1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ Thống Đề Tài Trong Phong Slư Của Người Tày Ở Lạng Sơn 1.Docx

61 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ Thống Đề Tài Trong Phong Slư Của Người Tày Ở Lạng Sơn
Trường học Trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Văn Học Dân Gian
Thể loại Đề Tài Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2004
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 85,57 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1 MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài 1 1 “Ca dao dân ca là cầu nối tạo nên sự giao lưu tình cảm giữa người với người, là phương thức để con người cảm nhận thế giới tự nhiên và nhận thức xã hội” (Lê Chí[.]

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 “Ca dao dân ca cầu nối tạo nên giao lưu tình cảm người với người, phương thức để người cảm nhận giới tự nhiên nhận thức xã hội” (Lê Chí Quế, Văn học dân gian Việt Nam, nxb ĐHQG Hà Nội, 2004, tr.244) Bên cạnh mảng ca dao dân ca người Việt “thơ ca dân gian dân tộc, với nét đặc sắc kết cấu ngôn ngữ, cách sử dụng hình tượng, nhạc điệu kèm theo lời ca lại thiên thể tính độc đáo dân tộc (…) Chính nhà thơ chiến sĩ cộng sản Hồng Văn Thụ nói lên tính độc đáo thơ ca dân gian dân tộc, qua lời thơ “lượn” Tày giản dị mang hình ảnh sắc nét, tiêu biểu: “Từ Nàm Quan thắng Cà Mau Sli lâù lai heng, slửa lai màu” Tạm dịch: “Từ ải Nam Quan đến Cà Mau Sli ta nhiều tiếng, áo nhiều màu” (Văn học dân gian Việt Nam, Đinh Gia Khánh cb, nxb GD, Hà Nội, 2003, tr 651) Có thể thấy thơ ca dân gian dân tộc phần thơ ca dân gian Việt Nam với sắc riêng, độc đáo 1.2 Lạng Sơn mảnh đất giàu truyền thống lịch sử, văn hoá, nơi sinh sống đồng bào dân tộc Tày, Nùng, Dao…với nhiều nét văn hoá độc đáo Về ca dao dân ca, bên cạnh Hát Then, Sli, Lượn…thì Phong slư người Tày loại hình thơ ca dân gian độc đáo, mang đậm sắc văn hoá dân tộc với hệ thống đề tài tương đối hấp dẫn Vì nghiên cứu Phong slư với đề tài “Hệ thống đề tài Phong slư người Tày Lạng Sơn” có ý nghĩa lớn việc tìm hiểu văn hố dân tộc Tày nói riêng góp thêm vào kho tàng thơ ca nước Việt ta tiếng nói độc đáo, lạ, hấp dẫn 1.3 Bản thân người dân tộc, sinh lớn lên mảnh đất Lạng Sơn giàu truyền thống văn hoá, nên em có số hiểu biết định ngơn ngữ văn hoá dân tộc Mong muốn hiểu biết sâu thêm văn hoá dân gian dân tộc ước muốn lưu giữ, phát huy quảng bá tinh hoa văn hoá, văn học dân tộc bối cảnh văn hoá dân tộc ngày mai có nguy bị quên lãng thúc em bắt tay vào nghiên cứu với đề tài “Hệ thống đề tài Phong slư người Tày Lạng Sơn” Lịch sử vấn đề: Văn học dân gian dân tộc nói chung mảnh đất màu mỡ, nhiều nhà nghiên cứu văn hoá, văn học dân gian sâu khai thác, nhiên nhiều vấn đề khó khăn việc sưu tập tư liệu, vấn đề ngôn ngữ, nhân lực…nên khai thác phần nhỏ kho tàng vô phong phú Nằm bối cảnh chung ấy, Phong slư nói chung Phong slư người Tày Lạng Sơn nói riêng chưa nghiên cứu cách xứng đáng Có thể thấy cơng trình đề cập đến Phong slư Trong “Nghiên cứu văn nghệ dân gian Việt Nam có viết: “Phong slư thư viết thơ tình yêu lứa tuổi hoa niên Phong slư viết chữ nôm Tày, Nùng vải trắng, thường vải chúc bâu Xung quanh vải viền rồng phượng, hoa bướm, vân thổ cẩm ” (1; tr 437) Còn “Âm nhạc dân gian dân tộc Tày – Nùng – Dao Lạng Sơn”, tác giả Nông Thị Nhình viết: “Phong slư điệu hát thơ, thư viết thơ dành cho lứa tuổi niên nam nữ xưa, phổ biến người Tày Làn điệu Phong slư để diễn tả thơ, nói thư, tình yêu đôi lứa, thư người yêu mà khơng lấy với nhiều lí do, phần gia đình nghèo khổ, đơi bên gia đình khơng cân xứng, phần phân chia giai cấp, phần lại số mệnh không hợp nhau, bị bố mẹ ngăn cấm, họ viết thành thơ dùng điệu Phong slư để hát” (2; 54)…Như thấy tư liệu Phong slư riêng khía cạnh hệ thống đề tài Phong slư chưa có cơng trình nghiên cứu cách trọn vẹn chỉnh thể Mục tiêu, nhiệm vụ: Với đề tài này, người viết khơng có tham vọng sâu tìm hiểu mặt Phong slư mà vào nghiên cứu hệ thống đề tài Phong slư, từ thấy phong phú chuyển biến đề tài thể loại Phạm vi, phương pháp nghiên cứu: Trong khuôn khổ báo cáo, với đề tài này, người viết nghiên cứu hệ thống đề tài Phong slư người Tày tỉnh Lạng Sơn Người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu: điền dã, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh để thực báo cáo Đóng góp đề tài: Tìm hiểu hệ thống đề tài Phong slư người Tày Lạng Sơn chỉnh thể nghệ thuật, người viết mong muốn đưa nhìn tương đối tồn diện hệ thống đề tài Phong slư người Tày Lạng Sơn, từ thấy nét độc đáo, hấp dẫn Phong slư tâm hồn phong phú đồng bào Tày Lạng Sơn Cấu trúc báo cáo Ngoài phần mở đầu phần kết luận, báo cáo cấu trúc thành phần cụ thể sau: Chương I Khái lược Phong slư Quan điểm số nhà nghiên cứu Quan điểm người viết Chương II Đề tài Phong slư xưa Tình yêu nam nữ Các câu chuyện cổ Chương III Đề tài Phong slư Tình yêu nam nữ Ca ngợi anh hùng dân tộc Tình yêu quê hương đất nước Tuyên truyền, cổ động PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI LƯỢC VỀ PHONG SLƯ Quan điểm nhà nghiên cứu Theo từ điển Bách khoa tồn thư “Phong slư tên gọi lối hát trai gái giao duyên đồng bào Tày – Nùng vùng Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn Phong slư thư, nội dung văn vần bày tỏ tình yêu nam nữ viết cho Phong slư viết chữ nôm Tày mảnh lụa mỏng Khi nhận thư ấy, người ta “hát” lên điệu gọi điệu Phong slư” (3) Còn theo nhà nghiên cứu Y Phương “Phong slư thơ tình u Là thơ trữ tình Một thể thơ thất ngơn truyền thống người Tày Bài Phong slư chia bốn câu thành khổ Mỗi thơ ngắn, dài trang giấy Tùy theo sức sáng tạo tình cảm người viết Nhưng Phong slư thiết phải thể giấy hồng điều Theo dân gian màu máu lửa Khơng người ta viết tờ giấy màu nhợt nhạt, trắng bệch Họ cho tình cảm nước đơi, trắng đen lẫn lộn, đầy giả dối Người Tày Nùng coi giả dối hành vi ăn cắp Ăn cắp lịng tin Người tử tế đứng đắn khơng chơi với kẻ đạo đức giả Huống chi tình yêu” (4) Nhà nghiên cứu Chu Văn Păn có viết ngắn Phong slư với nhan đề: “Phong slư: sinh lực máu lửa”, đề cập đến nhiều vấn đề Phong slư Ông viết: “Cha ông viết Phong slư chữ nôm Tày Đến lứa đàn anh đàn chị viết chữ la tinh phiên âm Tày Nùng Lời thơ bóng bảy mượt mà, đa phần viết theo lối khoa trương cách điệu Phong slư nói cung bậc tình cảm người yêu Khi tiếng nói thủ thỉ tâm tình Lúc hóa thành dịng thác nhớ nhung tha thiết Tự viết lấy Nhưng có nhiều người khơng biết chữ đành nhờ ơng slấy sli (nhà thơ bình dân) viết hộ Viết xong thơ, nửa công việc Người ta cịn phải tơ vẽ minh họa thêm chim én ngậm thư Hoặc chim bồ câu bay qua cánh đồng hoa Hoặc vẽ hai rồng chầu mặt trăng Chầu lâu rồng hóa thành sơng suối, chảy bạc rừng xanh Mà trăng xa mãi Tình người chẳng thể gần Có Phong slư dài hàng mét Người ta treo lên tranh, nơi phịng ngủ riêng Họ tự nguyện trả công cho ông slấy sli gà, ống gạo nếp, túm bánh cóoc mị (bánh sừng bị) Mà ơng nhà thơ bình dân chẳng địi hỏi Ngày xưa, Phong slư dùng để ngâm chủ yếu Họ ngâm vào chỗ lúc Tình yêu họ thở Nhớ người yêu ngâm Phong slư Nếu lòng khơng nói tóc ốm tám tháng mắt đói năm Nỗi nhớ người yêu chảy từ mười đầu ngón tay, xuống đến gót chân Nỗi nhớ khơng cịn đường Nỗi nhớ buộc phải đằng miệng Ôi! Giá mà bạn nghe người ta ngâm Phong slư khoảng trời chiều Người bạn chảy sáp ong chì nướng Bởi nỗi buồn tím tái từ hồng loang lòng người Nhuộm sang bãi cỏ, chuyển tiếp ngược lên đến đầu đỉnh thóp Núi đá thẫn thờ trai leo với gái lẻo Phong slư khơng có mùa Như tình u người quanh năm ngày tháng Chỉ tự cấu vào da thịt mình, khơng cịn cảm giác đau, ngừng yêu “Cẩu slíp pi nhằng pàn khảu sluổm” Nghĩa là: Chín mươi tuổi mà cịn tìm vào cửa buồng Các bạn thấy Đời sống tình yêu người Tày mạnh mẽ dội đến mức nào” (5) Nhà nghiên cứu Hà Giang có viết bàn Phong slư với nhan đề Làn điệu Phong slư đậm chất trữ tình Ơng viết: “Trong q trình sáng tạo văn hố nghệ thuật dân gian dân tộc mình, người Tày có nhiều điệu lượn, hát phong phú, đa dạng điệu Phong sư với chất liệu đậm đà trữ tình, yêu thương da diết đôi lứa xuất từ lâu, câu hát theo lối tự thư người thương gửi cho người thương theo thể thơ bốn chữ, bảy chữ, vần điệu, nối theo khổ gồm bốn câu, theo trường đoạn Và hát ấy, phong slư kết lại tình u đơi lứa hình thành lắng đọng, đằm thắm hay tình u khơng có đoạn kết tốt đẹp, đến lúc họ chia tay phong slư theo lối man mác, buồn thương, nhân Lối hát phong slư thường nam nữ tú người Tày sử dụng giao duyên, muốn ngỏ lời thương, xa muốn bộc bạch lịng cho Phong sư hát theo điệu: Buồn, thương, yêu, nhớ, giận hờn, mong đợi: Ví dụ điệu buồn: Gừn vằn vèn vẹn Viểt bâư slư tiên Phác thâng noọng hiền Chài điếp Nghĩa là: Ngày đêm thao thức Viết thư Gửi đến em yêu Mà anh nhớ Ví dụ điệu thương: Tha vằn lồng hai khửn rủng quang Đua nòn chài phăn hăn noọng bấu? Noọng chài bấu kin Tởi chài lăng khỏ khơm, chài ới! Nghĩa là: Hồng trăng lên đầy toả sáng Trong giấc mơ anh có thấy em không? Em nhớ anh mà da diết Chỉ thương anh bao nỗi gian truân Từ đến ngày sống người lao động, Phong slư thường họ tự làm lấy Họ viết lên xúc cảm người thương để gửi cho nhau, để nhận lại hồi âm để thoả nỗi mong chờ Khi viết phong slư họ vừa viết vừa ngâm nga theo ngữ cảnh, thấy đạt ý, đạt tình họ chép cẩn thận để bỏ vào phong bao (bì) gửi cho người thương Câu đầu phong slư truyền thống họ thường nói: Dú buồn lẻ noọng viết phong slư Nhờ cánh Nhạn thư mừa thâng bạn Nghĩa là: Ngồi buồn em viết thư Nhờ cánh Nhạn đem cho bạn Hoặc: Chang gừn chài căm bút viết slư Nhở Én Nhạn thư mừa thâng noọng Nghĩa là: Nửa đêm anh viết thư Nhờ Yến Nhạn đem đến cho em Bài hát ngân lên phong slư gửi đến tay người nhận nhận họ cẩn thận giở ra, cầm phong thư tay vừa đọc vừa ngâm để thưởng thức thơ tình, để cảm nhận lời ẩn dụ, tình tứ yêu thương nhớ thương, giận hờn người bạn tình gửi đến Để họ rung cảm, xúc cảm với tâm tình, đến cao trào viết phong slư gửi lại bạn tình để trả lời tình cảm, ý tứ mà vừa nhận Phong slư thể loại dân ca người Tày thể tình yêu Và biết “Tình u khơng có tuổi” Nên đời sống dân gian ta thường gặp câu phong slư người cao niên: Pi ké tọ slim hây bấu ké Slưởng tởi cần, vui vẻ tởi cần Nghĩa là: Tuổi cao trái tim tươi trẻ Ta vui vẻ với đời Hoặc: Chài tồng lủc báo ngám slam Lăng noọng cạ tha vằn tôốc chại Nghĩa là: Anh chàng trai hai ba Sao em nói anh đà hồng hôn! Vậy là, phong sư hát giao duyên, tỏ tình thư tình người họ xốn xang, họ yêu Cứ thế, thế, đời sang đời khác cộng đồng dân tộc Tày phong slư viết ra, hát lên, ngày có người sáng tác người ngâm nga cho sống người thêm đậm đà yêu mến, để người nhớ người mãi khôn nguôi”.(6) Trong cơng trình “Nghiên cứu văn nghệ dân gian Việt Nam”, tác giả cho rằng: “Phong slư thư viết thơ tình yêu lứa tuổi hoa niên Phong slư viết chữ nôm Tày, Nùng vải trắng, thường vải chúc bâu Xung quanh vải viền rồng phượng, hoa bướm, vân thổ cẩm ” Còn “Âm nhạc dân gian dân tộc Tày – Nùng – Dao Lạng Sơn”, tác giả Nơng Thị Nhình viết: “Phong slư điệu hát thơ, thư viết thơ dành cho lứa tuổi niên nam nữ xưa, phổ biến người Tày Làn điệu Phong slư để diễn tả thơ, nói thư, tình u đơi lứa, thư người yêu mà không lấy với nhiều lí do, phần gia đình nghèo khổ, đơi bên gia đình khơng cân xứng, phần phân chia giai cấp, phần lại số mệnh không hợp nhau, bị bố mẹ ngăn cấm, họ viết thành thơ dùng điệu Phong slư để hát” Vi Hồng, “Sli, lượn dân ca trữ tình Tày – Nùng” lại viết: “Cái ghồ ghề, có đến thơ lượn, cách bắt vần tuỳ tiện, có đến vơ nghĩa, dài dịng, lặp ý lặp lời có đến khổ sli, lượn hẳn Phong slư Phong slư cịn lời tồn bích - nói - Mọi khung cảnh thiên nhiên, hoàn cảnh sinh hoạt, diễn tả cách nhuần nhuyễn, hợp với tâm trạng “nhân vật” Cho nên nói Phong slư hát tình yêu “diễm lệ” Lâu sách báo nghiên cứu văn hố dân tộc, đề cập đến Phong slư, có lẽ có nhiều lí do, có lí chủ yếu cho Phong slư diễn đạt tình u trai gái lạc hậu! Có địa phương cịn cho lượn Phong slư hát phản động (…) Phong slư ông nhiều chữ “sáng tác” hộ người trai gái Những người “làm được” phong slư thường có trai, gái khắp vùng đến nhờ, đến thuê Thuê tiền, vật Mặc dầu “người sáng tác” người đến nhờ không mặc Song họ trả công cho người sáng tác hậu Những người sáng tác Phong slư khơng hồn tồn đồng nghĩa với nhà thơ Có thể nói người “thợ sáng tác” Thợ nhà thơ “hoa tình” chủ yếu vận dụng câu dân ca có sẵn, chọn câu hay nhất, cải biến chút lắp ghéo lại, sang sửa cho gần với tâm trạng, cảnh ngộ, khung cảnh địa phương…của người cụ thể Vì Phong slư vừa mang phong cách trữ tình dân gian vừa mang hướng bác học Những có phong cách nghệ thuật độc đáo, mang nét sáng tác thực Phong slư thể loại bắc cầu văn học dân gian văn học bác học Từ Phong slư đến truyện thơ - tập đại thành văn – phong cách nghệ thuật chiếm ưu thế” (7; 229) Trên quan điểm số nhà nghiên cứu Phong slư Có thể thấy có số điểm chưa thống vấn đề Phong slư thơ điệu âm nhạc?, Phong slư người Tày hay người Tày người Nùng? Sự chưa rõ ràng dễ khiến người tìm hiểu Phong slư dễ nhầm lẫn, chí hiểu sai Quan điểm người viết: Sau đọc tài liệu nhà nghiên cứu kể trên, trải qua thời gian tìm hiểu, trao đổi với nghệ nhân, người cao tuổi, đặc biệt số nhà nghiên cứu văn học dân gian khác nhà nghiên cứu Mã Thế Vinh, Ts Hoàng Văn An , người viết đến kết luận sau: Phong slư vốn điệu dân ca vốn văn nghệ dân gian người Tày Sau Phong slư người Nùng tiếp nhận, phổ biến rộng rãi (do dễ gây nhầm lẫn cho nhà nghiên cứu khơng tìm hiểu kĩ) Khi chữ viết xuất hiện, Phong slư có thêm “đường kênh” để lưu giữ, truyền bá chữ viết Một Phong slư ngắn (chỉ câu), có dài (hàng trăm câu), thường hai mươi câu, câu thường có chữ, chữ thứ bảy câu vần với chữ thứ năm câu dưới, đến hết Phong slư xưa chủ yếu nói chuyện tình u đơi lứa Bên cạnh đó, Phong slư cịn dùng để kể lại số câu chuyện cổ Phạm Tải - Ngọc Hoa, Sơn Bá – Anh Đài… Đến đề tài tình yêu phát triển bên cạnh nhiều đề tài khác (Vấn đề triển khai rõ phần sau) Như vậy, nói cho cặn kẽ xét mặt âm thanh, Phong slư điệu dân ca, thuộc lĩnh vực âm nhạc; xét mặt văn ngơn từ Phong slư gần thể thơ - thuộc lĩnh vực văn học Điều tương tự kịch tuồng, chèo thuộc lĩnh vực văn học, nghệ thuật tuồng, chèo lại thuộc lĩnh vực sân khấu Từ việc xác định quan điểm Phong slư, viết này, quan tâm đến văn ngôn từ Phong slư, cụ thể khía cạnh đề tài khơng có tham vọng sâu tìm hiểu hết yếu tố Phong slư

Ngày đăng: 19/07/2023, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w