1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Án Nghiên Cứu Xây Dựng Phương Pháp Thiết Kế Kỹ Thuật Trang Phục Ứng Dụng Mô Phỏng 3 Chiều.pdf

149 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 7,49 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Theo quy hoạch Chính phủ đến năm 2030, dệt may ngành trọng điểm cấu sản xuất công nghiệp Việt Nam Nhiều hiệp định thương mại quốc tế mà Việt Nam tham gia thành viên tạo điều kiện thuận lợi cho ngành dệt may phát triển, bên cạnh khó khăn thách thức với doanh nghiệp lớn Các doanh nghiệp may Việt Nam chủ yếu làm gia cơng (CM) cho nước ngồi chính, số doanh nghiệp lớn tiếp cận sản xuất FOB, ODM… nhiên dừng lại chủ yếu FOB định gặp nhiều khó khăn việc triển khai sản xuất theo phướng thức ODM Nguyên nhân chủ yếu khả thiết kế, phát triển mẫu (development sample) dự báo xu hướng chưa tốt Trong xu hướng tồn cầu hóa, cách mạng cơng nghiệp 4.0 tiếp tục có tác động mạnh mẽ đến sản xuất kinh doanh lĩnh vực dệt may giới Việt Nam Việc nghiên cứu, đổi công nghệ sản xuất, phương pháp thiết kế để tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp may mặc vấn đề cấp thiết đặt cho ngành cần giải Công nghệ thiết kế sử dụng doanh nghiệp may Việt Nam chủ yếu dựa thiết kế chiều, phương pháp thiết kế quần áo chiều (2D) bộc lộ nhiều nhược điểm như: độ xác khơng cao dựa vào liệu kích thước bề mặt mà khơng tính đến bề mặt cong khơng gian thể người Hệ công thức thiết kế xây dựng sở tính khoảng cách từ điểm đến điểm mặt phẳng (2D) không đủ để thiết kế 3D,….từ dẫn đến sản phẩm thiết kế chưa đảm bảo hình dạng, độ vừa vặn, ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm Công nghệ mô ảo chiều nghiên cứu ứng dụng nhiều lĩnh vực như: cơng nghiệp, quốc phịng, phục vụ đời sống người….Nhiều nghiên cứu liên quan đến công nghệ mô ảo chiều (3D) nhà khoa học công bố Trong xu phát triển chung, việc áp dụng công nghệ 3D vào thiết kế, chế tạo sản phẩm dệt may xu hướng tất yếu Những năm gần có số nghiên cứu ứng dụng mô chiều việc tái tạo hình ảnh thể người, nghiên cứu chỉnh sửa mẫu cho phù hợp dựa nguyên lý phủ vải lên người mẫu không gian ba chiều để xem xét phù hợp quần áo người mặc Một số nghiên cứu khác tiến hành mô 3chiều lớp vải, sản phẩm may thơng qua mơ hình biến dạng học mà không cần phải may sản phẩm thực tế vải Các nghiên cứu phù hợp quần áo với hình dạng thể người khác đặt ra, nghiên cứu phù hợp thực cách tạo thay đổi hình trải bề mặt thể người (dạng lưới) với dạng người khác Vấn đề đặt làm có phương pháp thiết kế phù hợp, tạo mẫu mã quần áo đẹp, phù hợp với người mặc, thiết kế nhanh gọn, xác triển khai sản xuất hàng loạt cơng nghiệp mang lại hiệu cho doanh nghiệp Trên giới, nhà khoa học nghiên cứu ứng dụng công nghệ mô ảo không gian chiều để điều chỉnh mẫu ma-nơ-canh ảo cách xác, phù hợp trước đưa sản xuất hàng loạt, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Vấn đề lại nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu, có vài cơng ty nước sử dụng phần mềm chuyên ngành nước phát triển, dừng lại phương pháp thiết kế phẳng chiều, sau khốc mẫu lên ma-nơ-canh tiếp tục điều chỉnh cho phù hợp sau lại chuyển 2D để tiếp tục hoàn thiện thiết kế Có thể thấy, xu hướng áp dụng cơng nghệ mơ chiều vào thiết kế sản phẩm xu hướng tất yếu Việc nghiên cứu phương pháp thiết kế sản phẩm ứng dụng mô chiều đề tài cần quan tâm ý giới Việt Nam Tuy nhiên đến chưa có cơng trình nghiên cứu phương pháp thiết kế cách hồn thiện có hệ thống để áp dụng vào sản xuất cơng nghiệp Chính lý luận án lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu xây dựng phương pháp thiết kế kỹ thuật trang phục ứng dụng mô chiều” Phương pháp thiết kế sản phẩm may chiều nghiên cứu thành công tạo sở khoa học cho việc nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật sản xuất sản phẩm may đại, đồng thời ứng dụng vào thực tế sản xuất giúp cải thiện đáng kể chất lượng sản phẩm, rút ngắn thời gian thiết kế, tăng khả tương tác với khách hàng,… từ làm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp may * Mục tiêu luận án Xây dựng phương pháp thiết kế kỹ thuật trang phục ứng dụng mô chiều sản xuất may công nghiệp Ứng dụng phương pháp thiết kế để thiết kế mẫu kỹ thuật sản phẩm may * Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: + Luận án tập trung nghiên cứu xây dựng phương pháp thiết kế quần áo, ứng dụng mô chiều Kết trình thiết kế mẫu kỹ thuật chi tiết sản phẩm phục vụ cho sản xuất cơng nghiệp may Vì luận án tập trung vào phương pháp thiết kế mẫu kỹ thuật mà không nghiên cứu đến thiết kế mẫu mỹ thuật sản phẩm may + Đồng thời với mục tiêu phương pháp thiết kế chi tiết sản phẩm may nên luận án giới hạn phạm vi 01 đối tượng đại diện để nghiên cứu thử nghiệm: * Người mặc: 01 đại diện nam, 01 đại diện nữ, * Sản phẩm: 01 sản phẩm áo T-shirt để quét mẫu thực nghiệm, 01 sản phẩm áo liền váy để thiết kế kiểm chứng, * Vải: luận án không tập trung vào mô vải - Đối tượng nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu phương pháp thiết kế quần áo ứng dụng mô chiều + Cơ thể người để quét lấy liệu phục vụ trình thiết kế thử sản phẩm: nam nữ niên Việt Nam trưởng thành, có kích thước nằm nhóm cỡ số điển hình, cụ thể lựa chọn: nam 24 tuổi, nữ 23 tuổi, khu vực Thành phố Hà Nội, số đo nằm nhóm cỡ: Nam: 164 88−78 C; Nữ: 152 84−80 B + Sản phẩm may:  Sản phẩm để quét mẫu thực nghiệm nhằm xác định giá trị chênh lệch quần áo thể người áo T-shirt: không cổ, kiểu dáng đơn giản, mặc ôm sát thể, vải dệt kim có độ dày 0,2 mm  Sản phẩm thử nghiệm, kiểm chứng phương pháp thiết kế: áo liền váy: dáng ôm sát, không tay, cổ khoét sâu Vải dệt kim, độ co dọc 2%, độ co ngang 3%, độ dày: 0,2 mm * Những điểm luận án Đã đưa phương pháp thiết kế kỹ thuật trang phục chiều cách có hệ thống sở ứng dụng ngơn ngữ lập trình Grasshopper phần mềm Rhino Trong xây dựng quy trình xác định liệu phục vụ thiết kế, xây dựng lưới bề mặt thể người, xây dựng lưới bề mặt quần áo, tách chi tiết tạo nhóm, trải phẳng mẫu chi tiết từ 3D 2D hoàn thiện mẫu kỹ thuật phục vụ sản xuất công nghiệp Đã xây dựng phương pháp dựng lưới quần áo sở lưới bề mặt thể người, đặt thơng số D Text để phục vụ trình xây dựng lưới quần áo xây dựng phương pháp trải phẳng mẫu chi tiết quần áo từ 3D 2D với hệ lực đề xuất Ứng dụng thành cơng ngơn ngữ lập trình trực quan Grasshopper để xây dựng chương trình mơ góp phần hồn thiện phương pháp thiết kế kỹ thuật trang phục chiều * Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn Nội dung kết nghiên cứu luận án bước đầu đóng góp khoa học quan trọng sở để tiếp tục hoàn thiện phương pháp thiết kế trang phục chiều Là sở khoa học tạo tiền đề phát triển phần mềm phiên thương mại, ứng dụng rộng rãi sản xuất, kinh doanh sản phẩm may mặc phát triển hệ thống thương mại điện tử, bán hàng quần áo trực tuyến Khách hàng tương tác trực tuyến với nhà sản xuất trình thiết kế, lựa chọn mẫu mỹ thuật (thông qua quét mẫu, chọn chỉnh sửa mẫu sản phẩm online), xác định liệu thể (quét 3D), tham gia trực tiếp trình thiết kế kỹ thuật sản phẩm, thử mẫu ảo tiếp nhận sản phẩm Luận án tài liệu tham khảo hữu ích nhà khoa học, sở đào tạo, nghiên cứu lĩnh vực may nói riêng lĩnh vực dệt may nói chung Là sở để doanh nghiệp, nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu xây dựng phương pháp thiết kế sản phẩm may quần áo, mô sản phẩm, vật liệu thuộc lĩnh vực dệt may thời trang Kết nghiên cứu luận án bước đầu cở sở để doanh nghiệp ứng dụng để thiết kế xây dựng hệ thống liệu mẫu sở quần áo, đồng thời xem xét đầu tư giải pháp công nghệ phù hợp điều kiện sản xuất thực tế đáp ứng yêu cầu phát triển * Luận án gồm chương chính: Chương Nghiên cứu tổng quan Chương Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu bàn luận CHƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Các phương pháp thiết kế quần áo Trong sản xuất may công nghiệp, điểm đặc biệt sản xuất với số lượng lớn, tỷ lệ cỡ vóc đa dạng yêu cầu phải đáp ứng đại đa số người tiêu dùng Hiện nay, chủ yếu sử dụng phương pháp thiết kế kỹ thuật trang phục là: - Thiết kế chiều (2D) gồm có: + Phương pháp thiết kế theo cơng thức tính tốn + Phương pháp thiết kế theo ngân hàng mẫu - Thiết kế chiều (3D) gồm có: + Thiết kế trực tiếp ma nơ canh + Phương pháp Thiết kế ứng dụng mô chiều 1.1.1 Phương pháp thiết kế chiều 1.1.1.1 Phương pháp thiết kế theo công thức tính tốn Đây phương pháp thiết kế sử dụng chủ yếu để thiết kế sản phẩm Bản chất phương pháp xác định số kích thước thể người cách dùng thước đo chiều cao, thước kẹp thước dây, sau dựa vào hệ cơng thức để tính tốn, dựng hình chi tiết sản phẩm [15] Phương pháp dựng hình chi tiết sản phẩm dựa phân tích bề mặt thể người Có nhiều phương pháp khác nhau, đến thống phương pháp xây dựng hình học chi tiết thể qua hệ đường vng góc với Trên kích thước chi tiết lấy theo khoảng cách từ điểm đến điểm, giá trị tính theo hệ cơng thức sử dụng tạo chi tiết tương ứng với bề mặt thể người Hình 1.1 Mẫu thiết kế theo phương pháp tính tốn (nguồn: [15]) Tuy nhiên, đặc điểm bề mặt thể người dạng hình cong, thiết kế mặt phẳng chiều (2D) khó tạo vừa vặn sản phẩm với thể Qua khảo sát thực tế, hầu hết doanh nghiệp may chủ yếu sử dụng phương pháp thiết kế theo cơng thức tính tốn truyền thống Mặt khác hệ cơng thức thiết kế chưa đồng nhất, đơn vị sử dụng công thức thiết kế riêng Điều làm chất lượng mẫu giấy thiết kế chưa cao, chưa đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng Tốn thời gian làm tăng chi phí sản xuất 1.1.1.2 Phương pháp Thiết kế theo ngân hàng mẫu chi tiết Để thực phương pháp thiết kế cần có ngân hàng mẫu chi tiết nam nữ, lứa tuổi…Mẫu xây dựng dựa hình trải bề mặt thể, có hình dạng sát với thể trải mặt phẳng chiều (2D) Theo tác giả H.J Armstrong [32] trình thiết kế theo ngân hàng mẫu chi tiết thực sau: - Xác định mẫu đối tượng nam, nữ, trẻ em… - Trên mẫu xác định đường ben (ly chiết) điểm quan trọng như: Điểm đầu ngực, đỉnh ben, độ dài ben, chân ben - Dựa vào đặc điểm kiểu mẫu cần thiết kế, sử dụng kỹ thuật dịch chuyển ben, khép ben…sẽ cho mẫu thiết kế Hình 1.2 Các bước thiết kế mẫu công nghiệp (nguồn: [32]) Phương pháp ứng dụng nhiều quốc gia giới mẫu thiết kế ôm sát thể, vừa vặn…Tuy nhiên với điều kiện Việt Nam khó, địi hỏi phải xây dựng ngân hàng mẫu nam, nữ, trẻ em đủ đại diện cho đại đa số người Việt Nam lứa tuổi Điều liên quan đến việc xây dựng hệ thống cỡ số, nhân trắc học ngân hàng liệu thể người Việt Nam để xây dựng ngân hàng mẫu Nhìn chung phương pháp thiết kế chiều nêu đáp ứng phần yêu cầu thiết kế, sản phẩm tới tay người tiêu dùng lại địi hỏi phải vừa vặn phù hợp với thể người Mặt khác, kích thước thể người lại 3D, vấn đề khó đặt cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải giải muốn cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi Vì cần có phương pháp thiết kế phù hợp, tạo mẫu mã quần áo đẹp, phù hợp với người mặc không gian 3D, thiết kế nhanh gọn, xác mang lại hiệu cho doanh nghiệp 1.1.2 Phương pháp Thiết kế chiều 1.1.2.1 Phương pháp Thiết kế trực tiếp ma nơ canh Ma nơ canh công nghiệp xây dựng để mô đặc điểm nhân trắc học thể người, người ta xác định mốc đo, vị trí đo Quy trình thiết kế ma nơ canh gồm bước sau: - Bước 1: Sáng tác mẫu thời trang dựa thể Ma nơ canh - Bước 2: Phủ băng dính kín hồn tồn lên bề mặt Ma nơ canh Yêu cầu băng dính phủ phải êm, phẳng, mỏng để nhìn xuyên qua Chạy đường rắc co màu đỏ Thơng số đạt từ rắc co tương ứng với vịng ngực, vịng eo, vịng mơng - Bước 3: Chạy đường thiết kế Hình 1.3 Hình thể đường thiết kế mẫu (nguồn: [6]) - Bước 4: Bóc tách băng dính ma nơ canh Cắt đường thiết kế chạy màu đen triển khai bước khỏi ma nơ canh Đưa mảng thiết kế băng dính lên giấy cắt mẫu thành mẫu nguyên giấy bìa Một cách khác, với ma nơ canh người ta dùng vải trùm lên bề mặt ma nơ canh tiến hành ghim đường may, đường thiết kế, đánh dấu vị trí quan trọng mẫu… Sau đó, phần vải trải phẳng để lại giấy, chỉnh mẫu hoàn thiện, tạo nên vẽ chi tiết sản phẩm Phương pháp thường sử dụng cho mẫu thiết kế phức tạp sử dụng chất liệu đặc biệt, dùng phương pháp tính tốn khơng đạt hiệu Hình 1.4 Mẫu giấy lại từ mẫu băng dính (nguồn: [6]) Phương pháp mang nặng tính thủ cơng, khơng phù hợp để áp dụng triển khai may công nghiệp Phương pháp thường sử dụng cho mẫu thiết kế phức tạp sử dụng chất liệu đặc biệt Chỉ phù hợp áp dụng may đo đối tượng cụ thể Thiết kế mẫu Thời trang 1.1.2.2 Phương pháp thiết kế trang phục ứng dụng mô chiều Trong lĩnh vực may mặc, nhà khoa học giới nghiên cứu ứng dụng công nghệ mô chiều (3D) để thiết kế quần áo Điểm đặc biệt phương pháp thiết kế người thiết kế nhìn thấy sản phẩm thiết kế mặc lên người mẫu ma nơ canh mà chưa cần sản xuất thật Vì để thiết kế quần áo chiều cần thiết phải có mơ hình 3D thể người, từ tạo lớp quần áo bao phủ chỉnh sửa đáp ứng yêu cầu, đưa vào sản xuất thật Nhiều nghiên cứu liên quan đến ứng dụng công nghệ mô ảo chiều để thiết kế, tạo mẫu quần áo nhà khoa học công bố Đây phương pháp thiết kế mới, mức độ quan điểm tiếp cận đa dạng Phương pháp thiết kế quần áo ứng dụng mô chiều có điểm chung ứng dụng cơng nghệ thơng tin để mơ q trình thiết kế, tạo sản phẩm Tuy nhiên, phương pháp thiết kế lại có hướng tiếp cận khác * Từ mẫu thiết kế phẳng 2D kết hợp mơ hình thể người 3D, với hỗ trợ máy tính chi tiết quần áo may ảo, phủ lên người mẫu không gian chiều, sau điều chỉnh đảm bảo đáp ứng theo yêu cầu, mẫu thiết kế chuyển 2D để sản xuất Hướng tiếp cận nghiên cứu công bố tác giả [46; 64; 76] Nghiên cứu tác giả Krzywinski cộng [46] đưa quy trình phát triển mẫu 3D dựa ngân hàng mẫu thể người thu nhận từ máy quét Cùng với ngân hàng mẫu thiết kế 2D, chi tiết phủ lên thể điều chỉnh cho phù hợp dựa vào việc điểu chỉnh đường cong Spline bề mặt chi tiết thông qua hỗ trợ phần mềm CAD Tuy nhiên tác giả dừng lại việc tạo sản phẩm mà chưa nghiên cứu tiếp tục triển khai trải phẳng chi tiết mà nêu hướng giải dựa nghiên cứu độc lập trải phẳng chi tiết mà chưa làm thực tế Hình 1.5 Sản phẩm mô ảo từ mẫu 2D (nguồn: [46]) (a) (b) Hình 1.6 Quá trình chỉnh sửa, tạo mẫu sản phẩm 3D; (a) Đường cong tham số điều chỉnh thể sản phẩm; (b) Sản phẩm thiết kế dựa đường cong spline bề mặt (nguồn: [46]) Cũng xuất phát từ mẫu chi tiết quần áo 2D, để thiết kế quần áo 3D, nghiên cứu tác giả [64, 76] cách phát triển từ mẫu 2D sang mẫu 3D trình thiết kế sản phẩm may Sử dụng hệ thống CAD để thiết kế 2D, tạo hình dạng chi tiết sản phẩm may, sau cơng cụ máy tính tạo mẫu sketch 3D giúp cho tăng khả sáng tạo giảm chu trình thiết kế ngắn lại, tiết kiệm tiền hiệu cho doanh nghiệp  Đối với phương pháp này, mẫu thiết kế đảm bảo kiểu dáng, mẫu thiết kế phủ lên bề mặt thể người không gian chiều chỉnh sửa theo yêu cầu….Tuy nhiên phải sử dụng mẫu thiết kế 2D truyền thống, điều làm tốn thời gian làm chậm trình thiết kế mẫu * Một cách tiếp cận khác để tạo quần áo không gian chiều, từ mơ hình 3D thể người cách sử dụng máy tính hỗ trợ để thiết kế trực tiếp quần áo lên bề mặt mơ hình thể người Vấn đề nghiên cứu công bố tác giả [24; 56; 73; 75] Dựa nghiên cứu liên quan, tác giả B K HINDS cộng thuộc trường đại học Queen Belfast Anh [24] nghiên cứu phát triển phương pháp thiết kế quần áo dựa mô hình 3D thể người người giả Thiết kế tạo cách sử dụng máy tính hỗ trợ vẽ trực tiếp mơ hình 3D thể người Ở mức đơn giản nhất, người dùng nhập điểm vào hệ thống dựa đánh giá trực quan vị trí trỏ máy tính Các điểm nhập vào theo cách cho phép người sử dụng xây dựng, hiển thị đánh giá tương tác cách liên tục 'đường cong' giai đoạn ban đầu Các khoảng điểm lân cận đường cong gọi cạnh tạo tiết sản phẩm may Ghép chi tiết tạo nên cấu trúc 3D sản phẩm thực trải phẳng sang 2D Hình 1.7 Mẫu thiết kế chi tiết sản phẩm điểm, đường cong, cạnh (nguồn: [24]) Chi tiết sản phẩm tạo hệ thống điểm xác định trực tiếp mẫu, nối điểm tạo thành đường cong tạo nên biên dạng bên chi tiết Trong nghiên cứu tác giả đưa phương pháp thiết kế để tạo nên sản phẩm, khơng thể áp dụng cho hình dạng thể người Tính xác mô tả biến thể độ cong bề mặt Mặt khác tác giả chưa làm rõ liệu thể người lấy từ đâu, mối quan hệ điểm thể chi tiết sản phầm chưa làm rõ 10 * Điều chỉnh cục bộ: Sau điều chỉnh tổng thể cho vị trí điểm tương đối phù hợp với thiết kế, điểm cần điều chỉnh độc lập Thuật toán điều chỉnh cục cho phép người thiết kế điều chỉnh điểm lên, xuống, cách xa, gần, xoay so với tâm điểm Thêm điểm vào hệ điểm ban đầu Danh sách điểm cần có cấu trúc giống danh sách điểm ban đầu Để không làm thay đổi số điểm danh sách điểm ban đầu, điểm bổ sung vào cuối danh sách 3.4.2.2 Chỉnh sửa giá trị C-Text Q-Text * Bổ sung giá trị C-Text Đối với mơ hình áo liền váy có điểm thay đổi so với mơ hình ban đầu: Các đường cong kéo dài thêm, bổ sung thêm đường cong vào hệ đường cong cũ Giá trị C-Text mô tả hệ đường xây dựng mơ hình Do đó, cần chỉnh sửa bổ sung thêm giá trị vào liệu C-Text để tạo hệ đường cong Hình 3.74 CText hệ đường cong ban đầu Hình 3.75 CText hệ đường cong 135 * Bổ sung giá trị Q-Text So với mơ hình ban đầu, Hệ QUAD mơ hình bao gồm hệ QUAD mơ hình ban đầu, ngồi ra, có thêm QUAD bổ sung theo hệ điểm Bổ sung giá trị Q-Text vào liệu Q-Text ban đầu để Q-Text mơ hình Chiều điểm để xác định QUAD cần giống ban đầu, để đảm bảo QUAD tạo có chiều giống QUAD ban đầu Hình 3.76 Q-Text QUAD bề mặt ban đầu Hình 3.77 Q-Text QUAD bề mặt Lưu ý: Đối với mơ hình thiết kế ban đầu có liệu Q-Text giống liệu Q-Text xây dựng lưới thể, cịn mơ hình liệu Q-Text khác với liệu Q-Text xây dựng lưới thể * Từ lưới áo váy mịn, tiến hành thiết kế đường bao sản phẩm, tùy thuộc kiểu dáng, sở thích để định vị biên dạng áo váy Hình 3.78 Lưới áo váy mịn 136 3.4.4 Tách nhóm Bổ sung điểm bổ sung Q-Text tương tự Hình 3.79 Tách mảnh mẫu áo liền váy 3.4.5 Trải phẳng Giống ban đầu, lưới sau tách thành thành phần nhỏ đưa vào chương trình trải phẳng Thiết lập lại vị trí lưới chiều lưới phù hợp trải phẳng: Di chuyển lưới gần mặt phẳng trải phẳng XY xoay lưới cho phần diện tích đối diện mặt XY lớn Điểu chỉnh chiều lưới cho pháp tuyến tam giác lưới chiều với Z Tiến hành trải phẳng với lực bản, đánh giá biến dạng lưới bổ sung thêm hệ lực định hình, lực chiết phù hợp, sau tiến hành trải phẳng Hình 3.80 Trải phẳng mẫu áo liền váy có lực kéo thẳng chiết 3.4.6 Hồn thiện mẫu kỹ thuật Mơ may 3D với Optitex Dữ liệu khai triển xuất từ GH-Rhino dạng file trung gian có phần mở rộng igs nhập vào phần mềm Optitex 137 Hình 3.81 Dữ liệu biên dạng khai triển GH-Rhino Căn chỉnh lại biên dạng tạo đối xứng mẫu Tạo đường may, gắn vật liệu, thiết lập thông số mô may mơ Hình 3.82 Căn chỉnh biên dạng tạo đối xứng Hình 3.83 Tạo đường may, gắn vật liệu thiết lập mơ 138 Hình 3.84 May mô kết Đánh giá: Dữ liệu khai triển chương trình GH-Rhino cho kết may mơ phần mềm Optitex hoàn toàn đáp ứng yêu cầu 3.4.7 Kết đánh giá chuyên gia sản phẩm Tổng hợp ý kiến 10 chuyên gia ngành may sản phẩm áo liền váy, kết sau: * Tiêu chí 1: 3/10 phiếu tốt; 6/10 phiếu tốt; 1/10 phiếu bình thường * Tiêu chí 2: 3/10 phiếu tốt; 7/10 phiếu tốt * Tiêu chí 3: 4/10 phiếu tốt; 5/10 phiếu tốt; 1/10 phiếu bình thường Nhận xét chung: Sản phẩm có hình dáng phù hợp, mặc vừa vặn đạt yêu cầu thiết kế 3.5 Kết luận chương Trong chương 3, luận án trình bày kết nghiên cứu đạt từ sở phân tích, nghiên cứu chương Cụ thể phân tích kết mẫu quét thu được, nhận xét trình xử lý nâng cao chất lượng mẫu quét Từ rõ mối liên hệ thể người quần áo thông qua bảng chênh lệch giá trị lưới thể lưới áo quét thông qua điểm nút (điểm nhân trắc chung) đưa giá trị khoảng cách D-Text làm sở cho việc thiết kế quần áo Sơ đồ mô hình phương pháp thiết kế quần áo ứng dụng mơ chiều xác lập, trình tự bước thiết kế trình bày đầy đủ, rõ ràng, kết thu có tính thực tiễn cao Vấn đề thử nghiệm phương pháp thiết kế trình bày đầy đủ chi tiết với sản phẩm thử nghiệm áo liền váy thời trang Đây kết mới, mang tính hệ thống có tính ứng dụng thực tiễn lĩnh vực nghiên cứu phát triển công nghệ thiết kế quần áo chiều công nghiệp may 139 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận Với mục tiêu xây dựng phương pháp thiết kế kỹ thuật trang phục ứng dụng mô chiều, nội dung luận án tập trung giải vấn đề bám sát mục tiêu đặt Kết cụ thể luận án sau: Đã đưa phương pháp thiết kế kỹ thuật trang phục chiều cách có hệ thống, xây dựng quy trình xác định liệu phục vụ thiết kế, xây dựng lưới bề mặt thể người, xây dựng lưới bề mặt quần áo, tách chi tiết tạo nhóm, trải phẳng mẫu chi tiết từ 3D 2D hoàn thiện mẫu kỹ thuật phục vụ sản xuất công nghiệp Xây dựng phương pháp xác định liệu phục vụ thiết kế chiều, bao gồm liệu bề mặt thể người quét máy quét chiều, thông số D Text, yêu cầu sản phẩm vật liệu Xác định thông số D Text thể mối quan hệ lưới điểm bề mặt thể lưới điểm bề mặt quần áo Khoảng cách điểm tương ứng lưới sở quan trọng để thiết kế quần áo chiều Đã nghiên cứu xây dựng thuật toán phần mềm tạo lưới bề mặt quần áo từ bề mặt thể, từ xây dựng lưới mơ chi tiết quần áo Xây dựng thuật toán phần mềm tạo ly, chiết, trải phẳng chi tiết hoàn thiện mẫu thiết kế kỹ thuật chiều để phục vụ sản xuất Thử nghiệm thành công phương pháp thiết kế với sản phẩm may mặc khác Đã ứng dụng thành cơng ngơn ngữ lập trình trực quan Grasshopper để mơ q trình thiết kế sản phẩm may chiều B Kiến nghị Luận án đạt mục tiêu đề ra, kết nghiên cứu luận án vấn đề Luận án xây dựng phương pháp thiết kế kỹ thuật quần áo ứng dụng mô chiều ứng dụng ngơn ngữ lập trình trực quan Grasshopper để mơ q trình thiết kế Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu, luận án tập trung vào phương pháp thiết kế kỹ thuật quần áo Đây vấn đề mới, cần tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu C Hướng nghiên cứu - Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện phương pháp thiết kế trang phục ứng dụng mô chiều may công nghiệp - Nghiên cứu xây dựng ngân hàng liệu chi tiết quần áo chiều theo nhóm sản phẩm - Nghiên cứu mối quan hệ không gian chiều thể người quần áo 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Bùi Quý Lực (2006), “Phương pháp xây dựng bề mặt cho CAD/CAM”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [2] Bùi Thu Nga (2011), Nghiên cứu ứng dụng thiết bị đo thể 3D xây dựng mẫu kỹ thuật chuẩn cho sản phẩm quần âu sơ mi nam Báo cáo thuyết minh đề tài cấp Bộ, Viện Dệt may [3] Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Phạm Thục Anh (2006), “Mô hình hóa hệ thống mơ [4] [5] [6] [7] phỏng”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Phương Hoa (2009), Nghiên cứu xây dựng mẫu kỹ thuật chuẩn cho sản phẩm áo Vest nữ Việt Nam, Báo cáo thuyết minh đề tài cấp Bộ, Viện Dệt may Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh (2009), “Toán học cao cấp-Tập 3”, Nhà xuất giáo dục Nguyễn Văn Du (2010), “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp thiết kế ma nơ canh để thiết kế váy hội” Báo cáo thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Đại học SPKT Hưng Yên Nguyễn Đắc Trung, Lê Thái Hùng, Nguyễn Như Huynh, Nguyễn Trung Kiên (2011), “Mô số trình biến dạng”, Nhà xuất Bách Khoa - Hà Nội [8] Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Thúy Ngọc (2013), “Mô hiệu chỉnh sai hỏng thiết kế quần áo phần mềm V-sticher ứng dụng đào tạo thiết kế mẫu” Tạp chí Cơ khí Việt Nam, số 10, trang 20-26 [9] Nguyễn Thị Kim Cúc, Nguyễn Văn Vinh, Nguyễn Thị Nhung (2015), “Nghiên cứu phương pháp đo 3D ánh sáng cấu trúc mã Gray đo kích thước thể người để ứng dụng công nghệ Dệt may” Hội nghị khoa học kỹ thuật đo lường toàn quốc lần thứ VI, 6/2015, trang 388-393 [10] Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Thị Kim Cúc, Nguyễn Văn Vinh, Phan Thanh Thảo (2016), “Một số kết chế tạo thiết bị đo thơng số kích thước thể người ánh sáng cấu trúc” Hội nghị khoa học công nghệ tồn quốc khí - động lực, 10/2016, trang 33-37 [11] Nguyễn Thị Ngọc Quyên (2016), “ Nghiên cứu ứng dụng phương pháp đo gián tiếp 2D xây dựng hệ thống kích thước thể nam sinh viên phục vụ ngành May”, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [12] Nguyễn Thị Mộng Hiền (2016), “Phân tích vóc dáng nữ Việt Nam mô phần mềm thiết kế 3D-V.sticher” Tạp chí khí Việt Nam, số đặc biệt tháng 10 [13] Nguyễn Thanh Tùng, Trần Thị Minh Kiều (2016), “Xây dựng công thức đường cong ngang lưới sở chân váy nữ sinh Việt Nam sử dụng công nghệ 3D”, Tạp chí khí Việt Nam, số đặc biệt tháng 10 141 [14] Phan Thanh Thảo, Đinh Mai Hương (2014) “Thiết kế 3D 2D sản phẩm áo váy thời trang đối tượng học sinh nữ tiểu học từ liệu quét 3D thể người sử dụng sản xuất may cơng nghiệp Việt Nam” Tạp chí Khoa học & Công nghệ Trường Đại học Kỹ thuật, số 98, trang 122-129 [15] Trần Thủy Bình (2005), “Giáo trình Thiết kế quần áo”, Nhà xuất giáo dục [16] TCVN 5782:2009, Hệ thống tiêu chuẩn cỡ số quần áo Tổng cục tiêu chuẩn đo lường Việt Nam [17] TCVN 5781:2009, Phương pháp đo thể người, Tổng cục tiêu chuẩn đo lường Việt Nam [18] Trần Thị Minh Kiều (2012) “Somatotype Analysis and Torso pattern Development for Vietnamese Women in 30s Using 3D Body Scan Data” Luận án Tiến sĩ, trường Đại học Yeungnam, Korea [19] Viện dệt may, Tập đoàn dệt may Việt Nam (2010), Tài liệu hướng dẫn sử dụng máy quét [TC]2 NX-16 TIẾNG ANH [20] Arnulph Fuhrmann, Clemens Gro, Volker Luckas, Andreas Weber, (2003) “Interaction-free dressingof virtual humans”, Computers & Graphics 27, pp 71-82 [21] Andrew Payne (2010), “The Grasshopper Primer Third Edition” [22] Abolfazl Davodi Roknabadi, Masoud Latifi, Siamak Saharkhiz and Hamed Aboltakhty, (2012) “Human Body Measurement System in Clothing Using Image Processing”, World Applied Sciences Journal 19 : 112-119 [23] Abu Sadat Muhammad Sayem, Richard Kennon, Nick Clarke, Steven George Hayes, (2016) "The effect of link-length and vertex angle on mesh generation and pattern flattening for virtual clothing", International Journal of Clothing Science and Technology, Vol 28 Issue: 4, pp.503-515 [24] B K H I N D S and J M C C A R T N E Y (2008), “Computer-aided garment design [25] [26] [27] [28] using threedimensional body models” , Queen’s University Belfast, UK Advances in apparel production -Chapter Chan D.S.K, (2003) "Simulation Modeling in Virtual Manufacturing Analysis for Integrated product and process design", Assembly Automation, vol 23, pp 69-74 Choi KJ, Ko HS, ( 2005) “Research problems in clothing simulation” Computer Aid Design 37:585–92 Catherine Fairhurst (2008), “Advances in apparel production” , Woodhead Publishing in Textiles: No 56, Cambridge, England Dimitris Protopsaltou, Christiane Luible, Marlene Arevalo, Nadia MagnenatThalmann, (2002) “A body and garment creation method for an Internet based virtual 142 fitting room” Advances in Modelling, Animation and Rendering, pp 105-122, [29] David Salomon (2006), “Curves and Surfaces for Computer Graphics”, Department of Computer Science, California State University, Northridge, U.S.A [30] Frederic Cordier, Hyewon Seo and Nadia Magnenat-Thalmann, (2003) “Made-toMeasure Technologies for Online Clothing Store”, Computer Graphics and Applications ( Volume: 23, Issue: 1) [31] Funda Durupinar, (2004) “3D Garment Design and Simulation System”, Thesis for the Master of Science, Bilkent University [32] Helen Joseph Armstrong (1995), “Pattern making for fashion design”, Coppyright by Prentice-Hall, Printed in the USA [33] Hyunsook Han, Yunja Nam, (2011) “Automatic body landmark identification for various body figures”, International Journal of Industrial Ergonomics 41, pp 592-606 [34] In Hwan Sul and Tae Jin Kang, (2006) “Interactive garment pattern design using virtual scissoring method”, International Journal of Clothing Science and Technology Vol 18 No 1, pp 31-42 [35] Iat-Fai Leong, Jing-Jing Fang, Ming-June Tsai, (2007) “Automatic body feature extraction from a marker-less scanned human body”, Computer-Aided Design 39, [36] [37] [38] [39] pp.568-582 In Hwan Sul, (2010) “Fast cloth collision detection using collision matrix” International Journal of Clothing Science and Technology Vol 22, pp 145-160 J Mc Cartney, B.K Hinds, B.L Seow, (1999) “The flattenning of trianglated surfaces in corporating darts and gussets”, Coputer-Aided Design 31: 249-260 Jin Wang, Guo-dong Lu, Ji-tuo Li, Long Chen and Dong-liang Zhang (2007), Pattern design on 3D triangular garment surfaces, Journal of Zhejiang University - Science A Volume 8, Number 10, 1642-1649, DOI: 10.1631/jzus.A1642 Jin Wang, Guo-Dong Lu, Wei-Long Li, Long Chen, Yoshiyuki Sakaguti (2009), “Interactive 3D garment design with constrained contour curves and style curves” Computer-Aided Design 41(9): 614-625 [40] Jituo Li, Juntao Ye, Yangsheng Wang, Li Bai, Guodong Lu, (2010) “Fitting 3D garment models onto individual human models”, Computers & Graphics 34, pp 742755 [41] Jun-Ming Lu, Mao-Jiun J Wang, Chien-Wen Chen, Jyi-Hua Wu, (2010) “The development of an intelligent system for customized clothing making” Expert Systems with Applications 37, pp 799-803 [42] Jinlian Hu, (2011) “Computer technology for textiles and apparel”, Woodhead Publishing Series in Textiles: Number 121 143 [43] Jing-Jing Fang, Yu Ding, (2014) "Energy-based optimal darted pattern for garment design", International Journal of Clothing Science and Technology, Vol 26 Issue: 2, pp.164-183 [44] Jun Zhang, Noriaki Innami, KyoungOk Kim, Masayuki Takatera, (2015) "Upper garment 3D modeling for pattern making", International Journal of Clothing Science and Technology, Vol 27 Issue: 6, pp.852-869 [45] Kaixuan Liu, Jianping Wang, Chun Zhu,Yan Hong, (2016) "Development of upper cycling clothes using 3D-to-2D flattening technology and evaluation of dynamic wear comfort from the aspect of clothing pressure", International Journal of Clothing Science and Technology, Vol 28 Issue: 6, pp.736-749 [46] Krzywinski S, Siegmund J, (2017) “3D Product Development for Loose-Fitting Garments Based on Parametric Huma Models”, Journal of Fashion Technology & Textile Engineering S3:005 [47] Li J, Wang Y, (2007) “Automatically constructing skeletons and parametric structures for polygonal human bodies” CGI 2007:151–6 [48] Lutz Walter, George-Alexander Kartsounis, Stefano Carosio (2009), “ Transformer Clothing Production into a Demand-driven, Knowledge-based, High-tech Industry”, Springer Science Business Media [49] Lucie Gaget, (2018) “Top of the best CAD fashion design software” [50] Matthew M F Yuen and C C Chan, (1998) “A Spring–Mass Model-based Approach for Warping Cloth Patterns on 3D Objects”, The journal of Visualization and Computer Animation No 9, 215 - 227 [51] Marzia Fontana, Caterina Rizzi, Umberto Cugini (2005), “3D virtual apparel design for industrial applications” Computer-Aided Design 37: pp 609-622 [52] Marzia Fontana, Caterina Rizzi, Umberto Cugini, (2006) “A CAD-oriented cloth simulation system with stable and efficient ODE solution”, Computers & Graphics 30, pp 391-406 [53] Olga Troynikov and Elnaz Ashayeri, (2011) “3D body scanning method for closefitting garments in sport and medical applications”, HFESA 47th Annual Conference 2011 Ergonomics Australia-Speciaal Edition [54] Olaru Sabinaa , Filipescu Emilia , Avădanei Manuela , Mocenco Alexandra , Popescu Georgeta , Săliștean Adrian, (2015) “Applied 3D Virtual Try-on for Bodies with Atypical Characteristics”, Procedia Engineering, Volume 100, Pages 672-681 [55] P Voline, N.Magnenat-Thalmann, (2013) “Sketch-Based Garment Design with Quad Meshes”, Computer-Aided Design, pages 562-567, ISSN 0010-4485 [56] Slavenka Petrak, Dubravko Rogale, (2006) "Systematic representation and application of a 3D computer‐aided garment construction method: Part I: 3D 144 garment basic cut construction on a virtual body model", International Journal of Clothing Science and Technology, Vol 18 Issue: 3, pp.179-187 [57] Shin-Wen Hsiao, Rong-Qi Chen, (2013) “A study of surface reconstruction for 3D mannequins based on feature curves”, Computer-Aided Design 45, 1426-1441 [58] Sungmin Kim, (2015) "Analysis of human body surface shape using parametric design method", International Journal of Clothing Science and Technology, Vol 27 Issue: 3, pp.434-446 [59] Shuixian Hu, Ruomei Wang, Fan Zhou, (2017) "An efficient multi-layer garment virtual fitting algorithm based on the geometric method", International Journal of Clothing Science and Technology, Vol 29 Issue: 1, pp.25-38 [60] Turquin E, Wither J, Boissieux L, Cani MP, Hughes JF (2007), “A sketch-based interface for clothing virtual characters”, IEEE Comput Graph Appl 2007;27(1):72– 81 [61] [TC]2 2010, 3D Body Scanning & Technology Development, viewed 10 October 2010 [62] Victor Kuzmichev, Aleksei Moskvin,Evgenii Surzhenko, Mariia Moskvina, (2017) "Computer reconstruction of 19th century trousers", International Journal of Clothing Science and Technology, Vol 29 Issue: 4, pp.594-606 [63] Wang C.C.L., Wang Yu, Matthew M.F Yuen, (2002)“Feature based 3D garment design through 2D sketches”, Computer-Aided Design 35, pp 659-672 [64] Wang C.C.L., Shana S -F.Smith, Matthew M.F.Yuen, (2002) “Surface flattening based on energy model”, Computer - Aided Design 34, pp 823-833 [65] Wang C.C.L., Wang Y, Yuen MMF (2005), “Design automation for customized apparel products” Comput Aided Design 37 : pp 675-91 [66] Wang C.C.L., (2005)“Parameterization and parametric design of mannequins” Computer-Aided Design 37: pp 83-98 [67] Wang, Zhaohui (2008) “A study of ease distribution in relation to jacket pattern alteration” Diss The Hong Kong Polytechnic University [68] Wioletta Sybilska, Lidia Napieralska & Elizbieta Mielicka, (2010) “Analysis of measurements using a 3D contactless scanning method”, AUTEX Research Journal, Vol.10, No3 [69] Xiao-Jing Zhou and Zheng-Xu Zhao, (2009) “The skin deformation of a 3D virtual human”, international journal of Automation and Computing, Nov, 344-350 [70] Xuyuan Tao, Pascal Bruniaux, (2013) “Toward advanced three ‐dimensional modeling of garment prototype from draping technique”, International Journal of Clothing Science and Technology, Volume: 25 Issue: 145 [71] Xiaona Chen, Jianping Wang, (2015) "Breast volume measurement by mesh projection method based on 3D point cloud data", International Journal of Clothing Science and Technology, Vol 27 Issue: 2, pp.221-236 [72] Xianyi Zeng, Kaixuan Liu, Yan Chen, Min Dong, Yan Hong (2017) "Virtual reality-based collaborative design method for designing customized garment for disabled people with scoliosis", International Journal of Clothing Science and Technology, Vol 29 Issue: 2, pp.226-237 [73] Yu-Lei Geng, Guo-Dong Lu, Jin Wang, Wei-Long Li, (2009) “Sketch-Based 3D Sleeve Modeling and Reusing Method for Garment CAD”, CSIE (1) : 711-715 [74] Yong-Jin Liu, Dong-Liang Zhang, Matthew Ming-Fai Yuen, (2010), “A survey on CAD methods in 3D garment design”, Computer in Industry 61, 576-593 [75] Yuwei Meng, P.Y Mok, Xiaogang Jin, (2010) “Interactive virtual try-on clothing design systems”, Computer-Aided Design 42, pp 310-321 [76] Yu-Lei Geng, Jin Wang, Guo-Dong Lu, Zheng Liu, Gang Chen, (2011) “Sketch based garment modeling on an arbitrary view of a 3D virtual human model”, Journal of Zhejiang University - Science C 12(3): 195-203 [77] Yuwei Meng, P.Y.Mok, Xiaogang Jin, (2012) “Computer aided clothing patter design with 3D editing and pattern alteration”, Computer - Aided Design 44, 721-734 [78] Yunchu Yang, Fengyuan Zou, Zhong Li, Xiaofen Ji (2011) “Development of a Prototype Pattern Based on the 3D Surface Flattening Method for MTM Garment Production”, FIBRES & TEXTILES in Eastern Europe, Vol 19, No [79] Yuko Mesuda, Shigeru Inui, Yosuke Horiba, (2018) “Virtual draping by mapping”, Computers in Industry, Volume 95, Pages 93-101 [80] https://www.youtube.com/watch?v=S9HoSywsFAw [81] http://jorgeandesther.com/digital-tailoring/ [82] https://www.youtube.com/watch?v=_8URwifetEw 146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN [1] Lưu Hồng, Ngơ Chí Trung (2016), Xây dựng lưới bề mặt thể người phục vụ thiết kế quần áo chiều, Tạp chí khoa học & Cơng nghệ, Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên (ISSN 2354-0575), số 11, trang 98-104 [2] Lưu Hồng, Ngơ Chí Trung (2016), Nghiên cứu xây dựng lưới quần áo chiều dựa lưới bề mặt thể người, Tạp chí Cơ khí Việt Nam, số 10, trang 74-82 [3] Lưu Hồng, Ngơ Chí Trung (2017), Trải phẳng mẫu chi tiết quần áo từ chiều sang chiều phương pháp sử dụng ngơn ngữ lập trình trực quan thiết kế quần áo ứng dụng mô chiều, Tạp chí Cơ khí Việt Nam, số 9, trang 115-125 [4] Lưu Hồng, Ngơ Chí Trung (2017), Xử lý liệu quét mẫu thể người phục vụ thiết kế quần áo chiều, Tạp chí khoa học & Cơng nghệ, Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên (ISSN 2354-0575), số 16, trang 43-49 [5] Luu Hoang, Ngo Chi Trung (2018), Research on the flattening of the 3D clothing pattern into 2D clothing parts, The first International Conference on Material, Machines and Methods for Sustainable Development (MMS2018), Vol 1, Da Nang, Viet Nam, pp 452459 147 PHỤ LỤC - PHỤ LỤC XỬ LÝ MẪU QUÉT - PHỤ LỤC KẾT QUẢ QUÉT MẪU - PHỤ LỤC MẪU PHIẾU CHUYÊN GIA - PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH THIẾT KẾ MẪU 148 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU CHUYÊN GIA 149 ... sử dụng phương pháp thiết kế kỹ thuật trang phục là: - Thiết kế chiều (2D) gồm có: + Phương pháp thiết kế theo cơng thức tính toán + Phương pháp thiết kế theo ngân hàng mẫu - Thiết kế chiều (3D)... tâm nghiên cứu đặc biệt tới phương pháp thiết kế mới: phương pháp thiết kế ứng dụng mô chiều Luận án phân tích tổng quát kết nghiên cứu cơng trình liên quan đến lĩnh vực thiết kế trang phục, mô. .. nghiên cứu giới Việt Nam Trên sở kết nghiên cứu tổng quan, tác giả luận án lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu xây dựng phương pháp thiết kế kỹ thuật trang phục ứng dụng mô chiều” Trong luận án này,

Ngày đăng: 15/02/2023, 19:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN