Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BÙI ĐĂNG VƢƠNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNH NGHỀ LUẬT SƢ LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS NGUYỄN CỬU VIỆT TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan ý tưởng, nội dung trình bày Luận văn kiến thức thân tác giả lĩnh hội trình học tập, tham khảo, nghiên cứu tài liệu; kết phân tích, tổng hợp báo cáo tổng kết quan nhà nước có thẩm quyền kinh nghiệm thân qua thực tiễn công tác hướng dẫn, gợi ý PGS-TS Nguyễn Cửu Việt Những nội dung tác giả khác trích dẫn, ghi theo quy định Người cam đoan Bùi Đăng Vƣơng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND: Ủy ban nhân dân MỤC LỤC CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNH NGHỀ LUẬT SƢ 1.1 Vi phạm hành hoạt động luật sƣ 1.1.1 Luật sư hoạt động hành nghề luật sư 1.1.1.1 Khái niệm “luật sư” 1.1.1.2 Hoạt động hành nghề luật sư 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành hoạt động hành nghề luật sư 1.1.2.1 Khái niệm vi phạm hành 1.1.2.2 Khái niệm vi phạm hành hoạt động hành nghề luật sư 11 1.1.2.3 Đặc điểm yếu tố cấu thành vi phạm hành hoạt động hành nghề luật sư 13 1.2 Những vấn đề chung xử lý vi phạm hành hoạt động hành nghề luật sƣ 17 1.2.1 Khái niệm xử lý vi phạm hành hoạt động hành nghề luật sư 17 1.2.2 Mục đích xử lý vi phạm hành hoạt động hành nghề luật sư 19 1.2.3 Nguyên tắc xử lý vi phạm hành hoạt động hành nghề luật sư 21 1.2.4 Các biện pháp xử lý vi phạm hành hoạt động hành nghề luật sư 22 1.2.5 Chủ thể có quyền xử lý vi phạm hành hoạt động hành nghề luật sư 26 1.2.6 Thời hiệu xử lý vi phạm hành hoạt động hành nghề luật sư 30 1.2.7 Thủ tục xử lý vi phạm hành hoạt động hành nghề luật sư 31 1.2.7.1 Thủ tục đơn giản 32 1.2.7.2 Thủ tục lập biên 33 1.2.8 Cưỡng chế thi hành định xử lý vi phạm hành hoạt động hành nghề luật sư 36 1.3 Pháp luật luật sƣ xử lý vi phạm hành hoạt động hành nghề luật sƣ từ trƣớc đến nhận xét đánh giá 37 1.3.1 Quá trình phát triển pháp luật luật sư xử lý vi phạm hành hoạt động hành nghề luật sư 37 1.3.1.1 Giai đoạn trước năm 1945 37 1.3.1.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1987 37 1.3.1.3 Giai đoạn từ năm 1987 đến năm 2001 38 1.3.1.4 Giai đoạn từ năm 2006 đến 41 1.3.2 Nhận xét, đánh giá 41 CHƢƠNG THỰC TRẠNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNH NGHỀ LUẬT SƢ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 45 2.1 Vi phạm hành hoạt động hành nghề luật sƣ 45 2.1.1 Tình hình vi phạm hành hoạt động hành nghề luật sư số địa phương 45 2.1.1.1 Tình hình vi phạm hành hoạt động hành nghề luật sư tỉnh Quảng Ngãi 45 2.1.1.2 Tình hình vi phạm hành hoạt động hành nghề luật sư tỉnh Đồng Nai 48 2.1.1.3 Tình hình vi phạm hành hoạt động hành nghề luật sư Thành phố Hồ Chí Minh 49 2.1.2 Nguyên nhân hậu tình hình vi phạm hành hoạt động hành nghề luật sư 50 2.2 Thực trạng xử lý vi phạm hành hoạt động hành nghề luật sƣ 53 2.2.1 Tình hình xử lý vi phạm hành hoạt động hành nghề luật sư 53 2.2.2 Thực trạng tổ chức chủ thể có quyền xử lý vi phạm hành hoạt động hành nghề luật sư Bộ Tư pháp số địa phương 56 2.2.3 Thực trạng áp dụng hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu chủ thể vi phạm hành hoạt động hành nghề luật sư 58 2.2.4 Thực trạng thực thủ tục xử lý vi phạm hành hoạt động hành nghề luật sư 62 2.2.5 Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện xử lý vi phạm hành hoạt động hành nghề luật sư 62 2.2.6 Đánh giá chung 65 2.2.6.1 Những mặt làm hạn chế 65 2.2.6.2 Nguyên nhân hạn chế 68 2.3 Một số kiến nghị hồn thiện hoạt động xử lý vi phạm hành hoạt động hành nghề luật sƣ 69 2.3.1 Hoàn thiện pháp luật luật sư 69 2.3.2 Hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành hoạt động hành nghề luật sư 72 2.3.3 Kiện tồn tổ chức có thẩm quyền xử lý vi phạm hành hoạt động hành nghề luật sư 83 2.3.4 Củng cố kiện toàn tổ chức hoạt động tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư 85 KẾT LUẬN 88 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luật Luật sư năm 2006 ban hành góp phần nâng cao vị luật sư, tạo sở pháp lý đẩy nhanh trình xây dựng đội ngũ luật sư, nghề luật sư mang tính chuyên nghiệp, ngang tầm với luật sư nghề luật sư nước tiên tiến giới Hoạt động nghề nghiệp luật sư nhằm góp phần bảo vệ công lý, phát triển kinh tế xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Trong q trình hoạt động, nhiều tổ chức hành nghề luật sư có ý thức chấp hành quy định Luật luật sư quy định có liên quan khác pháp luật Mặc dù Luật Luật sư năm 2006 nêu rõ nguyên tắc hành nghề Luật sư phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật; tuân theo quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư; độc lập, trung thực, tôn trọng thật khách quan; sử dụng biện pháp hợp pháp để bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp khách hàng; chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động nghề nghiệp luật sư Tuy nhiên, thực tế việc tuân thủ đạo đức nghề nghiệp kỷ luật hành nghề luật sư chưa nhận thức cách đầy đủ, chưa trở thành ý thức tự giác cá nhân luật sư hành nghề sống, chí có luật sư vi phạm pháp luật nghiêm trọng Có tổ chức hoạt động hành nghề luật sư vi phạm pháp luật hành hoạt động nghề nghiệp gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh luật sư Hơn nữa, pháp luật quy định vấn đề điểm chưa rõ ràng, dễ tùy tiện áp dụng Thực tiễn có sai phạm luật sư, tổ chức hành nghề luật sư chưa xử lý nghiêm làm ảnh hưởng đến uy tín luật sư chân Bên cạnh cịn có hành vi vi phạm lĩnh vực hoạt động luật sư giả danh luật sư để lừa đảo, xúi giục nhân dân khiếu kiện trái pháp luật hịng thu lợi bất chính, gây an ninh trật tự, làm khó khăn cho quan nhà nước mà chưa có biện pháp hữu hiệu để xử lý đối tượng Vì lẽ đó, tác giả chọn đề tài “Xử lý vi phạm hành hoạt động hành nghề luật sư” làm Luận văn Thạc sĩ Luật học, chuyên ngành Luật Hành 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nghiên cứu xử lý vi phạm hành nói chung lĩnh vực nhiều tác giả nghiên cứu, đề cập luận văn thạc sỹ, viết nghiên cứu khoa học… xử lý vi phạm hành đề giải pháp để nâng cao hiệu việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực cụ thể lĩnh vực đất đai, lĩnh vực văn hóa, lĩnh vực thi hành án dân sự… Các đề tài nghiên cứu báo đề cập đến số vấn đề bất cập, mâu thuẫn văn pháp luật xử phạt vi phạm hành nói đến vướng mắc, khó khăn thực tiễn áp dụng pháp luật lĩnh vực mà đề tài nghiên cứu Riêng lĩnh vực xử lý vi phạm hành hoạt động hành nghề luật sư chưa có cơng trình nghiên cứu cách bản, toàn diện vấn đề Việc nghiên cứu xử lý vi phạm hành hoạt động hành nghề luật sư có viết “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Luật sư” tác giả Hồng Quốc Hùng-Phó Chánh tra Bộ Tư pháp đăng trang web: http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/nghin%20cu%20trao%20i/view_detail.aspx?It emID=2776 Trong viết tác giả nêu việc khó khăn xử phạt vi phạm hành lĩnh vực luật sư Thanh tra chuyên ngành chưa xử phạt nhiều, áp dụng pháp luật lúng túng quy trình để tiến hành tra lĩnh vực luật sư Riêng tác giả luận văn có bốn viết (xem danh mục báo có liên quan đến đề tài luận văn tác giả), tác giả thiếu sót quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực luật sư khó khăn tiến hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Có thể nói đề tài cịn mẻ, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Mục đích Luận văn Mục đích Luận văn thông qua việc nghiên cứu sở lý luận, sở pháp lý thực tiễn việc xử lý vi phạm hành hoạt động luật sư để đánh giá thực trạng vi phạm cách xử lý vi phạm hành lĩnh vực hoạt động luật sư, từ đề xuất biện pháp nhằm giải vướng mắc, bất cập lĩnh vực từ việc đề xuất sửa đổi bổ sung quy định pháp luật, đến việc kiến nghị biện pháp để nhằm bảo đảm việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực hoạt động luật sư góp phần đưa hoạt động luật sư vào nề nếp đồng thời xử lý nghiêm vi phạm lĩnh vực Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở lý luận pháp lý chung xử lý vi phạm hành hình thức, biện pháp, thẩm quyền xử lý vi phạm hành lĩnh vực hoạt động hành nghề luật sư Trên sở nghiên cứu tình hình luật sư, tổ chức hành nghề luật sư vi phạm hành hoạt động hành nghề việc xử lý vi phạm hành hoạt động luật sư địa bàn tỉnh Quảng Ngãi số tỉnh thành phố phía Nam Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai Mốc thời gian nghiên cứu từ tháng năm 2009 (thời điểm áp dụng Nghị định 60/2009/NĐ-CP ngày 23/7/2009 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp) đến năm 2012 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Đây sở để nghiên cứu, đánh giá cách khoa học vấn đề nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học thống kê, so sánh, phân tích để nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Luận văn cơng trình nghiên cứu cách bản, hệ thống vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn xử lý vi phạm hành lĩnh vực hoạt động hành nghề luật sư Các kiến nghị tác giả luận văn quan có thẩm quyền nghiên cứu, tiếp thu góp phần khắc phục hạn chế Luật Luật sư, Nghị định số 60/2009/NĐ-CP ngày 23/7/2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Tư pháp, thực tiễn xử lý vi phạm hành lĩnh vực hoạt động hành nghề luật sư Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho giảng viên, sinh viên, công chức quan tra Sở Tư pháp người quan tâm đến vấn đề xử lý vi phạm hành lĩnh vực hoạt động hành nghề luật sư Cơ cấu luận văn Luận văn gồm: Lời mở đầu, 02 Chương, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Chương Cơ sở lý luận pháp lý xử lý vi phạm hành hoạt động hành nghề luật sư Chương Thực trạng xử lý vi phạm hành hoạt động hành nghề luật sư số kiến nghị hoàn thiện 60.UBND thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo số 126/BC-UBND ngày 06/10/2011 tổng kết năm thi hành Luật luật sư địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; 61.Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2011), Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật luật sư địa bàn tỉnh Quảng Ngãi; 62.Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2011), Báo cáo tổng kết 05 năm thi hành Luật luật sư từ 2007 -2011; 63.Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo số 4254/BC-STP ngày 12/10/2012 công tác quản lý nhà nước tình hình tổ chức hoạt động lĩnh vực luật sư địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; 64.Đồn Luật sư tỉnh Quảng Ngãi, Báo cáo số 28/BC-ĐLS năm 2012 Tổng kết hoạt động năm 2012 Đoàn luật sư tỉnh Quảng Ngãi; 65.Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai (2012), Báo cáo tình hình tổ chức hoạt động luật sư tổ chức luật sư địa bàn tỉnh Đồng Nai; 66.Thanh tra Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh (2012), Báo cáo công tác tra năm 2012; 67.Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo tổng kết thi hành Nghị định 60/2009/NĐ-CP, Nghị định 10/2009/NĐ-CP Nghị định 86/2001/NĐ-CP; 68.http://www.nclp.org.vn 69.http://www.nclp.org.vn 70.http://www.tienphong.vn 71.http://moj.gov.vn 72.http://www.hcmcbar.org 73.http://thongtinphapluatdansu.edu 74.http://www.hcmcbar.org 75.http://moj.gov.vn 76.http://www.fdvn.vn 77.http://phapluatxahoi.vn PHỤ LỤC DANH MỤC MỘT SỐ MẪU BIÊN BẢN VÀ QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC TƢ PHÁP (Ban hành kèm theo Nghị định số 60/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2009) Mẫu biên số 01: Biên vi phạm hành Mẫu định số 05: Quyết định xử phạt cảnh cáo theo thủ tục đơn giản Mẫu định số 06: Quyết định phạt tiền theo thủ tục đơn giản Mẫu định số 07: Quyết định xử phạt vi phạm hành MẪU BIÊN BẢN SỐ 01 Tên quan chủ quản1 Tên quan lập biên Số: …… /BB-VPHC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc A2……, ngày … tháng ….năm …… BIÊN BẢN VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC TƢ PHÁP Hôm nay, hồi …… …… ngày …… tháng …… năm … ………… Chúng gồm3: 1: ………………………… Chức vụ: …………………………………… 2: …………………………… Chức vụ: ………………………………… Với chứng kiến của:4 ……………………… Nghề nghiệp/chức vụ: Địa thường trú (tạm trú) Giấy chứng minh nhân dân số: ……………… Ngày cấp: …………… ; Nơi cấp .; ………………… Nghề nghiệp/chức vụ: Địa thường trú (tạm trú) Giấy chứng minh nhân dân số: ……………… Ngày cấp: …………… ; Nơi cấp .;Tiế n hành lập biên vi phạm hành lĩnh vực tƣ pháp đối với: Ông (bà)/tổ chức5 ………………………….; Nghề nghiệp (lĩnh vực hoạt động): Địa chỉ: Giấy chứng minh nhân dân số/Quyết định thành lập ĐKKD: Cấp ngày ……………………… Tại: Đã có hành vi vi phạm hành sau6: Các hành vi vi phạm vào Điều … khoản ……… điểm ………… Nghị định số …………… quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp Ngƣời bị thiệt hại/tổ chức bị thiệt hại7: Họ tên: Địa chỉ: Giấy chứng minh nhân dân số/Quyết định thành lập ĐKKD: Cấp ngày ……………………… Tại: Ý kiến trình bày người vi phạm hành chính/đại diện tổ chức vi phạm hành chính: Ý kiến trình bày người làm chứng: Ý kiến trình bày người/đại diện tổ chức bị thiệt hại vi phạm hành gây ra, (nếu có): Người có thẩm quyền xử phạt u cầu Ơng (bà)/tổ chức đình hành vi vi phạm Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành đƣợc áp dụng gồm: Chúng tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành giấy tờ sau để chuyển về: …………………………………………… để cấp có thẩm quyền giải STT Tên tang vật, phương tiện, giấy tờ bị tạm giữ Số lượng Chủng loại, nhãn hiệu, xuất xứ, tình trạng8 Ghi chú9 Ngoài tang vật, phương tiện, giấy tờ nêu trên, chúng tơi khơng tạm giữ thêm thứ khác u cầu ơng (bà)/đại diện tổ chức vi phạm có mặt tại10 …………… lúc ………… …… ngày ………… tháng ……… năm ……… để giải vụ vi phạm Biên lập thành ………… có nội dung giá trị giao cho người vi phạm/đại diện tổ chức vi phạm ……………… 11 Sau đọc lại biên bản, người có mặt đồng ý nội dung biên bản, khơng có ý kiến khác ký vào biên có ý kiến khác sau: Ý kiến bổ sung khác (nếu có)12: Biên gồm …………… trang, người có mặt ký xác nhận vào trang Ngƣời vi phạm (hoặc đại diện tổ chức vi phạm) (Ký, ghi rõ họ tên) Ngƣời bị thiệt hại (hoặc đại diện tổ chức bị thiệt hại) (Ký, ghi rõ họ tên) Ngƣời chứng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Đại diện quyền (nếu có) (Ký, ghi rõ họ tên) Ngƣời lập biên (Ký, ghi rõ họ tên) Lý người vi phạm, đại diện tổ chức vi phạm không ký biên bản13: Lý người bị thiệt hại, đại diện tổ chức bị thiệt hại không ký biên bản14: Nếu biên Chủ tịch UBND cấp lập cần ghi Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ………, huyện, thành phố thuộc tỉnh …………, xã ……… mà không cần ghi quan chủ quản Ghi địa danh hành cấp tỉnh; Ghi rõ họ tên, chức vụ người lập biên Họ tên người làm chứng Nếu có đại diện quyền phải ghi rõ họ tên, chức vụ Nếu tổ chức ghi họ tên, chức vụ người đại diện cho tổ chức vi phạm Ghi cụ thể ngày, giờ, tháng, năm, địa điểm xảy vi phạm; mô tả hành vi vi phạm Nếu tổ chức ghi họ tên, chức vụ người đại diện cho tổ chức bị thiệt hại Nếu phương tiện ghi thêm số đăng ký, ngoại tệ ghi xe ri tờ Ghi rõ tang vật, phương tiện có niêm phong khơng, có niêm phong niêm phong phải có chữ ký người vi phạm (hoặc đại diện tổ chức vi phạm), có chứng kiến đại diện gia đình, đại diện tổ chức hay đại diện quyền khơng, khơng có phải ghi rõ có chứng kiến Ông (bà) … 10 Ghi rõ địa trụ sở nơi cá nhân, tổ chức vi phạm phải có mặt 11 Ghi cụ thể người, tổ chức giao biên 12 Những người có ý kiến khác nội dung biên phải tự ghi ý kiến mình, lý có ý kiến khác, ký ghi rõ họ tên 13 Người lập biên phải ghi rõ lý người từ chối không ký biên 14 Người lập biên phải ghi rõ lý người từ chối không ký biên MẪU QUYẾT ĐỊNH SỐ 05 Tên quan chủ quản1 Tên quan định CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: …… /QĐ-XPHC A2……, ngày … tháng ….năm …… QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT Vi phạm hành hình thức phạt cảnh cáo lĩnh vực tƣ pháp (Theo thủ tục đơn giản) Căn Điều 45, Điều 49 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành ngày 02 tháng năm 2002; Căn Điều ……… Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp Xét hành vi vi phạm hành ……………………………… thực hiện; Tơi3, ……………………….; Chức vụ: ……………………………………… Đơn vị: QUYẾT ĐỊNH: Điều Xử phạt cảnh cáo đối với: Ông (bà)/Tổ chức4: …………………………………………………; Nghề nghiệp (Lĩnh vực hoạt động): Địa chỉ: Giấy chứng minh nhân dân số:/Quyết định thành lập ĐKKD: Cấp ngày: …………………………… Tại: ………………… Lý do: - Đã có hành vi vi phạm hành chính5: Quy định điểm ……… khoản …… Điều … Nghị định số ……… ngày … tháng ……… năm quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp Những tình tiết liên quan đến việc giải vụ vi phạm: Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Quyết định gửi cho: Ông (bà)/Tổ chức:6 …………………………………… để chấp hành; …………………………………….; Quyết định gồm ………………… trang, đóng dấu giáp lai trang Ngƣời định ký (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) Nếu Quyết định xử phạt Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp cần ghi Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ……., huyện, thành phố thuộc tỉnh …., xã ……… mà không cần ghi quan chủ quản Ghi địa danh hành cấp tỉnh; Họ tên người Quyết định xử phạt Nếu tổ chức ghi họ tên, chức vụ người đại diện cho tổ chức vi phạm Nếu có nhiều hành vi ghi cụ thể hành vi vi phạm Nếu tổ chức ghi họ tên, chức vụ người đại diện cho tổ chức vi phạm MẪU QUYẾT ĐỊNH SỐ 06 Tên quan chủ quản1 Tên quan định CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: …… /QĐ-XPHC A2……, ngày … tháng ….năm …… QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT Vi phạm hành hình thức phạt tiền (Theo thủ tục đơn giản) Căn Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành ngày 02 tháng năm 2002; Căn Điều ……… Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp Xét hành vi vi phạm hành do3 …………………………… thực hiện; Tôi4, ………………………….; Chức vụ: …………………………………… Đơn vị: QUYẾT ĐỊNH Điều Xử phạt vi phạm hành theo thủ tục đơn giản đối với: Ông (bà)/Tổ chức5: …………………………………………………; Nghề nghiệp (Lĩnh vực hoạt động): Địa chỉ: Giấy chứng minh nhân dân số:/Quyết định thành lập ĐKKD: Cấp ngày: …………………………… Tại: ………………… Bằng hình thức phạt tiền với mức phạt là: ………………………… đồng (Ghi chữ: ) Lý do: - Đã có hành vi vi phạm hành chính6: Hành vi Ông (bà)/Tổ chức vi phạm quy định điểm …… khoản … Điều ……… Nghị định số …… ngày …… tháng …… năm quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp Những tình tiết liên quan đến việc giải vụ vi phạm: Điều Ông (bà)/ Tổ chức ………………… phải nghiêm chỉnh chấp hành Quyết định xử phạt thời hạn mười ngày, kể từ ngày giao Quyết định xử phạt ngày …… tháng … năm …… trừ trường hợp ……………… Quá thời hạn này, Ơng (bà)/Tổ chức ………… cố tình khơng chấp hành Quyết định xử phạt bị cưỡng chế thi hành Số tiền phạt theo quy định Điều phải nộp cho người Quyết định xử phạt nhận biên lai thu tiền phạt điểm thu phạt số ………… Kho bạc Nhà nước.8 …………… vòng mười ngày, kể từ ngày giao Quyết định xử phạt Ơng (bà)/Tổ chức …………… có quyền khiếu nại, khởi kiện Quyết định xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Quyết định giao cho: Ông (bà)/Tổ chức: ………………………………………… để chấp hành; Kho bạc ……………………………………….để thu tiền phạt 3: …………………………………………; Quyết định gồm …………………… trang, đóng dấu giáp lai trang Ngƣời định (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) Nếu Quyết định xử phạt Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp cần ghi Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ……., huyện, thành phố thuộc tỉnh …., xã ……… mà không cần ghi quan chủ quản Ghi địa danh hành cấp tỉnh; Ghi họ tên người/đại diện tổ chức vi phạm Họ tên người Quyết định xử phạt Ghi họ tên người/đại diện tổ chức vi phạm Nếu có nhiều hành vi ghi cụ thể hành vi vi phạm Ghi rõ lý Ghi rõ tên, địa Kho bạc MẪU QUYẾT ĐỊNH SỐ 07 Tên quan chủ quản1 Tên quan định Số: …… /QĐ-XPHC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc A2……, ngày … tháng ….năm …… QUYẾT ĐỊNH Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tƣ pháp Căn Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành ngày 02 tháng năm 2002; Căn Điều ……… Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp Căn Biên vi phạm hành do3 ……………… lập hồi ……… …… ngày …… tháng …… năm ……… …………………………….; Tôi4, ……………………….; Chức vụ: …………………………………… Đơn vị: QUYẾT ĐỊNH: Điều Xử phạt vi phạm hành đối với: Ông (bà)/Tổ chức5: …………………………………………………; Nghề nghiệp (Lĩnh vực hoạt động): Địa chỉ: Giấy chứng minh nhân dân số:/Quyết định thành lập ĐKKD: Cấp ngày: …………………………… Tại: ………………… Với hình thức sau: Hình thức xử phạt hành chính: Cảnh cáo/phạt tiền với mức phạt ………………… đồng (Viết chữ: …………………) Hình phạt bổ sung (nếu có): Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề: Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành gồm: Các biện pháp khắc phục hậu (nếu có): Lý do: - Đã có hành vi vi phạm hành chính6: Quy định điểm ………… khoản …………… Điều ………… Nghị định số … ngày …… tháng ………… năm quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp Những tình tiết liên quan đến việc giải vụ vi phạm: Điều Ông (bà)/ Tổ chức ………………… phải nghiêm chỉnh chấp hành Quyết định xử phạt thời hạn mười ngày, kể từ ngày giao Quyết định xử phạt ngày … tháng … năm …… trừ trường hợp hoãn chấp hành ……………… Quá thời hạn này, Ơng (bà)/Tổ chức …………… cố tình khơng chấp hành Quyết định xử phạt bị cưỡng chế thi hành Số tiền phạt theo quy định Điều phải nộp vào tài khoản số ………… Kho bạc Nhà nước …………… vòng mười ngày, kể từ ngày giao Quyết định xử phạt Ông (bà)/Tổ chức ………… có quyền khiếu nại, khởi kiện Quyết định xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ………… tháng ………… năm …………….9 Trong thời hạn ba ngày Quyết định gửi cho: Ông (bà)/Tổ chức: …………………………………………………… để chấp hành; Kho bạc …………………………….để thu tiền phạt 3: …………………………………………; Quyết định gồm …………… trang, đóng dấu giáp lai trang Ngƣời định (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) Nếu Quyết định xử phạt Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp cần ghi Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ……., huyện, thành phố thuộc tỉnh …., xã ……… mà không cần ghi quan chủ quản Ghi địa danh hành cấp tỉnh; Họ tên, chức vụ người lập biên Họ tên người Quyết định xử phạt Nếu tổ chức ghi họ tên, chức vụ người đại diện cho tổ chức vi phạm Nếu có nhiều hành vi ghi cụ thể hành vi vi phạm Ghi rõ lý Ghi rõ tên, địa Kho bạc Ngày ký Quyết định ngày người có thẩm quyền xử phạt định PHỤ LỤC NHỮNG SÁCH VÀ BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ LUẬN VĂN ĐÃ ĐƢỢC ĐĂNG TRÊN CÁC BÁO, TẠP CHÍ Tác giả tham gia viết sách sau: Hỏi đáp pháp luật liên quan đến hoạt động Doanh nghiệp (Tập 1), Tháng 12/2010 Giấy phép xuất số: 106/GPXB-STTTT Sở Thông tin truyền thông tỉnh Quảng Ngãi cấp ngày 23/12/2010 Hỏi đáp pháp luật liên quan đến hoạt động Doanh nghiệp (Tập 2), Tháng 3/2012, Giấy phép xuất số 18/GP-STTTT Sở Thông tin truyền thông tỉnh Quảng Ngãi cấp ngày 12/3/2012 Các đăng báo, tạp chí, trang web Các báo liên quan đến đề tài luận văn gồm: Bùi Đăng Vương, Kiến nghị từ quy định người “không đủ điều kiện hành nghề luật sư mà hành nghề luật sư”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 21 tháng 11/2012, tr35 Bùi Đăng Vương, Khoảng trống pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực luật sư, Tạp chí Tƣ pháp Quảng Ngãi, số 21, tháng 11/2012, tr 24 Bùi Đăng Vương, Một số góp ý dự thảo Luật Xử lý vi phạm hành Bài đăng trang web Tạp chí Thanh tra Việt Nam địa chỉ: http://www.thanhtravietnam.vn/vi-N/News/diendanthanhtra/2011/06/13935.aspx, Bùi Đăng Vương, Núp danh nghĩa ủy quyền khiếu nại để làm “cò kiện” Bài đăng trang web Thanh tra Chính phủ địa http://thanhtravietnam.vn/vi-VN/News/tintucsukien/2010/07/1140.aspx, Bùi Đăng Vương: Bàn thêm tổ chức hoạt động Thanh tra Tư pháp Bài đăng trang web Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi địa chỉ: http://ubnd.quangngai.gov.vn/quangngai/tiengviet/sbn_5/2013/83217/ Một số báo lĩnh vực pháp luật khác nhƣ: Bùi Đăng Vương, Chứng thực hợp đồng giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất- Nhìn từ cấp xã địa phương, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số tháng 4/2013, tr 52 10 Bùi Đăng Vương, Bàn cách tính thời hiệu khởi kiện thừa kế, Tạp chí Dân chủ pháp luật , số tháng năm 2008, tr 23 11 Bùi Đăng Vương, Những điểm quyền người khiếu nại Luật Khiếu nại, Tạp chí Thơng tin dân nguyện thuộc ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, số 5/2012, tr33 12 Bùi Đăng Vương, Công chứng quyền sử dụng đất cá nhân, hộ gia đình để vay vốn: Nơi chứng, nơi…khơng, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số tháng 2/ 2010, tr42 13 Bùi Đăng Vương, Những vấn đề cần quan tâm qua tra cải hộ tịch, Tạp chí Thanh tra Chính phủ, số tháng 12/2009, tr27 14 Bùi Đăng Vương, Được tra hay bị tra, Tạp chí Thanh tra Chính phủ số 5/2009tr30 15 Bùi Đăng Vương, Một số sai sót thường gặp công tác giải khiếu nại, tố cáo địa phương, Tạp chí Tƣ pháp Quảng Ngãi, số 14, tháng 1/2011, tr33 16.Bùi Đăng Vương, Có nên xem xét đơn tố cáo nặc danh, http://www.thanhtravietnam.vn/viVN/News/diendanthanhtra/2010/11/5139.aspx, 17 Bùi Đăng Vương, Tìm nguyên nhân khiếu nại kéo dài, vượt cấp, http://www.thanhtravietnam.vn/viVN/News/diendanthanhtra/2010/10/4697.aspx, 18 Bùi Đăng Vương, Đăng ký khai tử- Cần quan tâm mức cấp quyền người dân, http://thanhtravietnam.vn/vi-VN/News/tintucsukien/2010/07/1222.aspx, Ngồi ra, tác giả cịn viết số báo khác đăng Tạp chí Thanh tra Chính phủ, Báo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Tư pháp Quảng Ngãi trang web