Luận án cấu trúc mặt đứng đa lớp nhà phố thích ứng với điều kiện khí hậu thành phố hồ chí minh ứng dụng phương pháp tham số

247 3 0
Luận án cấu trúc mặt đứng đa lớp nhà phố thích ứng với điều kiện khí hậu thành phố hồ chí minh ứng dụng phương pháp tham số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phong trào bảo vệ môi trường đời từ năm đầu thập niên 70 kỷ 20 với xuất khái niệm “phát triển bền vững” Năm 1987, báo cáo “Tương lai chung chúng ta” Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển (WCED) Liên hợp quốc, “phát triển bền vững” định nghĩa “là phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau” [1] “Phát triển bền vững” nhu cầu cấp bách xu tất yếu tiến trình phát triển xã hội lồi người Vì vậy, quốc gia giới đồng thuận xây dựng thành Chương trình nghị cho thời kỳ phát triển lịch sử [1] Ngành kiến trúc khơng thể nằm ngồi xu tất yếu “phát triển kiến trúc bền vững” đời, đóng góp vào phát triển bền vững quốc gia tồn cầu, nhằm bảo tờn hệ sinh thái, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên [22] Thiết kế kiến trúc phù hợp với khí hậu địa phương, giảm thiểu tác động xấu phát huy tác dụng tốt môi trường xung quanh phần tạo nên tảng “phát triển kiến trúc bền vững” Trong đó, cơng tác quy hoạch ln phải quan tâm từ việc đánh giá hướng tác động mơi trường, đặc trưng khí hậu, địa hình thái thị Sau đó, tiểu khu xem xét đến, ví dụ lựa chọn giải pháp thiết kế cho tổ hợp nhà, tuyến phố Cuối việc lựa chọn vị trí, hướng, kiểu dáng cơng trình riêng lẻ cho phù hợp Đối với cơng trình tầng liền kề tuyến phố cũ hay khu phố TP.HCM, mặt đứng đóng vai trị quan trọng Đây thành phần kiến trúc ngăn cách bên bên ngồi cơng trình, góp phần to lớn việc tạo điều kiện tiện nghi nên phải nghiên cứu có hệ thống Mặt đứng đa lớp (MĐĐL) thuật ngữ thể cấu tạo nhiều lớp, tầng bậc phần vỏ bao che mặt đứng cơng trình thị Nhằm đánh giá trước mức độ hoàn thiện kiến trúc người ta xem xét đến tính hiệu giải pháp kiến trúc hiệu mặt lượng, hiệu mặt tiện nghi, hiệu mặt kinh tế, hiệu kết cấu chịu lực, hiệu thẩm mỹ Ở nửa sau kỉ 20, lý thuyết “Thiết kế kiến trúc dựa hiệu quả” (performancebased building design) hình thành ứng dụng vào thực tế Gibson (Ủy ban kiến trúc xây dựng quốc tế CIB 1982) đưa quan điểm cho lý thuyết sau: “Đầu tiên quan trọng tư làm việc phải hướng đến kết chọn phương tiện công trình xây dựng với mục đích kết khơng phải xây dựng ” Đầu thiên niên kỉ thứ 3, tiến trình “Thiết kế dựa Hiệu quả” đẩy nhanh nhờ phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, tiến vượt bậc khoa học máy tính với cơng cụ hỗ trợ thiết kế (CAD), phương tiện phần mềm mô máy tính, phương pháp kỹ thuật v.v Để đảm bảo tính hiệu quả, thiết kế kiến trúc ứng dụng phương pháp tham số (PPTS) làm giải pháp trội Trong đó, kiến trúc biểu diễn dạng tập hợp tham số đầu vào Khi cho giá trị tham số thay đổi kết đầu thay đổi, so sánh kết với xác định kết tối ưu ứng với giá trị cụ thể tham số Thiết kế kiến trúc theo PPTS giúp đánh giá trước mức độ hiệu phương án kiến trúc gần giống Từ đó, có sở để đưa định phương án phù hợp Thiết kế kiến trúc theo PPTS mẻ Việt Nam Một số KTS tìm tịi nghiên cứu sử dụng phương pháp dừng lại việc tạo hình số lượng cơng trình chưa nhiều Riêng đánh giá hiệu vi khí hậu mặt đứng (MĐ) nhà phố phương pháp chưa tập trung nghiên cứu ứng dụng có hệ thống Khi đó, giải pháp thiết kế mặt đứng nhà phố đạt hiệu cao việc giảm thiểu tác động xấu mơi trường cần sử dụng phương pháp mang tính định lượng thiết kế theo PPTS Chính vậy, thiết lập “CẤU TRÚC MẶT ĐỨNG ĐA LỚP NHÀ PHỐ THÍCH ỨNG VỚI ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP THAM SỐ” cần thiết, qua đưa hướng điều chỉnh, cải tạo xây nhà phố tuyến phố TMDV, phù hợp với khí hậu TP.HCM (trong bối cảnh cụ thể) Mục đích nghiên cứu Thiết lập mặt đứng nhà phố thích ứng với điều kiện khí hậu TP.HCM nhằm giải mối quan hệ kiến trúc với khí hậu Để đạt mục đích nêu trên, nhiệm vụ cụ thể đưa là: - Cấu trúc hoá mặt đứng tổ hợp thành trường hợp cấu trúc → tham số hóa cấu trúc mặt đứng (xây dựng HTTS cho cấu trúc) → xây dựng mơ hình tham số hóa, biến thể giá trị khảo sát tham số (Xây dựng liệu đầu vào cho PPTS) - Mơ máy tính theo giá trị khảo sát tham số - Đề xuất phương pháp tính mức độ thích ứng với điều kiện khí hậu theo liệu mơ đầu → tìm giá trị thích hợp cho HTTS cấu trúc theo phương pháp tính (Xử lý liệu đầu PPTS) - Chi tiết hóa giải pháp kiến trúc cho loại mặt đứng nhà phố khác Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án kiến trúc mặt đứng nhà phố có chức kết hợp với TMDV Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giới hạn thời gian: áp dụng đến năm 2040 theo chiến lược tầm nhìn phát triển TP.HCM Giới hạn khu vực nghiên cứu: nghiên cứu nhà phố tuyến phố TMDV khu trung tâm cũ TP.HCM Những nhà phố lựa chọn khảo sát nhà phố có mặt đứng mang đặc điểm chung toàn tuyến chịu tác động nhiều nắng hướng Tây, hướng bất lợi Phạm vi nghiên cứu: - Coi giá trị tham số khí hậu cố định, cịn giá trị tham số kiến trúc thay đổi để tìm kết mong muốn - Tập hợp thành phần mặt đứng nhà phố TMDV - Lựa chọn nghiên cứu tiện nghi nhiệt ánh sáng Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra khảo sát: Sử dụng mẫu phiếu điều tra trạng kiến trúc mặt đứng để thu thập thông tin, đặc điểm mối liên hệ thành phần đối tượng nghiên cứu qua rút cấu trúc chung Phương pháp phân tích, tởng hợp: sưu tầm, tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu nước quốc tế có liên quan đến đề tài Sau phân tích xử lý tài liệu nhằm tạo sở nghiên cứu cho đề tài Phương pháp mô phỏng và thực nghiệm khoa học: Sử dụng công cụ, máy chuyên dụng để đo đạc, xử lý tổng hợp số liệu thực tế Dùng phần mềm có độ tin cậy để mơ máy tính Phương pháp xin ý kiến chuyên gia: tổ chức buổi chuyên đề vấn đề liên quan đến đề tài Đồng thời tổ chức hội thảo nhỏ xin ý kiến chuyên gia Phương pháp tham số: thử giá trị khác tham số kiến trúc để tìm giá trị thích hợp trợ giúp phần mềm máy tính Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Tạo điều kiện thuận lợi cho KTS thiết kế kiến trúc ứng dụng PPTS qua việc cấu trúc hóa mặt đứng nhà phố sau tham số hóa cấu trúc - Giúp cho KTS đơn giản hóa việc lựa chọn giải pháp & nâng cao hiệu thiết kế kiến trúc nhà phố nói chung nhà phố TP.HCM nói riêng thông qua hệ thống biến thể phù hợp - Bổ sung vào nội dung nghiên cứu kiến trúc, vào chương trình khung đào tạo KTS bổ sung vào sở liệu cho hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn sổ tay thiết kế, góp phần nâng cao lực công tác quản lý nhà nước Những đóng góp luận án - Đề xuất quan điểm, nguyên tắc hệ thống tiêu chí xây dựng mặt đứng nhà phố thích ứng với điều kiện khí hậu TP.HCM ứng dụng PPTS - Định lượng mặt đứng nhà phố thông qua cấu trúc hóa mặt đứng nhà phố (chia mặt đứng thành lớp với thành phần mối quan hệ), tham số hóa cấu trúc (biểu diễn cấu trúc MĐĐL nhà phố thành hệ thống tham số), mơ hình tham số hóa cấu trúc biến thể - Đề xuất hướng tiếp cận cho KTS việc thiết kế định lượng, đặc biệt ứng dụng PPTS vào thiết kế kiến trúc nói chung nhà phố nói riêng - Đóng góp vào hệ thống lý luận kiến trúc hiệu qua đề xuất phương pháp tính mức độ thích ứng cấu trúc Cấu trúc luận án Luận án bao gồm phần chính: phần mở đầu, phần nội dung có chương phần kết luận Trong đó, chương (36 trang) tổng quan đề tài nghiên cứu, chương (45 trang) sở khoa học chương (47 trang) kết nghiên cứu SƠ ĐỒ CẤU TRÚC LUẬN ÁN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẶT ĐỨNG NHÀ PHỐ THÍCH ỨNG VỚI ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU 1.1 Các định nghĩa khái niệm Theo định nghĩa The Pew Research Center on Global Climate Change (Tổ chức nghiên cứu biến đổi khí hậu tồn cầu), vỏ bao che tịa nhà giao diện khơng gian bên (KGBT) tịa nhà mơi trường bên ngồi, bao gờm tường, mái nhà, móng – có chức rào cản nhiệt, đóng vai trị quan trọng việc xác định lượng lượng cần thiết để trì mơi trường thoải mái nhà so với mơi trường bên ngồi Ngoài Cleveland, Cutler J Christopher G Morris (2009) đưa định nghĩa tương tự: “Vỏ bao che nhà phận phân cách vật lý mơi trường bên bên ngồi tịa nhà Lớp vỏ bao che giúp trì mơi trường vi khí hậu với hệ thống điều hịa khí kiểm sốt khí hậu bên cơng trình” Mở rộng định nghĩa vỏ bao che trên, vỏ bao che đa lớp (VBCĐL) (hay không gian vỏ bao che) tập hợp thành phần kiến trúc khoảng không gian đệm ngăn cách không gian kiến trúc với khơng gian thị có ảnh hưởng đáng kể đến tiện nghi vi khí hậu bên cơng trình Các thành phần gờm tường, vách, mái, hệ chắn nắng, xanh, mặt đường, vỉa hè, khoảng đệm liên kết với tạo thành lớp vỏ ứng với vị trí khác so với KGBT cơng trình Hình 1.1 Vỏ bao che đa lớp và yếu tố tác động Các thành phần thuộc lớp vỏ chia thành nhóm thành phần theo phương ngang, gọi tắt thành phần ngang (TPN) thành phần theo phương đứng, gọi tắt thành phần đứng (TPĐ) TPN hợp với mặt đất góc nhỏ 45 độ TPĐ hợp với mặt đất góc lớn 45 độ Dựa vào số lớp vỏ số lần tác động bên phải qua để vào đến KGBT cách bố trí số lượng TPN TPĐ, chia VBCĐL kiến trúc thành dạng: dạng 0,5 lớp, lớp, 1.5 lớp, lớp, 2.5 lớp, lớp… (Hình 1.1) Theo Loonen (2013), vỏ bao che thích ứng với điều kiện khí hậu (Climateadaptive building shell – CABS) vỏ bao che có khả ứng xử cách bị động biến đổi linh hoạt cách chủ động ứng với thay đổi môi trường khí hậu nhằm đảm bảo tiện nghi bên CABS thiết kế tốt có hai chức chính: góp phần tiết kiệm lượng để sưởi ấm, làm mát, thơng gió chiếu sáng có tác động tích cực đến chất lượng mơi trường nhà Nhà phố TMDV xem loại nhà liên kế hay nhà lơ phố thị có tầng để kinh doanh thương mại làm dịch vụ tầng để (shophouse) Loại cơng trình có mặt tiền hẹp có độ sâu phía sau đáng kể, mặt bên mặt phía sau liền sát với nhà bên cạnh dẫn đến tác động tự nhiên chủ yếu lên mặt trước phần mái cơng trình Trong luận án này, nhà phố TMDV gọi tắt nhà phố Mặt đứng nhà phố phần vỏ bao che theo phương đứng nhà phố bao gồm nhiều thành phần vật chất khoảng khơng gian đệm, đóng vai trị trung gian ngăn cách KGBT khơng gian đường phố (Hình 1.2) Thơng qua mặt đứng, tác động môi trường tự nhiên thay đổi đáng kể trước vào đến KGBT nhà phố Mặt đứng nhà phố thích ứng với điều kiện khí hậu mặt đứng lựa chọn thiết kế xây dựng nhằm hạn chế tác động xấu phát huy tác động tốt điều kiện khí hậu địa phương nhằm đảm bảo tiện nghi bên Mặt đứng nhà phố bao gồm nhiều thành phần vật chất nhân tạo cấu thành Các thành phần cần phân tích đặc tính trội mối liên hệ thành phần cần làm rõ Dựa góc hợp với mặt đất, thành phần chia thành thành phần theo phương ngang (gọi tắt thành phần ngang) thành phần theo phương đứng (gọi tắt thành phần đứng) (Hình 1.2) GIỚI HẠN MẶT ĐỨNG NHÀ PHỐ RANH LỘ GIỚI TÁC ĐỘNG BÊN NGOÀI KHOẢNG KG ĐỆM THÀNH PHẦN NGANG THÀNH PHẦN ĐỨNG Hình 1.2 Mặt đứng nhà phố với thành phần và yếu tố tác động bên ngoài Thành phần ngang (TPN) thành phần có bề mặt hợp với mặt đất góc nhỏ 45 lối bộ, sân trống, ban công, lô gia, sân thượng, phần mái cao độ chuẩn mặt tiền, bồn hoa, thảm cỏ… Thành phần đứng (TPĐ) thành phần có bề mặt hợp với mặt đất góc lớn 45 vịm xanh, tường ngồi, cửa sổ, cửa đi, cổng rào, bờn ban công, hệ lam đứng, khung quảng cáo… Thiết kế mặt đứng nhà phố chịu ảnh hưởng yếu tố tự nhiên, yếu tố kinh tế xã hội, yếu tố cơng nghệ, yếu tố quy hoạch Trong đó, yếu tố tự nhiên bao gờm địa hình, địa chất, thủy văn, thảm thực vật khí hậu Yếu tố khí hậu bao gờm: nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, địa nhiệt, chế độ nắng, mưa, gió tường thời tiết bất thường [33] Tùy thuộc vào nhu cầu tiện nghi bên nhà mà yếu tố khuếch đại giảm nhẹ tác động lên mặt đứng Đây phận có ảnh hưởng lớn đến sống bên nhà người phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu Trong đó, yếu tố tích cực (ánh sáng, gió mát…) phải tận dụng, cịn yếu tố bất lợi nắng hướng Tây, gió Lào, xạ nhiệt cao, mưa… phải giảm thiểu giải pháp thiết kế trang thiết bị cơng trình Các yếu tố xã hội bao gờm mơi trường văn hóa, “sinh thái nhân văn”, văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể… Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến trúc qua hình thái, tính chất địa phương đặc biệt công dụng mặt đứng cơng trình Đối với mặt đứng nhà phố, ảnh hưởng rõ rệt lên bố trí thành phần quan điểm khác thẩm mỹ, kinh nghiệm dân gian liên quan đến phong thủy tín ngưỡng Mỗi dân tộc có thói quen riêng, truyền thống văn hóa riêng, định cư vùng địa lý khác nhau… hình thành nên học, giải pháp thiết kế kiến trúc riêng tùy theo đặc thù dân tộc Hiện xu tồn cầu hóa, với phát triển mạnh mẽ phong cách quốc tế hóa kiến trúc, việc bảo tờn phát huy giá trị kiến trúc truyền thống đặt vơ cấp thiết Vì vậy, sáng tạo kiến trúc cần phải phát huy tối đa tinh hoa kiến trúc truyền thống, sắc văn hóa kiến trúc, đờng thời phải biết vận dụng thành tựu khoa học tiên tiến, đưa thở thời đại vào tác phẩm kiến trúc để cơng trình kiến trúc vừa mang tính đại vừa mang đậm nét văn hóa dân tộc Các vấn đề lứa tuổi, giới tính, mức thu nhập xã hội ảnh hưởng đến cách bố trí thành phần mặt đứng nhà phố Yếu tố công nghệ thường thể mặt vật liệu trang thiết bị cơng trình Công nghệ truyền thống thường sử dụng vật liệu tường gạch chịu lực, khung sàn bê tông cốt thép Ngày nay, phát triển công nghệ vật liệu hệ thống trang thiết bị tiên tiến hệ thống mặt đứng thông minh, hệ thống cảm biến khí hậu tích hợp cơng trình có ảnh hưởng to lớn đến giải pháp thiết kế kiến trúc có mặt đứng nhà phố Trong khứ, hệ thống vách, cửa sổ cách âm cách nhiệt có cấu tạo phức tạp chưa tối ưu cơng nghệ giúp giải vấn đề triệt để Mặc dù giải pháp thiết kế bị động để TKNL sử dụng cho cơng trình giải pháp với cơng nghệ tiên tiến có hiệu nhiều Ngày nay, sức hút lớn thành phố lớn dẫn đến tượng bùng nổ dân số, nhu cầu phát triển tăng cao, quy hoạch thành phố điều chỉnh mở rộng dẫn đến cấu trúc mặt đứng cần có thay đổi cho phù hợp Ngồi ra, mặt thị nói chung mặt tuyến phố nói riêng chịu ảnh hưởng hình thức mặt đứng nhà phố Thiết kế mặt đứng nhà phố cần “tự khuôn khổ” nhằm bảo tính trật tự, quy củ, tạo nét đặc trưng đô thị, thu hút khách hàng khách du lịch 10 1.2 Thực tiễn mặt đứng nhà phố nước có điều kiện tương đờng Việt Nam 1.2.1 Tại nước có điều kiện tương đồng Với đối tượng mặt đứng nhà phố, số thị số nước có liên quan có đặc điểm tự nhiên xã hội tương đồng với Việt Nam loại cơng trình nhà phố (shophouse) Thực tiễn cho thấy đối tượng nghiên cứu chưa có tính đờng Thủ Bangkok, Thailand Hình 1.3 Mặt đứng nhà phố tại tuyến phố TMDV Bangkok Từ thị trấn nhỏ vương quốc Ayutthaya vào kỉ 15, Bangkok nhanh chóng mở rộng nhờ thương mại trở thành nơi tọa lạc thủ đô Thonburi vào năm 1768 Rattanakosin năm 1782 Thành phố phát triển mạnh mẽ từ năm 1960 đến 1980 ngày đóng vai trị quan trọng hàng đầu trị, kinh tế, giáo dục truyền thông nước Thái Lan đại Sự phát triển nhanh chóng Bangkok q trình phát triển quy hoạch thị dẫn đến cảnh quan đô thị không đồng hệ thống sở hạ tầng không đầy đủ PL 85 Đối chiếu kết tính tốn với Bảng 3.4, đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí tính thích ứng biến thể K3-2 sau gán giá trị thích hợp mức PL2.11 BIẾN THỂ K3-3 PL2.11.1 Mô BXMT Độ rỗng lam 35% Độ rỗng lam 50% Độ rỗng lam 80% Kính lớp Low-e (Double low-e spec sel tint 6_6mm air) Kính lớp low-e 3mm Kính lớp thường 6_13mm air Lam che 35% Lam che 45 độ Lam che 50% PL 86 Lam che 80% Lam che 90 độ Tường lớp Tường lớp Vỉa hè 2,5m Vỉa hè 4m Vỉa hè 6m Vỉa hè xi-măng Cửa sổ 20% Cửa sổ 40% Cửa sổ 55% Cửa sổ 70% PL 87 PL2.11.2 Mơ ánh sáng phịng Độ rỗng lam 35% Độ rỗng lam 50% Độ rỗng lam 80% Kính lớp Low-e (Double low-e spec sel tint 6_6mm air) Kính lớp low-e 3mm Kính lớp thường 6_13mm air Lam che 35% Lam che 45 độ Lam che 50% Lam che 80% Lam che 90 độ Cửa sổ 20% PL 88 Cửa sổ 40% Cửa sổ 55% Cửa sổ 70% Bảng 11: Kết mô tương ứng với giá trị tham số STT kiến trúc Loại tham số đại lượng mô Độ rộng vỉa hè Tên tham số Vật liệu vỉa hè Giá trị tham số dùng để tính tốn mơ kết đầu Giá trị gốc trạng Giá trị Giá trị Giá trị tskt 4m 2.5 Lượng xạ vào KGKD 4.667 4.698 4.667 4.670 tsđtn Gạch terrazzo Xi măng Lượng xạ vào KGKD 4.667 4.740 (hệ số phản xạ) Khoảng cách vòm tskt 2m 1.2 4 Độ rỗng vòm tsđr 55% 20 55 80 Khoảng cách khung quảng cáo tskt 1.4m 0.7 1.1 1.7 Độ rỗng khung quảng cáo tsđr 0% 20 50 80 Độ vươn ban công (lô gia) tskt 1.2m 0.5 0.9 1.4 PL 89 Vật liệu ban công, lô gia tsđtn Gạch ceramic Giữ nguyên Vật liệu mặt tường tsđtn Sơn nước màu nhạt Giữ nguyên 10 Độ rỗng mặt tường tsđr 40% 20 55 70 Lượng xạ vào phòng ngủ 1.756 0.082 2.219 2.588 Độ rọi phòng ngủ 221 70 253 296 tsđtn lớp Thêm lớp bên Lượng xạ vào phòng ngủ 1- -0.185 -0.158 Kính lớp thường Kính lớp Blue 6/13mm air Double low-e spec sel tint 6/6mm air Kính lớp low-e 3mm Lượng xạ vào phịng ngủ 1.756 1.133 0.649 2.146 Độ rọi phòng ngủ 221 139 119 263 65 80 50 80 11 Cấu tạo lớp tường Wall gains (kW) 12 Vật liệu lỗ cửa tsđtn 13 Cấu tạo cửa tsđtn Sắt kính Giữ nguyên 14 Vật liệu mái che tsđtn Bê tông cốt thép Giữ nguyên 15 Độ rỗng mái che tsđr 100% 20 16 Vật liệu lam che tsđtn Bê tông Giữ nguyên 17 Độ rỗng lam che tsđr 65% 35 PL 90 18 16’ Độ nghiêng lam Vật liệu lam che bên 17’ Độ rỗng lam che bên 18’ Độ nghiêng lam bên Lượng xạ vào phòng ngủ 1.756 0.101 1.589 1.800 Độ rọi phòng ngủ 221 68 139 252 tsgn 0 45 90 Lượng xạ vào phòng ngủ 1.756 1.756 1.376 1.337 Độ rọi phòng ngủ 221 221 177 185 tsđtn Bê tông Giữ nguyên tsđr 65% 35 50 80 Lượng xạ vào phòng ngủ 0.04 0.07 0.1 Độ rọi phòng ngủ 41 119 190 45 90 tsgn PL2.11.3 Mô thông gió qua cấu trúc o Khả ngăn chặn BXMT cấu trúc MĐĐL: BXT K3-3 = BXTTMDV + BXTPN1 + BXT PN2 + BXT PN3 PL 91 = 4.67 + 0.07 + 0.09 + 0.05 = 4.88 kW KNNBX K3-3 = (BXT0-BXT K3-3)/BXT0 x 100% = (42.038-4.88)/ 42.038 x 100% = 88.39% o Khả thơng gió cấu trúc MĐĐL KNTG K3-3 = KNTG K2-3 = (VK2-3/V0) x100% = 1.86/5 x 100% = 37.2% o Khả truyền dẫn ánh sáng cấu trúc MĐĐL: ĐR K3-3 = (ĐRPN1 + ĐR PN2 + ĐR PN3)/3 = 119lux KNTAS K3-3 = ĐR K3-3/ ĐR0 x 100% = 119/1095 = 10.87 % Đối chiếu kết tính tốn với Bảng 3.4, đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí tính thích ứng biến thể K3-3 sau gán giá trị thích hợp mức tốt PL2.12 BIẾN THỂ K3-4 PL2.12.1 Mô BXMT Độ rỗng lam 35% Độ rỗng lam 50% Độ rỗng lam 80% Ban công 0,5m Ban công 0,9m Ban cơng 1,4m PL 92 Độ rỗng vịm 20% Độ rỗng vòm 80% Khoảng cách vòm 1,2m Khoảng cách vòm 2m Khoảng cách vòm 4m Kính lớp Low-e (Double low-e spec sel tint 6_6mm air) Kính lớp thường 6_13mm air Lam che 35% Lam che 50% Lam che 70% Kính lớp low-e 3mm Lam che 45 độ PL 93 Lam che 90 độ Mái 20% Mái 65% Mái 80% Mái 100% Tường lớp Tường lớp Vỉa hè 2,5m Vỉa hè 4m Vỉa hè 6m Vỉa hè xi-măng Cửa sổ 20% PL 94 Cửa sổ 55% Cửa sổ 70% PL2.12.2 Mô ánh sáng phòng Độ rỗng lam 35% Độ rỗng lam 50% Độ rỗng lam 80% Ban công 0,5m Ban công 0,9m Ban công 1,4m Độ rỗng vòm 20% Độ rỗng vòm 80% Khoảng cách vòm 1.2m PL 95 Khoảng cách vòm 2m Khoảng cách vịm 4m Kính lớp Low-e (Double low-e spec sel tint 6_6mm air) Kính lớp low-e 3mm Kính lớp thường 6_13mm air lam che 35% Lam che 45 độ Lam che 50% lam che 70% Lam che 90 độ Mái 20% Mái 65% PL 96 Mái 80% Mái 100% Cửa sổ 20% Cửa sổ 55% Cửa sổ 70% Bảng 12: Kết mô tương ứng với giá trị tham số STT Tên tham số kiến trúc Độ rộng vỉa hè Vật liệu vỉa hè (hệ số phản xạ) Khoảng cách vòm Loại tham số đại lượng mô tskt Lượng xạ vào KGKD tsđtn Lượng xạ vào KGKD tskt Lượng xạ vào phòng ngủ Độ rọi phòng ngủ tsđr Giá trị tham số dùng để tính tốn Kết mô Giá trị gốc Giá trị Giá trị Giá trị trạng 4m 2.5 3.357 3.609 3.357 3.360 Gạch terrazzo 3.357 Xi măng 2m 0.023 1.2 0.022 0.023 0.033 48 40 48 56 55% 20 55 80 3.651 PL 97 Độ rỗng vòm Lượng xạ vào phòng ngủ Độ rọi phòng ngủ tskt 0.023 0.016 0.023 0.027 48 34 48 57 1.4m 0.7 1.1 1.7 Khoảng cách khung quảng cáo Độ rỗng khung quảng cáo tsđr 0% 20 50 80 Độ vươn ban cơng (lơ gia) tskt Lượng xạ vào phịng ngủ Độ rọi phòng ngủ tsđtn 1.2m 0.023 0.5 0.023 0.9 0.024 1.4 0.024 48 38 39 40 Gạch ceramic Giữ nguyên Sơn nước màu nhạt 40% 0.023 Giữ nguyên 20 0.010 55 0.030 70 0.035 48 10 49 50 lớp Thêm lớp bên -0.137 10 11 12 13 14 15 Vật liệu ban công, lô gia (hệ số phản xạ) Vật liệu mặt tường Độ rỗng mặt tường Cấu tạo lớp tường Vật liệu lỗ cửa Cấu tạo cửa Vật liệu mái che tsđtn tsđr Lượng xạ vào phòng ngủ Độ rọi phòng ngủ tsđtn Lượng xạ vào phòng ngủ 1Wall gains (kW) tsđtn Lượng xạ vào phòng ngủ Độ rọi phòng ngủ tsđtn tsđtn tsđr -0.155 Kính lớp thường Kính lớp Blue 6/13mm air 0.023 0.013 48 30 Sắt kính Bê tơng cốt thép 0% Giữ nguyên Giữ nguyên 80 Double Kính low-e spec lớp sel tint low-e 6/6mm air 3mm 0.008 0.030 18 58 35 20 PL 98 Độ rỗng mái che 16 17 18 16’ Vật liệu lam che Độ rỗng lam che Độ nghiêng lam Vật liệu lam che bên 17’ Độ rỗng lam che bên 18’ Độ nghiêng lam bên Lượng xạ vào phòng ngủ Độ rọi phòng ngủ tsđtn tsđr Lượng xạ vào phòng ngủ Độ rọi phòng ngủ tsgn Lượng xạ vào phòng ngủ Độ rọi phòng ngủ tsđtn tsđr Lượng xạ vào phòng ngủ Độ rọi phòng ngủ tsgn 0.028 0.040 0.033 0.030 79 120 94 85 Bê tông Giữ nguyên 65% 0.023 80 1.758 35 0.022 50 0.090 48 166 23 67 0.023 0.023 45 0.021 90 0.017 48 48 40 30 Bê tông Giữ nguyên 65% 35 0.01 50 0.01 80 0.02 11 34 48 45 90 PL2.12.3 Mô thông gió qua cấu trúc o Khả ngăn chặn BXMT cấu trúc MĐĐL: PL 99 BXT K3-4 = BXTTMDV + BXTPN1 + BXT PN2 + BXT PN3 = 4.67 + 0.1 + 0.13 + 1.49 = 6.39 kW KNNBX K3-4= (BXT0-BXT K3-4)/BXT0 x 100% = (42.038-6.39)/ 42.038 x 100% = 84.8% o Khả thơng gió cấu trúc MĐĐL KNTG K3-4 = KNTG K2-4 = (VK2-4/V0) x100% = 2.18/5 x 100% = 43.6% o Khả truyền dẫn ánh sáng cấu trúc MĐĐL: ĐR K3-4 = (ĐRPN1 + ĐR PN2 + ĐR PN3)/3 = 48 lux KNTAS K3-4 = ĐR K3-4/ ĐR0 x 100% = 48/1095 = 4.4 % Đối chiếu kết tính tốn với Bảng 3.4, đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí tính thích ứng biến thể K3-4 sau gán giá trị thích hợp mức đạt ... tiêu chí xây dựng mặt ? ?ứng nhà phố thích ứng với điều kiện khí hậu TP.HCM ứng dụng PPTS - Định lượng mặt ? ?ứng nhà phố thơng qua cấu trúc hóa mặt ? ?ứng nhà phố (chia mặt ? ?ứng thành lớp với thành. .. dụng phương pháp mang tính định lượng thiết kế theo PPTS Chính vậy, thiết lập “CẤU TRÚC MẶT ? ?ỨNG ĐA LỚP NHÀ PHỐ THÍCH ỨNG VỚI ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP THAM. .. đường phố (Hình 1.2) Thông qua mặt ? ?ứng, tác động môi trường tự nhiên thay đổi đáng kể trước vào đến KGBT nhà phố Mặt ? ?ứng nhà phố thích ứng với điều kiện khí hậu mặt ? ?ứng lựa chọn thiết kế xây dựng

Ngày đăng: 31/01/2023, 16:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan