1.1. Trong những năm gần đây, với sự phát triển của khuynh hướng ngữ pháp chức năng, lý thuyết ba bình diện đã được dùng để soi sáng các hiện tượng ngôn ngữ ở bình diện ngữ pháp, trong đó được chú ý nhiều nhất là cấp độ câu, bởi “câu là đơn vị nhỏ nhất của ngôn từ trong đó cả ba bình diện đều được thể hiện” 37, 19. Với lý thuyết này, không chỉ mặt ngữ pháp mà cả mặt ngữ nghĩa và ngữ dụng của câu đã trở thành đối tượng nghiên cứu quan trọng và ngày càng thu hút sự quan tâm đặc biệt của các nhà ngôn ngữ học. Điều này có thể thấy rõ qua một số công trình nghiên cứu về ngữ pháp theo khuynh hướng chức năng được công bố gần đây. Tuy nhiên, đến nay, việc vận dụng lý thuyết về các bình diện này để nghiên cứu các kiểu câu cụ thể trong đó câu có ý nghĩa nhân quả trong tiếng Việt vẫn
Tổngquantìnhhìnhnghiêncứu
TìnhhìnhnghiêncứucâunhânquảởViệtNam
Ở Việt Nam,câu (cấu trúc) nhân quảvàmối quan hệ nguyên nhân - kếtquả,điều kiện - hệ quảvàđộng từ gây khiếnđã được một số nhà nghiên cứuquan tâm, nhưHoàng Trọng Phiến (1980), Tập thể tác giả của Ủy ban Khoahọc Xã hội Việt Nam (1983), Trần Ngọc Thêm (1985, 2006), Cao Xuân Hạo(1991),HồLê(1992),NguyễnThịQuy(1995),DiệpQuangBan(1996,2009),
Lê Biên (1996), Nguyễn Đức Dân (1998, 2004), Nguyễn Văn Lộc (2004),Nguyễn Thị Kim Quyên (2007), Nguyễn Khánh Hà (2008),Nguyễn Thị ThuHà (2008), Lê Thị Minh Hằng (2009), Nguyễn Văn Hiệp (2009), Nguyễn ThịThuHương(2010),NguyễnVănThành(2013). a Hoàng Trọng Phiến đã xếp câu nhân quả vào câu ghép qua lại haichiều “Các vế của câu biểu thị quan hệ nguyên nhân vàk ế t q u ả , q u a n h ệ l ý do và kết luận” [71, 210] Tác giả đã tổng kết được 81 mô hình câu nhân quảvới19 tiểu nhóm,hoàn toàn theo tiêu chíhìnhthức[71,245 - 248].
Khi nghiên cứu về các thành phần câu và tổ chức của câu nhân quả,Hoàng Trọng Phiến còn đề cập đến trạng ngữ chỉ nguyên nhân: “Chỉ sự duyêncớ may rủi của sự việc được chủ ngữ và vị ngữ nêu ra” [71, 131] Về vị trí,trạng ngữ chỉ nguyên nhân ở cuối câu có thể chuyển vào giữa kết cấu chủ vịhoặc lên đầu câu Trạng ngữ chỉ nguyên nhân ở cuối câu có cách cấu tạo thêmlàtrướcphầnchỉnguyênnhân.Trạngngữchỉnguyênnhânbaogiờcũngcó nhữnggiớitừvì,do,bởi,tạilàmtínhiệu[71,131].
Hoàng Trọng Phiến cũng xếp những câu có chứa động từkhiếnvàonhóm câu trung gian giữa câu đơn và câu ghép, ông gọi đó là sự phức tạp hoácâu đơn, hay còn gọi là kiểu câu móc xích Kiểu câu này có mô hình tươngứngnhưsau:D1Đ1D2Đ2. b Các tác giả thuộc Uỷ ban khoa học xã hội trong cuốnNgữ pháp tiếngViệtđã phân loại, miêu tả một cách cụ thể cấu tạo của câu ghép, trong đó, câughépđược chiathànhcâughépsongsongvàcâughépqualại.
Theo các tác giả, “đặc điểm quan trọng của nòng cốt - nòng cốt đơn haynòng cốt ghép - là khả năng độc lập về ngữ pháp, tức là khả năng làm thànhcâu - câu đơn hay câu ghép Khi đứng độc lập làm thành phần câu, nòng cốtđơncóvaitròbiểuthịmộtquátrìnhtưduyvàthôngbáohoànchỉnh”[110,217]. c Cao Xuân Hạo áp dụng lý thuyết ngữ pháp chức năng để khảo sátcâutiếngViệttrongđócó câunhânquả.
Khi đề cập đến khung đề của câu, Cao Xuân Hạo cho rằng, những loạitrạng ngữchỉ phương thức, chỉ mức độ, chỉ tương quan so sánh, chỉ nguyênnhân, chỉ thời hạn, chỉ thời gian không xác định, chỉ mục đích, chỉ sự nhượngbộdù có đưa ra phía trước cũng không thể coi là khungđ ề đ ư ợ c , b ở i đ ó không phải là những “điều kiện trong đó những điều nói sau có hiệu lực”,khôngphảilà“phạmviứngdụng củaphầnThuyết”[37,164 -165].
Như vậy, theo Cao Xuân Hạo thành tố chỉ nguyên nhân trong câu nhânquảkhôngthểlà khungđề trongtổ chức cú phápcủa câu. d HồLêdựa vàotínhchấtcủamốiquanhệngữnghĩađểphânloạicâuđiềukiện- hệquả.Theođó,bốndạngcâucụthểsauđâythuộcvềhailớpkhácnhaucủakiểuchunglà“c âuđiềukiện-hệquả”. i Câuđiều kiện-hệquảcóđiều kiện giảđịnh thuậnvới hệquả: nếu thì ,hễ thì ,giá mà ,phải chi ,giảsử ii Câuđiềukiện-hệquảcóđiều kiệngiảđịnh nghịchvớihệquả: dù cho ,chodù ,dù ,dầu iii Câuđiềukiện-hệquảcóđiềukiệnthựcthuận vớihệquả: vì nên ,do ,tại ,hèn chi iv Câuđiềukiện-hệquảcóđiềukiệnthựcnghịchvớihệquả: mặcdù nhưng ,tuy nhưng [57].
Như vậy, theo Hồ Lê, câu có ý nghĩa nhân quả (kiểu iii) thuộc loạichung hơn là câu điều kiện - hệ quả và thuộc kiểu câu điều kiện - hệ quả cóđiềukiệnthựcthuậnvớihệquả. e Diệp Quang Ban trong công trìnhNgữ pháp Việt Nam, phần Câu,gọi câu nhân quả có vị ngữ là các động từ gây khiến (làm cho, khiến cho) là“câu chứa chủngữnguyênnhân”.
Vềcấutrúccúpháp,câuchứachủngữnguyênnhângồmmộtsốkiểucụthể với những dạng chuyển tiếp khá phức tạp và những dạng này không đượcdùng đều đặn như nhau Về nghĩa biểu hiện, sự thể trong kiểu câu này thuộclĩnh vực các mối quan hệ trừu tượng Mối quan hệ giữa chủ ngữ với vị tố làmối quan hệ nguyên nhân, chủ ngữ chỉ nguyên nhân hay là sự việc - nguyênnhân và vị tố chỉ hệ quả, quan hệ đó là quan hệ cảnh huống, cụ thể là chỉnguyên nhân và thuộc kiểu nhỏ nêu thuộc tính Hệ quả có thể là sự thể độnghoặc sự thể tĩnh Về mặt logic, quan hệ nhân quả là quan hệ giữa hai sự kiện:sựkiện1lànguyênnhân,sựkiện2làhệquả.Haisựkiệnnàyphảithỏamãnbađiềukiệnsauđ âymớicóđượcquanhệnguyênnhân:
- Sựkiện 1phải còn hiệulựccho đếnkhisựkiện2 xuất hiện.
- Sựkiện1phảilà sựkiệncần và đủđểcósựkiện2.
Ví dụ:Chuột chạy vỡđèn.
+Câuphức(chủngữchỉnguyênnhân,cònvịngữdolàm,khiếnbiểuthị):Ví dụ:Bãolàmcây đổ.
+Câughép (gồm2vếcóquan hệnhân quả):
Vídụ:Nhờthời tiết tốtcho nên mùamàngbộithu.[9,164 -190].
Như vậy, theoDiệp Quang Ban, câu nhân quả có 3 dạng cấu tạo là: câuđơn,câuphức và câughép. f NguyễnVă n Lộ c (2 00 4) trong cô ng trì nhĐ ộ n g từn g ữ ph áp t ro n g tiếngViệt,đãđềcậpđếnmộtsốnhómcácđộngtừngữpháptrongtiếngViệtởcả mặtngữnghĩa lẫnmặtngữpháp.
Trong công trình này, Nguyễn Văn Lộc đã miêu tả các nhóm động từtiêu biểu như: động từ chỉ hoạt động - quan hệ đồng nhất và chức nghiệp (là,làm), động từ chỉ hoạt động - quan hệ bị động (bị, được), động từ chỉ hoạtđộng- quanhệnguyênnhân (làm,khiến).
Nhóm động từ chỉ hoạt động - quan hệ nguyên nhân (làm, khiến) có cácmô hìnhkếttrịsauđây:
Vídụ:Chànglạigầnkhẽđụngvàovainàngkhiếnnànggiậtmìnhquaylại.[62,80- 81]. i Nguyễn Văn Hiệp trong côngtrìnhCú pháp tiếng Việt,xếp câu nhân quảđượcbiểuhiệnbằngcácđộngtừgâykhiếnlàm,khiếnvàoloạicâuphứccóchủngữlàcụmC- V[48,356].
Về phương diện ngữ nghĩa, câu nhân quả có thể phân tích thành hai sựkiện: sự kiện nguyên nhân và sự kiện kết quả Làm nhiệm vụ nối hai sự kiệnnày thường là những vị từ chuyên biểu thị quan hệ nhân quả nhưkhiến, khiếncho,làm,làmcho.
Cũng như chủ ngữ trong câu có sắc thái đánh giá, chủ ngữ là cụm C-Vtrong kiểucâunàycũngcóthểđượcdanhhóa.Vídụ:
Sựrađi của côấykhiếntôi buồn vôhạn.
Trong công trình này, Nguyễn Văn Hiệp không đề cập cụ thể đến kiểucâu nhân quả được biểu hiện bằng quan hệ từ (vì nên, do nên ) mà chỉ đềcập đến kiểucâunhânquảcóchứacácvị từchuyên biểuthịquan hệ nhân quả
(làm,khiến). j.N g u y ễ n T h ị Q u y c h o r ằ n g , c ầ n p h ả i p h â n b i ệ t c â u n h â n q u ả v ớ i câuc ầ u k h i ế n T r o n g c â u n h â n q u ả , t á c t h ể c ó t h ể c ó n ă n g l ự c đ i ề u k h i ể n hoặck h ô n g c ó n ă n g l ự c đ i ề u k h i ể n Đ ộ n g t ừ t h a m g i a v à o c ấ u t r ú c n à y khôngp h ả i l à đ ộ n g t ừc h ỉ sự nói n ă n g v à b ị t hể c ó th ểlàc o n n g ư ờ i v à c ó thểlàvậthoặccáchiệntượngtựnhiên.
Câuc ầ u k h i ế n c ó c ấ u t ạ o c ú p h á p v à n g h ĩ a b i ể u h i ệ n g ồ m v ị t ố l à động từ nói năng chỉ sự sai khiến, chủ ngữ chỉ một thực thể có năng lực điềukhiển thực thể khác, tân ngữ chỉ đích thể của sự sai khiến và là thực thể nhậnlệnhđồngthờicũng là độngthể/hànhthể trongq ua n hệvớinội du ng lệ nh,và một bổ ngữ chỉ nội dung lệnh Nội dung lệnh này là việc, sự thể mà độngthểởtânngữthựchiện[74,68- 71]. g TrongTừ loại tiếng Việt hiện đại,Lê Biên coi “động từ gây khiến lànhữngđộngtừchỉvậnđộngcótácđộnggâykhiến,chiphốihoạtđộngcủađốitượng”[ 1 0 ,7 9].Theoông,“độngtừgâykhiếnđòihỏiphảicóhaibổngữ:mộtbổ ngữ (A1) là đối tượng chịu tác động của động từ gây khiến, thường là danhtừvàcó thểlàđạitừxưnghô;bổngữthứhai(A2)làbổngữnộidungdohànhđộngchủthể(độngtừgâyk hiến)chiphối,tácđộnggâyraởđốitượng,vìvậy,bổngữchỉnộidungthườnglàđộngtừ,tínhtừ( hoặcmộtngữđộngtừ,ngữtínhtừ…)”.Sơđồcấutrúccủađộngtừgâykhiếnlà:A-V-A 1- A 2 Haib ổ n g ữ ( A1,A2)đ ề u b ị c h i p h ố i c ủ a đ ộ n g t ừ g â y k h i ế n n h ư n g chún g vẫn có quan hệvới nhau Nếu tách A1- A2ra thì đó là một kết cấu chủ -vị cónội dungthôngbáo, miêutả hoàn chỉnh.
Những động từ gây khiến theo Lê Biên gồm:sai, bảo, đề nghị, yêu cầu,cho,cho phép,khuyên,cấm,ngăncản,khiến (cho),làm(cho),làm… k Nguyễn Khánh Hà trongCâu điều kiện trong tiếng Việt nhìn từ gócđộngônn g ữ h ọ c t r i n h ậ n,k h i c h ỉ r a c á c đặcđ i ể m ngữn gh ĩa củac â u đ i ề u kiệnđiểnmẫuđãchorằng“quanhệgiữahaimệnhđềcủacâu điềukiệnl à quanhệnhânquảgiảđịnh:điềukiệnAlànguyênnhân dẫnđếnhệquảB.
Cơsởlýthuyết
Lýthuyếtvềcácbìnhdiệncủacâu
Người đặt nền móng cho việc nghiên cứu về các bình diện của tín hiệulà nhà nghiên cứu người Mỹ Ch.W.Morris (1938) Theo ông, đối với một hệthốngtínhiệu,cần phânbiệt balĩnhvựcsau đây:
Kết học (Syntactics): nghiên cứu các tín hiệu trong những mối quan hệkếthợpvớicác tínhiệukhác.
Nghĩa học (Semantics): nghiên cứu các tín hiệu trong những mối quanhệvớicác sự vật ởbênngoàihệ thống tínhiệu.
Dụng học (Pragmatics): nghiên cứu các tín hiệu trong những mối quanhệvớinhữngngườisửdụngnó(Dẫntheo[37,20-21]).
Vận dụng lí thuyết tín hiệu học của Ch.Morris vào nghiên cứu ngônngữ, các nhà ngôn ngữ học hiện đại đã phân biệt ba bình diện khác nhau củangôn ngữ: bình diện kết học, bình diện nghĩa học và bình diện dụng học. Tuynhiên,đếnnay,vẫncònnhiềuvấnđềtranhluậnvềcácbìnhdiệnnày,cụthểlàvề bảnchất,phạmvivà ranhgiớigiữa chúng.
S.Dik trongNgữ pháp chức năngđã chỉ định quan hệ chức năng ở babình diện khác nhau:chức năng ngữ nghĩa (tác thể, đích, tiếp thể ), chứcnăngc ú p h á p ( c h ủ n g ữ , b ổ n g ữ ) v à c h ứ c n ă n g n g ữ d ụ n g ( c h ủ đ ề , h ậ u đ ề , tiêuđiểm)[25,26-27].
Bàn về chức năng ngữ nghĩa, S.Dik cho rằng “kết cấu vị ngữ hạt nhân,về mặt nghĩa học, có thể được giải thích như là sự chỉ định sự tình” [25, 31].Thuật ngữ “sự tình” được dùng theo nghĩa rộng của “cái có thể là tình huốngtrongmộtthếgiớinàođó”.Sựtìnhcóthểchiathànhnhiềukiểukhácnhau,tùyvàonhữ ngthôngsốphânbiệtmànócó”[25,48-50].Hai thôngsốcơbảncủa sựtìnhlàĐộng(Dynamism)vàChủý(Control),S.Dikđãđưaramôhìnhcáckiểuloạisựtì nhcơbảnnhưsau:
Vềchứcnăngcúpháp,S.Dikchorằng“mộtkếtcấuvịngữhạtnhânbaogồmmộtvịtừ gắnkếtvớimộtsốthíchhợpcácngữđịnhdanhđểlấpđầycácvịtrí tham tố của vị từ đó” [25, 39].
Hai chức năng cú pháp chính được tác giảxácđịnhlàchủngữvàbổngữ.
M.A.K.Halliday trongDẫn luận ngữp h á p c h ứ c n ă n g c o i c ú l à m ộ tthựct h ể h ỗ n h ợ p đ ư ợ c h ì n h t h à n h b ở i b a b ì n h d i ệ n c ấ u t r ú c : “
Cún h ư l à mộtt h ô n g điệp, c ú như l à s ự t ra o đổi v à c ú n h ư l à sự t h ể hiện”[ 3
4 , 102].Cấu trúc tạo chocú như là một thông điệpông gọi làcấu trúc đề ngữ[34,107] Cấut r ú c t ạ o c h o c ú n h ư l à s ự t r a o đ ổ i v ề c ơ b ả n t ư ơ n g ứ n g v ớ i c ấ u trúccúphápvàbaogồmphầnt h ứ c (gồmchủngữvàthànhphầnhữ uđịnh)vàp h ầ nd ư (gồmv ị ng ữ, b ổ n g ữ , p h ụ n g ữ )[34,1 5 5 -
1 6 6 ] C ấ u t r ú c tạoc h ocú như là sự thể hiệntương ứng vớicấu trúc ngữ nghĩabao gồm các kháiniệm:quátrìnhthamthể,chucảnh[34,207-208].
Diệp Quang Ban cho rằng, về phương diện tổ chức ngữ pháp, trong câucó bốn kiểu cấu trúc:cấu trúc nghĩa biểu hiện (với các thành tố nhưđộng thể,tiếp thể, đích ),cấu trúc thức (gồmphần thứcvàphần dư), cấu trúc cú pháp(với các thành tố nhưchủ ngữ, vị tố, tân ngữ ), cấu trúc đề(với các thành tốđềvàthuyết) [8,46-47].
Cao Xuân Hạo xác định ba bình diện của câu (bình diện cú pháp, bìnhdiện nghĩa họcvàbình diện dụng pháp) nhưng ông cho rằng trong tiếng
Việtcấutrúcchủ-vịkhôngcócươngvịngữpháptrongcấutrúccúphápcơbản củacâu[37, 28-30],còncấutrúc đề- thuyết, ngược lại, khôngt h u ộ c b ì n h diện dụng pháp [37, 11-60] mà thuộc bình diện cú pháp và có cương vị ngữpháptrongcấutrúccúphápcơbảncủacâu[37,30-32].
Nguyễn Văn Hiệp cũng tán thành việc phân biệt ba bình diện trongnghiên cứu câu:bình diện kết học(chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ ),b ì n h d i ệ n nghĩa học(nghĩa sự tình, nghĩa tình thái và nghĩa chủ đề),bình diện dụng học(cấu trúc phân đoạn thực tại câu, nhấn mạnh và tiêu điểm thông báo, lực ngôntrung của câu) Riêng cấu trúc đề - thuyết, Nguyễn Văn Hiệp cũng tán thành ýkiếncủaCaoXuânHạo,khôngxếpvàobìnhdiệndụnghọcnhưmộtsốtácgiả khác, mặc dù cấu trúc này cũng không được tác giả xem xét khi phân tíchbình diệncúphápcủa câu [47,47-48].
Trần Ngọc Thêm cho rằng, khi khái quát hóa sự phân đoạn thông báothì mọi cấu trúc đều chia hai phần:một là phần trung tâm ngữ pháp của câugọi làphần đề,cònphần kia là trung tâm ngữ nghĩa của câugọi làphầnthuyết.Đây là sự phân đoạn cấu trúc, gọi là cấu trúc đề - thuyết, là chỗ giaonhau của ngữ pháp và ngữ nghĩa Và cấu trúc đề - thuyết không đồng nhất vớicấu trúc chủ - vị, cũng không đồng nhất với cặp nêu/báo (sự phân chia cũ/mới).[100,59-60].
Trong một bài viết gần đây, Nguyễn Văn Lộc cũng đã đưa ra quan niệmcủamìnhvềcácbìnhdiệncúpháp,bìnhdiệngiaotiếpvàbìnhdiệnnghĩabiểuhiện.The ođó,tácgiảđãđềcậpđếnnghĩacủacâu(theonghĩarộnggồmnghĩathuộc bình diện cú pháp, nghĩa thuộc bình diện nghĩa biểu hiện hay nghĩa sâu,nghĩa thuộc bình diện ngữ dụng) lập thành bình diện nội dung hay bình diệnngữ nghĩa của câu Theo tác giả, “bình diện ngữ nghĩa của câu theo cách hiểutrên đây không phải là một trong ba bình diện thường được nói đến trong líthuyếttamphânmàlàbìnhdiệnđượcxácđịnhtrongsựtươngứngvớibìnhdiệnbiểu hiện hay bình diện hình thức của câu” [64, 17] Theo cách hiểu này, bìnhdiệnngữnghĩacủacâu(theonghĩarộng)khôngtrùngvớibìnhdiệnnghĩabiểuhiệnhay nghĩasâucủacâu.
Nhưvậy,cóthểthấymặcdùcónhữngcáchphânchiavàgọitênkhác nhauvềcácbìnhdiệncủacâu nhưng nhìnchung, cáctác giảđềucho rằng cần phân biệt các bình diện khác nhau của câu:bình diện kết học (cú pháp), bìnhdiện nghĩa học (nghĩa biểu hiện) và bình diện dụng học (ngữ dụng),trong đó,ý kiến tương đối tập trung là ý kiến cho rằng nội dung của việc phân tích câutheo cấu tạo cú pháp là xác định, miêu tả các thành phần cú pháp của câu nhưchủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ , nội dung việc phân tích câu theo mặt ngữ nghĩa làviệc xác định các thành tố nghĩa hay các vai nghĩa trong cấu trúc nghĩa biểuhiện của câu, còn nội dung của việc phân tích câu theo mặt ngữ dụng là việcxác định các thành tố thuộc cấu trúc giao tiếp (cú pháp giao tiếp), cấu trúcthôngtin vàcấutrúclập luận.Vềcơbản,luận ántán thànhquan điểmnày.
Về bản chất của bình diện cú pháp hiện nay, ý kiến của các nhà nghiêncứu không hoàn toàn thống nhất Một trong những quan điểm được thừa nhậnrộng rãi hiện nay là coi ngữ pháp (cú pháp) là bình diện hình thức thuần túy.Chẳng hạn, trong “Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng”, Cao Xuân Hạocho rằng: “Bình diện cú pháp là bình diện của những khái niệm được xác địnhbằng những tiêu chuẩn hình thức thuần túy Các chức năng cú pháp như chủngữ, vị ngữ, bổ ngữ trực tiếp, bổ ngữ gián tiếp, định ngữ được xác định khôngphải căn cứ vào việc các ngữ đoạn biểu thị cái gì, mà vào mối quan hệ ngữphápvớicácngữđoạnkhácđượcbiểuthịbằngcácphươngtiệnhìnht hứcgọi là tác tử cú pháp (syntactic operators) như các hình thái cách hoặc cácchuyển tố (translatits hay relatenrs), các giới từ, bằng sự phù ứng về số, vềngôi vớimộtdanhngữnhất định” [37,8]
Theo quan điểm này, việc xác định các thành phần cú pháp của câu nhưchủn g ữ , b ổ n g ữ d ự a v à o n g h ĩ a l à đ i ề u k h ô n g t h ể C h í n h v ì k h ô n g t h ể x á c định các thành phần câu dựa vào nghĩa nên theo Cao Xuân Hạo chỉ còn cách“đứng trên bình diện ngữ pháp mà định nghĩa nó bằng những thuộc tính ngữpháp”[37, 23] Quan niệm này dẫn đến sự phủ nhận chủ ngữ trong tiếng Việt.Theo ông, “cái được gọi là chủ ngữ chỉ có thể có được trong những điều kiệnnhấtđịnh, khôngbìnhth ườ ng , củamộ tkiểuc ú phápđặcbiệttrongđ óc ấu trúccủa câu cóthểkhôngphảnánh cấutrúccủa mệnhđề”[37,26].
Trước khó khăn của việc định nghĩa các thành phần câu dựa vào nghĩa,một số tác giả tuy không phủ nhận sự tồn tại của các thành phần câu như chủngữ, vị ngữ trong tiếng Việt nhưng vì không thể chỉ dựa vào những tiêu chuẩnhình thức thuần túy nên đã dựa vào chức năng thông báo (giao tiếp) để địnhnghĩa chủ ngữ và vị ngữ Chẳng hạn Nguyễn Kim Thản viết: “Đúng ra, nêngọi chủ ngữ là phần nêu,v ị n g ữ l à p h ầ n b á o ” [94, 7] Lê Xuân Thại cũngtừng cho rằng:
“Quan hệ giữa thành phần được thuyết định và thành phầnthuyết định là quan hệ chủ - vị Chủ ngữ là thành phần được thuyết định và vịngữ là thành phần thuyết định Như vậy, một diễn đạt theo quan hệ chủ - vịbaogiờcũnggắnliềnvớimộtphánđoán.Nóimộtcáchkhác,điềukiệncầnv à đủcủa mốiquanhệchủ-vịlàthuyếtđịnh”[90,26 -27].
Cóthểthấy,cáchhiểutrênđâyvềbảnchấtcủabìnhdiệncúpháp(coicúpháp là bình diện hình thức thuần túy) không chỉ mâu thuẫn với lí thuyết ngữphápđạicươngmàcòndẫnđếnnhữngkhókhăntrongviệcxácđịnhcácthànhphầncúphá pcủacâudựavàomặtnộidung(ýnghĩa).
Khác với ý kiến trên đây, Nguyễn Văn Lộc khẳng định bình diện cúpháp là bình diện có tính hai mặt: mặt ý nghĩa và mặt hình thức và đã chứngminh sự tồn tại của nghĩa cú pháp trong sự phân biệt với nghĩa biểu hiện haynghĩa sâu. TheoNguyễnVănLộc, nghĩa cú pháp đặc trưng choc á c t h à n h phần cú phápcủacâukhácvới nghĩa biểu hiệnhaynghĩasâuởchỗ:
1)Vềtínhchất:Nghĩacúphápcótínhtrừutượngcaohơnnghĩasâu.Nếunghĩasâucũngn hưnghĩatừvựng,có“tínhvậtthể”,tứclàgắnvớivàphảnánhtrực tiếp các sự vật, hiện tượng, quan hệ trong thực tế thì nghĩa cú pháp, cũngnhưnghĩangữphápnóichung,là“nghĩasiêuvậtthểhayphivậtthể”[31,215],tức là chúng chủ yếu phản ánh mối quan hệ giữa các từ, các cụm từ Chính vìnghĩa cú pháp có tính trừu tượng cao như vậy nên khi xác định nghĩa cú pháp,nhìnchung,khôngthểdựavàomốiquanhệgiữanóvớisựvật,hiệntượng,quanhệtr ongthựctếnhưkhixácđịnhnghĩatừvựngvànghĩasâu.
2) Vềchứcnăng:Nghĩacúphápgắnvớichứcnănghaychứcvụcúpháp của từ Mỗi kiểu nghĩa cú pháp đặc trưng cho một loại, kiểu thành phần câunhấtđịnh.Nghĩabiểuhiệnhaynghĩasâu,tráilại,khônggắnvớichứcvụcú pháp của từ mà gắn với sự miêu tả (phản ánh) trực tiếp các sự vật, hiện tượng,quanhệtrongthựctếvàđặctrưngchocácthànhtốnghĩa(vainghĩa)trongcấutrúcnghĩab iểuhiện(nghĩamiêutả,nghĩasâu)củacâu.
Quanđiểmcủaluậnánvềcâunhânquả
Trong ngôn ngữ học, mặc dù các thuật ngữquan hệ nhân quả, cấu trúcnhânq uả( cấ u trúcnguyênnhân),c âu nh ân quảđ ãđượcđềcậpk há n hiều nhưng ý nghĩa của các thuật ngữ này thường không được hiểu thống nhất vàđược xác định một cách thực sự rõ ràng Theo cách hiểu phổ biến hiện nay,quan hệ nhân quả là mối quan hệ giữa các biến cố, các sự tình, các trạng tháitrong đó yếu tố A là nguyên nhân của yếu tố B hoặc nếu sự vắng mặt của Acũng gây ra sự vắng mặt của B Quan hệ đó được diễn đạt bằng các phươngtiện ngôn ngữ được đánh dấu bằng quan hệ từ hoặc bằng động từ gây khiếnlàm,khiến.
Trong công trìnhLoại hình học các cấu trúc nhân quả[118], khi xácđịnh các kiểu cấu trúc nhân quả trong tiếng Nga theo cách hiểu nghĩa rộng(được hiểu là “cấu trúc bất kì biểu thị sự tình nhân quả” [118, 5]), V.P.Nedjalkov và G G.Silniskij đã đưa một danh sách gồm 15 kiểu cấu trúc nhânquảcơbản(đãgiớithiệuởChương1).Tuynhiên,việccáccấutrúctrongtiếngViệt tương ứng với 15 cấu trúc đó có phải đều là cấu trúc nhân quả (câu nhânquả)tiếngViệthaykhônglàđiềucólẽcầnphảibànthêm.Cóthểnhậnthấy,ở15 kiểu cấu trúc nhân quả được xác định trong công trình này, có một số điểmđángchúýsauđây:
1) Ở tiếng Nga, trong nhiều trường hợp, ý nghĩa gây khiến và ý nghĩakếtquảđượcnhậpvàomộtđộngtừ(mộtđộngtừhàmchứacảýnghĩaqua nhệgâykhiếnlẫnýnghĩa kếtquả).
TiếngNga:(15)Я ucnyгaлaлегaло (Tôi làmnó sợ.)
Trongcâu(14)củatiếngViệt,độngtừlàmchỉcóchứcnăngcủahằngtố quanhệ K,tứclà biểu thịquan hệ ngữ nghĩat h u ầ n t ú y ( t r o n g n ó k h ô n g hàm chứa hằng tố biểu thị lõi sự tình nguyên nhân si và hằng tố biểu thị lõi sựtìnhk ế t q u ả s j ).N g ư ợ c l ạ i , tr o n g c â u ( 1 5 ) c ủ a t i ế n g N g a , đ ộ n g t ừu c n y г a л (làm sợ) vừa biểu thị quan hệ nhân quả ( cóc h ứ c n ă n g c ủ a h ằ n g t ố q u a n h ệK),vừa biểuthịkếtquả (tứclàcóchứcnăngcủahằngtố sj ).
Thực ra, trong tiếng Việt cũng có những cấu trúc trong đó động từ - vịngữvừabiểuthịquanhệnhânquả,vừabiểuthịkếtquảgiốngnhưđộngtừ ucnyгaл(làm sợ) của tiếng Nga Đó là những động từ kiểu như:đ á n h r ơ i , đánh vỡ, đánh vãi, làm phiền (phiền) Chẳng hạn, trong câu:Nó đánh vỡ cáibát rồi,từđánh vỡvừa chỉ quan hệ nhân quả (có vai trò của hằng tốK), vừachỉ kết quả (có vai trò của hằng tố sj ) Tuy nhiên, nét khác biệt giữa tiếng Ngavà tiếng Việt là ở chỗ: Trong tiếng Nga, rất khó tách biệt hai hằng tố: hằng tốquan hệKvà hằng tố kết quả sj , còn ở trong tiếng Việt, hai hằng tố này đượcbiểu thị bằng hai yếu tố đứng tách biệt: yếu tố chỉ quan hệ (đánhhoặclàm) vàyếu tốchỉkếtquả (rơi,đổ,vãi,phiền).
2) TrongcứliệutiếngNga,cáctácgiảđãchúýđếnnhững mẫucấutrúccóhệtừnhânquảlà danhtừ,độngtừ,tínhtừlàmphươngtiệnbiểuthịquanhệ(ví dụ cấu trúc T3 Ты виноваmuвных консmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúcт в её сmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúcмерти (Anhcó lỗitrong cái chết củacôấy)… T4 Твоя ощибкayзаmuвных консmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúcаmuвных консmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúc – причинаmuвных консmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúc наmuвных консmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúcшего пораmuвных консmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúcжения (Sai lầm của anh lànguyên nhânthất bại của chúng ta)) Trên cứ liệu tiếng Việt, các cấu trúc kiểunàyhầunhưchưađượcđềcậpkhixemxétcâuhaycấutrúcnhânquả.
3) ĐiềuđángchúýlàkhixácđịnhcáckiểucấutrúcnhânquảtrongtiếngNga theo cách hiểu nghĩa rộng (được hiểu làcấu trúc bất kì biểu thị sự tìnhnhânquả),mộtsốcấutrúcmànhữngcấutrúctươngứngvớichúngtrongtiếngViệt được nhiều tài liệu ngữ pháp tiếng Việt gọi làcấu trúc bình xét(ví dụ T7 Они избраmuвных консmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúcли его сmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúcекayзаmuвных консmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúcретаmuвных консmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúcрем (Họ bầu anh ấy làm thư kí), hoặccấu trúc cầukhiến(vídụT9 О н прикayзаmuвных консmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúcаmuвных консmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúcзаmuвных консmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúcл(ей)чтобыонаmuвных консmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúcушлаmuвных консmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúc.
(Anhấyralệnhchocôtarađi)haycấutrúcT11 Яраmuвных консmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúcзрешилемууйти.
Nhưvậy,cóthểthấy,sởdĩsốlượngcấutrúcnhânquảđượcV.P.NedjalkovvàG.G.Silnis kijxácđịnhtrongtiếngNgarấtlớnsovớisốlượngcấu trúc nhân quả hay câu nhân quả thường được hiểu trong tiếng Việt là vìnhữnglídochínhsauđây:
- Cách hiểu rộng về cấu trúc nhân quả (ở hai tác giả này, cả các cấu trúcbìnhxétvàcầukhiếncũngđượccoilàcấutrúcnhânquả).
G.G.Silniskij, dướiđây,chúngtôisẽ đưaracáchhiểuvềcấutrúcnhânquảvà câucóýnghĩanhânquảlàmcơsởchotriểnkhainhữngnộidungnghiêncứucụthểvềkiểucâunàytr ongtiếngViệt. Đểđiđếnkháiniệmcấutrúcnhânquảvàcâunhânquả,trướchếtcầnxácđịnhrõkháiniệmsựtìnhvà sựtìnhnhânquả.
NhưV.P.NedjalkovvàG.G.Silniskijđãchỉra,hiệnthựccóthểđượcxemnhư một tập hợp các sự kiện hoặc sự tình Sự tình là “tình hình của sự việc đãxảyravànhữngdiễnbiếnchitiếtbêntrongcủanó”[70,1130]hoặc,“mộttrạngtháihaymộtsựkiệ n”gắnvớichủthểnhấtđịnh[7,442-
443].Sựtìnhbaogồmsựtìnhđơngiảnvàsựtìnhphứctạp.Sựtìnhđơngiảnhaysựtìnhtốithiểug ồmhai hằng tố trong đó một chỉ sự vật mang thuộc tính (hoạt động, đặc điểm) vàmộtchỉthuộctínhcủasựvật.
Trong các sự tình phức tạp trên đây, hai sự tình được biểu thị bởi nhữngcâu (1c) và (2c) là những sự tình nhân quả Sự tình nhân quả có thể được hiểutheonghĩahẹphoặcnghĩarộng.
Theonghĩarộng,sựtìnhnhânquảkhôngchỉbaogồmnhữngsựtìnhđượcbiểu thị bởi những câu được gọi là câu nhân quả mà còn bao gồm cả những sựtình được biểu thị bằng những câu được gọi là điều kiện kết quả (với cặp từnếu thì) cũng như những câu được gọi là câu cầu khiến, câu bình xét (theoV.P.NedjalkovvàG.G.Silniskij).
Sự tình nhân quả luôn phải bao gồm tối thiểu hai sự tình đơn giản (nhưởnhữngcâu (1c),(2c) trênđây).
Khixácđịnhsựtìnhnhânquảtheođặcđiểmnày,cầnlàmrõmộtvấnđề đặt ra là: sự tình được biểu thị trong những câu với trạng ngữ chỉ nguyênnhân kiểu như:Tại anh nên nó bị mắngcó phải là sự tình nhân quả thực sựkhông?
Câutrảlờiởđâylàkhẳngđịnhvìởcâunày,mặcdùchỉcómộtsựtình biểu hiện một cách đầy đủ, rõ ràng (bằng cụm chủ vị) nhưng vẫn cần thừanhận có một sự tình nữa không được biểu thị một cách hiển ngôn (vị ngữ củacụm C-V biểu thị sự tình nguyên nhân không hiện diện) Cơ sở để khẳng địnhđiều này là luôn có thể khôi phục lại trong tư duy hay trên văn tự hằng tố chỉlõi sựtìnhnguyên nhân (chẳnghạn,Tại anh mách mẹnênnóbịmắng). b) Tínhnhânquả
Tính chất của mối quan hệ giữa hai sự tình trong cấu trúc nhân quả haycâunhânquảlà tínhnguyênnhân -kếtquả.
Tronghaisựtìnhđơngiảnthuộcsựtìnhphứctạpnhânquả,luôncómộtlàsựtìnhnguyênnhâ nvàmộtlàsựtìnhkếtquả,trongđósựtìnhnguyênnhânlàsựtìnhmangtínhtácđộng,gâyravà vềnguyêntắc,luônxảyratrướcsựtìnhkếtquảlàsựtìnhbịtácđộng,bịgâyra. c) Tínhhiệnthực(tínhtất yếu)
Mối quan hệ giữa sự tình nguyên nhân và sự tình kết quảm a n g t í n h hiện thực Tínhhiện thực củam ố i q u a n h ệ n à y đ ư ợ c t h ể h i ệ n ở c h ỗ : s ự t ì n h kết quả luôn luôn là sự tình có tính thựct ế , t ứ c l à đ ư ợ c n h ì n n h ậ n l à s ự v i ệ c đã,đangxảyra hoặcsẽxảyranhưmộthệquảmangtínhlogictấtyếu.
Theo cách hiểu này thì trong câu: “Vì anh không hoàn thành nhiệm vụnên tháng tới, anh sẽ bị trừ lương”, mặc dù sự việc “anh sẽ bị trừ lương” chưaxảy ra nhưng được nhìn nhận làn ó s ẽ x ả y r a n h ư m ộ t h ệ q u ả l o g i c t ấ t y ế u (mối quan hệ giữa sự tình nguyên nhân và sự tình kết quảở đ â y m a n g t í n h quy luật tất yếu, tính ràng buộc) Câu trên đây không thể phát triển thành câu:“Vì anh không hoàn thành nhiệm vụ nên tháng tới anh sẽ bị trừ lương nhưnganh sẽkhôngbịtrừlương”.
Tương tự câu “Anh không đến sẽ khiến mọi người lo lắng” không thểphát triển thành câu: “Anh không đến sẽ khiến mọi người lo lắng nhưng mọingười khônglolắng”.
Theo tiêu chí này thì sự tình thứ hai được biểu thị trong câu cầu khiến(kiểu như:Tôi khuyên anh ấy nghỉ.) không có tính hiện thực vì việc “anh ấynghỉ” ở đây chỉ là khả năng chứ không phải luôn có tính hiện thực (Trên thựctế,anh ấycó thể không nghỉ, nghĩa là bất chấp lời khuyên củatôi) Chính vìvậy,có thểcó câu:
“Tôi khuyên anh ấynghỉnhưnganh ấyvẫnkhôngnghỉ”.
Trên cơ sở cách hiểu trên đây về sự tình nhân quả, có thể hiểu cấu trúcnhân quả là cấu trúc biểu thị sự tình nhân quả Trong trường hợp, cấu trúcnhânquả trựctiếptạonên câunhânquả tasẽ có câunhânquả.
Như vậy, câu có ý nghĩa nhân quả trong tiếng Việt theo cách hiểu hẹp,gồmhailoạichính:
1) Câu có ý nghĩa nhân quả được biểu hiện bằng thực từ Loại này gồmcáckiểusau:
- Câu có ý nghĩa nhân quả được biểu hiện bằng động từ Loại này lại cóhaikiểusau:
+ Câu có ý nghĩa nhân quả được biểu hiện bằng động từ - thực từ Cácđộng từ - thực từ biểu thị quan hệ nhân quả thường làđánh rơi, đánh đổ, đánhvãi
+ Câu có ý nghĩa nhân quả được biểu hiện bằng động từ gây khiến.Vídụ:
(7) Sai lầmcủaanh lànguyên nhânthấtbạicủachúng ta.
Loại này bao gồm cả câu có ý nghĩa nhân quả được biểu hiện bằng giớitừ và câu có ý nghĩa nhân quả được biểu hiện bằng liên từ theo cách hiểu củaV.P.NedjalkovvàG.G.Silniskij.
Tiểukết
1.3.1 Ngữ pháp chức năng với lý thuyết ba bình diện không hoàn toàn trùngnhaunhưngcómốiquanhệmậtthiếtvớinhau,tươngtácvàtíchhợplẫnnhau.
Về bình diện cú pháp, luận án cho rằng mặc dù đây là bình diện có tínhtrừutượngrấtcaonhưngkhôngphảilàbìnhdiệnhìnhthứcthuầntúymàcócảmặtngững hĩa.Vìvậy,khixácđịnh,phânbiệtcácthànhphầncúphápcủacâu,khôngchỉcầndựavàovaitrò ,chứcnăngcúphápcủacáctừmàcòncầndựavàoýnghĩacúphápcủachúng.
Về bình diện nghĩa biểu hiện của câu, luận án cho rằng, các thành tốngữ nghĩa (các thành tố mang nghĩa biểu hiện) trong cấu trúc nghĩa biểu hiệnvề nguyên tắc, phải là thực từ và bao gồm hạt nhân ngữ nghĩa (được biểu hiệnbằng thực từ, thường là vị từ - thực từ) và các vai nghĩa hay các tham thể ngữnghĩa (gồmthamthể cơ sởvà thamthể mởrộng).
Về bình diện ngữ dụng, luận án quan niệm ngữ dụng là lĩnh vực nghiêncứu các vấn đề như cấu trúc thông tin, cấu trúc đề thuyết, cấu trúc lập luận vànghĩatìnhtháicủacâu.
1.3.2 Câucó ý nghĩa nhân quảlàkiểu câuđ ư ợ c t r ự c t i ế p t ạ o n ê n b ở i c ấ u trúc nhân quả Đây là kiểu câu thể hiện sự nhận thức và đánh giá của conngườiv ề m ộ t k i ể u q u a n h ệ r ấ t p h ổ b i ế n t r o n g h i ệ n t h ự c k h á c h q u a n : q u a n hệ nguyên nhân - kết quả Câu có ý nghĩa nhân quả trong tiếng Việt (theonghĩa hẹp) gồm 2 loại: Câu có ý nghĩa nhân quả được biểu hiện bằng quan hệtừ và câu có ý nghĩa nhân quả được biểu hiện bằng thực từ (gồm câu có ýnghĩa nhân quả được biểu hiện bằng danh từ và câu có ý nghĩa nhân quả đượcbiểu hiện bằng động từ, trong đó đáng chú ý là câu có ý nghĩa nhân quả đượcbiểu hiện bằng động từ gây khiến) Do khuôn khổ có hạn, luận án này sẽ chỉxem xét hai kiểu câu nhân quả phổ biến và được thừa nhận rộng rãi nhất trongtiếngViệt: câunhân quả được biểuh i ệ n b ằ n g q u a n h ệ t ừ v à c â u n h â n q u ả đượcbiểuhiệnbằngđộngtừgâykhiến.
Dẫnnhập
Quan hệ nhân quả là một trong những kiểu quan hệ ngữ nghĩa phổ biến.Trong tiếng Việt, quan hệ nhân quả được biểu thị bằng hai phương tiện chủyếu: quanhệ từnhânquả vàđộngtừgâykhiến. Nhưđãchỉratrênđây,cấutrúccóýnghĩanhânquả,tứclàcấutrúcbiểuthị sự tình nhân quả được gọi là cấu trúc nhân quả Trong trường hợp cấu trúcnhân quả trực tiếp tạo nên câu, ta sẽ có câu nhân quả Theo phương thức biểuhiện,câucóýnghĩanhânquảđượcxemxéttrongluậnángồmhaikiểuchính: a) Câucóýnghĩanhânquả(câunhânquả)đượcbiểuhiệnbằngquanhệtừ.Ví dụ:
(1) Vìtôi thắngtợnnênhai cậuchủcủatôiyêu quýtôilắm.(Tô Hoài)
(2)Nhờanhcanđảm,quâncướpbịgiảilênhuyện.(NguyễnCôngHoan) b) Câu có ý nghĩa nhân quả được biểu hiện bằng động từ gây khiến.Vídụ:
Trongc á c c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u v ề n g ữ p h á p t i ế n g V i ệ t , c ấ u t r ú c nhânq u ả h a y câunhân q u ả đã đ ư ợ c đ ề c ậ p đ ế n k h á n h i ề u Tuy nhiên,vấnđề vềbảnchất,đặcđiểmcúphápcủacâu nhânquảchưaphảiđượcnghiêncứum ộtcáchđầyđủ,cóhệthốngvàcótínhchuyênsâu.
Nghiên cứu câu nhân quả theo bình diện cú pháp (kết học), chúng tôi sẽcố gắnglàmrõ thêmbavấnđềchính sauđây:
1) Đặc điểm ngữ pháp của phương tiện biểu thị quan hệ nhân quả (quanhệ từvà độngtừgâykhiến).
2) Đặcđiểmngữpháp củathànhtốnguyênnhân vàthành tốkết quả.
Câucóýnghĩanhânquả đượcbiểuhiệnbằngquanhệtừ
Vàinétvềquanhệtừ
Theo cách hiểu được thừa nhận rộng rãi hiện nay thì quan hệ từ lànhững từ dùng để dẫn nối các từ (thực từ), cụm từ và biểu thị quan hệ cú phápvàquanhệ ngữnghĩagiữachúng.
Chẳng hạn, các quan hệ từvà, hay, hoặc…dẫn nối các thành tố có quanhệ đẳng lập, đồng thời, biểu thị các quan hệ ngữ nghĩa cụ thể giữa chúng (vídụ:anhhoặctôi:quanhệlựachọn,nóvàtôi:quanhệliệtkê);còncácquanhệtừbằng, vì, của… dẫn nối thành tố có quan hệ chính phụ, đồng thời, biểu thịmốiquanhệngữnghĩagiữachúngnhưquanhệvềmặtcôngcụ(vídụ:liênlạcbằngđiện thoại), nguyên nhân (ví dụ: chếtvìđói), sở hữu (ví dụ: sáchcủatôi…).Vềkhảnăngkếthợp,quanhệtừgắnvớithànhtốđượcdẫnnối.Khitrảlời vắn tắt, chúng ta có thể nói:Và tôi.Và anh Bằng đũa Của tôi.mà khôngthểnóiAnhvà.Tôivà.Ănbằng.Sáchcủa.
Trong ngôn ngữ, có thể gặp phổ biến những trường hợp tuy cùng chỉ ramột quan hệ cú pháp nhưng các quan hệ từ khác nhau biểu thị quan hệ ngữnghĩa(cótácgiả gọi là quanhệ cú pháp-ngữnghĩa)khác nhau.
Các quan hệ từở,bằng,đểcùng dẫn nối các thành tố phụ nhưng lại chỉracác quanhệ ngữnghĩakhác nhau,ví dụ:
1) Theotí nh chất c ủ a m ố i q u a n h ệ cúp h á p , quanhệtừthường đư ợ cchiathành:
- Quanhệ từphụthuộc(của,bằng,vì,ở,cho,với…)
- Quanhệ từđẳnglập(và,hay,hoặc,rồi…)
Mỗi kiểu quan hệ từ trên đây lại có thể được phân loại cụ thể dựa vào ýnghĩa. Chẳng hạn, quan hệ từ phụ thuộc được chia thành: quan hệ từ chỉnguyên nhân (vì, do, bởi, tại ), quan hệ từ chỉ kết quả (nên, mà, cho nên ),quan hệ từ chỉ mục đích (để, mà ), quan hệ từ chỉ công cụ (bằng ), quan hệtừ chỉ vị trí (ở, tại )… Các quan hệ từ chỉ nguyên nhân và kết quả thường đivới nhau theo cặpnên còn thườngđượcgọilàcặpquan hệtừnhân quả.
2) Theođặ c đ i ể m củac á c t h à n h t ố đ ư ợ c d ẫ n n ố i , qu an h ệ t ừ thườn gđượcchiathành:
- Quanhệtừchuyên dẫn nốidanhtừ,đạitừ(cótácgiảgọilàgiới từ).
Trong việc xác định quan hệ từ nguyên nhân với tư cách là một kiểuquan hệ từ trong câu nhân quả, cần phân biệt quan hệ từ nguyên nhân điểnhình vớiquan hệ từnguyên nhânkhôngđiểnhình.
Quan hệ từ nguyên nhân điển hình (dạng điển thể) được hiểu là quan hệtừ nguyên nhân có ý nghĩa thuần nguyên nhân, tức là vừa có ý nghĩa cú phápvừa có ý nghĩa biểu hiện hay nghĩa sâu nguyên nhân Quan hệ từ nguyên nhânkhông điển hình là quan hệ từ nguyên nhân chỉ có ý nghĩa cú pháp nguyênnhânthuầntúy.
(5) Bởi rất yêu và phục chồng,Liên dễ mau đến cái lúc nhìn đời bằngcon mắtcủa chồng.(NamCao) quan hệ từbởivừa có ý nghĩa cú pháp, vừa có nghĩa biểu hiện hay nghĩa sâunguyên nhân (các yếu tố đứng saub ở ichỉ nguyên nhân thực tế dẫn đến kếtquả nêu ở vế sau) Tuy nhiên, trong câu (6)Chương trình này được tài trợ bởiLG,thành tố đứng saubởichỉ có ý nghĩa cú pháp nguyên nhân, còn về nghĩabiểu hiện hay nghĩa sâu, nó chỉ chủ thể hoạt động Trong câu (6),bởilà quanhệ từ nguyên nhân không điển hình Trong luận án, chúng tôi chỉ xem xétnhững câu nhân quả trong đó thành tố nguyên nhân được dẫn nối bởi nhữngquanhệ từnguyênnhânđiểnhình.
Khi xác định quan hệ từ nguyên nhân, cũng cần phân biệt quan hệ từnguyênnhânđiểnhình(dùngđểdẫnnốithànhtốphụchỉnguyênnhâncủasựtìnhkếtquảnê uởvịtừtrongthànhtốkếtquả)vớiquanhệtừchỉnguồngốc,nguyêndo (dùng để dẫn nối cụm chủ vị làm định ngữ cho danh từ) Chẳng hạn, thử sosánhnhữngcâusau:
Trongc â u ( 7 ) ,d o l àq u a n h ệ t ừ c h ỉ n g u y ê n n h â n đ í c h t h ự c (dod ẫ nnốic á c y ế u t ố c h ỉ n g u y ê n n h â n t h ự c t ế d ẫ n đ ế n s ự t ì n h k ế t q u ảố m n ê uở nòngcốt câu).Trong cáccâu(8),(9),d o dẫnnốicụmchủvịlàmđịnhngữvàkhông chỉ nguyên nhân thực sự màc h ỉ r a đ ặ c đ i ể m v ề n g u ồ n g ố c c ủ a s ự vậtd o c á c d a n h t ừ t r u n g t â m đ ứ n g t r ư ớ c b i ể u t h ị T h e o c á c h h i ể u t r u y ề n thống, nguyên nhân là cái trực tiếp sinh ra kết quả, còn nguồn gốcl à c á i nguồn mà từ đó, cái khác phát sinh ra Do đó,doở (7) là quan hệ từ chỉnguyênn h â n đ í c h t h ự c , c ò nd o ởc á c c â u ( 8 ) ,
Khi xác định quan hệ từ chỉ nguyên nhân, cũng cần phân biệt các quanhệ từ có cấu tạo ghép nhưbởi vì, tại vì, bởi chưngvới trường hợp quan hệ từnguyên nhâncócấutạođơnđứngsautrợtừlà.Sosánh:
(10) Sở dĩ bữa nay nó chịu nói chuyện với taobởi vìhôm qua tao đếnnhà nó.(NguyễnNhậtÁnh)
Trong câu (10), ta có quan hệ từ ghép chỉ nguyên nhânb ở i v ì Trongcâu (11), ta có quan hệ từ chỉ nguyên nhân đơnvìmà trước đó có trợ từlàđượcdùngđểnhấnmạnh.
Chúngtôiquan niệmcâunhânquảđượcbiểuhiện bằng quanhệtừlà: a) Nhữngcâuđượctrựctiếptạonênbởicấutrúcnhânquả. b) Những câu mà quan hệ giữa hai thành tố nguyên nhân và kết quảđược biểu hiện bằng quan hệ từ nhân quả, cụ thể là bằng cặp quan hệ từ nhânquả (vì nên, do nên, bởi nên, tại nên,, nhờ nên) hoặc tối thiểu bằng mộttrong hai quanhệtừtrong cặp,(chỉnguyênnhânhoặcchỉkếtquả).
Theo cách hiểu trên đây, câu (12)Lốp xe nổ và chiếc xe dừng lại(Dẫntheo [5, 310]) không được coi là câu có ý nghĩa nhân quả được biểu hiện bằngquan hệ từ vì mối quan hệ nhân quả giữa hai sự tình ở đây không được biểuhiện bằng quan hệ từ nhân quả Câu (13)Anh ngồi dựa lưng vào bức tườngvàng xạm vì khóicũng không phải là câu nhân quả được biểu hiện bằng quanhệ từ vì mặc dù trong câu này cũng có cấu trúc nhân quả (vàng xạm vì khói)nhưng cấu trúc này không trực tiếp cấu tạo nên câu mà chỉ là thành phần địnhngữ(củabứctường).
Như vậy, xét về vị trí trong hệ thống câu được phân loại theo đặc điểmcấutạo,câunhânquảđược biểu hiện bằngquanhệ từthuộc vềhaikiểu:
1) Nhữngcâuthườngđượccoilàcâuđơncótrạngngữchỉnguyênnhân:Thuộc kiểu này là những câu chỉ gồm một cụm chủ vị (chỉ kết quả) kèm theothành tố nguyên nhân có dạng cấu tạo là danh từ (ngữ danh từ hay đại từ) Vídụ:Vìnómàtôikhổ.
2) Những câu thường được coi làcâu phứchaycâu ghép nhân quả:Thuộc kiểu này là những câu gồm từ hai cụm chủ vị trở lên có dạng kiểu như:Vì nólườinêntôikhổ.
2.2.3 Đặcđiểmngữphápcủa thànhtốnguyênnhân Ở mục này, chúng tôi sẽ xem xét 3 vấn đề chính: 1) Đặc điểm ngữ phápcủa quan hệ từ chỉ nguyên nhân với tư cách là yếu tố dẫn nối, 2) Cấu tạo củathành tố nguyênnhân,3) Vị trícủathànhtố nguyênnhân
Đặcđiểmngữphápcủathànhtốkếtquả
Theo kết quả thống kê, các quan hệ từ chỉ kết quả gồm 4 từ, trong đó có2 quan hệ từ đơn (nên, mà) và 2 quan hệ từ ghép (cho nên, sở dĩ) Đây lànhữngquanhệtừkết quảđượcsửdụng phổbiếnnhất. b,Vềtầnsuấtxuấthiệntrongcâu:
Trong câu có ý nghĩa nhân quả được biểu hiện bằng quan hệ từ, cácquan hệ từ chỉ kết quả có cấu tạo đơn xuất hiện với tần suất cao nhất: trong1151 trường hợp được khảo sát, quan hệ từ chỉ kết quả xuất hiện trong 194câu,trongđóquan h ệ t ừn ê n , m à c óở 1 5 6 c â u ( c h i ế m 80,4%);q u a n h ệ t ừ kếtquảchonên,sởdĩchỉcóở38câu(chiếm19,6%).Nhưvậy,cóthểthấy,sovớiq uanhệtừchỉnguyênn h â n , quanhệtừchỉkếtquảxuấthiệníthơnrất nhiều Đây là điểm khác biệt rất đáng chú ý giữa quan hệ từ nguyên nhânvàquanhệtừkếtquả.
+ Nên xuất hiện trong 116/194 câu, chiếm
(56) Tạicôảgiàucó“connhànềnếp”ấymàemcóýtưởngđiênrồcuồng và trởnêntinhnghịchquái ác.(Khái Hưng,Nhất Linh)
+ Cho nên xuất hiện trong 22/194 câu, chiếm
(59) Vì“lýlị ch ”c ủa Anđ ặc bi ệt nh ư vậyc h o nê nt ô ikh ôn g cóthời gianla càđể tiếpcận.(NguyễnNhậtÁnh)
+Sởdĩxuất hiệntrong16/194câu,chiếm8,2%.Vídụ:
(60) Sởdĩtôibiếtcâuchuyệnvềbàmẹlànhờnhữngláixetaximau miệngkểchotôinghe.(Nhiềutácgiả,HàNội-36truyệnngắnđặcsắccủacácnhàvănnữ)
Trongsốcácquanhệtừchỉkếtquả,riêngquanhệtừsởdĩh ầ unhưluônđượcdùngsóngđôiv ớiquanhệtừnguyênnhân(vì/bởi/do/nhờ).Đốivớitrườnghợp này, thành tố chỉ kết quả luôn đứng trước thành tố nguyên nhân và nó vẫngiữvaitròlàthànhtốchính.
(61) Sở dĩbác Tám vui lòng từ giã ngôi nhà đẹp đẽ mà chúng tôi chuẩnbịd ọ n đ ế n c h í n hb ở i b á cv ừ a x i n đ ư ợ c m ộ t n g ô i n h à k h á c đ ẹ p đ ẽ h ơ n r ấ t nhiều lần.(NguyễnNhậtÁnh)
Sở dĩ 16 8,2% c,Về cách dùng, quan hệ từ chỉ kết quả luôn được dùng để dẫn nối cácyếu tố có cấu tạo là vị từ, cụm chủ vị Quan hệ chỉ từ chỉ kết quả không chỉxuất hiện ít hơn nhiều so với quan hệ từ chỉ nguyên nhân mà còn dễ lược bỏhơn nhiềusovớiquanhệtừchỉnguyênnhân.
Theo kết quả khảo sát, các yếu tố được dẫn nối bởi quan hệ từ chỉ kếtquảluôn là vị từ,cụmvị từ(cụmchủ vị),vìđâylàmệnhđềchính trongcâu.
Cũng như thành tố nguyên nhân được biểu hiện bằng vị từ (cụm vị từ),thành tố kết quả được biểu hiện bằng vị từ, cụm vị từ (cụm chủ vị) xuất hiện ởhaidạng:
- Dạng đầy đủ (bên vị từ có đầy đủ các thành tố bắt buộc hay diễn tố).Ví dụ:
(62) Vì dẫu có hỏng cái gì, Điền cũng không phải bỏ tiền thay,nênĐiền khôngxótruột.(NamCao)
(63) Bởi thứ tiếng ồn ào đâu đó vọng tới nêntôi tỉnh giấc (Nhiều tácgiả,HàNội-36truyệnngắnđặcsắccủacácnhàvănnữ)
Có thể lược bỏ chủ ngữ ở cụm chủ vị đứng sau quan hệ từ chỉ kết quảnếu chủ ngữ của thành tố chỉ nguyên nhân và thành tố chỉ kết quả biểu thịcùng mộtsựvật.Sosánh:
(64a) Bởitôiăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nêntôichónglớn lắm. (TôHoài)
(64b) Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên Ф chónglớn lắm. (+)
Ngược lại, nếu chủ ngữ của cụm chủ vị chỉ nguyên nhân và cụm chủ vịchỉ kết quả biểu thị những sự vật, sự việc khác nhau thì nói chung, không thểlược bỏ chủ ngữ ở một trong hai vế vì nếu bỏ chủ ngữ ở một trong hai vế hoặccảhaivếthìnghĩa của câutrở nênkhôngrõ ràng.
(65a)Bởiem đểu giả nên chúng mình cũng hóa ra đểu giả (Nam Cao) (65b)BởiemđểugiảnênФcũnghóa ra đểugiả.(-)
- Dạng không đầy đủ (tỉnh lược chủ ngữ).Vídụ:
(66) Vìtôi thiếu sự đề phòng, bị nó đuổi đánhn ê nФ phải đến nươngtựaở đềnTảnViên.(Nguyễn Dữ)
Khithànhtốchỉkếtquảđứngởvịtrínày,cóthểcó2trườnghợpsauđây: a) Trường hợp có quan hệ từ: Trong trường hợp này, từ duy nhất có khảnăngdẫnnốithànhtốkếtquả làquanhệ từsởdĩ.
(68) Sởdĩanh bánsớmngayphiênnày,vìmẹốm,cầntiềnuốngthuốc.(Nguyễn
(69a)SởdĩtôithíchSamandjivìhắnlàngườingoạiquốc,vảlạihắnphụ cvụtôilàgiớivănminhhơn.(NguyễnCông Hoan)
Trong trường hợp trên đây, quan hệ từsở dĩcó thể lược bỏ dễ dàng.Vídụ:
Như vậy, có thể thấy khi thành tố kết quả đứng trước thành tố nguyênnhân, việc dùng quan hệ từ chỉ kết quả hết sức hạn chế (các quan hệ từnên,mà,chonênhoàntoànkhôngđượcdùng,cònquanhệtừsởdĩmặcdùđượcs ửdụngởvịtrínàynhưng hầunhưluôncókhảnănglượcbỏ). b) Trườnghợpkhôngcóquan hệtừ:
Khithànhtố chỉkếtquảđứngởvịtrínày, cũngcó thểcó 2trườnghợp: a) Trường hợp có quan hệ từ:Vídụ:
(71)Tạihaichénrượuvừa uốngmàcảm thấy réthơnl ú c b ắ t đ ầ u uống. (NguyễnKhải)
(72b)Nhờ trời,Фôngđược cáitạngngườicũngkhỏe.(NamCao)
Như vậy, có thể thấy khác với quan hệ từ chỉ nguyên nhân (vốn rất hạnchếvềkhảnănglượcbỏ),quanhệtừchỉkếtquảcókhảnănglượcbỏlớnhơnrấtnhiều (nó có thể bị lược bỏ cả khi thành tố kết quả đứng trước lẫn khi thành tốkết quả đứng sau thành tố nguyên nhân) Đây là đặc điểm rất đáng chú ý chothấy nét khác biệt về ngữ pháp giữa quan hệ từ nguyên nhân và quan hệ từ kếtquảcũng nhưnét khácbiệtgiữathành tố nguyên nhânvàthànhtốkết quả. b) Trườnghợpkhôngcóquan hệtừ:
(73) Do cuộc sống giặc giã khó khăn, gieo neo, Ф ra khỏi xa thị xã,Hạnhphảibỏhọc đểgiúp mẹ nuôiđànem.(Nguyễn Khải)
(74) Nhờ “gỡ rối tơ lòng” cho Nhiệm, Ф Mẫn “tịch thu” được cái nóntrongmột tìnhhuống rấtchilà hợp lý,hợp tình.(NguyễnNhậtÁnh)
Trong trường hợp trên đây, dấu hiệu nhận biết thành tố kết quả là quanhệ từ chỉ nguyên nhân (do, nhờ) và mối quan hệ ý nghĩa với vế chỉ nguyênnhânđứngtrước.
Qua sự phân tích trên đây, có thểkhái quát một sốm ô h ì n h t i ê u b i ể u củacâu có ýnghĩanhân quảđượcbiểu hiệnbằng quan hệtừnhưsau:
1) Sở dĩ C - V (là) vì (do, bởi, tại, nhờ) C –
(75) Sở dĩ các em được bình yên học tập dưới mái trường là nhờ cácanh chiến sĩ xông pha sương gió, chịu đựng bao nhiêu hi sinh gian khổ để giữgìn biêncương TổQuốc.(Nguyễn NhậtÁnh)
2) Sở dĩ V (là) vì (do, bởi, tại, nhờ)C -
(76) Sở dĩ chưa phát phục chỉ vì việc Xuân Tóc Đỏ đã gây ra cho côTuyết vậy?(VũTrọngPhụng)
3) Sở dĩ C – V (là) vì (do, bởi, tại, nhờ)
(77) Sởdĩ nóthi trượt vì quá lườihọc.
4) Sở dĩ V (là) vì (do, bởi, nhờ, tại)
5) C-V(là)vì(do,bởi,tại,nhờ)C– V
(80) Ông takhóclàtạiôngtabuồn tủiđạo nhà.(Tô Hoài)
6) V (là) vì (do, bởi, tại, nhờ) C –
(81) Đếnmuộnvìtrờimưa.(trảlờicho câuhỏi:Họđếnmuộn vìsao?)
7) C-V(là)vì(do,bởi,tại,nhờ) V
(83) Đànbàcongáimàhưlà tại đi chơiđó.(Tô Hoài)
8) V (là) vì (do, bởi, tại, nhờ)
9) Vì (do, bởi, tại, nhờ) C - V nên (cho nên, mà) C -
T í n h c h ấ t m ố i q u a n h ệ c ú p h á p g i ữ a t h à n h t ố n g u y ê n n h â n
Trong việc xác định tính chất của mối quan hệ cú pháp giữa thành tốnguyên nhân ( được dẫn nối bởi quan hệ từ) và bộ phận còn lại của câu nhânquả,cóbaloạiýkiếnchính:
- Cho rằng thành tố nguyên nhân có quan hệ phụ thuộc qua lại vớithành tốkếtquả[93,588],[71,259-260].
- Cho rằng quan hệ giữa thành tố nguyên nhân và thành tố kết quả trongcâu hay cấu trúc nhân quả (kiểu như:Vì lười nên học kém) là một kiểu nhỏ(kiểuquanhệqualại) thuộcquanhệđẳnglập[31,255].
Việc đồng thời tồn tại đến ba cách phân tích khác nhau (mà cơ sởthường không được trình bày cặn kẽ, thấu đáo) đối với kiểu câu hay cấu trúcnhân quả như nêu trên đây một mặt cho thấy tính chất phức tạp của kiểu câuđang xem xét; mặt khác, khiến cho trong việc dạy học ngữ pháp, người dạyvàn g ư ờ i h ọ c g ặ p n h ữ n g k h ó k h ă n n h ấ t đ ị n h k h i c ầ n l ự a c h ọ n đ ư a r a c á c h phântíchcụthểđốivớikiểucâu (cấutrúc)này.
Chúng tôi nhận thấy, cách phân tích thứ ba (coi quan hệ giữa thành tốnguyên nhân và thành tố kết quả là quan hệ đẳng lập) mặc dù có cơ sở nhấtđịnh (đó là nét tương đồng giữa kiểu câu (cấu trúc) nhân quả đang xem xét vàcấu trúc đẳng lập thể hiện ở tính đồng loại của các thành tố cấu tạo) nhưngcáchphântíchnàyrấtkhóđược chấpnhậnvìnhữnglẽ sau: a) Cấu trúc đẳng lập thường được coi là cấu trúc mở mà số lượng thànhtố trực tiếp về nguyên tắc, có thể hơn hai hoặc không hạn chế Nhưng ở câuhaycấu trúc đangxemxét,sốlượngthànhtốchỉlàhai. b) Ở cấu trúc đẳng lập, quan hệ giữa các thành tố hoàn toàn bình đẳng,không có thành tố nào bổ sung ý nghĩa cho thành tố nào Ở cấu trúc đang xemxét,giữa các thànhtốcósựphụthuộcnhấtđịnhvềnghĩa. Đối với ý kiến thứ nhất, mặcdùcác tácgiả khôngtrìnhb à y t h ậ t r õ ràng cơ sở của cách phân tích được đưa ra nhưng có thể nhận thấy chỗ dựachínhcủacáchphântíchnàylà:
Hai thành tố trong câu nhân quả có mối quan hệ chặt chẽ với nhau theokiểu quan hệ tiền đề - hệ quả (một thành tố nêu sự tình là tiền đề, một thành tốnêu sựtìnhlà hệquảxảyratrêncơ sởtiềnđề đó).
Nguyễn Kim Thản xếp kiểu câu nhân quả đang xem xét trên đây vàocâu phức hợpbên cạnhcâu điều kiệnvàcâu nhượng bộvà chỉ rõ: “Loại câuphức hợp này bao giờ cũng đòi hỏi sự hô ứng của hai đoạn câu liên quan mộtcách hữu cơ với nhau và dựa vào nhau mà tồn tại” [93, 588] Hoàng TrọngPhiến cũng thừa nhận sự tồn tại củacâu ghép qua lạivà cho rằng: “Trongtiếng Việt câu ghép qua lại gồm hai vế quan hệ với nhau theo kiểu nội dungđiều kiện – kết quả, nguyên nhân - kết quả, nhượng bộ - tăng tiến Hai vế nàyliên quan với nhau và dựa vào nhau mà tồn tại.”[71, 210 -211] Tập thể cáctác giả cuốnNgữ pháp tiếng Việt(Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân vănquốc gia) cho rằng
“nòng cốt của câu ghép qua lại chỉ có hai vế, và nhất thiếtphải có hai vế Vế này là điều kiện tồn tại của vế kia và ngược lại Có đủ haivếmớith àn hm ột câ ug hé pc ó nghĩa trọn vẹ n, mớibi ểu th ị mộtsuylý baohàmmộttiềnđềvà mộthệ luận.”[110,259].
Hai thành tố trực tiếp thuộc kiểu câu này thường được nối kết bằngcáccặp quan hệ từ(vì nên, do nên, bởi nên, nhờ nên, tại nên). Nói nhưNguyễn Kim Thản, hai đoạn câu trong câu phức qua lại “bao giờ cũng cónhững yếu tố hình thức gắn bó lại” [93, 588] Nhưng yếu tố hình thức nàygồm“liên từqualại”hoặc“liêntừ cósựhôứng củaphótừ” [93,588-589].
Theochúngtôi,ýkiếnlậpluậnủnghộcáchphântíchthứnhấttrênđâytuyphầnnàochỉrađượ cđặcđiểm,tínhchấtcủamốiquanhệgiữacácthànhtốnhưngđóchưaphảilàcơsởđầyđủ,chắ cchắnđểkhẳngđịnhởnhữngcâunhânquảkiểutrênđâycómốiquanhệphụthuộcqualạigiữ athànhtốnguyênnhânvàthànhtốkếtquả.Sởdĩcóthểnóinhưvậylàvì:
- Sựkhảosátcụthểchothấymốiquanhệvềnộidunggiữacácthànhtố trong những câu thường được coi là “câu ghép qua lại” (có đặc điểm gầngũiv ớ i “ c â u g h é p n h â n q u ả ” đ a n g đ ư ợ c x e m x é t ) k h ô n g p h ả i l u ô n l à m ố i quanhệ “qualại”,tứclà mốiquan hệ “phụthuộc vàonhau”.
(94) Mặcdùbịốm,tôivẫn đếnlớp. Ởnhữngcâutrênđây,sựtìnhnêuởthànhtốthứnhất(chỉđiềukiệnhoặcsựnhượngbộ)khônghềc hiphối(quyđịnh)kếtquảnêuởvếthứhai.Nóicáchkhác, sự tình nêu ở vế thứ hai không phải là kết quả logic hay tất yếu của sựtình nêu ở vế thứ nhất Về thực chất, vế thứ nhất của những câu này chỉ nêuhoàncảnh,điềukiệntrongđósựtìnhnêuởvếthứhaiđãhoặccóthểdiễnra.
- Tính chất “phụ thuộc qua lại” thường được nói đến như một đặc điểm“nội dung” của “câu ghép nhân quả” cũng như của các kiểu câu ghép có đặcđiểm gần gũi với nó (câu ghép điều kiện, nhượng bộ), thực ra, có tính logic -ngữ nghĩa hơn là tính chất cú pháp Chẳng hạn, ở câu (95a)Nhờ các bác sĩ tậntình cứu chữa, tôi đã khỏi bệnh, quả là có mối quan hệ qua lại (quan hệ logic - ngữ nghĩa) giữa sự tình nguyên nhân (các bác sĩ tận tình cứu chữa) và sự tìnhkết quả (tôi đã khỏi bệnh) Tuy nhiên, mối quan hệ qua lại kiểu này không chỉđượcquansátởcâutrênđâymàcòncóthểthấyởnhữngcâuvớitrạngngữmụcđích, trạng ngữ điều kiện (ví dụ: (96)Để hiểu biết, chúng ta cần học tập. (97)Anhsẽđượcvaytiềnngânhàngvớiđiềukiệnanhphảicótàisảnthếchấp.).
Trong những câu trên đây, rõ ràng giữa trạng ngữ chỉ mục đích (để hiểubiết) và trạng ngữ chỉ điều kiện (với điều kiện anh phải có tài sản thế chấp) vàcác thành tố chỉ hoạt động nêu ở vị ngữ (cần học tập,được vay tiền) cũng cómối quan hệ qua lại (quan hệ logic - ngữ nghĩa) ở mức độ nhất định: Mục đíchhiểu biếtthôi thúc dẫn đến hoạt độnghọc tập,còncó tài sản thế chấplà điềukiệnđểđạtđượchoạtđộngvaytiềnngânhàng.
Mặt khác, cũng cần thấy rằng câu (95a) trên đây hoàn toàn có thểchuyểnthànhcâu:(95b)Nhờsựcứuchữatậntìnhcủacácbácsĩ,tôiđãkhỏi bệnh.Xét về mặt quan hệ logic - ngữ nghĩa, có thể thấy các câu (96a) và
(96b)đồngnghĩa(nghĩabiểuhiện)vớinhau(trongđóđềucómốiquanhệqualạivề logic - ngữ nghĩa giữa thành tố nguyên nhân và thành tố kết quả) Tuynhiên, thật khó mà đồng ý với ý kiến cho rằng thành tố được thừa nhận rộngrãi là trạng ngữ nguyên nhân ở câu (96b), về cú pháp, có quan hệ qua lại vớithành tố kết quả Trên thực tế, trong hầu hết các tài liệu ngữ pháp hiện nay,thành tố này đều được thừa nhận là trạng ngữ nguyên nhân, tức là thành phầnphụ thuộc mộtchiềuvàovịngữhaynòngcốtcâuđứng sau.
- Các hưtừnốikếthaivếthựcrakhông hoàntoàntương đẳng vớinhauvềngữpháp.Trongcáchưtừđó,chỉhưtừdẫnnốithànhtốnguyênnhânmớith ực sự là quan hệ từ phụ thuộc (chỉ ra sự phụ thuộc của yếu tố được dẫn nối).Chẳnghạn,tathửxétquanhệtừmàdùngđểdẫnnốithànhtốchỉkếtquả. Cóthểthấyrằngmàtrongcâunhânquảthườngđượccoilàtừđồngnghĩavớinên(đều chỉ kết quả) và được coi là từ dùng thành cặp vớivì (do, bởi, tại,nhờ).Điềunàycóthểthấyquakhảnăngthaythếlẫnnhaugiữamàvànên.
(98a)Vảlại,cũngdochúngtalầnchầnmàxeđếnđâychậm.(ChuLai)(98b)Vả lại,cũngdochúngtalầnchầnnênxeđếnđâychậm.
(99a) Vì bà mẹ Chi mải chằng nải chuối quá lâunênChi trật mấtchuyến xe hàngcuốicùng.
(99b) Vì bà mẹ Chi mải chằng nải chuối quá lâum àChi trật mấtchuyến xe hàng cuốicùng.(Nguyễn MinhChâu)
Tuy nhiên, nếuvìluôn luôn dẫn nối thành tố có tính phụ thuộc (nókhông bao giờ dẫn nối thành tố chính) thìmàcũng nhưnên, cho nên,trongnhiều trường hợp, được thừa nhận rộng rãi là quan hệ từ dẫn nối thành tốchính rõ ràng Bằng chứng làmà, (nên, cho nên) có thể dẫn nối cụm chủ vịnòng cốt mà trước nó là trạng ngữ chỉ nguyên nhân có dạng cấu tạovì + danhtừ(đạitừ).
(101) Vì mục đích phục vụ số đông màanh quên tôi đi hả?
Trong những câu (100), (101), thành tố kết quả ở saumàchắc chắn làthành tố chính, còn thành tố chỉ nguyên nhân (là danh từ, đại từ) được dẫn nốibởiquanhệtừvìđứngtrướcđượcthừanhậnrộngrãilàthànhtốphụ(trạngngữ).
Câu cóýnghĩanhân quảđượcbiểu hiệnbằngđộngtừgâykhiến
Dẫnnhập
Câu có ý nghĩa nhân quả được biểu hiện bằng động từ gây khiến (độngtừ quan hệ) mà chúng tôi xem xét trong phần này là những câu có vị ngữ đượcbiểuhiệnbằngđộngtừlàm,khiếnnhưnhữngcâusau:
Khảosátđặc điểmcúphápcủa câucóýnghĩa nhânquả đượcbiểuhiệnbằngđộngtừgâykhiến,chúngtôisẽ xemxét3vấnđề chính:
1) Đặcđiểmcủacácđộngtừlàm,khiếntrongvaitròvịngữ(hạtnhânngữ phápcủa câu).
2) Đặc điểmcủa chủngữbêncác độngtừlàm,khiến.
3) Đặcđiểmcủa bổngữbên cácđộng từlàm,khiến.
Đặcđiểmcủacácđộngtừgâykhiếnlàm,khiến
Làm, khiếntrong những câu nhân quả kiểu trên đây mặc dù đều cónguồn gốc từ động từ - thực từ (trong (5) “Chimlàmtổ”, (6) “Nólàmthơ”, (7)“Ăn có mời,làmcó khiến”, (8) “Tao khôngkhiếnmày”) nhưng đã ngữ pháphóa(hưhóa)ởmứcđộnhấtđịnh.
Mối quan hệ về nguồn gốc giữalàm, khiếnlà động từ gây khiến vàlàm,khiếnlàđộngtừ-thựctừkhôngchỉthểhiệnởsựđồngnhấtvềngữâmgiữa chúng mà còn thể hiện ở sự giống nhau về nghĩa (chúng đều có nét nghĩa: chỉhoạtđộngtạora,gâyrahoặcdẫnđếnkếtquảnàođó).
Sự ngữ pháp hóa củalàm, khiến(ở mức độ nhất định chứ chưa hoàntoàn)trongnhững câuđangđượcxemxétđượcthểhiệnởchỗ: a) Về nghĩa: Khác với các động từ - thực từ chỉ hoạt động cụ thể,làm,khiếnlà động từ gây khiến chỉ hoạt động rất khái quát (hoạt động hiểu theonghĩan g ữ pháp),đồngt h ờ i , ch ỉ m ố i q u a n h ệ n g ữ nghĩan h â n quảg i ữ a chủngữvàbổngữ. b) Về hoạt động ngữ pháp: Các động từ gây khiếnlàm, khiếnkhông cókhả năng hoạt động độc lập như động từ - thực từ (không thể có những câuhaycấu trúc tỉnhlượckiểunhư:*Tiếngnổkhiến.*ChịBađếnlàmcho.)
Về việc xác định đặc tính từ loại củalàm, khiếntrong những câu đangđượcxemxét,ýkiếncủa cácnhà nghiên cứukhông thống nhất.
Một số tác giả không phân biệtlàm, khiếntrong những câu trên đây vớiđộng từ - thực từ thuộc nhóm cầu khiến Chẳng hạn, Nguyễn Kim Thản xếplàm, khiếnt r o n g n h ữ n g c â u k i ể u t r ê n đ â y v à o n h ó m “ đ ộ n g t ừ g â y k h i ế n ” (cấm, sai, bảo, yêu cầu, đề nghị, mời, khuyên…) Theo ông, “động từ gâykhiến biểu thị hoạt động thúc đẩy, cho phép, giúp đỡ hay cản trở sự thực hiệncủa những hoạt động khác” [92, 147] Mô hình ngữ pháp cơ bản của các“độngtừgâykhiến”theoNguyễnKimThảnlà:N1- V1-N2-V2.Vídụ:
LêBiêncũngxếplàm,khiếntrongnhữngcâucóýnghĩanhânquảthuộckiểutrênđâyvàođộn gtừgâykhiếnvàhiểu:“Độngtừgâykhiếnđòihỏiphảicóhaibổngữ:mộtbổngữ(A1)làđốitượ ngchịutácđộngcủa độngtừgâykhiến, thườnglàdanhtừvàcóthểlàđạitừxưnghô;bổngữthứhai(A2)làbổngữnộidungdohànhđộngch ủthể(độngtừgâykhiến)chiphối,tácđộnggâyraởđốitượng,vìvậy,bổngữchỉnộidungthườn glàđộngtừ,tínhtừ(hoặcmộtngữđộngtừ,ngữtínhtừ…)”[10,79].Sơđồcấutrúccủađộngtừg âykhiếnlà:A-V-A 1- A 2
Nhữngđộng từgâykhiếntheo tácgiảgồmlàm,khiến,đềnghị
Theochúngtôi,việcxếplàm,khiếntrongnhữngcâuđangđượcxemxétvào cùng một nhóm với động từ cầu khiến (cấm, mời, khuyên, yêu cầu…) làkhôngphùhợpvìgiữahainhómnàycónhữngđiểmkhácbiệtquantrọng.Cụthể: a) Vềnghĩa:Làm,khiếnchỉhoạtđộngrấtkháiquátvớinộidung“gâyramột hệ quả nào đó” (do đó, chúng phù hợp với tên gọi “động từ gây khiến”);còn động từ cầu khiến chỉ hoạt động cụ thể (thường được thực hiện bằng lờinói)vớinộidung:yêucầu,thúcgiụchaycảntrởviệcthựchiệnmộthoạtđộngnàođó.Sự tình(hệquả)nêuởbổngữsaucácđộngtừgâykhiếnlàm,khiếncótínhthựchữu(sựtìnhđóđ ã,đangxảyrahoặcđượcnhìnnhậnlàsẽxảyranhưmột hệ quả tất yếu) Sự tình nêu ở bổ ngữ sau động từ cầu khiến không có tínhhiện thực như vậy mà chỉ là khả năng Chính điều này giải thích vì sao chỉ cóthểnói: (14)Tôimờinóđếnnhưngnókhôngđếnchứkhôngthểnói:
- Chủngữbêncácđộngtừcầukhiếnthườnglàdanhtừchỉngười,cònchủngữ bên các động từlàm, khiếnkhông chỉ là danh từ (thường là danh từ trừutượngcónguồngốcvịtừ)màcòncóthểlàvịtừ,cụmvịtừ(cụmchủvị).
- Ởbộphận bổngữ,cũngcó sựkhácbiệtquan trọng:
+ V2ở saulàm, khiếncó thể là tính từ (Ví dụ: (17) Tập thể dục làm chocon ngườikhỏe mạnh); còn V2sau động từ cầu khiến hầu như chỉ có thể làđộngtừ(khôngthểnói:(18)Tôiyêucầuanhkhỏe.(19)Tôicấmanhyếu.).
+ V2sau các động từlàm, khiếncó thể là động từ không chủ động (Vídụ: (15)Tiếng nổ khiến mọi ngườigiật mình.) V2sau các động từ cầu khiếnphảilàđộngtừchủđộng(khôngnói:(20)*Tôiyêucầumọingườigiậtmình.).
Ngoài việc cần khắc phục sự nhầm lẫn động từ gây khiến (làm, khiến)với động từ cầu khiến như vừa chỉ ra, cũng cần tránh sự nhầm lẫn động từ gâykhiến với quan hệ từ (liên từ) Chẳng hạn, trong cuốnTừ điển tiếng Việt(doVăn Tân chủ biên), các tác giả coikhiến(trong câu (24a) Nó lười biếngkhiếnmẹ nó không vui) làliên từvà chú nghĩa của nó làlàm cho,[79, 425] Có thểthấy chỗ dựa của ý kiến này có lẽ là ý nghĩa “biểu thị quan hệ nhân quả” củakhiếnvàkhảnăngthaythếnóbằngquanhệtừnhânquảnên.Sosánh:
(24a) Nó lười biếngkhiếnmẹ nó không vui.
Tuy nhiên, nét gần gũi giữakhiếnvà quan hệ từ (liên từ) như chỉ ra trênđây không phải là căn cứ xác đáng để xếpkhiến (làm)vào phạm trù liên từ(quanhệ từ)vì: a) Về nghĩa, khác với quan hệ từ (liên từ) chỉ có ý nghĩa quan hệ thuầntúy,khiếnvẫngắn với nghĩahoạtđộng khái quát nhưđãchỉraởtrên. b) Vềhoạt độngngữpháp,khiếnkhácvớiquanhệ từở chỗ:
- Nó có khả năng kết hợp với các phó từ thời thể và giữ vai trò hạt nhânngữphápcủacâu.(Vídụ:(25)Cuộcđờiéoleđãkhiếntôichánlắm.(TôHoài)).
- Trong nhiều trường hợp (khi chủ ngữ là danh từ, nhóm danh từ),khôngthể thaythếkhiếnbằngquanhệtừnên.Sosánh:
(27a) Một ý nghĩkhiếnông mỉm cười (Ngô Tự Lập)
Tóm lại, các động từlàm, khiếntrong những câu được xem xét có đặctính bán thực từ và chiếm vị trí trung gian giữa động từ và quan hệ từ Ở đây,chúngtôigọilàm,khiếnlàđộngtừgâykhiếnđểphânbiệtchúngvớiđộngtừ- thựctừ(độngtừđiểnhình).
Như đã nói trên đây, các động từ gây khiếnlàm, khiếncó hai nét nghĩacơ bản: nghĩa hoạt động khái quát (hoạt động hiểu theo nghĩa ngữ pháp) vànghĩaquan hệ(biểu thịquanhệngữnghĩanhânquảgiữachủ ngữvàbổ ngữ). b) Vềkếttrị
Các động từlàm, khiếncó khả năng tạo câu hay cấu trúc (cụm động từ,cụm chủ vịhaynút động từtheo thuật ngữ của L.Tesnière [121, 25]) với cácmô hìnhchínhsauđây:
(30) Gió thổi mạnhlàmSơn cảm thấy lạnh và cay mắt (Thạch Lam)
Đặcđiểmcủachủngữbên cácđộng từlàm,khiến
Nhưcác m ô h ì n h kế t t r ị tr ê n đâychot h ấ y , ch ủn g ữ bênc á c độngt ừlàm,khiến cóthểđượcbiểuhiệnbằngmộttừ(làdanhtừ,đạitừ,vịtừ),cụmtừ(cụmdanhtừ,c ụ m vịtừ(cụmchủvị) a) Chủngữđượcbiểuhiệnbằngdanh từ(cụmdanhtừ)
Ngữ liệukhảosátcho thấy cácdanhtừ giữ vai tròchủngữ bênc á c động từlàm,khiếnchủ yếuthuộccácnhómcóđặc điểmsau:
- Cácdanhtừtrừutượngđượccấutạobởicácyếutốthườngđượccoilà có tác dụng “danh hóa” (như:sự, cuộc, cái, trận, tiếng, giọng, câu ) kếthợp vớivịtừ.
(31) Sựimlặngt ro n ghu yệ nđ ườ ng khiến ch oquancàng oaivệlắ m.(Vũ TrọngPhụng)
(37) Giọngnóikhicấtcao,khihạthấp,khingọtngào,khitứcgiậncủathímBal àmchocácmũisúngđôibênlầnlượtchúcxuống.(AnhĐức)
Có thể thấy ở những câu trên đây, chủ ngữ mặc dù về nghĩa ngữ pháp,đều chỉ sự vật (đều là danh từ, cụm danh từ) nhưng về nghĩa từ vựng, đều chỉhoạt động hay đặc điểm (vì trọng tâm ngữ nghĩa của nó nằm ở các yếu tố chỉhoạtđộng,đặcđiểm).
- Cácdanhtừchỉsựvậtcụthểhaytrừutượngmàýnghĩaluôngắnvớivàgợirathuộctính( hoạtđộng,đặcđiểm)đặctrưngcủachúng.Vídụ:
(40) Cửchỉấylàmcho ôngđồ Uẩnsợxanh mắt.(Vũ Trọng Phụng)
Trongcâu(39),trănglàsựvậtcụthểcóthuộctínhđặctrưnglàsáng.Vìvậy,câunàyc óthểhiểulàÁnhtrăng(sáng)làmthịđẹplên.
(41),cácdanhtừcửchỉ,tháiđộtuykhôngchỉhoạtđộnghayđặcđiểmnhưngnghĩacủach úngluôngắnvớivàgợirahoạtđộng,đặcđiểmnàođócủaconngười(thânthiện,nhẹnhàn g,lạnhlùng…).
(44)Điều tôi nghe hôm ấy về ngôi chùalàm tôi bâng khuâng suy nghĩsangnhiềulĩnhvựckhác.(NguyễnĐìnhThi)
Trong câu (44),điềuđược cụ thể hóa ý nghĩa bằng cụm chủ vị biểu thịmộtsựviệccụthể.Trongcáccâu(42a)
Ngoài những trường hợp phổ biến trên đây, còn có thể gặp nhữngtrường hợp chủ ngữ bên các động từlàm, khiếnđược biểu hiện bằng danh từ(đại từ) chỉ người nhưng những trường hợp này không phổ biến và chủ yếugặp ở những câu có vị ngữ là động từlàm.Hơn nữa, trong trường hợp nàythường cóthểthêmvị ngữvào bêndanhtừ(đạitừ)làmchủ ngữ.Sosánh:
(45a)Anhlàmnó ngượng.→(45b)Anh cườilàmnóngượng. b) Chủngữđượcbiểuhiệnbằngvịtừvàcụmchủvị(cụmvịtừ)
- Trướcvịtừlàmchủngữcủacâuhoặcvịtừ- hạtnhân(vịngữ)củacụmchủvị(cụmvịtừ)làmchủngữhầunhưkhôngxuấthiệncácphótừ chỉthời.Vídụ:
(48a)Mọi người đều cườikhiếnHạnh bẽn lẽn ngồi xuống (Khái Hưng) (49a)Nóbànvớimộtlũkhácdọađánhbọntrailạvẫnbámquanhnhà khiếnchobọnASửbịvướngkhôngvàođược.(TôHoài)
(50) TôiđãquátmấychịCàoCàongụngoàiđầubờkhiếnmỗilầntôiđiqua các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lênnhìntrộm.(TôHoài)
- Vịtừhoặccụmchủvịlàmchủngữbêncácđộngtừlàm,khiếnhầunhưđều có khả năng danh hóa để biến thành nhóm danh từ Chẳng hạn, những câutrênđâyđềucóthểchuyểnthànhnhữngcâusau: (46b)ViệcyêuMinhkhiếnchoLongthấyphấnkhởi,thấythỏachínhưđãlàmđượcnhiềuviệ cthiện.
(49b) Việc nó bàn với một lũ khác dọa đánh bọn trai lạ vẫn bám quanhnhàkhiếnchobọnASửbịvướngkhôngvàođược.
Khả năng danh hóa vị từ, cụm chủ vị làm chủ ngữ bên các động từlàm,khiếnchứngtỏrằngvềbảnchất,chủngữcóđặctínhdanhtừ,nghĩalàhìnhthứccơ bản của chủ ngữ là hình thức danh từ Hình thức vị từ và cụm chủ vị chỉ làbiến thể không cơ bản của chủ ngữ và các hình thức đó hầu như đều có thểchuyểnvềhìnhthứccơbảnlàhìnhthứcdanhtừ.
Chủ ngữ bên các động từlàm, khiếnluôn chiếm vị trí trước động từ - vịngữ Tuy nhiên, ngữ liệu thu được cũng cho thấy bên cạnh tuyệt đại đa sốtrườnghợpchủngữchiếmvịtríliềntrướcđộngtừ- vịngữ(giữanóvàđộngtừ
- vịngữkhôngcóquãngngừngmàtrênchữviếtđượcghibằngdấuphẩy)cũngcó một số ít trường hợp (khi được biểu hiện bằng cụm chủ vị), chủ ngữ đượctách biệt rõ rệt với động từ - vị ngữ bởi ngữ điệu (trên chữ viết được ghi bằngdấuphẩy).Vídụ:
(52) Bàcụ vừanói vừamỉmcười,khiếnMai luốngcuống.(Khái Hưng)
(53) Vừa dứt câu, roi gân bò quật vào mặt, khiến tôi tối tăm cả mặt mũi.(NguyễnCôngHoan)
Nhữngc á c h d ù n g d ấ u p h ẩ y sauc h ủ n g ữ n h ư t r ê n đ â y k hô ng c ó t í n h quy tắc. Dấu phẩy sau chủ ngữ luôn có thể lược bỏ Một trong những nguyênnhân dẫn đến hiện tượng này có thể là đặc điểm cấu tạo của chủ ngữ và đặctính của các động từlàm, khiến.(Phải chăng khi được biểu hiện bằng cụm chủvị, chủ ngữ dường như được nhìn nhận như một vế câu; còn động từkhiến, docó nét gần với quan hệ từ, được nhìn nhận không phải như vị ngữ mà như mộtphương tiệnnốikếtcác vếcâu?).
Mặc dù chủ ngữ bên các động từlàm, khiến,về đặc tính từ loại, đều cótínhdanhtừnhưđãchỉratrênđâynhưngvềýnghĩatừvựng,phầnlớnchủngữkhông chỉ sự vật (vật thể) mà chỉ hoạt động, đặc điểm (sự tình) Sở dĩ có thểkhẳngđịnhnhưvậylàvìngoàikiểuchủngữđượcbiểuhiệnbằngvịtừ,cụmchủvị chắc chắn biểu thị sự tình, kiểu chủ ngữ còn lại hầu như đều được biểu hiệnbằngdanhtừ(nhómdanhtừ)trừutượng màhạtnhânngữnghĩacủanólàvịtừhoặccácyếutốvốnlàvịtừ(xemmục3.1.1).Đặc điểmýnghĩachỉratrênđâycủachủngữbêncácđộngtừlàm,khiếntrongcâunhânquảtiếngViệth oàntoànphù hợp với kết quả nghiên cứu về loại hình học các cấu trúc nhân quả màV.P.NedjalkovvàG.G.Silniskijtiếnhànhtheođó,thànhtốngữnghĩatrạngthái(cocmoяни е,theo nghĩa rộng, chỉ “tất cả những gì được biểu hiện bằng vị từhoặccáchìnhthứcpháisinhtừchúng”[117,6])đượccoilàmộttrongcáchằngtố(кayзаmuвных консmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúcонсmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúcтаmuвных консmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúcнтаmuвных консmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúc) củasựtìnhnhânquả[117,6]. b) Vềnghĩabiểuhiện(nghĩaquanhệsâu)
Xét trong mối quan hệ ngữ nghĩa (quan hệ về mặt nghĩa biểu hiện haynghĩa sâu) với bổ ngữ, chủ ngữ bên các động từlàm, khiếnchỉ nguyên nhâncủa sự tình được nêu ở bổ ngữ (vì vậy, nó thường được gọi làchủ ngữ nguyênnhân) Nghĩa sâu nguyên nhân của chủ ngữ được xác nhận qua khả năngchuyển nó thành “trạng ngữ nguyên nhân” hay “vế phụ chỉ nguyên nhân củacâughép”.Sosánh:
Chủ ngữ bên các động từlàm, khiếnchỉ chủ thể cú pháp, tức là kẻ hoạtđộng về mặt ngữ pháp Ý nghĩa cú pháp này của chủ ngữ do ý nghĩa ngữ pháphoạt động của động từ - vị ngữ (làm, khiến) quy định Cách hiểu trên đây về ýnghĩa cú pháp của chủ ngữ bên các động từlàm, khiếnphù hợp với cách hiểucho rằng “ý nghĩa của bất kỳ động từ nào cũng đều thuộc phạm trù hoạt động.Tất cả các động từ đều được thống nhất trong phạm trù chung hoạt động”[117,150].Cáchhiểutrênđâyvềnghĩacúphápcủachủngữcũngphùh ợpvớicáchhiểuchorằngnghĩacúphápchủthểlàýnghĩađặctrưngcủach ủngữ nói chung, kể cả chủ ngữ bên các động từ gây khiến (được, bị, làm,khiến…)[61,9-11].
2.3.3 Đặcđiểmcủa bổ ngữ bêncácđộngtừ làm,khiến
Xem xét đặc điểm cấu tạo của bổ ngữ bên các động từlàm, khiến, trướchết, cần làm rõ tính chất của mối quan hệ cú pháp giữa N2và V2 Về vấn đềnày,ýkiếncủa cáctác giảkhôngthống nhất.
NguyễnKimThảnxếpl à m , khiếnvàocùngnhómvớiđộngtừcầukhiến(cấm,m ời,khuyên,yêucầu…)vàcoiN2vàV2làhaibổngữ[91,147-149].
DiệpQuangBangọicâuvớivịngữlàcácđộngtừlàm,khiếnlà“câuchỉnguyênnhân đánhdấu”[9,140]vàcũngcoiN2vàV2ở saulàm,khiếnlàhaibổngữcủacácđộngtừn à y mặc dùônglưuýrằngcómộtngoạilệlà“trườnghợptrongđótrậttựhaibổngữlàcốđịnh”nhưngôn gvẫncoi“đólàhaibổngữchứkhôngphảilàmộtchủngữvàmộtvịtố”.[9,143].
Khácvớicáctácgiảtrênđây,NguyễnVănHiệpxếpcâuvớivịngữlàcácđộngtừlàm, khiếnbiểuthịmốiquanhệnhânquả(Nàngtrẻvàđẹplàmchotêncướpcảmđộng.)vàokiể u“câuphứccóbổngữlàcụmchủvị”[48,360-361].
Theo chúng tôi,việc coi N2saulàm, khiếnlà bổ ngữ có một số điểmvướngmắc.Cụthể:
-Khác vớiN2ởsauđộngtừcầukhiến, ởN2saulàm,khiếnhầunhưkhôngcókhảnăngtáchkhỏiV2đểquanhệriêngvớilàm,khiế n.(Khôngthểnói:Trăng làmthị.Tậpthểdụclàmchocơthể).Điềunàychứngtỏkhôngcómốiquanhệýnghĩavàhì nhthức(quanhệcúpháp)giữalàm,khiếnvàN2[81,53-54].
- Khácvớicácđộngtừcầukhiếnvốnchiphốitrựctiếphaibổngữ(trừralệnh),làm,khiế ncóđ ặ c tínhchiphốigiántiếpquaquanhệtừcho.RõràngchokhôngdẫnnốiN2(giốngnhư choởsauralệnh)nhưcácvídụtrênđâychothấy.VậychođượcdùngđểdẫnnốiV2(haycảtổ hợpN2-V2màV2làhạtnhân).
-CóthểlượcbỏN2(cóthểnói:Trănglàmđẹplên.Cuộckhángchiếnđãlàmđổimới tưtưởng.).ĐiềunàychothấychỉV2mớithựcsựlàbổngữcủalàm,khiến.
Trên cơ sở sự phân tích như trên đây, chúng tôi nghiêng về ý kiến coisaulàm, khiếnchỉ có một bổ ngữ là cụm vị từ (cụm chủ vị) nhưng lưu ý rằngcụm vị từ hay cụm chủ vị nói ở đây không phải cấu trúc gồm hai thành tố cóquan hệ phụ thuộc qua lại và có vai trò ngang nhau mà là cấu trúc chính phụvới hạtnhân làvị từvà thànhtốphụlàchủngữ[81,47-50].
Cụmvịtừ(cụmchủvị)làmbổngữbêncácđộngtừlàm,khiếncónhữngđặcđiểmđángchúýsau: a) Hạtnhân(vịngữ)củacụm chủvịlàm bổngữ(V2)thườngđượcbiểuhiệnbằngđộngtừ.Vídụ:
(56) Cócáigìdịungọtchăngtơởđâykhiếnchàngvướngphải.(ThạchLam) b) Ngoàihìnhthứcphổbiếntrênđây,V2cũngcóthểđượcbiểuhiệnbằngtínhtừ.Trongtr ườnghợpnày,bêntínhtừthườngcóthêmcácyếutốphụchỉsựdiễntiếncủatínhchất(như:lên,h ơn,chóng,thêm…).Vídụ:
(59) Một làn ánh sáng mờ lướt qua làm cái mặt hốc hác và màu da đãxanhlạicàngxanhthêm.(NamCao)
(60) Mùi cháo bốc lên ngầy ngậy, thơm thơmkhiến chocặp mắt ngườiđànônglinhlợihẳnlên.(Nhiềutácgiả,HàNội-
(61) Ánhtrằnglờmờrọidọcconđườngngangqualòthịtcànglàmkhungcảnhtăn gthêmvẻrùngrợn.(NguyễnNhậtÁnh) c) Trướccácđộngtừ- hạtnhân(vịngữ)củacụmchủvịlàmbổngữhầunhưkhôngxuấthiệncácphótừchỉthời.Trư ờnghợpphótừđangxuấthiệntrướcđộngtừ- hạtnhâncủacụmchủvịlàmbổngữnhưởcâudướiđâyrấthiếm:
(62) Quymôcủacuộccanthiệpvàhậuquảngoàiýmuốncủanóđủkhiếnchocuộcc anthiệpnàyđanglấnátmụctiêuchínhtrịvànhânđạobanđầu.(BáoNhândân,28/04/1999) d) HầunhưkhônggặptrườnghợplượcbỏV2ởcụmchủvịlàmbổngữ.
Bổ ngữ bên các động từlàm, khiếnthuộc loại bổ ngữ gián tiếp. Phươngtiệndẫnnốibổngữlàquanhệtừcho.Bổngữcóthểxuấthiệnvớihaibiếnthể:biếnthểc óquanhệtừvàbiếnthểvắngquanhệtừ.Trong1650trườnghợpcâucóvịngữlàđộngtừgâykhi ếnlàm,khiến,biếnthểcóquanhệtừchođứngsaukhiến(khiếncho)có46/848trườnghợp,c hiếm5,4%;biếnthểcóquanhệtừchođứngsaulàm(làmcho)có389/802chiếm48,5%.
(67) Ông căm hờn bọn phản quốc đãlàmông mất ăn, mất ngủ
(68) Câutrảl ờ i củ a v ú gi àk h i ế n C h ư ơ n gcàng ng hĩ tớiT u y ế t (KháiHưng,NhấtLinh)
Bổngữbêncácđộngtừlàm,khiếnhầunhưluônchiếmvịtrísauđộngtừ-vị ngữ Tuy nhiên, về trật tự vị trí giữa N2và V2ởbổ ngữ có một điểm đáng chúý:Nếubênđộngtừkhiến,N2luônđứngtrướcV2thìbênđộngtừlàm,trongmộtsốtrườnghợp( nhấtlàkhivắngquanhệtừcho),V2cóthểchuyểnlêntrướcN2.Trong trường hợp này, V2 thường là tính từ hoặc động từ không chủ ý.Tư liệuthốngkêchothấy,có34/802câuchứalàmthuộcloạinày,chiếm4,23%.
(71b) Không khí giá và trong buổi sánglàm hồng da dẻ (Thạch Lam) (72a)Vũtrụthămthẳmbaolađốivớitâmhồnhaiđứatrẻnhưđầybímật, xalạvàlàmtrínghĩmỏinênchỉmộtláthaichịemlạicúinhìnvềphíamặtđất,vềquãngsángthân mậtchungquanhngọnđènlayđộngtrênchõnghàngcủachịTý.
(72b) Vũ trụ thăm thẳm bao la đối với tâm hồn hai đứa trẻ như đầy bímật, xa lạ vàlàm mỏi trí nghĩnên chỉ một lát hai chị em lại cúi nhìn về phíamặt đất, về quãng sáng thân mật chung quanh ngọn đèn lay động trên chõnghàng của chịTý. (ThạchLam)
Hạt nhân ngữ nghĩa của bổ ngữ chính là V2(hoặc là thực từ sauV2 ,nếu V 2là động từ gây khiến) và về nghĩa từ vựng, luôn biểu thị hoạt độnghay đặcđiểm(sựtình).
Vềnghĩa biểuhiện(nghĩa quanhệ sâu), phùhợpvớin g h ĩ a n g u y ê n nhân của chủ ngữ, bổ ngữ saulàm, khiếncó ý nghĩa kết quả Nó chỉ sự tìnhnảy sinh mà nguyên nhân chính là sự tình nêu ở chủ ngữ Mối quan hệ nhânquảgiữachủngữvàbổngữởđâyđượcbiểuthịbởicácđộngtừlàm,khiến giữvaitròvịngữ.Nộidungcụthểcủamốiquanhệnàykháphứctạpvàsẽ
Đặcđiểmcủabổngữbên cácđộngtừlàm,khiến
Phù hợp với nghĩa ngữ pháp hoạt động của các động từlàm, khiếnvàtương ứng với nghĩa cú pháp chủ thể hoạt động của chủ ngữ, bổ ngữ bên cácđộng từlàm, khiếncó ý nghĩa cú pháp đối thể.Nghĩa cú pháp đối thể của bổngữởđây,cũngnhưnghĩacúphápchủthểcủachủngữ,lànghĩathuầncúpháp(vì chúng không biểu thị bất kỳ kẻ hoạt động hay đối thể hoạt động cụ thể nàotrongthựctế).
Mốiquanhệgiữahaikiểucâucóýnghĩanhânquả
Nhữngđiểmtương đồng
Quasựphântíchđặcđiểmcủahaikiểucâunhânquảtrênđây,cóthểthấygiữ a chúng có nhữngnét tươngđồngnhấtđịnh.Cụthể:
1) Vềnghĩa:Cảhaikiểucâunàyđềubiểuthịmốiquan hệnhânquả giữacác sựtình(sựtìnhnguyênnhânvàsựtìnhkếtquả).
2)Vềcấutạo:Trongcảhaikiểucâu,thànhtốchỉkếtquảđềucódạngcấutạolàvịtừhoặcc ụmvịtừ(cụmchủvị).
Mặc dù có cùng đặc điểm ngữ nghĩa nhưng câu có ý nghĩa nhân quảđược biểu hiện bằng quan hệ từ và câu có ý nghĩa nhân quả được biểu hiệnbằngđộng từgâykhiếncó những điểmkhácbiệt cơbảnvềngữpháp.Cụ thể:
- Hạt nhân ngữ pháp (vị ngữ) của câu có ý nghĩa nhân quả được biểuhiện bằng quan hệ từ là vị từ - thực từ, còn hạt nhân ngữ pháp của câu có ýnghĩanhânquảđượcbiểuhiệnbằngđ ộ n g từgâykhiếnlàđộngtừbánthực từ(độngtừgâykhiến).
- Phương tiện biểu thị quan hệ nhân quả (quan hệ ngữ nghĩa) trong câucó ý nghĩa nhân quả được biểu hiện bằng quan hệ từ là quan hệ từ (hư từ), cònphương tiện biểu thị quan hệ nhân quả trong câu có ý nghĩa nhân quả đượcbiểu hiện bằng động từ gây khiến là những động từ gây khiến (động từ gâykhiến)cótínhbánthực từ.
Cải biến trong ngữ pháp thường được hiểu là “sự biến đổimột cấu trúcbất kỳ thành một cấu trúc khác được thực hiện theo một nguyên tắc chungnhất định với điều kiện mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các thực từ tham gia vàosựbiếnđổi này về cơbản,vẫnđượcgiữlại” (dẫn theo[60,41]).
Theo cách hiểu trên đây về cải biến thì có thể coi việc biến đổi câu có ýnghĩa nhân quả được biểu hiện bằng quan hệ từ thành câu có ý nghĩa nhân quảđược biểu hiện bằng động từ gây khiến là một kiểu cải biến Cũng như trongcải biến bị động((73a)Tôi đánh nó. (73b)Nó bị tôi đánh.)v à c ả i b i ế n công cụ ((74a)Họ cắt lúa bằng liềm.(74b)Họ dùng liềm cắt lúa), trong đócác động từ gây khiến nhưbị (được),dùngđược sử dụng, trong việc cải biếncâu có ý nghĩa nhân quả được biểu hiện bằng quan hệ từ thành câu có ý nghĩanhân quả được biểu hiện bằng động từ gây khiến (gọi là cải biến nguyênnhân), các phương tiện hay chỉ tố cải biến được sử dụng là các động từ gâykhiếnlàm(khiến) Cải biến nguyên nhân được thực hiện bằng cách thay cácquan hệ từ chỉ nhân quả bằng cách động từ gây khiếnlàm(khiến), các thực từđượcgiữnguyên.
(75a)Vìnó lười biếngnênmẹ nó không vui.
(75b) Nó lười biếngkhiếnmẹ nó không vui.
Như vậy, có thể thấy mối quan hệ giữa hai kiểu câu này về bản chất,cũnglàmốiquanhệcảibiếngiốngnhưmốiquanhệgiữacâuchủđộngvàcâubịđộng,câ ucótrạngngữcôngcụđượcbiểuhiệnbằngquanhệtừvàcâucóbổngữcóýnghĩabiểuhiệnhayn ghĩasâucôngcụ.
Trong luận án này, chúng tôi coi, câu gốc (câu xuất phát) là câu có ýnghĩa nhân quả được biểu hiện bằng quan hệ từ, còn câu phái sinh là câu có ýnghĩa nhân quả được biểu hiện bằng động từ gây khiến (có thể coi các động từgây khiếnlàm, khiếnlà những đơn vị hậu kì xuất hiện sau các quan hệ từ nhânquảvàlàkếtquảcủahiệntượngngữpháphóacácđộngtừthựctừ.
Khảnăngcải biếngiữahaikiểucâu
Cải biến trong ngữ pháp thường được hiểu là “sự biến đổimột cấu trúcbất kỳ thành một cấu trúc khác được thực hiện theo một nguyên tắc chungnhất định với điều kiện mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các thực từ tham gia vàosựbiếnđổi này về cơbản,vẫnđượcgiữlại” (dẫn theo[60,41]).
Theo cách hiểu trên đây về cải biến thì có thể coi việc biến đổi câu có ýnghĩa nhân quả được biểu hiện bằng quan hệ từ thành câu có ý nghĩa nhân quảđược biểu hiện bằng động từ gây khiến là một kiểu cải biến Cũng như trongcải biến bị động((73a)Tôi đánh nó. (73b)Nó bị tôi đánh.)v à c ả i b i ế n công cụ ((74a)Họ cắt lúa bằng liềm.(74b)Họ dùng liềm cắt lúa), trong đócác động từ gây khiến nhưbị (được),dùngđược sử dụng, trong việc cải biếncâu có ý nghĩa nhân quả được biểu hiện bằng quan hệ từ thành câu có ý nghĩanhân quả được biểu hiện bằng động từ gây khiến (gọi là cải biến nguyênnhân), các phương tiện hay chỉ tố cải biến được sử dụng là các động từ gâykhiếnlàm(khiến) Cải biến nguyên nhân được thực hiện bằng cách thay cácquan hệ từ chỉ nhân quả bằng cách động từ gây khiếnlàm(khiến), các thực từđượcgiữnguyên.
(75a)Vìnó lười biếngnênmẹ nó không vui.
(75b) Nó lười biếngkhiếnmẹ nó không vui.
Như vậy, có thể thấy mối quan hệ giữa hai kiểu câu này về bản chất,cũnglàmốiquanhệcảibiếngiốngnhưmốiquanhệgiữacâuchủđộngvàcâubịđộng,câ ucótrạngngữcôngcụđượcbiểuhiệnbằngquanhệtừvàcâucóbổngữcóýnghĩabiểuhiệnhayn ghĩasâucôngcụ.
Trong luận án này, chúng tôi coi, câu gốc (câu xuất phát) là câu có ýnghĩa nhân quả được biểu hiện bằng quan hệ từ, còn câu phái sinh là câu có ýnghĩa nhân quả được biểu hiện bằng động từ gây khiến (có thể coi các động từgây khiếnlàm, khiếnlà những đơn vị hậu kì xuất hiện sau các quan hệ từ nhânquảvàlàkếtquảcủahiệntượngngữpháphóacácđộngtừthựctừ.
Tiểukết
2.5.1 Qua sự phân tích trên đây, chúng ta có thể thấy rằng, tính chất của mốiquanhệcúphápgiữaTTNNvàTTKQtrongcâucóýnghĩanhânquảđượcbiểuhiệnbằng quanhệtừ(khithànhtốnguyênnhânđượcdẫnnốibởiquanhệtừ)làtính chất phụ thuộc Cấu tạo cú pháp của kiểu câu nhân quả được biểu hiệnbằngquanhệ từ,chúngcó thểthuộc2loại: câu đơnhoặccâuphức.
2.5.2 Vớiđặcđiểmcấutạocủachủngữvàbổngữbêncácđộngtừtừ-vịngữ(làm, khiến) như đã được chỉ ra, câu nhân quả có vị ngữ được biểu hiện bằngđộngtừgâykhiếnhầunhưluôncótừhaicụmvịtừ(cụmchủvị)trởlêntrongđócó một cụm chính hay cụm nòng cốt và một cụm vị từ (cụm chủ - vị) có chứcnăngbổngữ.Vìvậykiểucâunàythuộcvềcâuphức.
2.5.3 Mặc dù là hai kiểu câu khác nhau về ngữ pháp nhưng giữa câu nhân quảđược biểu hiện bằng quan hệ từ và câu nhân quả được biểu hiện bằng động từgây khiến có những điểm chung về nghĩa và có mối quan hệ khăng khít vớinhau về ngữ pháp Cụ thể:Chúng đều biểu hiện quan hệ nhân quả Chúng cómối quan hệ cải biến với nhau, trong đó, có thể coi câu nhân quả được biểuhiệnbằngquanhệtừlàdạnggốc(dạngxuấtphát),còncâunhânquảđượcbiểuhiệnbằng độngtừgâykhiếnlàdạngcảibiến(làđơnvịhậukì)màphươngtiệncảibiến(chỉtốcảibiến)ở đâylàcácđộngtừgâykhiếnlàm,khiến.
Chương3 CÂU CÓ Ý NGHĨA NHÂN QUẢ XÉT TRÊN BÌNH
Ngữphápchứcnăng-mộtkhuynhhướngnghiêncứungônngữmớiđượcáp dụng ở Việt Nam vào những năm cuối của thế kỉ XX đã tạo ra một trào lưunghiêncứucâutrêncảbabìnhdiện:ngữpháp,ngữnghĩavàngữdụng.
Theo quan điểm của ngữ pháp chức năng, câu là một thực thể hỗn hợpđược tạo thành bởi ba bình diện mà phù hợp với chúng là các kiểu cấu trúctương ứng: bình diện cú pháp - cấu trúc cú pháp, bình diện nghĩa biểu hiện -cấu trúc nghĩa biểu hiện, bình diện giao tiếp - cấu trúc đề thuyết và cấu trúcthông tin Trong đó, cấu trúc cú pháp và cấu trúc đề thuyết của câu đã có khánhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu, còn cấu trúc ngữ nghĩa (cấu trúcnghĩabiểuhiện) nhìnchungcònítđược quantâm, chúý.
Trong việc nghiên cứu câu theo bình diện ngữ nghĩa, có thể thấy có haikhuynhhướngchính:
1) Hướng thứ nhất tập trung vào việc xác định, miêu tả các thành tốnghĩabiểuhiện(nghĩasâu)củacâugồmhạtnhânngữnghĩa,yếutốbiểuthịlõisự tình (thường được biểu hiện bằng vị từ) và các tham thể ngữ nghĩa (các vainghĩa) tham gia vào sự tình Một trong những tác giả tiêu biểu cho khuynhhướngnàylàS.CDik.
S.C Dik đã xem xét vấn đề loại hình học về các sự tình thông qua kháiniệmkếtcấuvịngữhạtnhân.Theoông,“Kếtcấuvịngữhạtnhânlàmộtchỉnhthểchỉđị nhmộttậphợpcácsựtình,trongđó,mỗisựtìnhđượcxácđịnhbằngcác thuộc tính hay quan hệ cụ thể được chỉ định bằng vị từ (mà các vị từ này)đặc trưng cho thực thể hoặc các thực thể mà ngữ định danh biểu thị.”[25, 48-50] S.C Dik cho rằng các sự tình được phân loại theo hai thông số cơ bản làĐộng(Dynamism)vàChủý(Control).
Theo hai thông số này, ông xác định bốn loại sự tình cơ bản gồm:quátrình,tưthế,hànhđộng,trạngthái.
Phù hợp với các loại sự tình trên đây, S.C Dik đã xác định “các chứcnăng ngữ nghĩa hạt nhân (tác thể, đối thể ) và các chức năng ngữ nghĩa phihạtnhân(côngcụ,nguyênnhân,mụcđích )”.
Cáchp h â n t í c h n g ữ n g h ĩ a c ủ a c â u t h e o k h u y n h h ư ớ n g t r ê n đ â y c ó tínhp h ổ b i ế n k h ô n g c h ỉ t r o n g n g ô n n g ữ h ọ c n ư ớ c n g o à i m à c ả t r o n g V i ệ t ngữ học và về cơ bản là phùhợp và có ý nghĩa líluậnv à g i á t r ị t h ự c t i ễ n Tuyvậy,cáchphântíchnàycũngcónhữngnhượcđiểmnhấtđịnh.
Cóthểthấyrằngmộttrongnhữngnhượcđiểmcủacáchphântíchnàylàchưa chú ý đúng mức đến các yếu tố được sử dụng với tư cách là phương tiệnbiểuthịquanhệngữnghĩa(quanhệvềmặtnghĩabiểuhiệnhaynghĩasâu)giữacácthànhtốlàth ựctừtrongcâu.Ởcáchphântíchnày,mặcdùcácphươngtiệnbiểu thị quan hệ ngữ nghĩa giữa các thực từ cũng được đề cập (chẳng hạn, trậttựtừ,hưtừcúpháp)nhưngthườngkhôngđượcđềcậpđầyđủvàtoàndiện. Trênthựctế,ngoàitrậttựtừvàhưtừcúpháp,cácthựctừvàbánthựctừtrong nhiều trường hợp, cũng tham gia vào việc biểu hiệnquan hệ ngữ nghĩagiữa các thực từ Chẳng hạn, theo
V.P.Nedjalkov và G.G.Silniskij, trong tiếngNga,cácđộngtừucnyгamь(làmsợ),вызваmuвных консmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúcmь(gọiđến)cũnglànhữngđộngtừbiểuthịqua nhệnhânquả[118,7 - 1 1 ] TrongtiếngViệt,cácđộngtừgâykhiến(động từ gây khiến) có tính bán thực từ nhưbị, được, làm, khiến, dùng, theoNguyễnVănLộc,cũngđượccoilàphươngtiệnbiểuthịquanhệngữnghĩagiữacácthựctừkh ichúngđượcdùngvớitưcáchlàphươngtiệncảibiến.
2) Hướngthứhaichủtrươngxácđịnhvàmiêutảcấutrúcngữnghĩacủacâugắnvới việcxácđịnh,miêutảtoànbộcáchằngtố(кayзаmuвных консmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúcонсmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúcтаmuвных консmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúcнты)thamgiatổchứcnghĩabiểuhiệ ncủacâu.TiêubiểuchokhuynhhướngnàylàV.P.NedjalkovvàG.G.Silniskij.
TrongcôngtrìnhLoạihìnhhọccáccấutrúcnhânquả,V.P.NedjalkovvàG.G.Si lniskijchorằng:hiệnthựccóthểđượcxemnhưmộttậphợpcácsựkiệnhoặcsựtình.Sựtìnhđ ượcchiathành:sựtìnhđơngiảnvàsựtìnhphứctạp.(xinxem1.1.1) Theocáctácgiả, nghiêncứucấu trúc ngữnghĩacủa câutức là xácđịnh vàmiêutảcáchằngtốtrongcácsựtìnhđơngiảnhayphứctạpvàquanhệgiữac húng.Nhưvậy,trongviệcnghiêncứucấutrúcnghĩabiểuhiệncủacâu, điều quan trọng không phải chỉ là xác định, miêu tả hạt nhân ngữ nghĩa biểuthị lõi sự tình và các tham thể ngữ nghĩa mà còn cần xác định, miêu tả cả cácyếu tố quan hệ có chức năng biểu thị mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các thực từ.Tất cả các yếu tố tham gia tổ chức ngữ nghĩa của câu được các tác giả gọi làcáchằng tố(được hiểu là các yếu tố bắt buộc phải có mặt trong tổ chức ngữnghĩa của câu).
Chẳng hạn, theo V.P.Nedjalkov và G.G.Silniskij, các yếu tốtham gia vào mối quan hệ ngữ nghĩa của câu nhân quả ở dạng đầy đủ (điểnhình)gồm5 hằngtố: a) Hằngtốquanhệ:Hằngtốnàycóchứcnăngbiểu thịmốiquanhện gữ nghĩa giữa các hằng tố còn lại của câu (được kí hiệu là K ) Hằng tố quanhệ được biểu hiện bằng hai phương tiện: bằng quan hệ từ (gồm liên từ và giớitừchỉnguyên nhânhaykết quả)vàđộng từ,tínhtừhoặc danh từ.
(5) Мывернулись,из-заmuвных консmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúcдождя.(Chúngtôiquaylạivìmưa).
(6) Твояб е с т а к т н о с т ь -п р и ч и наmuвных консmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúc е г оу х о д а
(S ự b ấ t n hã c ủ a an hl à nguyên nhânrađicủa anh ấy).
Trong câu (6),danhtừпричинаmuвных консmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúclàhằng tốquanhệ K
(7) Язаmuвных консmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúcсmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúcтаmuвных консmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúcвилего уехать (Tôi buộc anh ta ra đi).Trong câu này,hằng tố quan hệlàđộng từзаmuвных консmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúcсmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúcтаmuвных консmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúcвил.
(8) Тывиноваmuвных консmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúcтв её смерти (Anh có lỗi trong cái chết của cô ấy.)Trong câunày,hằngtố quanhệlàtínhtừвиноваmuвных консmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúcт. b) Hằngtốchủthểcủasựtìnhnguyênnhân(đượckíhiệulà ri ).Ởcâu
(6)làТвоя. c) Hằngtốchỉthuộctính(trạngthái,hoạtđộng,tínhchất)củasựtìnhng uyên nhân(đượckíhiệu là si ).Ởcâu (6), si làбесmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúcтаmuвных консmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúcкayзаmuвных консmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúcтносmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúcть. d)Hằngtốchủthểcủasựtìnhkếtquả(đượckíhiệulà rj ).Ởcâu(6), rjlàего.đ)Hằng tốchỉsựtìnhkếtquả(đượckíhiệulà sj ).Ởcâu(6), sjlàуходаmuвных консmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúc.Chẳnghạn,ở câusauđâycócả 5 hằngtố:
Cáchằngtốthamgiatổchứcngữnghĩacủacâucóýnghĩanhânquả 112 1 Nhậnxétchung
Hằngtố quan hệK
TrongtiếngViệt, hằngtốquanhệ trong haikiểucâunhân quảm à chúngtôixemxét(câucóýnghĩanhânquảđượcbiểuhiệnbằngquanhệtừ và câu có ý nghĩa nhân quả được biểu hiện bằng động từ gây khiến) được biểuhiệnbằnghaiphươngtiệnchủyếu:quanhệ từvàđộngtừgâykhiến.
TrongC h ư ơ n g 2 (Câu có ý nghĩa nhân quảx é t t r ê n b ì n h d i ệ n c ú pháp),chúngtôiđã đềcậpđếnquanhệ từchỉn h â n q u ả v à đ ộ n g t ừ g â y khiếnởmặtđặcđiểmngữpháp.Ởđây,cácphươngtiệnnàyđượcxemxét ởmặtngữ nghĩa: vai trò biểuthị quan hện g ữ n g h ĩ a g i ữ a t h à n h t ố n g u y ê n nhânvàthànhtốkếtquả.
Vềhằng tốnày,có thểnêu những đặcđiểmđáng chú ýsau:
1) Về từ loại, hằng tố quan hệ được biểu hiện bằng quan hệ từ có bảnchất hư từ Chúng hoàn toàn không có ý nghĩa từ vựng (nghĩa cụ thể) và chứcnăng ngữ nghĩa duy nhất của chúng biểu hiện quan hệ ngữ nghĩa (quan hệnhânquả) giữa cácthực từđược dẫnnối.
2) Với chức năng biểu thị quan hệ ngữ nghĩa (quan hệ về mặt nghĩabiểu hiện) giữa hằng tố nguyên nhân và hằng tố kết quả, hằng tố quan hệ đượcbiểu hiện bằng quan hệ từKmặc dù về ngữ pháp có thể dẫn nối danh từ, cụmdanh từ hoặc vị từ, cụm vị từ, nhưng về mặt nghĩa biểu hiện, các từ được dẫnnối bởi hằng tố nàyluôn chỉ sự tìnhhoặc gắn với việc biểu thị sự tình Cơ sởđểkhẳngđịnhđiềunàylà: a) Trong nhiều trường hợp, hằng tố quan hệK(kể cả QHTNN vàQHTKQ)đềudẫnnốivịtừ,cụmvịtừ.
(18) Thịkiêungạovìđã cứusống một người.(NamCao)
Trongtrườnghợpnày,rõràngcáchằngtốđượcdẫnnối(gồmhằngtốnguyên nhânvàhằngtốkếtquả) đềubiểuthịsựtình. b) Ngay cả trong trường hợp chỉ hằng tố quan hệ chỉ kết quả dẫn nối vịtừ, cụm vị từ, còn hằng tốquan hệchỉnguyên nhând ẫ n n ố i d a n h t ừ , c ụ m danh từ thì về nghĩa biểu hiện, các hằng tố được dẫn nối thực chất vẫn cónghĩa biểu hiện là nghĩa sự tình Về điều này có thể luận giải gắn với haitrườnghợpcụthể sau:
- Khi hằng tố quan hệ chỉ nguyên nhân dẫn nối danh từ được cấu tạo từvịtừhoặc danhtừtrừutượngluôncóđịnhngữlà vịtừ.
(20) Vì cách câu cáđặc biệt ấy, lão còn có biệt hiệu là tiên sinh bói cá.
Trong trường hợp này, mặc dù về nghĩa ngữ pháp, các danh từ hoặccụm danh từ được dẫn nối bởi hằng tố quan hệ chỉ nguyên nhân có ý nghĩa sựvật(chúnglàdanhtừ)nhưngvềnghĩatừvựng(nghĩabiểuhiện)chúngvẫnc hỉ hoạt động, tức là vẫn biểu thị sự tình (các sự tình ở những câu (19) (20)trên đâylàsựrủrê,cáchcâucá).
- Khi hằng tố quan hệ chỉ quan hệ nguyên nhân dẫn nối danh từ chỉngười haycác thựcthểđượchìnhdung nhưconngười (trời,phật )
(22) Sựthấtbạicủachúng tôiphầnlớntạiHiếu.(Nguyễn Nhật Ánh)
Trong trường hợp này, như đã luận giải ởChương 1, đã có sự tỉnh lượcngữ nghĩa, tức là hằng tố biểu thị lõi sự tình nguyên nhân ( ri ) đã không xuấthiện mà về nguyên tắc,cóthểkhôiphụclại.Sosánh:
(21b)Nhờtrờiphùhộ,ôngđượccái tạngngười cũng khỏe.
(22a) Sự thất bại của chúng tôi phần lớntạiHiếu (Nguyễn Nhật Ánh) (22b)Sựthất bại củachúng tôi phần lớntạiHiếuchủ quan.
Như vậy, về bản chất, trong những câu (21a) (22a), các hằng tố đượcdẫn nốivẫnđềubiểuthịsựtình.
3) Theo mối quan hệ ý nghĩa với hằng tố được dẫn nối (theo đặc điểm ýnghĩa quan hệ của hằng tố được dẫn nối), hằng tố quan hệđ ư ợ c b i ể u h i ệ n bằngquanhệ từđượcchiathành: a) Hằng tố quan hệ dẫn nối hằng tố nguyên nhân (kí hiệu làK1) Ví dụ:vì, do, bởi, tại, nhờ Về mặt ý nghĩa,K1có thể dẫn nối hằng tố nguyên nhâncho kết quả tích cực, kết quả tiêu cực hoặc dẫn nối cả hai loại hằng tố nguyênnhân (tíchcực,tiêucực).
+ Vì, do, bởi, bởi vì là những quan hệ từ mang tính trung hòa, đượcdùngvới cảhằngtốnguyên nhânchokết quảtích cựclẫnkếtquảtiêu cực.
(25) Có lúc hắn tưởng là hắn chết thì lại chính là lúc hắn bắt đầu lênlưng,docáitrầu.(NamCao)
(26) Vả lại cũngdo chúng ta lần chầnmà xe đến đây chậm. (NguyễnMinhChâu)
(27) Có lẽ đó làbởilễ độ của hạng người có học thức, có giáo dục. (Khái Hưng)
Trong các câu (23) (25) (27), các quan hệ từvì, do, bởidẫn nối hằng tốnguyên nhân cho kết quả tích cực Trong câu (24) (26) (28) (29), các quan hệtừvì,do,bởidẫnnốihằng tốnguyênnhân chokết quảtiêu cực.
(31) Côsaymêanh,bởicặpmắtdịudàng,quyếnrũ,cáimiệngrấtcóduy ên,một thânhìnhkhoẻ mạnh,cânđối.(NguyễnKhải)
(32) Thằngcontraiôngởbộđộivềlàđinằmbệnhviệntỉnhcảnămtrời để chữabệnhgandosốt rétmãn tính.(Nguyễn Khải)
(33) Hắn không quen đợi,bởiphải đợi, hắn lại lôi rượu, và uống cho đỡbuồn.(NamCao.)
(34) Anht a t r ô n g d ữ t ợ nv ì h a ic o n m ắ t t r ắ n g d ã t r ê n m à u d a m u n (Nguyễn CôngHoan)
Cácvídụ(30),(31)cácquanhệtừvì,bởidẫnnốihằngtốnguyênnhân chokếtquảtíchcực.Cácvídụ(32),(33),
+ Bởichưngít nhiềucómàusắccổvàđượcsửdụngnhiềuhơntrongcadao, tục ngữ và trong văn học cổ.
Nó cũng có ý nghĩa nhưbởinhưng việc sửdụng tổhợptừnàyhiện nayrất hạnchế.
Cho nêntôi phảibămbèo,tháikhoai(Cadao)
+ Nhờ chỉ nguyên nhân có lợi, đem lại kết quả được cho là tốt.Vídụ:
(36) Vũ dũngnhưhắn mà làmđượclí trưởnglànhờcó cụ.(NamCao)
(37) Nhờsẵn cóítvốn riêng,mẹemtrởlạinghề cũ.(KimLân)
+ Tại chỉ nguyên nhân có hại, cho kết quả tiêu cực.Vídụ:
(38) Anh bảo tôi làm,nếutôikhôngđượcviệclàtạianh.(Nguyễn Công Hoan)
(39) Thậtracũnglàcáivạ,ngheđâuchúnónóihômấytạingườikhách đi xe không biết nói với người đội xếp thế nào mới bị bắt, chớ không cũngchẳngviệcgì.(ThạchLam)
+ Tại vì cũng mang ý nghĩa chỉ nguyên nhân có hại, nhưng nó có tácdụngnhấnmạnhhơnđiềuđược nóiđến.
(40) Chị phản ứng cái chínhtại vìchị thấy bọn phụ nữ mình khổ cựcquá. (AnhĐức) b) Hằngt ố q u a n h ệ d ẫ n n ố i h ằ n g t ố k ế t q u ả ( k í h i ệ u l àK 2).V í d ụ : nên, cho nên, mà, sở dĩ.Ở hằng tốK2,không có sự đối lập giữa sắc thái cólợi/cóhại,tíchcực/tiêucựccủakếtquảđượcnêu.Vềýnghĩa,cácquanhệtừ chỉ kết quả trên đây là những từ đồng nghĩa Điều này được xác nhận quacáchgiảinghĩacáctừnàytrongtừđiểnnhưchỉradướiđây:
+ Nênđược coilàkếttừvớiýnghĩa“từbiểuthịđiềusắpnêuralàkếtquảtrực tiếpcủa việcvừanóiđến” [70,665].
+ M à đ ư ợ c c o i l à k ế t t ừ vớiý n g h ĩ a “ b i ể u t h ị đ i ề u sắ p n ê u r a l àk ết quả,hậuquảcủađiềuvừanóiđến”[70,604].
+ Chonênđược “dùngtrướcđoạn câunêukết quảcủanguyênnhânđãnói đến” [70,165].
4) Trong câu có ý nghĩa nhân quả được biểu hiện bằng quan hệ từ, hằngtốquanhệKcóthểxuấthiệnở 3dạng: a) Dạng đầy đủ (gồm cảK1vàK2)Vídụ:
(41) Vìtôibiếtvậynêntôi chỉ buồn chứkhông giận.(NamCao)
(42) VìmẹChimảichằngnảichuốiquálâumàChitrậtmấtchuyếnxehàng cuốicùng.(Nguyễn Minh Châu)
Trongtrườnghợpnày,mốiquanhệngữnghĩa(quanhệnhânquả)giữahaivếđược biểuhiệnrõ ràngnhất. b) DạngvắngK1.Vídụ:
Trongtrườnghợpnày,mốiquanhệngữnghĩa(quanhệnhânquả)giữa haivếđược nhận ranhờhằng tốK2 (nên). c) DạngvắngK2.Vídụ:
(46) Tấtcả nhữngđiềunày tôi biết đượcn h ờhaic u ố n n h ậ t k í k h á dày nàng để lại (Nhiềutác giả,HàNội- 3 6 t r u y ệ n n g ắ n đ ặ c s ắ c c ủ a c á c nhàvănnữ)
(47) Mẹ con Tí sún không mắc phải cái tật đó chẳng quadobà mấtsớm. (NguyễnNhậtÁnh)
Trongtrườnghợpnày,quanhệnhânquảgiữahaivếđượcbiểuthịnhờquanhệ từnguyênnhân(nhờ,do).
Quabatrườnghợpdùngtrênđâycủahằngtốquanhệlàquanhệtừ,có thểthấyrằngsựcómặtcủahằngtốK(vớidạngđầyđủhaykhôngđầyđủ)luônlàs ựđảmbảo(vềmặtngữnghĩa)đểmốiquanhệnhânquảtrongcâu được biểu thị rõ ràng và những câu nhân quả với sự xuất hiện của hằng tốquan hệKkiểu như trên đây có thể coi là câu nhân quả đích thực Bên cạnhnhững câu kiểu này, trên thực tế, còn có thể gặp những câu cũng có ý nghĩanhânquả trongđóhằngtốquanhệKkhôngxuấthiện.
(48a)Sẵncóítvốnriêng, mẹ emtrở lạinghềcũ.(KimLân)
(49a) Muốn bớt gánh nặng cho mẹ, đã nhiều lần, Tư xin làm phó nhỏcho mộthiệumaynhưnghọđềutừchối.(KimLân)
Trong các câu (48a), (49a), có thể nhận ra mối quan hệ nhân quả giữacác cụm động từ đứng đầu (thường được coi là trạng ngữ tình huống) với bộphận còn lại, mặc dù mối quan hệ nhân quả ở đây không được biểu thị hiểnngôn (mà được nhận ra dựa vào quan hệ logic ngữ nghĩa) Ngoài việc dựa vàoquanhệlogicngữnghĩagiữacácthànhtố,mộtcơsởkhácđểkhẳngđịnhsựcó mặt của mối quan hệ nhân quả ở những câu trên đây là có thể bổ sung quanhệtừchỉnguyênnhân vàotrướccác cụmđộngtừđứngởđầucâu.
(48a) Sẵn có ít vốn riêng, mẹ em trở lại nghề cũ (Kim
Lân)(48b)Nhờsẵn có ít vốn riêng,mẹ emtrởlại nghềcũ.(+)
(49a)Muốnbớtgánhnặngchomẹ,đãnhiềulần,Tưxinlàmphónhỏcho mộthiệumaynhưnghọđềutừchối.(KimLân)
Hai động từ gây khiến tiêu biểu được sử dụng với chức năng quan hệtrong câu nhân quả làlàmvàkhiến(mà bản chất ngữ pháp của chúng đã đượcchỉ ra ởChương 2) Đây vốn là những động từ thực từ nhưng bị hư hóa ở mứcđộ nhấtđịnh Về mặt ýnghĩa, chúng hầu như khôngcóý n g h ĩ a t ừ v ự n g (chúngkhôngbiểu thị hoạt độngcụthể nàotrongthựctế)mà chủyếu có chức năng biểu hiệnquan hệ ngữ nghĩa giữa các thực từ (giữa thànht ố n g u y ê n nhânvà thànhtốkếtquả) trongcâunhânquả.
Như vậy, mặc dù về mặt ngữ pháp,làmvàkhiếnkhác với hư từ (chúngcó khả năng kết hợp với các phó từ chỉ thời thể và khả năng làm hạt nhân ngữpháphayvịngữcủacâunhânquả)nhưngvềmặtchứcnăngngữnghĩa,làmvàkhiếncó vai trò giống với quan hệ từ chỉ quan hệ nhân quả Bằng chứng làtrong nhiều trường hợp có thể biến đổi hai dạng câu này cho nhau bằng cáchthay thế quan hệ từ chỉ quan hệ nhân quả bằng các động từlàm, khiếnmàkhông làm thay đổi mối quan hệ về mặt nghĩa biểu hiện giữa thành tố nguyênnhânvàthànhtốkếtquả.
(50a)Vìnó lười biếngnênmẹ nó không vui.
Khi xem xét đặc tính của hằng tố quan hệ được biểu hiện bằng động từgâykhiến(làm,khiến),cầnthấyrằnghằngtốnàymặcdùcósựtươngứngnhấtđịnh với các hằng tố quan hệ được biểu hiện bằng động từ trong các ngôn ngữbiếnhìnhnhưnggiữachúngcũngcósựkhácbiệtnhấtđịnh.Chẳnghạn,thửsosánhcáccấutr úcnhânquả(cótácgiảgọilàcấutrúcgâykhiến)sauđây:
(51b)Sựvắng mặt củaanh ấykhiến mẹlo lắng.
(52b)Eго omcymcmвue бecnoкayзаmuвных консmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúcоum Маmuвных консmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúcmь.(Sự vắng mặt của anh ấykhiến mẹ lolắng.)
(53a)Hemade mescare(Nó làmtôi sợhãi).
Như các ví dụ trên cho thấy, trong tiếng Việt các động từlàm, khiếnchỉcóchứcnăngquanhệngữnghĩathuầntúy,tứclàchỉgiữvaitròhằngtốquanhệ
K(trongnókhông hàmchứa hằngtố sivàsj ).Ngược lại,trongtiếng Nga,các động từ (làm sợ - ucnyгaл, làm lo lắng - бecnoкayзаmuвных консmpyкцuй (Loại hình học các cấu trúcоum) hàm chứa trong nó haihằngtố:hằngtốquanhệKứngvớinétnghĩalàmvàhằngtốchỉsựtìnhkếtquảsợ- lolắng.TrongtiếngAnh,câu(53a)tươngứngvớicâu(51a),
(51b)ởt i ế n g Việt,còncâu(53b)tươngứngvớicáccâu(52a),(52b)củatiếngNga.
Về cách dùng, hằng tố quan hệ được biểu hiện bằng động từ gây khiếncó nhữngnétđángchúýsau:
- Khác với hằng tố quan hệ được biểu hiện bằng quan hệ từ, hằng tốquan hệ được biểu hiện bằng động từ gây khiến (làm, khiến) luôn đứng giữathành tố nguyên nhân và thành tố kết quả và do đó, nó đồng thời chỉ ra cả ýnghĩa nguyên nhân của thành tố đứng trước và ý nghĩa kết quả của thành tốđứng sau Như vậy, chức năng biểu thị quan hệ ngữ nghĩa củalàm, khiếntương ứng với chức năng biểu thị quan hệ ngữ nghĩa của cả quan hệ từ chỉnguyên nhân(K1) vàquanhệ từchỉkếtquả (K2).
Hằngtốnguyênnhân
Hằng tố nguyên nhân là một trong hai hằng tố nghĩa trực tiếp tạo nên cấutrúcnghĩacủacâunhânquả.Hằngtốnàygồmhaihằngtốbộphận: sivàri
Về vai trò ngữ nghĩa, si là hạt nhân ngữ nghĩa biểu thị lõi sự tình của sựtìnhnguyênnhân.
Về nội dung cụ thể, si chỉ hành động, trạng thái hay đặc điểm, tính chấtcủasựvậtlàkẻgâyrahệquảđượcnêuởhằngtốkếtquả.
Sự khảo sát ngữ nghĩa của câu nhân quả cho thấy, về mặt nghĩa biểuhiện, hằng tố nguyên nhân, bất chấp cách biểu hiện của mình (là danh từ,cụmdanhtừhayvịtừ,cụmvịtừ),luôntrựctiếphaygiántiếpthamgiabiểuthịsự tình Nghĩa biểu hiện (nghĩa chỉ sự tình) của si có thể được biểu thị bằng vị từ,cụmvịtừhoặc danhtừ,cụmdanhtừ(cónguồngốcvịtừ).Cụ thể: a) Nghĩasựtình của siđược biểuthị bằng vị từ:
Trongtrường hợpnày,cầnphânbiệthai trườnghợp cụthể:
- Trườnghợpnghĩasựtìnhcủa siđược biểuthịtrựctiếpbằngvịtừ.Trongtrường hợp này, vị từ là hằng tố si giữ vai trò hạt nhân của cụm vị từ trực tiếpcấutạohằngtốnguyênnhân.Trongtrườnghợpnày,lạicóthểphânbiệt:
(54) Suốtđêmnó khócvìnhớem.(Nguyễn Thị ThuHuệ)
- Trườnghợp nghĩasựtình của Siđược biểu thị giántiếpbằngvịtừ.
Trong trường hợp này, tuy cũng được biểu thị bằng vị từ chỉ hoạt độnghay đặc điểm gây ra hệ quả ở thành tố kết quả (ở sj ) nhưng si không phải làyếutốgiữvaitròchính(hạtnhân)vềcúphápcủacụmvịtừgiữvaitròhằngtố nguyên nhân mà là yếu tố giữ vai trò phụ thuộc, cụ thể Si có thể là hạt nhâncủa cụmvịtừlàmđịnhngữ.
(60) Vì những câu anhnóic ạ n h k h ó e t ừ n ã y đ ế n g i ờ n ê n c h ẳ n g p h ả i bảo đếnnơi,tôi cũnghiểura.(NguyễnCôngHoan)
(61) Lưngchịnhoinhóithốnđauvìcáibáng súngtêntrungúyđ á n h chịban nãy.(Anh Đức)
(62) TôitứcBiềnvìtháiđộhènhạcủanótrướcconnhỏ.(NguyễnNhậtÁnh) b) Nghĩa sự tình của Si được biểu thị bằng danh từ được cấu tạo từ vị từ(danhtừgốc vịtừ).
Trong trường hợp này, danh từ (ngữ danh từ) biểu thị si mặc dù vềnghĩa ngữ pháp chỉ sự vật nhưng về nghĩa từ vựng lại chỉ hoạt động hay đặcđiểm,do đó vẫnlàhạt nhânngữnghĩacủahằngtốnguyên nhân.
Như vậy, có thể thấy dù được biểu hiện bằng phương tiện nào (bằng vịtừ hay danh từ), về nghĩa, si luôn biểu thị hoạt động hay đặc điểm, tức là luônbiểuthịsựtình.
Về sự hiện thực hóasitrong câu,cần phân biệt 2 trường hợp: Sihiện diệntrongcâu; Si bịtỉnh lược (sự tỉnhlượcngữnghĩa). a) Sựhiệndiện của sitrong câu
Trong trường hợp này, cấu trúc nghĩa biểu hiện của hằng tố nguyênnhânbaogồmcả 2hằngtố: ri,si
(67) Chị ngửa mặt nhìn lên cao, hoa mắt vìánh sáng của mặt trời phảxuốngquanhữngchùmlákhế.(Nhiềutácgiả,HàNội-
(NguyễnĐìnhThi)Trongcâu(67),ởt h à n h t ố n g u y ê n n h â nv ì á n h s á n g c ủ a m ặ t t r ờ i p h ả xuốngquanhữngchùmlá khế, rilàánhsángmặttrờicònsilàphảxuống(là tínhchất chiếusáng củamặttrời).
Trongcâu(68),mộtvệtnắnglàri,cònrọivào(làtínhchấtchiếusángcủaánhnắngkhi ếnngườitabịlóamắt)là si b) Sựtỉnhlược si(tỉnh lượcngữnghĩa)
Trongtrườnghợpnày,hằngtố sibị tỉnhlược,chỉcònhằngtố ri Lúcnàythànhtốnguyênnhânc hỉđượcbiểuhiệnbằngdanhtừ.
(70a)ChịHoàiđilấychồngcũngchỉtạianhHết. Đốivớitrường hợptỉnhlượcngữnghĩatrênđây,cóthểkhôiphụclạihằngt ốđã bịlược bỏ.
(69b) Nhờtrời phậtrun rủi,anhvẫn cònđượcgặp vợcon.(NguyễnCôngHoan) (70a)ChịHoàiđilấychồngcũngchỉtạianhHếtmêcờ.(NguyễnNgọcTư)
Về cách biểu hiện:Phù hợp với đặc điểm nội dung trên đây, ri luônđược biểu hiện bằng danh từ, cụm danh từ hoặc đại từ với các chức năng chủngữhoặcđịnhngữ. (xinxemChương2)
Vềsự hiện thựchóatrong câucủari,cầnphânbiệt2trường hợp: a) Trường hợp ri xuất hiện trong câu Trong trường hợp này, hằng tốnguyên nhângồm ri và si
(71) Sự xuất hiện đột ngột của lãolàm tôi ngây ra (Nhiều tác giả,HàNội-36truyệnngắnđặcsắccủacácnhàvănnữ)
(72) Tiếng bà cụ êm dịu và ngọt ngàokhiến tôi thấy dễ chịu và vui vẻ.
Trongnhữngcâutrênđây, silàsựxuấthiện,êmdịu,ngọtngào;còn ri làlão,tiếng bà cụ. b)Trường hợp ri không xuất hiện trong câu Trong trường hợp này, cầnphânbiệt2trườnghợpcụthể.
+ Trường hợp có thể coi là vừa có sự tỉnh lược ngữ pháp vừa có sự tỉnhlược ngữ nghĩa Đây là trường hợp hạt nhân ngữ pháp và ngữ nghĩa của hằngtốnguyên nhân( si )làvị từởdạngđiểnthể(đòihỏisựxuất hiệncủadiễn tố).
(74) Báccảtôi mất,dolúccòntrẻΦ quáăn chơi.(Nguyễn Khải)
(75) Ngườiông runlên vìΦtứcgiận.(NamCao)
+ Trường hợp chỉ có sự tỉnh lược ngữ nghĩa.Vídụ:
(77) Trần Dụ Châu đã bị bắt vìtội hống hách, tiêu pha tiệc tùng, bángiời khôngvăntự.(Nguyễn ThịThuHuệ)
Trong những câu (76), (77), ở hằng tố nguyên nhân chỉ có yếu tố chỉ sựtình (câu nói chớt nhả, tội hống hách tiêu pha tiệc tùng, bán giời không văntự) mà không có yếu tố chỉ chủ thể của sự tình (ở đây là kẻ nói thực hiện hoạtđộngnói chớt nhảvàTrần Dụ Châu- kẻ hống hách, tiêu pha tiệc tùng, bángiời không văn tự ) Vì vậy, có thể coi đây là hiện tượng tỉnh lược ngữ nghĩa(chứ không phải tỉnh lược ngữ pháp bởi về quy tắc ngữ pháp, sauvìcó thể làdanhtừ,ngữdanhtừ).
Hằngtố kếtquả
Cũng tương tự như hằng tố nguyên nhân, hằng tố kết quả cũng có hai bộphận: bộ phận chỉ trạng thái, tính chất, đặc điểm của sự tình nêu ở hằng tố kếtquả( sj ) và chủthể của sựtình ( rj ).
Về vaitròngữnghĩa, sjlà hạt nhânngữ nghĩa biểuthịlõisựtình của sựtìnhkếtquả,đồngthờicũnglàhạtnhânngữnghĩacủasựtìnhnhânquảnóichung.
Về ý nghĩa cụ thể,sj chỉ hoạt động, trạng thái, tính chất của sự vật là kẻchịu tác động, chịu ảnh hưởng của hoạt động hay trạng thái, tính chất nêu ởhằng tố nguyên nhân Nói cách khác, hoạt động, trạng thái, tính chất nêu ở sjlà kếtquảgâyrabởisựtìnhnguyênnhân.
Về cách biểu hiện:Phù hợp với đặc điểm ý nghĩa chỉ ra trên đây, sj luônđược biểu hiện bằng các vị từ - thực từ vừa là hạt nhân ngữ pháp, vừa là hạtnhân ngữ nghĩa của cụm vị từ (cụm chủ vị) biểu hiện ở hằng tố kết quả.Đặcđiểmvừachỉracủa sjkhiến hằngtốnàycónétkhácbiệtvới si(là hằngtố vừa được biểu hiện bằng vị từ, vừa được biểu hiện bằng danh từ) Vị từ biểuhiện sjthường là động từnhưng cũng có thểlàtính từ.(xin xemChương2)
Vì trong câu nhân quả, hằng tố kết quả (biểu thị sự tình kết quả) luôngiữ vai trò chính về ngữ nghĩa mà hằng tố kết quả lại luôn có hình thức biểuhiện là vị từ, cụm vị từ (cụm chủ vị) nên hằng tố sj (chỉ trạng thái, đặc điểm,tính chất của kẻ chịu sự tác động, chịu sự ảnh hưởng của thành tố nguyênnhân) hầu như không bao giờ vắngm ặ t N h ư v ậ y , c ó t h ể n ó i t r o n g t ổ c h ứ c ngữnghĩacủacâu nhân quả, sjlà hằng tố có tính thườngtrựccao nhất.
(79)Bóng dáng của một con diều ven đê làm Sa Tônhớnhà (Nhiều tácgiả(2009),HàNội-36truyệnngắnđặcsắccủacácnhàvănnữ,NxbLaođộng)
Trong cảhai câutrênđây, sj (cảmthấybuồn,nhớnhà)đềucómặt.
Vềýnghĩacụ thể, rjchỉ chủ thểc ủ a h o ạ t đ ộ n g , t r ạ n g t h á i h a y đ ặ c điểmdo sjbiểu thị.
Về cách biểu hiện:Khác với ri (có thể được biểu hiện bằng danh từ giữvai trò chủ ngữ hoặc định ngữ như đã chỉ ra ở trên), r j hầu như luôn giữ vaitrò chủ ngữ được biểu hiện bằng danh từ (đại từ), của cụm vị từ (cụm chủ vị)biểuthịsựtình.
(80) Khi kho lương của vua đã cạn, nhờ có chiếc mâm thần màngànvạn quânlínhnođủ.(Vũ TúNam)
(81) Tôibước đi thật ngượng ngùng bởi biết Toàn đang rất buồn khichântôibướcmỗilúcmộtxa.(Nhiềutácgiả,HàNội-
(83) Conngười ấylàmchohắnnhưdại nhưđiên.(VũTrọng Phụng)
(85) Mọi người đưa mắt nhìn thân hình thằng bé và những mảnh xơ xácbọcnó,khiếnnócúi đầungượngnghịu.(NguyễnCông Hoan)
(86) Nhờ mấy viên kháng sinhmàvết thương củaThànhđ ã s e m i ệ n g vàThànhcóthểnhúcnhắcđilạiđược.(Nhiềutácgiả,HàNội-
Trongnhữngcâutrênđây, rj(Thăng,nó,vếtthươngcủaThành)đềucómặt.
Trường hợp này có thể coi là trường hợp tỉnh lược cả về ngữ pháp (vì rjlà chủ ngữ - diễn tố của vị từ) lẫn ngữ nghĩa (rj đồng thời là tham thể ngữnghĩacơsở của lõisựtìnhkếtquả).
(87) Tình yêu làmcho фcóduyên.(NamCao)
(88) Làmcho фnhìn chẳngđượcnhau.(Nguyễn Du)
(89) ФÁynáyvìthấyViệtAnlolắngvềcáiáohơntôitưởng.(NguyễnNhậtÁnh) Quasựphântíchtrênđây,cóthểmôhìnhhóacấutrúcnghĩabiểuhiệncủacâucóý nghĩa nhânquảnhưsau:
1) Dạng đầyđủ a) Dạngđầyđủtối thiểu(gồm5 hằng tố).
(90) Bởi(K1 )tôi(ri )ănuốngđiềuđộvàlàmviệccóchừngmực(si ) nên( K2 )tôi( rj )chóng lớnlắm(sj ).(TôHoài)
(91) Những lời nói nhiệt huyết( si ) củaông( ri ) đãkhiến( K ) chochàngtrai(rj )cólòngtinvàsứcmạnhvôcùng( sj ).(Nhiềutácgiả,HàNội-
36truyệnngắnđặcsắccủacácnhàvănnữ) b) Dạngđầyđủ mởrộng. Ở dạng này, số lượng ri, si, rj, sj có thể tăng lên Mô hình của dạng mởrộng cóthểlà:
KC= [ ri 1 si 1 Krj 1 sj 1 ]hoặcKC=[ risi Krj 1 sj 1 rj 2 sj 2 ]
(92) Vì ( K1 ) anh ( ri 1 ) không có vợ ( si 1 ), còn em ( ri 2 ) thuở nay chưa cóchồng( si 2 )nên( K2 )nếuchúngtagầnnhauquá,thiênhạ( rj )sẽdịnghị( sj ).
(93) Rau( rj )k h ô n g r a đ ư ợ c ( sj )v ì ( K1 )n ó ( ri )đ ó i ( si 1 )k h ô n g đ ủ sứcmàrặn( si 2 ).(NguyễnMinhChâu)
(94) Thật tình, tôi ( rj ) thích con Tủn hơn ( sj ) vì ( K1 ) con Tủn ( ri 1 ) xinhgáinhấtlàng ( si 1 ),nó( ri 2 )lại có málúmđồng tiền ( si 2 ).(Nguyễn Nhật Ánh)
(95) Anh( rj 1 ) chưahềy ê u a i ( sj 1 ) và chưa ai( rj 2 )y ê u a n h ( sj 2 ) cólẽvì( K1 )anh( ri )chưađúngcănđúngsố( si ).(NguyễnNhậtÁ n h )
KC=[ri Krj sj]hoặcKC=[sj Krisi]
(97) Tôi ( rj )tứcđiênlên ( sj )vì ( K1 ) bị lừa( si ).(Nguyễn Nhật Ánh)
(98) Nó( rj )bịsốt ( sj )làdo ( K1 )vết thương ( si ).(Nguyễn NhậtÁnh)
(99) Phảit r a n h g i à n h t h ô i ( sj )v ì ( K1 )đ â y ( ri )l à p h i ê n t ò a v ô t i ề n khoáng hậu( si ).(NguyễnNhậtÁnh) b) Dạng khôngđầyđủ gồm3hằng tố
KC=[si Ksj] hoặcKC=[rj Ksj]
(100) Tình yêu ( si )làm( K )cho códuyên ( sj ).(NamCao)
(101) Vì( K1 )ai ( ri )mà( K2 )khổ( sj ).
Mộtsốđặcđiểmcủasựtình nhânquả
Tính phứctạpcủasựtình nhânquả
Như sự phân tích, miêu tả về các hằng tố tham gia tổ chức sự tình nhânquả cho thấy, sự tình nhân quả, về bản chất, luôn thuộc loại sự tình phức tạp.Tínhphứctạp củasựtìnhnhân quảđượcthểhiệnởnhững đặcđiểmnhưsau:
1) Sốlượngsựtình thamgiatổ chứcsựtình nhân quả
Như đã chỉ ra ởChương 2(câu có ý nghĩa nhân quả trên bình diện cúpháp) và mục 2 của chương này (các hằng tố tham gia tổ chức ngữ nghĩa củacâu nhân quả), ở dạng điển hình, câu nhân quả gồm hai sự tình tối thiểu (sựtìnhđơngiản)trở lên(sựtình nguyênnhânvà sựtìnhkết quả).
Về ngữ pháp, câu nhân quả thuộc kiểu câu phức với hai cụm vị từ hayhai cụm chủ vị trở lên Ngay cả trong trường hợp câu có ý nghĩa nhân quả códạng cấu tạo là câu đơn (kiểu nhưVì anh mà nó phải mắng) thì về thực chất,sự tình nhân quả do nó biểu thị vẫn mang tính chất của sự tình phức tạp vìtrong trường hợp đó, có thể coi ở sự tình nguyên nhân đã có sự “tỉnh lược ngữnghĩa” đối với hằng tố si (là hạt nhân ngữ nghĩa biểu thị lõi sự tình) mà dựavào văn cảnh,tình huốngnói năng,cóthểxácđịnhvàkhôi phụclại.
Tính phức tạp của sự tình nhân quả có thể so sánh với tính phức tạp củacác sự tình được biểu thị bởi các kiểu câu phức (câu ghép) mà gần gũi với câunhânq u ả l à c â u đ i ề u k i ệ n (Giáh ắ n b i ế t h á t t h ì c ó l ẽ h ắ n k h ô n g c ầ n c h ử i)hoặccâunhượngbộ (Tuy ngủít nhưngôngtỉnhtáolắm). Ở mức độ cao, tính phức tạp của sự tình nhân quả được thể hiện ở chỗ:Trong một số trường hợp, bản thân sự tình nguyên nhân hoặc sự tình kết quảcũng là những sự tình phức tạp, tức là bao gồm hơn một sự tình đơn giản.Trong những trường hợp như vậy, số lượng hằng tố ( ri, si, rj, sj ) trong một sựtình (nguyên nhân hoặc kết quả) đều gồm từ hai trở lên Những câu nhân quảmởrộng chứacác sựtìnhphứctạpnhưvậyđã đượcxemxét ởtrên đây.
Tínhphứctạpcủasựtìnhnhânquảđòihỏikhiphântíchcũngnhưkhi tạo lập câu nhân quả, không chỉ cần chú ý đến mối quan hệ cú pháp và quanhệngữnghĩagiữacácyếutốtạonêncácsựtìnhđơngiảnmàcòncầnchúý đến mối quan hệ cú pháp và quan hệ ngữ nghĩa giữa các yếu tố trực tiếp tạonên sựtìnhnhânquả(sựtìnhphức tạp).
2) Tính đa dạng, phức tạp của quan hệ giữa các hằng tố trong sự tìnhnhânquả
Dosốlượngsựtìnhtrongcâunhânquảluônlớnhơn1nênmốiquanhệ giữa các hằngtố trong sự tình nhân quảcũngrất đa dạng vàphứct ạ p c ó thểkểđếnnhữngmốiquanhệ cụthể sau: a) Quan hệ giữa các hằng tố trong mỗi sự tình (sự tình nguyên nhân:quanhệ giữa rivàsivà sựtìnhkếtquả: quanhệgiữa rjvàsj ) b) Quanhệgiữacáchằngtốtrongsựtìnhnguyênnhân( ri,si )vớicáchằngtố trong sự tình kết quả ( rj, sj ) Sự khảo sát cấu trúc ngữ pháp và cấu trúc ngữnghĩacủacâunhânquảchothấygiữahaihằngtốnàycónhữngmốiquanhệsau:
- Quanhệgiữa2chủthể rivàrj(gồm nhiềudạngcụthểkhácnhau).
- Quanhệcótínhtácđộnggiữasựtìnhdo sibiểu thịvàchủthểdo rjbiểu thị.
Nộid u n g v à b i ể u h i ệ n c ủ a m ố i q u a n h ệ g i ữ a c á c h ằ n g t ố t r o n g s ự tình nhânquảsẽđượcxemxétcụthểtrongmục3.3.2và3.3.3dướiđây.
Mốiquan hệgiữacácchủ thểri,rj
Như đã biết, quan hệ nhân quả (quan hệ giữa sự tình nguyên nhân và sựtình kết quả) là một kiểu quan hệ ngữ nghĩa (quan hệ logic - ngữ nghĩa) phổbiến Mối quan hệ này, về bản chất, luôn phản ánh mối quan hệ có tính logic,hiện thực giữa các sự tình (sự kiện, sự việc) trong hiện thực khách quan haytrong tư duy Chính vì có tính logic, hiện thực nên quan hệ nhân quả được coilàmột dạngcủaquanhệlập luận (cáchlậpluận theo quan hệnhân quả).
Sự khảo sát cấu trúc cú pháp và ngữ nghĩa của câu nhân quả cho thấymột trong những điều kiện để xác lập mối quan hệ ngữ nghĩa phù hợp giữa sựtìnhnguyênnhânvàsựtìnhkếtquảlàmốiquanhệthựctếnhấtđịnhgiữahai sựtìnhthôngquamốiquanhệthựctế,phùhợpgiữahaichủthể rivàrj.Đểlàmrõ vấnđề này,cóthểbắtđầutừviệc sosánh những câusau:
(90b)B ở it ô i ă nu ố n g đ i ề u đ ộ v à l à m v i ệ c c ó c h ừ n g m ự c n ê nT r ũ i chóng lớnlắm.(?)
(102a) Tấm kính cửa sổ bị vỡ vì một quả bóng đập vào nó.
Những câu (90b), (102b) trên đây rõ ràng không phù hợp xét về mặtlogic - ngữ nghĩa (sự tình được biểu thị ở vế nguyên nhân không phải lànguyên nhân thực tế dẫn đến sự tình biểu thịở v ế k ế t q u ả ) Ở n h ữ n g c â u (90a), (102a), trái lại, mối quan hệ nhân quả giữa các sự tình được xác lậphoàn toàn phù hợp Sở dĩ có tính hình như vậy là vì những câu (90a), (102a)đáp ứng được điều kiện nêu trên đây Cụ thể: Ở câu (90a) giữa sự tình nguyênnhân và sự tình kết quả có mối quan hệ qua một điểm chung về nghĩa: cả haisự tình đều liên quan đến một sự vật làtôi(tôivừa là ri , vừa là rj ) và nhờ đó,hoạt động thuộc về sự vật này nêu ở sự tình nguyên nhân (ăn uống điều độ,làmviệccóchừng mực)chính lànguyên nhânthựctếdẫnđếnkếtquảphù hợp là trạng thái (chóng lớn) cũng thuộc sự vật này nêu ở sự tình kết quả Ởcâu (102a), mặc dù chủ thể nêu ở sự tình nguyên nhân ( ri ) và sự tình kết quả( rj ) khác nhau ( ri làquả bóng, rj làtấm kính) nhưng chúng có mối quan hệthực tế với nhau thông qua hoạt độngđ ậ p( si ) theo đó, ri (quả bóng) là chủthể hoạt động còn rj (nó=tấm kính) là đối thể hoạt động Chính nhờ có mốiquan hệ thực tế mang tính gián tiếp phù hợp giữa ri và rj như đã chỉ ra mà sựtình nhân quả trong câu được xác lập. Như vậy, có thể thấy rằng trong mốiquan hệ logic - ngữ nghĩa giữa sự tình nguyên nhân và sự tình kết quả, cáchằng tố ri và rj và quan hệ giữa chúng có vai trò rất quan trọng Thực tế chothấy trong câu nhân quả, mối quan hệ logic - ngữ nghĩa giữa sự tình nguyênnhânvàsựtìnhkếtquảthườngđượcxáclậpvàbiểuthịthôngquamốiquan hệlogic-ngữnghĩanhấtđịnhgiữa rivàrj Trongquanhệlogic-ngữnghĩa giữahai hằngtố rivàrj ,có thểcó hai trườnghợp:
1) Rivàrjcó quan hệđồngnhất( rivàrjlà đồngsở chỉ).
Trong trường hợp này, sự tương ứng giữa ri và rj về cách biểu hiện cóthểnhưsau:
- Ri và rj được biểu hiện bằng cùng một từ Trong trường hợp này, chủthể của hành động, trạng thái hay đặc điểm ở hằng tố nguyên nhân và hằng tốkết quả thường chỉ là một đối tượng Nói cách khác, đây là sự tình có
(103a) Vìtôibiết vậy nêntôichỉ buồn chứ không giận (Nam Cao) (104a)Họđivìhọđãngóngđợi suốtbangày.(Chu Lai)
- Ri và rj được biểu hiện bằng những từ khác nhau nhưng có đồng sởchỉ và được dùng để thay thế cho nhau (là danh từ và đại từ) Đây chính là “sựquy chiếu nội chỉ: giữa một yếu tố có nghĩa cụ thể với một yếu tố có nghĩachưa cụ thể [50, 49] Nhờ sự quy chiếu này mà người nghe có thể đồng nhấtthamthểđangđượcnóitớiởsựtìnhnàyvớithamthểđãđượcnóitớiởsự tìnhkhác trongcùngmộtphátngôn:
(106) Có những người đàn bàđẹp yêu rất khéo bởihọđược ăn ngon,mặcđẹp,chămsửathịtda vàchẳngphảilàmgìcả.(NamCao)
(107) Lần này,con Tủnđứng về phía tôi có lẽ vìnótrót là một đồngphạmtrongvụnày.(NguyễnNhậtÁnh)
Trong trường hợp trên đây, nếu ri và rj đều là chủ ngữ thì một trong haihằng tố ri hoặc rj có thể bị lược bỏ mà không làm ảnh hưởng đến mối quan hệlogic- ngữnghĩagiữahaisựtình.Chẳnghạn,nhữngcâu(103a),
(103b) Vì Ф biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không giận.
(103c) Vìtôibiết vậy nên Ф chỉ buồn chứ không giận.
Trong trường hợp ri và rj có quan hệ đống nhất như trên đây, hoạt độnghay trạng thái, đặc điểm thuộc ri đương nhiên, luôn có mối quan hệ qua lại,với hoạt động (trạng thái, đặc điểm) thuộc rj và đó là cơ sở tạo nên mối quanhệnhânquảphùhợp giữasựtìnhnguyên nhânvàsựtìnhkếtquả.
Trongtrườnghợpnày,chủthểcủacácsựtìnhn g u y ê n nhânvàkếtquả( rivàrj ) được biểu hiện bằng những tham thể cơ sở hoàn toàn khác nhau. Tuynhiên,giữa rivàrjvẫn cómốiquanhệvớinhauvềmặtnàođó.Chẳnghạn,đó cóthểlà:
- Quan hệ giữa chỉnh thể và bộ phận bất khả li hoặc giữa các bộ phậnbấtkhả lithuộc mộtchỉnh thể.
(108) Xuâncảm thấy một cơn bải hoải kéo đến làm chođầu anhchoángváng,chântayrãra.(NguyễnĐìnhThi)
(109) Đôimắtđenhơixếchcó mộ t nét nhanhnhẹn, yêuđờilàmcho gươngmặtchịtrẻhẳn.(NguyễnĐìnhThi)
Trong câu (108), quan hệ giữa ri (Xuân) và rj (đầu anh) là quan hệ giữachỉnhthểvàbộphậnbấtkhảli.Trongcâu(109),quanhệgiữa ri(đôimắt)và rj(gươngmặt)là quanhệgiữahaibộphậnbấtkhảlicủamộtchỉnhthể(chị).
- Quan hệ gia đình, thân tộc, bạn bè Vídụ:
(112) Vìbà mẹ Chichằng nải chuối quá lâu màChitrật mất chuyến xecuốicùng.(NguyễnMinhChâu)
(112)giữa ri(chachồng,chamẹBính,bàmẹChi)và rj(tôi,Bính,Chi)cómốiquanhệchaconh aymẹcon.Trongcâu(113),giữa ri (tôi)và rj (haiđứabạn)cómối quanhệbạnbè.
(115) Cáicử chỉcủavú giàlàm choChươngsinhn g ư ợ n g ( K h á i Hưng,NhấtLinh)
(115)cómốiquanhệchủtớgiữa ri(tôi,vúgià)và rj (haicậuchủ,Chương).
- Quan hệ gần gũi giữa các sự vật khác nhauVídụ:
Trong câu (116), giữanước( ri ) vàphà( rj ) có mối quan hệ vật chứa(nước) và vật bị chứa (phà) Do đó, hoạt động củanước(đập vào) đã tác độngđếnphàtạorahệquảlà“phàđừngìlại”.Trongcâu(117),giữathờitiết(ri )vàmùamàn g(rj )cómốiquanhệqualạimangtínhtựnhiên.Vìvậy,đặcđiểmcủathời tiết(tốt) tác động tích cực đếnmùa màng(cây trồng) tạo nên kết quả là“mùamàngbộithu”.
Trong trường hợp này, giữa ri và rj hầu như không có quan hệ tự nhiên,quan hệ tình cảm hoặc quan hệ kinh tế nào, thậm chí, chúng là những thực thểđốin g h ị c h n h a u T u y n h i ê n , g i ữ a c h ú n g v ẫ n c ó m ố i q u a n h ệ g i á n t i ế p v ớ i nhau thông qua một hoạt động nào đó (của ri ) và nhờ đó, mối quan hệ nhânquảgiữa các sựtình trongcâunhânquảđược xáclập.
Trongcâu(118),mặcdùgiữa ri(gà)và rj(họ)khôngcómốiquanhệcụthể nào nhưng giữa chúng có mối quan hệ gián tiếp thông qua hoạt độnggáy(si )củagà( ri ).Hoạtđộngnàytácđộngvàohọ( rj )và là nguyênnhân dẫnđến kếtquảlàsựtìnhgiậtmình(sj )ởhọ(si ).
Trong câu (119), ri (Lương) và rj (nó, thằng địch) là những thực thể đốinghịchvàmốiquanhệgiữacácthựcthểnàyđượcxáclậpthôngquahoạtđộngbắn(si ).Ho ạtđộngnàytácđộngvào rj(thằngđịch=nó)vàgâyrahệquả( sj )ởnó(phụtlửađỏrực).
Tínhtácđộngcóhiệuquảcủasựtìnhnguyênnhânvàtínhbịtácđộng,tính hệquảcủasựtìnhkết quả
Vềbảnchất,mốiquanhệgiữasựtìnhnguyênnhânvàsựtìnhkếtquảlàmối quan hệ có tính tác động Nội dung cụ thể của mối quan hệ này có thểhình dung như sau:
Sự tình nguyên nhân (thông qua hoạt động, trạng thái, tínhchất được biểu thị bởi hằng tố s i ) tác động vào sự vật là chủ thể ( rj ) của sựtình kết quả và gây ra ở chủ thể đó mộtk ế t q u ả ( h o ạ t đ ộ n g , t r ạ n g t h á i , t í n h chất nàođó)đượcbiểu hiệnbởihằng tố sj.Sơ đồ của sựtácđộngnàylà: tácđộngvào dẫnđếnkếtquả
(123) Tôiđ ã g ầ n n h ư t h ấ t v ọ n g v ì t h ấ y h ọ p h ầ n đ ô n g d ố t n á t , n h e o nhếch,nhátsợ,nhịnnhục mộtcách đángthương.(NamCao)
Trong câu (120), hoạt độngthổi( si ) thuộc vềluồng gió( ri ) đã tác độngvàoquảbóng( rj )dẫnđếnhệquảlăn khỏivịtrí(sj ) củanó(rj )
Trong câu (121), hoạt độngđập( si ) thuộc về một bàn tay ( ri ) đã tácđộng vào sự vậthắn( rj ), cụ thể là tác động vào“vai hắn”, dẫn đến hệ quả là(hắn)giậtmìnhquaylại(sj ).
Nhữngsựtácđộngcủa siở haicâutrênđâyđến rjđều làsựtácđộngcót í n h vậtlí(tínhcụthể,trực tiếp) cóthểquansátđược.
Trongc á c c â u ( 1 2 2 ) , ( 1 2 3 ) , c ũ n g c ó s ự t á c đ ộ n g c ủ a c á c h o ạ t đ ộ n g nghĩ, thấy ( ri ) đếnsựvậtlàthị,tôi(các sự vật nàyvừa làrivừa làrj) Ởcâu
(122), sự tác động của hoạt độngnghĩ đến đàn con( si ) đếnthị( rj ) đã tạo ratâm trạng phấn khởi ởthịvà tâm trạng ấy được thể hiện ở phản ứng có tínhtâm - sinh lí làcười( sj ) Ở câu (123), sự tác động của hoạt động mang tínhnhận thức
“thấy họ phần đông dốt nát, nheo nhếch, nhát sợ, nhịn nhục mộtcách đáng thương” ( si ) đến nhân vậttôi( rj ) tạo ra tâm lí “thất vọng” ( sj ) ởnhânvậtnày.
Tuy nhiên, cần thấy rằng khác với sự tác động của si đối với rj ở cáccâu
(120), (121) mang tính cụ thể, trực tiếp, sự tác động của si đến rj ở nhữngcâu
(122), (123) là sự tác động có tính trừu tượng, gián tiếp (không được biểuhiện cụ thể bằng các biểu thức ngôn ngữ) và chỉ được nhận thức bằng sự suyluận Sự tác động có tính gián tiếp kiểu như trên đây khá phổ biến và có thểthấyởnhữngcâukiểunhư:
(125) Yêu Mịch khiến cho Long thấy phấn khởi, thỏa chí như đã làmđượcnhiềuviệc thiện.(VũTrọngPhụng)
Trong câu (124), hoạt độngc ư ờ i ( si ) của mọi người ( ri ) rõ ràng đã cósự tác động đến Hanh ( rj ) không chỉ về mặt vật lí (bằng âm thanh) mà còn vềtâm lí dẫn đến kết quả là hoạt động“bẽn lẽn ngồi xuống”( sj ) là một trạng tháitâm-sinhlí.
Trong câu (125), hoạt độngyêu Minh( si ) tác động đếnLong( rj ) dẫnđến kết quảlàtrạng thái,tình cảmphấn khởi,thỏa chí(sj )ởnhân vật này. Ở cảhai câu trênđây, hoạt động tác độngcủa siđếnrjc ũ n g k h ô n g được biểu hiện cụ thể (hiển ngôn) bằng các biểu thức ngôn ngữ mang ý nghĩaquan hệ:hoạt động - đối thể(các biểu thức kiểu như: “thổi vào quả bóng”,“đập vàovai”)nhưởnhữngcâu(120),(121).
Tính tác động như là đặc điểm của sự tình nguyên nhân (xét trong mốiquan hệ với tính bị tác động và tính hệ quả như là đặc điểm của sự tình kếtquả)luôn gắn liền với tính hiệu quả: Sự tác động của sự tình nguyên nhân chỉdẫn đến kết quả biểu thị ở sự tình kết quả nếu nó có hiệu quả, tức là thắngđược“sứcì”củacácthuộctínhvốncóởsựvậtbịtácđộng( rj )đểtạorasự thayđổi ( h o ạ t đ ộ n g , trạng t h á i , đặcđ i ể m ) m ớ i ở s ự vậtb ị t ác đ ộ n g T ro n g trườnghợpsựtácđộngđókhôngcóhiệuquảthìthaychocâuhaycấutrúcnguyên nhân đích thực, ta sẽ có câu hay cấu trúc “nghịch nhân quả” So sánh:(120a) Một luồng gió thổi vào quả bóng trên sân khiến nó lăn khỏi vị trí.(120b) Mặcd ù m ộ t l u ồ n g g i ó l i ê n t ụ c t h ổ i v à o q u ả b ó n g t r ê n s â n nhưngnó vẫn đứngyên.
Trong câu (120b) trên đây, sự tác động của si (thổi) không có hiệu quả,tức là không thắng được sức ì củaquả bónghay lực ma sát giữ cho quả bóngđứng yên.
Xét theo nội dung cụ thể, sự tác động của sự tình nguyên nhân đối vớisựtìnhkếtquả (sựtác động của si vào rj )cóthểlà:
Trong trường hợp này, sj thường được biểu hiện bằng các động từ chỉhoạt động cụ thể có tính chất vật lí tác động vào sự vật là r j theo cách thứcnào đó vàgâyrahệ quả( sj )nhấtđịnh (cũng thườngcó tính chất vậtlíở rj ).
(126) Xuồng của tôilao hết tốc lựclàm mặt nước xé ra trắng xóa. (Nhiềutácgiả,HàNội-36truyệnngắnđặcsắccủacácnhàvănnữ)
Trong trường hợp này, s i thường được biểu hiện bằng các vị từ chỉtrạng thái sinh lí nhất định của chủt h ể ( ri ) có sự tác động về mặt sinh lí đếnsựvật là rjvà gây ra một hệquả ( sj )nàođó (cũng thườngcó tính sinh lí)ở rj
(129) Mộtc ơ n b ả i h o ả i k é o đ ế n l à mch ođ ầ u ó c X u â n c h o á n g v á n g , chân tayrãra.(NguyễnĐìnhThi)
- Sựtácđộngvềmặt tinhthần (nhận thức,tâmlí)
Trongtrườnghợpnày, sithường đượcbiểuhiệnbằngcácvịtừ(danhtừ gốcvịtừ)chỉhoạtđộng,trạngtháitinhthần(suynghĩ,nhậnthức,tìnhcảm)tácđộngvàochủthể rjdẫ n đếnkếtquả(thườngcũnglàphảnứngtâmlí)nàođó.
(132) Hắn sungsướng vìđã nghĩrađiềuấy.(NamCao)
- Sự tác động về mặt xã hộiVídụ:
(134) Do cuộc sống giặc giã khó khăn, ra khỏi thị xã, Hạnh phải bỏ họcđểgiúpmẹ nuôi đànem.(Nguyễn Minh Châu)
Trong câu (134), sự tình nguyên nhân tác động gây ra hệ quả là điềukiện, hoàn cảnh xã hội (cuộc sống giặc giã khó khăn) và sự tác động này dẫnđếnhệquảlàmộth oạ t độngc ótínhx ãhội(Hạnhphảibỏ họcđể giúpm ẹnuôi đànem).
Tínhphùhợpvớilogic,lẽthườngcủamốiquanhệgiữasựtìnhnguyên nhân vàsựtìnhkết quả
Do yêu cầu đảm bảo tính logic (sự chặt chẽ, chính xác trong diễn đạt) màở câu nhân quả, trong nhiều trường hợp, tham gia vào mối quan hệ ngữ nghĩagiữa các sự tình không chỉ có các yếu tố là hạt nhân ngữ nghĩa biểu thị lõi sựtình( si , sj )vàcácthamthểngữnghĩacơsơ(thamthểbắtbuộc)màcòncócáctham thể ngữ nghĩa mở rộng (tương ứng với các chu tố hay định tố thuộc bìnhdiện cú pháp) Chẳng hạn, thử xem mối quan hệ giữa sự tình nguyên nhân vàsựtìnhkếtquảtrongnhữngcâusauđây:
Trongcâu(135),nguyênnhândẫnđếnsựtình“xảyralũquétvàlởđấtởnhiềutỉnhmi ềnnúi”khôngphảichỉlàmưahaymưalớnmàlàmưalớnkéodài.
Trong câu (137), nguyên nhân khiếnn h i ề u n g ư ờ i b ị n g ộ đ ộ ckhôngphảilàănnấmmà làănphảinấmđộc.
Như vậy, ở những câu trên đây, các yếu tố nhưlớn, kéo dài, quá sức,độcm ặ cd ùđượcc oi l à c á c y ếu tốg i ữ va i tròthứ yếuvềngữpháp( t ư ơ n g ứng với các tham thể mở rộng hay các yếu tố mở rộng trong cấu trúc nghĩabiểu hiện của câu) nhưng lại có vai trò quan trọng về nghĩa mà việc lược bỏchúngsẽảnhhưởngtínhrõràng,phùhợpvềlogic-ngữnghĩacủacâu.
Từt h ự c t ế c h ỉ r a t r ê n đ â y , c ầ n t h ấ y r ằ n g k h i x e m x é t m ặ t t ổ c h ứ c ngữ nghĩa của câu nói chung, câu nhân quả nóir i ê n g ,c ầ n t í n h đ ế n v a i t r ò ngữ nghĩa của tất cả các thànhtố ngữ nghĩa đốivớiviệc tham giav à o v i ệ c thểhiệntínhđúng,tínhphùhợpvềlogic-ngữnghĩacủacâu.
Tínhtrìnhtựthờigiancủamốiquanhệgiữasựtìnhnguyênnhân vàsựtìnhkết quả
Xéttheomốiquanhệthờigian,sựtìnhnguyênnhân,vềnguyêntắc,luôndiễnratrướcsựtìn hkếtquả.Điềunàyhoàntoànphùhợpvớitínhchấtcủamốiquanhệnhânquả:Sựtìnhnguyênn hânlàsựtình“gâyra”đươngnhiênphảixảyratrướcsựtìnhkếtquảlàsựtình“bịgâyra”.Trì nhtựthờigiancủamốiquanhệgiữa sự tình nguyên nhân và sự tình kết quả như chỉ ra trên đây, nói chung,khôngliênquanđếnvịtrícủathànhtốnguyênnhânvàthànhtốkếtquả.
(138) Nghĩthếlàmcho Minhthêmbuồn rầu.(Nhất Linh,KháiHưng)
(139) Gióthổi mạnhlàmcho Sơn thấylạnhvàcaymắt.(ThạchLam)
Trong những câu trên đây, các thành tố biểu thị sự tình nguyên nhân(nghĩthế,gióthổimạnh)dùđứngtrước(ởnhữngcâu(138),(139))hằngtốkếtquả nhưng các sự tình nguyên nhân do chúng biểu thị đều xảy ra trước các sựtìnhkếtquảtươngứng.
(140) Các chiến sĩ Trung đoàn Thủ đô đều rất phấn khởi, náo nức vìngàymai,họsẽ đượctrở về tiếpquảnThủđôyêudấu.
Trongcâutrênđây,rõràng sựtìnhnêuởvếchỉnguyênnhânxảyrasa u sự tình nêu ở vế chỉ kết quả Vậy, cần lí giải về hiện tượng cụ thể này nhưthế nào? Thực ra, về mặt logic, một sự tình chưa xảy ra không thể có tác độnggây ra một hệ quả cụ thể nào Do đó, câu trên đây cần được hiểu làý nghĩ(sựnhận thức, sự suy nghĩ ) về sự việcn g à y m a i , h ọ s ẽ đ ư ợ c t r ở v ề t i ế p q u ả n Thủ đô yêu dấu(ý nghĩ, sự suy nghĩ, sự nhận thứcnày đã xảy ra, tức là cótrước sự tình “phấn khởi, náo nức”), đã khiến các chiến sĩ Trung đoàn Thủ đôphấn khởi, náo nức Như vậy, câu trên đây có thể hiểu là:Các chiến sĩ Trungđoàn Thủ đô đều rất phấn khởi, náo nức vì (họ biết rằng) ngày mai, họ sẽđượctrởvềtiếpquảnThủđôyêudấu.
Tínhhiện thực(tínhtấtyếu)củasựtình nhânquả
Tínhhiệnthựccủamộtsựtìnhnhấtđịnhthườngđượchiểulàsựtìnhđóđượcngườin ói(ngườiviết)vàngườinghe(ngườiđọc)nhìnnhậnlàđã,đangxảyratrongthựctế(hoặcsẽx ảyranhưmộthệquảtấtyếu),tứclàcósựhiệnhữu.
Tính hiện thực của sự tình nhân quả được thể hiện ở chỗ trong hầu hếtnhững câu nhân quả được khảo sát, các sự tình do chúng biểu thị (sự tìnhnguyên nhân, sự tình kết quả và sự tình nhân quả như là kết quả của mối quanhệ hiện thực giữa hai sự tình nguyên nhân, kết quả) đều là các sự tình đượcnhìn nhậnlàđã,đangxảyra.
Với tính hiện thực, sự tình nhân quả thường được xem là sự tình thuộcphạm trù hiện thực chứ không phải thuộc phạm trù khả năng, dự báo Có thểthấy rõ hơn điều này qua việc so sánh sự tình nhân quả với một số loại sự tìnhkhác,chẳnghạn,sựtìnhtrongcâucầukhiếnhaymộtsốkiểusựtìnhtrong câuđiềukiện.
Sự tình nêu ở bổ ngữ chỉ nội sung cầu khiến trong câu cầu khiến, nóichung, không có tính hiện thực mà chỉ là khả năng, tức là nó có thể xảy rahoặckhôngxảyra.Chínhđiềunàygiải thíchvìsao:
(141b) Tôi đã mời nó đến nhưng nó không đến.
(142b) Tôi đã yêu cầu mọi người im lặng nhưng mọi người vẫn ồn ào. (143a)Những tiếngnổ ầm ầmlàmLươngchoàng t ỉn hd ậy ( N g u y ễ n ĐìnhThi)
(146) Giáhắnbiết hát thìcó lẽhắn khôngcầnchửi.(NamCao)
(147) Nếu tôi nói sai thì tôi đi đầu xuống đất (Dẫn theo [32,
[32,79-80].Cácsựtìnhnêu ởvếđiềukiện(đứng trước)chỉ là giảthiếtvàtrênthực tế, đều không xảy ra (phản thực) Do đó, các sự tình nêu ở vế kết quảcũngkhôngxảyra,tứclà đềulà cácsựtìnhphi thực hữu.
Câu (147) thường được coi là “câu điều kiện ngoa dụ” Theo NguyễnKhánh Hà, ở những câu điều kiện kiểu này: “Những sự tình được biểu đạttrong mệnh đề chính chỉ là những giả định của người nói, chúng có tính ngoadụ, hoang đường, chứng tỏ người nói không tin tưởng là chúng sẽ được hiệnthực hóa, do đó làm cho người nghe hiểu rằng người nói bác bỏ sự hiện thựchóa của điều được nói đến trong mệnh đề điều kiện.” [33, 125].
Như vậy sựtìnhđượcbiểuthị trong câuđiềukiệnngoa dụ cũnglàsựtình phithựchữu.
Mộtsốđặcđiểmkháccủasựtìnhnguyênnhân
Xem xétmốiquan hệ giữa sự tình nguyênnhân và sự tình kếtq u ả trongt ổ c h ứ c n g ữ n g h ĩ a c ủ a c â u n h â n q u ả c ò n c ó t h ể x á c đ ị n h , p h â n b i ệ t theo các mặt như: độ phức tạp, tính trực tiếp/ không trực tiếp, tính chủquan/kháchquan,tínhtíchcực/tiêucực.Việcp h â n t í c h s ự t ì n h n g u y ê n n hânt h e o n h ữ n g t i ê u c h í t r ê n đ â y r ấ t c ó ý n g h ĩ a n h ư n g c ũ n g l à v ấ n đ ề r ấ t ph ứctạpmàởđây,chỉcóthểnêumộtcáchkháiquát.
(151) Cónhữngngườiđànbàđẹpyêurấtkhéobởihọđượcănngon, mặc đẹp,chămsửathịt davàchẳngphảilàmgìcả.(NamCao)
2) Nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếpChẳnghạn,thửxemxétcácnguyên nhântrong câu sau:
(152) Rau không ra đượcvì nó đói,không đủ sức mà rặn (NguyễnMinh Châu)
Trong câu này,không đủ sức mà rặnlà nguyên nhân trực tiếp cònnóđóilà nguyên nhân gián tiếp (Mối quan hệ nhân quả ở câu này có thể hìnhdung như sau:Vì nó đói nên không đủ sức rặnvàVì nó không đủ sức rặn nênrau khôngrađược).
Nguyênn h â n c h ủ q u a n đ ư ợ c c o i l à n g u y ê n n h â n b ê n t r o n g t h u ộ c v ề phía chủ thể, còn nguyên nhân khách quan là nguyên nhân bên ngoài gắn vớinhững yếu tố thuộc môi trường, hoàn cảnh Việc phân biệt hai loại nguyênnhân này trong một số trường hợp cụ thể rất khó khăn Ở đây, chỉ xin nêu vídụvề trườnghợptươngđốirõràng.
(154) Chúngtôithuadosựchủquan và mắcsai lầmvềchiến thuật.
4) Nguyênnhântíchcựcvànguyên nhântiêucực a) Nguyênnhân tíchcực(cólợi)–kếtquảthích cực(tốt)
Hằng tố chỉ nguyên nhân tích cực thường được dẫn nối bởi quan hệ từnhờ;cònhằngtốchỉnguyênnhântiêucựcthườngđượcdẫnnốibởiquanhệtừtại. Tuy nhiên, hằng tố chỉ nguyên nhân tích cực và tiêu cực cũng có thểđược dẫn nối bởi các quan hệ từvì, do, bởi.Trong trường hợp này, ý nghĩatích cực, tiêu cực được biểu thị bởi các hạt nhân ngữ nghĩa biểu thị lõi sự tình.Nguyênnhântíchcực hoặctiêu cựcsẽdẫnđếncác kếtquảtươngứng:kết quảtíchcựchoặc tiêucực.
(157a)Nhờ có giáo dụcmànhững tình cảm quá nồng nàn của em, emcố nénđược.(KháiHưng,NhấtLinh)
(159) Tấtcảnhữngđiềunàytôibiếtđượclànhờhaicuốnnhậtkímànà ngđểlại.(Nhiềutácgiả,HàNội-36truyệnngắnđặcsắccủacácnhàvănnữ)
Trongmộtsốtrườnghợp,thànhtốchỉnguyênnhâncó lợi(tíchcực)cũng cóthểđược dẫnnối bởi các quanhệtừvì,do,bởi.
(162) Còntôi,tronglònghoanhỉvìđãlàmđượcnhữngviệcthiệnđầutiên cóíchtrongđời.(Tô Hoài)
Thực tế cho thấy, trong nhiều câu nhân quả (chỉ nguyên nhân, kết quảtích cực),cóthểthaythếnhờbằngvìhoặc ngượclại.
(157a)Nhờ có giáo dụcmànhững tình cảm quá nồng nàn của em, emcố nénđược.(KháiHưng,NhấtLinh)
(157b)Vìcógiáodụcm à những tìnhcảmquánồngnàncủaem,emc ốnénđược.
Tuy nhiên, cần chỉ ra rằng việc dùngnhờhayvìđể thay thế cho nhaukhôngphảilàđiềuhoàntoàntùytiện.Trongtrườnghợpsắctháiýnghĩacól ợi ở thành tố nguyên nhân và kết quả thực sự rõ ràng, hơn nữa người nóimuốn nhấn mạnh sắc thái ý nghĩa đó (để biểu thị thái độ, tình cảm) thì việcdùng quan hệ từ cần được cân nhắc kĩ càng để đảm bảo sự phù hợp Chẳnghạn ở câu (163)Nhờ các bác sĩ tận tình cứu chữa, tôi đã khỏi bệnh, nói chungkhôngthể thaythếnhờbằngvì. b) Nguyênnhâncóhại(tiêucực)-kếtquảtiêu cực(xấu)
Hằngtốnguyênnhâncóhại(tiêucực)thườngđượcdẫnnốibởiquanhệ từtại Về nguyên tắc, nguyênnhâncó hạiluôn gắn với kết quảtiêuc ự c (kết quả xấu,khôngcólợi).
(165) Tại hai chén rượu vừa uốngmàanh cảm thấy rét hơnlúc bắt đầuuống.(NguyễnKhải)
Trong một số trường hợp, thành tố chỉ nguyên nhân có hại có thể đượcdẫn nối bởi các quan hệ từvìhoặcdo,bởi;khi đó, sắc thái nghĩacó hạiđượcbiểu hiện và nhận ra nhờ ý nghĩa cụ thể của các thành tố chỉ nguyên nhân,thành tốchỉkếtquả vàmối quanhệgiữachúng.
(166) Vì bà mẹ Chi chằng nải chuối quá lâunên Chi trật mất chuyến xecuối cùng.(NguyễnMinhChâu)
(167) Vả lại, cũng dochúng ta lần chầnmàxe đến đây chậm.(NguyễnMinh Châu)
Trong những câu trên đây, có thể thayvì,dobằngtại Những câu nhậnđược về cơ bản, không thay đổi về nghĩa; tuy nhiên, ở những câu dùngtạitrước thành tố chỉ nguyên nhân, sắc thái ý nghĩa có hại có phần rõ ràng hơn vàđượcnhấnmạnhhơn.
Tiểukết
3.4.1 Tham gia tổ chức ngữ nghĩa của câu nhân quả trong tiếng Việt gồm 3hằngtố: hằng tố quanhệ ( K ),hằng tố nguyên nhân và hằng tố kết quả.
Hằng tố quan hệ trong hai kiểu câu nhân quả mà luận án xem xét do haiphươngtiệnchủyếuđảmnhận:quanhệtừvàđộngtừgâykhiến.
Hằngtốnguyênnhân(thànhtốnguyênnhân)làmộttronghaihằngtốnghĩatrựctiếptạonêncâ unhânquả.Vềbảnchấtýnghĩa,hằngtốnguyênnhânluônchỉsựtình bấtchấpcáchbiểuhiệnhìnhthức củanó(làdanhtừ,cụmdanhtừhayvịtừ,cụmvịtừ).Hằngtốnàygồmhaihằngtốbộphận:hằn gtốhạtnhânbiểuthịlõisựtìnhnguyênnhân( si )vàhằngtốchỉchủthểcủasựtìnhnguyênnhân( ri ).
Hằng tố kết quả (thành tố kết quả) là hằng tố trực tiếp thứ hai của sựtình nhân quả và cũng gồm hai hằng tố bộ phận: hằng tố hạt nhân biểu thị lõisựtìnhkết quả ( sj )vàhằngtốchỉ chủthểcủa sựtìnhkết quả ( rj ).
3.4.2 Sự tình nguyên nhân và sự tình nhân quả trong câu có ý nghĩa nhân quảcó những đặc điểm đáng chú ý sau: Mối quan hệ về mặt nào đó giữa các chủthểr i v à r j l àm ộ t đ i ề u k i ệ n c ầ n t h i ế t đ ể x á c l ậ p m ố i q u a n h ệ n g ữ n g h ĩ a phù hợp giữa sự tình nguyên nhân và sự tình kết quả; Tính tác động có hiệuquả của sự tình nguyên nhân và tính bị tác động, tính hệ quả của sự tình kếtquả;Tínhphù hợp vớilogicvàlẽ thườngcủamốiquan hệ giữas ự t ì n h nguyên nhân và sự tình kết quả; Tính trình tự thời gian của mối quan hệ giữasựtìnhnguyênnhânvàsựtìnhkếtquả;Tínhhiệnthực củasựtìnhnhânquả.