Hệ thống đề tài, chủ đề trong bộ phận văn chương chống thực dân của nguyễn đình chiểu

9 2 0
Hệ thống đề tài, chủ đề trong bộ phận văn chương chống thực dân của nguyễn đình chiểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Social Sciences, 2021, Volume 66, Issue 1, pp 41-49 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2021-0006 HỆ THỐNG ĐỀ TÀI, CHỦ ĐỀ TRONG BỘ PHẬN VĂN CHƯƠNG CHỐNG THỰC DÂN CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Hồng Thị Cương Khoa Tiếng Việt Văn hóa Việt Nam, Học viện Khoa học Quân Tóm tắt Bài viết sử dụng phương pháp loại hình để khảo sát hệ thống đề tài, chủ đề phận văn chương chống chủ nghĩa thực dân Nguyễn Đình Chiểu Thơ văn chống chủ nghĩa thực dân Nguyễn Đình Chiểu vừa thể đặc điểm văn chương nhà nho chống chủ nghĩa thực dân nói chung, vừa mang đặc điểm riêng in đậm dấu ấn cá nhân sắc thái vùng miền Hệ thống chủ đề - đề tài sáng tác Nguyễn Đình chiểu xoay quanh mục tiêu “vệ đạo, bảo dân, trung quân, quốc” Ơng nhiệt tình bảo vệ Nho giáo trước tôn giáo khác, hạn chế khả tiếp cận thông tin khiến ông hiểu chưa chất Thiên Chúa giáo Đối với văn minh phương Tây, Nguyễn Đình Chiểu giữ thái độ ác cảm triệt để ơng nhìn nhận mối liên hệ với xâm lược thực dân; giống nhà nho thời, ông khơng đẩy nhận thức xa để nhìn tính hai mặt chủ nghĩa thực dân Từ khóa: phương pháp loại hình, đề tài, chủ đề, văn học chống chủ nghĩa thực dân Mở đầu Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu với tư cách đại biểu có đóng góp lớn lao vào phận văn học chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc cịn Do đó, thách thức lớn tiến hành nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu với tư cách đại diện tiêu biểu văn học Việt Nam phận văn học chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc nhân loại Tuy nhiên, trình nghiên cứu thừa hưởng nhiều kết nghiên cứu quan trọng hệ nhà nghiên cứu trước tiểu sử, nghiệp văn chương Nguyễn Đình Chiểu tư cách nhà quốc vĩ đại, từ có cách nhìn nhận đa chiều hơn, sâu để làm rõ vai trị Nguyễn Đình Chiểu hình thành phận văn học yêu nước chống chủ nghĩa thực dân vào nửa sau kỉ XIX Việt Nam Lịch sử nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu có q trình lâu dài, q trình khảo sát đánh giá chuyên luận Lịch sử tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội ấn hành năm 2017, bên cạnh viết chúng tơi Lịch sử nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu nhìn lại hướng đến [1].Trong trình nghiên cứu giai đoạn từ sau 1975 đến có nhiều thành tựu so với gia đoạn trước giai đoạn bật với hướng tiếp cận như: văn học sử, văn học, thi pháp học thể loại [xem thêm Hoàng Thị Cương 2020, tr 45] Và theo quan sát 10 năm trở lại hướng tiếp cận Nguyễn Đình Chiểu từ góc nhìn văn hóa có thành tựu đáng lưu ý với nghiên cứu Trần Nho Thìn [2], Tạ Thị Thanh Huyền [3] Ngày nhận bài: 2/10/2020 Ngày sửa bài: 29/10/2020 Ngày nhận đăng: 10/11/2020 Tác giả liên hệ: Hoàng Thị Cương Địa e-mail: hoangcuonghvkhqs@gmail.com 41 Hoàng Thị Cương Theo khảo sát bao quát khả người viết chưa có cơng trình khảo sát trực diện hệ thống chủ đề đề tài phận văn chương chống chủ nghĩa thực dân Nguyễn Đình Chiểu lí để tiến hành khảo sát công bố viết Đến giai đoạn nửa cuối kỉ XIX, quan niệm nhà nho Việt Nam độc lập, chủ quyền lãnh thổ có chuyển biến rõ nét phương diện: độc lập dân tộc gắn liền với toàn vẹn lãnh thổ; độc lập dân tộc gắn liền với tự cường dân tộc; độc lập dân tộc gắn liền với độc lập tư tưởng [4; 34] Văn thơ nhà nho giai đoạn phản ánh rõ rệt sâu sắc vấn đề cấp bách nhức nhối thời đại đất nước, trăn trở nhà nho trước vận mệnh dân tộc sứ mệnh mình, rạn nứt giằng xé nhận thức tư tưởng người “hữu trách” trước đổi thay, sụp đổ lí tưởng thể chế mà họ nghĩ bất di bất dịch Nội dung nghiên cứu Theo Trần Ngọc Vương, “có thể tóm tắt chủ đề toàn sáng tác Nguyễn Đình Chiểu theo hai tuyến chủ yếu, vào hai thái độ ông, biểu cách mạch lạc, mãnh liệt thơ văn ông - khẳng định phủ định - vệ đạo, bảo dân, trung quân, quốc, mặt bên tất chống lại đó” [5; 316] “tất chủ đề, đề tài mà Nguyễn Đình Chiểu thể tác phẩm tiêu biểu, điển hình cho hệ thống chủ đề, đề tài văn học Việt Nam cuối kỉ XIX - trước Pháp xâm lược lẫn sau […] Nhưng dịng chủ lưu văn học thời kì rõ ràng chảy sáng tác Nguyễn Đình Chiểu” [5; 324] 2.1 Bảo vệ Nho giáo trước Thiên Chúa giáo tôn giáo khác Nếu giai đoạn trước Pháp bắt đầu gây hấn cửa biển Đà Nẵng (1847), chủ đề tâm đắc Nguyễn Đình Chiểu “thực hành Nho giáo” với đời tác phẩm Lục Vân Tiên, giai đoạn sau, mối quan tâm nhà thơ lại bảo vệ khẳng định vị trí độc tơn Nho giáo trước mối đe dọa Thiên Chúa giáo - theo sau chủ nghĩa thực dân Tác phẩm quan trọng chủ đề Dương Từ Hà Mậu Trong tác phẩm truyện Nôm dài 3456 câu thơ lục bát này, nhà thơ dành dung lượng lớn để mô tả, chất vấn phê phán Thiên Chúa giáo Bị mù từ cịn trẻ, có lẽ hiểu biết Nguyễn Đình Chiểu Thiên Chúa giáo qua lời kể người khác, đặc biệt bạn bè giới nhà nho Nam Bộ Chính vậy, hiểu ơng dừng mức lễ nghi thông thường hay tín điều - hình thức bị “tam thất bản” - ơng mô tả qua lời nhân vật Hà Mậu: Chạnh lòng ta hỏi chàng Xưa đạo Hoa Lang thấy gì? Mậu rằng: thấy tượng ghi, Thấy thập ác, thấy kì đọc kinh Bảy ngày thấy bữa du minh, Thấy nhà chung nhóm thấy hình cha tây Thường thường thấy phát bánh mì, Thấy ban phước thánh thấy luận người Mậu rằng: lòng chẳng dám quên, Một lời sau thác đặng lên thiên đàng Như vậy, hiểu biết Nguyễn Đình Chiểu, người dân theo đạo bị mê lời hứa hẹn chỗ thiên đàng sau họ chết Chính từ hiểu vậy, Nguyễn Đình Chiểu tâm dựng lên tác phẩm thiên đàng khác hoàn toàn dựa cõi 42 Hệ thống đề tài, chủ đề phận văn chương chống thực dân Nguyễn Đình Chiểu trời tưởng tượng Đạo giáo với Ngọc Hoàng vị chúa tể chín tầng trời, vây quanh đấng thần tiên, có hai nhân vật xuất thân người phàm sau chết phong thánh Khổng Tử Quan Đế Đó hồn tồn khơng phải thiên đường đạo Gia-tô hay tôn giáo dụ người ta siêu thăng tới chốn cực lạc sau chết: Đã không thấy Phật từ bi/Cũng không thấy Chúa Du Di trời Bên cạnh đó, từ góc nhìn Nho gia, ông đặt chất vấn xoáy vào điểm mà ơng cho phi lí đạo Thiên Chúa: Đã kêu Đức Chúa trời, Trời nỡ để nơi tranh giành? […] Chúa trời có đức hay, Sao giăng thập ác chân tay đinh xiềng? Chúa bà có đức hiền, Sao đầu đội máu đít liền ngồi chơng? Khơng phải ơng phủ nhận tồn đạo Thiên Chúa, mà cốt để nói thứ đạo ngoại lai, xa lạ, phi lí khơng phù hợp với xứ sở Nhưng, chưa dừng lại đó, Nguyễn Đình Chiểu tiếp tục đẩy vấn đề xa nhằm tăng sức thuyết phục cho quan điểm tơn giáo cách tưởng tượng trừng phạt ghê rợn kẻ theo ngoại đạo giới âm phủ: Cao tằng tổ khảo hồn, Bị thiên cẩu chơn vào lịng Sau bác bỏ “thuyết thiên đường” “đạo Trời” khiến lịng người bị mê hoặc, ơng khẳng định “Đạo Nho đạo trời cho” mà thôi, khuyên người dân: Một lòng giữ mối đạo hằng/Trau lời thánh giáo cầm dằn nhân luân Và, có lẽ để hướng tới đối tượng độc giả đại chúng vốn hiểu điều cao siêu, sách vở, ơng giải thích “đạo Nho” hình ảnh, vấn đề gần gũi với đời sống bình dân: Đạo trời phải có đâu xa Gội lịng người há thấy Theo nghĩa đành làm phản nước, Có nhân đâu nỡ phụ tình nhà Xưa đời chuộng đường trung hiếu, Sách cịn ghi lẽ tà Theo nhà thơ, thờ kính tổ tiên, thảo cha chúa, giữ gìn nhân ln, khơng phản bội mảnh đất sinh cho cơm áo, đạo thiết thực mà nên thực thực Cịn kẻ “sống nước trung” mà “theo đạo nước ngoại” khơng thể gọi “có đạo” Những kẻ “đừng mong chết đặng lên thiên đàng” theo lời mị đạo Gia-tô mà thực chỗ chờ sẵn lại địa ngục với hình phạt đáng sợ Cách hình dung, lí giải, phủ định Nguyễn Đình Chiểu Thiên Chúa giáo ngây thơ có nhiều sai lạc so với hiểu biết ngày nay, cần lưu ý rằng, hoàn cảnh đất nước lúc giờ, khả tiếp cận thông tin đối tượng ngoại lai nhà nho hạn chế, thêm vào đó, tư tưởng kì thị “Hoa - Di” thâm cố đế ngăn cản họ tìm hiểu đối tượng với tinh thần khoa học Chính cách hiểu khơng chất cốt lõi Thiên Chúa giáo lí thực khiến đạo chiêu mộ tín đồ đất mình, đồng thời xem chuẩn mực đạo đức Nho giáo lí tưởng khơng có phải bàn cãi mà việc thực hành theo, nhà nho Nguyễn Đình Chiểu phản ứng xích kịch liệt thứ “tả đạo” này, đặc biệt phong trào kháng chiến Nam Bộ phong trào Cần Vương, thiếu thuyết phục hiệu Sự thiếu hiểu biết tơn giáo 43 Hồng Thị Cương phương Tây nói chung có cội nguồn sâu xa từ sách đối ngoại triều Nguyễn từ lập quốc, sách “khơng phương Tây” Đinh Thị Dung [6; 178] 2.2 Nhận thức thái độ văn minh phương Tây Đối với văn minh phương Tây, Nguyễn Đình Chiểu giữ thái độ phủ nhận triệt để phần nhiều giới nhà nho Điều đáng ý ơng nhìn nhận mối liên hệ chặt chẽ với đạo Thiên Chúa chủ nghĩa thực dân: Dương di nước phía Tây/Ham đường giàu có chuộng bề khéo khôn Dùng câu trá đa môn/Dùng muôn việc máy khôn đua làm Bốn câu thơ phản ánh quan niệm nhà nho: người phải thuận theo mệnh trời, theo đặt trời không phép cố gắng làm việc mà có trời có quyền hạn Chính cho người phương Tây làm trái ý trời, có ý định “vượt phận”, nên trời giáng tai họa: Lịng trời ghét thói gian tham, Sai thiên cẩu xuống phàm làm ương Liền năm theo nước Tây dương, Ăn hồn lũ bội thường nghịch thiên Như vậy, theo giải thích ơng, “đạo Hoa Lang” nảy sinh từ tai họa mà nguồn người “xúc phạm” tới trời Sự phụng thờ Nguyễn Đình Chiểu hình dung dạng hình thức “cúng tế” mang màu sắc nguyên thủy: Một năm cho nộp lần/Trăm năm hồn hóa làm phần nhương tai Và theo hình dung tưởng tượng ơng, động khiến cho nước phương Tây xâm lược thuộc địa để “bắt hồn” người dân nước bị xâm lược: Vua Tây lo sợ lâu dài, Hồn đâu cho đủ nộp hoài liền năm Cùng toan chước lo thầm Khiến người nước lầm nghe va Đặt lên làm chức nhà cha, Cho dạy đạo gần xa phỉnh người Mặc dù cách hiểu động xâm lược thuộc địa mối liên hệ đạo Thiên Chúa quân đội viễn chinh Nguyễn Đình Chiểu hạn chế sai lạc vậy, điều đáng ý ý thức cảnh giác ông nguy nước lực lượng cấu kết ngoại công - nội ứng: Dân người đạo Tây rồi/Nước người Tây lấy hồi nhọc lo Lí lẽ để ông chống lại kẻ xâm lược là: đất có chủ, phân định rõ ràng từ xưa, khơng kẻ phép mưu toan làm trái lại điều đó: Xưa giang san/Vật cịn có chủ toan chia giành? Những lập luận Nguyễn Đình Chiểu gợi nhắc tới câu thơ, câu văn hùng hồn khẳng định chủ quyền đất nước Lý Thường Kiệt, Nguyễn Trãi hay Quang Trung thuở trước Đồng thời, với người dân “u mê”, ông răn dạy nhằm giúp họ tỉnh ngộ đạo lí người Việt: Cớ phận nước trung/Lịng theo nước ngoại cịn mong đạo gì? Nếu thái độ “bài ngoại” phần xuất phát từ tầm nhìn đại cục nhà nho thì, từ góc độ cá nhân, ơng cơng khai bày tỏ mối ác cảm với kẻ ngoại nhân lời lẽ miệt thị: ông gọi người phương Tây - mà cụ thể quân đội viễn chinh - “bạch quỷ”, chí lồi động vật dê, cừu tanh: Ơi! Trời bng nàn quỷ trắng năm (Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh) Mùi tinh chiên vấy vá ba năm (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) 44 Hệ thống đề tài, chủ đề phận văn chương chống thực dân Nguyễn Đình Chiểu Giống nhiều nhà nho khác, căm ghét khiến ơng “quỷ hóa”, “động vật hóa” kẻ xâm lược Ơng căm ghét dấu hiệu văn minh phương tây, thứ đại diện cho sức mạnh quân kẻ xâm lược: Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn cắn cổ (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc).Những nội dung tác phẩm cho thấy: “Nguyễn Đình Chiểu in đậm dấu ấn Nam Bộ tác phẩm với việc sử dụng từ ngữ mang tính phương ngữ Nam Bộ làm tốt lên tính khí khái, thẳng thắng, yêu ghét phân minh, hào hiệp phóng khống.(…) Nguyễn Đình Chiểu với Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc… coi nhà văn thành công bậc thể loại này” [7; 43] Ông kêu gọi người dân tẩy chay thứ liên quan đến người phương Tây, kể vật dụng hay ăn: Sống làm chi lính Mã tà, chia rượu lạt, gặm bánh mì thấy thêm hổ (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) Bản thân ông, vốn nhà nho theo quan điểm “tri hành hợp nhất”, hành động triệt để theo thái độ này: khơng dùng xà phịng Tây, khơng đường Tây làm, không cho học chữ quốc ngữ (tức chữ phiên âm tiếng Việt theo bảng chữ La-tinh) Tuy nhiên, kẻ thù mà hiểu biết ơng cịn q hạn chế này, Trần Ngọc Vương nhận định, ơng “cũng tồn đẳng cấp […] dừng lại bi quan tâm lí thất bại chủ nghĩa, thừa nhận cách uất ức ưu lâm thời trí xảo chủ nghĩa thực dân, mà không đẩy nhận thức xa hơn, để nhìn tính hai mặt chủ nghĩa thực dân […] tên kẻ cướp mang sức mạnh văn minh phát triển cao hơn, chênh lệch hẳn với dân ta bị xâm lược hình thái kinh tế xã hội” [5; 323-324] 2.3 Nỗi đau xót trước tình cảnh q hương đất nước thái độ chống thực dân xâm lược tới Khi chiến bùng nổ Nam Bộ, Nguyễn Đình Chiểu sĩ phu hăng hái nhập nhanh chóng để góp tiếng nói tố cáo, đả kích kẻ xâm lược cổ vũ, ngợi ca tinh thần “xả sinh thủ nghĩa” người kháng chiến Dưới ngòi bút ơng, diễn biến nóng hổi tình hình chiến quân xâm lược lực lượng kháng chiến Nam Bộ cập nhật liên tục: từ kiện Pháp nổ súng cơng Sài Gịn - Gia Định công cảm tử nghĩa binh nông dân Cần Giuộc, kháng chiến hy sinh Trương Định, hy sinh nghĩa Phan Tịng, kiện ba tỉnh sáu tỉnh Nam Kỳ, phong trào “tị địa” tình cảnh “dưa chia khăn xé” Nam Bộ, việc Phan Thanh Giản tự sau giao thành cho qn Pháp.Nhà thơ bàng hồng, xót xa trước cảnh quê hương yên bình, trù phú dưng trở thành chiến địa tan hoang: Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây/Một bàn cờ phút sa tay Với phong trào kháng chiến Nam Bộ Nguyễn Đình Chiểu nhiệt thành cổ vũ Ơng ngợi ca người lãnh đạo phong trào kháng chiến đấng anh hùng Ơng đặc biệt kính trọng mến phục Trương Định Nhưng hành động “kiểu chiếu đánh Tây” Trương Định không khỏi khiến ông băn khoăn, trái với quan niệm “trung quân” truyền thống mà nhà nho Nguyễn Đình Chiểu thấm nhuần Tuy nhiên, mắt ơng, với hồn cảnh thực tế Nam Bộ, tính chất nghĩa phong trào xem lí đắn đủ để kháng lệnh triều đình mệnh lệnh ngược lại với lợi ích chung vùng đất Chính lẽ mà Nguyễn Đình Chiểu viện dẫn quyền tướng ngồi biên ải lẫn chuyện “lịng chúng chẳng nghe Thiên tử chiếu” để biện hộ cho hành động “nghịch đạo” Trương Định Ông ca ngợi Trương Định “ngôi Võ Khúc” giáng để thực sứ mệnh cứu đời xứng đáng có vị trí “tấm bảng phong thần” sau hy sinh nghĩa Điều đáng ý dậy tự phát công quân Pháp người nông dân Nam Bộ để bảo vệ đất đai quê hương, xứ sở nhà thơ quan tâm sâu sắc và, với đối tượng này, ơng có tác phẩm để đời Chỉ “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” ông đủ thổi bùng tinh thần kháng chiến thế, triều đình thị 45 Hoàng Thị Cương cho lan truyền khắp nơi Trong tác phẩm này, “hướng tiếp cận nhân dân với tư cách người bình thường” [5; 320] việc ông “phát phẩm chất cao mà văn học trước phát lộ trang, đấng, bậc” để đưa họ trở thành nhân vật trung tâm sáng tác [5; 320] Tuy vậy, chi phối góc nhìn nhà nho, ơng “mang giá trị tinh thần cao quý theo cách nhìn nhận ơng để lí giải hy sinh họ” Ông gán cho họ ý thức: “ở đất vua sống chẳng quên ơn”, “đền nợ nước thác coi ngủ”, “tấc đất rau ơn chúa”, “nhớ phận áo cơm đất nước”, vốn ý thức kẻ sĩ, người ăn lộc vua, đại đa số dân chúng Ông coi đột kích “trận nghĩa gửi binh tình” người dân vùng đất biên viễn nước lửa hướng tới chốn kinh đô Tuy nhiên, dù cảm phục ngợi ca người kháng chiến “xả thân thủ nghĩa”, lãnh tụ nghĩa binh Trương Định, Phan Tòng, người anh hùng, thực tế thất bại liên tiếp phong trào kháng chiến khiến ông không ngậm ngùi cảm thán: Nghĩ nỗi anh hùng nạn nước, bãi khơ lâu kẻ khóc than; tưởng câu danh lợi tuồng đời, trường khổi lỗi náo nức (Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh) Khi ba tỉnh, sáu tỉnh rơi vào tay quân Pháp chế độ bắt đầu thiết lập, ông bày tỏ nỗi niềm cay đắng nhà nho phải chứng kiến hệ giá trị mà ông dành đời để bảo vệ bị gạt bỏ, chà đạp: Hạ Thương đường cũ gai bò lấp/Văn Vũ xưa lúa trổ đầy Tuy nhiên, với quan điểm phân biệt rạch rịi “chính-tà”, “Hoa-Di”, Nguyễn Đình Chiểu nhiều văn thân sĩ phu người dân Nam Bộ bày tỏ thái độ bất hợp tác triệt để với kẻ xâm lược phong trào “tị địa”: Vì câu danh nghĩa phải đi/Day mũi thuyền nan xót xa 2.4 Thái độ với triều đình kẻ hợp tác với Pháp Từ Pháp nổ súng xâm lược, vua triều đình, thái độ Nguyễn Đình Chiểu có chuyển biến đáng kể, không đến mức phủ định quay lưng hồn tồn Thời kì đầu, tư tưởng trung quân tư tưởng chủ đạo: Sống thờ vua, thác thờ vua, lời dụ rành rành, chữ ấm đủ đền ơn (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) Ngay tham gia phong trào “tị địa”, ông xem hành động biểu lòng trung quân: Người dễ muốn chi nương đất khách/Trời đà khiến mến vua ta (Biệt cố nhơn) Tuy nhiên, thực tế diễn Nam Bộ kể từ sau triều đình ký hịa ước nhượng đất thị cho người tham gia phong trào kháng chiến bng vũ khí khiến Nguyễn Đình Chiểu dần có nhận thức khác Ơng ví Nam Kỳ lục tỉnh với U, Yên - hai mảnh đất bị nước Tống thua trận cắt cho nước Liêu, ví vị vua để xảy việc cắt đất Thạch Tấn người chịu trách nhiệm cho việc để U, Yên Ông tiếp tục ủng hộ phong trào kháng chiến Trương Định, tìm cách biện hộ cho hành động “kiểu chiếu” vị lãnh binh liên tục dùng khái niệm “trung nghĩa” thay “trung quân” người anh hùng Ông ca ngợi Phan Tòng - thầy giáo làng mộ quân để hưởng ứng khởi nghĩa Phan Tôn, Phan Liêm “ông hữu đạo” mà người dân nên theo vào thời buổi Nam Bộ khơng cịn có vua cương thường đảo lộn: Xe ngựa lao xao cõi trần/Biết thiên tử, biết thần (Tự thuật I) Trong quan niệm ông, vua bỏ rơi trách nhiệm chở che, bảo vệ thần dân nghĩa vụ trung với vua thần dân khơng cịn bắt buộc Như vậy, “trung quân” Nguyễn Đình Chiểu “tương đối”, “ái quốc” “tuyệt đối” [5; 321] Cách nhìn nhận Nguyễn Đình Chiểu Phan Thanh Giản không khắt khe nhiều nhà nho khác thời Là nhà nho Nam Bộ, Nguyễn Đình Chiểu hiểu ngưỡng mộ nhân cách Phan Thanh Giản Tuy ông không tán thành chủ trương “hòa” với Pháp mà Phan Thanh Giản đại diện, hiểu rõ vị đại thần người phải trực tiếp chịu trách nhiệm việc giao thành cho quân Pháp, nhân cách người có số phận bi 46 Hệ thống đề tài, chủ đề phận văn chương chống thực dân Nguyễn Đình Chiểu kịch ấy, ơng kính trọng, trước chết Phan Thanh Giản, ông bày tỏ lịng thương tiếc, ngậm ngùi Cịn Nguyễn Đình Chiểu viết thơ điếu ông: Lịch sĩ tam triều độc khiết thân, Vi công thùy tán phương dân Long hồ uổng phụ thư sinh lão, Phụng không vi học sĩ thần Bỉnh tiết tần lao sinh Phú Bật, Tận trung hà hận rủ Trương Tuần Hữu thiên Lục tỉnh tồn vong sự, Nam đắc thung dung tựu nghĩa thần (Điếu Phan Thanh Giản) Nguyễn Đình Chiểu biết rõ Phan Thanh Giản bậc trung, vị quan liêm mẫn cán, lịng nước dân, ví ơng Trương Tuần, Phú Bật Sự cịn Nam Kỳ khơng phải ơng mà Chính vậy, Nguyễn Đình Chiểu cho linh hồn ông xứng đáng “tựu nghĩa” người hy sinh nghĩa khác Tuy nhiên, đánh giá Nguyễn Đình Chiểu Phan Thanh Giản với lãnh tụ nghĩa binh Trương Định có phân biệt thấy rõ Ông dành riêng cho Trương Định văn tế, 12 thơ điếu, cho Phan Tòng 10 thơ điếu Cịn với Phan Thanh Giản, ơng dành cho hai thơ điếu - Hán Nôm - câu văn “Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh” Như thấy Nguyễn Đình Chiểu xem tinh thần chiến đấu tới cùng, “xả sinh thủ nghĩa” người kháng chiến lí tưởng Ơng có bài, câu đả kích đám người hợp tác làm tay sai cho giặc để cầu danh lợi, thành phần thuộc giới sĩ phu: Muôn liều thân với nước/Cớ mà chịu ấn nương nương? (Vương Lăng biếm Trần Bình) Với kẻ đó, thủ pháp “vật hóa” quen thuộc Nguyễn Đình Chiểu là: Lũ kiến bất tài địi chỗ bợ/Đấu bèo vơ dụng kết bè trơi Ông chí viết riêng “Hịch đánh chuột” kêu gọi cơng kẻ Ơng gọi chúng “lồi vơ lễ vơ nghi”, “trộm dầu bàn Phật”, “cắn sách kẻ nho”, “đành lòng mà phá đạo” 2.5 Lựa chọn ẩn bất hợp tác với quyền thực dân Khi tồn Nam Kỳ rơi vào tay Pháp, phong trào “tị địa” khơng cịn ý nghĩa gì, Nguyễn Đình Chiểu lại viết Ngư Tiều vấn đáp y thuật Nho y diễn ca để nêu gương cho giới sĩ phu cách ứng xử “kẻ có đạo sống đời loạn”: Xưa lẽ có thịnh suy/Gặp chịu hỏi chi đời Khi nỗ lực hành động nghĩa thất bại, ông khuyên họ biết bảo toàn sinh mệnh tiết tháo: Nhớ câu quân tử cố cùng/Đèn trăng quạt gió non sơng phận đành Đồng thời giữ vững đạo cương thường - “trân bửu” Nho gia - thời buổi đảo điên: Nhà năm ba gánh cương thường, Phần giữ trọn giường thời Đây đường “rút lui” truyền thống nhà nho gặp hồn cảnh khơng thuận lợi cho việc hành đạo Mơ hình ứng ứng xử mà ông cổ xúy mạnh mẽ giai đoạn mơ hình ứng xử “ẩn sĩ” đời xưa: Êm lòng Sào, Hứa chơi khe biếc/Mát mặt Di, Tề ngó núi xanh Cực đoan nữa, Nguyễn Đình Chiểu cịn sáng tạo hình ảnh nhân vật Kỳ Nhân Sư tự xơng mù mắt để bày tỏ thái độ bất hợp tác triệt để phủ nhận hồn tồn diễn xã hội mới: Sự đời khuất đơi trịng thịt 47 Hồng Thị Cương Nhưng điểm khác biệt có lẽ có nhân vật ẩn sĩ Nguyễn Đình Chiểu, lí tưởng hành động “cứu đời” khơng hồn tồn bị từ bỏ mà chuyển sang hình thức khác: khơng thể “kinh bang tế thế” nhà nho đem phẩn vốn tri thức giúp người dân cảnh khốn khó Như vậy, ẩn sĩ Nguyễn Đình Chiểu khơng quay lưng lại với đời mà quay lưng với thực thể thống trị “vô đạo” Kết luận Hệ thống chủ đề đề tài xuyên suốt toàn sáng tác Nguyễn Đình Chiểu vệ đạo bảo dân trung quân quốc Đó hệ thống chủ đề đề tài tiêu biểu văn học Việt Nam cuối kỉ 19 trước sau Pháp xâm lược Việt Nam.Trong viết tập trung khảo sát nội dung như: bảo vệ Nho giáo trước tôn giáo khác, đặc biệt Thiên Chúa giáo, nhận thức thái độ văn minh phương Tây, quan điểm chống thực dân xâm lược tới cùng, thái độ với triều đình kẻ hợp tác, làm tay sai cho Pháp, xót xa trước cảnh nước nhà tan tiếc nuối, hoài vọng “nước cũ”, “ngơi cũ”, lựa chọn ẩn để bảo tồn tiết tháo làm thuốc cứu người Thơ văn chống chủ nghĩa thực dân Nguyễn Đình Chiểu vừa thể đặc điểm văn chương nhà nho chống chủ nghĩa thực dân nói chung, vừa mang đặc điểm riêng in đậm dấu ấn cá nhân sắc thái vùng miền Hệ thống chủ đề - đề tài sáng tác Nguyễn Đình chiểu xoay quanh mục tiêu “vệ đạo, bảo dân, trung quân, quốc” Ông nhiệt tình bảo vệ Nho giáo trước tơn giáo khác, đặc biệt Thiên Chúa giáo, mặc sự hạn chế khả tiếp cận thông tin khiến ông hiểu chưa chất Thiên chúa giáo Đối với văn minh phương Tây, Nguyễn Đình Chiểu giữ thái độ ác cảm triệt để ơng nhìn nhận mối liên hệ với xâm lược thực dân Cũng giống nhà nho thời, ông không đẩy nhận thức xa để nhìn tính hai mặt chủ nghĩa thực dân Ông nhà nho tiên phong cổ vũ phong trào kháng chiến Khi phong trào thất bại, triều đình buộc phải nhượng Nam Kỳ cho Pháp, ông tổ chức phong trào “tị địa” để bày tỏ thái độ bất hợp tác với kẻ xâm lược Các sáng tác cuối đời ông, đặc biệt tác phẩm Ngư Tiều y thuật vấn đáp, phản ánh cách ứng xử truyền thống Nho gia thời buổi đạo cùng: ẩn để bảo toàn tiết tháo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồng Thị Cương, 2020 “Lịch sử nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu- nhìn lại hướng đến” Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, số (2), tr.43-50 [2] Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [3] Tạ Thị Thanh Huyền, 2019 Nguyễn Đình Chiểu khơng gian văn hóa Nam Bộ Luận án tiến sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội [4] Phan Thị Thu Hằng, 2019 “Quan niệm nhà nho Việt Nam nửa cuối kỉ XIX độc lập, chủ quyền lãnh thổ” Tạp chí Triết học, Viện Triết học, số (12), tr.34-42 [5] Trần Ngọc Vương, 2018 Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung tái bản, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội [6] Đinh Thị Dung, 2019.Quan hệ ngoại giao triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [7] Dương Tuấn Anh, 2020 “Nghệ thuật biền văn Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số (2), tr.32-43 48 Hệ thống đề tài, chủ đề phận văn chương chống thực dân Nguyễn Đình Chiểu ABSTRACT System of topics and themes in Nguyen Dinh Chieu’s anti-colonial literary style Hoang Thi Cuong Faculty of Vietnamese and Culture Vietnam, Military Sience Academy This paper uses typology methodology to examine the system of topics and themes in anticolonial works written by Nguyen Dinh Chieu Thepaper contends that in general Chieu’s anticolonial prose and versepresent styles of Confucian scholars struggling against colonialism; and in particular, they bear the characteristics identifyingindividual Nguyen Dinh Chieu as well as the distinct features ofregional South Vietnam The system of topics and themes in Nguyen Dinh Chieu’s literary works are centered on the very purpose of “observingethics, protecting people, showing loyalty to King and love to country” Chieu enthusiastically defended Confucianism against other religions He failed to well understand the nature of Christianity as a reason of limited access to information The author had adeep-seated aversion to Western civilization for he recognized it in a connection with the invasion of colonials Like other Confucianscholars of his time, Chieu unsuccessfully pushed his perception further so that he could notice the duality of colonialism Keywords: Typology methodology, topics, themes, anti-colonial literature 49 ... Tuấn Anh, 2020 “Nghệ thuật biền văn Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số (2), tr.32-43 48 Hệ thống đề tài, chủ đề phận văn chương chống thực dân Nguyễn Đình Chiểu ABSTRACT System... số phận bi 46 Hệ thống đề tài, chủ đề phận văn chương chống thực dân Nguyễn Đình Chiểu kịch ấy, ơng kính trọng, trước chết Phan Thanh Giản, ơng bày tỏ lịng thương tiếc, ngậm ngùi Cịn Nguyễn Đình. .. quỷ trắng năm (Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh) Mùi tinh chiên vấy vá ba năm (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) 44 Hệ thống đề tài, chủ đề phận văn chương chống thực dân Nguyễn Đình Chiểu Giống nhiều

Ngày đăng: 03/11/2022, 08:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan