1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở lạng sơn hiện nay

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Đối Với Hoạt Động Tôn Giáo Ở Lạng Sơn Hiện Nay
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 104,41 KB

Cấu trúc

  • Chơng 1 7 (9)
    • 1.1.1.1. Khái niệm quản lý 7 (10)
    • 1.1.1.2. Khái niệm quản lý nhà nớc 8 (11)
    • 1.1.1.3. Khái niệm tôn giáo 9 (0)
    • 1.1.1.4. Hoạt động tôn giáo 11 (14)
    • 1.1.1.5. Khái niệm quản lý nhà nớc đối với hoạt động tôn giáo 11 (15)
    • 1.1.2. Yêu cầu khách quan của quản lý nhà nớc đối với hoạt 12 (15)
      • 1.1.3.2. Nguyên tắc quản lý 21 (0)
      • 1.1.3.3. Nội dung quản lý nhà nớc đối với hoạt động tôn giáo 25 (0)
    • 1.2. Tình hình tôn giáo ở tỉnh Lạng Sơn 29 (29)
      • 1.2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế, văn hoá, 29 (29)
      • 1.2.2. Tình hình, đặc điểm tôn giáo ở tỉnh Lạng Sơn 42 (39)
        • 1.2.2.1. Khái quát tình hình tôn giáo ở tỉnh Lạng Sơn 42 (39)
        • 1.2.2.2. Một số đặc điểm tôn giáo trên địa bàn Lạng Sơn 43 (40)
  • Chơng 2 53 (48)
    • 2.2. Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân trong quản lý nhà 55 (50)
      • 2.2.1.2. Nguyên nhân của thành tựu 67 (60)
      • 2.2.1. Những thành tựu và nguyên nhân 55 (50)
      • 2.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế 73 (64)
        • 2.2.2.1. Những hạn chế 73 (64)
        • 2.2.2.2. Nguyên nhân của hạn chế 77 (68)
    • 2.3. Những bài học kinh nghiệm và một số vấn đề đặt ra trong 81 (71)
      • 2.3.2. Một số vấn đề đặt ra trong công tác quản lý nhà nớc 85 (75)
  • Chơng 3 96 Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả (83)
    • 3.1. Dự báo tình hình công tác quản lý nhà nớc đối với hoạt động 96 (83)
    • 3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc 106 (94)
      • 3.3.2. Đối với Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn 109 (96)
      • 3.3.3. Đối với Uỷ ban MTTQ, các đoàn thể chính trị xã hội 110 (0)

Nội dung

7

Khái niệm quản lý 7

Hoạt động quản lý đã xuất hiện từ lâu, nhng thuật ngữ “quản lý” cho đến nay vẫn còn nhiều cách hiểu khác nhau Tuỳ từng mục tiêu và dới các góc độ nghiên cứu, ngời ta có thể đa ra những quan niệm khác nhau về quản lý Có quan điểm coi quản lý là quá trình bao gồm các khâu lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra những nỗ lực của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả các nguồn lực khác nhau của tổ chức để đạt đợc mục tiêu đã định trớc Cũng có quan điểm cho rằng quản lý là sự tác động định hớng bất kỳ lên một hệ thống nào đó nhằm trật tự hoá nó và hớng nó phát triển phù hợp với những qui luật nhất định

Mặc dù có nhiều quan niệm, song thuật ngữ quản lý đợc thống nhất ở hai nội dung chủ yếu sau:

Thứ nhất, quản lý là sự tác động mang tính tổ chức, tính mục đích của chủ thể quản lý tới đối tợng quản lý.

Thứ hai, mục tiêu của quản lý là nhằm làm cho đối tợng quản lý hoạt động phù hợp với ý chí của chủ thể quản lý đã định ra từ trớc.

Nói đến quản lý trớc hết là sự tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của chủ thể quản lý tới đối tợng quản lý Sự tác động này không mang tính đơn lẻ, tự phát mà nó mang tính tổ chức, tính mục đích rõ ràng Mục đích mà chủ thể quản lý đặt ra là hớng đối tợng quản lý hoạt động phù hợp với ý chí của mình.

Từ hai nội dung nêu trên có thể đa ra khái niệm về quản lý: “Quản lý là sự tác động có tổ chức, có mục đích của chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý nhằm đạt đợc mục tiêu đã đợc đặt ra từ trớc” [ 8 tr 21].

Khái niệm quản lý nhà nớc 8

Hoạt động quản lý xuất hiện từ lâu và bao gồm nhiều loại, trong đó quản lý xã hội là một dạng quản lý đặc biệt Quản lý xã hội đợc đặt ra từ khi lao động của con ngời bắt đầu đợc xã hội hoá Quản lý xã hội là sự tác động có ý thức để chỉ huy, điều khiển, hớng dẫn các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con ngời phù hợp với ý chí của chủ thể quản lý và qui luật khách quan Quản lý xã hội do nhiều chủ thể tiến hành Khi Nhà nớc xuất hiện, những công việc quản lý xã hội quan trọng nhất do Nhà nớc đảm nhiệm.

Quản lý nhà nớc hiện nay đợc hiểu theo hai nghĩa:

Nghĩa rộng: Quản lý nhà nớc là dạng quản lý xã hội của Nhà nớc, sử dụng quyền lực Nhà nớc để điều chỉnh các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con ngời do tất cả các cơ quan Nhà nớc (Lập pháp, Hành pháp, T pháp) tiến hành để thực hiện các chức năng của Nhà nớc đối với xã hội.

Nghĩa hẹp: Quản lý nhà nớc là dạng quản lý xã hội mang quyền lực Nhà n- ớc với chức năng chấp hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật của các cơ quan trong hệ thống hành pháp (Chính phủ, uỷ ban nhân dân các cấp).

Tôn giáo là một hiện tợng lịch sử, xã hội xuất hiện từ lâu trong lịch sử, có tài liệu thống kê đến nay có hàng trăm khái niệm về tôn giáo, tuỳ cách tiếp cận và mục tiêu nghiên cứu khác nhau ngời ta đa ra những khái niệm khác nhau về tôn giáo

- Quan điểm trớc Mác về tôn giáo

Trớc khi xuất hiện đạo kitô, bên cạnh những hình thức tôn giáo sơ khai, việc các nhà nớc độc lập sùng bái các vị thần rất phổ biến, với những nghi thức và niềm tin có quan hệ đến cái thiêng liêng Con ngời vừa kính trọng, vừa sợ hãi

1 2 những lực lợng siêu nhiên, nên họ đã thực hiện những nghi lễ hiến tế nhằm tỏ lòng tôn kính và cầu xin sự che trở, giúp đỡ của đấng siêu nhiên tối cao, để làm “ tăng thêm sức mạnh của bản thân và của cộng đồng, vợt qua một cách thắng lợi những thách thức, khó khăn, hy vọng các thần linh giúp đỡ để tránh những tai hoạ đang hoặc sẽ dẫn đến”[ 67, tr.22].

Khi t tởng nhà thờ thống trị những “đêm trờng trung cổ” ở Châu âu đã bắt con ngời tìm kiếm chỗ dựa tinh thần ở niềm tin tôn giáo, đó là phụ thuộc vào các bậc tiên tri và các đấng siêu phàm Trong tôn giáo con ngời thoát khỏi thời gian, vì tôn giáo là lính vực tri thức giải đáp mọi điều bí ẩn của thế giới quan, gạt bỏ mọi mâu thuẫn thầm kín trong t tởng con ngời, do vậy tôn giáo là lính vực của chân lý vĩnh cửu Nhà triết học cổ điển Đức Wil Helm Frie Hegel cho rằng tôn giáo là tri thức thần thánh, là tri thức của con ngời về thần thánh, vì vậy ông đã kết luận: Trong tôn giáo con ngời tự do trớc thần thánh, vì ý chí của con ngời hoà đồng với ý chí của Thợng đế.

L Feuer bach, một đại biểu xuất sắc của chủ nghĩa duy vật trớc Mác đã cho rằng: Con ngời sáng tạo ra tôn giáo, chứ không phải tôn giáo sáng tạo ra con ng- ời Trong tác phẩm “ Bản chất của Ki tô giáo” ông đã cho rằng cái mà ý thức tôn giáo quan niệm là Thợng đế không phải là cái gì khác hơn sự “phóng rọi” của chính bản thân con ngời, con ngời suy nghĩ ra sao, tâm t thế nào, thì Thợng đế của họ đúng nh vậy, con ngời suy nghĩ ra sao, tâm t thế nào thì Thợng đế của họ đúng nh vậy, con ngời có bao nhiêu giá trị thì Thợng đế cũng chỉ có bấy nhiêu.

Từ Thợng đế có thể suy ra con ngời, và từ con ngời có thể suy ra Thợng đế, Th- ợng đế là cái tự thân đã đợc biểu hiện ở con ngời, tôn giáo là sự vén mở trang trọng những kho tàng ẩn giấu của con ngời, là sự thừa nhận những ý nghĩ thầm kín nhất, là sự thú nhận công khai những bí mật tình yêu của con ngời.

Quan điểm của L.Feuer bach là một bớc tiến dài trong quá trình nhận thức tôn giáo mà C.Mác đã kế thừa, song C.Mác đã chỉ ra rằng khi nhìn nhận về con ngời L.Feuer bach có những hạn chế vì con ngời mà Feuer bach chỉ ra là con ng- ời trừu tợng, chung chung chứ không đề cập đến “con ngời lịch sử thực sự”, cha thấy đợc “tinh thần tôn giáo” bản thân nó là sản phẩm xã hội và con ngời trừu t- ợng mà ông phân tích, trên thực tế, bao giờ cũng thuộc về một hình thái nhất định, một cộng đồng ngời nhất định.

- Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo

C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin là những vị lãnh tụ lỗi lạc của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế Trong suốt quá trình hoạt động cách mạng, các ông đã để lại những t tởng lý luận về chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, trong đó có những nhận định khoa học và cách mạng về vấn đề tôn giáo.

Khi nghiên cứu về nguồn gốc của tôn giáo, C.Mác đã chỉ ra rằng: “ Tôn giáo là sự tự ý thức và sự tự tri giác của con ngời cha tìm thấy bản thân mình hoặc lại đánh mất bản thân mình một lần nữa Con ngời chính là thế giới những con ngời, là Nhà nớc, là xã hội Nhà nớc ấy, xã hội ấy sản sinh ra tôn giáo, không phải tôn giáo sáng tạo ra con ngời mà chính con ngời sáng tạo ra tôn giáo Tôn giáo biến bản chất con ngời thành tính hiện thực, ảo tởng, vì bản chất con ngời không có tính hiện thực thậtt sự Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, cũng giống nh nó là tinh thần của những điều kiện xã hội không có tinh thần; tôn giáo là thuốc phiện của nh©n d©n [ 38, tr 58].

Còn trong tác phẩm “Chống Đuyrinh”, Ph Ăngghen đã đa ra khái niệm về tôn giáo “ Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh h ảo vào trong đầu óc con ngời, của những lực lợng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ, chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lợng ở trần thế đã mang những hình thức siêu trần thế” [ 38, tr 13].

Với những nhận định nh vậy, C.Mác và Ph.Ăngghen đã tìm đợc câu trả lời cho các nhà t tởng đơng thời là cái quyết định của sự phát triển xã hội loài ngời nói chung, tôn giáo nói riêng chủ yếu là yếu tố kinh tế hay tinh thần C.Mác và Ph.Ăngghen đã cho rằng, cái quyết định của sự phát triển xã hội là yếu tố kinh tế, nhng hai ông cho đó không phải là yếu tố duy nhất Chính trong bộ “T bản”, khi giải thích tại sao ở thời cổ Hy Lạp, chính trị đóng vai trò chủ yếu, còn bớc sang thời kỳ trung cổ ở Châu âu, thì vai trò ấy lại do đạo Kitô nắm giữ, C.Mác cho rằng, chỉ có phân tích điều kiện kinh tế thì mới giải đáp đợc câu hỏi đó.

Qua sự phản ánh của tôn giáo, những lực lợng tự phát của tự nhiên và xã hội trở thành sức mạnh siêu nhiên có quyền uy tối thợng và đã tác động đến một cộng đồng, một nhóm xã hội có tổ chức Tôn giáo chỉ ra đời khi xuất hiện giai cấp và có đấu tranh giai cấp Do đó khi nói về tôn giáo, V.I Lênin đã định nghĩa:

“ Tôn giáo là một trong những hình thức áp bức về tinh thần, luôn luôn và bất cứ

Hoạt động tôn giáo 11

Điều 3, Pháp lệnh Tín ngỡng, Tôn giáo đã khẳng định: Hoạt động tôn giáo là việc truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức của tôn giáo [60, tr 2].

Truyền bá giáo lý, giáo luật (còn gọi là truyền đạo) là việc tuyên truyền những lý lẽ về nguồn gốc sự ra đời, luật lệ của tổ chức tôn giáo Thông qua hoạt động truyền đạo, niềm tin tôn giáo của tín đồ đợc củng cố, luật lệ trong tôn giáo của tín đồ đợc thực hiện Đối với những ngời cha phải là tín đồ, hoạt động truyền đạo giúp họ hiểu, tin theo tôn giáo và thông qua hoạt động truyền đạo để phát triển thêm số lợng tín đồ.

Thực hành giáo luật, lễ nghi (còn gọi là hành đạo) là hoạt động của tín đồ,nhà tu hành, chức sắc tôn giáo thể hiện sự tuân thủ giáo luật, thoả mãn đức tin tôn giáo của cá nhân tôn giáo hay cộng đồng tín đồ.

Hoạt động quản lý tổ chức tôn giáo (còn gọi là quản đạo) nhằm thực hiện qui định của giáo luật, thực hiện hiến chơng, điều lệ của tổ chức tôn giáo, đảm bảo duy trì trật tự, hoạt động trong tổ chức tôn giáo.

Trong các hoạt động trên, việc phân định ranh giới giữa hoạt động truyền đạo với hoạt động hành đạo cũng chỉ là tơng đối, có không ít trờng hợp trong hoạt động hành đạo có hoạt động truyền đạo.

Khái niệm quản lý nhà nớc đối với hoạt động tôn giáo 11

Từ các khái niệm nh đã trình bày ở phần trên, ta có thể đa ra khái niệm về quản lý nhà nớc đối với hoạt động tôn giáo theo hai nghĩa nh sau:

Nghĩa rộng: Là quá trình dùng quyền lực nhà nớc (quyền Lập pháp, Hành pháp, T pháp) của các cơ quan Nhà nớc theo qui định của pháp luật để tác động, điều chỉnh, hớng các quá trình tôn giáo và hành vi hoạt động tôn giáo của tổ chức, cá nhân tôn giáo diễn ra phù hợp với pháp luật, đạt đợc mục tiêu cụ thể của chủ thể quản lý.

Nghĩa hẹp: Là một dạng quản lý xã hội mang tính chất nhà nớc, chức năng nhiệm vụ của Nhà nớc, là quá trình chấp hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật của các cơ quan trong hệ thống hành pháp để điều chỉnh các quá trình tôn giáo và mọi hành vi hoạt động tôn giáo của tổ chức, cá nhân tôn giáo diễn ra theo qui định của pháp luật.

Yêu cầu khách quan của quản lý nhà nớc đối với hoạt 12

Quản lý nhà nớc nói chung và quản lý nhà nớc đối với hoạt động tôn giáo nói riêng là công việc bình thờng của mọi nhà nớc, trong đó có Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Trong quá trình quản lý nhà nớc đối với hoạt động tôn giáo có một số quan điểm cho rằng, hoạt động tôn giáo là hoạt động mang tính nội bộ của tôn giáo, nhà nớc không cần phải quản lý, nếu có sự quản lý của nhà nớc thì tự do tôn giáo sẽ không còn Nhng thực tế hiện nay cho thấy, ở bất cứ quốc gia nào, nhà nớc nào, ở đâu có hoạt động tôn giáo thì ở đó có sự quản lý của nhà nớc Tuy nhiên ở mỗi quốc gia đều có sự điều chỉnh khác nhau, nếu vì trật tự an toàn xã hội, vì lợi

1 6 ích của quốc gia, dân tộc thì sự quản lý, điều chỉnh của nhà nớc đối với hoạt động tôn giáo là cần thiết

Yêu cầu của quản lý nhà nớc đối với hoạt động tôn giáo không chỉ xuất phát từ ý chí của nhà nớc mà còn xuất phát từ thực tế khách quan của sự hình thành, tồn tại, phát triển và những ảnh hởng của tôn giáo trong lịch sử, hiện tại và tơng lai Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, đồng thời là thực thể xã hội, tôn giáo luôn biến động, phản ánh sự biến đổi của lịch sử nhân loại Tôn giáo ra đời từ những tiền đề kinh tế-xã hội, từ nguồn gốc tâm lý và nhận thức, trong đó nguồn gốc kinh tế- xã hội giữ vai trò quyết định Khi những nguồn gốc làm phát sinh tôn giáo cha đợc giải quyết, tôn giáo vẫn còn tồn tại Thừa nhận những thực tế khách quan này, một mặt nhà nớc cần tăng cờng quản lý các hoạt động của tôn giáo để tôn giáo hoạt động trong khuôn khổ của Hiến pháp và pháp luật theo ph- ơng châm “tốt đời, đẹp đạo”, mặt khác cần tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngỡng tôn giáo của nhân dân.

Tuy nhiên trong quá trình tồn tại và phát triển của mình, tôn giáo ảnh hởng khá sâu sắc đến nhiều lĩnh vực thuộc đời sống xã hội của nhiều quốc gia Tôn giáo có nhiều chức năng đối với xã hội nh chức năng thế giới quan, chức năng liên kết cộng đồng, chức năng đền bù h ảo, điều chỉnh hành vi đạo đức của con ngời,… TrThực hiện các chức năng này, tôn giáo đáp ứng nhu cầu tinh thần của con ngời, đoàn kết những ngời bị áp bức trong cuộc đấu tranh chống lại những bất công của xã hội, khuyên răn con ngời hớng thiện, làm điều nhân đức, tránh điều bất nghĩa, bất nhân “… Tr tín ngỡng, tôn giáo là nhu cầu của một bộ phận nhân dân Đạo đức tôn giáo có nhiều điểm phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội míi” [18, tr 2]

Nhng đồng thời tôn giáo cũng mang những hạn chế, tiêu cực, nh hạn chế trong việc nhận thức thế giới khách quan, các nhà kinh điển Mácxít đã chỉ ra

“Nhng tất cả mọi tôn giáo chẳng qua là sự phản ánh h ảo vào trong đầu óc của con ngời” [38, tr75] Tôn giáo thờng bị những kẻ xấu lợi dụng vì mục đích chính trị đen tối, tôn giáo có khả năng liên kết con ngời trong một cộng đồng cùng tín ngỡng, nhng cũng có thể đẩy ngời ta đến chỗ nghi kị, đối đầu, hận thù và xung đột gây nên những thảm hoạ cho nhân loại… Tr Để bảo đảm quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo của nhân dân, phát huy những mặt tích cực, hạn chế những tiêu cực trong tôn giáo, Nhà nớc cần tăng cờng công tác quản lý, để các hoạt động tôn giáo diễn ra phù hợp với ý chí của nhà nớc, phù hợp với sự phát triển chung của xã hội và nhu cầu tâm linh tinh thần của quần chóng.

Trong công cuộc đổi mới ở nớc ta hiện nay, cần thiết phải tăng cờng công tác quản lý nhà nớc đối với hoạt động tôn giáo, xuất phát từ những lý do sau:

Thứ nhất, quá trình đổi mới ở đất nớc ta đang diễn ra sâu rộng trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực tôn giáo Trong lĩnh vực tôn giáo, ngay khi hoà bình đợc lập lại ở miền Bắc, Nhà nớc ta đã khẳng định “Chính phủ bảo đảm quyền tự do tín ngỡng và tự do thờ cúng của nhân dân Không ai đợc vi phạm quyền tự do ấy Mỗi ngời Việt Nam đều có quyền tự do theo một tôn giáo hoặc không theo một tôn giáo nào” [9, tr 112] Trong những năm gần đây, quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về vấn đề tôn giáo ngày càng rõ ràng và chứa đựng những nội dung mới, các Nghị quyết của Đảng và chính sách của Nhà nớc đều nhìn nhận “Tín ngỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở n ớc ta Đồng bào các tôn giáo là bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc” [31, tr

48 ] Đồng thời Đảng, Nhà nớc ta đã khẳng định rõ: “Công dân có quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào Nhà nớc bảo đảm quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo của công dân Không ai đợc xâm phạm quyền tự do ấy Các tôn giáo đều bình đẳng trớc pháp luật” [45, tr 1].

Quán triệt những quan điểm chỉ đạo của Đảng, công tác quản lý nhà nớc đối với các hoạt động tôn giáo cần phải đợc tăng cờng để đáp ứng đợc yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nớc, đáp ứng các quá trình cải biến cách mạng trên tất cả các mặt, các lĩnh vực của đời sống xã hội.

Thứ hai, thực tiễn quản lý nhà nớc đối với hoạt động tôn giáo ở nớc ta trong thời gian vừa qua đã cho thấy, chính quyền và đội ngũ cán bộ có trách nhiệm ở một số nơi cha nhận thức đúng và quán triệt đầy đủ các chủ trơng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc về vấn đề tôn giáo Trong quản lý có nơi còn chủ quan, nóng vội và đơn giản khi giải quyết nhiều vấn đề liên quan đến tôn giáo, dẫn đến vi phạm quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo của nhân dân; có nơi lại thụ động, buông lỏng quản lý dẫn tới các hoạt động tôn giáo lấn lớt chính quyền, kỷ cơng, phép nớc không đợc giữ nghiêm

Vì những lý do trên, cần phải tăng cờng quản lý nhà nớc đối với hoạt động tôn giáo, một mặt khắc phục đợc những lệch lạc, phiến diện trong công tác quản lý; mặt khác vừa đảm bảo quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo của nhân dân và góp phần đa các hoạt động của tôn giáo theo đúng qui định của pháp luật.

Thứ ba, hiện nay trớc yêu cầu cải cách nền hành chính nhà nớc và yêu cầu xây dựng, bổ xung, hoàn chỉnh hệ thống luật pháp về quản lý các hoạt động tôn giáo đang đặt ra rất cấp thiết

Nhà nớc Việt Nam từ khi xây dựng theo con đờng dân chủ, cộng hoà và sau này là Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa, thì hệ thống pháp luật chính là cơ sở cho quản lý nhà nớc đối với các hoạt động xã hội nói chung và đối với hoạt động tôn giáo nói riêng.

Ngày nay Nhà nớc ta đang tiến hành đổi mới, xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhiều lĩnh vực hoạt động của xã hội đã đợc luật hoá một cách cụ thể Trong đó quản lý nhà nớc đối với hoạt động tôn giáo đợc Đảng và Nhà nớc ta xác định là những chính sách xã hội quan trọng, có tính đặc thù, vì vậy cải cách hệ thống pháp luật quản lý các hoạt tôn giáo là một yêu cầu khách quan.

Tình hình tôn giáo ở tỉnh Lạng Sơn 29

1.2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội của tỉnh Lạng Sơn

Lạng Sơn là một tỉnh nằm ở cửa ngõ phía Đông Bắc của Việt Nam Lạng Sơn giáp ranh với các tỉnh Cao Bằng, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Bắc Giang và Quảng Ninh Lạng Sơn có đờng biên giới dài 253 Km tiếp giáp với tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc Đây là điểm đầu của con đờng huyết mạch (QL 1A) nối Việt Nam với Trung Quốc và từ đó đến với các nớc châu Âu, đồng thời cũng là con đ- ờng quan trọng nối Trung Quốc với các nớc ASEAN

Với vị trí địa lý thuận lợi về kinh tế và vô cùng quan trọng về quốc phòng- an ninh, Lạng Sơn trở thành đầu mối chiến lợc trong giao lu kinh tế, văn hoá-xã hội và hợp tác kinh tế quốc tế của đất nớc.

Lạng sơn nằm ở vị trí theo chiều Bắc-Nam từ 21 0 27’ vĩ độ bắc, chiều Tây- Đông 106 0 56’-107 0 14’ kinh độ đông

Diện tích toàn tỉnh là 8.187, 25 km 2 với dân số 727 081 ngời, mật độ 86 ngời/ km 2 , gồm 11 huyện, thành phố, 14 thị trấn, 19 phờng và 206 xã [24, tr 20]

Lạng Sơn là tỉnh có độ cao trung bình trên 100m, trong tỉnh chỉ có một dải đất hẹp có độ cao dới 100m đó là thung lũng sông Thơng ở xã Mai Sao huyện Chi Lăng Độ cao trung bình của Lạng Sơn chỉ thấp hơn chút ít so với độ cao các tỉnh Lào Cai, Bắc Cạn, Hà Giang, hai lu vực sông Tây Giang của Trung Quốc và sông Hồng của Việt Nam đều thấp hơn Lạng Sơn. Địa hình Lạng Sơn tơng đối phức tạp do nằm ở trong khu vực có nhiều biến đổi qua các đợt biến động về địa lý, địa chất Mật độ sông suối ở Lạng Sơn khá dày với tổng chiều dài hơn 400km chia ra hai hệ thống chính là hệ thống sông Kỳ Cùng ở phía Bắc và hệ thống sông Thơng ở phía Nam của tỉnh Độ nghiêng chung của địa hình Lạng Sơn nghiêng về phía Đông Bắc, do vậy khác với hệ thống sông ngòi của Việt Nam thờng chảy từ hớng Tây Bắc xuống Đông Nam thì sông Kỳ Cùng phát nguyên từ Trung Quốc chảy qua Lạng Sơn và chảy ngợc về Trung Quốc Theo hớng chính của địa hình Lạng Sơn thì hầu hết nớc ma trên địa bàn tỉnh đều dồn về lòng máng Kỳ Cùng rồi chảy sang Trung Quốc

Do có đặc điểm địa hình riêng nh vậy nên cũng có sự tác động không nhỏ đến khí hậu thuỷ văn ở nơi đây Lạng Sơn là tỉnh miền núi có độ cao khá lớn, nh - ng nhìn chung về khí hậu thì căn bản không khác các tỉnh Bắc Bộ, vẫn có mùa m- a, mùa khô, mùa nóng, mùa lạnh, có thể phân ra ba vùng khí hậu đặc trng là:

- Vùng khí hậu núi cao Mẫu Sơn.

- Vùng khí hậu núi vừa và thấp ở phía Bắc và phía Đông.

- Vùng khí hậu núi thấp ở phía Nam.

Lạng Sơn có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình từ 17 0 C-22 0 C. Mùa đông ở đây tơng đối dài và khá lạnh, nhiều năm nhiệt độ xuống thấp nớc đóng băng (năm 1918, 1955), mới đây trên đỉnh Mẫu Sơn nớc đã đóng băng, có chỗ băng dày tới 25cm

Lạng Sơn là tỉnh ít ma trong khu vực Bắc bộ Theo số liệu của Nha khí tợng thì trên một diện dài 250 km từ đảo Cát Bà sang đến cửa biển Bắc Hải của tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), các đám mây ma đều bị các đồi núi thuộc vòng cung Đông Triều và dãy núi Thập vạn Đại sơn-địa giới hai tỉnh Quảng Đông, QuảngTây (Trung Quốc) cản lại, ma hầu hết trút xuống khu vực Cát Bầu qua Bình Liêu sang Bắc Hải Phần mây đen còn lại thì đổ ma vào khu vực từ Cát Bà qua ĐìnhLập sang Long Châu Do có đặc điểm nh vậy nên Lạng Sơn không bao giờ bị thiên tai gây thiệt hại về mùa ma bão nh các tỉnh trung du Bắc Bộ kề cạnh, cho dù Lạng Sơn chỉ cách biển khoảng 100km Địa lý, địa hình và khí hậu của Lạng Sơn có nhiều đặc trng nh đã nêu ở phần trên, do vậy đã tạo điều kiện cho hệ sinh thái thực vật, động vật phát triển tốt tại đây Hệ thực vật Lạng Sơn rất đa dạng và phong phú, điển hình nh các khu rừng táu muối, táu mật, hoàng đàn, pơmu, sa mu, đinh, lim, nghiến, thông tre, thông đuôi ngựa.

Cùng với thảm thực vật phát triển đa dạng, giới động vật ở Lạng Sơn cũng rất phong phú về cả số lợng và chủng loại nh gấu ngựa, hu xạ, sóc bụng đỏ, hổ, báo lửa, báo gấm, sơn dơng, khỉ mốc, tê tê, tắc kè, công, phợng hoàng, sáo mỏ vàng, bìm bịp, cá anh vũ, cá lộ lớn, cá măng giả, ếch gai, ếch hơng

Trong những năm trở lại đây với việc mở rộng diện tích đất nông nghiệp, với phơng thức du canh, du c, và sự tận khai thác con ngời đã thu hẹp nhanh chóng diện tích rừng tự nhiên của tỉnh Qua đó dẫn tới nguy cơ suy giảm số lợng, chất lợng các loài thực vật có giá trị kinh tế cao, thậm chí dẫn tới nguy cơ tuyệt chủng một số loài nh cây hoàng đàn, nghiến, trai, đinh, pơmu, kim giao; và những loài có giá trị dợc liệu quí nh ngũ gia bì hơng, ba kích, sa nhân, bách hợp, tiền hổ, cốt khí củ… TrCùng với diện tích rừng bị thu hẹp cộng với sự săn bắt động vật với mục đích làm thức ăn, môi trờng sống không đảm bảo, do vậy giới động vật đã suy giảm ở mức báo động, có loài nay đã không thấy xuất hiện trong các khu rừng trên địa bàn

Hiện nay với sự chuyển đổi cơ chế quản lý, nhiều diện tích rừng và đất rừng trớc đây không có chủ quản lý, nay với chủ trơng giao đất giao rừng, các khu rừng đã có ngời khoanh nuôi và bảo vệ Đặc biệt với các chơng trình trồng rừng theo dự án Pam, dự án 327, dự án trồng 5 triệu hécta rừng của Nhà nớc, nên diện tích rừng đã tăng nhanh, độ che phủ của rừng từ 21, 2% năm 1994 đã tăng lên 46,9% n¨m 2004 [32, tr 98].

Lạng Sơn cũng là tỉnh có nhiều tài nguyên khoáng sản nh sắt (1 mỏ, 7 điểm quặng), măng gan, nhôm (37 mỏ), đồng, chì, kẽm (2 mỏ), các điểm quặng bôxít,alít (20 mỏ) và các kim loại quí nh vàng (35 mỏ), và các kim loại hiếm nh thiếc,môlíp đen, thuỷ nhân, các loại khoáng sản cháy nh than nâu, than bùn, đây là

3 2 nguyên liệu chính cho nhà máy nhiệt điện Na Dơng mới đợc khánh thành và đa vào sử dụng.

Trên địa bàn tỉnh còn có các loại khoáng sản làm nguyên liệu hoá học và phân bón, khoáng sản dùng làm vật liệu xây dựng Đây chính là nguồn tài nguyên vô cùng phong phú mà thiên nhiên ban tặng để những con ngời trên mảnh đất Xứ Lạng có điều kiện khai thác, xây dựng quê hơng ngày một giầu và đẹp.

1.2.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội

Lạng Sơn đã đợc tạo hoá ban tặng nhiều lợi thế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Tuy là tỉnh miền núi, nhng Lạng Sơn chỉ cách thủ đô Hà Nội 154km, nằm cạnh khu tam giác kinh tế Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh Hệ thống giao thông thuận lợi cho việc phát triển thơng mại, dịch vụ, du lịch, bởi Lạng Sơn vừa là đầu mối tuyến Quốc lộ 1A xuyên Việt, vừa là nơi bắt nguồn của đờng 4B ra Trà Cổ, Vịnh Hạ Long, đờng 4A lên Cao Bằng, đờng 1B sang Thái Nguyên, đờng 3B sang Bắc Cạn Đồng thời, Lạng Sơn còn có tuyến đờng sắt liên vận quốc tế Việt Nam-Trung Quốc vơn tới các nớc Đông Âu Lạng Sơn có hai cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị và Tân Thanh, hai cửa khẩu quốc gia Chi Ma, Bình Nghi và bảy cặp chợ đờng biên, thuận tiện cho việc đi lại, giao lu buôn bán, xuất nhập khẩu hàng hóa và phát triển du lịch, dịch vụ.

Bên cạnh đó, điều kiện khí hậu tơng đối thuận lợi, quỹ đất lớn để phát triển nông-lâm nghiệp theo hớng đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá nh: Hồng Bảo Lâm, đào Mẫu Sơn, quýt Bắc Sơn, na dai Chi Lăng, cây công nghiệp hồi, vùng nguyên liệu thuốc lá Bắc sơn,… Trlà nền tảng cho sự phát triển của ngành nông nghiệp Lạng Sơn.

Nguồn tài nguyên khoáng sản tơng đối phong phú và đa dạng là điều kiện tốt để phát triển các ngành công nghiệp sản xuất vật liêu xây dựng, công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản Trong đó, đáng chú ý là mỏ than nâu Na D ơng phục vụ cho việc xây dựng phát triển nhà máy nhiệt điện Na Dơng.

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII (nhiệm kỳ 2001-

2005), phát huy những thành quả đã đạt đợc trong những năm đổi mới, Đảng bộ và nhân dân Lạng Sơn đã đạt đợc nhiều thành tích quan trọng, đa sự nghiệp đổi mới của tỉnh đi lên Nền kinh tế của tỉnh tiếp tục ổn định và có bớc phát triển, tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân trong bốn năm 2001-2004 đạt 9,98%/ năm, cao hơn mức 9,25%/ năm giai đoạn 1996-2000 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo h- ớng tăng dần tỷ trọng ngành thơng mại-dịch vụ và công nghiệp-xây dựng, giảm dần tỷ trọng ngành nông-lâm nghiệp trong cơ cấu kinh tế của tỉnh và từng bớc khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phơng

53

Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân trong quản lý nhà 55

2.2.1 Những thành tựu và nguyên nhân

* Công tác vận động quần chúng tín đồ, chức sắc

Công tác vận động quần chúng nói chung, vận động quần chúng có tín ng- ỡng, tôn giáo nói riêng có một vị trí đặc biệt quan trọng Bởi vì, sự nghiệp cách mạng có thành công hay thất bại thì việc có đợc quần chúng ủng hộ là vấn đề quyết định Nói cách khác làm tốt công tác vận động quần chúng nói chung là điều kiện có tính quyết định để đảm bảo cho sự thành công của cách mạng

Xác định đợc tầm quan trọng của công tác vận động quần chúng tín đồ, chức sắc các tôn giáo, Lạng Sơn đã đề ra mục đích của công tác này là: Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao dân trí cho nhân dân, trong đó có tín đồ các tôn giáo; tạo ra mối quan hệ tốt giữa quần chúng với Đảng và Nhà nớc; phát huy dân chủ, tiếp thu những nhu cầu, nguyện vọng chính đáng của chức sắc, tín đồ các tôn giáo để đề ra những chủ trơng, chính sách phù hợp với tình hình thực tế của địa phơng, góp phần tạo ra sự ổn định chính trị xã hội, phát huy tinh thần đoàn kết trong nhân dân Do vậy công tác vận động quần chúng tín đồ, chức sắc tôn giáo ở Lạng Sơn đã có những chuyển biến tích cực Những chuyển biến đó đ- ợc thể hiện ở những mặt sau đây:

- Đời sống vật chất và tinh thần, trình độ dân trí của đồng bào các tôn giáo, đặc biệt của đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa từng bớc đợc nâng lên Lòng tin của đồng bào các tôn giáo vào công cuộc đổi mới đất nớc do Đảng lãnh đạo ngày càng đợc củng cố, do đó đồng bào các tôn giáo tích cực tham gia thực hiện các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc cũng nh mọi qui định khác của địa phơng.

Những thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới đất nớc, đặc biệt trong lĩnh vực phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Lạng Sơn đã góp phần làm cho đời sống vật chất và văn hoá tinh thần của đồng bào các dân tộc trên địa bàn nói chung và đồng bào các tôn giáo đợc cải thiện và nâng cao một cách rõ rệt Nhờ làm tốt công tác vận động quần chúng, đến nay đã có 85% thôn bản xây dựng đợc hơng - ớc, quy ớc trong cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng cuốc sống mới ở khu d©n c”

Phong trào phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo đợc nhiều tổ chức, đoàn thể tham gia với nhiều hình thức, cụ thể là: Đoàn thanh niên với hai chơng trình hành động lớn “Thanh niên lập nghiệp” và “Tuổi trẻ giữ nớc” đã xung kích tình nguyện giúp các hộ nghèo ở vùng sâu, vùng xa Đặc biệt trong “Tháng thanh

Luông, xã Vũ Lăng, huyện Bắc Sơn, đây là thôn của đồng bào dân tộc Dao theo đạo Tin lành; tổ chức tu sửa nhà và tặng quà cho đồng bào dân tộc Mông theo đạo Tin lành mới đến định c đến huyện Bắc Sơn, huyện Tràng Định.

Sở Lao động-Thơng binh và Xã hội phối hợp với các ngành liên quan và chính quyền nơi có đông tín đồ tôn giáo đẩy mạnh việc thực hiện Chơng trình quốc gia về xoá đói giảm nghèo theo Quyết định 133/QĐ-TTg ngày 23/07/1998 của Chính phủ, trong vùng đồng bào dân tộc ít ngời Tăng cờng chỉ đạo công tác xoá đói giảm nghèo, cho vay vốn để phát triển kinh tế, thực hiện tốt công tác chăm sóc gia đình chính sách vùng đồng bào dân tộc ít ngời, nhất là đối với tín đồ tôn giáo.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giúp các xã có tín đồ tôn giáo xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở nh: đờng, điện, nớc sạch, trờng học, trạm xá… Tr qua đó thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, xoá đói giảm nghèo, nâng cao dần mức sống cho tín đồ nhanh hơn so với thời gian vừa qua

Ngành Văn hoá-Thông tin phối hợp với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc các cấp tăng cờng cuộc vận động xây dựng nếp sống văn hoá, giữ gìn và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc, kết hợp với bài trừ mê tín, dị đoan và các hủ tục lạc hậu Đẩy mạnh phong trào “Xây dựng gia đình, thôn bản văn hoá, làng văn hoá”, “Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân c”, đề ra hơng ớc, qui ớc về xây dựng nếp sống văn hoá trong vùng đồng bào tôn giáo.

Sở Giáo dục-Đào tạo phối hợp với Sở Kế hoạch-Đầu t và Uỷ ban nhân dân các huyện có đông tín đồ các tôn giáo xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục, đầu t xây dựng trờng lớp, đồ dùng dạy học nhằm xoá mù chữ, nâng cao dân trí cho vùng dân tộc thiểu số, đặc biệt quan tâm vùng có đông tín đồ Có chính sách khuyến khích đội ngũ giáo viên ở vùng sâu vùng xa và vùng đồng bào theo đạo, qui hoạch đào tạo giáo viên tại chỗ, xây dựng mô hình trờng bán trú cho con em đồng bào dân tộc, nhất là vùng dân tộc Dao theo đạo,… Tr[63, tr 3].

Với những hoạt động trên đã góp phần vào tăng trởng kinh tế, ổn định đời sống, giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội Nhng điều quan trọng hơn là qua đó đã củng cố đợc tình làng nghĩa xóm, tăng cờng tình đoàn kết giữa đồng bào có tín ngỡng, tôn giáo và đồng bào không có tín ngỡng, tôn giáo Đến nay tỷ lệ hộ đói nghèo của Tỉnh đã giảm từ 19,6% năm 2000 xuống còn 7,8% năm 2005, trong 5 năm (năm 2000-2005) đã giải quyết việc làm cho 4,3 vạn lao động, góp phần nâng cao thu nhập và ổn định đời sống cho nhân dân

[56, tr 6] Điều đó đã làm tăng thêm sự phấn khởi, tin tởng của đồng bào các tôn giáo vào công cuộc đổi mới đất nớc do Đảng ta lãnh đạo, động viên khích lệ đồng bào tôn giáo hăng hái tham gia thực hiện các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc cũng nh mọi qui định của địa phơng

Số lợng tín đồ, chức sắc các tôn giáo trên địa bàn toàn tỉnh tích cực tham gia, hởng ứng các phong trào cách mạng ở cơ sở ngày càng gia tăng Nhiều địa phơng có đông đồng bào tôn giáo tập trung nh huyện Bắc Sơn, Lộc Bình, Tràng Định và thành phố Lạng Sơn đã xuất hiện nhiều tập thể và cá nhân tiên tiến, điển hình cho các phong trào xã hội, xây dựng quê hơng trong thời kỳ đổi mới Điều đó tiếp tục khẳng định tính đúng đắn trong đờng lối chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nớc, kế hoạch và công tác vận động quần chúng tín đồ tôn giáo của tỉnh Lạng Sơn.

- Cơ sở chính trị trong các vùng tôn giáo tập trung đợc xây dựng, củng cố, phát huy đợc vai trò của cán bộ, đảng viên, ngời có uy tín để vận động đồng bào có đạo, phát triển thêm đợc nhiều đảng viên, hội viên các đoàn thể là tín đồ các tôn giáo.

Những năm gần đây tại cơ sở vùng tôn giáo, các lực lợng chính trị đã phát huy đợc vai trò của lực lợng cốt cán, của cán bộ đảng viên và những ngời có uy tín trong tín đồ, chức sắc các tôn giáo để vận động quần chúng có đạo đã có những chuyển biến tích cực, đạt đợc những kết quả rất quan trọng.

Những bài học kinh nghiệm và một số vấn đề đặt ra trong 81

2.3.1 Những bài học kinh nghiệm

Từ thực tiễn công tác quản lý nhà nớc về hoạt động tôn giáo ở Lạng Sơn trong những năm qua, chúng tôi có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm nh sau:

Một là, Phải có sự nhận thức đúng đắn, thống nhất về đờng lối, chính sách đối với tôn giáo của Đảng và Nhà nớc trong tình hình mới Đây là một bài học kinh nghiệm hết sức quan trọng dẫn đến những thành tựu trong công tác quản lý nhà nớc về hoạt động tôn giáo ở Lạng Sơn trong những năm vừa qua Kinh nghiệm ở Lạng Sơn cho thấy rằng, phải có sự nhận thức đúng đắn đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc đối với tôn giáo, thì công tác quản lý nhà nớc về hoạt động tôn giáo mới có hiệu quả Bởi vì hệ thống chính trị nói chung và đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo nói riêng có nắm

7 2 vững và nhận thức đúng đắn thì mới thực hiện đúng, có hiệu quả và biết đợc những sơ hở, thiếu sót trong công tác quản lý nhà nớc về hoạt động tôn giáo. Đồng thời qua đó cũng nâng cao sự thống nhất quan điểm, trách nhiệm của cả hệ thống chính trị về công tác tôn giáo.

Hai là, phải có kế hoạch, chiến lợc đối với công tác quản lý nhà nớc về hoạt động tôn giáo phù hợp với địa phơng

Bớc vào những năm đầu của thế kỷ XXI, các tôn giáo đã đề ra chiến lợc phát triển của mình, trong đó các tôn giáo lớn nh Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo đều chọn Châu á (trong đó có Việt Nam) là địa bàn trọng điểm truyền giáo.

Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn có sự hiện diện của ba tôn giáo lớn (Phật giáo, Công giáo và Tin lành) và cũng đang trong quá trình vận động phát triển Trong thời gian qua, công tác quản lý nhà nớc về hoạt động tôn giáo ở Lạng Sơn đạt đợc những kết quả quan trọng là do tỉnh đã kịp thời đề ra kế hoạch, xây dựng chiến l- ợc đối với công tác quản lý nhà nớc về hoạt động tôn giáo Đã đề ra kế hoạch quản lý hoạt động đối với từng tôn giáo trên địa bàn, nh Kế hoạch số 07 ngày 28/4/2000 của Uỷ ban nhân dân tỉnh đối với đạo Tin lành trong tình hình mới; kế hoạch đối với đạo Công giáo, Phật giáo, Để các hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh đi vào nề nếp và ổn định, Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn đã có Quyết định số 31/ QĐ- UBND ngày 8/11/2005 Về việc ban hành Qui chế quản lý hoạt động đền, chùa và các hoạt động tín ngỡng, tôn giáo trên địa bàn tỉnh Vì vậy trong những năm vừa qua, nhìn chung hoạt động tôn giáo trên địa bàn Lạng Sơn ổn định, không có vấn đề gì phát sinh, nổi cộm lớn Quần chúng tín đồ và chức sắc các tôn giáo tin tởng vào đờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nớc, yên tâm hành đạo trong qui định của pháp luật và phấn khởi tham gia vào các phong trào xây dựng quê hơng đất nớc do địa phơng phát động.

Ba là, tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo đợc chú ý cả về số lợng và chất lợng

Thực tiễn ở nớc ta cho thấy, ở địa phơng nào, cơ sở nào đầu t nhiều cho bộ máy tổ chức và đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo thì có nhiều thành công trong quản lý nhà nớc đối với hoạt động tôn giáo Ngợc lại, ở đâu ít coi trọng tới công tác này thì gặp nhiều khó khăn, hạn chế về công tác quản tôn giáo.

Nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nớc đối với tôn giáo, trong những năm qua Lạng Sơn đặc biệt chú ý đến việc xây dựng tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo, qua đó đáp ứng đợc yêu cầu công tác tôn giáo trong tình hình mới Điều đó đợc thể hiện qua sự quan tâm cả về số lợng và chất lợng của tổ chức và cán bộ làm tôn giáo

Về số lợng, đến nay ngoài các cơ quan làm công tác tôn giáo nh Ban Dân vận từ tỉnh đến cơ sở, cơ quan An ninh, các đoàn thể chính trị-xã hội, Tỉnh đã củng cố kiện toàn Phòng Tôn giáo thuộc Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh Bên cạnh đó đã thành lập đợc Phòng Dân tộc-Tôn giáo ở 11 huyện và thành phố, đối với các xã, phờng, thị trấn có đông tín đồ tôn giáo thì đều có cán bộ làm công tác tôn giáo theo chế độ kiêm nhiệm

Cùng với việc củng cố bộ máy tổ chức làm công tác tôn giáo từ Tỉnh đến cơ sở, đội ngũ cán bộ làm công tác này đã đợc quan tâm đầu t về chất lợng Hiện nay hầu hết cán bộ làm công tác tôn giáo ở cấp tỉnh và cấp huyện đều có trình độ Đại học Hàng năm tỉnh đều cử cán bộ làm công tác tôn giáo đi học các lớp tập huấn về nghiệp vụ tôn giáo do Trung ơng triệu tập Cử cán bộ theo học các lớp đào tạo dài hạn hệ chính qui tập trung ở các cơ sở đào tạo có uy tín, đến nay đã cử một cán bộ đi học hệ Cao học chuyên ngành tôn giáo và tín ngỡng tại Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

Với sự quan tâm nh vậy, trong những năm qua tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo ở Lạng Sơn đã có nhiều thuận lợi và cố gắng trong việc quản lý, giải quyết các vấn đề tôn giáo, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tôn giáo của quần chúng Vì vậy đợc đông đảo tín đồ, chức sắc các tôn giáo tin tởng, góp phần làm cho các hoạt động tôn giáo trên địa bàn dần đi vào nề nếp, hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật.

Bốn là, sự phối kết hợp giữa các cơ quan ban ngành trong công tác vận động quần chúng tín đồ phải gắn với công tác chăm lo phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội cho đồng bào, nhất là vùng đồng bào có đạo

Quan điểm của Đảng ta đã chỉ rõ, làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo Công tác quản lý nhà nớc đối với hoạt động tôn giáo là một mặt rất quan trọng của công tác tôn giáo, do đó đòi hỏi phải phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị mới đạt hiệu quả.

Thời gian qua tỉnh Lạng Sơn đã quan tâm chỉ đạo công tác phối hợp giữa các cơ quan, ban, ngành trong công tác vận động quần chúng tín đồ, chức sắc các tôn giáo Đặc biệt Tỉnh đã gắn công tác này với nhiệm vụ chăm lo phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội cho đồng bào vùng tôn giáo, cụ thể nh:

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với chính quyền, Mặt trận

Tổ quốc các huyện thuộc vùng tôn giáo tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở nhằm thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, xoá đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho đồng bào.

Ngành Văn hoá-Thông tin phối hợp với Mặt trận tổ quốc đẩy mạnh cuộc vận động “Xây dựng gia đình, thôn bản văn hoá, làng văn hoá”, “Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân c” trong vùng đồng bào theo đạo.

96 Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả

Dự báo tình hình công tác quản lý nhà nớc đối với hoạt động 96

Thứ nhất, tình hình kinh tế, xã hội và tôn giáo trên thế giới tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp Các thế lực thù địch trong và ngoài nớc, đứng đầu là Mỹ đang tìm mọi cách để chống phá cách mạng nớc ta Qua các sự kiện xảy ra ở TâyNguyên, Tây Nam Bộ, Tây Bắc… Tr cho thấy Mỹ và các thế lực thù địch thực hiện chiến lợc “Diễn biến hoà bình” bằng thủ đoạn Đặc biệt, chúng đã lợi dụng việc

8 4 truyền đạo trái phép để kích động vấn đề dân tộc, kích động t tởng “ly khai”, tập hợp quần chúng gây bạo loạn chính trị, kích động hàng ngàn ngời vợt biên trái phép, gây bất ổn định tình hình trong nớc, nhất là ở khu vực Tây Nguyên Các hoạt động của của cái gọi là “Nhà nớc Khmer Crôm”, “ Nhà nớc Đêga độc lập” và “Nhà nớc Mông tự trị” đã tác động không nhỏ đến tình hình t tởng của đồng bào ở khu vực Tây Nam Bộ, Tây Nguyên và Tây Bắc Bên cạnh đó, năm 2005 Mỹ đã xếp Việt Nam vào nhóm nớc “cần quan tâm đặc biệt” về vấn đề tôn giáo Tình hình đó đã, đang và sẽ tiếp tục chi phối và tác động mạnh vào tình hình tôn giáo ở Lạng Sơn.

Thứ hai , trong điều kiện mở cửa, hội nhập nền kinh tế quốc tế, đặc biệt là với nớc láng giềng Trung Quốc, Lạng Sơn đang đợc xem là một tâm điểm đợc quan tâm để phát triển đạo, thu hút tín đồ Trong những năm sắp tới, dự báo tình hình hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn sẽ có nhiều diễn biến phức tạp, các loại tôn giáo mới, các tôn giáo lớn sẽ có xu hớng phát triển mạnh trên địa bàn Biểu hiện rõ nhất là các Giáo hội tôn giáo ở Lạng Sơn nh: Phật giáo, Công giáo và Tin lành đều có nhu cầu xin phép chính quyền cho tu sửa, xây dựng các nơi thờ tự và tranh thủ phát triển tín đồ Các hiện tợng tôn giáo mới, đặc biệt là các hệ phái mới của đạo Tin lành tiếp tục mở rộng phạm vi, đối tợng hoạt động, tích cực tuyên truyền phát triển đạo lên vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Thứ ba, những hành vi hoạt động tôn giáo bất hợp pháp cũng sẽ diễn ra phức tạp hơn Có thể xuất hiện cả những hành vi hoạt động tôn giáo chịu sự chỉ đạo của các thế lực thù địch chống phá Đảng và Nhà nớc từ bên ngoài, gây nên những diễn biến theo chiều hớng tiêu cực đến tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn tỉnh.

Hiện nay có một số đối tợng chịu sự chỉ đạo từ bên ngoài đến địa bàn các huyện Bắc Sơn, Văn Quan, Lộc Bình, Tràng Định… Tr lén lút tuyên truyền đạo Tin lành và các loại tạp đạo khác trái pháp luật mà chính quyền và các cơ quan chức năng đã xử lý Mặc dù Tỉnh đã xử lý và trục xuất các đối tợng vi phạm trên ra khỏi địa bàn, nhng dự báo trong thời gian tới Lạng Sơn vẫn là địa bàn trọng điểm mà các đối tợng tuyên truyền đạo chọn là địa bàn hoạt động.

3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nớc đối với hoạt động tôn giáo ở tỉnh Lạng Sơn

Trên cơ sở phân tích những biến động mới nhất của tình hình tôn giáo và thực trạng quản lý nhà nớc đối với tôn giáo ở Lạng Sơn và những bài học kinh nghiệm đã rút ra, trong thời gian tới cần tập trung thực hiện có hiệu quả một số giải pháp sau để tăng cờng công tác quản lý nhà nớc đối với tôn giáo trên địa bàn tỉnh:

3.2.1 Tập trung nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm của hệ thống chính trị và toàn xã hội về vấn đề tôn giáo, chính sách tôn giáo và quản lý nhà nớc đối với hoạt động tôn giáo

Nh trình bày của tác giả ở phần trớc, một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế trong công tác quản lý nhà nớc về hoạt động tôn giáo ở Lạng Sơn trong những năm vừa qua là do nguyên nhân về nhận thức.

Những bất cập, hạn chế trong nhận thức về chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc của một bộ phận khá lớn cán bộ đảng viên, đặc biệt trong đó có không ít những ngời làm công tác tôn giáo, đã dẫn tới không ít địa phơng nhìn nhận tôn giáo rất thành kiến, khắt khe, vì vậy quản lý nhà nớc về hoạt động tôn giáo quá nguyên tắc, cứng nhắc; có nơi lại không coi trọng công tác tôn giáo, dẫn đến tình trạng buông lỏng trong quản lý. Đối với quần chúng tín đồ các tôn giáo cha đợc thờng xuyên tổ chức học tập chính sách pháp luật về tôn giáo, do vậy rất dễ bị lừa bịp, kích động tham gia các hoạt động sai phạm, gây khó khăn cho công tác quản lý nhà n ớc về hoạt động tôn giáo của các cơ quan chức năng và chính quyền các cấp.

Nghị quyết 24- NQ/TW ngày 16/10/1990 của Ban chấp hành Trung ơng về

Tăng cờng công tác tôn giáo trong tình hình mới đã khẳng định: “Tôn giáo là vấn đề còn tồn tại lâu dài Tín ngỡng tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân Đạo đức tôn giáo có nhiều điểm phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội mới” [18, tr 3] Do vậy đội ngũ cán bộ, đảng viên, nhất là những cán bộ làm công tác tôn giáo cần nhận thức “tôn giáo là vấn đề còn tồn tại lâu dài” đối với xã hội chúng ta Có nh vậy trong công tác quản lý nhà nớc về hoạt động tôn giáo vừa hạn chế đợc những mặt tiêu cực, đồng thời phát huy đợc những mặt tích cực của tôn giáo trong việc xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc, xã hội văn minh và giầu mạnh. Để nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ đảng viên và đông đảo quần chúng tín đồ các tôn giáo về đờng lối chính sách đối với tôn giáo, đáp ứng đợc yêu cầu của công tác quản lý nhà nớc về hoạt động tôn giáo ở Lạng Sơn trong tình hình mới, theo chúng tôi cần tập trung làm tốt những điểm sau:

Một là, Cần nâng cao nhận thức và hiểu biết trên cơ sở khoa học về nguồn gốc và quá trình phát triển của các tôn giáo trong lịch sử, trong đó có các tôn giáo lớn trên thế giới, ở Việt Nam và trên địa bàn Lạng Sơn Đồng thời hiểu thấu đáo quan điểm, đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc về tôn giáo và chính sách cụ thể trong quản lý nhà nớc đối với hoạt động tôn giáo Trên cơ sở đó mà ứng xử với tôn giáo, đề ra những chính sách, giải pháp phù hợp trong công tác quản lý nhà nớc đối với hoạt động tôn giáo ở địa phơng; đáp ứng đợc nguyện vọng sinh hoạt tôn giáo của quần chúng có đạo, động viên họ phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân, tích cực học tập, lao động sản xuất, xây dựng cuộc sống ấm no Bên cạnh đó kịp thời ngăn chặn những hoạt động lợi dụng tôn giáo cho mục đích chính trị xấu xa.

Hai là, các cấp uỷ Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể và các tổ chức chính trị- xã hội, thông qua nhiều hình thức phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt đờng lối, chính sách đối với tôn giáo của Đảng và Nhà nớc trong đội ngũ cán bộ đảng viên, đoàn viên và hội viên Đặc biệt cần chú ý tới quần chúng tín đồ, chức sắc các tôn giáo Định hớng cho các hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật và phù hợp với lợi ích chung của cả dân téc.

Cần tăng cờng giáo dục truyền thống yêu nớc, ý thức bảo vệ độc lập và thống nhất Tổ quốc Qua đó làm cho các tôn giáo gắn bó với dân tộc, với đất nớc và chủ nghĩa xã hội, hăng hái thi đua xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đồng thời cảnh giác và đấu tranh ngăn ngừa làm thất bại âm mu lợi dụng tôn giáo để phá hoại chính sách đại đoàn kết toàn dân, chống phá Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa của các thế lực phản động trong và ngoài nớc trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

3.2.2 Tăng cờng công tác vận động quần chúng, xây dựng lực lợng chính trị cơ sở ở vùng tôn giáo tập trung Đảng ta đã khẳng định: Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng Trong công tác quản lý nhà nớc đối với hoạt đông tôn giáo, vận động quần chúng tín đồ các tôn giáo và xây dựng lực lợng chính trị vùng giáo là vấn đề cốt lõi, là biện pháp cơ bản, chiến lợc lâu dài mà Đảng, Nhà nớc ta đã xác định phải thực hiện tốt Thực tiễn cho thấy, trọng tâm và trung tâm trong các hoạt động của Giáo hội các tôn giáo là quần chúng tín đồ Vì vậy, công tác quản lý nhà nớc đối với hoạt động tôn giáo chỉ có hiệu quả khi quần chúng tín đồ và chức sắc các tôn giáo đồng thuận với cách thức quản lý của chính quyền, tự giác chấp hành chính sách pháp luật của Nhà nớc trong quá trình hành đạo Bên cạnh đó, lực lợng chính trị ở vùng giáo hoạt động có hiệu quả thì thu hút đợc đông đảo quần chúng tín đồ, chức sắc các tôn giáo tích cực tham gia các phong trào cách mạng của địa phơng. Để thực hiện tốt công tác vận động quần chúng và xây dựng lực lợng chính trị vùng tôn giáo, theo chúng tôi cần làm tốt các vấn đề sau:

Một là, tiếp tục tuyên truyền phổ biến, giáo dục chính sách pháp luật của

8 8 với đông đảo quần chúng tín đồ, chức sắc các tôn giáo Qua đó góp phần để quần chúng tín đồ nâng cao nhận thức và hiểu biết về chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nớc, đặc biệt là đờng lối chính sách về tôn giáo Từ đó họ tự giác thực hiện tốt chủ trơng chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nớc. Để làm tốt nhiệm vụ trên, Lạng Sơn cần có các giải pháp trong công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật phù hợp với điều kiện của từng vùng, từng dân tộc Đặc biệt đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số thì nên biên tập đề cơng tuyên truyền ra tiếng dân tộc và kết hợp tuyên truyền lồng ghép với các chơng trình phát triển kinh tế, xã hội Cần chú ý tranh thủ việc giải quyết các vụ việc tôn giáo để tuyên truyền

Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc 106

Cùng với việc nêu ra các giải pháp nói trên, để nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nớc đối với hoạt động tôn giáo trong thời gian tới, tác giả mạnh dạn đa ra một số kiến nghị nh sau:

Một là, Trung ơng cần tập trung xây dựng hệ thống pháp luật tín ngỡng, tôn giáo.

Từ ngày thành lập nớc đến nay, Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành nhiều văn bản về công tác tôn giáo và liên quan đến tôn giáo Trong số này có một số văn bản quan trọng, nh: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II đến lần thứ X; Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 16/10/1990 của Bộ Chính trị Về tăng cờng công tác tôn giáo trong tình hình mới; Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 2/7/1998 của Ban

Chấp hành Trung ơng Về công tác tôn giáo trong tình hình mới; Nghị định số 26/NĐ-CP ngày 19/4/1999 của Chính phủ Về các hoạt động tôn giáo; các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992; gần đây nhất là Pháp lệnh Tín ngỡng, Tôn giáo… Tr

Những văn bản trên chỉ rõ quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về tôn giáo và bảo đảm quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo và không tín ngỡng tôn giáo của công dân, đồng thời đề ra những chính sách, biện pháp quản lý các hoạt động tôn giáo.

Tuy nhiên do ban hành ở nhiều thời điểm khác nhau, nên các văn bản có sự trùng lặp, do vậy nên cần thiết phải rà soát lại, xác định những văn bản phù hợp, bãi bỏ những văn bản mà trên thực tế không còn tác dụng Hiện nay Pháp lệnh Tín ngỡng, Tôn giáo là văn bản luật có tính pháp lý cao nhất trong lĩnh vực tín ngỡng, tôn giáo ở nớc ta Nhng trong quá trình thực hiện, nhiều lĩnh vực Pháp lệnh cần đợc cụ thể hoá để tránh tình trạng các tổ chức, cá nhân tôn giáo lợi dụng để hoạt động tôn giáo trái pháp, nh: một số Giáo phận đã tự ý chia tách Giáo xứ, nâng họ lên xứ, phong chức, thuyên chuyển linh mục, tu sĩ, xuất cảnh ra nớc ngoài không có ý kiến của cấp có thẩm quyền… Tr[ 7, tr 6]. Để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc về tôn giáo, trong thời gian tới Nhà n- ớc cần tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về tôn giáo, tiến tới xây dựng Luật Tín ngỡng, Tôn giáo có giá trị pháp lý cao Luật về Tín ngỡng, tôn giáo phải thể hiện bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, cụ thể hoá toàn diện các lĩnh vực tôn giáo, qua đó tạo hành lang pháp lý cho việc thực hiện quản lý nhà nớc đối với hoạt động tôn giáo của chính quyền các cấp.

Hai là, đề nghị Trung ơng đẩy nhanh tiến độ hoàn thành các đề án nghiên cứu, khảo sát về tôn giáo, qua đó làm cơ sở quyết định những giải pháp, chính sách quản lý cho phù hợp các vấn đề nh: Vấn đề các tổ chức tôn giáo cha đợc công nhận t cách pháp nhân; về các tổ chức tập hợp quần chúng của tôn giáo; quản lý dòng tu của Công giáo; việc các tôn giáo tham gia các hoạt động y tế, giáo dục, từ thiện nhân đạo; đề án đào tạo, bồi dỡng cán bộ làm công tác tôn giáo; công tác tổ chức quản lý hoạt động của các tổ chức phi chính phủ (NGO) liên quan đến tôn giáo đang hoạt động ở Việt Nam… Tr

Ba là, hiện nay ở các xã, phờng, thị trấn có đông tín đồ các tôn giáo, Chính phủ nên nghiên cứu xây dựng đề án tổ chức làm công tác tôn giáo trực thuộc Uỷ

9 6 ban nhân dân xã, phờng, thị trấn, hoặc có phân công một cán bộ chuyên trách theo dõi công tác tôn giáo Khắc phục tình trạng phân công một uỷ viên Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn kiêm nhiệm nh hiện nay theo qui định ở Điều 2 khoản 4 Nghị định 22/ 2004/ NĐ- CP Về kiện toàn tổ chức bộ máy làm công tác tôn giáo thuộc Uỷ ban nhân dân các cấp.

Bốn là, Chính phủ cần quan tâm giải quyết kinh phí hoạt động cho công tác tôn giáo Khắc phục tình trạng kinh phí dành cho công tác tôn giáo rất khó khăn, hạn hẹp nh hiện nay Nên bố trí một khoản kinh phí đặc biệt để chi cho việc tranh thủ các chức sắc tôn giáo, cho đội ngũ cốt cán ở cơ sở Cần có định biên cụ thể về số lợng, chất lợng đội ngũ cán bộ chuyên trách tôn giáo của chính quyền các cấp và có chính sách đãi ngộ riêng đối với cán bộ làm công tác tôn giáo.

3.3.2 Đối với Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng sơn

Một là, công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị đặt dới sự lãnh đạo của Đảng, do vậy trong thời gian tới các cấp uỷ đảng cần tăng cờng hơn nữa sự lãnh đạo đối với công tác tôn giáo Hàng năm tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết về công tác tôn giáo, qua đó để rút kinh nghiệm về công tác tôn giáo từ tỉnh đến cơ sở.

Hai là, để tăng cờng hiệu quả quản lý nhà nớc về hoạt động tôn giáo và phù hợp với nhiệm vụ, khối lợng công việc và yêu cầu thực tiễn ở Lạng Sơn, đề nghị

Uỷ ban nhân dân tỉnh cho thành lập ngay cơ quan tham mu giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về lĩnh vực tôn giáo theo mô hình: Ban Tôn giáo, có con dấu và tài khoản riêng.

Ba là, kiện toàn lại các Ban quản lý đền, chùa, đảm bảo sự định hớng, chỉ đạo của chính quyền các cấp, đồng thời có đại diện chính quyền cơ sở trực tiếp tham gia Ban quản lý Đã đến lúc cần phải kiểm tra, giám sát đợc các nguồn thu,chi tại các đền, chùa để tránh tình trạng khiếu kiện về nguồn thu chi tại các cơ sở này nh hiện nay Đề ra cơ chế phù hợp, qui định cụ thể việc sử dụng các nguồn thu, nhất là phục vụ công tác từ thiện hoặc quĩ phúc lợi xã hội.

Bốn là, Uỷ ban nhân dân Tỉnh cần tăng cờng công tác trao đổi thông tin về tình hình tôn giáo, công tác tôn giáo ở địa phơng với Ban Tôn giáo Chính phủ, trên cơ sở đó tranh thủ ý kiến chỉ đạo kịp thời và tiếp tục bổ xung các nội dung phối hợp cho hiệu quả.

Năm là, hiện nay trên địa bàn Lạng Sơn, các tôn giáo đang đẩy mạnh việc tuyên truyền phát triển đạo, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa vùng dân tộc thiểu số.

Ngày đăng: 26/07/2023, 16:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w