật mang tính đặc trưng Và sau phần lý thuyết thường cho HS thực hành ngữ liệu câu hỏi cụ thể Đây hai số nội dung kiến thức đọc - hiểu tơi trích từ hệ thống bảng biểu Các phương thức biểu đạt: ST Phương thức Đặc điểm nhận diện Thể loại T biểu đạt - Là kể chuyện, trình bày một chuỗi việc (sự - Tác phẩm văn học: kiện), có mở đầu -> kết thúc truyện ngắn, tiểu - Ngồi ra, cịn dùng để khắc hoạ thuyết, cổ tích, Tự nhân vật (tính cách, tâm lí…) - Bản tin báo chí nêu lên nhận thức sâu sắc, - Bản tường thuật, mẻ chất người tường trình… sống - Là dùng ngơn ngữ để bộc lộ tình - Các thể loại thơ, ca cảm, cảm xúc dao, bút kí Biểu cảm giới xung quanh - Điện mừng, hỏi - Có nhiều từ bộc lộ tình cảm, thăm, chia buồn cảm xúc - Tác phẩm văn học: - Trình bày ý kiến, bàn bạc, đánh cáo, chiếu, hịch giá phải - trái, - sai (tốt, xấu) - Các xã luận, nhằm bộc lộ rõ thái độ, quan điểm bình luận, kêu gọi… Nghị luận … người nói, người viết - Các tham luận dẫn dắt, thuyết phục người khác vấn đề đồng tình với ý kiến trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng, - Là dùng ngôn ngữ mô tả vật - Đoạn văn miêu tả làm cho người nghe, người đọc có tác phẩm tự thể hình dung cụ thể vật, Miêu tả việc trước mắt - Bài văn tả cảnh, tả nhận biết giới nội người tâm người Là cung cấp, giới thiệu, giảng - Tiểu sử giải cấu tạo, lợi – hại nhân vật, danh Thuyết minh cách xác khách quan lam thắng cảnh vật, tượng có - Kiến thức thật sống vấn đề khoa học, - Các văn bản, báo cáo, định… dùng để giao tiếp Hành - Đơn từ, báo cáo,đề quan quản lí với cá nhân ngược – cơng vụ nghị… lại - Trình bày theo mẫu chung Các phong cách ngôn ngữ: ST Phong cách Đặc điểm nhận diện T ngôn ngữ - Dùng chủ yếu tác phẩm văn chương, khơng có chức Nghệ thuật thơng tin mà cịn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện… - Dùng lĩnh vực trị - xã hội, người giao tiếp thường bày tỏ kiến, bộc lộ quan điểm, lập Chính luận trường tư tưởng, tình cảm với vấn đề thời nóng hổi xã hội Báo chí (thơng tấn) Khoa học Sinh hoạt Hành - Kiểu diễn đạt dùng loại văn thuộc lĩnh vực truyền thơng xã hội - Tin tức nóng hổi tính thời - Dùng văn thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập phổ biến khoa học, đặc trưng cho mục đích diễn đạt chuyên môn sâu - Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái sinh động, trau chuốt… trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm giao tiếp với tư cách cá nhân -Dùng văn thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành quản lí xã hội - Viết theo mẫu quy định sẵn Thể loại Tác phẩm thơ, truyện, bút ký - Tuyên ngôn, cáo, chiếu, lời kêu gọi - Các bình luận, xã luận, tham luận - Bản tin, phóng sự, tiểu phẩm - Văn khoa học chuyên sâu, VB khoa học sách giáo khoa, VB khoa học phổ cập - Gồm dạng chuyện trị, nhật kí, thư từ… - Văn thủ tục hành chính, văn hội nghị Bước 2: Sau ôn tập lý thuyêt, yêu cầu HS tái kiến thức củng cố bảng biểu để kiểm tra tính tự giác, tích cực mức độ nắm vững học em Để giúp HS khắc sâu kiến thức đọc – hiểu, tiến hành cho em làm tập minh họa theo nội dung chuẩn bị trước Bài tập thực hành yêu cầu HS nhận diện trả lời câu hỏi Với câu trả lời đúng, động viên em cách khen ngợi, cho điểm xem dạng kiểm tra cũ Cũng có làm xong, tơi cho HS đổi chéo tự chấm cho Đây cách để em có điều kiện trực tiếp nhận câu trả lời sai bạn tự khắc phục cho thân Bài tập Về phương thức biểu đạt: Ví dụ 1: Đọc văn sau trả lời câu hỏi : Đam mê điều cần thiết để thành cơng Vì nhiệt huyết, niềm say mê lúc ta làm điều u thích, giúp ta vượt qua khó khăn dễ dàng Nhưng đừng nghĩ cần có đam mê thành cơng Vì sao? Là người lựa chọn sống với đam mê, nhận rằng: Nếu có đam mê mà khơng kiên trì nỗ lực làm thất bại Bất kì cơng việc có điểm thích, điểm khơng thích Ngay làm cơng việc mà đam mê có ngày hứng khởi quãng thời gian với vơ vàn khó khăn Những thử thách cơng việc tồn Điều quan trọng cam kết với việc làm Cam kết để đẩy qua khoảng thời gian khó khăn Cam kết để dốc vượt lên trở ngại Cam kết để ráng thêm chút rã rời Đam mê ban đầu Nhưng ý chí, nghị lực vượt khó, kiên trì thân nguyên liệu khác bánh thành công Đam mê tự dưng mà có Nó điểm giao thoa sở thích tiềm Từ hai chất xúc tác đó, người ta tiếp tục cọ xát, mài giũa, học tập trau dồi, tìm kiếm hội, làm việc, thực hành… Đến lúc phát triển thành thiên hướng nghề nghiệp người Nếu có đam mê, khơng rèn luyện tiềm chẳng nở (Trích Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu? –Rosie Nguyễn, NXB Hội Nhà văn 2018) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn Trả lời: Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn là: Nghị luận Ví dụ 2: Đọc văn thực yêu cầu sau: (1)Tơi đọc đời người nâng niu lộc biếc mùa xuân người hóng mát trưa mùa hạ người gom đốt lửa sưởi mùa đơng (2)Tơi đọc đời lúc non tơ óng ánh bình minh lúc rách nát gió vị, bão quật lúc cao xanh, lúc đất vơ hình (3)Tơi đọc đời khổng lồ, bé li ti tồn giây tươi niềm kiêu hãnh sinh chẳng sợ thử thách bé nhỏ lời nhắc nhở chết, tầm quan trọng việc sống ngày trọn vẹn hiệu đường tiến đến mục đích đời mình’.” “Tất họ hiểu tầm quan trọng thời gian Mỗi người số họ phát triển thứ mà gọi ‘ý thức thời gian” Anh thấy đó, tơi học thời gian trơi qua kẽ tay hạt cát, không quay trở lại Những sử dụng thời gian cách khơn ngoan từ cịn trẻ hưởng sống giàu có, phong phú mãn nguyện Những người chưa biết nguyên tắc “làm chủ thời gian làm chủ đời” không nhận tiềm to lớn người họ Thời gian vị thần cơng lý vĩ đại Bất luận thuộc tầng lớp xã hội, dù sống Texas hay Tokyo, có hai mươi bốn ngày Điều tạo nên khác biệt người có sống phi thường người có sống bình thường cách họ sử dụng khoảng thời gian ấy.” Trích"Vị tu sĩ bán Ferrari– Hành trình tìm sức mạnh vơ biên" (Theo First News) Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ văn bản? Trả lời: Phong cách ngơn ngữ văn là: Chính luận Về biện pháp tu từ: Ví dụ 1: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ sau nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đó: “Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si;” (Vội vàng – Xuân Diệu) (Trả lời: - Biện pháp tu từ sử dụng phép trùng điệp (điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc): Của…này đây…/ Này đây… … - Hiệu nghệ thuật phép tu từ nhấn mạnh vẻ đẹp tươi non, phơi phới, rạo rực, tình tứ mùa xuân qua tâm hồn khát sống, khát yêu, khát khao giao cảm mãnh liệt nhân vật trữ tình) Ví dụ 1: “Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Lòng người mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa oán vừa xót thương cho số kiếp đứa Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Cịn Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rủ xuống hai dịng nước mắt Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng?” (Trích Vợ nhặt - Kim Lân) Chỉ thành ngữ dân gian sử dụng đoạn văn hiệu nghệ thuật chúng? (Trả lời: - Các thành ngữ dân gian sử dụng đoạn văn: dựng vợ gả chồng, sinh đẻ cái, ăn nên làm 10 Hiệu nghệ thuật việc sử dụng thành ngữ: thành ngữ dân gian quen thuộc lời ăn tiếng nói nhân dân sử dụng cách sáng tạo, qua lời kể người kể hòa vào với dòng suy nghĩ nhân vật bà cụ Tứ; suy nghĩ, cảm xúc nhân vật trở nên thật gần gũi, thể tự nhiên; nỗi lòng, tâm trạng cùa người mẹ thương diễn tả thật chân thực) 3.2 Rèn luyện kĩ Đọc – hiểu qua tập thực hành Để đạt điểm “tối ưu” phần Đọc – hiểu, việc khắc sâu kiến thức lý thuyết để vận dụng thực hành kĩ trả lời câu hỏi, trình bày, kiểm tra lại sau hồn thành góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao điểm số cho thi môn Ngữ văn Vì q trình ơn thi, tơi thường lưu ý học sinh số kĩ sau: 2.3.2.1 Kĩ trả lời câu hỏi phần Đọc – hiểu -Phần Đọc – hiểu gồm câu hỏi với mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng Giáo viên nên định hướng cho HS trả lời ngắn gọn “hỏi - đáp nấy” phải đảm bảo yêu cầu: ngắn gọn, xác đầy đủ Tránh lan man, dài dòng, sáo rỗng - Khi trả lời câu hỏi mức độ nhận biết HS nên trả lời trực tiếp câu hỏi cách ghi lại nguyên vẹn câu hỏi bỏ từ dùng để hỏi HS tránh trả lời “cộc lốc”, không đầu, không cuối dễ gây thiện cảm với người chấm Ví dụ: Câu hỏi nhận biết Dạng Câu 1:Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Câu 2:Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích trên? Với câu hỏi 1, GV hướng dẫn HS vào số chữ câu thơ Với câu hỏi 2, GV lại hướng dẫn HS lưu ý vào câu hỏi (phương thức biểu đạt chính) để xác định phương thức Nên trả lời: Câu 1: Đoạn thơ viết theo thể thơ: Tự Câu 2: Phương thức biểu đạt đoạn trích là: Biểu cảm Khơng nên trả lời: Câu Tự Câu Biểu cảm Ví dụ: Dạng Câu 1:Trong đoạn trích, q cuối nước dành tặng cho lồi người trước hịa vào biển gì? (Trích “Món q sống” – Đề thi tốt nghiệp năm 2021 Bộ giáo dục đào tạo) Với dạng câu hỏi GV lại hướng dẫn HS tìm đáp án văn bản, cụ thể trước sau câu hỏi 11 Nên trả lời: Câu 1: Món quà cuối nước dành tặng cho lồi người trước hịa vào biển là: vùng châu thổ màu mỡ hình thành nên vùng nông nghiệp vĩ đại giới - Ở câu hỏi thông hiểu vận dụng, yêu cầu HS trả lời trọng tâm (với dạng câu xác định nội dung, anh/chị hiểu ý kiến…), tách bạch ý cách rõ ràng, cụ thể (với dạng câu tìm nêu hiệu nghệ thuật, nêu học, thông điệp…) Đặc biệt câu hỏi vận dụng HS phải lí giải vấn đề thật sâu sắc, đầy đủ, không nên qua loa, sơ sài điểm Ví dụ: Câu 1:Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ sau nêu hiệu nghệ thuật? Nên tách ý trả lời: +Biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ là: … + Hiệu nghệ thuật: … Câu 2: Ngữ liệu đưa đoạn thơ “Tổ quốc nhìn từ biển” Nguyễn Việt Chiến Câu hỏi số là: “Suy nghĩ anh/chị đóng góp hệ trẻ việc bảo vệ chủ quyền biển đảo đất nước” Tôi yêu cầu HS trả lời sau nêu vấn đề sau: + Nhiệm vụ niên vấn đề chủ quyền biển đảo tình hình đặc biệt quan trọng, đặt lên vị trí hàng đầu + Chủ quyền biển đảo quyền làm chủ dân tộc vùng biển thiêng liêng Tổ quốc Bảo vệ chủ quyền bảo vệ quyền làm chủ đất nước, người dân biển đảo quê hương + Thế hệ niên ngày cần ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ + Ra sức phấn đấu học tập, trang bị cho đầy đủ nhận thức hiểu biết vấn đề biển Đông Cùng chung tay bảo vệ Hoàng Sa, Trường Sa, phát động phong trào hướng Trường Sa, quyên góp, ủng hộ đóng góp cơng sức bảo vệ vùng biển quê hương 2.3.2.2 Đọc câu hỏi trước đọc văn Đọc – hiểu Phần Đọc – hiểu có câu hỏi khác nhau, em đọc xong văn quay lại đọc câu hỏi thời gian, thực tế nhiều em đọc xong không nắm, không ghi nhớ nội dung văn nên lại quay lại đọc thêm lần để xác định câu hỏi, câu hỏi nhận biết Vì thế, tơi thường hướng dẫn HS đọc (nhớ) câu hỏi trước đọc văn bản, em dễ dàng xác định vấn đề trả lời câu hỏi từ nhận biết đến vận dụng nhanh Trong đọc văn bản, yêu cầu HS cần lưu ý đến chi tiết lề văn như: nhan đề, tác giả, nguồn trích dẫn, năm đời (thường cuối văn bản) dùng bút để gạch từ ngữ, vế câu, thông tin quan trọng, cần thiết văn bản(để trả lời câu hỏi thông hiểu, vận dung) Đây kĩ thể tinh tế, thông minh HS tiết kiệm thời gian giúp hoàn thiện làm tốt 12 2.3.2.3 Kiểm tra sau hoàn thành phần Đọc – hiểu Tâm lí HS thường vội vàng để chuyển sang phần Làm văn nên em thường trả lời nhanh, vội dẫn đến thiếu ý, thiếu vế Thậm chí, câu Xác định phương thức biểu đạt (hay phong cách ngơn ngữ) có em phân vân nên trừ lại, làm xong không kiểm tra lại nên quên 0,5 điểm Vì vậy, để khơng bị điểm “oan” giáo viên cần nhắc HS, hoàn thành phần Đọc – hiểu cần kiểm tra lại, rà sốt lại câu hỏi so với phần làm sửa chữa chuẩn xác, bổ sung cần thiết cho câu trả lời Khơng bỏ trống câu nào, dịng nào, ý câu hỏi 2.3.2.4.Nghệ thuật trình bày - Trình bày sạch, đẹp, rõ ràng cách thu phục giám khảo từ nhìn Vì thế, HS khơng nên “tiết kiệm” giấy thi mà cần trình bày có độ giãn dòng phù hợp Những dòng ghi câu (Câu 1, Câu 2, Câu 3, Câu ), khơng nên ghi phần trả lời ln mà xuống dịng để trả lời cho viết có độ “thơng thống”, ưa nhìn, dễ đọc, dễ chấm Ví dụ: Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn thơ là: Câu 2: Đoạn thơ viết theo thể thơ: - Nếu câu hỏi yêu cầu trả lời hai ý cần chia tách hai ý hai gạch đầu dòng trả lời - Hạn chế đến mức tói đa lỗi gạch xóa, sửa chữa - Đảm bảo chữ viết rõ ràng, đẹp 2.3.2.5 Phân chia thời gian hợp lí cho phần Đọc - hiểu Thời gian cho thi môn Ngữ văn (Tốt nghiệp THPT) 120 phút, thường HS nhiều thời gian vào phần Đọc - hiểu (khoảng 35, chí có em lên đến 40 phút) yêu cầu em giành khoảng 15 – 25 phút cho phần Còn lại để tiết kiệm thời gian cho phần Làm văn, đa phần em thiếu thời gian để hoàn thiện câu nghị luận văn học điểm 2.3.3 Một vài “lưu ý” nhỏ cho học sinh cách làm phần Đọc – hiểu Từ thực tiễn dạy học ôn tập phần Đọc- hiểutrong đề kiểm tra học kì, khảo sát chất lượng tốt nghiệp, đề thi Tốt nghệp THPT, thân giáo viên trường THPT Triệu Sơn đúc rút “bí quyết” giúp ích cho HS trình làm bài.Từ đúc rút này, tơi thấy q trình ơn tập làm HS trở nên nhẹ nhàng hơn, hiệu cao.Những “bí quyết” nhỏ GV trường trao tay HS dạng công thức, cẩm nang giúp em ôn tập phần Đọc – hiểutốt (Và lưu ý nhỏ đưa vào Sáng kiến kinh nghiệm cô Chu Thị Nguyệt năm 2016) - Để nhận biết phương thức biểu đạt, thường lưu ý HS dựa vào từ ngữ hay cách trình bày Đoạn trích thấy có việc, kiện diễn biến (Tự sự), nhiều từ biểu lộ cảm xúc (Biểu cảm), nhiều từ khen chê, bộc lộ thái độ, quan điểm 13 (Nghị luận), nhiều từ láy, từ gợi tả vật, việc, biện pháp so sánh, nhân hóa (Miêu tả) đối tượng thuyết minh lặp lại nhiều lần (Thuyết minh) - Nhận biết phong cách ngơn ngữ: Ngồi việc u cầu HS dựa vào chi tiết lề văn như: nhan đề, tác giả, nguồn trích dẫn, năm đời (thường cuối văn bản)thì tơi cịn lưu ý HS mẹo nhỏ sau: Ví dụ: + Đối với phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, yêu cầu HS ghi nhớ: “Tất thơ (đoạn thơ), đoạn trích (tác phẩm) văn xi thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật + Đối với phong cách ngơn ngữ báo chí, tơi hướng dẫn HS ý đến xuất xứ, nguồn tríchdẫnở cuối văn như: (In báo Hà Nội mới, Theo Báo mới, 8/2014, Theo T.A, báo điện tử Vietnamnet ngày 14/11/2006, Theo “Công việc tử tế”, báo điện tử Tuoitreonline ngày 08/06/2007… ) + Khi ngữ liệu đưa tác phẩm thuộc thể loại: Tuyên ngôn, xã luận, Lời kêu gọi, Các phát biểu vị lãnh đạo….thường phong cách ngơn ngữ luận - Nêu tác dụng biện pháp tu từ: Tôi nêu tác dụng chung bắt buộc học sinh phải thuộc:tăng giá trị biểu đạt, gợi hình, gợi cảm; nhấn mạnh ý nghĩa vấn đề; tạo nhịp điệu, âm hưởng; sinh động, hấp dẫn - Đặt tên nhan đề nêu nội dung bản: cần ngắn gọn, bám sát nội dung chính, thường dựa vào câu chủ đề, hình ảnh đặc sắc (câu nhắc lại nhiều lần)và nguồn xuất xứ viết (cuối văn bản) Ví dụ: Cho ngữ liệu sau, yêu cầu HS đặt nhan đề cho đoạn trích Yêu Tổ Quốc từ giọt mồ hôi tảo tần Mồ hôi rơi cánh đồng cho lúa thêm hạt Mồ hôi rơi công trường cho ngơi nhà thành hình thành khối Mồ hôi rơi đường nơi rẻo cao Tổ Quốc thầy cô mùa nắng để nuôi ước mơ cho em thơ Mồ hôi rơi thao trường đầy nắng gió người lính để giữ yên bình màu xanh cho Tổ quốc Tôi hướng dẫn HS vào câu mở đầu nội dung để đặt tiêu đề cho văn là: “Yêu Tổ quốc” - Trình bày cảm nhận, nêu ý kiến đoạn văn ngắn 5-7 dòng: tơi hướng dẫn HS làm theo quy trình: câu nêu vấn đề → câu giải thích (nếu cần) → câu bình luận →1- câu kết nêu học nhận thức hành động cho thân Đồng thời, cung cấpcho HS từ ngữ thường vận dụng trả lời dạng câu hỏi như: cần có hiểu biết(về biển đảo, truyền thống lịch sử, phong phú tiếng Việt…); cần ý thứcđược trách nhiệm hệ trẻ; tuyên truyền, vận động; sức học tập, phấn đấu; sống có lý tưởng, trách nhiệm; sống vị tha, biết cống hiến sẵn sàng hi sinh - Ngồi ra, tơi hướng dẫn HS xác định biện pháp tu từ, thao tác lập luận, kiểu câu (phân theo mục đích nói cấu tạo ngữ pháp), thành phần biệt lập câu (phụ chú, cảm thán, tình thái, hơ đáp)… cách nêu dấu hiệu nhận diện riêng chúng, có ví dụ cụ thể để HS dễ dàng hình dung nắm bắt Ví dụ: + Biện pháp so sánh thể từ ngữ: “như”, “là”, “bằng”… 14 + Thành phần phụ thường đứng sau dấu phẩy, dấu (-), hay bỏ dấu ngoặc đơn ( ) Cơ bản, HS nhớ nhanh nhớ lâu “lưu ý” giải vấn đề đọc hiểu cách dễ dàng hơn, với HS yếu kém, lực tư hạn chế Những “bí quyết” có ý nghĩa cơng cụ tra cứu thơng minh, tiện ích mà HS cần đến Việc học ôn tập phần Đọc hiểu HS tìm hướng đi, băn khoăn thắc mắc dần gỡ bỏ 2.3.4 Thực hành luyện tập phần Đọc – hiểu dạng đề thi Tốt nghiệp THPT - “Học phải đôi với hành” Vì vậy, sau củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ Đọc - hiểu, tiếp tục khắc sâu đánh giá kết học tập HS tập thực hành - Bài tập thực hành sưu tầm từ đề thi KSCL lớp 12 trường THPT Tỉnh biên soạn với đầy đủ miền kiến thức khác nhau, đảm bảo mức độ đề: nhận biết, thông hiểu vận dụng để giúp HS tiếp cận, làm quen tiếp tục rèn luyện trình ôn tập - Các dạng đề Đọc – hiểucàng phong phú, HS luyện tập nhiều việc ghi nhớ kiến thức kĩ làm hoàn thiện Để đạt kết cao, trình thực hành, tiến hành theo bước: Bước 1: Cung cấp HS giải đề thi Tốt nghiệp THPT năm 2021 đề minh họa năm 2022 Bước 2: Cho HS làm dạng đề mà sưu tầm biên soạn (đề đảm bảo chuẩn cấu trúc, nội dung Bộ giáo dục) - Đầu tiên, cung cấp HS đề cho em đọc – hiểu độc lập ghép đôi thời gian 15 đến 25 phút - Sau đó, GV để HS tự trả lời Với câu trả lời GV hỏi HS kiến thức có liên quan để nhắc nhở HS tiếp tục trau dồi rèn luyện - Cuối cho HS thực hành liên tục buổi ôn tập Giám sát HS làm nghiêm túc, GV thu chấm điểm, đánh giá, nhận xét Dưới số đề thi (phần Đọc – hiểu) ngân hàng đề thi Tốt nghiệp THPT mà sưu tầm biên soạn để HS thực hành Đề số 1: Đọc đoạn trích thực yêu cầu sau: Để trưởng thành, tất phải trải qua hai đấu tranh: đấu tranh bên đấu tranh tâm trí người Nhưng đấu tranh quan trọng có ý nghĩa đấu tranh diễn tâm hồn người Đó đấu tranh chống lại thói quen khơng lành mạnh, nóng giận bùng phát, lời gian dối chực trào, phán xét thiếu sở bệnh hiểm nghèo… Những đấu tranh diễn liên tục thật gian khó, lại điều kiện giúp bạn nhận cảnh giới cao Hãy ln cẩn trọng can đảm Hãy tiếp thu ý kiến người xung quanh đừng để họ chi phối nhiều đến đời bạn Hãy giải bất đồng khả đừng quên đấu tranh đến 15 để hồn thành mục tiêu đề Đừng để bóng đen nỗi lo sợ bao trùm đến sống bạn Bạn phải hiếu rằng, dù có thất bại thảm hại đến bạn học hỏi điều bổ ích cho Vì vậy, tin tưởng vào đường vững vàng đấu tranh mục tiêu cao Với hi sinh, lòng kiên trì, qut tâm nỗ lực khơng mệt mỏi tính tự chủ mình, định bạn thành cơng Bạn người làm chủ số phận mình…” (Trích Đánh thức khát vọng, nhiều tác giả, First News tổng hợp NXB Hồng Đức, 2017, tr.67,78) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu Theo tác giả: "Cuộc đấu tranh quan trọng có ý nghĩa nhất” gì? Câu 3.Xác định phân tích hiệu biện pháp tu từ sử dụng phần in đậm văn Câu Anh/ chị hiểu ý kiến: “Dù có thất bại thảm hại đến bạn học hỏi điều bổ ích cho mình” Đáp án Câ Nội dung Điể u m Phương thức biểu đạt đoạn trích là: Nghị luận 0.5 Theo tác giả, đấu tranh quan trọng có ý nghĩa 0.5 là: đấu tranh diễn tâm hồn người Đó đấu tranh chống lại thói quen khơng lành mạnh, nóng giận bùng phát, lời gian dối chực trào, phán xét thiếu sở bệnh hiểm nghèo - Biện pháp tu từ: Điệp cấu trúc (Hãy… nhưng…) 1,0 - Tác dụng: Nhấn mạnh cần cân việc giải vấn đề, tác động từ bên với vấn đề nội cá nhân - Nội dung câu nói: “Dù có thất bại thảm hại đến 1,0 bạn học hỏi điều bổ ích cho mình” là: Mỗi thất bại lần rút kinh nghiệm, học xương máu cho thân đường dẫn đến thành cơng Như vậy, thất bại cịn nguồn động lực để ta không ngừng nỗ lực, cố gắng, trau dồi thân trở nên tốt đẹp hơn, hoàn thiện - Nêu suy nghĩ thân: + Đừng ngại vấp ngã, đừng sợ thất bại, đừng chán nản bi quan gặp phải thất bại + Hãy biết cách đứng lên sau lần vấp ngã kinh nghiệm, học đúc kết từ thất bại Đề số 2: Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi sau: 16 Cuộc sống bình yên nhà Con học qua online trực tuyến Bố, mẹ giao ban quan qua máy tính Cả nước đồng lịng đẩy lui chiến Hiện hình ảnh ti-vi… Phía ngồi bệnh viện trầm tư Nhưng bên nhịp chân hối Vì mạng sống hàng trăm người bệnh Thầy thuốc đâu quản gian nguy Vẫn biết lưỡi hái tử thần không ngoại trừ hết! Tấm thiệp gửi Hôn lễ tạm lùi Chú rể, cô dâu không áy náy Tất hạnh phúc ngày mai! Đám hiếu người đưa tiễn, chia tay Nhưng vong linh người thân chứng giám Sẽ mỉm cười thản với cháu con: Giữ sống cho người lại! Ơi người đất Việt Đã chiến thắng ngoại xâm Nay thấm thía tâm: Tự nguyện cách ly Vì trường tồn sống Lặng lẽ để hồi sinh Cho ngày thắng dịch! (Trích Lặng lẽ để hồi sinh, Nguyễn Hồng Vinh, https://baothanhhoa.vn/van-hoa-giai-tri, đăng ngày 04/4/2020 ) Câu Đoạn trích viết theo thể thơ nào? Câu Chỉ hai hình ảnh đoạn trích diễn tả việc thực giãn cách xã hội người dân để góp phần đẩy lùi đại dịch Covid-19 Câu Anh/Chị hiểu câu thơ “Lặng lẽ để hồi sinh”? Câu Thơng điệp đoạn trích có ý nghĩa sâu sắc anh/chị? Vì sao? Đáp án Câu Nội dung Điểm Đoạn trích viết theo thể thơ: Tự 0.5 HS chọn hai số hình ảnh sau: “Con học qua online 0.5 trực tuyến”; “Bố, mẹ giao ban quan qua máy tính”; “Hơn lễ tạm lùi”; “Đám hiếu người đưa tiễn, chia tay” Câu thơ “Lặng lẽ để hồi sinh” gợi nhiều ý nghĩa: 1.0 - Gợi tả không gian sống yên vắng, thiếu ồn ào, náo nhiệt thường ngày người dân thực thị phủ giãn cách xã hội phòng chống đại dịch Covid-19 - Gợi nghĩ đếnnhững đóng góp, hi sinhthầm lặngcủa đội ngũ y 17 bác sĩvà lực lượng tuyến đầu chống dịch - Đem đến niềm tin vào ngày mai chiến thắng, tin vào sức sống mãnh liệt trường tồn dân tộc Việt Nam trước khó khăn thử thách,… GV hướng dẫn HS chọn mọt thông điệp: 1.0 - Ý thức trách nhiệm cá nhân cộng đồng, dân tộc - Giá trị sống bình yên - Thấu hiểu biết ơn lực lượng tuyến đầu chống dịch, đội ngũ y bác sĩ - Niềm tin vào sức mạnh tinh thần đồn kết dân tộc,… Và lí giải: 2.4 Kết thực nghiệm Sau lần củng cố, khắc sâu kiến thức, rèn luyện kĩ đọc – hiểu, tiến hành cho học sinh luyện tập phần Đọc – hiểu đề thi (từ đề thi học kì đến dạng đề thi Tốt nghiệp THPT) lớp mà trực tiếp giảng dạy Năm học 2019 - 2020, áp dụng phương pháp ôn tập lớp 12A2, 12A7 cho HS thực hành làm phần Đọc – hiểu đề ôn thi THPT Quốc gia Kết so sánh hai thời gian sau: Kết làm phần Đọc – hiểu chưa áp dụng biện pháp (đầu HKI): Sĩ Dưới 3/3 điểm – điểm 1- điểm - điểm điểm Lớp số SL % SL % SL % SL % SL % 12A2 42 0 16,7 20 47,6 15 35,7 0 12A7 38 0 10 26,3 23 60,5 13,2 0 Kết làm phần Đọc – hiểu áp dụng biện pháp (cuối HKII) Sĩ Dưới 3/3 điểm – điểm 1- điểm - điểm điểm Lớp số SL % SL % SL % SL % SL % 12A2 42 28 66,7 11 26,2 0 0 12A7 38 21,1 23 60,5 18,4 0 So sánh kết hai bảng thống kê cho thấy: * Lớp 12A2: - So với đầu Học kì I, từ chỗ khơng có HS đạt điểm tối đa, đến cuối Học kì II có 3HS đạt điểm tối đa (chiếm 7,1%) - Số HS đạt điểm từ 2-3 điểm tăng cao, từ em lên 28 em (chiếm 66,7%) - Số HS đạt 1-2 giảm nhiều (chỉ cịn 26,2%) - Và số HS từ 0-1 điểm khơng cịn * Lớp 12A7: - So với đầu Học kì I, từ chỗ khơng có HS đạt điểm tối đa, đến cuối Học kì II có HS đạt điểm tối đa (chiếm 21,1%) - Số HS đạt điểm từ 2-3 điểm tăng cao, từ 10 em lên 23 em (chiếm 60,5%) - Số HS đạt 1-2 giảm nhiều (chỉ 18,4%) - Số HS từ 0-1 điểm khơng cịn 18 Và kết tơi hài lịng tổng điểm trung thi THPTQuốc gia mơn Ngữ văn năm 2020 lớp 12A7 8,9 (do chủ nhiệm dạy Ngữ văn) SỞ GD&ĐT THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN ĐIỂM THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2020 - LỚP 12A7 STT Họ tên Ngày sinh Ngữ văn NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO 25/10/2002 9.00 LÊ THỊ HƯƠNG GIANG 08/12/2002 8.75 LÊ THỊ PHƯƠNG HÀ 08/12/2002 9.25 LÊ THỊ THU HÀ 11/09/2002 9.00 LÊ NGUYỆT HẰNG 07/12/2002 9.25 BÙI THỊ HIỀN 12/02/2002 9.50 NGUYỄN THỊ HIỀN 12/09/2002 9.00 BÙI THỊ HUẾ 10/06/2002 8.75 HOÀNG THỊ HUỆ 29/03/2002 9.00 10 BÙI THỊ HUYỀN 30/11/2002 9.00 11 NGUYỄN THỊ HƯƠNG 17/08/2002 9.00 12 NGUYỄN THỊ LAN 29/11/2002 8.75 13 LÊ THỊ THÙY LINH 23/05/2002 9.00 14 NGUYỄN THỊ THÙY LINH 26/04/2002 9.00 15 NGUYỄN THỊ LỘC 08/03/2002 9.00 16 NGUYỄN THỊ MAI 04/11/2002 8.25 17 NGUYỄN PHƯƠNG NAM 18/09/2002 8.75 18 LÊ HỒNG NHUNG 24/04/2002 9.00 19 LÊ THỊ HỒNG NHUNG 01/01/2002 8.75 20 PHẠM THỊ NHUNG 12/09/2002 9.25 21 NGÔ VĂN PHONG 16/06/2002 8.50 22 LÊ THỊ MINH PHƯƠNG 01/06/2002 8.00 23 NGUYỄN HÀ HOÀI PHƯƠNG 26/05/2002 8.75 24 NGUYỄN THỊ PHƯƠNG 10/11/2002 9.50 25 NGUYỄN THỊ QUỲNH PHƯƠNG 22/10/2002 8.75 26 NGUYỄN THỊ THU PHƯỢNG 29/05/2002 9.25 27 ĐỖ THỊ DIỄM QUỲNH 15/11/2002 8.50 28 LÊ THỊ QUỲNH 05/10/2002 8.75 29 NGUYỄN THỊ THU 28/02/2002 9.00 30 HOÀNG NGỌC THÚY 07/11/2002 8.75 31 LÊ THỊ TRÀ 17/10/2002 9.25 32 NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG 21/03/2002 9.00 33 NGUYỄN THỊ KIỀU TRANG 29/05/2002 9.00 34 NGUYỄN THỊ TRANG 27/02/2002 9.00 35 PHẠM ĐÌNH TRUNG 03/06/2002 8.50 36 NGÔ THỊ TUYẾN 18/06/2002 8.75 37 BÙI THỊ VÂN 22/02/2002 8.75 Tập thể lớp 12A7 GVCN GVBM ngày tổng kếtnăm học 38 NGUYỄN THỊ XUÂN 19/03/2002 9.00 Điểm thấp 8.00 19 Điểm cao Trung bình 9.50 8.90 Từ kết đó, tơi tiếp tục áp dụng vào lớp 11A3, 12B7 12B3 năm học 20212022 kết thu thật tuyệt vời Bảng kết phần Đọc – hiểu kiểm tra cuối học kì II lớp 11A3: Sĩ Dưới 3/3 điểm – điểm 1- điểm - điểm điểm Lớp số SL % SL % SL % SL % SL % 11A3 45 10 22,2 28 62,2 15,6 0 Bảng kết phần Đọc – hiểu thi KSCL lớp 12 giáo dục Thanh Hóa (ngày 26 tháng 4/2022) Sĩ 3/3 điểm – điểm 1- điểm Lớp số SL % SL % SL % 12B3 45 17,8 30 66,7 15,5 (Lần 2) theo đề Sở - điểm SL % Dưới điểm SL % Từ kết trên, thân tiếp tục áp dụng sáng kiến vào việc giảng dạy, ôn tập rèn luyện kĩ Đọc – hiểu cho HS Đồng thời, tiếp tục tìm tịi, nghiên cứu để có biện pháp mới, phục vụ hiệu cho công tác ôn thi tốt nghiệp THPT năm KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận Quá trình áp dụng“Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 12trường THPT Triệu Sơn 5làm tốt phần Đọc – hiểu đề thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ Văn”vào tiết dạy học ôn tập cho HS, thấy mang lạ kết khả quan: Đọc – hiểu phần bắt buộc đề thi Tốt nghiệp THPT, thân tơi đãln trăn trở ngồi việc thu phục tình yêu văn học HS cần phải giúp em nâng cao kết thi môn Ngữ văn Qua nhiều năm trực tiếp ôn luyện cho HS lớp 12 trường THPT Triệu Sơn 5, áp dụng thành cơng đề tài Ngồi tài liệu hệ thống hóa miền, đơn vị kiến thức cách khoa học, bản, tơi cịn sưu tầm biên soạn thành ngân hàng đề thi theo năm học Trong trình sưu tầm, biên soạn hướng dẫn HS ôn luyện, thực hành thực bị hấp dẫn thực say mê với điều mẻ, hay, đẹp ngữ liệu đọc – hiểu mang lại Đây cách để thân tự học tập, trau dồi chuyên môn nâng cao kĩ dạy học, đáp ứng đổi đề thi yêu cầu người giáo viên thời đại Đối với HS, định hướng, giúp em nhận thức sắc tầm quan trọng việc nâng cao điểm số thi môn Văn làm tốt phần Đọc – hiểu Dù chiếm 3.0/10.0 điểm tồn lại khơng phần “gỡ điểm” mà phần “quyết định” để thi đạt 7,5 đến 9,0 điểm Vì vậy, tơi thường cho HS ơn luyện kiến thức rèn luyện kĩ đọc – hiểu tập thực 20 hành 15 phút, kiểm tra định kì Và lần kiểm tra, trả bài, nhận xét, lại cố gắng khắc sâu kiến thức uốn nắn, nhắc nhở em phải liên tục rèn luyện kĩ đọc – hiểu Từ đó, tơi nhận thấy em khơng cịn lúng túng, lạ lẫm làm phần Đọc - hiểu với mức độ khác nhau, ngược lại em tích cực, hứng thứ thực vui mừng đón nhận kết thi 3.2 Kiến nghị đề xuất * Đối với lãnh đạo Sở GD&ĐT: - Cần có đột phá công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục Cần đổi nội dung lẫn hình thức sinh hoạt, học tập chuyên đề giáo viên có điều kiện học tập nâng cao phương pháp dạy học kĩ ôn tập hiệu quả, phù hợp với việc đổi đề thi Tốt nghiệp THPT đổi sách giáo khoa năm 2022 - Đọc – hiểu phần thi bắt buôc đề tho Tốt nghiệp THPT thực tế chương trình SGK ngữ Văn hành sách Ngữ văn lớp 10 (bộ Kết nối tri thức với sống) chưa xuất học riêng để giáo viên HS trang bị phương pháp, kĩ dạy học cho kiểu Thiết nghĩ Bộ giáo dục nên bổ sung (tiết) dạy kiểu đọc – hiểu có tính đặc thù vào chương trình thay SGK lớp 11, 12 năm tới * Đối với nhà trường: - Tạo điều kiện để GV tham gia đợt tập huấn chuyên môn kịp thời tiếp cận với phương pháp để ứng dụng vào công tác dạy học nhà trường - Cần bổ sung thêm tài liệu ôn thi cho HS lớp 12 vào thư viện nhà trường để GV HS tham khảo Tăng cường giao lưu với trường huyện, tỉnh để chia sẻ, bổ sung thêm đề vào ngân hàng đề thi KSCL tốt nghiệp, giúpGV lựa chọn đề ôn tập hình thành kĩ đọc - hiểu tốt cho HS * Đối với GV: Cần sưu tầm biên soạn ngân hàng đề đọc - hiểu thật phong phú phù hợp để cung cấp thường xuyên tới HS theo kiểm tra, kì học, năm học Cần nhắc nhở, hướng dẫn HS tự rèn luyện đọc - hiểu cách học trực tuyến, hay download đề thi thử mạng internet tự thực hành để nắm kiến thức kĩ năng.Cần tập duyệt cho HS làm quen nhiều lần với hệ thống câu hỏi đọc - hiểu để tăng tính chủ động ơn thi Cần tiến hành đọc hiểu thường xuyên tiết học trực tiếp thông qua kiểm tra 15 phút, định kì, KSCL lớp 12 Thanh Hóa, ngày18 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan đâylàsáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác XÁC NHẬN CỦA THỦTRƯỞNG ĐƠN VỊ Người viết 21 Lê Thị Quyên TÀI LIỆU THAM KHẢO CHỦ YẾU Luật giáo dục 2019 Nghị TW 29 BCH TW Đảng Khóa XI (2013) Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10,11 12 NXBGD Việt Nam – năm 2012 Đề tham khảo kì thi Tốt nghiệp THPT 2021, đề minh họa thi Tốt nghiệp THPT 2022 Bộ giáo dục đào tạo Sách giáo khao Ngữ văn lớp NXBGD Việt Nam – năm 2012 Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10, 11,12 NXBGD Việt Nam – năm 2012 Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên dạy học, kiểm tra đánh giá theo Chuẩn kiến thức, kỹ Chương trình giáo dục phổ thơng - DG ĐT – năm 2010 Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn năm 2014 Chuyên đề đọc hiểu đạt tối đa điểm môn Ngữ văn – thầy Phan Danh Hiếu 10 Một số trang Website 22 23 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA XẾP LOẠI Họ tên tác giả: Lê Thị Quyên Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên, Trường THPT Triệu Sơn T T Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá Kết Năm học xếp loại đánh giá đánh giá xếp loại xếp loại Một số biện pháp “tạo tâm thế” Hội đồng khoa đọc – hiểu văn văn học ngành GD học dành cho học sinh THPT Những biện pháp nhằm hạn chế tỉnh Thanh Hóa B Hội đồng khoa lỗi thường gặp văn học ngành GD học sinh THPT Một số biện pháp cơng tác chủ tỉnh Thanh Hóa C Hội đồng khoa nhiệm nằm nâng cao hiệu học ngành GD giáo dục đạo đức cho học sinh tỉnh Thanh Hóa C trường THPT Triệu Sơn 2011 2016 2019 ... tài ? ?Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 12 trường THPT Triệu Sơn 5làm tốt phần Đọc – hiểu đề thi Tốt nghiệp THPT mơn Ngữ Văn? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Qua đề tài ? ?Một số biện pháp hướng dẫn. .. biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 12 trường THPT Triệu Sơn 5làm tốt phần Đọc – hiểu đề thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ Văn? ??,người viết nêu số biện pháp, cách thức hướng dẫn học sinh: - Ôn tập, củng... vào q trình ơn thi Tốt nghiệpTHPT môn Ngữ văn 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các ngữ liệu phần Đọc – hiểu đề thi Tốt nghiệp THPTmôn Ngữ văn - HS khối lớp 10,11 đặc biệt HS lớp 12: 12B6, 12B7(năm học

Ngày đăng: 06/06/2022, 19:24

Hình ảnh liên quan

Câu 2. Chỉ ra hai hình ảnh trong đoạn trích diễn tả việc thực hiện giãn cách xã hội của người dân để góp phần đẩy lùi đại dịch Covid-19. - (SKKN 2022) một số biện pháp hướng dẫn HS lớp 12 trường THPT triệu sơn 5 làm tốt phần đọc   hiểu trong đề thi TN THPT môn ngữ văn

u.

2. Chỉ ra hai hình ảnh trong đoạn trích diễn tả việc thực hiện giãn cách xã hội của người dân để góp phần đẩy lùi đại dịch Covid-19 Xem tại trang 19 của tài liệu.
2 HS chọn hai trong số các hình ảnh sau: “Con học qua online trực tuyến”; “Bố, mẹ giao ban cơ quan qua máy tính”; “Hôn  lễ tạm lùi”; “Đám hiếu ít người đưa tiễn, chia tay”. - (SKKN 2022) một số biện pháp hướng dẫn HS lớp 12 trường THPT triệu sơn 5 làm tốt phần đọc   hiểu trong đề thi TN THPT môn ngữ văn

2.

HS chọn hai trong số các hình ảnh sau: “Con học qua online trực tuyến”; “Bố, mẹ giao ban cơ quan qua máy tính”; “Hôn lễ tạm lùi”; “Đám hiếu ít người đưa tiễn, chia tay” Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng kết quả phầnĐọc – hiểu bài thi KSCL lớp 12 (Lần 2) theo đề của Sở giáo dục Thanh Hóa (ngày 26 tháng 4/2022). - (SKKN 2022) một số biện pháp hướng dẫn HS lớp 12 trường THPT triệu sơn 5 làm tốt phần đọc   hiểu trong đề thi TN THPT môn ngữ văn

Bảng k.

ết quả phầnĐọc – hiểu bài thi KSCL lớp 12 (Lần 2) theo đề của Sở giáo dục Thanh Hóa (ngày 26 tháng 4/2022) Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng kết quả phầnĐọc – hiểutrong bài kiểm tra cuối học kì II của lớp 11A3: - (SKKN 2022) một số biện pháp hướng dẫn HS lớp 12 trường THPT triệu sơn 5 làm tốt phần đọc   hiểu trong đề thi TN THPT môn ngữ văn

Bảng k.

ết quả phầnĐọc – hiểutrong bài kiểm tra cuối học kì II của lớp 11A3: Xem tại trang 22 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan