Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT BẢO VỆ NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG QUAN HỆ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG SVTH : LÊ MỸ NGỌC ÁNH GVHD : Ths ĐỒN CƠNG N Khóa học : 2012 - 2016 TP HỒ CHÍ MINH - năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Đoàn Cơng n Đảm bảo tính trung thực tn thủ quy định trích dẫn, thích làm tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, trước hết tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường tồn thể q Thầy (Cơ) Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh Trong suốt bốn năm giảng đường Đại học, Thầy (Cô) truyền đạt cho tác giả nhiều kiến thức bổ ích, kinh nghiệm quý báu Đó hành trang quan trọng để tác giả phần hồn thành khóa luận, tự tin bước vào sống theo đuổi đường “hành nghề Luật” Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Thầy Đồn Cơng n, Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý để tác giả nhận sai sót, khuyết điểm làm để tác giả hồn thành khóa luận cách tốt Đồng thời, qua tác giả muốn gửi lời cảm ơn đặc biệt đến gia đình bạn bè, người động viên, giúp đỡ, chỗ dựa tinh thần để tác giả phấn đấu cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập Mặc dù, q trình hồn thành khóa luận, tác giả cố gắng tâm huyết khó tránh khỏi thiếu sót nhiều nguyên nhân khác Vì vậy, tác giả mong quý Thầy (Cô) quan tâm, đưa lời nhận xét để tác giả nhận khắc phục khuyết điểm Trân trọng cảm ơn! Tác giả Lê Mỹ Ngọc Ánh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHĨA LUẬN ATLĐ An tồn lao động BHXH Bảo hiểm xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHYT Bảo hiểm y tế BTLLĐ Bên thuê lại lao động BLLĐ Bộ luật Lao động 2012 DNCTLLĐ Doanh nghiệp cho thuê lại lao động NLĐ Người lao động NLĐTL Người lao động thuê lại NSDLĐ Người sử dụng lao động TGLV Thời làm việc TGNN Thời nghỉ nghơi VSLĐ Vệ sinh lao động MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG VÀ NỘI DUNG BẢO VỆ NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG QUAN HỆ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát quan hệ cho thuê lại lao động 1.1.1 Khái niệm quan hệ cho thuê lại lao động 1.1.2 Đặc điểm quan hệ cho thuê lại lao động 13 1.1.3 Địa vị pháp lý người lao động quan hệ cho thuê lại lao động so với số quan hệ lao động khác 16 1.2 Cơ sở việc bảo vệ ngƣời lao động quan hệ cho thuê lại lao động 19 1.2.1 Cơ sở lý luận việc bảo vệ người lao động quan hệ cho thuê lại lao động 19 1.2.2 1.3 Cở sở pháp lý bảo vệ người lao động 21 Các nội dung bảo vệ ngƣời lao động quan hệ cho thuê lại lao động 22 1.3.1 Quyền làm việc tự lựa chọn việc làm 23 1.3.2 Bảo vệ người lao động thông qua hợp đồng cho thuê lại lao động… 31 1.3.3 Điều kiện người lao động tham gia vào quan hệ cho thuê lại lao động 33 1.3.4 Thu nhập người lao động thuê lại 35 1.3.5 Các quy định bảo vệ người lao động vấn đề an sinh xã hội 39 1.3.6 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi 39 1.3.7 An toàn lao động, vệ sinh lao động 41 1.3.8 Kỷ luật lao động 44 1.3.9 Quyền thành lập, gia nhập Công đoàn 46 1.3.10 Xử phạt hành hoạt động cho thuê lại lao động 47 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 50 2.1 Thực trạng bảo vệ ngƣời lao động quan hệ cho thuê lại lao động… 50 2.2 2.1.1 Trước có pháp luật điều chỉnh 50 2.1.2 Sau có pháp luật điều chỉnh 53 Một số kiến nghị 60 2.2.1 Bảo đảm quyền làm việc tự lựa chọn việc làm cho người lao động 60 2.2.2 Bảo vệ quyền lợi người lao động thuê lại thông qua hợp đồng cho thuê lại lao động 67 2.2.3 Bảo đảm thu nhập người lao động 69 2.2.4 Bảo đảm thời làm việc, thời nghỉ nghơi cho người lao động …… 71 2.2.5 Bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động 72 2.2.6 Bảo đảm vấn đề an sinh xã hội 73 2.2.7 Quyền tham gia vào tổ chức Cơng đồn người lao động 74 2.2.8 Kỷ luật người lao động quan hệ cho thuê lại lao động 75 2.2.9 Xử phạt hành hoạt động cho thuê lại lao động 76 2.2.10 Bảo vệ người lao động thông qua thỏa ước lao động tập thể 78 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Hoạt động cho thuê lại lao động (CTLLĐ) ngày phát triển mạnh mẽ nước ta q trình tồn cầu hóa phát triển nên kinh tế thị trường Bộ luật Lao động 2012 (BLLĐ 2012) đời (có hiệu lực từ ngày 1/05/2013) theo sau văn hướng dẫn thi hành Chính phủ hoạt động CTLLĐ kịp thời điều chỉnh phù hợp với thực tế thị trường lao động, tạo khung pháp lý cho mối quan hệ lao động này, khung pháp lý bảo vệ NLĐ tham gia vào quan hệ CTLLĐ Tuy hoạt động diễn thực tế từ nhiều năm trước lại vấn đề mặt pháp lý nên cần phải phân tích, làm rõ Hiện nay, hoạt động CTLLĐ thường kèm với cụm từ “có luật boăn khoăn”1, “cho thuê lại lao động – nhiều bất cập”2… nên thấy quy định pháp luật vấn đề chưa thực chặc chẽ khiến cho ý nghĩa hoạt động bên quan hệ, với xã hội chưa phát huy tối đa Đặc biệt người lao động (NLĐ) tham gia vào quan hệ CTLLĐ, vị trí yếu quan hệ, quy định pháp luật chưa hồn thiện khiến họ khơng hưởng trọn vẹn lợi ích từ hoạt động mang lại mà bị xâm phạm quyền lợi Bằng chứng thực tế xảy nhiều vụ tranh chấp liên quan đến quyền lợi NLĐ quan hệ CTLLĐ vấn đề tiền lương, bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bồi thường tai nạn lao động, kỷ luật lao động… Ngoài ra, người – nhân tố quan trọng xã hội, vấn đề người quyền người ngày toàn thể nhân loại quan tâm Hướng đến bảo vệ quyền người mục tiêu lớn quan trọng xã hội Vì mục đích lao động để phát triển kinh tế, xã hội sâu nâng cao chất lượng đời sống người Với NLĐ - họ lao động Trương Mỹ Ly (2013), “Cho th lại lao động- có luật cịn boăn khoăn”, Thời báo kinh tế Sài gòn, tr 10 Đông Trúc, “Bất cập lĩnh vực cho thuê lại lao động”, [http://www.baobariavungtau.com.vn/xahoi/201511/bat-cap-trong-linh-vuc-cho-thue-lai-lao-dong-645676/] (truy cập ngày 12/06/2016) tạo cải vật chất xã hội Trong kinh tế thị trường NLĐ xem yếu tố cốt lỗi, tạo nên thành công, nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp NLĐ sở hữu loại hàng hóa đặc biệt “sức lao động”, luật gia Pháp nhận định: “Sức lao động khơng phải hàng hóa bình thường, mà giá trị vĩ đại xã hội lồi người”.3 Nếu khơng có lao động khơng ngừng nghỉ sáng tạo NLĐ xã hội chẳng thể phát triển, người sống phụ thuộc vào tự nhiên Đây vai trị NLĐ nói chung q trình sản xuất Cịn NLĐ quan hệ CTLLĐ ngồi vai trị chung họ cịn lực lượng đáp ứng kịp thời nhu cầu cần lao động doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân… làm cho hoạt động sản xuất diễn cách liên tục xã hội Tóm lại, CTLLĐ hoạt động phức tạp quyền nghĩa vụ bên quan hệ, chế định hệ thống pháp luật nên cần phân tích, làm rõ Hoạt động ngày phát triển thực tế lại tồn nhiều bất cập quy định pháp luật với thực tiễn, ảnh hưởng đến quyền lợi NLĐ tham gia quan hệ Người lao động có vai trị quan trọng xã hội có NLĐ quan hệ CTLLĐ nên cần bảo vệ Chính lẽ mà tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Bảo vệ ngƣời lao động quan hệ cho thuê lại lao động” làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Trước hết, nói việc bảo vệ NLĐ nguyên tắc xuyên suốt quy định pháp luật lao động Việt Nam Nhiều cơng trình nghiên cứu ngun tắc quy định pháp luật lao động Việt Nam như: - Phan Ngọc Tủ (2002), “Nguyên tắc bảo vệ người lao động theo pháp luật Việt Nam”, Khóa luận cử nhân Luật, Trường ĐH Luật TP.Hồ Chí Minh Trích theo Trường ĐH Luật TP.Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật Lao động, NXB Hồng Đức, Hà Nội, tr.45 - Nguyễn Thành Luân (2007), “Nguyên tắc bảo vệ người lao động pháp luật lao động Việt Nam, thực trạng hướng hồn thiện”, Khóa luận cử nhân Luật, Trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh Hay cơng trình nghiên cứu bảo vệ người lao động chế định cụ thể luật Lao động Việt Nam quan hệ lao động cá nhân: - Nguyễn Đức Hiệp (2007), “Nguyên tắc bảo vệ người lao động chế định hợp đồng lao động”, Khóa luận cử nhân Luật, Trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh - Nguyễn Hữu Lâm Vũ (2010), “Nguyên tắc bảo vệ người lao động chế định kỉ luật lao động trách nhiệm vật chất”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh Các nghiên cứu trình bày sở lý luận sở pháp lý nguyên tắc bảo vệ NLĐ Tuy nhiên, quan hệ CTLLĐ quan hệ lao động đặc biệt quan hệ lao động thông thường nên vấn đề bảo vệ NLĐ quan hệ có sở lý luận sở pháp lý mang tính khác biệt Người lao động quan hệ CTLLĐ có cách hưởng quyền lợi thực nghĩa vụ theo quy định riêng pháp luật CTLLĐ Vì thế, để việc bảo vệ NLĐ tham gia quan hệ cách tồn diện đầy đủ phải đặt chất, mối quan hệ pháp lý quan hệ CTLLĐ để nghiên cứu trình bày Nếu nói riêng hoạt động CTLLĐ có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề trước sau BLLĐ 2012 đời Trước có BLLĐ 2012: - Trần Quang Khải (2009), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn cho thuê lại lao động”, Khóa luận cử nhân Luật, Trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh - Lê Việt Sơn (2010), “Cho thuê lại lao động Việt Nam vấn đề điều chỉnh pháp luật”, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh Cịn sau BLLĐ 2012 đời có cơng trình như: - Nguyễn Thị Mỹ Nhung (2014), “Điều chỉnh pháp luật Việt Nam cho thuê lại lao động”, Khóa luận cử nhận Luật, Trường ĐH Luật TP.Hồ Chí Minh - Đặng Thị Oanh (2015), So sánh pháp luật Việc Nam cho thuê lại lao động với số nước giới, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường ĐH Quốc gia Hà Nội Nội dung viết tập trung nói hoạt động CTLLĐ nên chủ yếu tập trung nghiên cứu, phân tích vấn đề liên quan đến hoạt động CTLLĐ như: điều kiện hoạt động doanh nghiệp cho thuê lại lao động, hợp đồng cho thuê lại lao động…Vấn đề bảo vệ NLĐ tham gia vào quan hệ CTLLĐ viết phần nhỏ, hết lý luận, pháp lý thực tiễn việc bảo vệ NLĐ tham gia vào quan hệ Đề tài có nhiều chuyên gia pháp lý quan tâm trình bày thơng qua việc nêu ý kiến báo, viết tạp chí khoa học pháp lý mà chưa có cơng trình sâu, phân tích cụ thể Một luận văn cử nhân Luật viết đề tài tác giả Nguyễn Thị Thơm (2014), “Bảo vệ người lao động quan hệ cho thuê lại lao động”, Khóa luận cử nhân Luật, Trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh Ở viết này, tác giả nghiên cứu trình bày vấn đề như: Chương 1: Đã nêu lên “khái quát quan hệ CTLLĐ” thông qua khái niệm hoạt động CTLLĐ, đặc điểm hoạt động CTLLĐ Kèm theo sở lý luận việc bảo vệ NLĐ quan hệ CTLLĐ dựa mối quan hệ ba chủ thể quan hệ Chương 2: Đã nêu lên “thực trạng việc bảo vệ NLĐ cở sở quy định pháp luật thực tiễn, đề xuất ý kiến hoàn thiện quan hệ CTLLĐ” Trong đó, tác giả vào quy định pháp luật để trình bày quyền lợi người lao động thuê lại (NLĐTL), thực trạng NLĐTL vấn đề tiền lương, BHXH, lợi ích khác NLĐ Những kết mà tác giả nghiên cứu đề tài giúp cho người đọc hiểu cụ thể ý nghĩa quy định pháp luật CTLLĐ việc hướng đến bảo vệ quyền lợi NLĐTL Tuy nhiên, để bảo vệ NLĐ cam kết ATLĐ, VSLĐ HĐCTLLĐ mà quy định pháp luật Sau đó, pháp luật cần cho phép NLĐTL có quyền yêu cầu DNCTLLĐ BTLLĐ liên đới chịu trách nhiệm bồi thường số trường hợp Đó hai DNCTLLĐ BTLLĐ có phần lỗi tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp NLĐTL 2.2.6 Bảo đảm vấn đề an sinh xã hội Hiện nay, nhiều DNCTLLĐ lợi dụng “lổ hỏng” pháp luật để bóc lột sức lao động NLĐ mang lại lợi ích cho họ lại bỏ qua trách nhiệm với NLĐ vấn đề an sinh xã hội như: BHYT, BHTN, BHXH cách ký HĐLĐ có thời hạn 03 tháng với NLĐ Vì thế, HĐLĐ ký NLĐ DNCTLLĐ cần quy định thời gian tối thiểu đảm bảo quyền lợi cho NLĐ Tham khảo quy định pháp luật Trung Quốc HĐLĐ đơn vị phái cử NLĐ phái cử phải hợp đồng có thời hạn không hai năm92, điều vừa đảm bảo NLĐ hưởng đầy đủ quyền lợi từ quy định Nhà nước, vừa đảm bảo việc NLĐ làm việc đơn vị phái cử khác phù hợp với yêu cầu, tính chất công việc Để bảo vệ NLĐ, để giải tượng lách luật tiêu cực DNCTLLĐ, học hỏi kinh nghiệm quốc gia khác pháp luật nước ta nên có quy định thời hạn tối thiểu cho HĐLĐ DNCTLLĐ NLĐ Đó HĐLĐ xác định thời hạn không xác định thời hạn tối thiểu 12 tháng Thêm vào đó, xuất phát từ thực tiễn nhiều BTLLĐ khơng xác định số lượng NLĐ th lại bên CTLLĐ thực đầy đủ nghĩa vụ với NLĐ theo quy định pháp luật hay chưa pháp luật quy định: “Một DNCTLLĐ tiến hành ký HĐCTLLĐ với BTLLĐ phải nộp tài liệu chứng minh thân doanh nghiệp hồn thành nghĩa vụ việc đóng BHXH, BHYT, BHTN cho số lượng NLĐ mà BTLLĐ muốn 92 Điều 58 Luật HĐLĐ Trung Quốc ban hành ngày 29/06/2007 73 thuê” Đây quyền BTLLĐ, nghĩa vụ DNCTLLĐ quy định đảm bảo lợi ích NLĐ vấn đề an sinh xã hội 2.2.7 Quyền tham gia vào tổ chức Cơng đồn người lao động Pháp luật nên quy định rõ, NLĐTL có quyền tham gia Cơng đồn bên quan hệ CTLLĐ Cùng xem xét ưu nhược điểm việc tham gia Cơng đồn bên bảo vệ tốt cho NLĐ quan hệ CTLLĐ Nếu NLĐ tham gia vào tổ chức Cơng đồn DNCTLLĐ quyền lợi họ khó đảm bảo họ ngày làm việc môi trường BTLLĐ, Cơng đồn DNCTLLĐ khó nắm bắt tình hình NLĐ, khó nghe “tâm tư, nguyện vọng” NLĐ, từ khó khăn việc đề phương án bảo vệ NLĐ Do việc NLĐTL tham gia vào Cơng đồn DNCTLLĐ mang tính hình thức mà khơng có giá trị thực tiễn Cịn NLĐTL tham gia vào tổ chức Cơng đồn BTLLĐ theo chất quan hệ CTLLĐ, NLĐTL chịu quản lý, điều hành làm việc trực tiếp môi trường, điều kiện BTLLĐ tạo nên NLĐTL tham gia Cơng đồn BTLLĐ họ quyền thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể, quyền khiếu nại, quyền đình cơng, quyền Cơng đồn nhanh chóng đưa phương án đứng bảo vệ quyền lợi cho NLĐTL Pháp luật Đức theo hướng này, quy định NLĐ có quyền tham gia tổ chức nghiệp đoàn doanh nghiệp thuê lại lao động.93 Tuy nhiên, hạn chế NLĐTL tham gia vào Cơng đồn BTLLĐ sở lý luận Cơng đồn tổ chức độc lập với doanh nghiệp (BTLLĐ) thực tế tiền lương, thưởng thành viên Cơng đồn doanh nghiệp chi trả Như vậy, nhiều trường hợp Công đồn đứng bên phía BTLLĐ, lợi ích NLĐTL khơng đảm bảo Với quy định này, pháp luật nên quy định NLĐTL có quyền tham gia vào cơng đồn BTLLĐ, quyền lợi NLĐTL Cơng đồn bên DNCTLLĐ chịu trách nhiệm Để cụ thể hóa quy định này, có số lượng lớn NLĐTL tham gia vào quan hệ CTLLĐ phải có đại 93 Phan Thị Thảo (2014), “Pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học- Xã hội, tr.18 74 diện tham gia vào Cơng đồn sở BTLLĐ Cịn với số lượng NLĐTL nhỏ họ tham gia vào Cơng đồn sở BTLLĐ Số lượng lớn 50 người trở lên, nhỏ 10 người trở xuống 2.2.8 Kỷ luật người lao động quan hệ cho thuê lại lao động Quy định vấn đề kỷ luật NLĐ quan hệ CTLLĐ nước ta chưa chặc chẽ Trong kỷ luật lao động lại có ý nghĩa vấn đề ảnh hưởng lớn NLĐTL Theo pháp luật Mỹ việc sa thải, kỷ luật người lao động phải có đồng ý hai bên.94 Nhưng theo pháp luật nước ta lại trách nhiệm DNCTLLĐ, DNCTLLĐ người có quyền có định kỷ luật NLĐ hay khơng DNCTLLĐ người ký HĐLĐ với NLĐ nên họ mang tư cách NSDLĐ nên họ hồn tồn có quyền định xử lý kỷ luật NLĐ, vấn đề chẳng có để bàn quan hệ CTLLĐ sở để xử lý kỷ luật lao động NLĐTL lại quy phạm nội quy lao động BTLLĐ bên DNCTLLĐ liệu điều có vi phạm Khoản Điều 128 BLLĐ 2012 việc cấm xử lý kỷ luật NLĐ có hành vi vi phạm khơng quy định nội quy lao động nội quy lao động BTLLĐ DNCTLLĐ khác Và chủ thể việc chứng minh lỗi NLĐ, đưa chứng với chủ thể định kỷ luật lao động lại hai chủ thể khác Trên sở lý luận phức tạp mà thực tế lại phát sinh việc BTLLĐ không muốn sử dụng NLĐTL nên tìm cách “sa thải” NLĐTL cách cung cấp chứng khơng xác, cịn DNCTLLĐ muốn giữ quan hệ CTLLĐ với BTLLĐ mà bỏ qua lợi ích NLĐ, tiến hành kỷ luật NLĐ sở không khách quan Bất cập pháp lý, thực tiễn khiến người chịu thiệt thòi NLĐ Pháp luật nên quy định trách nhiệm xử lý kỷ luật NLĐTL thuộc bên DNCTLLĐ BTLLĐ, kỷ luật NLĐTL có thống ý chí hai bên Trong số trường hợp kỷ luật NLĐTL theo hình thức sa thải nên có tham gia, xem xét đại diện từ phía quan quản lý nhà nước lao động nơi xử lý kỷ luật NLĐ cho thuê lại 94 Lê Việt Sơn (2010), “Cho thuê lại lao động Việt Nam số vấn đề điều chỉnh pháp luật”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh, tr.51 75 2.2.9 Xử phạt hành hoạt động cho thuê lại lao động Nhìn cách khái quát lời nhận xét cho mức phạt quy định “quá nhẹ” so với hậu mà hành vi mang lại cho NLĐTL cho thị trường lao động Các hành vi vi phạm DNCTLLĐ BTLLĐ việc ảnh hưởng đến lợi ích NLĐTL cịn thể ý thức pháp luật - tảng tạo tượng tiêu cực xã hội Đối chiếu với điều kiện để thành lập tiến hành hoạt động CTLLĐ việc thực ký quỹ 02 tỷ đồng, đảm bảo mức vốn pháp định mà việc phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hay từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000… cho nhiều hành vi xâm phạm lợi ích NLĐTL tiền lương, môi trường làm việc, chế độ an sinh xã hội thực chưa thể răn đe, nâng cao ý thức pháp luật DNCTLLĐ để đảm bảo quyền lợi cho NLĐTL Các biện pháp khắc phục hậu mang tính chất “địi lại quyền lợi mất” cho NLĐTL Tuy nhiên, biện pháp quy định cịn mơ hồ, khó thực thực tế nên quyền lợi NLĐTL khó địi lại Ví dụ: Việc DNCTLLĐ trả lại khoản tiền lương chênh lệch cho NLĐTL, liệu khoảng tiền lương chênh lệch trả lại có thực tế việc kinh doanh chuyện nội doanh nghiệp Hay việc trả lại khoản phí thu NLĐTL, khoản phí tay BTLLĐ, DNCTLLĐ thực tế, việc trả lại cho NLĐTL có đầy đủ, trả lại vấn đề khó khăn thực tiễn Giải pháp đưa cho vấn đề để bảo vệ NLĐ quan hệ CTLLĐ cách tốt tăng chế tài xử phạt xem xét bổ sung chế tài hình hoạt động CTLLĐ Việc tăng mức xử phạt hành áp dụng chế tài hình vấn đề hoàn toàn phù hợp với đề xuất pháp nhân chủ thể tội phạm phải chịu trách nhiệm hình Dự thảo BLHS năm 2015 Với quan điểm, định nghĩa tội phạm có tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội, tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm để phân biệt hành vi tội phạm với hành vi khác Như vậy, không thừa nhận pháp nhân chủ thể tội phạm khơng xử lý trách nhiệm hình với chủ thể vơ hình chấp nhận thực trạng hành vi thực nguy hiểm cho 76 xã hội lại không bị coi tội phạm.95 Quay lại vấn đề này, thấy DNCTLLĐ với quy mô lớn sở hữu hàng nghìn NLĐ mà việc vi phạm pháp luật xảy ảnh hưởng xấu đến xã hội, gây nguy hiểm kinh tế người Trên giới, Nhật Bản đất nước quy định chế tài hình hoạt động CTLLĐ, Luật phái cử lao động Nhật Bản, vấn đề xử phạt vi phạm hoạt động CTLLĐ quy định Điều 58: “Bất kỳ người tiến hành giao dịch lao động phái cử có ý định lơi kéo NLĐ thực công việc vi phạm quy tắc đạo đức chung, gây tổn hại đến sức khỏe cộng đồng bị phạt giam giữ, lao động khoảng thời gian 01 năm không 10 năm phạt tiền khơng 200000 n khơng lớn 3000000 yên”96 hay Điều 59 Luật phái cử lao động Nhật Bản quy định: “Việc tiến hành giao dịch phái cử lao động mà khơng có giấy phép theo quy định gia hạn hiệu lực giấy phép hình thức lừa dối sai trái… bị phạt giam giữ, lao động với thời hạn 01 năm khoản tiền khơng q 1000000 n” 97 Vì vậy, từ phân tích mà pháp luật nước ta xem xét bổ sung chế tài hình số vi phạm DNCTLLĐ, BTLLĐ Đặc biệt, hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe NLĐTL 95 Bùi Xuân Thái, “Trách nhiệm hình pháp nhân” [http://moitruongvadoisong.vn/2015/10/29/trach-nhie%CC%A3m-hinh-su%CC%A3-doi-voi-phapnhan/](truy cập ngày 10/06/2016) 96 Nguyên văn: Article 58 Any person, who has carried out Worker Dispatching with the intention of inducing workers to engage in work injurious to public health or public morals, shall be punished by imprisonment with work of not less than one year and not more than ten years, or a fine of not less than 200,000 yen and not more than 3,000,000 yen [http://www.japaneselawtranslation.go.jp/law/detail/?id=75&vm=04&re=02] (truy cập ngày 01/07/2016) 97 Nguyên văn: “Article 59 Any person who falls under any of the following items shall be punished by imprisonment with work of not more than one year or a fine of not more than 1,000,000 yen: (i) a person who has violated the provisions of paragraph (1) of Article or Article 15; (ii) a person who has carried out a General Worker Dispatching Undertaking without obtaining the license referred to in paragraph (1) of Article 5; (iii) a person who has obtained the license referred to in paragraph (1) of Article or the renewal of the valid period of a license under the provisions of paragraph (2) ofArticle 10, by deception or other wrongful act; (iv) a person who has violated a disposition under the provisions of paragraph (2) of Article 14 or Article 21 [http://www.japaneselawtranslation.go.jp/law/detail/?id=75&vm=04&re=02] (truy cập ngày 01/07/2016) 77 2.2.10 Bảo vệ người lao động thông qua thỏa ước lao động tập thể Thỏa ước lao động tập thể xem công cụ quan trọng hữu hiệu việc điều hịa lợi ích, hạn chế xung đột NLĐ NSDLĐ doanh nghiệp Trong chừng mực đó, thỏa ước lao động tập thể mang dáng dấp đạo luật doanh nghiệp98, chứa đựng quy tắc xử chung liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ tập thể lao động Pháp luật nước ta nên bảo vệ NLĐTL thỏa ước lao động tập thể, điều có nghĩa nhóm NLĐTL từ DNCTLLĐ phép chủ động ký kết thỏa ước lao động với BTLLĐ, tự họ bảo vệ quyền lợi ích Trong quan hệ CTLLĐ nay, việc NLĐTL tham gia vào thỏa ước lao động tập thể pháp luật chưa có quan tâm có quy định rõ ràng mà có yêu cầu NLĐTL “tuân thủ thỏa ước lao động tập thể BTLLĐ” Điều thực không công với họ làm việc cho BTLLĐ NLĐ thức BTLLĐ họ có nghĩa vụ phải tuân theo Với cách thức NLĐ quan hệ cho CTLLĐ có quyền chủ động bảo vệ khắc phục tình trạng tổ chức Cơng đồn DNCTLLĐ khơng thể có điều kiện bảo vệ NLĐ Đây cách thức mà pháp luật bảo vệ NLĐ quan hệ CTLLĐ nhiều nước giới Tại Hà Lan, pháp luật lao động địi hỏi phải có thỏa ước lao động tập thể riêng để bảo vệ quyền lợi cho NLĐ làm việc theo lồi hình này.99 Vậy chọn cách bảo vệ NLĐ quan hệ CTLLĐ thỏa ước lao động tập thể mà không bảo vệ họ văn quy phạm pháp luật cụ thể Thứ nhất, thỏa ước lao động tập thể chất thỏa thuận tập thể lao động với NSDLĐ nên thể rõ ý chí, nguyện vọng bên thông qua chủ thể thứ ba Nhà nước – chủ thể không tham gia trực tiếp vào quan hệ lao động nên nắm bắt tình hình khác bên quan hệ lao động Thứ hai, nội dung thỏa ước lao động tập thể 98 Trần Thúy Lâm(2009), “Thỏa ước lao động tập thể” Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên), Giáo trình luật Lao động Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr 254 99 Lê Việt Sơn (2010), “Cho thuê lại lao động Việt Nam số vấn đề điều chỉnh pháp luật”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường ĐH Luật TP.Hồ Chí Minh, tr 67 78 thường chứa đựng nội dung có lợi cho NLĐ so với văn quy phạm pháp luật lao động pháp luật thường đặt tiêu chuẩn tối thiểu quyền lợi NLĐ Thứ ba, thỏa ước lao động tập thể ban hành theo trình tự , thủ tục chặc chẽ có tính chất “động” nên sửa đổi, bổ sung dễ dàng miễn bên tuân thủ quy định pháp luật100 với quy định văn pháp luật việc sửa đổi, bổ sung tiến hành lâu khó khăn hơn, khiến chậm trễ việc bảo vệ NLĐ Với phân tích thấy việc bảo vệ NLĐ quan hệ CTLLĐ thông qua thỏa ước lao động cần thiết hợp lý, giúp NLĐTL chủ động có sở để bảo vệ quyền lợi cho pháp luật quy định quyền tham gia Cơng đồn cịn chưa rõ ràng, quy định không trái với tư lập pháp thỏa ước lao động tập thể thỏa thuận tập thể lao động với NSDLĐ thực tế BTLLĐ NSDLĐ NLĐTL KẾT LUẬN CHƢƠNG Một khung pháp lý thừa nhận hoạt động CTLLĐ sở đảm bảo cho việc bảo vệ mối quan hệ lao động có bảo vệ quyền lợi cho NLĐ Nhưng khung pháp lý chưa hồn chỉnh, khơng rõ ràng khiến bên lợi ích mà “lách luật” gây ảnh hưởng đến lợi ích bên quan hệ đặc biệt NLĐ họ người có địa vị yếu quan hệ lao động, ảnh hưởng đến công tác quản lý quan nhà nước, xã hội CTLLĐ thừa nhận mặt pháp luật nước ta thời gian 03 năm mang lại lợi ích định, có ý nghĩa NLĐ quan hệ CTLLĐ Trong tương lai, hoạt động CTLLĐ phát triển mạnh mẽ nước ta nên đòi hỏi cá nhân, tổ chức liên quan nỗ lực việc hoàn thiện hệ thống pháp luật để hoạt động CTLLĐ diễn cách mạnh mẽ lành mạnh, quyền lợi NLĐ quan hệ bảo đảm Việc nỗ lực 100 Trần Thúy Lâm(2009), “Thỏa ước lao động tập thể” Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên), Giáo trình luật Lao động Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr 254 79 thơng qua việc tham khảo quy định quốc gia giới, xuất phát tình thực tiễn, cơng tác quản lý, lắng nghe ý kiến thắc mắc, đóng góp bên quan hệ CTLLĐ … Nhanh chóng hồn thiện quy định pháp luật, tích cực, sáng tạo thực giải pháp thực tiễn điều cần thiết cần thực để quyền lợi NLĐ quan hệ CTLLĐ nhanh chóng đảm bảo cách đầy đủ 80 KẾT LUẬN Cho thuê lại lao động hoạt động mang tính khách quan, bắt đầu xuất kinh tế thị trường điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển có thay đổi Bản chất hoạt động cho thuê lại lao động doanh nghiệp đáp ứng đủ điều kiện hoạt động cho thuê lại lao động theo quy định pháp luật, tiến hành tuyển dụng người lao động thông qua hợp đồng lao động sau cho bên thứ ba thuê lại lao động thông qua hợp đồng cho thuê lại lao động có thời hạn Khi tham gia quan hệ lao động người lao động làm việc mơi trường bên thuê lại lao động, chịu giám sát, quản lý, điều hành trực tiếp bên thuê lại lao động trì quan hệ lao động với doanh nghiệp cho thuê lại lao động Doanh nghiệp cho thuê lại lao động người chịu trách nhiệm việc đảm bảo quyền lợi người lao động Đây mối quan hệ lao động ba bên, chủ thể có mối quan hệ chặc chẽ với quyền nghĩa vụ người lao động quan hệ vị trí yếu phức tạp quan hệ ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động Bắt kịp xu hướng giới nhiều nước ban hành luật để điều chỉnh vấn đề nhằm bảo vệ người lao động thuê lại, chống cưỡng giải nhu cầu thực tế pháp luật nước ta điều chỉnh vấn đề mặt pháp lý thông qua Bộ luật Lao động 2012, sau Nghị định số 55/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết việc cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỹ danh mục thực hoạt động cho thuê lại lao động văn pháp luật khác Việc pháp luật thừa nhận giúp hoạt động cho thuê lại lao động phát huy phần ý nghĩa việc bảo vệ NLĐ tham gia vào quan hệ cho thuê lại lao động như: tạo nhiều hội việc làm cho người lao động, khơng phải phí tìm kiếm việc làm, đảm bảo tiền lương, bảo hiểm xã hội…thông qua quy định pháp luật điều kiện thành lập doanh nghiệp cho thuê lại lao động, nội dung hợp động cho thuê lại lao động…Tuy nhiên, thực tế áp dụng quy định số bất cập, 81 chưa phù hợp với thực tế khiến thực trạng nhiều quyền lợi người lao động không đảm bảo theo định hướng nhà làm luật Từ việc nghiên cứu vấn đề lý luận điều chỉnh pháp luật hoạt động cho thuê lại lao động việc bảo vệ người lao động tham gia quan hệ này, tác giả nêu lên khái niệm, chất từ làm sở để so sánh địa vị pháp lý người lao động tham gia vào quan hệ cho thuê lại lao động với quan hệ sử dụng lao động khác Sau phân tích quy định pháp luật mang lại ý nghĩa việc bảo vệ người lao động thuê lại, đồng thời nêu lên số quan điểm cá nhân, ý kiến xã hội số quy định pháp luật chưa phù hợp với thực tế cần điều chỉnh Qua việc tìm hiểu viết trước sau có pháp luật điều chỉnh hoạt động này, quy định pháp luật hoạt động cho thuê lại lao động số nước giới, góc nhìn cá nhân đặc biệt từ thực trạng quyền lợi người lao động thuê lại Tác giả dựa để làm sở cho đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật thực tiễn cho thuê lại lao động Việt Nam, đề từ bảo vệ quyền lợi người lao động cách đầy đủ Các đề xuất quy định giải pháp thực tế cần có gắn kết chặc chẽ với nhau, đảm bảo nguyên tắc pháp luật Lao động nói chung pháp luật cho thuê lại lao động nói riêng là: Bảo vệ lợi ích đáng người lao động hài hịa lợi ích ba bên quan hệ cho th lại lao động sở cho mối quan hệ lao động bền vững Các nội dung trình bày theo chương, mục, phù hợp với vấn đề cần nghiên cứu làm rõ “Bảo vệ người lao động thuê lại quan hệ cho thuê lại lao động” 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 28 tháng 11 năm 2013 Bộ Luật Dân năm 2015 số 91/2015/QH13 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 24/11/2015 Bộ luật Lao động năm 2012 số 10/2012/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thơng qua ngày 18/06/2012, kỳ họp thứ Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 số 71/2006/QU11 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thông qua ngày 29/06/2006 Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 2006 số 72/2006/QH11 Quốc hội khóa XI thông qua ngày 29/11/2006, kỳ họp thứ 10 Luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015 số 84/2015/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thơng qua ngày 25/06/2015, kỳ họp thứ Nghị định 55/2013/NĐ-CP ngày 22/05/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành khoản Điều 54 Bộ luật Lao Động việc cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỹ danh mục công việc thực cho thuê lại lao động Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ nghơi an toàn lao động, vệ sinh lao động Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/08/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 10 Nghị định 88/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/08/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 11 Nghị định số 73/2014/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Điều 29 Nghị định số 55/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Khoản Điều 54 Bộ luật Lao động việc cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỹ danh mục công việc thực cho thuê lại lao động 12 Thông tư 01/2014/TT-BLĐTBXH ngày 08/01/2014 quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Nghị định 55/2013/NĐ-CP ngày 22/05/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành khoản Điều 54 Bộ luật Lao Động việc cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỹ danh mục công việc thực cho thuê lại lao động II VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 13 Tuyên ngôn nhân quyền năm 1948 14 Công ước số 181 Công ước Cơ quan dịch vụ việc làm tư nhân, thông qua ngày 19 tháng năm 1997 ( Công ước 181) Khuyến nghị 188 Tổ chức Lao động quốc tế ILO 15 Luật hợp đồng Lao động Trung Quốc ban hành ngày 29/06/2007 16 Luật số 88 ngày 05 tháng 07 năm 1985 luật sửa đổi bổ sung bảo đảm thực phù hợp giao dịch phái cử lao động đảm bảo điều kiện xin việc cho người lao động phái cử Nhật Bản (bảng tiếng Anh) III SÁCH, TẠP CHÍ, BÁO CÁO 17 Phan Huy Hồng Ngô Thị Thu (2007), “Hoạt động cho thuê lại lao động- Nên điều chỉnh theo hướng cho phép”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 111/2007 18 Trần Thị Thúy Lâm (2009), “Thỏa ước lao động tập thể” Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên), Giáo trình luật Lao động Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 19 Trần Thị Thúy Lâm (2012), “Khái niệm, chất hình thức CTLLĐ”, Tạp chí Luật học, số 01/2012 20 Trương Mỹ Ly, “Cho thuê lại lao động: Có luật cịn boăn khoăn”, Thời báo kinh tế Sài Gòn, số ngày 25/07/2013 21 Trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật Lao động NXB Hồng Đức, Hà Nội 22 Trần Quang Khải (2009), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn cho thuê lại lao động”, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật, Trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Thị Mỹ Nhung (2014) “Điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam cho thuê lại lao động, Thực trạng giải pháp hoàn thiện”, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật, Trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh 24 Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên) (2012), Giáo trình luật Lao động Việt Nam, NXB Công an nhân dân , Hà Nội 25 Đặng Thị Oanh (2015), “So sánh pháp luật Việc Nam cho thuê lại lao động với số nước giới”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường ĐH Quốc Gia Hà Nội – Khoa Luật 26 Lê Việt Sơn (2010), “Cho thuê lại lao động Việt Nam số vấn đề điều chỉnh pháp luật”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh 27 Phan Thị Thảo (2014), “Pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học-Xã hội 28 Nguyễn Thị Thơm (2014), “Bảo vệ người lao động quan hệ cho thuê lại lao động”, Luận văn cử nhân Luật học, Trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh 29 Lê Thị Hoài Thu (2012) ,“Cho thuê lại lao động yêu cầu đặt việc điều chỉnh pháp luật Việt Nam”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học, số 28/2012 30 Uỷ Ban nhân dân TP Hồ Chí Minh, Sở Lao động Thương binh Xã hội (2015), “Danh sách doanh nghiệp hoạt động cho thuê lại lao động”, TP Hồ Chí Minh IV TRANG WEB 31 Phan Anh, “Nhiều bất lợi cho NLĐ”, [http://nld.com.vn/congdoan/nhieu-bat-loi-cho-nld-2htm] (truy cập ngày 3/06/2016) 32 Phạm Ngọc Anh, “Nguồn lực người -Từ tư tưởng Hồ Chí Minh đến quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam” ,[http://www.tuyengiao.vn/Home/nghi-quyet-dai-hoidang/35409/Nguon-luc-con-nguoi-tu-tu-tuong-Ho-Chi-Minh-denquan-diem-cua-Dang-Cong-san-Viet-Nam] (truy cập ngày rõ ràng”, 6/06/2016) 33 Người lao động, “Cho thuê lao động chưa [http://www.tinmoi.vn/cho-thue-lao-dong-chua-ro-rang011149508.html] (truy cập ngày 12/06/2016) 34 Entrepreneur Media Inc [https://www.entrepreneur.com/encyclopedia/leased-employees](truy cập ngày 1/07/2016) 35 Phong Điền, “Băn khoăn quy định cho thuê lại lao động”, [http://plo.vn/ban-doc/ban-khoan-quy-dinh-cho-thue-lai-lao-dong385822.html] (truy cập ngày 1/06/2016) 36 Công ty Luật Minh Khuê, [https://luatminhkhue.vn/tu-van-luat-laodong/ben-thue-lai-co-quyen-sa-thai-lao-dong-thue-lai-.aspx] (truy cập ngày 26/06/2016) 37 Phan Minh, “Dịch vụ cho thuê lại lao động – chọn nhanh có nhân giỏi”, [http://dantri.com.vn/chung-toi-noi/dich-vu-cho-thue-lai- lao-dong-chon-nhanh-se-co-nhan-su-gioi-1404769270.htm], (truy cập ngày 20/05/2016) 38 Lam Sơn, “Loạn dịch vụ cho thuê lại lao động”, [http://baophapluat.vn/xa-hoi/quotloanquot-dich-vu-cho-thue-lai-laodong-167219.html], Báo Pháp luật Việt Nam (truy cập ngày 20/06/2016) 39 Bùi Xuân Thái, “Trách nhiệm hình pháp nhân”, [http://moitruongvadoisong.vn/2015/10/29/trach-nhie%CC%A3mhinh-su%CC%A3-doi-voi-phap-nhan/](truy cập ngày 10/06/2016) 40 41 Công Tâm ,“Cho thuê lại lao động: Không quản…dễ loạn”, [http://giadinh.net.vn/kinh-te/cho-thue-lai-lao-dong-khong-quan-deloan-2011010508243396.htm] (truy cập ngày 12/06/2016) Tổng đài tư vấn pháp luật 1900 6557, [http://tongdaituvanluat.vn/aico-quyen-xu-ly-nguoi-lao-dong-thue-lai-vi-pham-ki-luat/] (truy cập ngày 26/06/2016) 42 43 44 45 Đông Trúc, “Bất cập lĩnh vực cho thuê lại lao động”, [http://www.baobariavungtau.com.vn/xa-hoi/201511/bat-cap-tronglinh-vuc-cho-thue-lai-lao-dong-645676/] (truy cập ngày 12/06/2016) Lê Tuyết, “Bát nháo hoạt động cho thuê lại lao động”, [http://laodong.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/bat-nhao-hoat-dong-chothue-lai-lao-dong-o-tphcm-nguoi-lao-dong-linh-du-229683.bld] (truy cập ngày 22/05/2016) Bắc Việt, “Ai bảo vệ người lao động thuê lại”, [http://laodong.com.vn/cong-doan/ai-bao-ve-nhung-lao-dong-chothue-lai-179407.bld] (truy cập ngày 10/07/2016) Hải Yến, “Không quản thiệt thòi cho người lao động”, [http://phapluatxahoi.vn/kinh-doanh/khong-quan-se-thiet-thoi-chonguoi-lao-dong-65981] (truy cập ngày 12/06/2016)