Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
TRẦN THANH THẢO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THANH THẢO LUẬN VĂN CAO HỌC TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NĂM 2013 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THANH THẢO TỘI PHẠM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật Hình Tố tụng hình Mã số 60380104 Người hướng dẫn khoa học: Ts Nguyễn Thị Phƣơng Hoa TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, dẫn chứng luận văn trung thực Kết luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thanh Thảo DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ gốc BLHS : Bộ luật Hình BLDS : Bộ luật Dân TAND : Tòa án nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHẬN THỨC VỀ TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 10 11 h i niệm đặc điểm tội phạm công nghệ thông tin 10 1.1.1 Khái niệm tội phạm công nghệ thông tin 10 1 Đặc điểm tội phạm công nghệ thông tin 18 1.2 Tội phạm công nghệ thông tin quy định pháp luật quốc tế số quốc gia giới 21 1.2.1 Tội phạm công nghệ thông tin quy định pháp luật quốc tế 21 1.2.2 Tội phạm công nghệ thông tin quy định pháp luật số quốc gia giới 26 CHƢƠNG QUY ĐỊNH VỀ TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 31 2.1 Dấu hiệu ph p lý đặc trưng chung tội phạm công nghệ thông tin 31 2.1.1 Khách thể tội phạm công nghệ thông tin 31 2.1.2 Những biểu khách quan tội phạm công nghệ thông tin 33 2.1.3 Chủ thể tội phạm công nghệ thông tin 34 2.1.4 Những biểu chủ quan tội phạm công nghệ thông tin 34 2.2 Dấu hiệu pháp lý tội phạm cụ thể 35 2.2.1 Tội ph t t n vi rút, chương trình tin học có tính gây hại cho hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet, thiết bị số (Điều 224 BLHS) 35 2.2.2 Tội cản trở gây rối loạn hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet, thiết bị số (Điều 225 BLHS) 38 2.2.3 Tội đưa sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet (Điều 226 BLHS) 41 2.2.4 Tội truy cập bất hợp pháp vào mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet thiết bị số người kh c (Điều 226a BLHS) 45 2.2.5 Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản (Điều 226b BLHS) 47 Đ nh gi điểm quy định Bộ luật Hình Việt Nam hành tội phạm công nghệ thông tin 52 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI PHẠM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN… 58 Đ nh gi thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình tội phạm cơng nghệ thơng tin 58 3.1.1 Những kết đạt việc áp dụng quy định pháp luật hình tội phạm công nghệ thông tin 59 3.1.2 Những hạn chế tồn việc áp dụng quy định pháp luật hình tội phạm công nghệ thông tin 61 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình tội phạm cơng nghệ thông tin 70 3.2.1 Một số kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật hình tội phạm công nghệ thông tin 70 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình tội phạm công nghệ thông tin 73 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Ngày nay, người sống thụ hưởng thành tựu thời đại mới, thời đại phát triển mạnh mẽ cách mạng công nghệ thơng tin Tuy ch hình thành ph t triển vài thập k gần c ch mạng công nghệ thông tin đ khiến cho nhiều hoạt động phát triển kinh tế, văn hóa, x hội, quốc phòng, an ninh quốc gia giới phải phụ thuộc vào từ góp phần tạo nên phát triển vượt bậc hoạt động Những thành tựu ngành công nghệ thông tin áp dụng tất c c lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội thay dần công nghệ lạc hậu trước Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đó, cách mạng cơng nghệ thơng tin mang lại hệ lụy xấu cho xã hội Đó việc số người đ lợi ụng thành tựu cách mạng để thực hành vi phạm tội nhằm vào lợi ích kinh tế phi kinh tế Phần lớn quốc gia giới đ quy định hành vi thành tội phạm cụ thể quy định Bộ luật Hình với tên gọi phổ biến tội phạm cơng nghệ thơng tin Hành vi nhóm tội phạm thời gian qua đa ạng với nhiều biểu như: chiếm đoạt sở liệu người khác quan Nhà nước thơng qua thiết bị số mạng máy tính; phát tán vi rút chương trình tin học có tính gây hại cho thiết bị số, mạng máy tính; gây rối loạn hoạt động mạng máy tính, thiết bị số; lừa đảo qua mạng thông qua giao dịch thương mại điện tử lĩnh vực tài chính, ngân hàng hay trộm cắp, gian lận cước viễn thông quốc tế… Những hành vi ngày gia tăng số lượng tính chất nguy hiểm, gây nhiều thiệt hại cho xã hội1 Tuy nhiên, việc áp dụng c c quy định pháp luật hình để xử lý hành vi nhóm tội phạm cịn nhiều hạn chế nên dẫn đến thực trạng số hành vi nêu chưa thể truy cứu trách nhiệm hình việc truy cứu trách nhiệm hình không thống địa phương kh c Trên thực tế, số trường hợp phát tán vi rút tin học gây thiệt hại nghiêm trọng cho doanh nghiệp ch bị xử phạt hành số trường hợp sử Trần Văn Hịa (2012), “Tội phạm cơng nghệ cao đề xuất hoàn thiện c c quy định BLHS điều kiện hội nhập quốc tế”, Kỷ yếu Bộ Tư pháp, Hà Nội, tr 110 – 123 dụng mạng m y tính để truy cập bất hợp pháp vào tài khoản người khác nhằm chiếm đoạt tài sản lại áp dụng tội phạm Chương c c tội xâm phạm sở hữu để truy cứu trách nhiệm hình Do tội phạm cơng nghệ thơng tin tội phạm nên dấu hiệu pháp lý tội phạm chưa x c định rõ ràng, gây khó khăn cho thực tiễn áp dụng pháp luật Hiện nay, nước ta chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học phân tích làm sáng tỏ đầy đủ dấu hiệu pháp lý tội phạm Những cơng trình nghiên cứu khoa học thời gian chưa nghiên cứu sâu vào phần lý luận chưa phân tích rõ ản chất nguy hiểm cho x hội hành vi o tội phạm công nghệ thông tin gây ra, tội phạm sửa đổi, bổ sung Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình vào năm 2009 Vì lý o nêu trên, t c giả đ lựa chọn đề tài “Tội phạm cơng nghệ thơng tin Bộ luật Hình Việt Nam hành” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Luật học để nghiên cứu toàn diện quy định pháp luật hình Việt Nam tội phạm đề xuất số kiến nghị nhằm xây dựng Bộ luật Hình Việt Nam ngày hồn thiện Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có số cơng trình nghiên cứu tội phạm cơng nghệ thơng tin, bao gồm cơng trình nghiên cứu nước Việt Nam, cụ thể sau: Cơng trình nghiên cứu nước ngồi: Legal Aspects of Computer-Related Crime in the Information Society– COMCRIME-Study cơng trình nghiên cứu Ulrich Sieber, Wurzburg University, xuất vào năm 2000 Cơng trình thực dựa hợp đồng Hội đồng Châu Âu với Trường đại học Wurzburg với mục đích cung cấp thông tin vấn đề pháp lý tội phạm liên quan đến máy tính (Computer-Related Crime), vấn đề liên quan đến khía cạnh hình sự, tố tụng hình đề xuất số giải pháp hồn thiện Trong cơng trình này, tác giả đ đề cập đến số vấn đề: lịch sử phát triển khái niệm tội phạm này; hành vi phạm tội tội phạm; điều ch nh pháp luật quốc gia quốc tế tội phạm lĩnh vực luật hình tố tụng hình sự; số giải ph p để đấu tranh phòng chống tội phạm này; Cybercrime: A Reference Handbook cơng trình nghiên cứu hai tác giả Berna ette H Schell Clemens Martin Nhà xuất ABC CLIO ph t hành năm 2004 Trong cơng trình này, hai tác giả đ nêu đ nh gi lịch sử hình thành tội phạm cơng nghệ thơng tin Hoa Kỳ; nêu c c phương ph p mà người phạm tội thường sử dụng để đột nhập vào hệ thống máy tính; phân tích số trường hợp vi phạm pháp luật cụ thể đưa c c iện ph p ph p lý để đối phó với tội phạm này; A Critical Look at the Regulation of Cybercrime cơng trình nghiên cứu Mohame CHAW I, University of Lyon III, xuất vào năm 2005 Cơng trình bao gồm hai phần: Ở phần I, tác giả nêu lên hình thành tội phạm từ thập niên 80 k 20 đến năm 2005, số đặc điểm tội phạm nêu lên gia tăng tội phạm lĩnh vực mạng máy tính Ở phần II, tác giả nêu lên nhận xét c c quy định pháp luật hình quốc gia quốc tế việc điều ch nh hành vi tội phạm đưa số kiến nghị mang tính chất ph p lý để đấu tranh với tội phạm công nghệ thông tin; POSTnote number 271: Computer Crime Quốc hội Vương quốc Anh, ph t hành ngày 01 th ng 10 năm 2006 Cơng trình nêu lên tình hình tội phạm máy tính diễn Vương quốc Anh với số lượng vụ phạm tội ngày gia tăng; phân tích c c hình thức cơng c c mục tiêu tội phạm máy tính; giới thiệu c c quy định pháp luật Vương quốc Anh điều ch nh hành vi tội phạm máy tính; đưa giải pháp kỹ thuật giải ph p ph p lý để đối phó với tội phạm này; Cybercrime – An annotated bibliography of select foreign-language academic literature Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ, phát hành vào tháng 11 năm 2009 Trong cơng trình này, tập thể tác giả nêu lên c c phương ph p c c công cụ phạm tội mà người phạm tội thường sử dụng; phân tích điểm khác biệt tội phạm công nghệ thông tin với tội phạm truyền thống; nêu lên thiệt hại mà tội phạm gây hệ thống thơng tin phủ c c nguy khủng bố Đồng thời, tác giả tập hợp viết mang tính học thuật học giả c c nước: Trung Quốc, Hà Lan, Ph p, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Italia, Nga, Ukraina Thụy Điển tội phạm công nghệ thông tin Các cơng trình nghiên cứu nêu đ đề cập phân tích số vấn đề lý luận liên quan đến tội phạm cơng nghệ thơng tin như: hình thành phát triển tội phạm này, định nghĩa đặc điểm tội phạm, hành vi phạm tội phổ biến có giá trị tham khảo để xây dựng hệ thống lý luận tội phạm cơng nghệ thơng tin Việt Nam Ngồi số giải ph p mà c c cơng trình đưa nhằm để đối phó với tội phạm cơng nghệ thơng tin có tính khả thi áp dụng nước ta Cơng trình nghiên cứu Việt Nam: S ch chuyên khảo “Tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin” Tiến sĩ Phạm Văn Lợi chủ iên, Nhà xuất ản Tư ph p xuất ản vào th ng 11 năm 2007 Ở cơng trình này, nhóm t c giả ản đ nêu kh i niệm, đặc điểm tội phạm cơng nghệ thơng tin, giới thiệu tình hình tội phạm quy định ph p luật tội phạm công nghệ thông tin số nước giới Việt Nam, đồng thời đưa số giải ph p đấu tranh phòng, chống tội phạm cơng nghệ thơng tin Tuy nhiên, cơng trình này, nhóm t c giả ch giới thiệu c c quy định ph p luật khơng phân tích chi tiết c c quy định khơng nêu lên hạn chế quy định ph p luật Đồng thời, nêu c c giải ph p phịng chống nhóm tội phạm này, nhóm t c giả ch đưa giải ph p chung chung không sâu vào giải ph p liên quan đến hồn thiện quy định ph p luật hình sự; Bài viết “Khái niệm đặc điểm tội phạm công nghệ thông tin Sự khác biệt tội phạm công nghệ thông tin tội phạm thông thường” t c giả Đặng Trung Hà – Vụ Ph p luật Quốc tế - Bộ Tư ph p, đăng Tạp chí Dân chủ Ph p luật, số 03 năm 2009 Trong ài viết này, t c giả đ nêu lên kh i niệm tội phạm công nghệ thông tin, đưa c c ấu hiệu ph p lý đặc trưng tội phạm công nghệ thơng tin phân tích điểm kh c iệt tội phạm công nghệ thông tin với tội phạm thông thường Tuy nhiên, ài viết t c giả không đưa định nghĩa cụ thể tội phạm Đồng thời, ấu hiệu ph p lý đặc trưng tội phạm mà t c giả đ đưa khơng cịn phù hợp với tình hình thực tế sửa đổi, ổ sung quy định ph p luật hình Việt Nam; Cơng trình sinh viên nghiên cứu khoa học đạt giải Eureka năm 2008 “Tội phạm máy tính – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” t c giả Trần 70 công vào website c c quan, oanh nghiệp Việt Nam tháng năm 2013 có đến 421 trường hợp thực hacker nước ngoài, ch 16 trường hợp thực hacker Việt Nam Do công tác phối hợp c c quan thực thi pháp luật Việt Nam nước chưa thực tốt nên quan tiến hành tố tụng truy cứu trách nhiệm hình hành vi tội phạm cơng nghệ thơng tin diễn từ nước ngồi vào Việt Nam 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình tội phạm cơng nghệ thơng tin Trên sở nêu lên số hạn chế tồn việc áp dụng quy định pháp luật hình tội phạm cơng nghệ thơng tin phân tích nguyên nhân dẫn đến hạn chế này, tác giả đề xuất số kiến nghị theo hai hướng: hồn thiện quy định pháp luật hình tội phạm công nghệ thông tin nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình tội phạm công nghệ thông tin 3.2.1 Một số kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật hình tội phạm công nghệ thông tin Hiện quy định BLHS văn ản hướng dẫn thi hành điều luật tội phạm công nghệ thông tin tồn số bất cập mà tác giả đ nêu phân tích mục 3.1.2 Nhằm để hồn thiện quy định pháp luật hình hành, tác giả đề xuất số kiến nghị sau: Thứ nhất, an hành văn ản hướng dẫn thi hành Điều 226b BLHS Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản Như đ phân tích trên, o Điều 226 BLHS điều luật bổ sung vào năm 2009 hành vi tội phạm ch xuất Việt Nam thời gian gần nên việc áp dụng điều luật nhiều quan điểm khác Vì vậy, cần phải an hành văn ản hướng dẫn thi hành điều luật để đảm bảo điều luật áp dụng thống phạm vi nước với nội ung sau đây: Phải áp dụng Điều 226 BLHS để truy cứu trách nhiệm hình người có hành vi sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet, thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản Hành vi ù có ấu hiệu chiếm đoạt tài sản o tính chất tội phạm khơng ch xâm phạm đến khách thể quan hệ sở hữu mà xâm phạm nghiêm trọng đến khách thể thứ hai an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng, cụ thể an tồn lĩnh vực cơng nghệ thơng 71 tin Trong hai khách thể nêu khách thể an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng thể rõ chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội nên nhà làm luật quy định thành tội phạm xếp vào Chương c c tội xâm phạm an toàn cơng cộng, trật tự cơng cộng Do đó, việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử kết n hành vi phải theo tội danh Điều 226b BLHS; Quy định liệt kê rõ ràng loại thẻ ngân hàng thuộc đối tượng tác động Điều 226 BLHS để tránh nhầm lẫn với loại giấy tờ có gi quy định Điều 181 BLHS Theo đó, thẻ ngân hàng hiểu phương tiện tổ chức phát hành thẻ ph t hành để thực giao dịch thẻ theo c c điều kiện điều khoản mà c c ên đ thỏa thuận, bao gồm: thẻ tín dụng, thẻ trả trước thẻ ghi nợ Thẻ ngân hàng ch phương tiện để thực giao dịch không trị giá tiền nên khơng coi giấy tờ có giá Thứ hai, phải áp dụng quy định Điều 226a BLHS Tội truy cập bất hợp pháp vào mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet thiết bị số người khác để truy cứu trách nhiệm hình người thực hành vi lấy cắp “tài sản ảo” người kh c c c trò chơi trực tuyến Hiện nay, tiến hành xử lý vụ n liên quan đến hành vi này, c c quan tiến hành tố tụng thường không truy cứu trách nhiệm hình người thực hành vi truy cứu trách nhiệm hình Tội trộm cắp tài sản Điều 138 BLHS Việc áp dụng quy định pháp luật khơng hợp lý chất tài sản ảo c c trị chơi trực tuyến dạng liệu máy tính, tạo ngơn ngữ lập trình, tồn ưới dạng c c đoạn mã máy tính hiển thị ưới dạng hình ảnh hình máy tính Đồng thời, để thực hành vi lấy cắp tài sản ảo người phạm tội phải truy cập vào tài khoản trò chơi người khác c c phương thức kh c mà khơng cho phép họ Đây hành vi truy cập bất hợp pháp vào mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet thiết bị số người kh c để lấy cắp liệu quy định Điều 226a BLHS Vì vậy, cần phải áp dụng Điều 226a để truy cứu trách nhiệm hình hành vi Thứ ba, sửa đổi quy định khoản khoản Điều Thông tư liên tịch số 10/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-BTT&TT-VKSNDTC-TANDTC để truy cứu trách nhiệm hình người thực hành vi đưa sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet nhằm xâm phạm lợi ích cá nhân khơng gây thiệt hại vật chất theo Điều 226 BLHS Theo đó, ấu hiệu “gây hậu nghiêm trọng” Điều 226 BLHS phải bổ sung thêm loại 72 hậu là: “làm tổn hại đến danh dự, nhân phẩm người khác” Khoản Điều Thông tư liên tịch số 10/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-BTT&TT-VKSNDTCTANDTC sau sửa đổi bao gồm nội dung là: “3 Gây hậu nghi m trọng quy định khoản Điều 226 Bộ luật hình thuộc trường hợp sau: a) Gây thiệt hại vật chất có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng; b) Làm ảnh hưởng đến uy tín quan, tổ chức, dẫn đến gây rối loạn làm đình trệ hoạt động quan, tổ chức; c) Làm tổn hại đến danh dự, nhân phẩm người khác.” Đồng thời, dấu hiệu“gây hậu nghiêm trọng” “gây hậu đặc biệt nghiêm trọng” Điều 226 BLHS phải bổ sung thêm loại hậu là: “làm tổn hại đến danh dự, nhân phẩm người khác” với mức độ thiệt hại cao hoản Điều Thông tư liên tịch số 10/2012/TTLT-BCABQP-BTP-BTT&TT-VKSNDTC-TANDTC sau sửa đổi bao gồm nội dung là: “4 Gây hậu nghi m trọng đặc biệt nghi m trọng quy định điểm d khoản Điều 226 Bộ luật hình (tuy tính chất, mức độ hành vi khác có khung hình phạt) thuộc trường hợp sau: a) Gây thiệt hại vật chất có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng; b) Làm ảnh hưởng đến uy tín quan, tổ chức, dẫn đến gây rối loạn làm đình trệ hoạt động quan, tổ chức; c) Làm tổn hại đến danh dự, nhân phẩm người khác dẫn đến việc nạn nhân tự sát.” Thứ tư, sửa đổi quy định Điều 224 BLHS Điều 225 BLHS theo hướng ỏ ấu hiệu hậu ấu hiệu uộc để định tội anh Đối với c c tội phạm này, khó x c định mức độ thiệt hại vật chất cụ thể trường hợp phạm tội để chứng minh hành vi phạm tội đ gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng hay đặc iệt nghiêm trọng Chính mà quy định ph p luật hình số nước giới, việc chứng minh hậu tội phạm khơng có ý 73 nghĩa định tội mà ch có ý nghĩa định khung hình phạt Do đó, cần phải quy định tội phạm Điều 224 BLHS Điều 225 BLHS tội phạm có cấu thành hình thức, ch cần thực xong hành vi kh ch quan tội phạm coi hồn thành, khơng địi hỏi phải chứng minh ấu hiệu hậu tội phạm Khoản Điều 224 BLHS sau sửa đổi có nội ung sau: “1 Người cố ý phát tán vi rút, chương trình tin học có tính gây hại cho mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet, thiết bị số gây hậu nghiêm trọng, bị phạt tiền từ hai mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng phạt tù từ năm đến năm năm.” Trong đó, khoản Điều 225 BLHS sau sửa đổi có nội dung là: “1 Người thực hành vi sau không thuộc trường hợp quy định Điều 224 Điều 226a Bộ luật này, bị phạt tiền từ hai mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng phạt tù từ năm đến năm năm: a) Tự ý xoá, làm tổn hại thay đổi phần mềm, liệu thiết bị số; b) Ngăn chặn trái phép việc truyền tải liệu mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet, thiết bị số; c) Hành vi khác cản trở gây rối loạn hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet, thiết bị số.” 3.1.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình tội phạm cơng nghệ thơng tin Bên cạnh số kiến nghị liên quan đến việc hồn thiện quy định pháp luật hình sự, để nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình tội phạm cơng nghệ thơng tin tác giả đề xuất số kiến nghị liên quan đến việc nâng cao hiệu hoạt động c c quan tiến hành tố tụng việc phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử tội phạm tăng cường phối hợp hoạt động c c quan ảo vệ pháp luật Việt Nam với c c quan thực thi pháp luật c c nước kh c cơng t c đấu tranh phịng, chống tội phạm Thứ nhất, nâng cao hiệu hoạt động c c quan tiến hành tố tụng, bao gồm hai giải pháp cụ thể là: 74 Nâng cao lực chuyên môn đội ngũ người tiến hành tố tụng trực tiếp thực nhiệm vụ khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử tội phạm công nghệ thông tin Hiện nay, bên cạnh việc tăng cường số lượng người tiến hành tố tụng, c c quan tiến hành tố tụng cần trọng đến việc đào tạo bồi ưỡng trình độ chun mơn người công tác phát xử lý hành vi phạm tội tội phạm công nghệ thông tin Do công tác phát xử lý tội phạm có tính chất phức tạp, địi hỏi người tiến hành tố tụng việc nắm kiến thức pháp lý cịn phải có hiểu biết chuyên sâu vấn đề liên quan đến lĩnh vực công nghệ thông tin như: lập trình mạng, quản trị mạng,… Vì vậy, c c quan tiến hành tố tụng cần tạo điều kiện cho người tiến hành tố tụng chuyên thực công tác phát xử lý tội phạm công nghệ thơng tin học tập để nâng cao trình độ chun môn, khả ngoại ngữ khả hiểu biết ứng dụng thành tựu lĩnh vực công nghệ thông tin; Trang bị c c phương tiện kỹ thuật đại cho c c quan tiến hành tố tụng để thực cơng tác phịng chống tội phạm công nghệ thông tin Hiện nay, trang thiết bị phục vụ cho công tác xử lý tội phạm hạn chế, trang thiết bị phục vụ cho việc điều tra, thu thập, bảo quản tài liệu, liệu điện tử Do đó, nhằm theo kịp thay đổi liên tục lĩnh vực công nghệ thông tin, c c quan tiến hành tố tụng cần phải trang bị c c phương tiện kỹ thuật đại như: m y tính với vi xử lý tốc độ cao, đường truyền tốc độ cao, ứng dụng công nghệ thông tin để phát xử lý hành vi phạm tội tội phạm Thứ hai, tăng cường hợp tác quốc tế đấu tranh phịng chống tội phạm cơng nghệ thơng tin Hiện nay, tình hình tội phạm cơng nghệ thơng tin có nhiều diễn biến phức tạp phối hợp câu kết chặt chẽ với tội phạm công nghệ thông tin Việt Nam tội phạm công nghệ thông tin quốc tế khiến hành vi tội phạm ngày tinh vi nguy hiểm Hơn nữa, phạm vi hoạt động tội phạm công nghệ thông tin ngày mở rộng với việc hành vi phạm tội không ch thực mà nhiều quốc gia Việc phát tìm kiếm chứng chứng minh hành vi phạm tội bắt buộc phải có phối hợp đồng c c quan tiến hành tố tụng quốc gia với Vì vậy, Việt Nam cần tăng cường hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm sở ký kết c c Điều ước quốc tế song phương đa phương với quốc gia khác vấn đề phối hợp hoạt động việc phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật 75 tội phạm công nghệ thông tin Đồng thời, c c quan tiến hành tố tụng Việt Nam cần tranh thủ giúp đỡ từ c c nước tiên tiến để học tập, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao lực điều tra tội phạm công nghệ thông tin để việc áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam tội phạm ngày đạt nhiều hiệu quả, góp phần quan trọng cơng t c đấu tranh phịng chống tội phạm KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử vụ án tội phạm cơng nghệ thơng tin, thấy việc áp dụng quy định pháp luật hình để xử lý tội phạm đ đạt số thành công Bên cạnh đó, cịn tồn số hạn chế định cần phải khắc phục như: việc áp dụng Điều 226a BLHS Điều 226b BLHS chưa thống c c địa phương nước; số hành vi tội phạm công nghệ thông tin đ thực thực tế c c quan tiến hành tố tụng áp dụng c c quy định pháp luật hình để truy cứu trách nhiệm hình sự… Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế nêu như: khác biệt quan điểm việc định tội danh; khó khăn việc chứng minh hậu thiệt hại cụ thể hành vi phạm tội quy định Điều 224 BLHS Điều 225 BLHS gây ra; bất cập quy định dấu hiệu hậu nghiêm trọng Điều 226 BLHS; trình độ cơng nghệ thông tin đội ngũ người tiến hành tố tụng nhiều hạn chế… Trên sở x c định nguyên nhân dẫn đến hạn chế nêu trên, tác giả đề xuất số kiến nghị như: an hành văn ản hướng dẫn thi hành Điều 226b BLHS Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản; sửa đổi quy định khoản khoản Điều Thông tư liên tịch số 10/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-BTT&TT-VKSNDTCTANDTC để truy cứu trách nhiệm hình người thực hành vi đưa sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet nhằm xâm phạm lợi ích cá nhân không gây thiệt hại vật chất theo Điều 226 BLHS; nâng cao hiệu hoạt động c c quan tiến hành tố tụng; 76 tăng cường hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm cơng nghệ thơng tin… để hồn thiện nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình tội phạm công nghệ thông tin 77 KẾT LUẬN Trong thời gian qua, tình hình tội phạm công nghệ thông tin đ iễn biến phức tạp với thủ đoạn thực tội phạm ngày tinh vi, gây nhiều thiệt hại cho hoạt động kinh tế, văn hóa, x hội… đất nước Tuy nhiên, o tội phạm mới, ch xuất thời gian gần nên vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm nhiều bất cập Với đề tài “Tội phạm công nghệ thông tin Bộ luật Hình Việt Nam hành”, tác giả đ tiến hành nghiên cứu số vấn đề lý luận vướng mắc liên quan đến tội phạm tên gọi, khái niệm, đặc điểm tội phạm phân tích điểm khác biệt tội phạm với tội phạm khác Sau đó, tác giả tiến hành phân tích dấu hiệu pháp lý tội phạm công nghệ thông tin c c Điều 224, 225, 226, 226a, 226b BLHS Việt Nam Cuối cùng, tác giả đ nh gi thành cơng đ đạt hạn chế cịn tồn việc áp dụng quy định pháp luật hình tội phạm cơng nghệ thơng tin Trên sở phân tích nguyên nhân dẫn đến hạn chế đó, t c giả đề xuất số kiến nghị hoàn thiện như: an hành văn ản hướng dẫn thi hành Điều 226b BLHS Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản; đề xuất phải áp dụng quy định Điều 226a BLHS Tội truy cập bất hợp pháp vào mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet thiết bị số người khác để truy cứu trách nhiệm hình người thực hành vi lấy cắp “tài sản ảo” người kh c c c trò chơi trực tuyến; sửa đổi quy định Khoản Điều Thông tư liên tịch số 10/2012/TTLT-BCA-BQP-BTPBTT&TT-VKSNDTC-TANDTC để truy cứu trách nhiệm hình người thực hành vi đưa sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet để xâm phạm lợi ích cá nhân Điều 226 BLHS sửa đổi quy định Điều 224 BLHS Điều 225 BLHS theo hướng bỏ ấu hiệu hậu dấu hiệu bắt buộc để định tội danh Đồng thời, tác giả đề xuất giải ph p để nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình tội phạm cơng nghệ thơng tin như: nâng cao hiệu hoạt động c c quan tiến hành tố tụng tăng cường hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm công nghệ thông tin Với số kiến nghị đ đề xuất, tác giả hy vọng đề tài góp phần vào việc hồn thiện quy định pháp luật hình hành tội phạm cơng nghệ thơng tin, 78 giải vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam tội phạm nhằm thực tốt cơng t c đấu tranh phịng chống tội phạm c c quy định pháp luật hình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Tiếng Việt Hiến ph p năm 1992 Bộ luật Hình năm 1999 (đ sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 Bộ luật Dân năm 2005 Luật Giao dịch điện tử năm 2005 Luật Các công cụ chuyển nhượng năm 2005 Luật Công nghệ thông tin năm 2006 Luật Chứng kho n năm 2006 Luật Công nghệ cao năm 2008 10 Luật Viễn thông năm 2009 11 Luật Quản lý nợ công năm 2009 12 Pháp lệnh ngoại hối năm 2005 13 Nghị 48-NQ/TW ngày 24 th ng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 14 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 th ng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải c ch tư ph p đến năm 2020 15 Ch thị số 58-CT/TW ngày 17 th ng 10 năm 2000 Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố 16 Nghị định số 52/2006/NĐ-CP ngày 19 th ng năm 2006 Chính phủ phát hành trái phiếu doanh nghiệp 17 Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29 th ng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm 18 Nghị định số 63/2007/NĐ-CP ngày 10 th ng năm 2007 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cơng nghệ thơng tin 19 Thông tư liên tịch số 60/2006/TTLT-BVHTT-BBCVT-BCA ngày 01 tháng năm 2006 quản lý trò chơi trực tuyến 20 Thông tư liên tịch số 10/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-BTT&TT-VKSNDTCTANDTC ngày 10 th ng năm 2012 Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tư ph p, Bộ Thông tin Truyền thông, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng quy định Bộ luật hình số tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin viễn thông 21 Thông tư 34/2013/TT-NHNN ngày 31 th ng 12 năm 2013 Ngân hàng nhà nước phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, chứng ch tiền gửi, trái phiếu nước tổ chức tín dụng, chi nh nh ngân hàng nước Tiếng nƣớc 22 Council of Europe Convention on Cybercrime, Budapest, 23.XI.2001 23 Recommendation No R (95) 13, approved by the European Committee on Crime Problems (CDPC) at its 44th plenary session May 29 – June 2, 1995: Concerning problems of criminal procedural law connected with information technology 24 Computer and Computer Related Crime Act 2005 25 The Criminal Code Of The Russian Federation 26 Computer Misuse Act 1990 27 Criminal Code of the French Republic 28 Criminal Code of the Federal Republic of Germany 29 Penal Code of Japan 30 United States Code B Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt 31 Nguyễn Ngọc Anh, Trần Văn Luyện, Trần Quang Tiệp Nguyễn Mai Bộ, Nguyễn Văn Huấn, Nguyễn Đức Mai (chủ biên) (2013), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Phạm Văn Beo (2010), Luật Hình Việt Nam - Phần tội phạm, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Phạm Văn Beo, Bùi Quang Nhơn (2005), “Cần tội phạm hoá cụ thể hoá hành vi nguy hiểm liên quan đến m y tính”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (03), tr.15-21 34 Dương Tố Dung (2005), Cẩm nang thương mại điện tử cho doanh nhân, NXB Lao động, Hà Nội 35 Đặng Trung Hà (2009), “ h i niệm c c đặc điểm tội phạm công nghệ thông tin Sự khác biệt tội phạm công nghệ thơng tin tội phạm thơng thường”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (03), tr.14-20 36 Đinh Bích Hà ( ịch) (2007), Bộ luật Hình Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, NXB Tư Ph p, Hà Nội 37 Trần Văn Hịa (2012), “Tội phạm cơng nghệ cao đề xuất hoàn thiện c c quy định BLHS điều kiện hội nhập quốc tế”, Kỷ yếu Bộ Tư pháp, Hà Nội, tr.110-123 38 Nguyễn Văn Hoàn (2010), “Cần sớm có văn ản hướng dẫn thực Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình tội phạm lĩnh vực cơng nghệ thơng tin”, Tạp chí Kiểm sát, (04), tr.19-24 39 Trần Cảnh Hưng (2003), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm m y tính”, Tạp chí Kiểm sát, (01), tr.26-28 40 Trần Thị Hồng Lê (2009), Các tội phạm lĩnh vực tin học theo luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 41 Phạm Văn Lợi (2007), Tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, NXB Tư ph p, Hà Nội 42 Hồng Ngọc Mai Phương (2012), Tội phạm cơng nghệ thơng tin Luật Hình Việt Nam – số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn cử nhân Luật học, TPHCM 43 Sở Tư ph p t nh Bến Tre (2012), Chuy n đề Phịng chống tội phạm cơng nghệ cao, Bến Tre 44 Nguyễn Hữu Tân (2004), Giáo trình tin học I, Trường đại học Đà Lạt, Đà Lạt 45 Trần Thanh Thảo, Bùi Thị Thu Dung (2008), Tội phạm máy tính – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên, TPHCM 46 Trần Thanh Thảo (2008), Tội phạm máy tính - số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn cử nhân Luật học, TPHCM 47 Lê Thị Huyền Trang (2011), Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình hành, Luận văn thạc sĩ Luật học, TPHCM 48 Trường đại học Luật TPHCM (2013), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần tội phạm – 1,2), NXB Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, TPHCM 49 Trương Văn, Quốc Bình (2005), Từ điển giải thích thuật ngữ cơng nghệ thơng tin, NXB Thống kê, Hà Nội 50 Trịnh Tiến Việt (2006), “Tình hình tội phạm tin học giới, kinh nghiệm đấu tranh phòng chống vấn đề tiếp thu vào Việt Nam”, Tạp chí tồ án, (07), tr.39-47 51 Viện ngơn ngữ học (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 52 Thống kê thụ lý giải vụ án hình sơ thẩm Tịa án nhân dân Tối cao từ năm 2000 đến năm 2013 53 Bản án hình sơ thẩm số 393/2010/HSST ngày 05 th ng năm 2010 Tòa án nhân dân TP Hà Nội 54 Bản án hình sơ thẩm số 178/2011/HSST ngày 04 th ng 11 năm 2011 Tòa án nhân dân TP Hà Nội 55 Bản án hình sơ thẩm số 195/2011/HSST ngày 10 th ng 11 năm 2011 Tòa án nhân dân TP Hà Nội 56 Bản án hình sơ thẩm số 104/2013/HSST ngày 27 th ng 02 năm 2013 Tòa án nhân dân TP Hà Nội 57 Bản án hình sơ thẩm số 367/2011/HSST ngày 15 th ng 11 năm 2011 Tòa án nhân dân TP HCM 58 Bản án hình sơ thẩm số 835/2012/HSST ngày 26 th ng năm 2012 Tòa án nhân dân TP HCM 59 Bản án hình sơ thẩm số 269/2013/HSST ngày 09 th ng 12 năm 2013 Tịa án nhân dân TP HCM Tiếng nƣớc ngồi 60 Bernadette H Schell & Clemens Martin (2004), Cybercrime: A Reference Handbook, ABC – CLIO Publishing House, USA 61 Mohamed CHAWKI (2005), A Critical Look at the Regulation of Cybercrime, University of Lyon III, France 62 Stein Schjolberg (2008), The History of Global Harmonization on Cybercrime Legislation - The Road to Geneva 63 The Library of Congress (2009), Cybercrime – An annotated bibliography of select foreign-language academic literature, United States of America 64 Ulrich Sieber (2000), Legal Aspects of Computer-Related Crime in the Information Society–COMCRIME-Study, Wurzburg University, Germany 65 United Kingdom Parliament (2006), POSTnote number 271: Computer Crime, United Kingdom C Website 66 http://www.quantrimang.com.vn 67 http://dantri.com.vn 68 http://www.cand.com.vn 69 http://www.anninhthudo.vn 70 http://toaan.gov.vn 71 http://www.tienphong.vn 72 http://vnexpress.net 73 http://www.thanhnien.com.vn 74 http://bkavdanang.com 75 http://vietbao.vn