1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn mô hình hóa và mô phỏng hệ thống đề tài xây dựng hệ thống điều khiển vị trí động cơ điện một chiều nam châm vĩnh cửu

40 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Hệ Thống Điều Khiển Vị Trí Động Cơ Điện Một Chiều Nam Châm Vĩnh Cửu
Tác giả Nguyễn Ngọc Đức, Đặng Hoàng Hà, Vũ Tùng Dương
Người hướng dẫn TS. Phan Đình Hiếu
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Mô Hình Hóa Và Mô Phỏng Hệ Thống
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2 MB

Nội dung

Trang 1 BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Khoa Cơ khí --- BÀI TẬP LỚN MƠN: MƠ HÌNH HĨA VÀ MƠ PHỎNG HỆ THỐNG Đề tài: Xây dựng hệ thống điều khiển vị trí động cơ điện một ch

Trang 1

Đề tài: Xây dựng hệ thống điều khiển vị trí động cơ

điện một chiều nam châm vĩnh cửu

Giáo viên hướng dẫn : TS Phan Đình Hiếu

Sinh viên thực hiện :

Trang 2

M ỤC LỤC

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG 5

1.1 Động cơ điện một chiều 6

1.1.1 Động cơ điện 1 chiều 6

1.1.2 Cấu tạo của động cơ điện 1 chiều 6

1.1.3 Nguyên lý hoạt động của động cơ điện 1 chiều 7

1.2 Động cơ điện một chiều nam châm vĩnh cửu 8

1.2.1 Động cơ nam châm vĩnh cửu 8

1.2.2 Cấu tạo của động cơ điện một chiều nam châm vĩnh cửu 9

1.2.3 Nguyên lý hoạt động của động cơ điện một chiều nam châm vĩnh cửu 10

1.2.4 Ưu điểm và nhược điểm của động cơ điện một chiều nam châm vĩnh cửu 11 1.2.5 Ứng dụng của động cơ điện một chiều nam châm vĩnh cửu 11

CHƯƠNG 2 : XÂY DỰNG PHƯƠNG TRÌNH MÔ TẢ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ 12

2.1 Phân tích mô hình hệ thống điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều nam châm vĩnh cửu 12

2.2 Mô hình hóa hệ thống bằng hàm truyền và phương trình không gian trạng thái 13

2.2.1 Xây dựng hàm truyền 13

2.2.2 Xây dựng phương trình không gian trạng thái 14

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ BOND GRAPH MÔ TẢ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 15

3.1 Xây dựng biểu đồ Bond Graph 15

3.2 Hệ thống điều khiển động cơ điện một chiều 19

CHƯƠNG 4 : MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC ĐẶC TÍNH TỐC ĐỘ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU SỬ DỤNG PHẦN MỀM 20-SIM 22

4.1 Mô phỏng và đánh giá các đặc tính tốc độ của động cơ điện một chiều 22

4.2 Hệ thống điều khiển động cơ điện một chiều 26

4.2.1 Bộ điều khiển P 26

4.2.2 Bộ điều khiển PI 29

4.2.3 Bộ điều khiển PD 32

4.2.4 Bộ điều khiển PID 36

Trang 3

DANH M ỤC HÌNH ẢNH

Hình 1 1: Động cơ điện 1 chiều 6

Hình 1 2: Cấu tạo của động cơ điện 1 chiều DC 7

Hình 1 3: Nguyên tắc hoạt động của động cơ điện 1 chiều 7

Hình 1 4: Động cơ điện 1 chiều nam châm vĩnh cửu 9

Hình 1 5: Động cơ DC và động cơ bước được sử dụng làm thiết bị truyền động 9

Hình 1 6: Cấu tạo của động cơ điện một chiều nam châm vĩnh cửu 10

Hình 2 1: Cấu trúc hệ thống điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều 12

Hình 2 2: Mạch phần ứng động cơ điện một chiều 12

Hình 3 1: Biểu đồ Bond Graph của hệ thống điều khiển động cơ điện một chiều 18

Hình 3 2: Quan hệ nhân quả giữa các phần tử trong hệ thống 19

Hình 4 1: Thiết lập các thông số sử dụng trong mô phỏng 23

Hình 4 2: Dòng điện phần ứng và mômen đầu ra so với thời gian 24

Hình 4 3: Suất điện động và tốc độ quay so với thời gian 24

Hình 4 4: Phân bố tổng mômen giữa quán tính và các phần tử tắt dần 25

Hình 4 5: Sơ đồ Bond Graph hệ thống điều khiển động cơ sử dụng bộ điều khiển P 26 Hình 4 6: Thông số bộ điều khiển P 26

Hình 4 7: Thông số mô phỏng ban đầu của bộ điều khiển P 27

Hình 4 8: Đáp ứng của hệ thống sử dụng bộ điều khiển P với hệ số Kp =1 27

Hình 4 9: Đáp ứng của hệ thống sử dụng bộ điều khiển P với hệ số Kp =4 28

Hình 4 10: Đáp ứng của hệ thống sử dụng bộ điều khiển P với hệ số Kp =10 28

Hình 4 11: Đáp ứng của hệ thống sử dụng bộ điều khiển P với hệ số Kp =30 29

Hình 4 12: Sơ đồ Bond Graph hệ thống điều khiển động cơ sử dụng bộ điều khiển PI 30

Hình 4 13: Thông số bộ điều khiển PI 30

Hình 4 14: Thông số mô phỏng ban đầu của bộ điều khiển PI 31

Hình 4 15: Đáp ứng của hệ thống sử dụng bộ điều khiển PI với hệ số Kp =1 31

Hình 4 16: Đáp ứng của hệ thống sử dụng bộ điều khiển PI với hệ số Kp =10 32

Hình 4 17: Sơ đồ Bond Graph hệ thống điều khiển động cơ sử dụng bộ điều khiển PD 33

Hình 4 18: Thông số bộ điều khiển PD 33

Hình 4 19: Thông số mô phỏng ban đầu của bộ điều khiển PD 34

Hình 4 20: Đáp ứng của hệ thống sử dụng bộ điều khiển PD với hệ số Kp =1 34

Hình 4 21: Đáp ứng của hệ thống sử dụng bộ điều khiển PD với hệ số Kp =10 35

Hình 4 22: Đáp ứng của hệ thống sử dụng bộ điều khiển PD với hệ số Kp =30 35

Trang 4

Hình 4 23: Sơ đồ Bond Graph hệ thống điều khiển động cơ sử dụng bộ điều khiển

PID 36

Hình 4 24: Thông số của bộ điều khiển PID 37

Hình 4 25: Thông số mô phỏng ban đầu của bộ điều khiển PID 37

Hình 4 26: Đáp ứng của hệ thống sử dụng bộ điều khiển PID với hệ số Kp =1 38

Hình 4 27: Đáp ứng của hệ thống sử dụng bộ điều khiển PID với hệ số Kp =10 39

Trang 5

L ỜI MỞ ĐẦU

Trong quá trình sản xuất công nghiệp như hiện nay, các sản phẩm cơ điện tử từ chỗ là sản phẩm cơ khí, tự động hóa cứng đã được cải tiến, thiết kế mới thành các sản phẩm tích hợp Các mạch điện tử đã thay thế một phần chức năng của hệ cơ khí làm cho các bộ phận cơ khí nhỏ gọn và đơn giản hơn, đồng thời đảm đương chức năng thực hiện chương trình hóa Thế hệ các máy móc cồng kềnh đã được thay thế bằng thiết bị nhỏ gọn, tin cậy hơn nhờ các thành tựu mới trong lĩnh vực điện- điện tử và từ

đó tác động trở lại quá trình thiết kế và chế tạo các bộ phận cơ khí

Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ về điều khiển, tự động hoá, điện tử và k thuật máy tính cùng với những ứng dụng rộng rãi vào việc thiết kế và chế tạo sản phẩm, khái niệm Cơ điện tử tiếp tục phát triển sau này và có nhiều các định nghĩa khác nhau Nhưng chung quy lại hệ thống cơ điện tử là để sản phẩm có thể hoạt động một cách dễ dàng, thuận lợi với yêu cầu của hệ thống đề ra

Trong bài báo cáo này sẽ làm rõ về hệ thống điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều nam châm vĩnh cửu bằng cách phân tích vật lí hệ thống đem ra phương trình mô tả hệ thống, biểu đồ Bond Graph và xây dựng mô hình hóa hệ thống mô phỏng, đánh giá trên phần mềm 20-sim

Những kiến thức, năng lực đạt được trong quá trình học tập ở trường sẽ được đánh giá qua bài báo cáo với đợt bảo vệ đồ án cuối kỳ Vì vậy, nhóm đã cố gắng tận dụng những kiến thức đã học ở trường cùng với sự tìm tòi, nghiên cứu và hướng dẫn tận tình của Thầy Phạm Tiền Hùng cùng các Thầy/Cô thuộc Khoa Cơ Khí – Bộ Môn

Cơ Điện Tử-Trường ĐHCNHN để có thể hoàn thành tốt đồ án này

Mặc dù, trong quá trình thực hiện đồ án nhóm em đã cố gắng hoàn thành nhiệm

vụ đề tài đặt ra nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, mong các quý Thầy/Cô và các bạn thông cảm và rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ quý Thầy/Cô và các bạn

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

C HƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG

1.1 Động cơ điện một chiều

1.1.1 Động cơ điện 1 chiều

- Động cơ điện 1 chiều hay còn được biết đến là động cơ DC Đây là động cơ được điều khiển bằng dòng có hướng xác định trước Nói một cách đơn giản và

1.1.2 Cấu tạo của động cơ điện 1 chiều

Động cơ điện 1 chiều có 4 phần chính:

vĩnh cửu, có thể là nam châm điện

- Rotor: Là phần quay được, nó chính là lõi được quấn các cuộn dây nhằm mục đích tạo thành nam châm điện

Trang 7

- Cổ góp (còn được gọi là commutator): Thực hiện nhiệm vụ tiếp xúc và chia điện đều cho các cuộn dây ở trên phần rotor (phần quay)

1.1.3 Nguyên lý hoạt động của động cơ điện 1 chiều

hay nam châm điện, rotor gồm có các cuộn dây quấn và được kết nối với nguồn điện một chiều Một phần quan trọng khác của động cơ điện 1 chiều chính là bộ

động quay của rotor là liên tục Thông thường, bộ phận này sẽ có 2 thành phần:

Trang 8

động cảm ứng Electromotive force Khi vận hành ở chế độ bình thường, rotor khi quay sẽ phát ra một điện áp được gọi là sức phản điện động counter-EMF hoặc sức điện động đối kháng, vì nó đối kháng lại với điện áp bên ngoài đặt vào động cơ Sức điện động này sẽ tương tự như sức điện động được phát ra khi động cơ sử dụng như một máy phát điện Như vậy điện áp đặt trên động cơ sẽ

1.2 Động cơ điện một chiều nam châm vĩnh cửu

1.2.1 Động cơ nam châm vĩnh cửu

Động cơ kích từ song song được làm từ nam châm vĩnh cửu thay cho động cơ dây quấn cực từ nồi

Trang 9

Hình 1 4: Động cơ điện 1 chiều nam châm vĩnh cửu

1.2.2 Cấu tạo của động cơ điện một chiều nam châm vĩnh cửu

Trang 10

Hình 1 6: Cấu tạo của động cơ điện một chiều nam châm vĩnh cửu

1.2.3 Nguyên lý hoạt động của động cơ điện một chiều nam châm vĩnh cửu

- Nguyên lý hoạt động của động cơ điện một chiều nam châm vĩnh cửu cũng tương tự như nguyên lý hoạt động chung của toàn bộ động cơ điện một chiều

Đó là khi 1 sợi dây dẫn mang vào trong 1 từ trường thì 1 lực cơ học sẽ xuất hiện

theo hướng của momen lực tạo ra Ở đây, mỗi sợi dây dẫn của bộ phận chịu lực cũng sẽ tác động đến lực cơ 1 lực F = BIL (N) Trong đó:

Trang 11

1.2.4 Ưu điểm và nhược điểm của động cơ điện một chiều nam châm vĩnh cửu

DC

cực từ một cách bán khống vĩnh viễn (một phần) do dòng điện áp quá nhiều

cơ này rất khó

1.2.5 Ứng dụng của động cơ điện một chiều nam châm vĩnh cửu

- Động cơ nam châm vĩnh cửu loại nhỏ thường được sử dụng trong xe găn máy,

không dây

như: máy trộn thức ăn, máy nghiền đá, máy hút bụi cầm tay và đánh bóng giày,

và cũng có trong các công cụ cầm tay như khoan, cưa saber

Trang 12

CHƯƠNG 2 : XÂY DỰNG PHƯƠNG TRÌNH MÔ TẢ ĐỘNG CƠ ĐIỆN

M ỘT CHIỀU SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ

2.1 Phân tích mô hình h ệ thống điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều nam châm vĩnh cửu

Hình 2 1: Cấu trúc hệ thống điều khiển vị trí động cơ điện một chiều

- Các thông s ố của động cơ như sau :

Trang 13

2.2 Mô hình hóa h ệ thống bằng hàm truyền và phương trình không gian trạng thái

Trang 14

2.2.2 Xây dựng phương trình không gian trạng thái

Các phương trình vi phân từ trên cũng có thể được biểu diễn dưới dạng không gian trạng thái bằng cách chọn vị trí động cơ, tốc độ động cơ và dòng điện phần ứng làm các biến trạng thái Một lần nữa điện áp phần ứng được coi là đầu vào và vị trí quay được chọn làm đầu ra

Trang 15

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ BOND GRAPH MÔ TẢ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VỊ TRÍ ĐỘNG CƠ

ĐIỆN MỘT CHIỀU

3.1 Xây d ựng biểu đồ Bond Graph

 Đối với phần điện

1 Mỗi vị trí trong mạch điện mà điện thế khác nhau, thì đặt 0-juctions

2.Chèn mỗi phần tử mạch “single port” bằng kết nối nó với 1-junctions bằng đường power bond

a b c

d

Trang 16

3 Gán chiều công suất tới tất cả các bond trong mô hình

Trang 17

5 Đơn giản hóa các bond graphs theo các nguyên tắc

Trang 18

3 Gán chiều công suất tới các bonds

Element) để liên kết 2 hệ thống này với nhau ta đƣợc:

Trang 19

- Quan hệ nhân quả giữa các phần tử trong hệ thống

3.2 H ệ thống điều khiển động cơ điện một chiều

Trang 20

- Bộ điều khiển PI

Trang 21

- Bộ điều khiển PID

Trang 22

CHƯƠNG 4 : MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH VỊ TRÍ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG

CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU SỬ DỤNG PHẦN MỀM 20-SIM

4.1 Mô ph ỏng và đánh giá đặc tính vị trí của động cơ điện một chiều

- Trong đó : T là momen xoắn

quán tính đầu ra

- Biểu diễn đồ thị liên kết của động cơ điện một chiều nam châm vĩnh cửu:

Trang 23

- Thiết lập thông số ban đầu đƣợc sử dụng trong mô phỏng:

Trang 24

Hình 4 2: Dòng điện phần ứng và mômen đầu ra so với thời gian

- Tại thời điểm ban đầu suất điện động phần ứng rất nhỏ, vì vậy dòng điện phần ứng

và mômen cao Khi động cơ chuyển động càng nhanh thì dòng điện và mômen càng giảm

Trang 25

Hình 4 4: Phân bố tổng mômen giữa quán tính và các phần tử tắt dần

momen đƣợc dùng để gia tốc quán tính, nhƣng một khi nó đạt đến tốc độ ổn định momen cần thiết chỉ là phần để vƣợt qua ma sát

Trang 26

4.2 H ệ thống điều khiển động cơ điện một chiều

4.2.1 Bộ điều khiển P

- Bộ điều khiển P hay còn gọi là bộ điều khiển tỷ lệ tín hiệu điều khiển đƣợc thể hiện:

Hình 4 5: Sơ đồ Bond Graph hệ thống điều khiển vị trí động cơ sử dụng bộ

điều khiển P

Trang 27

- Thiết lập thông số ban đầu sử dụng trong mô phỏng:

Trang 28

- Biểu đồ thể hiện một trong nhưng nhược điểm khi sử dụng bộ điều khiển tỉ lệ

Có một sai số xác lập vẫn được duy trì khi hệ thống ổn định Ta tiếp tục tăng

đây:

Hình 4 9: Đáp ứng của hệ thống sử dụng bộ điều khiển P với hệ số Kp =4

đổi và được thể hiện trong hình dưới đây:

Trang 29

- Từ biểu đồ trên ta thấy sai lệch của hệ thống đã được giảm nhưng đáp ứng của

hệ thống có chút dao động, xuất hiện độ vọt lố.Ta tiếp tục tặng Kp Khi Kp = 30 đáp ứng của hệ thống thay đổi và được thể hiện trong hình dưới đây:

Hình 4 11: Đáp ứng của hệ thống sử dụng bộ điều khiển P với hệ số Kp =30

4.2.2 Bộ điều khiển PI

- Bộ điều khiển PI biểu trưng cho bộ điều khiển tích phân tỉ lệ Tín hiệu điều khiển có thể viết dưới dạng:

- Có thể thấy, tín hiệu điều khiển không những phụ thuộc sai lệch thực tế mà còn vào

số sai lệch được tích lũy theo thời gian Hai thông số trong thuật toán điều khiển đã được điều chỉnh để hiệu chỉnh tín hiệu điều chỉnh: Kp và Ti Trong khi, Kp là hằng số

tỉ lệ giống như phần trước, Ti là hằng số tích phân Đặc trưng của bộ điều khiển tích

Trang 30

phân là có thể loại bỏ được sai lệch Tuy nhiên, đáp ứng chậm và thiếu ổn định Nhìn chung, nó bổ sung cho bộ điều khiển P khá tốt và thường được sử dụng kết hợp với bộ điều khiển P

- Sơ đồ Bond Graph:

Trang 31

Hình 4 14: Thông số mô phỏng ban đầu của bộ điều khiển PI

=10

Trang 32

đáp ứng sẽ thay đổi và được thể hiện trong hình dưới đây:

4.2.3 Bộ điều khiển PD

Hai thông số ảnh hưởng tới bộ điều khiển là Kp và Td Trong đó, thông số Td là

Trang 33

- Sơ đồ Bond Graph:

- Thông số bộ điều khiển PD:

Trang 34

Hình 4 19: Thông số mô phỏng ban đầu của bộ điều khiển PD

Trang 35

- Với Kp = 10:

- Với Kp = 30

Trang 36

4.2.4 Bộ điều khiển PID

điểm Quá trình này đƣợc thực hiện trong thực tế bằng cách điều chỉnh ba tham

này đƣợc biểu diễn là:

Trang 37

- Thông số của bộ điều khiển PID:

Hình 4 25: Thông số mô phỏng ban đầu của bộ điều khiển PID

Trang 38

- Khi Kp = 1 , Td=1 ,Ti=1

-Khi Kp=1 , Td=0.1 , Ti=1

Trang 39

- Với Kp = 10 ,Td=1,Ti=1

Hình 4 27: Đáp ứng của hệ thống sử dụng bộ điều khiển PID với hệ số Kp =10

ổn định

K ẾT LUẬN

hơn về phương pháp điều khiển điều khiển, biết sử dụng cơ bản phần mềm sim Cũng cố lại kiển thức môn lí thuyết điều khiển và cơ cấu chấp hành và điều

này

Trang 40

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

Lý thuyết điều khiển tự động – Phan Xuân Minh – Nxb Giáo dục Giáo trình đo lường và cảm biến – Hà Văn Phương – Nxb KH&KT

Ngày đăng: 27/03/2024, 15:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w