Đối chiếu cấu trúc so sánh trong tiếng việt và tiếng hán

130 82 0
Đối chiếu cấu trúc so sánh trong tiếng việt và tiếng hán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM YE CHENGJIE (Diệp Thành Khiết) ĐỐI CHIẾU CẤU TRÚC SO SÁNH TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ Thái Ngun - 2013 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM YE CHENGJIE (Diệp Thành Khiết) ĐỐI CHIẾU CẤU TRÚC SO SÁNH TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÁN Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thị Vân Thái Ngun - 2013 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào Thị Vân, ngƣời tận tình hƣớng dẫn , giúp đỡ , tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo nhiệt tình bảo cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới bạn bè , đồng nghiệp động viên giúp đỡ suốt thời gian qua TÁC GIẢ LUẬN VĂN YE CHENGJIE (DIỆP THÀNH KHIẾT) i Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Đào Thị Vân , số liệu kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực, cơng trình chƣa cơng bố nơi TÁC GIẢ LUẬN VĂN YE CHENGJIE (DIỆP THÀNH KHIẾT) Xác nhận ngƣời hƣớng dẫn Xác nhận khoa chuyên môn PGS.TS Đào Thị Vân ii Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ SO SÁNH VÀ CẤU TRÚC SO SÁNH 1.1.1 Một số định nghĩa “so sánh” 1.1.2 Phân biệt so sánh luận lí so sánh tu từ 11 1.1.3 Cấu trúc so sánh 13 1.1.4 Các kiểu so sánh 19 1.2 KHÁI QUÁT VỀ LỖI SỬ DỤNG NGOẠI NGỮ 22 1.2.1 Khái niệm lỗi sử dụng ngoại ngữ 22 1.2.2 Một số quan niệm lỗi sử dụng L2 22 1.2.3 Các cách phân loại lỗi 35 1.3 SƠ LƢỢC VỀ CÂU MẮC LỖI VÀ CẤU TRÚC SO SÁNH MẮC LỖI 39 1.3.1 Khái niệm câu mắc lỗi 39 1.3.2 Quan điểm luận văn cấu trúc so sánh mắc lỗi 40 1.4 TIỂU KẾT 41 Chƣơng CẤU TRÚC SO SÁNH TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÁN, NHỮNG ĐIỂM ĐỒNG NHẤT VÀ KHÁC BIỆT 43 iii Soá hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 2.1 CẤU TRÚC SO SÁNH TRONG TIẾNG VIỆT 43 2.1.1 Nhận xét chung 43 2.1.2 Miêu tả kiểu cấu trúc so sánh tiếng Việt 43 2.2 CẤU TRÚC SO SÁNH TRONG TIẾNG HÁN 59 2.2.1 Nhận xét chung 59 2.2.2 Miêu tả kiểu cấu trúc so sánh tiếng Hán 60 2.3 MỘT SỐ ĐIỂM ĐỒNG NHẤT VÀ KHÁC BIỆT GIỮA CẤU TRÚC SS TRONG TIẾNG VIỆT VÀ CẤU TRÚC SO SÁNH TRONG TIẾNG HÁN 76 2.3.1 Một số điểm đồng cấu trúc so sánh tiếng Việt cấu trúc so sánh tiếng Hán 76 2.3.2 Một số điểm khác biệt cấu trúc so sánh tiếng Việt cấu trúc so sánh tiếng Hán 84 2.4 TIỂU KẾT 91 Chƣơng LỖI VÀ NGUYÊN NHÂN MẮC LỖI SỬ DỤNG CẤU TRÚC SO SÁNH TRONG TIẾNG VIỆT CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC 95 3.1 MỘT SỐ LỖI SỬ DỤNG CẤU TRÚC SO SÁNH TRONG TIẾNG VIỆT CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC 95 3.1.1 Nhận xét chung 95 3.1.2 Miêu tả số kiểu lỗi sử dụng cấu trúc so sánh tiếng Việt ngƣời Trung Quốc 96 3.2 NGUYÊN NHÂN VIẾT / NÓI NHỮNG CẤU TRÚC SO SÁNH MẮC LỖI CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC VÀ HƢỚNG SỬA LỖI 105 3.2.1 Nguyên nhân viết cấu trúc so sánh tiếng Việt mắc lỗi ngƣời Trung Quốc 105 3.2.2 Về vấn đề sửa lỗi cấu trúc so sánh tiếng Việt cho ngƣời nƣớc (ở ngƣời Trung Quốc) học tiếng Việt 111 3.3 TIỂU KẾT 114 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 iv Số hóa trung tâm học lieäu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT A Đối tƣợng đƣợc so sánh B Đối tƣợng so sánh T Phƣơng diện so sánh tss Từ ngữ so sánh STT Số thứ tự iv Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 So sánh thao tác đƣợc sử dụng rộng rãi đời sống hàng ngày nói chung văn chƣơng nói riêng Để nhận thức giới khách quan nắm đƣợc chất vật, tƣợng muôn màu muôn vẻ sống, ngƣời thƣờng sử dụng thao tác 1.2 Trong văn chƣơng nhƣ đời sống hàng ngày, so sánh biện pháp nghệ thuật quen thuộc đem lại giá trị không nhỏ Nhờ phép so sánh, ngƣời nói / viết gợi hình ảnh cụ thể, cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh, đẹp đẽ cho ngƣời nghe, ngƣời đọc Ngồi ra, cịn có vai trị việc hình thành phát triển trí tƣởng tƣợng, óc quan sát khả nhận xét ngƣời 1.3 Đến chƣa tìm thấy cơng trình dành riêng cho việc nghiên cứu đối chiếu với cấu trúc so sánh tiếng Việt cấu trúc so sánh tiếng Hán cách tồn diện 1.4 Với lí vừa nêu, ngƣời viết luận văn chọn đề tài „Đối chiếu cấu trúc so sánh tiếng Việt tiếng Hán‟ để nghiên cứu Hy vọng kết nghiên cứu luận văn giúp ngƣời đọc thấy đƣợc cách khái quát cấu trúc so sánh hai ngôn ngữ Đồng thời thấy đƣợc điểm đồng khác biệt chúng, sở tìm hiểu nguyên nhân ngƣời Trung Quốc nói chung sinh viên Trung Quốc học chuyên ngành tiếng Việt nói riêng mắc lỗi sử dụng cấu trúc so sánh tiếng Việt Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu cấu trúc so sánh nói chung Trong lịch sử hình thành phát triển văn học giới, từ buổi đầu, phƣơng thức so sánh đƣợc nhà triết học lỗi lạc Hy Lạp Arisstole quan tâm Với văn học Trung Hoa cổ đại, phép so sánh đƣợc thể qua lời bình giải hai thể Tỉ Hứng thi ca dân gian Trung Quốc Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Đến có số cơng trình nghiên cứu cấu trúc so sánh tiếng Việt nhƣ tiếng Hán Về cơng trình nghiên cứu cấu trúc so sánh tiếng Việt, luận văn trình bày chƣơng Xin xem mục 2.1 2.2 Tình hình nghiên cứu câu so sánh tiếng Hán, đối chiếu câu so sánh tiếng Hán tiếng Việt - Với tiếng Hán, tình hình nghiên cứu phạm trù so sánh, ngƣợc dịng thời gian đến “Mã Thị Văn Thông”của Mã Kiến Trung (1983) Sự nghiên cứu câu so sánh tiếng Hán có nguồn gốc từ lâu Nghiên cứu tồn diện sớm cơng trình “现代汉语八百词” (Tám trăm từ Hán ngữ đại), (1980) Lữ Thúc Tƣơng Cơng trình chủ yếu nghiên cứu hƣ từ từ so sánh ông nghiên cứu từ góc độ hƣ từ (khơng đặt chúng câu), ví dụ từ “hơn, ngang bằng, khơng nhƣ, khơng hơn…” Trong “现代汉语语法” (Ngữ pháp Hán ngữ đại), (1983), tác giả Lƣu Nguyệt Hoa chia phƣơng thức so sánh thành loại: so sánh giống khác biệt vật, tính chất trạng thái; hai so sánh cao hay thấp tính chất trình độ Cuốn “外国人实用汉语语法” (Ngữ pháp Hán ngữ thực hành dành cho ngƣời nƣớc ngoài), (1988) hai tác giả Lý Đức Tân vàTrình Mỹ Trân nêu kiểu câu so sánh phân tích cấu trúc chúng nhƣ kết hợp từ câu Trong cơng trình “汉语虚词 15 讲” (15 giảng hƣ từ Hán ngữ), hai tác giả Bạch Hiểu Hồng Triệu vệ tóm tắt đƣợc loại hình câu so sánh tiếng Hán Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Ngồi cơng trình vừa kể, cịn có văn viết câu so sánh, nhƣ: “说“跟……一样”(Nói và…bằng / Nói “và…giống nhau), (1982), “跟……一样浅谈” ( và…giống nhau) Chu Đức Hi (1998), “汉语比较句 的两种否定形式” Lý Thành Tài, “不比”型和“没有”(Hai hình thức phủ định câu so sánh Hán ngữ), (Không khơng có), (1992) Tƣớng Ngun Mậu,“不比”型比较句的语义类型” (Loại hình ngữ nghĩa kiểu câu so sánh không hơn), (1996) Từ Yến Thánh,“不如”句研究” (Nghiên cứu câu “không nhƣ”, (1999) Lý Hƣớng Nơng, v.v… Những cơng trình nghiên cứu vừa kể phần cho ngƣời đọc cảnh quan kiểu cấu trúc so sánh tiếng Hán, song cơng trình cịn hạn chế định mà chƣa có điều kiện để phân tích - Về nghiên cứu câu so sánh tiếng Hán tiếng Việt, cịn có Luận văn thạc sĩ: “越南留学生汉语比较句偏误及习得顺序考察”, (2004) Tiêu Tiểu Bình “越南语“hơn”字句与汉语比字句对比研究”, (2004) Đặng Thế Tuấn “汉语没有比较句和越南语” , “比较句的对比研究及 教学应用”, (2012) Nguyễn Mạnh Toàn Đến nay, theo chủ quan chúng tơi, chƣa thấy có cơng trình dành riêng nghiên cứu câu so sánh tiếng Hán đối chiếu với câu so sánh tiếng Việt để tìm đồng khác biệt chúng, nhƣ chúng tơi chƣa thấy có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân ngƣời TQ mắc lỗi dùng câu so sánh tiếng Việt ngƣợc lại cách kĩ lƣỡng Nghiên cứu đề tài này, tinh thần tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu ngƣời trƣớc, muốn làm rõ đồng khác biệt Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ A tss t Tiếng Việt: Trong lớp ta, bạn Hoa xinh Tiếng Hán: 我们班, 阿花 最 漂亮。 A tss t Có thể nói, vị trí (các) thành tố cấu trúc so sánh tiếng Hán khác vị trí (các) thành tố cấu trúc so sánh tiếng Việt nhƣ ví dụ dẫn nguyên nhân khiến số ngƣời Trung Quốc mắc lỗi sử dụng cấu trúc so sánh tiếng Việt Đây kiểu lỗi chuyển di máy móc tiếng mẹ đẻ (L1) sang ngơn ngữ thứ (L2) Nói cụ thể hơn, số ngƣời Trung Quốc chuyển di máy móc kiểu cấu trúc so sánh tiếng Hán sang cấu trúc so sánh tiếng Việt tƣơng đƣơng Theo thứ tự thành tố cấu trúc so sánh, ví dụ 18, cấu trúc so sánh đƣợc ngƣời Trung Quốc chuyển di sang tiếng Việt là: + Anh tơi cao + Cơ tơi thích bạn Tƣơng tự, ví dụ (19), cấu trúc so sánh tiếng Hán đƣợc ngƣời Trung Quốc chuyển di sang tiếng Việt là: + Tơi thích bơi + Cơ tơi thích bạn Sự chuyển di máy móc nhƣ khiến cấu trúc so sánh tiếng Việt mắc lỗi – lỗi dùng khơng vị trí thành tố t, tss B b) Lỗi dùng thừa từ chuyển di cách nói tiếng Hán sang tiếng Việt Một nguyên nhân khiến ngƣời Trung Quốc thƣờng viết / nói cấu trúc so sánh tiếng Việt mắc lỗi thừa từ chuyển di tiêu cực từ tiếng Hán sang tiếng Việt Xin dẫn lại ví dụ (8): Quả chuối ngon táo (Dƣơng Vân Nga) (Tiếng Hán: 香蕉比苹果好吃)。 109 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Ở đây, nguyên văn tiếng Hán „quả chuối‟… „quả lê‟ ngƣời Trung Quốc máy móc chuyển di sang tiếng Việt mà khơng biết tiếng Việt cần nói „chuối ngon lê‟ đủ, không dùng lƣợng từ „quả‟ c) Lỗi dùng sai nghĩa từ chuyển di nghĩa từ tiếng Hán sang tiếng Việt cách máy móc Lỗi ngƣời viết phiên dịch từ tiếng Hán sang từ tiếng Việt cách máy móc khiến cấu trúc so sánh mắc lỗi Xem lại ví dụ (6): Mức sống sinh hoạt ngƣời dân xa xa cao ngày xƣa (Dƣơng Bình) Nhƣ phân tích trên, từ „xa xa‟ dùng khơng nghĩa ngƣời nói dịch máy móc từ „远远‟ tiếng Hán sang tiếng Việt (Câu nguyên văn tiếng Hán là:现在的生活水平远远高于以前).Cụm từ „远远高‟ tiếng Hán có nghĩa „xa xa cao‟ Khi chuyển di sang tiếng Việt không nên giữ nguyên nghĩa mà phải nói theo cách nói ngƣời Việt „cao nhiều‟ Tóm lại, khác biệt hai ngơn ngữ nguyên nhân dẫn đến lỗi chuyển di chiến lƣợc học ngoại ngữ nói riêng sử dụng ngơn ngữ thứ hai nói chung 3.2.1.3 Lỗi ý thức người sử dụng ngôn ngữ chưa tốt Có thể nói, ngƣời sử dụng có ý thức sử dụng ngôn ngữ ( bao gồm L1 L2 ) khơng tốt tƣợng mắc lỗi tránh khỏi Thực tế sử dụng ngơn ngữ cho thấy, có lỗi ngƣời sử dụng L2 mắc không nắm đƣợc ngôn ngữ mà „cẩu thả‟, „khơng có ý thức‟ Chẳng hạn, vấn em sinh viên Trung Quốc viết sai cấu trúc so sánh có sử dụng từ „càng‟ Em sinh viên biết muốn dùng từ „càng‟ để diễn đạt ý so sánh cấu trúc so sánh chứa phải có vế đứng trƣớc nói đƣợc so sánh phƣơng diện so sánh, song lƣợc bớt vế đứng trƣớc khiến cho cấu trúc so sánh mắc lỗi câu (câu ghép 110 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ thiếu vê) Đặc biệt lỗi ngƣời nói / viết mắc sử dụng cấu trúc so sánh tƣơng đƣơng tiếng mẹ đẻ Chẳng hạn, sinh viên Trung Quốc viết câu so sánh tiếng Hán tiếng Việt mắc lỗi câu nhƣ sau: Ví dụ (20): - Tiếng Hán: 她更漂亮。 - Tiếng Việt: Cô xinh - Tiếng Hán: 越南更热。 - Tiếng Việt: Việt Nam nóng Nhƣ nói, cấu trúc so sánh tiếng Việt tiếng Hán ví dụ (20) mắc lỗi câu Tóm lại, ba nguyên nhân dẫn đến lỗi sử dụng cấu trúc so sánh tiếng Việt ngƣời Trung Quốc trình bày chƣa phải tất nhƣng nguyên nhân mà ngƣời dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngồi nói chung cho ngƣời Trung Quốc nói riêng nên biết 3.2.2 Về vấn đề sửa lỗi cấu trúc so sánh tiếng Việt cho người nước (ở người Trung Quốc) học tiếng Việt Trong dạy học ngoại ngữ, đích đặt cho ngƣời dạy ngoại ngữ làm để ngƣời học nắm sử dụng tốt L2, thế, ngồi việc phải cung cấp tri thức L2 cho ngƣời học, phải biết phát sửa lỗi sử dụng L2 cho họ Trên sở tiếp thu có chọn lọc ý kiến nhà nghiên cứu trƣớc vào thực tế mắc lỗi viết câu nói chung cấu trúc so sánh tiếng Việt nói riêng sinh viên Trung Quốc chuyên ngành Tiếng Việt, vào thực tế giảng dạy TV với tƣ cách ngoại ngữ cho sinh viên, chúng tơi bƣớc đầu đƣa ngun tắc qui trình sửa câu mắc lỗi sau đây: 3.2.2.1 Nguyên tắc sửa lỗi Tác giả Nguyễn Linh Chi đƣa ba nguyên tắc sửa lỗi cho ngƣời học L2, là: “Chữa cách hiệu quả”, “ Chữa lỗi nên cẩn thận, thông cảm” “ Chọn cách chữa lỗi phù hợp với sở thích ngƣời học” 111 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Tiếp thu có chọn lọc bổ sung nguyên tắc chữa lỗi tác giả Nguyễn Linh Chi, luận văn đặt số nguyên tắc chữa lỗi sau đây: - Thứ nhất: Đảm bảo tính hiệu Tính hiệu trƣớc hết thể thay đổi đối tƣợng mắc lỗi Chẳng hạn, từ cấu trúc so sánh mắc lỗi A, sau sửa trở thành cấu trúc so sánh khơng phải sau sửa lại chuyển sang cấu trúc so sánh mắc lỗi B (tức sửa đƣợc lỗi lại bị mắc lỗi khác) Tính hiệu thể thay đổi nhận thức ngƣời sử dụng L2 Tức là, sau sửa cấu trúc so sánh mắc lỗi đó, ngƣời viết khơng bị vi phạm kiểu lỗi hồn cảnh sử dụng ngơn ngữ tƣơng tự; - Thứ hai: Đảm bảo trung thành với nội dung cấu trúc so sánh mà ngƣời viết muốn thể Sự trung thành đƣợc hiểu theo nghĩa sửa cấu trúc so sánh mắc lỗi đó, ngƣời sửa lỗi phải cố gắng giữ đƣợc nội dung cần diễn đạt ngƣời viết Tránh tình trạng sửa lỗi xong, cấu trúc so sánh đƣợc sửa lại hoàn toàn thay đổi nội dung, không với ý đồ ngƣời viết; - Thứ ba: Đảm bảo tính đơn giản, dễ hiểu trình sửa lỗi Một tƣợng mắc lỗi có nhiều cách sửa Chọn cách sửa nhanh, đơn giản dễ hiểu công việc đặt cho ngƣời sửa lỗi; - Thứ tư: Đảm bảo phù hợp với đối tƣợng viết cấu trúc so sánh mắc lỗi Nguyên nhân dẫn đến tƣợng ngƣời viết mắc lỗi không giống chọn phƣơng pháp sửa lỗi cần phải ý tới việc xem có phù hợp hay khơng phù hợp với ngƣời viết cấu trúc so sánh mắc lỗi - Thứ năm: Đảm bảo hiệu diễn đạt Sửa cấu trúc so sánh mắc lỗi thành cấu trúc khơng mắc lỗi, đích Nhƣng chọn cách sửa để cuối cấu trúc so sánh sửa đạt hiệu giao tiếp cao 3.2.2.2 Qui trình sửa lỗi a) Bước 1: Phát lỗi (nhận diện lỗi) Có thể nói, có lỗi thể tƣờng minh, ngƣời đọc nhìn vào đối tƣợng mắc lỗi nhận lỗi, nhƣng có lỗi ngƣời đọc phải qua 112 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ thao tác suy ý tìm đƣợc Bởi vậy, giúp ngƣời viết / nói phát lỗi công việc thiếu Nếu phát lỗi khơng đúng, khâu sửa lỗi khơng có tính khả thi Ví dụ có cấu trúc so sánh TV mắc lỗi sau đây, ngƣời đọc không cần phải nhiều thời gian tìm lỗi: Ví dụ (21): Trong lớp tơi, xinh Nhìn vào cấu trúc so sánh TV này, ta thấy cấu trúc so sánh mắc lỗi đặt sai vị trí thành tố t Song có lỗi khó phát kiểu cấu trúc so sánh mắc lỗi dùng từ không nghĩa nhƣ ví dụ sau đây: Ví dụ (23): Bạn Hà cao giống bạn Minh ( Nói đúng: Bạn Hà cao bạn Minh) Từ giống trƣờng hợp dùng khơng đúng, cần thay từ Có cấu trúc so sánh mắc lỗi dùng thừa từ khó phát Khó tới mức đơi ngƣời đọc lẫn ngƣời viết phải dùng thao tác suy luận phát ra, nhƣ cấu trúc so sánh mắc lỗi ví dụ (24) dƣới đây: Ví dụ (24): Minh Và Trí năm tuổi Phải qua thao tác suy ý phát cấu trúc so sánh mắc lỗi thừa từ „năm nay‟ Vì tuổi tác ngƣời cố định Minh Trí tuổi tuổi năm „bằng‟ mà năm khác lại „khơng bằng‟ khơng cần thiết phải dùng trạng ngữ thời gian, chí, dùng thừa Tóm lại, phân tích để tìm lỗi xác định lỗi sử dụng L2 vấn đề phức tạp Nó phụ thuộc vào hiểu biết vốn sống, hiểu biết L2 cách nhìn nhận lỗi ngƣời Nhất cịn liên quan đến khả suy luận ngƣời phân tích lỗi Nói nhƣ khơng có nghĩa để né tránh hay coi nhẹ bƣớc qui trình sửa lỗi mà để thấy đƣợc khó cơng việc 113 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ b) Bước 2: Phân tích lỗi Sau bƣớc Phát lỗi bƣớc Phân tích lỗi Mục đích việc phân tích lỗi để xác định kiểu lỗi, tìm nguyên nhân mắc lỗi đánh giá tính chất, mức độ lỗi,…để từ tìm cách sửa cho phù hợp - Phân tích lỗi để xác định kiểu lỗi: Nhƣ nói, tƣợng mắc lỗi xếp vào kiểu khác nhau, tuỳ thuộc vào quan điểm nhìn nhận lỗi ngƣời Nhƣ miêu tả mục (3.1), cấu trúc so sánh mắc lỗi có nhiều kiểu kiểu lại bao gồm loại khác Giúp ngƣời học phân tích lỗi để xác định loại lỗi chọn cách sửa lỗi cho phù hợp công việc cần thiết ngƣời dạy L2 - Phân tích lỗi để tìm ngun nhân mắc lỗi: Cấu trúc so sánh mắc lỗi có nhiều loại Mỗi loại cấu trúc so sánh mắc lỗi có nguyên nhân đặc thù Do đó, cần phân tích lỗi để tìm ngun nhân mắc lỗi Trong q trình phân tích cấu trúc so sánh mắc lỗi để nguyên nhân dẫn đến lỗi cần lƣu ý kiểu lỗi đa dạng nhƣ thấy mục 3.1 c) Bước 3: Sửa lỗi: Sau xác định lỗi phân tích lỗi, bƣớc cuối khâu sửa lỗi Về bƣớc cần lƣu ý chọn cách sửa cho đơn giản nhất, dễ hiểu mà đảm bảo trung thành ý ngƣời nói 3.3 TIỂU KẾT (1) Theo tƣ liệu khảo sát chúng tôi, câu so sánh mắc lỗi ngƣời Trung Quốc nói / viết đa dạng Có thể xếp chúng thành loại, là: - Cấu trúc so sánh mắc lỗi cú pháp; - Cấu trúc so sánh mắc lỗi dùng từ; - Cấu trúc so sánh mắc lỗi ngữ nghĩa; - Cấu trúc so sánh mắc lỗi chọn đối tƣơng so sánh Những kiểu lỗi lỗi chung ngƣời sử dụng tiếng Việt nhƣng có lỗi đặc thù có ngƣời Trung Quốc mắc, nhƣ 114 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ lỗi dùng sai vị trí thành tố cấu trúc so sánh hay vài lỗi lựa chọn đối tƣợng so sánh không theo cách nói ngƣời Việt hầu nhƣ thấy ngƣời Trung Quốc dùng tiếng Việt (2) Có nhiều nguyên nhân dẫn tới việc ngƣời Trung Quốc viết cấu trúc so sánh tiếng Việt mắc lỗi, song qui ba nguyên nhân bản, là: - Do ngƣời nói / viết chƣa nắm đƣợc tri thức L2 (ở tiếng Việt) - Do chuyển di tiêu cực từ L1 (tiếng Hán) sang L2 (tiếng Việt) - Do ngƣời nói chƣa thật có ý thức ( biết nói / viết sai nhƣng nói / viết) (3) Về vấn đề sửa lỗi nói/ viết cấu trúc so sánh tiếng Việt cho ngƣời nƣớc (ở ngƣời Trung Quốc), luận văn đề năm nguyên tắc, là: 1) Đảm bảo tính hiệu quả; 2) Đảm bảo trung thành với nội dung cấu trúc so sánh mà ngƣời viết muốn thể hiện; 3) Đảm bảo tính đơn giản, dễ hiểu trình sửa lỗi; 4) Đảm bảo phù hợp với đối tƣợng viết cấu trúc so sánh mắc lỗi; 5) Đảm bảo hiệu diễn đạt (4) Về qui trình sửa lỗi, luận văn đề xuất ba bƣớc sửa lỗi viết / nói cấu trúc so sánh: Bƣớc 1, phát lỗi (nhận diện lỗi); Bƣớc 2: Phân tích lỗi; Bƣớc 3, sửa lỗi 115 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Nhƣ nói mục Lý chọn đề tài, so sánh thao tác thƣờng gặp đời sống hàng ngày nhƣ văn chƣơng Đây thao tác đem lại hiệu diễn đạt cao giao tiếp nhƣ sáng tạo nghệ thuật Với mục đích nhiệm vụ đƣợc xác định trƣớc, luận văn gồm ba chƣơng với kết đạt đƣợc nhƣ sau: Về sở lí luận, luận văn trình bày số lý thuyết đƣợc chọn làm lý luận cho đề tài, nhƣ lý thuyết so sánh, cấu trúc so sánh; lý thuyết lỗi sử dụng ngoại ngữ, sơ lƣợc câu mắc lỗi cấu trúc so sánh mắc lỗi Lý thuyết so sánh cấu trúc so sánh đƣợc nhiều nhà ngơn ngữ học ngồi nƣớc quan tâm từ sớm Các ý kiến có chi tiết khác song chung điểm: so sánh việc đối chiếu phƣơng diện hai vật, tƣợng nhằm tìm nét tƣơng đồng khác biệt đối tƣợng đƣợc so sánh đối tƣợng so sánh Đến có nhiều quan điểm lỗi sử dụng ngoại ngữ luận văn tổng thuật đƣợc quan điểm lỗi sử dụng L2 Có thể nói, số quan điểm lỗi dùng L2, lý thuyết lỗi theo quan điểm chiến lƣợc học tiếng đƣợc luận văn vận dụng tƣơng đối triệt để phân tích lỗi sử dụng cấu trúc so sánh tiếng Việt ngƣời Trung Quốc Luận văn miêu tả chi tiết cấu trúc so sánh tiếng Việt tiếng Hán đƣợc số điểm đồng khác biệt cấu trúc so sánh tiếng Việt tiếng Hán Về điểm đồng nhất, thấy cấu trúc so sánh tiếng Việt cấu trúc so sánh tiếng Hán có số kiểu giống cấu tạo hình thức lẫn nội dung ngữ nghĩa Về khác biệt, dễ dàng nhìn thấy khác biệt cấu trúc so sánh tiếng Việt cấu trúc so sánh tiếng Hán vị trí số 116 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ thành tố không giống Chẳng hạn, tiếng Việt, vị trí thành tố t thƣờng đứng trƣớc thành tố tss thành tố B, tiếng Hán, thành tố lại thƣờng đứng cuối cấu trúc Hệ thống từ ngữ dùng để thể ý nghĩa so sánh hầu nhƣ khác không đáng kể hai ngôn ngữ Về lỗi nguyên nhân mắc lỗi sử dụng cấu trúc so sánh tiếng Việt ngƣời Trung Quốc, theo thống kê chúng tôi, ngƣời Trung Quốc thƣờng mắc bốn kiểu lỗi sử dụng cấu trúc so sánh, là: (1) Cấu trúc so sánh mắc lỗi cấu tạo ngữ pháp (2) Cấu trúc so sánh mắc lỗi dùng từ (3) Cấu trúc so sánh mắc lỗi ngữ nghĩa (4) Cấu trúc so sánh mắc lỗi sử dụng đối tƣợng so sánh khơng phù hợp với lối nói ngƣời Việt Trong bốn kiểu lỗi vừa nêu, kiểu lỗi cấu tạo ngữ pháp kiểu lỗi ngƣời Trung Quốc thƣờng hay mắc Biểu kiểu lỗi ngƣời Trung Quốc thƣờng viết sai vị trí (số) thành tố cấu trúc so sánh dẫn đến cấu trúc so sánh mắc lỗi nội dung Đây kiểu lỗi có tính chất đặc thù có lẽ ngƣời Trung Quốc mắc, chuyển di tiêu cực L1 (ở tiếng Hán) sang tiếng Việt Ngoài ra, hai kiểu lỗi sử dụng cấu trúc so sánh cịn lại gặp ngƣời Trung Quốc nói, viết tiếng Việt, song kiểu lỗi chung mà sử dụng cấu trúc so sánh tiếng Việt mắc Có nhiều nguyên nhân khiến ngƣời Trung Quốc viết / nói câu so sánh tiếng Việt mắc lỗi, song có ba nguyên nhân, nguyên nhân mắc lỗi chuyển di ngôn ngữ nguyên nhân Tìm đƣợc nguyên nhân mắc lỗi, luận văn đề năm nguyên tắc ba qui trình sửa lỗi 117 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Năm nguyên tắc sửa lỗi : Đảm bảo tính hiệu sửa lỗi, đảm bảo trung thành với nội dung văn ngƣời viết, đảm bảo tính đơn giản đảm bảo hiệu diễn đạt Ba qui trình sửa lỗi cấu trúc so sánh mà luận văn đề xuất, : Xác định lỗi, phân tích lỗi sửa lỗi Tóm lại, điều trình bày luận văn kết nghiên cứu bƣớc đầu Hi vọng luận văn giúp ích cho việc nghiên cứu nhƣ giảng dạy câu so sánh tiếng Việt 118 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hoàng Phê (chủ biên)(2001), Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng Song Dƣơng, Đặng Thông (chủ biên)(2010), Từ điển tiếng Việt dành cho học sinh, Nxb Văn hóa Thơng tin Diệp Quang Ban(chủ biên),Hồng Dân(2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD Cao Xuân Hạo, Lý Tùng Hiếu, Nguyễn Kiên Trƣờng,Võ Xuân Trang, Trần Thị Tuyết Mai (2002), Lỗi ngữ pháp cách khắc phục, Nxb KHXH Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa(2009), Phong cách học tiếng Việt, Nxb GD Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb GD Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB giáo dục Đỗ Minh Hùng (2007), Lỗi ngữ pháp tiếng Anh thường gặp người Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn,trƣờng ĐHKH&NV Lê Xảo Bình (2004), Lỗi người Trung Quốc học tiếng Việt nhìn từ gốc độ xun văn hóa (xét khía cạnh từ vựng), Luận án thạc sĩ ngữ văn 10 Đặng Ngọc Đức (2002), “Bàn tiếp thu ngôn ngữ yếu tố tác đông”, Ngôn ngữ số 12,36-41 11 Đƣờng Công Minh (2003), “Phân tích ngữ trung gian với giảng dạy tiếng Pháp trƣờng đại học ngoại ngữ”, Ngôn ngữ số 2,75-80 12 Lê Quang Thiêm(1989), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Hà Nội, Nxb ĐH&GDCN 13 Nguyễn Văn Chiến(1992),Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á, ĐHSP Ngoại ngữ 14 Phạm Đăng Bình(2001), “Một số quan điểm khác lỗi q trình dạy học tiếng nƣớc ngồi”, Ngơn ngữ số 14,59-66 119 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 15 Phạm Đăng Bình(2002), “Thử đề xuất cách phân loại lỗi ngƣời học ngoại ngữ nhìn từ góc độ dụng học giao thoa ngơn ngữ - văn hóa”, Ngơn ngữ 9,58-72 16 Phạm Đăng Bình(2003), Khảo sát lỗi giao thoa ngơn ngữ-văn hóa diễn ngơn người Việt học tiếng Anh, Luận án TS ngữ văn 17 Mai Ngọc Lan(2010), 3600 câu danh ngôn,Nxb VVTT 18 Nhiều tác giả tuyển chọn(2005), 7500 câu danh ngôn đặc sắc, Nxb VHTT 19 Tri Thắng (chủ biên),Kim Dung(2000), Danh ngơn Hồ Chí Minh, Nxb VVTT 20 Huỳnh Hữu Lộc(sƣu tầm)(2004), Danh ngôn Việt Nam giới, Nxb Thuận Hóa 21 Hồ Chí Minh Tồn Tập (1995)tập 3,in lần thứ 2, NXB Chính trị Quốc gia 22 Nguyễn Thế Lịch (1991), “Từ so sánh đến ẩn dụ”, T/C Ngôn ngữ, số 23 Nguyễn Đức Tồn(1990), “Chiến lƣợc liên tƣởng-so sánh giao tiếp ngƣời Việt Nam”, T/c Ngôn ngữ,số 24 Hữu Đạt, “Thủ pháp so sánh ca dao đại”, Văn nghệ, số 25 Hữu Đạt,Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb ĐHQG,H 26 Nguyễn Thanh(1974), “Bƣớc đầu tìm hiểu lối so sánh cách nói,cách viết Hồ Chủ Tịch”, T/c Ngôn ngữ, số 27 Lƣu Qúy Khƣơng(2003), “So sánh logic so sánh tu từ”, T/c Ngôn ngữ,số 28 Hoàng Kim Ngọc(2009), So sánh ẩn dụ da dao trữ tình người Việt, Nxb KHXH 29 Phạm Ngọc(2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam,Nxb VH 30 Nguyễn Thế Lịch(1988), “Các yếu tố cấu trúc so sánh nghệ thuật tiếng Việt”(số phụ tạp chí Ngơn ngữ), số TIẾNG ANH 31 Frice.C.C(1945), Teaching and learning English as a foreign language, Ann Arvor, MI: University of Michigan, tr 85 120 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 32 Lado,R.(1957),Linguistics across culture; Applied linguitics for language teachers,Ann Arbor,Michigan; University of Michigan, tr.1 33 Elttp(1999),English language teacher traning project,JTC methodology course,book one; Teaching the skills 34.Brown,H.D(1994),Principles of language learning anh teaching,New Jersey; Prentice Hall Regents 35 Ellis,R.(1985),Understanding second language acquisition,Oxford University Press 36 Ellis,R.(1994), “The study of second language acquisition”,Oxford University Press TIẾNG HÁN 37 吕叔湘.中国文法要略[M].北京:商务印书馆,1982.351 38 吕叔湘.现代汉语八百词[M].北京:商务印书馆,1980 39 马建忠.马氏文通[M].北京:商务印书馆,1983.135 40 刘月华等.实用现代汉语语法[M].外语教学与研究出版社,1983 41 丁声树.现代汉语语法讲话[M].北京:商务印书馆,1961 42 黎锦熙.新著国语文法[M].北京:商务印书馆,1992.224 43 徐燕青.“不比”型比较句的语义类型[M].语言教学与研究.1996 44 相原茂.汉语比较句的两种否定形式[M].语言教学与研究.1992 45 唐厚广.“不如”句研究[J].锦州师范学院学报,1992 46 高名凯.汉语语法论[M].北京:商务印书馆,1986 47 李成才.“跟……一样”用法浅谈[J].语言教学与研究,1991,(2) 121 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 48 黎锦熙.新著国语文法[M].北京:商务印书馆,1992 49 刘丹青.差比句的调查框架与研究思路[A].现代语言学理论与中国少数 民族语言研究[C].北京:民族出版社,2003 50 李 讷,石毓智.汉语比较句嬗变的动因[J],世界汉语教学,1998,(3) 51 刘 焱现代汉语比较范畴的语义认知基础[M].上海:学林出版社,2004 52 包华莉.比字句删除法的商榷[J].语文研究,1993,(1) 53 刘惠英.小议比字句内结论项的不对称结构[J].汉语学习,1992,(5) 54 又 宁.现代汉语中两种主要的比较句分析[J],语文研究,1995,(3) 55 赵金铭.差比句语义指向类型比较研究[J],中国语文,2002a,(5) 56 朱德熙.关于比字句[A].语法研究和探索(一)[C].北京:北京大学出版 社,1983 57 周小兵./比 字句否定式的语用分析[A].语法研究与语法应用[C].北京: 北京语言学院出版社,1994 58 杨自俭、李瑞华 1990《英汉对比研究论文集》[M]。上海:上海外语 教育出版。 59 杨寄洲 2001《一年级汉语教程》第二册上(对外汉语本科系列教 材)[M]。北京:北京语言文化大学出版社。 60 肖奚强 2006《“A 跟 B(不)一样(X)”中“X”的隐现及其教学》[J],《世界 汉语教学》第 期。 122 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 61 李大忠 1999《偏误成因的思维心理分析》[J],《语言教学与研究》第 期。 62 李临定 1986《现代汉语句型》[M]。北京:商务印书馆。 63 李向农 1999《再说“跟……一样”及其相关句式》[J],《语言教学与研 究》第 期。 64 李德津 1993《外国人实用汉语语法》[M],华语教学出版社。 65 朱德熙 1999《朱德熙文集》(第一卷)[M]北京:商务印书馆。 66.张豫峰 1998《“有”字句研究综述》[J],《汉语学习》第 期。 67 张豫峰 1999《“有”字句的语义分析》[J],《中州学刊》第 期。 68 杨玉玲 2006《不及范畴比较句的考察一。不如"句和“没有”句的比较分 析》[D]。上海:上海师范大学。 123 ... : + Cấu trúc so sánh vắng A, cấu trúc so sánh : t + tss + B + Cấu trúc so sánh vắng t, cấu trúc so sánh : A + tss + B + Cấu trúc so sánh vắng tss, cấu trúc so sánh : tss + B + Cấu trúc so sánh. .. tả cấu trúc so sánh tiếng Việt cấu trúc so sánh tiếng Hán, 2) Phân tích đồng khác biệt cấu trúc so sánh tiếng Việt tiếng Hán Chƣơng 3: Lỗi nguyên nhân mắc lỗi sử dụng cấu trúc so sánh tiếng Việt. .. so sánh luận lí so sánh tu từ đối tƣợng so sánh đối tƣợng đƣợc so sánh Trong so sánh luận lí, đối tƣợng so sánh đối tƣợng đƣợc so sánh đối tƣợng loại Trong so sánh tu từ, đối tƣợng so sánh đối

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan