1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Các loại hiệu ứng

40 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hóa Học Hữu Cơ TS Nguyễn Chí Thanh CÁC LOẠI HiỆU ỨNG * Hiệu ứng Ỉ dịch chuyển điện tử phân tử Ỉ ảnh hưởng đến chế phản ứng, khả phản ứng, tính acid-base… Chia làm loại: a Hiệu ứng điện tử: • HU cảm ứng I (inductive effect) • HU liên hợp C (conjugation effect) • HU siêu liên hợp H (hyperconjugation effect) b Hiệu ứng khơng gian: • HU khơng gian loại • HU không gian loại • HU ortho I Hiệu ứng cảm ứng I.1 Định nghĩa • HU cảm ứng Ỉ dịch chuyển điện tử liên kết σ nguyên tử phân tử có độ âm điện khác Ỉ phân tử phân cực • Ví dụ: H H H H C3 C2 C1 H H H Cl Độ âm điện Cl > C Ỉ dịch chuyển đtử C1-Cl, C2-C1, C3-C2 I.2 Phân loại a HU cảm ứng dương (+I) • Gây nguyên tử hay nhóm nguyên tử có khuynh hướng nhường điện tử b HU cảm ứng âm (-I) • Gây nguyên tử hay nhóm nguyên tử có khuynh hướng hút điện tử * Quy ước: • C-H có I = • Chiều chuyn dch t : ặ ã Nhúm nguyờn t cú khuynh hướng nhường điện tử > H Ỉ cho +I (và ngược lại) I.3 Đặc điểm HU cảm ứng • Các ngun tử hay nhóm ngun tử mang in tớch + ặ Cho I ã Cỏc nguyờn t hay nhóm ngun tử mang điện tích - Ỉ cho +I ã in tớch cng mnh ặ I cng mnh, nhóm ngun tử mang điện tích có I mạnh trung hịa -N(+)R3 -O(+)R2 Ỉ -I -O-N(-)H Ỉ +I -O(+)R2 > -OR •Trong chu kỳ bảng HTTH: -I tăng từ trái qua phải -I: -NR2 < -OR < -F •Trong phân nhóm : -I giảm từ xuống -I: -F > -Cl > -Br > -I -I: -OR > -SR > -SeR • Các nhóm alkyl ln đẩy điện tử (+I), tăng dần từ bậc đến C bậc +I : -CH3 < -CH2CH3 < -CH(CH3)2 < -C(CH3)3 Các nhóm không no mang –I, tăng dần theo độ không no -I: R2C=CR- < < RC C HU cảm ứng giảm dần theo mạch C Ỉ ảnh hưởng đến tính chất phân tử Ví dụ Ka.105 acid: CH3CH2CH2COOH 1.5 CH3CH2CH(Cl)COOH 139 CH3CH(Cl)CH2COOH 8.9 ClCH2CH2CH2COOH 3.0 II Hiệu ứng liên hợp II.1 Định nghĩa Hệ liên hợp: phân tử có liên kết π & α vị trí luân phiên Ví dụ: CH2=CH-CH=CH2 hay CH2=CH-CH=CH-CH=CH2 HU liên hợp Ỉ dịch chuyển đtử hệ liên hợp, làm cho hệ liên hợp trở nên phân cực Ví dụ: CH2=CH-CH=CH2 Ỉ mật độ điện tử phân bố C Tuy nhiên: CH2=CH-CH=CH-CHO Độ âm điện O > C Ỉ nhóm C=O hút điện tử π hệ Ỉ phân tử trở nên phân cực ( LH π- π) CH2=CH-CH=CH-N(CH3)2 N có đơi điện tử tự (p) Æ có xu hướng nhường điện tử cho hệ liên hợp Ỉ phân tử phân cực (LH π-p) Cl NH2 Liên hợp π-p (-Cl, -NH2 đồng thời có –I!) 10 Tính acid: H O C O H H O O C H O > O C O > OH OH •o-: OH có –I hút đtử & liên kết H Æ O-H COOH phân cực mạnh •p-, m-: OH có –I hút điện tử -I giảm dần theo chiều dài mạch C Ỉ O-H COOH p- bị phân cực •lưu ý: OH o- & p- có +C đẩy điện tử lên hệ liên hợp p-σ-πσ …C=O m-: hệ liên hợp bị đứt đoạn σ- σ liên tục !!! Ỉ 26 làm cho tính acid m- > p- •Tính acid C6H4(F)COOH: o- > m- > pdo –I giảm theo chiều dài mạch C Khả hút (-I) hay đẩy (+C) điện tử –F, Cl, Br, I: -I > +C •Tính acid C6H4(NO2)COOH: o- > p- > m27 - O +O N - O H O +O N OH o-nitrophenol: liên kết H nội phân tử Ỉ tosơi thấp, khơng tan nước Ỉ chưng lơi nước p-nitrophenol: có liên kết H ngoại phân tử nước Ỉ tan tốt nước, tosôi cao 28 V Ảnh hưởng hiệu ứng lên tính acid – base độ bền carbocation V.1 Ảnh hưởng HU cảm ứng lên tính acid • Các R-OH, R-COOH có chứa nhóm có +I ặ tớnh acid gim ã Cha nhúm th cú –I: tính acid tăng O-H phân cực 29 Tính acid acid: F3C-COOH (pKa 0.23) > Cl2CH-COOH (1.25) > Cl3C-COOH (0.66) > NO2-CH2-COOH (1.68) > NC-CH2-COOH (2.47) > F-CH2-COOH (2.57) > Cl-CH2-COOH (2.87) > Br-CH2-COOH (2.90) > HCOOH CH3COOH (3.75) (4.76) HO-CH2-COOH > > CH3CH2COOH (3.83) > (4.87) > (CH3)3C-COOH (5.03) 30 Nhóm xa Cα Æ ảnh hưởng yếu I giảm mạnh: Tính acid: F3C-COOH > F3C-CH2-COOH > F3C-CH2-CH2-COOH 31 V.2 Ảnh hưởng HU liên hợp, HU siêu liên hợp lên tính acid • Tính acid alcohol < phenol • Nhóm có –C làm tăng tính acid & ngược lại - O +O N Tính acid: +I -I, -C > > O H O H O H H H C H > H H C H +H, +I +C, -I NH2 > O H O H Thông thường (không luôn!) : C > H > I 32 a Acid béo khơng no: • Tính acid mạnh acid no mạch C (do C=C có –I) • Nối đơi C=C gần –COOH tính acid mạnh • Tuy nhiên: C=C liên hợp với C=O – COOH tính acid giảm +C C=C!!! • Tính acid: CH3-CH=CH-CH2-COOH (pKa 4.48) > CH2=CH-CH2-CH2-COOH (4.68) > CH3-CH2-CH=CH-COOH (4.83) 33 • Nối ba C≡C cho dù vị trí liên hợp với C=O làm tăng mạnh tính acid (khác C=C): –I C≡C mạnh & có lkết π C≡C cho +C liên hợp với C=O, lkết π lại cho –I khơng có +C!!! • Tính acid: CH≡C-COOH (pKa 1.84) > 34 CH3-C≡C-COOH (2.60) > CH2=CH-COOH (4.25) b Acid có vịng thơm: •Tính acid H-COOH (pKa 3.75) > C6H5-COOH (4.18) +C C6H5- mạnh –I •Tính acid tùy thuộc chất & vị trí nhóm thế: o-NO2-C6H5-COOH > p- > mã Halogen cho I > +C ặ o-Cl-C6H5-COOH > m- > p35 V.3 Ảnh hưởng lên tính base • Mật độ điện tử N lớn Ỉ tính base amine mạnh • Nhóm đẩy điện tử (+I) làm tăng tính base amine & ngược lại (-I, -C) Tính base: (CH3)2NH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 > p-NO2-C6H4-NH2 36 • Tính base: p-NO2-C6H4-NH2 < m- NO2-C6H4-NH2 < p-Cl-C6H4-NH2 < C6H5-NH2 < p-CH3O-C6H4-NH2 p-NO2: Ỉ -I, -C mạnh nhất, m-NO2: Ỉ -I mạnh, -C không ảnh hưởng nhiều hệ liên hợp bị đứt đoạn -Cl: Ỉ -I mạnh +C, -I yếu -NO2 p-CH3O: Ỉ +C mạnh –I Ỉ mật độ điện tử N cao Ỉ base mạnh • Acid liên hợp yếu tính base mạnh Tính base: HC≡C- > (CH3)3CO- > CH3O- > OH- > C6H5O- > CH3COO37 V.4 Ảnh hưởng lên độ bền carbocation • Điện tích dương cation giải tỏa (càng nhỏ) cation bền • Độ bền hiệu ứng đẩy điện tử +H, +I: H H C CH2 H < H H H H H C H + < H C C H C C+ HH C H HH C H H H 38 Độ bền carbocation: (CH3)3C+ < C6H5CH2+ < (C6H5)2CH+ Do +C -C6H5 mạnh +I, +H –CH3 Ỉ Điện tích giải tỏa Ỉ carbocation bền 39 • Độ bền carbocation: H H C CH2 H < H3C O CH2 < H3C NH CH2 +C –NH- > +C –O- > +H & I –CH3 -NH- & -O- đồng thời có –I +C ảnh hưởng mạnh Ỉ -NH- gii ta tớch dng mnh nht ặ bn nht ã Gốc allyl CH2=CH-CH2+ hay C6H5-CH2+ bền +C vinyl hay phenyl 40

Ngày đăng: 11/08/2023, 21:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w