1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) “Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Việt”

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

2. Với mỗi dân tộc, yếu tố văn hóa có vai trò và vị trí vô cùng quan trọng. Văn hóa đƣợc tạo thành từ nhiều yếu tố, trong đó có ngôn ngữ. Ngôn ngữ có vai trò lƣu trữ, bảo tồn, sáng tạo và phát triển văn hóa. Từ những lí do trên, đề tài nghiên cứu “Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Việt” đƣợc chọn dùng cho luận án này. II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Mục đích nghiên cứu Đề tài mong muốn khảo cứu các biểu thức ngôn ngữ so sánh để tìm hiểu đích của chúng có thể hƣớng đến các hành động ngôn ngữ nào (theo cách phân loại của Searle). Đồng thời từ các biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Việt cũng thấy đƣợc đặc trƣng văn hóa của dân tộc Việt.

B GIO DC V O BộGIODụcVàđàOtạO TOTRNGIHCSPHMHN TRờNGđạIhọcsPhạmhàNộI I TRầNthịOANh TrầNthịoaNh Biểuthứcngônngữsosnhtrong Biểuthứcngônngữsosnhtrong tiếngviệt tiếngviệt Chuyên ngành:ngôn ngữ việt Chuyênngành namMÃsố :6 22.01.02 :ngôn ngữ việt namMÃsố :6 22.01.02 TểmtắtLUậNNtIếNsNGữVăN TểmtắtLUậNNtIếNsNGữVăN hàNộI-2015 hàNộI-2015 LUNN C HONTHNHTI:TRNGIHCSP HMHNI Ngihngdnkhoahc:1.GS.TS.ĐViệtHựng 2.PGS.TS.ĐặngThịHảoTâm Phảnbiện1:GS.TS.NguyễnThiệnGiáp TrngihcKHXH&NV-HQG HNi Phảnbiện2:GS.TS.LêQuangThiêm HộiNgônngữhọcViệtNamP hảnbiện3:PGS.TS.PhạmVănTình Vin Tin vBỏchkhoathVit Nam Lunỏncbovti:HingchmLunỏncpTrngHpti:Tr ngihcSphmHNi Vàohồi .giũ ngày thỏng .năm2015 Cúthểtìmđọcluậnỏntại: -ThvinQucgia - ThvinTrngihcSphmHNi MU I LDO CHNTI So sánh phạm trù tƣ tƣợng phổ biến Tuynhiên, thấy không tự nhiên ngƣời ta dùng so sánh biết cáinày giống/khác mà dùng so sánh để hƣớng tới đích khác ngồiviệc giống khác đối tƣợng Vì muốn tìm hiểu xemđằng sau việc giống/khác với kia, ngƣời nói muốn hƣớng tớinhững đích nên chọn biểu thức ngôn ngữ so sánh tiếngViệtđểnghiên cứu Với dân tộc, yếu tố văn hóa có vai trị vị trí vơ quan trọng.Văn hóa đƣợc tạo thành từ nhiều yếu tố, có ngơn ngữ.Ngơn ngữ cóvaitrị lƣutrữ,bảotồn,sángtạovàpháttriểnvănhóa Từ lí trên, đề tài nghiên cứu “Biểu thức ngơn ngữ so sánhtrongtiếngViệt”đƣợcchọndùngcholuậnánnày II MỤCĐÍCHVÀNHIỆMVỤNGHIÊNCỨU Mụcđíchnghiêncứu Đề tài mong muốn khảo cứu biểu thức ngôn ngữ so sánh để tìm hiểuđích chúng hƣớng đến hành động ngôn ngữ (theo cách phânloại Searle) Đồng thời từ biểu thức ngôn ngữ so sánh tiếng ViệtcũngthấyđƣợcđặctrƣngvănhóacủadântộcViệt Nhiệmvụnghiêncứu Vớimụcđíchtrên,luậnáncó banhiệmvụchính: - Xác định sở lí thuyết cần thiết cho nghiên cứu biểu thức ngơnngữsosánh - Tìm hiểu mục đích phát ngôn chứa biểu thức ngôn ngữ so sánhtrong tiếng Việt hành động ngôn ngữ cụ thể: tái hiện, biểu cảm, điềukhiển,camkếtvàtuyên bố - Tìm hiểu đặc trƣng văn hóa Việt đƣợc thể lƣu giữ cácbiểuthứcngôn ngữso sánh III.ĐỐITƢỢNG,PHẠMVINGHIÊNCỨUVÀPHẠMVITƢLIỆUKHẢOSÁT Đốitƣợngnghiêncứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án là:Biểu thức ngôn ngữ so sánh trongtiếngViệt Phạmvinghiêncứu Vớiđềtàinày,chúngtơichỉnghiêncứunhữngbiểuthứcngơnngữthểhiệnthaotácsosá nhcócấutrúctƣờngminhcủamộtbiểuthứcngơnngữsosánh Phạmvitƣliệukhảosát Để khảo sát ngữ liệu, lựa chọn khảo sát biểu thức ngôn ngữso sánhtrongvănhọcdângian,vănhọcviếtbằngchữquốcngữvàngônngữtrongđờisống sinhhoạt IV PHƢƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Phƣơngphápmiêutả Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để miêu tả đích biểu thức ngơnngữsosánhhƣớngđếnhànhđộngngơnngữcụthểvàđểmiêutảcácđặctrƣngcủavănh óadântộcViệtđƣợclƣugiữtrongcácbiểuthứcngơnngữsosánh Phƣơngphápphântíchthànhtốngơnngữ Phƣơngphápphântíchthànhtốngơnngữđƣợcsửdụngđểphântíchcácmơhình cấu trúccủabiểu thứcngôn ngữsosánh Bên cạnh việc sử dụng hai phƣơng pháp trên, chúng tơi cịn sửdụngthủ pháp thống kêngơnngữhọc V ĐĨNGGĨPCỦALUẬNÁN Vềmặtlíluận Lần biểu thức ngơn ngữ so sánh tiếng Việt đƣợc nghiêncứu theo hƣớng tìm đến hành động ngôn ngữ cụ thể Về mặt hình thức,chúng tơi xác lập đƣợc hệ thống khn hình chứa đựng yếu tốhằng tính nội dung lúc khác Điều không phần quan trọnglà thơng qua việc tìm hiểu nội dung biểu thức ngơn ngữ so sánh có thểnhậnracácdấuấnvănhóavềthếgiớiquanvànhânsinhquancủangƣờiViệt Vềmặtthựctiễn Những kết trình bày luận án có giá trị thực tiễn việcnghiên cứu, học tập giảng dạy so sánh đồng thời hữu dụng đốivới việc tạo lập sử dụng biểu thức ngôn ngữ so sánh giao tiếp đờithƣờngcũngnhƣtrongsángtácthơca VI BỐ CỤC CỦALUẬNÁN NgồiphầnMởđầu,Kếtluận,Tàiliệuthamkhảo,luậnángồm3chƣơng:Chƣơng1.Tổngqu antìnhhìnhnghiêncứuvàcơsởlíluận Chƣơng2.Biểuthứcngơnngữsosánhvàmụcđíchphátngơn Chƣơng3.BiểuthứcngơnngữsosánhvàđặctrƣngvănhóaViệt Chƣơng1 TỔNGQUANTÌNHHÌNHNGHIÊNCỨUVÀCƠSỞLÍLUẬN 1.1 TỔNGQUANTÌNHHÌNHNGHIÊNCỨU So sánh đối tƣợng nghiên cứu lĩnh vực ngôn từ thơ ca từ xaxƣa Ngƣời nghiên cứu so sánh Aristotle (384 - 322) TCN ỞTrung Hoa cổ đại, vấn đề so sánh đƣợc đề cập từ sớm, cụ thể nhữnglờibình giảivềhaithểtỉ vàhứngtrongthơcadân gian ỞViệtNam,chođếnnaysosánhlàđốitƣợngnghiêncứuthuộcnhiềuphânngànhcủan gơnngữhọc.ĐàoThản,ĐinhTrọngLạc,NguyễnTháiHịa,HồngTrọngPhiến,BùiMinhTố n,NguyễnThếLịch,CùĐìnhTú,HữuĐạtđƣợccoilànhữnggƣơngmặtđiểnhình.Nhữngtácgi ảnàyđãđềcậpđếnviệchìnhthànhkháiniệmsosánh,cấutrúcsosánh,cáckiểusosánhvàhiệuqu ảsửdụngcủasosánh.Nhữnglíthuyếtvềsosánhtrênlàcơsởqbáuđểcácnhànghiêncứusautha mkhảotheohƣớngđisâunghiêncứubiệnphápsosánhtrongthơca NhữngnămđầucủathếkỉXXI,bêncạnhhƣớngtiếpcậnsosánhtheolốitruyền thống phongcáchhọc,đãmanhnhamộtsốhƣớngtiếpcậnmới.Nhà nghiên cứu ngơn ngữ Nguyễn Đức Tồn tiếp cận so sánh theo hƣớngngôn ngữ học tâm lí lí thuyết giao tiếp để nghiên cứu vềChiến lược liêntưởng - so sánh có định hướng[124, 533].Những kết mở hƣớngnghiên cứu so sánh theo cách tiếp cận mới: tiếp cận liên ngành ngơn ngữhọcvàtâmlíhọc Trêncơsởkếthừanhữngthànhtựucủacáctácgiảđitrƣớc,chúngtơilựachọnđềtàibiể uthứcngơnngữsosánhtrongtiếngViệtđểnghiêncứu 1.2 CƠSỞLÍLUẬN 1.2.1 Cơsởtâm líhọc Theo tâm lí học, thao tác so sánh thao tác thuộc tƣduyvàđóngvaitrịrấtquantrọngđốivớisựpháttriểnnhậnthứccủaconngƣờinóichung,qtr ìnhtƣduynóiriêng 1.2.2 Cơsởngơnngữhọc 1.2.2.1 Kháiniệmbiểuthứcngơnngữsosánh a Sosánht rong tu từ học Theotutừhọc,sosánhlàlốinóihoặcbiệnpháptutừ,cómụcđíchtìmrasựgiốngnhau,kh ácnhau,hơnkémcủacácđốitƣợngđƣợcsosánh b Sosánhtrongtừđiểnhọc Từ điển tiếng Việtcủa tác giả Hoàng Phê (chủ biên) cho so sánh là:“nhìn mà xem xét để thấy giống khác hơnkém.”[88,830] c Sosánhtrongquanniệmcủaluậnán Những quan niệm trình bày tiền đề sở để đến quanniệmvềsosánh.Theochúngtôisosánhlàthaotáccủatƣduy.Kếtquảcủathao tác so sánh đƣợc thể cụ thể biểu thức ngôn ngữ.Biểu thức ngônngữ thể kết thao tác so sánh tư gọi biểu thức ngônngữsosánh (BTNNSS) Nhƣ vậy, với quan niệm biểu thức ngôn ngữ so sánh nhƣ trên, chúngtôi không phân biệt so sánh logic so sánh tu từ nhƣ nhà phong cách họctrƣớcđâyđãnghiêncứu 1.2.2.2 Biểuthứcngơnngữsosánhvàhànhđộngởlời a Biểuthứcngơnngữ sosánh (i) Mơ hìnhcấu trúccủabiểu thứcngơn ngữsosánh Một cách khái quát, BTNNSS có cấu trúc chung gồm yếu tố cụ thể nhƣsau:Thựcthểđƣợcsosánh,viếttắtlàTTĐSS,kíhiệulàA;phƣơngdiệnđƣợcso sánh (phƣơngdiệncủathựcthểđƣợcsosánh),viếttắtlàPDĐSS,kíhiệulàx;từngữchỉkếtquảsosánhcủathaotácsosánhdiễnratrongtƣ duy,đƣợcviết tắt TNCKQSS, kí hiệu T; thực thể so sánh (thực thể làm chuẩn để sosánh),viếttắtlàTTSS,kíhiệu làB Cụthểnhƣmơhìnhsau:Mơ hình1: TTĐSS PDĐSS TNCKQSS TTSS A x T B chàng gầy nhƣ chiếctăm Nhƣvậy,BTNNSSởdạngđầyđủnhấtgồmcó4yếutố:thựcthểđƣợcsosánh,phƣơngdi ệnđƣợcsosánh,từngữchỉkếtquảsosánhvàthựcthểsosánh Bên cạnh mơ hình cấu trúc dạng đầy đủ nhƣ trên, BTNNSS cịn có dạngkhuyếtthiếu.Cóthểkhuyếtthiếu1hoặc2yếutốcấuthànhnhƣng khuyếtthiếu3yếu tốkhơng cịn làBTNNSS (ii) Mụcđíchcủabiểuthứcngơnngữsosánh - Tìmrasựgiốngnhaugiữacácđốitƣợngsosánh Vídụ(7):Cáiđầutơiđãtothơlố,lạiméomógồghềnhưmộtquảmít.[152,158] - Tìmrasựkhácnhaugiữacácđốitƣợngsosánh Vídụ(8):Tâyhọcóconmắtnhậnsựđẹpkhácxata.[151,636] - TìmrasựhơnhoặckémnhaugiữacácđốitƣợngsosánhSosánhtì mrasựhơncủađốitƣợngđƣợcsosánh Vídụ(9): Trờimưagiórétkìnkìn, Đắpđơigiảiyếmhơnnghìnchănbơng [150,367]Sosánhtìmrasựkémcủađốitƣợngđƣợcsosánh Vídụ(10):ThủyHửcũnghaynhưngkémTamquốcvàĐơngChuliệtquốc.[153,44] b Hànhđộng ởlời Hànhđộngngơnngữgồmcóbaloạilớn:Hànhđộngtạolời,hànhđộngmƣợnlờ ivàhànhđộngởlời.Hànhđộngởlời(HĐOL)lànhữnghànhđộng ngƣời nói thực lời nói Hiệu chúng nhữnghiệuquảthuộcvềngơnngữvìchúngnằmngaytronglờinóiđƣợcphátra * Phânloạihànhđộngởlời Theo Searle, vào 12 tiêu chí, có tiêu chí quan trọng là:đíchởlời,hƣớngkhớpghéplời-hiệnthực,trạngtháitâmlí,nộidungmệnhđề đểphânloạiHĐOLthành5nhóm.Đólà:Hànhđộngtáihiện,hànhđộngđiềukhiển,hànhđộng camkết,hành độngbiểucảmvàhànhđộng tunbố * Điềukiệnthựchiệncác hànhđộng ngơnngữ Theo Searle, để thực HĐOL đó, cần phải thỏa mãn điềukiệnsau:Điềukiệnnộidungmệnhđề;điềukiệnchuẩnbị,điềukiệnchânthànhvàđiều kiện cănbản Những sở lí thuyết để luận án nghiên cứu cácBTNNSStheohƣớng tiếpcậncủangữdụnghọc 1.2.3 Cơsởvănhóa học 1.2.3.1 Quanniệmvềvănhóa “VĂN HĨA hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần docon người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, sựtươngtácgiữaconngườivới mơitrường tựnhiên vàxã hội.”[114,10] 1.2.3.2 Mốiquanhệgiữangơnngữvàvănhóa Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa vừa tƣợng đồng vừalà tƣợng khác biệt Đúng nhƣ nhà ngôn ngữ học tiếng ngƣời ĐứcHumboldt cho rằng: “Ngôn ngữhẳn biểu bên ngồi linh hồnnhândân;ngơnngữcủa nhândânlàlinh hồncủahọvàlinhhồncủa nh ândânlàngôn ngữcủa họ.”[Dẫntheo 108,418] 1.2.4 Sơđồtƣduysosánhvàbiểuthứcngônngữsosánh 1.2.4.1 Sơđồtưduysosánhtheonguyêntắclựachọn (i) Sơ đồ tƣ so sánh theo nguyên tắc lựa chọn có phƣơng diện đƣợcso sánh (x): phƣơng diện đƣợc so sánh thuộc vùng tri nhận thực thể sosánhsẽthuộcvùngtri nhận (ii) Sơđồtƣduysosánhtheonguntắclựachọnkhơngcóphƣơngdiệnđƣợc so sánh (vắngx):Thựcthểsosánhchỉcầnthuộcmộttrongsốnhữngvùngtrinhậncủa thựcthểđƣợcso sánh 1.2.4.2 Sơđồtưduysosánhtheonguntắcgócnhìn (i) Gócnhìnphùhợpvớilogiccủahiệnthựckháchquan(Biểnrộnghơnsơng) (ii) Góc nhìn khơng phù hợp với logic thực khách quan (Em ơimắtsắchơndao/Bụngsâuhơnbể,trán caohơn trời[150,497]) 1.2.4.3 Sơđồtưduysosánhtheonguyêntắcnổitrội Thực thao tác so sánh tƣ theo nguyên tắc trội thayđổihìnhvàbối cảnhdẫn tới thay đổi hoàn toàn ngữ nghĩa (Một anh lễphép đáng sợ kẻ thô tục Thay đổi:Một kẻ thô tục baogiờcũng đáng sợ anh lễphép.) 1.2.4.4 Sơđồtưduysosánhtheonguyêntắcmứcđộ chitiết SP1 quan sát cảnh với mức độ chi tiết khácnhau,từđótạonênnhữnghìnhthứcbiểuđạtcủaBTNNSSkhácnhauvềmứcđộchi tiết Tiểukếtchƣơng1 Chƣơng1dànhchoviệctổngquantìnhhìnhnghiêncứuvàtậptrunggiớithiệun h ữ n g v ấ n đ ề l í l u ậ n l i ê n q u a n t r ự c t i ế p đ ế n đ ề t i c ủ a l u ậ n n Đ ó l quanđiểmcủatâmlí họcvềtƣduyvàthaotácsosánhtrongtƣduy.Nhữngthành tựu nghiên cứu ngành Tâm lí học sở để mạnhdạnnghiên cứu đềtài củaluận án Bêncạnhcơsởtâmlíhọc,chúngtơiđặcbiệtquantâmtớicơsởngơnngữhọc.Từviệctìmhiểu quan niệm biện pháp tu từ so sánh phongcách học đến tìm hiểu việc giải nghĩa từso sánhtheo quan điểm nhà từđiểnhọc,chúngtôiđãđiđếnquanniệmvềBTNNSS.Vẫntiếpthukết quảnghiên cứu nhà khoa học thuộc tu từ học, chúng tơi tìm hiểu mơ hìnhcấutrúccủaBTNNSS.Ởdạngđầyđủ,BTNNSSgồmbốnyếutố:thựcthểđƣợcsosánh,ph ƣơngdiệnđƣợcsosánh,từchỉkếtquảsosánhvàthựcthểsosánh.Ởdạng khuyết thiếu, BTNNSS khuyết thiếu từ đến hai yếu tố cấuthành.RiêngnhữngBTNNSSkhuyếtthiếubayếutốcấuthànhkhơngthuộcđốitƣợngnghi êncứucủaluậnán Lí thuyết ngành Ngữ dụng học, đặc biệt lí thuyết hành động ởlời sở để nghiên cứu BTNNSS chƣơng luậnán Tiếp theo, dựa vào sở lí luận văn hóa học đƣợc trình bàytrong mục 1.2.3 để nghiên cứu chƣơng luận án Cuối cùng, sơ đồ tƣ duyso sánh góp phần định hƣớng cho SP1 lựa chọn thực thể so sánh tạolập BTNNSS Từ định hƣớng trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứuBTNNSStrongtiếngViệtởcácchƣơngtiếptheocủaluậnán Chƣơng2 BIỂU THỨC NGƠN NGỮ SO SÁNHVÀMỤC ĐÍCHPHÁTNGƠN 2.1 DẪNNHẬP Tronghoạtđộnggiaotiếp,chúng ta cóthểbắtgặpnhữngphátngơnnhƣsau:SP1:Vợcủa bạn Hải nhưthếnào? SP2: Với hành động hỏi SP1, SP2 có nhiều cách hồi đáp, nhữngcáchđólàsửdụngbiểuthứcngơnngữsosánhđểtáihiệnlạiđốitƣợngđƣợcnóiđến,cóthểlà: - Cơ ấygầygị nhưquetăm - CơấygiốngnhưchịMaiphịnghànhchính - Trôngxinhnhưhoahậu - Trôngxấunhưma … Các BTNNSS đƣợc dùng để miểu tả, xác nhận, khen, chê,… đốitƣợng đƣợc nói đến Nhƣ vậy, sử dụng so sánh, ngƣời ta không dừng lại ởviệc giống/khác nhau, hơn/kém mà hƣớng ngƣời nghe tớiđíchnàođóngồisựgiống/khác,hơn/kémđó.NghĩalàkhisửdụngBTNNSScóthểđểtả,kể,kh ẳngđịnh,khen,chê,đềnghị,ucầu, trongcácHĐNNcụthể.GiốngnhƣĐỗHữuChâunóiv ềmiêutả:“Chúngtamiêutảmộtcáigìđấylàđểhướngngườinghetớimộtcáigìđấynằmngồis ựvật,hiệntượng,sựkiệnđượcmiêu tả.”[13, 154] Trong chƣơng này, chúng tơi lần lƣợt tìm hiểu nộidungcụthểnhƣsau: - BTNNSSvàhành động táihiện - BTNNSSvàhành độngbiểu cảm - BTNNSSvàhành độngđiềukhiển - BTNNSSvàhành động camkết - BTNNSSvàhành độngtunbố SởdĩchúngtơitìmhiểulầnlƣợtnhƣtrênlàcăncứvàosốlƣợngBTNNSShƣớngđếntừngloại hànhđộngngơnngữkhácnhau.Cụthểnhƣsau: Bảng2.1:ThốngkêsốlượngcácBTNNSShướngđếncácloạiHĐNN Sốt BTNNSSh ƣ n g đ ế n Sốlƣợngbiểuthứcng Tỷlệ% hứtự cácloạiHĐNN ônngữsosánh Hànhđộngtáihiện 3568 66.3% Hànhđộngbiểucảm 837 15.5% Hànhđộngđiềukhiển 586 10.9% Hànhđộngcamkết 369 6.9% Hànhđộngtuyênbố 21 0.4% Tổng 5381 100% Bảng thống kê cho thấy BTNNSS hƣớng đến năm hành độngngôn ngữ với tỷ lệ không đồng đều: chiếm tỷ lệ cao hành động tái hiện,sau đến hành động biểu cảm, hành động điều khiển, hành động cam kết vàthấp hành động tuyên bố Luận án lần lƣợt tìm hiểu BTNNSShƣớngđếntừngloạihànhđộngngơnngữtheothứtựtừcaođếnthấp 2.2 BIỂUTHỨCNGƠN NGỮ SOSÁNHVÀHÀNHĐỘNGTÁIHIỆN 2.2.1 Biểuthứcngơnngữsosánhvà hànhđộngngơnngữtả BTNNSS để tả có dạng chung nhƣ sau: A - thực thể cần tả; x phƣơng diện cần tả A, đƣợc đem so sánh (có thể khuyết thiếu); T - từngữ kết so sánh; B - thực thể làm chuẩn để tả Trong BTNNSS để tả Bcàng gần gũi quen thuộc với ngƣời nghe, ngƣời nghe dễ dàng nhanhchónghìnhdungrađƣợcthựcthểcần tả 2.2.1.1 Biểuthứcngơnngữsosánhđểtảngười Theo ngữ liệu thống kê luận án, ngƣời nói sử dụng BTNNSS đểtả ngƣời với chi tiết, phận cụ thể thƣờng đƣợc lựa chọn nhƣ sau: hìnhdáng, mặt, mắt, tay chân, mơi, miệng, răng, tóc, da, đầu, ngực, tai, râu ria, mũi,lôngmày,bụng, Kếtquảthốngkêchothấykhimiêutảngƣời,ngƣờiViệtthƣờng sử dụng BTNNSS để tả hình dáng Loại biểu thức chiếm tỷlệ lớn (25.2%) tổng số BTNNSS để tả ngƣời Đứng vị trí tiếpsau BTNNSS để tả phận mặt (chiếm 14.6%), mắt (chiếm 11%) tóc(7.5%).NhữngsốliệuđóchứngtỏngƣờiViệtkhisửdụngBTNNSSđểmiêutảngƣ ờithƣờngchúýnhiềunhấttớihìnhdáng,sauđólàcácbộ phậnnhƣmặt,mắt tóc Thành ngữ tiếng Việt khơng câu phản ánh tƣ sosánhđó:Nhấtdángnhìda;cáirăngcáitóclà gócconngười, Ngồi ra, SP1 lựa chọn yếu tố khác để tạo lập cácBTNNSS để tả Miễn yếu tố phải thuộc vùng tri nhận conngƣời,conngƣờicóhiểubiết,cókinhnghiệmvềchúng 2.2.1.2 Biểuthứcngơnngữsosánhđểtảcảnhvật,câycối,convật,đồvật Theo thống kê ngữ liệu, BTNNSS để tả cảnh vật, cối, vật, đồvật thƣờngtậptrungtảvềđặcđiểm,tínhchấthayhoạtđộng,trạngtháicủachúng Thực thể đƣợc lựa chọn làm chuẩn để tả thƣờng phạm trù vớichúnghoặccon ngƣời Từ nghiên cứu trên, cho thấy: tả hành động thuộc nhóm tái hiệnnênBTNNSSdùngđểtảcũngphảithỏamãnnhững điềukiện sau: - PhátngơnchứaBTNNSShoặcBTNNSScónộidungđểtả - SP1 phải biết thực thể cần tả Khi lựa chọn thực thể làm chuẩn đểmiêutảphảilànhữngđốitƣợngnằmtrongsựhiểubiếtcủacảSP1vàSP2 2.2.2 Biểuthứcngơnngữsosánhvàhànhđộngngơnngữkể BTNNSS để kể có dạng chung nhƣ sau: A - thực thể cần kể; x phƣơng diện cần kể A, đƣợc đem so sánh (có thể khuyết thiếu); T: từngữchỉ kếtquảsosánh; B:thựcthểlàmchuẩn đểkể b BTNNSSđểkhẳngđịnhởmứcđộkém (i) BTNNSSđểxácnhậnm ứ c độkémnhất BTNNSSđểxácnhậnthựcthểnàođóđƣợccholàkémnhấtthƣờngcódạngnhƣ nhữngmơhìnhsau: A+ x (kém,ít,xấu,bẩn,đểu,tệ,hại, hƣ,tồi,thiệtthịi,…)+ n h ấ t + ( c ụ m từchỉphạmvicácđốitƣợng sosánh cụ thể) Ngồimơhìnhtrên,BTNNSSxácnhậnkémcịncómơhìnhsau: A+x(kém,ít,xấu,bẩn,đểu,tệ,hại,hƣ,tồi,…)+hơncả,hơntấtcả,hơnhết,hơn hết,… (ii) Biểuthứcngơnngữsosánhđểxácnhậnmứcđộkém BTNNSSxácnhậnmứcđộkémđƣợcthểhiệnquacáctừngữchỉkếtquảsosánh:k é m hoặcthua,cụthểnhƣcácmơhìnhsau: A(x)+thua/kém+B Từngữc h ỉ k ế t q u ả s o s n h c ó h ì n h t h ứ c p h ủ đ ị n h : k h n g / chẳng… bằng/hơn/tày,cụthểnhƣmơhìnhsau: A+ ( x ) +k h ô n g bằng/chƣabằng/chẳngbằng/chảbằng/bằngthếnàođƣợc/ khơngthểbằng/khơnghơn/chảhơn/chẳng tày/khơngtày+B CácBTNNSSđểxácnhậnởmứcđộkémcịncóthểcăncứv phƣơngdiệncầnxácnhậncódạngnhƣmơhìnhsau:Mơhình35: A+x(xấu,yếu,gầy,thấp,dốt,dại,nghèo,xồng,mongmanh)+hơn+B Nhƣvậy,BTNNSSđểxácnhận rấtđadạng,đểsửdụngcácbiểuthứcnày cầnthỏamãnnhữngđiều kiệnđểxácnhậnnhƣsau: - PhátngơnchứaBTNNSShoặcBTNNSScó nộidungđểxácnhận - Ngƣời phát phải biết giá trị thực thể cần xác nhận, thực thể làmchuẩn phƣơng diện cần xác nhận Khi lựa chọn thực thể làm chuẩn để xácnhận phải đối tƣợng nằm hiểu biết ngƣời phát vàngƣờinhận 2.3 BIỂUTHỨCNGƠNNGỮSOSÁNHVÀHÀNHĐỘNGBIỂUCẢM BTNNSS có đích để biểu cảm có mơ hình chung nhƣ sau: A - thực thểcần biểu cảm; x - phƣơng diện cần biểu cảm A, đƣợc đem so sánh (cóthểkhuyếtthiếu); T-từngữchỉkếtquảsosánh;Bthực thểlàmchuẩnđểbiểucảm 2.3.1 Biểuthứcngơnngữsosánhthểhiệncảmxúcdƣơngtính Cảm xúc dƣơng tính biểu thỏa mãn, làm tăng nghị lực, thúc đẩyhoạt động BTNNSS hƣớng đến cảm xúc dƣơng tính qua BTNNSS đem đếncảmgiácthƣthái,dễchịu…choSP1 hoặcSP2 2.3.1.1 Biểuthứcngơnngữsosánhđểkhen (i) Để nhận biết đƣợc BTNNSS để khen, cứvàoB-thựcthểlàmchuẩn đểkhen Theo ngữ liệu khảo sát, BTNNSS hƣớng đến hành động biểu cảm đểkhen có thực thể so sánh (thực thể làm chuẩn để khen) đa dạng Nó có thểthuộcvềthếgiớithầnlinh(tiên,phật,bụt,đứcmẹ);cáclồiđộngvật(concơng,con phượng, conrồng); thực thể thực vật (cây non, lộc biếc, trái chínđang mùa); thực thể thuộc ngƣời (cô gái, chàng trai, cô Tấm, Tây Thi,Thúy Kiều, tuổi trẻ,…); thực thể vật thể vũ trụ (mặt trăng, trăngrằm, dòng nước, ánh sáng, đất, viên ngọc, nắng mùa thu, mây, suối,…) Nhữngthựcthểsosánhtrênthƣờngđemlạichoconngƣờicảmgiácdễchịu,thoảimáivàyêu đời.Hayđểkhensựmạnhmẽ,vếBthƣờnglàsắt,đồng,mặttrời,tượng,thépnguội,vũbão,Th áiSơn,… (ii) Thực thể làm chuẩn để khen (B) đƣợc công nhận đẹp, tốt, làgiỏi, nhƣng A - thực thể cần khen cịnhơnB Điều có nghĩa BTNNSSdạng nàykhơngchỉkhenmàcịncangợithực thểcầnkhen 2.3.1.2.Biểuthứcngơnngữsosánhđểthểhiệnniềmvuithích Để nhận diện đƣợc BTNNSS hƣớng đến hành động biểu cảm để thể hiệnniềmvuithích,chúngtacầncăncứvàongữnghĩavàngữcảnhđểxácđịnhBTNNSScómụcđích thểhiện niềmvui thích Để sử dụng BTNNSS hƣớng đến cảm xúc dƣơng tính cần thỏa mãnnhữngđiềukiệncủahành độngbiểucảmnhƣsau: - BTNNSS nằm biểu thức ngữ vi phát ngơn ngữ vi hànhđộngbiểucảmthểhiệnmộtsựvật,mộthoạtđộng,mộttínhchấtnàođólànguồnkhơigợicả mxúcdƣơngtínhcủaSP1 - SP1 thấy hài lịng vật, hoạt động, tính chất đãtácđộng đến SP1 2.3.2 Biểuthứcngơnngữsosánhthểhiện cảmxúcâmtính Cảm xúc âm tính biểu khơng thỏa mãn, giảm nghị lực nhƣ cảmxúcbuồn,tức giận,khó chịu, BTNNSS hƣớng đến hành động biểu cảm để thể cảm xúc âm tính làquaBTNNSSlàmchongƣờinhậncảmthấycăngthẳng,khóchịu,bựcbội, 2.3.2.1 Biểuthứcngơnngữsosánhđểchê Thực thể làm chuẩn để chê thuộc giới ma quỷ, BTNNSS dạng cómơhìnhnhƣsau: A+(x)+nhƣ+B(ma,quỷ,malem,ma mút,thầntrùng, ) Thựcthểlàmchuẩnđểchê làconngƣời,họlànhữngngƣời làmviệctrái với ln thƣờng đạo lí, sống bất nhân, có hình hài khác thƣờng, khơng có khảnăng phù hợp với lứa tuổi, vật có đặc tính dữ, xấuxí, nhƣ mơhìnhsau: A+( x ) +n h ƣ + B(qngiặc/tƣớngcƣớp/hổ/cáo, ) 2.3.2.2 Biểuthứcngơnngữsosánhđểthan,tráchvàmỉamai BTNNSSnằmtrongphátngơnngữvihỏinhƣnglạihƣớngđếnđíchđểtráchmóc A+x +nhƣthếmàB+ynhƣthếnà? BTNNSScịnđƣợcsửdụngtrongcáchnóingƣợcvớimụcđíchđểmỉa maicủangƣờiViệt:xinhnhưThịNở;đẹpnhưma! Mặt khác, ngữ liệu cịn cho thấy dùng BTNNSS để chê, để than thởvới ý nhấn mạnh mức độ tối đa, SP1 thƣờng kết hợp với nói quá, cụ thể nhƣsau:Xấu ma chê quỷ hờn,nhất nhật tù, thiên thu ngoại (một ngàytrongtùbằng nghìnthu ởngồi)hoặc:tộitàyđình,tội tàytrời,… Để sử dụng BTNNSS có đích hƣớng đến thể cảm xúc âm tính cầnthỏamãnnhữngđiềukiệncủahànhđộngbiểucảmnhƣsau: - BTNNSS nằm phát ngôn ngữ vi hành động biểu cảm thể hiệnmột vật, hoạt động, tính chất nguồn dẫn đến cảm xúc âmtínhcủaSP1 - SP1 cảm thấy khơng vui, khơng hài lịng vật, hoạt động,mộttính chấtnào đóđãtácđộng đến SP1 2.4 BIỂU THỨC NGÔN NGỮ SO SÁNH VÀ HÀNH ĐỘNG ĐIỀU KHIỂNBTNNSShƣớngđếnhànhđộngđiềukhiểncómơhìnhchungnhƣsau:A - thực thể cần điều khiển; x - phƣơng diện cần điều khiển A, đƣợc đem raso sánh (có thể khuyết thiếu); T - từ ngữ kết so sánh; B - thực thểlàmchuẩnđểđiều khiển 2.4.1.Biểuthứcngônngữsosánhvàhànhđộngngônngữđềnghị,yêucầu 2.4.1.1 Biểuthứcngơnngữsosánhvàhànhđộngngơnngữđềnghị BTNNSSđểđềnghịcóthểnằmtrongphátngơnngữvicủahànhđộngđềnghị:Đấycơ nghĩmàxem,nếuquảcơucontơivàcơgiàulịnghisinhthìchảcịnsựhisinhnàotobằng,qb ằng,caothượngbằngsựhisinhnày[151,299].BTNNSSnằmtrọnvẹntrongnộidungđềnghịcủ abàmẹ BTNNSSđểđềnghịcóthểnằmtrongphátngơnngữvicủahànhđộngđềng hịvớiđộngtừxinnhƣ mơ hìnhsau: (SP1)+xin+A+cho+(x)+ nhƣ+B 2.4.1.2 Biểuthứcngơnngữsosánhvàhànhđộngngơnngữucầu BTNNSSđểucầu,thƣờngđứngsaucácđộngtừtìnhtháicầukhiếnhoặc cácphụtừcầukhiến,nhƣnhữngmơhìnhsau: đừng/chớ + x + nhƣ + B Vídụ(112):Lũconnítđitắmnƣớccho sạch,rửahếtkhóixànuđi,đừngcóvẽ mặtn h v ă n c n g đ ó n g k ị c h n ữ a ,đ ứ a n o k h ô n g s c h t h ì p h ê b ì n h , n g h e chƣa? [153,327] Hoặcnhƣmơhìnhsau: (A)+hãy+(x)nhƣ+B BTNNSShƣớng đếnđ ích đểu c ầ u c ó thểchỉnằmtrongthànhphần mởrộngcủaphátngơnngữvicủahànhđộngucầu BTNNSScóđíchđểđềnghị,ucầucầnthỏamãnnhữngđiềukiệnsau: - BTNNSSnằmtrongbiểuthứcngữ vi hoặcphátngơnngữvicóchứacónộidunglàmộthànhđộng trongtƣơnglaiAcủaSP2 - SP1mongmuốnSP2thựchiệnA - NhằmdẫnSP2 đếnviệcthựchiệnA 2.4.2 Biểuthứcngơnngữsosánhvàhànhđộngngơnngữ khun BTNNSSc ó đ í c h đ ể k h u y ê n t h ƣ n g n ằ m t r o n g p h t n g ô n n g ữ v i c ủ a hànhđộngkhunnhƣ mơhìnhsau: Đừng/thơi/thơiđừng+ T+ B BTNNSSđểkhun cịnđƣ ợc thểhiệnngay trongcấu trúcnộitạicủa phátngơnngữvicủahànhđộngkhunnhƣcácmơhìnhsau: A+nên+x+làhơn/thì hơn/cịnhơn Vídụ (116):Mịchnên xinvềngayhơmnaythìhơn.[151,689] Ngồimơhình(44),mơhìnhsaucũngcócáctừchundùngđểkhunkếthợp với BTNNSS dùng đểkhun Mơ hình45: (A)+đừng+x+hãy+y+nhƣ+B BTNNSSđểk h u y ê n c ầ n t h ỏ a m ã n n h ữ n g đ i ề u k i ệ n c ủ a h n hđộng khunnhƣsau: - Phát ngơn chứa BTNNSS có nội dung hành động tƣơng laiAcủa SP2 - SP1thậtlòngmong muốnSP2thựchiệnA - Nhằmcốgắng đểthuyếtphụcSP2thựchiệnA 2.4.3 Biểuthứcngơnngữsosánhvàhànhđộngngơnngữ hỏi (i) BTNNSSđứngtrƣớctừđểhỏinhƣmơhìnhsau: A(x) (ii) BTNNSSđứngsautừchundùngđểhỏinhƣmơhìnhsau: Cáigì+ x+hơn+B? BTNNSSđểhỏinằmtrongcấutrúcdạngcâu hỏicó -khơng?nhƣ mơ hìnhsau: A+ có+ x+ nhƣ/hơn/bằng…+Bkhơng? Vídụ(121):SP1:HoacóhọcgiỏinhưKhánhkhơng? BTNNSSđểhỏicầnthỏamãnnhữngđiềukiệncủahànhđộnghỏinhƣ sau: - BTNNSSnằmtrongphátngơnchứa từđểhỏihoặcp h t ngơncócấu trúcđểhỏi - SP1mongmuốncóđƣợcthơngtintừSP2 2.4.4 Biểuthứcngơnngữsosánhvàhànhđộngngơnngữmong,muốn BTNNSSđểthểhiệnhànhđộngmong,muốn,cầuchúccủaSP1gửiđếnSP2thƣờn g có mơhìnhnhƣsau: SP1+muốn/mong/chúcA(x)+nhƣ/hơn+B BTNNSSđ ể t h ể h i ệ n h n h đ ộ n g m o n g , m u ố n c ủ a S P c ầ n t h ỏ a m ã n nhữngđiều kiện sau: - BTNNSSn ằ m t r o n g p h t n g ô n n g ữ v i c ủ a h n h đ ộ n g m o n g , m u ố n , chúccủa SP1 - SP1thựcsựmong muốnnhữngđiềutốtđẹpsẽđếnvớiSP2 2.5 BIỂU THỨC NGÔN NGỮ SO SÁNH VÀ HÀNH ĐỘNG CAMKẾTBTNNSShƣớngtới hànhđộng camkết làbiểu thứcnằmtrongphátngôn củahànhđộngcamkếtthƣờngcómơhìnhchungnhƣsau:A-thựcthểcầncamkết; x - phƣơng diện cầncamkết;T-từngữchỉkếtquảsosánh;B-thựcthểlàmchuẩn đểcamkết 2.5.1 Biểuthứcngơnngữsosánhvàhànhđộngngơnngữcamđoan BTNNSS hƣớng tới đích để cam đoan thƣờng có từ động từ ngữ vicamđoanđikèmnhƣ mơ hìnhsau: A+ camđoan +v ẫ n + x + n h ƣ + trƣớc/cũ/ngàyxƣa BTNNSSđểcamđoannhƣng khôngdùngtừđểcamđoan,cụthểnhƣ saumơhìnhsau: Cụmtừchỉphạmvi,(SP1)+chƣa/khơng+thấy/gặp+ai/ngƣờinào+x+nhƣ+ B Ngồira, BTNNSS đ ể cam kếtc ị n c ó t h ể nằm p h t ngơn c ó k ế t cấu câu ghép để cam kết nhƣ sau: Dạng kết cấu:thà…còn hơn… ( Thàconchết đicòn hơnđi lấy lẽ [151, 298]);dạng kết cấu:Nếu … … … (Nếuhư hỏng dại dột số đơngthì lúc tơi dại dột với anh cịngì![151,723]) BTNNSS để cam kết cần thỏa mãn điều kiện hành động camkếtsau: - BNNSS nằm phát ngôn ngữ vi hành động cam đoan có nộidunglàmộthành độngAtrongtƣơnglaicủaSP1 - SP1mongmuốnsẽthựchiệnđƣợchànhđộngAtrongtƣơnglai 2.5.2 Biểuthứcngơnngữsosánhvàhànhđộngngơnngữhứa BTNNSSđểhứathƣờngcódạngnhƣmơhìnhsau: A+hứasẽ+x+gấp/tăng/nhiềuhơn/+B(trƣớc/cũ/ngàytrƣớc) Vídụ (133):SP1:Tơihứasẽlàmviệcgấpnămgấpmườisovớitrước BTNNSSđểhứacầnthỏamãnnhữngđiềukiệncủahànhđộnghứanhƣ sau: - BTNNSSnằmtrongphátngơnngữvicủahànhđộnghứavớinộidung làmộthànhđộngAtrongtƣơnglaicủaSP1 - SP1thựcsự mongmuốnsẽthựchiệnđƣợchànhđộngAtrongtƣơnglai 2.5.3 Biểuthứcngơnngữsosánhvàhànhđộngngơnngữcảnhbáo Theongữliệuchúngtơikhảosát,BTNNSSđểcảnhbáothƣờngnằmtrongvếchỉkếtquảcủac âughépchỉđiềukiện-kếtquảcụthểnhƣmơhìnhsau: (Nếu)…thì+ ( A ) + x + n h ƣ + B Ví dụ (134): Sau hành động tàn ác ấy, Palmésani lấy tay thây Duân mà nóivới tất nhà phạt: Chúng bay liệu hồn,nếu khơng được, theo mộtsốphậnnhưthằngnày.[151,760] BTNNSSdùngđểcảnhbáocầnthỏamãn nhữngđiềukiệnsau: - BTNNSS nằm phát ngôn ngữ vi hành động cảnh báo có kếtcấul àcâu ghép chỉđi ều kiệnkếtquảvớinộidungl àmộth ành đ ộn g A sẽthựchiệntrongtƣơnglaicủaSP1 - SP1 thực không mong muốn thực đƣợc hành động A trongtƣơnglaiđối vớiSP2 2.6 BIỂUTHỨCNGƠNNGỮSOSÁNHVÀHÀNHĐỘNGTUNBỐ Theongữliệuđãkhảosát,BTNNSSkhơngnằmtrongthànhphầnnộidungcủaphátngơnngữvi củahànhđộngtunbốmàchỉnằmtrongthànhphầnmởrộngcủaphátngơnngữvitronghànhđộngtunbố Vídụ(135):ThằngCảiđánhthằngNgơđauhơn,phạtmộtchụcroi.[150,232] Phátngơn gồm cóhaihànhđộng, hànhđộngngơn ngữt h ứ n h ấ t đƣợc tạo thành từ BTNNSS:thằng Cải đánh thằng Ngô đau hơnlà thành phầnmởrộngcủa phát ngôn tuyên bố Thành phần mở rộng nằm trọn vẹn trongvếchỉ nguyênnhânnên nólàcăn cứđểtuyên bố:phạtchụcroi Tiểukếtchƣơng2 Từ việc tìm hiểu BTNNSS với mục đích khác nhƣ trên, có thểthấy BTNNSS đƣợc sử dụng rộng rãi giao tiếp Nó đƣợc dùng đểhƣớngđếncácHĐNNnhƣtáihiện,biểucảm,điềukhiển,camkếtvàgópphầnlàmcơsởc hohành động tuyên bố BTNNSS hƣớng đến hành động tái thƣờng đƣợc dùng để tả hoặcxác nhận BTNNSS để tả giúp cho SP2 hình dung đƣợc thực thể cần tả mộtcách chi tiết, cụ thể nhanh Mỗi thực thể cầnt ả k h c n h a u đ ƣ ợ c S P lựachọnnhữngđặcđiểmnổitrộikhácnhauđểtạolậpBTNNSSđểtả.BTNNSS để kể giúpchoSP2nhậnthứcsựtình,sựkiệnđƣợckểmộtcáchcụthể xác BTNNSS để xác nhận giúp cho SP2 nhận thức đƣợc giá trịcủathựcthểcần xácnhận sovớithực thểlàmchuẩn đểxácnhận BTNNSS hƣớng đến hành động biểu cảm để khen hay chê, ca ngợi haymỉa mai, thể tâm trạng vui thích hay khó chịu,… phƣơng tiệnthểhiệncảmxúccủangƣờiViệt BTNNSSh ƣ n g đ ế n h n h đ ộ n g đ i ề u k h i ể n đ ể đ ề n g h ị , y ê u c ầ u , s a i khiến,hỏi,khuyên, SP2thựchiệnmộthànhđộngnàođótrongtƣơnglai BTNNSShƣớngđếnhànhđộngcamkếtlàngƣờiphátthôngquaBTNNSS để cam kết Theo kết nghiên cứu, BTNNSS thƣờnghƣớng đếnđểcamkết,đểhứavàđể cảnh báo BTNNSS không nằm nội dung để tuyên bố hànhđ ộ n g t u y ê n bố.BTNNSS nằm trongthành ph ần mởrộng củ a phátngơnngữvitu y ên bốnênn ó g ó p p h ầ n l m c s c ă n c ứ c h o l i t u y ê n b ố c ó h i ệ u l ự c v c ó s ứ c thuyết phục BTNNSS thƣờng nằm vế nguyên nhân câu ghépnhân-quảcủa phátngôn đểtun bố Chƣơng3 BIỂU THỨC NGƠN NGỮ SO SÁNHVÀĐẶCTRƢNGVĂNHĨAVIỆ T 3.1 DẪNNHẬP Trongchƣơngnày,chúngtơilầnlƣợttìmhiểunhữngnộidungcụthểnhƣsau: - BTNNSSvàthếgiớiquancủangƣờiViệt - BTNNSSvànhânsinhquancủangƣờiViệt 3.2 BIỂUTHỨCNGƠNNGỮSOSÁNHVÀTHẾGIỚIQUANCỦANGƢỜIVIỆT KhinghiêncứuBTNNSStrongtiếngViệtđểthấyđƣợcthếgiớiquancủangƣờiViệt,c húngtơilựachọnthựcthểsosánh(B).Vìchúngtơinhậnthấy:dùchothựcthểđƣợcsosánh(A )làcũhaymới,quenthuộchaykhơngquenthuộcnhƣngthựcthểlựachọnlàmchuẩn(B)phảilànhữngthựcthể quenthuộcđốivớicảngƣờiphátvàngƣờinhận 3.2.1 Biểuthứcngơnngữsosánhvàđặctrƣngvănhóalúanƣớc 3.2.1.1 Biểu thức ngơn ngữ so sánh có thực thể so sánh liên quan đến thảmthựcvật củanền vănhóa nơngnghiệp Trong q trình thống kê, nghiên cứu ngữ liệu cho thấy loại quenthuộccủanềnvănhóanơngnghiệpthƣờngđƣợclựachọnlàmthựcthểsosánhcủa BTNNSSnhƣsau:lúa, ngô, rau muống, lạc, đỗ, vừng, câykhoai, bí,… Kết cho thấy lúa phận lúa đƣợc lựachọn để trở thành chuẩn - thực thể so sánh chiếm số lƣợng lớn (50%)trong BTNNSS có thực thể so sánh cối liên quan đến văn hóa nơngnghiệptrồnglúanƣớc 3.2.1.2 Biểu thức ngơn ngữ so sánh có thực thể so sánh liên quan đến hệđộng vật củanềnvănhóa nơng nghiệp Khi tìm hiểu ngữ liệu, chúng tơi thấy vật ni gia đìnhcũng thƣờng đƣợc lựa chọn làm thực thể so sánh (chuẩn):con trâu, chó, gà,lợn,bị,vịt,tằm,… Trongđó,contrâu(chiếm32%)cácBTNNSScóthựcthểsosánhlàconvật.Tómlại,thựcthểso sánh liên quan đến hệ động vật nềnvăn hóa nơng nghiệp thƣờng vật nuôi nhà cƣ dân nơngnghiệpViệtNam 3.2.1.3.Biểuthứcngơnngữsosánhcóthựcthểsosánhliênquanđếnđồvật,dụngcụt rongnghềnơngnghiệptrồnglúanước Trong q trình nghiên cứu ngữ liệu, thống kê đƣợc đồvật,dụngcụliênquanđếnnghềtrồnglúađƣợclựachọnlàmthựcthểsosánh nhƣ sau:cái chổi, nia, nong, đòn càn, đòn gánh, sàng, cối xay,cáichum,bối rửa bát,…đểtạo lập BTNNSS 3.2.1.4 Biểu thức ngơn ngữ so sánh có thực thể so sánh liên quan đến hoạtđộng sảnxuất nông nghiệp Theo ngữ liệu thống kê cho thấy hai hoạt động có liên quan đến văn hóanơng nghiệp thƣờng đƣợc sử dụng nhiều để làm thực thể so sánh hoạtđộngtát nướcvà hoạt độngxay lúa Các hoạt động in đậm dấu ấn củanềnvănhóanơngnghiệpvàđƣợclựachọnlàmthựcthểsosánhđểtạolậpbiểuthứcngơn ngữsosánh trongtiếngViệt 3.2.2 Biểuthứcngơnngữsosánhvàngunlí“dĩnhânvitrung” 3.2.2.1 Biểuthứcngơnngữsosánhcóthựcthểsosánhlàconngườinóichung QuanniệmnàyđƣợcthểhiệnrõrệttrongviệctạolậpcácBTNNSSđểtả cụ thểnhƣđểđolƣờng.NgƣờiViệtlấyconngƣờilàmchuẩnđểđolƣờngcác vật, tƣợng tự nhiên cách lấy số phận thểmình làm chuẩn Thực thể so sánh là:t a y , c h â n , đ ầ u , m ặ t , t a i , c ổ t a y , bàn tay, bắp tay, bàn chân, sợi tóc, mái tóc, ngón tay, móng tay, ngón chân, (Ở trần gian đời người ngắn ngủi gang tay, chàng nên thiếp lên tiênmàở[150,111].) 3.2.2.2 Biểu thức ngôn ngữ so sánh có thực thể so sánh người ởphươngdiện giới độtuổi Con ngƣời xét giới độ tuổi đối tƣợng đƣợc lựa chọn đểtrở thành thực thể so sánh BTNNSS tiếng Việt Những đối tƣợnglàmthựcthểsosánhởphƣơngdiệngiớilà:cô gái, chàng trai, đàn ông, đànbà,trẻcon,… Vídụ(153):Hơmnaytrơngchịtrẻnhưcon gái mườitám.[151,282] Nhƣ vậy, ngƣời phƣơng diện giới tính độ tuổi đƣợc lựachọnlàmchuẩnmựcđểtạo lậpcácBTNNSS trongtiếngViệt 3.2.3 BiểuthứcngơnngữsosánhvàđờisốngtínngưỡngcủangườiViệt Theo khảo sát chúng tơi thực thể so sánh đối tƣợng nhƣtiên,rồng, thần, thánh, bụt (tiên, phật), ma, quỷlà chuẩn mực để xây dựngBTNNSSmangđậmdấuấnvềđờisốngtínngƣỡngcủangƣờiViệt 3.2.4 Biểuthứcngơnngữsosánhvàtriếtlíâm-dƣơngcủangƣờiViệt Việclựachọnthựcthểsosánh(B)trongmốitƣơngquanvớithựcthểđƣợcsosánh(A )theotriếtlíâmdƣơngcũnglàmộtnétvănhóađặctrƣngcủacƣdânnơngnghiệpnóichungvàcủangƣờiV iệtNamnóiriêng.Triếtlíâmdƣơngtrongnhậnthứcđãchiphốitớiqtrìnhlựachọnthựcthểso sánhđểtạolậpBTNNSS

Ngày đăng: 11/08/2023, 23:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w