1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hướng dẫn HS lớp 10 học chuyên đề

16 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là chương trình đã được đổi mới nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện cả về thể chất và tinh thân để người học trở nên tích cực, tự tin, có ý thức trong quá trình học và chọn nghề nghiệp phù hợp. Chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng giáo dục, hình thành và phát triển phẩm chất cũng như năng lực cho học sinh. Trong quá trình học cần áp dụng phương pháp tích cực hóa hoạt động, tạo môi trường nghiên cứu và học tập thân thiện để học sinh có thể tích cực tham gia và có thể tự phát hiện năng lực, nguyện vọng của bản thân. Môn Ngữ văn là môn học giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, là cơ sở để học tập tất cả các môn học và hoạt động khác. Đồng thời, đây cũng là môn học giúp học sinh cảm nhận được giá trị cao đẹp của văn hóa, văn học và ngôn ngữ dân tộc. Quá trình dạy học môn Ngữ văn cần giúp học sinh phát triển được các năng lực chung và đặc biệt là năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học.

Lưu Thị Minh Huệ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN  Đề tài Hướng dẫn học sinh lớp 10 tập nghiên cứu vấn đề văn học dân gian (truyện cổ tích) Năm 2021 Lưu Thị Minh Huệ MỞ ĐẦU Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 chương trình đổi nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện thể chất tinh thân để người học trở nên tích cực, tự tin, có ý thức q trình học chọn nghề nghiệp phù hợp Chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng giáo dục, hình thành phát triển phẩm chất lực cho học sinh Trong trình học cần áp dụng phương pháp tích cực hóa hoạt động, tạo mơi trường nghiên cứu học tập thân thiện để học sinh tích cực tham gia tự phát lực, nguyện vọng thân Môn Ngữ văn mơn học giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, sở để học tập tất môn học hoạt động khác Đồng thời, môn học giúp học sinh cảm nhận giá trị cao đẹp văn hóa, văn học ngơn ngữ dân tộc Q trình dạy - học mơn Ngữ văn cần giúp học sinh phát triển lực chung đặc biệt lực ngôn ngữ lực văn học Theo chương trình giáo dục phổ phông 2018, môn Ngữ văn, năm học (lớp 10, 11, 12), ngồi học nghe, nói, đọc, viết học sinh cần tham gia số chuyên đề học tập "Các chuyên đề nhằm tăng cường kiến thức văn học ngôn ngữ, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đáp ứng sở thích, nhu cầu định hướng nghề nghiệp học sinh" [6] Trong khuôn khổ tập lớn, tập trung vào đề tài Hướng dẫn học sinh lớp 10 tập nghiên cứu vấn đề văn học dân gian (cổ tích), cụ thể "Vai trị nhân vật Bụt truyện cổ tích Việt Nam" qua ba truyện "Tấm Cám", "Cây tre trăm đốt", "Thằng Bờm" NỘI DUNG Đề cương nghiên cứu vấn đề "Vai trò nhân vật ơng Bụt truyện cổ tích Việt Nam" 1.1 Mở đầu 1.1.1 Lí chọn đề tài Văn học dân gian coi "kho tàng" văn hóa dân tộc Việt Nam, mang nét độc đáo đời sống tinh thần dân tộc Ở đó, Lưu Thị Minh Huệ truyện cổ tích "mảnh hồn" tươi đẹp sống Tuổi thơ người lớn lên lời hát ru, câu chuyện cổ tích kì ảo bà, mẹ Chúng giọt nước tưới mát tâm hồn mầm non đất nước Truyện cổ tích mẩu chuyện kể tự truyền miệng dân gian để phản ánh thực sống, xã hội thể niềm mơ ước nhân dân Những câu chuyện xoay quanh nhân vật quen thuộc nhân vật người thông minh, nhân vật người nghèo khổ, nhân vật người riêng, Mỗi truyện có sức hấp dẫn riêng Sức hút kì diệu tác giả dân gian xây dựng sáng tạo qua chi tiết thần kì Một số chi tiết quan trọng xuất ông Bụt - nhân vật kì ảo truyện cổ tích "Vai trị nhân vật Bụt truyện cổ tích Việt Nam" (cụ thể qua ba truyện "Tấm Cám", "Cây tre trăm đốt", "Thằng Bờm") vấn đề mở hướng tìm hiểu, nghiên cứu dạy học tác phẩm văn học dân gian, cụ thể truyện cổ tích qua yếu tố kì ảo, đặc biệt nhân vật ơng Bụt Nhân vật Bụt có vai trị to lớn truyện cổ tích, tìm hiểu nghiên cứu vấn đề phần giúp chung ta lí giải quan niệm giới người tác giả dân gian, quan niệm nghệ thuật tư duy, trình độ nhận thức họ 1.1.2 Mục đích nghiên cứu Củng cố lại kiến thức mà học sinh học từ lớp truyện cổ tích đồng thời giúp học sinh nhận thức rõ vai trị yếu tố thần kì truyện cổ tích, cụ thể vai trị nhân vật ông Bụt 1.1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Củng cố, ghi nhớ lại lí thuyết học truyện cổ tích Việt Nam - Tìm đọc, khảo sát xuất ông Bụt ba truyện "Tấm Cám", "Cây tre trăm đốt", "Thằng Bờm" - Tìm phân tích vai trị ơng Bụt truyện cổ tích Việt Nam thơng qua ba truyện lựa chọn Lưu Thị Minh Huệ 1.1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm đọc, khảo sát phân tích, tổng hợp nguồn tài liệu sẵn có - Phương pháp xử lý thông tin: sau khảo sát xuất nhân vật ông Bụt ba tác phẩm, thực phát phân tích vai trị nhân vật Bụt truyện cổ tích Việt Nam - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích ngữ liệu ba tác phẩm lựa chọn để chứng minh luận điểm, cuối rút nhận xét, đánh giá vai trị nhân vật ơng Bụt - Phương pháp liên cứu liên ngành: để thực đề tài này, cần nghiên cứu thêm vấn đề tôn giáo,… 1.2 Nội dung 1.2.1 Một số lí thuyết truyện cổ tích Việt Nam a Khái niệm Truyện cổ tích tác phẩm tự dân gian nhân dân lưu giữ qua hình thức truyền miệng Truyện cổ tích có nội dung phản ánh đời sống xã hội, mâu thuẫn sống nhân dân lao động nói lên khát vọng, ước mơ họ thông qua yếu tố hoan đường, kì ảo b Phân loại Có nhiều cách phân loại truyện cổ tích, chủ yếu người ta dùng cách phân loại dựa vào nhân vật câu chuyện tính chất tình xảy (theo cách phân loại Phó giáo sư Đỗ Bình Trị): Gồm loại - Cổ tích lồi vật: Là loại truyện có nhân vật vật - Cổ tích thần kì: Là loại truyện nhân vật người sống yếu tố thần kì quan trọng Những mâu thuẫn truyện thường giải yếu tố kì ảo - Cổ tích sinh hoạt: Là loại truyện có khơng có yếu tố thần kì, mâu thuẫn xảy thường giải thực Lưu Thị Minh Huệ c Đặc điểm - Truyện cổ tích xây dựng giới sống có hư ảo thơng qua yếu tố hoang đường, kì ảo - Truyện cổ tích câu chuyện trọn vẹn nội dung mang tính mở đặc trưng văn văn học dân gian cấp độ chi tiết, mơtip - Truyện cổ tích mang tính giáo dục cao, câu chuyện học đạo đức, ứng xử, lẽ công bằng, 1.2.2 Vai trị nhân vật ơng Bụt truyện cổ tích Việt Nam a Nhân vật ơng Bụt truyện cổ tích ln xuất kịp thời hóa giải khó khăn, bế tắc nhân vật bất hạnh - Trong hồn cảnh khó khăn, nhân vật khơng tìm cách giải vấn đề, họ thường ngồi khóc - Ơng Bụt thường lên lúc với câu hỏi quen thuộc "Tại khóc?" - Ơng hiền từ lắng nghe câu chuyện nhân vật bất hạnh giúp họ giải vấn đề, thường với câu thần - Ví dụ: + Trong "Tấm Cám": Khi Tấm bị Cám lừa lấy hết cá, tơm giỏ, Tấm khóc Bụt lên hỏi "Tại khóc" nghe câu chuyện Tấm Sau dặn Tấm mang cá bống cịn sót lại giỏ nuối hàng ngày ăn cơm với câu thần "Bống bống bang bang/ Lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta/ Chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người" + Trong "Cây tre trăm đốt": Khi Khoai chặt đủ số lượng, ngồi khóc Bụt lên hỏi "Sao khóc" nghe chuyện anh Khoai Nghe xong, Bụt bảo anh chặt đủ trăm đốt tre, cho anh hai câu thần "Khắc nhập, khắc nhập" "Khắc xuất, khắc xuất" để dễ dàng gánh tre giao lại cho phú ông yêu cầu Lưu Thị Minh Huệ => Ông Bụt xuất kịp thời vào lúc nhân vật gặp bế tắc nhất, đưa cách giải giúp nhân vật xử lí vấn đề gặp phải cách dễ dàng cho kết tốt b Nhân vật ông Bụt nhân vật thể ước mơ cơng lí, hạnh phúc, giàu sang nhân dân - Trong xã hội xưa, người phải chịu bất công vấn đề giai cấp Những người thuộc giai cấp bị trị phạm vi gia đình người em hay người riêng (Tấm), tầng lớp thấp người làm thuê nghèo khổ (anh Khoai, thằng Bờm) ln phải chịu bóc lột, hành hạ giai cấp thống trị, tầng lớp - Những người đại diện cho nhân dân, họ bị đẩy vào bế tắc, khơng tìm hướng giải Nhân vật Bụt lên bảo vệ họ khỏi bất công xã hội cách đưa họ khỏi nghịch cảnh, giúp họ giải khó khăn - Điều thể ước mơ xã hội công nhân dân, Bụt thân cơng lí - Sau lần Bụt xuất hiện, nhân vật tìm hướng giải vấn đề dẫn tới kết tốt đẹp, viên mãn - Ví dụ: + Trong "Tấm Cám": Qua nhiều lần Bụt giúp đỡ, Tấm trở thành Hồng hậu, Nhân vật ơng Bụt với yếu tố kì ảo khác khiến mẹ Cám bị trừng phạt thích đáng + Trong "Cây tre trăm đốt": Sau Bụt giúp đỡ, anh Khoai thực thử thách phú ông, sau phú ơng tham lam bị dính chặt vào tre sau câu thần Cuối anh Khoai lấy gái phú ông làm vợ có sống hạnh phúc + Trong "Thằng Bờm": Sau có giúp đỡ Bụt, Bờm giải vấn đề, đồng thời mang đến cho nhân dân sống tốt đẹp giúp đỡ quạt mo Lưu Thị Minh Huệ => Ông Bụt lên với câu hỏi nhân hậu "Làm khóc" câu thần chú, cách giải vấn đề giúp nhân vật gặp bất hạnh vượt qua khó khăn có kết tốt đẹp, sống hạnh phúc viên mãn Những kết hi vọng, ước mơ mơ nhân dân sống: công bằng, người tốt có kết tốt đệp, người xấu bị trừng phạt, người hưởng sống sống sung túc, đủ đầy hạnh phúc c Nhân vật Bụt truyện cổ tích yếu tố thúc đẩy phát triển cốt truyện - Truyện cổ tích phản ánh thực đời sống xã hội, giai cấp, vấn đề mà giải trực tiếp gửi gắm qua câu chuyện - Trong truyện cổ tích, nhân vật Bụt xuất sáng tạo yếu tố kì ảo nhân dân, yếu tố để giải xung đột xã hội, chìa khóa mở nút thắt câu chuyện - Mỗi nhân vật bất hạnh gặp khó khăn, tưởng chừng kết thúc giải quyết, đời họ quanh quẩn bóng tối Nhưng Bụt xuất yếu tố tăng thêm kịch tính câu chuyện, mở lối giải cho nhân vật, tạo sở xây dựng tiếp nội dung, tình huống, chi tiết - Ví dụ: + Trong "Tấm Cám": Lúc cá bống bị chết Bụt xuất bảo chôn xương chân giường Khi Tấm bị cản dự hội cách phải nhặt, phân loại thóc Nghe Tấm khóc Bụt lên, đưa cách giải quyết, gọi chim xuống nhặt giúp đào chân giường chơn cá bống Nhờ có xuất Bụt cách giải việc mà dẫn đến việc sau Tấm kịp dự hội nhờ có trang phục đẹp ngựa + Trong "Thằng Bờm": Khi thằng Bờm làm bị, ơng Bụt lên cho quạt mo Khi xuất quạt mo cốt truyện mở rộng tình sau phú ông muốn trao đổi nhiều vật quý để lấy uạt mo Bờm, khơng có Bụt, câu chuyện có lẽ dừng lại chỗ Lưu Thị Minh Huệ Bờm làm bò bị phú ông phạt đền Cuộc đời làm mướn Bờm xoay vịng khó khăn bị bóc lột => Mỗi lần nhân vật ơng Bụt xuất nút thắt tình mở ra, cốt truyện tiếp tục triển khai, tình truyện có liên kết chặt chẽ d Nhân vật ơng Bụt truyện cổ tích nhân vật phản ánh tư tưởng, tôn giáo nhân dân - Bụt hình tượng ảnh hưởng từ Phật giáo + Bụt thân Phật Bụt nguyên gốc "Buddha" (tiếng Phạn), "Bud" có nghĩa soi rõ, hiểu thấu, "dha" có nghĩa người Vậy "Buddha" người thấu rõ vấn đề, coi người giác ngộ + Ơng Bụt ln lên lúc nhân vật có số phận bất hạnh gặp khó khăn với nhân hậu, hiền từ bao dung + Nhân vật ông Bụt ý thức nhân dân Việt Nam "vị thần" xuất lúc, nơi người cần giúp đỡ, trừng phạt lực xấu xa, độc ác + Trong "Tấm Cám" Bụt xuất lần đầu vị Phật: "Bấy Bụt ngồi tịa sen, nghe tiếng khóc Tấm, liền xuống hỏi" (giống Phật ngồi tòa sen) - Nhân vật ơng Bụt có ảnh hưởng từ Đạo giáo + Đạo giáo dễ du nhập vào Việt Nam, đặc biệt Đạo giáo phù thủy có điểm tương đồng tín ngưỡng trừ tà ma, sùng bùa phép, + Người dân Việt Nam xưa tin bùa, câu thần giải trừ tà ma, lực xấu xa, bệnh tật + Trong truyện cổ tích, Bụt thường xuất giúp nhân vật giải vấn đề cách sử dụng câu thần Trong "Tấm Cám" Tấm ni Bống câu thần chú: "Bống bống bang bang/ Lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta/ Chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người" Lưu Thị Minh Huệ Anh Khoai "Cây tre trăm đốt" giải vấn đề câu thần "Khắc nhập! Khắc nhập!" "Khắc xuất! Khắc xuất!" sau phú ơng bị trừng phạt => Thơng qua hình ảnh ơng Bụt, nhân dân thể tư tưởng, quan niệm "Ở hiền gặp lành", phản ánh xu hướng tôn giáo người dân lúc giờ, chủ yếu Phật giáo có ảnh hưởng Đạo giáo 1.3 Kết luận Việc tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề "Vai trị nhân vật ơng Bụt truyện cổ tích Việt Nam" qua ba truyện "Tấm Cám", "Cây tre trăm đốt", "Thằng Bờm" có ý nghĩa quan trọng: - Củng cố, đào sâu vào tri thức thể loại cổ tích Việt Nam - Nhận thức rõ nghệ thuật truyện cổ tích nhân dân, đặc biệt sáng tạo yếu tố hoang đường, kì ảo (Cụ thể nhân vật ơng Bụt) - Mở rộng hướng tiếp cận, tìm hiểu dạy học văn học dân gian thể loại truyện cổ tích qua nghệ thuật, nhân vật 1.4 Tài liệu tham khảo - Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2013), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội - Vũ Anh Tuấn (2014), Giáo trình văn học dân gian, Tái lần 1, Nxb Giáo dục Việt Nam - Hoàng Tiến Tựu (1992), Văn học dân gian Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Một số nội dung nghiên cứu "Vai trị nhân vật ơng Bụt truyện cổ tích Việt Nam" Nhân vật ơng Bụt truyện cổ tích ln xuất kịp thời hóa giải khó khăn, bế tắc nhân vật bất hạnh Trong câu chuyện, nhân vật trung tâm thường bị kẻ khác áp bức, lừa gạt, bóc lột Mỗi gặp khó khăn, bế tắc khơng thể giải quyết, họ thường khóc để giải tỏa bất lực Những lúc vậy, tưởng chừng nhân vật bất hạnh phải đối Lưu Thị Minh Huệ mặt với nhân vật bất hạnh phải đối mặt với hệ khó lường có phép màu xảy Lúc này, ông Bụt lên với câu hỏi hiền từ quen thuộc: "Tại khóc?" kiên nhẫn nghe nhân vật bất hạnh kể lại chuyện Sau đó, ơng Bụt giúp họ giải vấn đề gặp phải Đó lần Tấm - nhân vật "Tấm Cám" bị Cám lừa gạt dì ghẻ giao cho hai chị em bắt tơm tép Tấm chăm chỉ, cố gắng bắt thật nhiều, Cám lại mải chơi không bắt gì, đến tận lại lừa Tấm: "Chị Tấm ơi, chị Tấm! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo mẹ mắng" Sau Tấm tin thật, lội xuống ao để tắm rửa Cám thừa dịp lấy hết tôm tép Tấm chạy trước Khi Tấm tắm xong lên thấy chẳng gì, khơng biết giải ngồi khóc Lúc đó, Bụt ngồi tịa sen nghe thấy xuống với lới hỏi han quen thuộc "Tại khóc", nghe xong câu chuyện Bụt bảo Tấm mang cá nuôi với câu thần chú: "Bống bống bang bang/ Lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta/ Chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người" Từ Tâm có người bạn Bống bị mẹ Cám lừa giết Tấm sau biết khóc Giống trước, Bụt lại lần xuất Tấm bị bắt nạt, ông cho Tấm việc nhặt xương cá cho vào lọ chôn xuống chân giường Bụt vừa giải giúp Tấm tình gặp phải tại, vừa có ý nghĩa tương lai Ta gặp Bụt "Cây tre trăm đốt" giúp đỡ nhân vật Khoai Anh đầy tớ nhà phú ông, hứa làm lụng chăm gả gái cho sau ông ta lại gả cho người giàu có khác Đến ngày cưới, phú ông lừa Khoai vào rừng chặt tre trăm đốt cưới Nhưng thực tế tre trăm đốt, khơng tìm thấy, anh Khoai khóc lớn Khi ấy, Bụt lên với câu hỏi: "Tại khóc, nói ta nghe, ta giúp cho" Nghe đầu câu chuyện xong, ông Bụt bảo anh Khoai chặt đủ trăm đốt tre cho anh câu thần "Khắc nhấp! Khắc nhập!", đọc ba lần chúng tự nhiên kết dính thành tre trăm đốt Khi khơng vác tre về, Bụt cho anh thêm câu thần "Khắc xuất! Khắc xuất!", tre tách rời đốt Như vậy, anh Khoai hồn thành lời thách đố phú ơng, giai tình khó khăn gặp phải Thằng Bờm truyện cổ tích tên Bụt lên giúp đỡ làm bò phú ơng, Bụt tặng quạt mo, muốn biến Lưu Thị Minh Huệ nên tìm lại bị Dù đâu, khơng gian nào, nhân vật ơng Bụt có mặt giúp đỡ gặp khó khăn, bế tắc Ơng xuất kịp thời vào lúc người gặp bế tắc, cần giúp đỡ, đưa cho họ cách giải để họ khỏi tình khó khăn Hơn nữa, nhân vật ông Bụt nhân vật thể ước mơ cơng lí, hạnh phúc, giàu sang nhân dân Trong xã hội xưa, người phải chịu bất công vấn đề giai cấp Những người thuộc giai cấp bị trị phạm vi gia đình người em hay người riêng (Tấm), tầng lớp thấp người làm thuê nghèo khổ (anh Khoai, thằng Bờm) ln phải chịu bóc lột, hành hạ giai cấp thống trị, tầng lớp Họ bị đẩy vào bế tắc, khơng tìm hướng giải Truyện cổ tích gửi gắm ước mơ nhân dân sống mà chưa thực Nhân vật Bụt lên bảo vệ họ khỏi bất công xã hội cách đưa họ khỏi nghịch cảnh, giúp họ giải khó khăn dẫn tới kết tốt đẹp, viên mãn Điều có nghĩa nhân dân mong muốn thoát khỏi áp giai cấp, có sống đủ đầy hơn, hạnh phúc Ước mơ thể rõ qua "Tấm Cám" Qua nhiều lần Bụt giúp đỡ, Tấm giải tình mẹ Cám gây khó khăn Điều cho thấy nhân dân mong muốn khỏi ách thống trị, bóc lột, gửi gắm qua lần Tấm vượt qua áp Sau cùng, tất lần giúp đỡ giúp Tấm gặp vua trở thành Hoàng hậu, sống sống viên mãn, hạnh phúc, mẹ Cám phải chịu trừng phạt Đó ước mơ sống tốt đẹp công nhân dân sao? Trong "Cây tre trăm đốt" xuất Bụt thể rõ điều Sau Bụt giúp đỡ, anh Khoai thực thử thách phú ông, nhà phú ông tham lam bị trừng phạt dính chặt vào tre sau câu thần Cuối anh Khoai lấy gái phú ơng làm vợ có sống hạnh phúc Hay thằng Bờm truyện cổ tích tên sau có giúp đỡ Bụt, Bờm giải vấn đề, giải thoát áp phú ơng, đồng thời cịn mang đến cho nhân dân sống tốt đẹp giúp đỡ quạt mo Ông Bụt lên với câu hỏi nhân hậu "Làm khóc" câu thần chú, cách giải vấn đề giúp nhân vật gặp bất hạnh vượt qua 10 Lưu Thị Minh Huệ khó khăn có kết tốt đẹp, sống hạnh phúc viên mãn Những kết hi vọng, ước mơ mơ nhân dân sống: cơng bằng, người tốt có kết tốt đệp, người xấu bị trừng phạt, người sống sống sung túc, đủ đầy hạnh phúc Mặt khác, nhân vật ông Bụt truyện cổ tích yếu tố góp phần thúc đẩy phát triển cốt truyện Truyện cổ tích phản ánh thực đời sống xã hội, giai cấp, vấn đề giải trực tiếp gửi qua câu chuyện Trong truyện cổ tích, nhân vật Bụt xuất sáng tạo yếu tố kì ảo nhân dân, yếu tố để giải xung đột xã hội Mỗi nhân vật bất hạnh gặp khó khăn, tưởng chừng kết thúc giải quyết, đời họ quanh quẩn bóng tối Nhưng Bụt xuất yếu tố tăng thêm kịch tính câu chuyện, mở lối giải cho nhân vật, tạo sở xây dựng tiếp nội dung, tình huống, chi tiết Trong truyện "Tấm Cám", lần Tấm bị mẹ Cám lừa lọc, áp có Bụt xuất Các lần Bụt xuất đưa lỗi giải vấn đề cho Tấm có chi tiết để kết nối với việc sau Ơng Bụt bảo Tấm mang cá ni xuất tình mẹ Cám giết thịt cá bống Tấm ngồi khóc sau gặp ơng Bụt lần nghe lười ông chôn xương cá xuống chân giường Khi đến ngày tham dự hội, để ngăn cản Tấm tham gia, dì ghẻ trộn gạo với thóc bắt Tấm nhặt Ơng Bụt lên giúp đỡ Tấm nhặt xong nhanh nhờ chim sẻ Nếu khơng có xuất Bụt co lẽ câu chuyện dừng lại việc Tấm ngồi lại nhà nhặt đống gạo thóc lẫn lộn cịn mẹ Cám dự hội Cả ba lần Bụt xuất cốt mạch truyện phát triển cách logic Tấm dự hội có quần áo đẹp, ngựa nhờ xương cá chôn chân giường lúc trước Nhờ có xuất Bụt cách giải việc mà dẫn đến việc sau đó, sở để Tấm gặp trở thành vợ vua Có lẽ khơng có ơng Bụt đời Tấm câu chuyện kết thúc sống quanh quẩn, bị áp bức, khơng có lối giải độc ác mẹ Cám Trong "Thằng Bờm" ông Bụt xuất giúp câu chuyện phát triển cách hợp lí Khi thằng Bờm làm bị, ông Bụt lên cho 11 Lưu Thị Minh Huệ quạt mo Có xuất quạt mo ơng Bụt cốt truyện mở rộng tình sau phú ơng muốn trao đổi nhiều vật quý để lấy quạt mo Bờm, khơng có Bụt, câu chuyện có lẽ dừng lại chỗ Bờm làm bò bị phú ông phạt đền Cuộc đời làm mướn Bờm xoay vịng khó khăn bị bóc lột Yếu tố kì ảo, cụ thể nhân vật ơng Bụt truyện cổ tích chìa khóa mở nút thắt câu chuyện, giải mâu thuẫn, tạo hướng để câu truyện phát triển cách logic, hợp lí mà hấp dẫn Trình bày khía cạnh vấn đề "Vai trị nhân vật ơng Bụt truyện cổ tích Việt Nam" (hình thức thuyết trình) Xin chào tất người, sau xin trình bày vai trị nhân vật ơng Bụt truyện cỏ tích Việt Nam Như biết, truyện cổ tích khơng thể thiếu yếu tố kì ảo yếu tố đố xuất nhân vật ông Bụt Nhân vật có nhiều vai trị Mình trình bày vai trị Nhân vật ơng Bụt truyện cổ tích ln xuất kịp thời hóa giải khó khăn, bế tắc nhân vật bất hạnh Trong câu chuyện, nhân vật trung tâm thường bị kẻ khác áp bức, lừa gạt, bóc lột Mỗi gặp khó khăn, bế tắc khơng thể giải quyết, họ thường khóc để giải tỏa bất lực Những lúc vậy, tưởng chừng nhân vật bất hạnh phải đối mặt với nhân vật bất hạnh phải đối mặt với hệ khó lường có phép màu xảy Chắc hẳn, nhiều lần tưởng tượng hình ảnh ơng lão lên với mái tóc rau bạc phơ gậy trúc với ánh mắt hiền từ có người gặp khó khăn Đó ơng Bụt bạn Lúc này, ông Bụt lên với câu hỏi hiền từ quen thuộc: "Tại khóc?" kiên nhẫn nghe nhân vật bất hạnh kể lại chuyện Sau đó, ơng Bụt giúp họ giải vấn đề gặp phải 12 Lưu Thị Minh Huệ Ai số quen thuộc với câu chuyện mà mẹ bà kể thời thơ ấu, ông Bụt xuất lời kể để giúp đỡ nhiều người Đó lần Tấm - nhân vật "Tấm Cám" bị Cám lừa gạt dì ghẻ giao cho hai chị em bắt tơm tép Tấm chăm chỉ, cố gắng bắt thật nhiều, Cám lại mải chơi không bắt gì, đến tận lại lừa Tấm: "Chị Tấm ơi, chị Tấm! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo mẹ mắng" Sau Tấm tin thật, lội xuống ao để tắm rửa Cám thừa dịp lấy hết tôm tép Tấm chạy trước Khi Tấm tắm xong lên thấy chẳng cịn gì, khơng biết giải ngồi khóc Mỗi lúc nhân vật gặp khó khăn, ngồi khóc vấn đề khơng thể giải chuyện xảy đến tiếp người? Lúc đó, Bụt ngồi tòa sen nghe thấy xuống với lới hỏi han quen thuộc "Tại khóc", nghe xong câu chuyện Bụt bảo Tấm mang cá nuôi với câu thần chú: "Bống bống bang bang/ Lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta /Chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người" Từ Tâm có người bạn Bống bị mẹ Cám lừa giết Tấm sau biết khóc Giống trước, Bụt lại lần xuất Tấm bị bắt nạt, ông cho Tấm việc nhặt xương cá cho vào lọ chôn xuống chân giường Bụt vừa giải giúp Tấm tình gặp phải tại, vừa có ý nghĩa tương lai Bụt khơng giúp đỡ Tấm mà cịn nhiều nhân vật khác Trong số hẳn nghe câu thần "Khắc nhập! Khắc nhập" qua câu chuyện Các bạn có nhớ thuộc truyện cổ tích khơng?Đó "Cây tre trăm đốt" Ta gặp Bụt "Cây tre trăm đốt" giúp đỡ nhân vật Khoai Anh đầy tớ nhà phú ông, hứa làm lụng chăm gả gái cho sau ông ta lại gả cho người giàu có khác Đến ngày cưới, phú ông lừa Khoai vào rừng chặt tre trăm đốt cưới Nhưng thực tế tre trăm đốt, khơng tìm thấy, anh Khoai khóc lớn Khi ấy, Bụt lên với câu hỏi: "Tại 13 Lưu Thị Minh Huệ khóc, nói ta nghe, ta giúp cho" Nghe đầu đuôi câu chuyện xong, ông Bụt bảo anh Khoai chặt đủ trăm đốt tre cho anh câu thần "Khắc nhấp! Khắc nhập!", đọc ba lần chúng tự nhiên kết dính thành tre trăm đốt Khi không vác tre về, Bụt cho anh thêm câu thần "Khắc xuất! Khắc xuất!", tre tách rời đốt Như vậy, anh Khoai hoàn thành lời thách đố phú ơng, giai tình khó khăn gặp phải Thằng Bờm truyện cổ tích tên Bụt lên giúp đỡ làm bị phú ơng, Bụt tặng quạt mo, muốn biến nên tìm lại bị Dù đâu, khơng gian nào, nhân vật ơng Bụt có mặt giúp đỡ gặp khó khăn, bết tắc Ơng xuất kịp thời vào lúc người gặp bế tắc, cần giúp đỡ, đưa cho họ cách giải để họ khỏi tình khó khăn Trên trình bày vai trò nhân vật Bụt truyện cổ tích Cảm ơn người lắng nghe! KẾT LUẬN Bài nghiên cứu vấn đề "Vai trò nhân vật Bụt truyện cổ tích Việt Nam" thơng qua ba truyện "Tấm Cám", "Cây tre trăm đốt", "Thằng Bờm" giúp học sinh hiểu sâu thể loại truyện cổ tích, củng cố ghi nhớ lại kiến thức mà em học thể loại Đồng thời đào sâu vế đề có liên quan đến truyện cổ tích, cụ thể nhân vật ơng Bụt Qua giúp q trình dạy - học truyện cổ tích có hướng tiếp nhận mới, có nhìn sâu nhân vật Bụt Nhân vật Bụt yếu tố kì ảo nhân dân sáng tạo truyện cổ tích, vậy, từ viết học sinh mở rộng tự nghiên cứu vai trò yếu tố kì ảo, hoang đường truyện cổ tích nói riêng văn học dân gian nói chung Qua củng cố tri thức văn học dân gian sáng tạo nhân dân ta thời kì văn học truyền miệng 14 Lưu Thị Minh Huệ TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Minh Châu (2017), Nhân vật thần - tiên truyện cổ tích Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Xuân Đức (1997), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2013), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Anh Tuấn (2014), Giáo trình văn học dân gian, Tái lần 1, Nxb Giáo dục Việt Nam Hoàng Tiến Tựu (1992), Văn học dân gian Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội https://data.moet.gov.vn/index.php/s/LETzPhj5sGGnDii#pdfviewer http://chuaxaloi.vn/thong-tin/duc-phat-trong-tu-tuong-dan-gian-vietnam/3277.html 15 ... viết học sinh cần tham gia số chuyên đề học tập "Các chuyên đề nhằm tăng cường kiến thức văn học ngôn ngữ, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đáp ứng sở thích, nhu cầu định hướng nghề nghiệp học. .. hướng nghề nghiệp học sinh" [6] Trong khuôn khổ tập lớn, tập trung vào đề tài Hướng dẫn học sinh lớp 10 tập nghiên cứu vấn đề văn học dân gian (cổ tích), cụ thể "Vai trị nhân vật Bụt truyện cổ tích... thân Môn Ngữ văn mơn học giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, sở để học tập tất môn học hoạt động khác Đồng thời, môn học giúp học sinh cảm nhận giá trị cao đẹp văn hóa, văn học ngơn ngữ dân tộc

Ngày đăng: 01/04/2022, 23:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w