1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) DẤU ẤN CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI

171 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1. Đầu thế kỉ XX, triết học nhân sinh xuất hiện và nhanh chóng chiếm ưu thế khi triết học tự nhiên bị đả phá. Chủ nghĩa hiện sinh ra đời trực tiếp từ trào lưu tiêu biểu của triết học nhân sinh là hiện tượng học của Edmund Husserl, chính nó đã “cung cấp cho chủ nghĩa hiện sinh một lí thuyết để trở thành triết học” 32, tr.55. Tồn tại cùng các trào lưu triết học nhân bản phi duy lí khác, chủ nghĩa hiện sinh trở thành trào lưu văn hóa lớn của phương Tây và nhân loại thế kỷ XX, có tác động sâu rộng trên nhiều lĩnh vực và ở nhiều quốc gia. Xuất hiện trong bối cảnh khủng hoảng và đổ vỡ, những quan điểm có ý nghĩa nhân văn của chủ nghĩa hiện sinh đã gây chấn động cả nhân loại vốn thường trực nỗi âu lo. Bắt đầu với triết học hiện sinh, đối tượng chung về thân phận con người đã dẫn trào lưu triết học này đi thẳng vào văn học hình thành nên trào lưu văn học hiện sinh ở Châu Âu (trước hết ở Pháp) và nhanh chóng lan rộng đến nhiều nước trên thế giới với đội ngũ các triết gia đồng thời là các nhà văn hiện sinh. Dù giai đoạn thịnh vượng đã trôi qua từ những năm 50, 60 của thế kỷ XX nhưng đến nay những tư tưởng chủ yếu của triết học hiện sinh, văn học hiện sinh vẫn tiếp tục âm vang trong khoa học nhân văn, triết học, khoa học xã hội nhiều nước.

VIỆNHÀNLÂM KHOAHỌCXÃHỘIVIỆTNAM HỌC VIỆN KHOAHỌCXà HỘI NGUYỄNTHÁIHỒNG DẤUẤNCỦACHỦNGHĨAHIỆNSINH TRONGVĂNXIVIỆTNAMĐƯƠNGĐẠI LUẬNÁNTIẾNSĨVĂNHỌC HÀNỘI -2016 VIỆNHÀNLÂM KHOAHỌCXÃHỘIVIỆTNAM HỌC VIỆN KHOAHỌCXà HỘI NGUYỄNTHÁI HOÀNG DẤUẤNCỦACHỦNGHĨAHIỆNSINH TRONGVĂNXUÔIVIỆTNAMĐƯƠNGĐẠI Chuyên ngành: Văn học Việt NamMãsố 62220121 LUẬNÁNTIẾNSĨVĂNHỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS.NGUYỄN BÍCH THU HÀNỘI -2016 LỜICAMĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi,các số liệu nêu luận án trung thực, kết luận khoahọc luận án chưa cơng bố cơng trìnhnàokhác Tácgiảluậnán NguyễnTháiHoàng MỤCLỤC Trang MỞĐẦU 1 Tínhcấpthiếtcủađềtài Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu Đốitượng vàphạm vinghiêncứu Phươngphápluận vàphươngphápnghiên cứu Đónggópmới vềkhoahọc củaluậnán .5 Ýnghĩa líluận vàthựctiễn luận án Cơcấucủaluận án CHƯƠNG1.TỔNGQUANTÌNHHÌNHNGHIÊNCỨU 1.1 Tìnhhình nghiêncứuchủnghĩahiệnsinhtrongvănhọc đơthịmiềnNamVi ệtNamtrước1975 1.2 TìnhhìnhnghiêncứuchủnghĩahiệnsinhtrongvănxiViệtNamđươngđại 10 CHƯƠNG2 K H Á I L Ư Ợ C V Ề T R I Ế T H Ọ C H I Ệ N S I N H V À V Ă N H Ọ C HIỆNSINH .20 2.1 Kháilượcvềtriết họchiệnsinh 20 2.2 Kháilượcvềvănhọchiệnsinh 35 CHƯƠNG3 N H  N V Ậ T M A N G T  M T H Ứ C H I Ệ N S I N H T R O N G V Ă N X UÔIVIỆTNAMĐƯƠNGĐẠI .57 3.1 Nhân vậtvong thânvàbóngdángthanhân 57 3.2 Nhân vậtcôđơn .65 3.3 Nhân vậtdấnthân .72 3.4 Nhân vậtbảnnăng 77 3.5 Nhân vậtmangámảnhvềcáichết .95 CHƯƠNG4.PHƯƠNGTHỨCHUYỀNTHOẠIHĨAKHƠNGGIAN,THỜIGIANT HỂHIỆNTÂMTHỨCHIỆNSINHTRONGVĂNXIVIỆTNAMĐƯƠNGĐẠI 101 4.1 Phươngthứchuyềnthoạivàvănhọchiệnsinh .101 4.2 Phươngthứchuyềnthoạihóakhơnggian, thờigian 104 KẾTLUẬN 148 DANHM Ụ C C Á C C Ơ N G T R Ì N H K H O A H Ọ C C Ủ A T Á C G I Ả C Ó L I Ê N QUANĐẾNLUẬNÁN 151 TÀILIỆUTHAMKHẢO-PHỤLỤC 152 MỞĐẦU Đầu kỉ XX, triết học nhân sinh xuất Tínhcấpthiết đềtài nhanh chóng chiếm ưu thếkhi triết học tự nhiên bị đả phá Chủ nghĩa sinh đời trực tiếp từ trào lưu tiêubiểu triết học nhân sinh tượng học Edmund Husserl, đã“cung cấp cho chủ nghĩa sinh mợt lí thuyết để trở thành triết học” [32, tr.55].Tờn cùng trào lưu triết học nhân phi lí khác, chủ nghĩa sinh trởthành trào lưu văn hóa lớn phương Tây nhân loại kỷ XX, có tác đợng sâurợng nhiều lĩnh vực ở nhiều quốc gia Xuất bối cảnh khủng hoảngvà đở vỡ, quan điểm có ý nghĩa nhân văn chủ nghĩa sinh đã gây chấnđộngc ả n h â n l o i v ố n t h n g t r ự c n ỗ i â u l o B ắ t đ ầ u v i t r i ế t h ọ c h i ệ n s i n h , đ ố i tượn g chung thân phận người đãdẫn trào lưu triết học thẳng vào vănhọch ì n h t h n h n ê n t r o l u v ă n h ọ c h i ệ n s i n h ở C h â u  u ( t r c h ế t ở P h p ) v nha nhchónglanrợngđếnnhiềunướctrênthếgiớivớiđợingũcáctriếtgiađờngthờilà cácnhàvănhiệnsinh.Dùgiaiđoạnthịnhvượngđãtrơiquatừnhữngnăm50, 60của kỷ XX đến tư tưởng chủ yếu triết học sinh, vănhọc sinh tiếp tục âm vang khoa học nhân văn, triết học, khoa học xãhộinhiềunước Từ năm 1968, Giáo sư Trần Thái Đỉnh đã mở đầu sách bàn chủ nghĩahiện sinh với nỡi băn khoăn: “Tơi sợ câu truyện nhàm” [42, tr.9],tuy nhiên nay, với tầm quan trọng, ảnh hưởng sức hấp dẫn lớn laokhơng chỉ giới hạn ở tầng lớp trí thức, chủ nghĩa sinh xứng đáng quantâm thờiđạimàvấnđề người, thân phận,sựsốngvà chếtcủac o n ngườivẫnlànỗi daydứt,ámảnhmangtínhtồn cầu Ở Việt Nam, cùng với c̣c xâm lăng ờ ạt văn hố phương Tây (đặc biệtlà văn hố Mỹ), văn học thị miền Nam 1954 - 1975 chịu ảnh hưởng mạnh mẽ củachủ nghĩa sinh nhiều mặt, từ lí luận phê bình đến sáng tác tạo nên một đờisốngvănhọcphứctạp,h ấpdẫnvàsôiđộng Sau một thời gian đứt quãng, từ năm 80, đặc biệt từ sau năm 1986, trongvăn xuôi Việt Nam xuất nhiều khuynh hướng, có chủ nghĩa sinh.Dấu ấn chủ nghĩa sinh tìm thấy sáng tác nhiều nhà văn nhưNguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hồi, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Việt Hà, Tạ DuyAnh,HờAnhThái,Nguyễn DanhLam,Thuận,ĐồnMinhP hượng…Nhữngámảnh, day dứt, lo âu tồn thời đại tưởng chừng thấu đạt tới đỉnh cao vănminh,bìnhởnđãquaytrởlại(dùngunnhân,tínhchấtkháctrước),tiếptụctruyvấnngười cầm bút Dù khơngtạonêntràolưuvănhọcnhưởcácnướckhácsongnhữngbiểuhiệnđó cũnggópphầntạonên sựđadạng,phong phútrongcảmquan vàlốiviếtcủacácnhàvănViệtNamđươngđại,chothấysựtiếpbiếncủavănhọcViệtNamnóichungvà vănxiViệtNamnóiriêngđốivớimợthiệntượnglớncủavănhóa,vănhọcthếgiới Tuy nhiên, nhắc đến chủ nghĩa sinh nhiều người ngại ngần bởiđịnh kiến một học thuyết bi quan yếm một lối sống đồi trụy, phóng túng.Song, nói Gordon E Bigelow: “Mợt điểm lôi cuốn, mộttrong điều nguy hiểm, đề tài sinh là: mỗi người ta bắt đầu tìm kiếmchúng,thìchúngcó mặtkhắpmọinơi.Nhưngnếuanhtấpdụngchúngmợct ách dè dặt hạn chế, lại phát giác chúng soi sáng phần lớn vănchương đương đại, văn chương khứ nữa” [15] Bởi vậy, tiếpcận văn xuôi Việt Nam đương đại từ góc nhìn chủ nghĩa sinh giúp khámphá đặc điểm giá trị giới hạn khơng thể tránh khỏitrongbốicảnhkhơngcòncóthểphủnhậnsựcómặtcủachúng Việc tìm hiểu dấu ấn chủ nghĩa sinh văn xuôi Việt Nam đương đạigóp phần mang lại nhìn đắn, khoa học, khách quan triết thuyết hiệnsinh,vănhọc hiệnsinh Xuấtpháttừthựctiễnđó,việcnghiêncứudấuấncủachủnghĩahiệnsinhtrongvănxiViệtNamđương đạilàviệclàmvừacóýnghĩakhoahọcvừacóýnghĩathựctiễn Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu 2.1 Mục đíchnghiên cứu Tìm hiểu nhận diện dấu ấn chủ nghĩa sinh văn xi Việt Namđươngđại,trên cơsởđóghinhậnnhữngnỡlựccáchtâncủanhàvăntrongngữcảnhđởi mớivàhợinhậpvănhóa,vănhọc 2.2 Nhiệmvụnghiên cứu - Thứnhất,xácđịnhnhữngnguyênnhâncơbảndẫntớisựxuấthiệncácyếutốcủachủng hĩahiệnsinhtrongvănxuôiViệtNamđươngđại - Thứhai,chỉranhững yếutốcănbảncủatinhthầnhiệnsinh thể hiệntrong vănxuôiViệtNamđươngđại - Thứba,là m rõ phươngthức nghệthuậtđượccácnhà vănViệtNa mđương đạisửdụngđểchuyểntảitinhthầnhiệnsinh - Thứ tư, chừng mực định, luận án đánh giá hiệu ứng thẩm mĩ củacác yếu tố sinh cách thể yếu tố tác phẩm vănxuôiViệtNamđươngđại Đốitượng vàphạmvinghiêncứu 3.1 Đốitượngnghiên cứu Với đề tài này, đối tượng nghiên cứu rộng, nhiên, khuôn khổ luận án, giới hạn ở phương diện chủ yếu nhân vật phương thứchuyềnthoại hóa.Quanghiêncứucáckiểunhânvậtluậnánsẽchothấynhữngnợdi ung chủ nghĩa sinh vấn đề hữu người Về phươngthức huyền thoại hóa, chúng tơi tập trung nghiên cứu cách nhà văn Việt Namđương đại sử dụng phương thức xây dựng không gian, thời gian nhằm thểhiệntinhthầnhiệnsinh 3.2 Phạmvinghiêncứu Với mục đích tìm hiểu dấu ấn chủ nghĩa sinh văn xuôi Việt Namđươngđại,chúngtôigiớihạnphạmvinghiêncứucủaluậnánlànhữngtiểuthuyết,truyện ngắn từ 1986 đến mà cho có thể tìm thấy yếu tố củatrào lưu này, chủ yếu tập trung vào thể loại tiểu thuyết, thể loại chúng tôithấy tinh thần sinh thể đậm nét Về truyện ngắn, chúng tơi chỉđềcậpđếntruyệnngắnNguyễnHuyThiệp,PhạmThịHồi - BảoNinh:TiểuthuyếtNỗibuồn chiếntranh - TruyệnngắncủaNguyễnHuyThiệp - TiểuthuyếtThiên sứvàtruyệnngắncủaPhạmThịHồi - Tiểuthuyết Nguyễn Bình Phương:Thoạtkỳ thủy,Những đứatrẻchết già,Trínhớ suytàn,Ngườiđivắng,Ngồi,Mìnhvàhọ - TiểuthuyếtcủaThuận:Chinatown,Paris11tháng8,Tmấttích - TiểuthuyếtcủaĐồnMinhPhượng:Vàkhitrobụi - Tiểut h u y ế t N g u y ễ n D a n h L a m : G i ữ a v ò n g v â y t r ầ n g i a n ,G i ữ a d ị n g c h ả y lạc,Cuộc đờingồicửa - Truyệnngắn vàtiểu thuyếtcủaTạDuyAnh:Đitìmnhânvật,Thiên thầnsámhối,Chảyquabóngtối - MạcCan:TiểuthuyếtTấmvánphóngdao - TiểuthuyếtcủaNguyễnĐìnhTú:Nháp,Phiênbản,Kín,Hoangtâm - Tiểut h u y ế t c ủ a N g u y ễ n V i ệ t H : K h ả i h u y ề n m u ộ n ,C h ộ i c ủ a c h ú a ,B a ngôicủangười - NguyễnNgọcTư:TiểuthuyếtSơng - TiểuthuyếtcủaĐỡPhấn:Vắng mặt,Rừngngười,Gầnnhưlàsống - TrầnNhãThụy:Tiểu thuyếtSựtrởlạicủavếtxước -TiểuthuyếtcủaVũĐìnhGiang:Songsong, Bờxám Phươngphápluậnvàphươngphápnghiêncứu 4.1 Phươngpháp luận Luận ándựa nềntảng phương pháp luận vật biệnchứngv d u y v ậ t lịch sử triết học Mác – Lênin để tìm hiểu vận đợng mợt học thuyết triếthọc,mợttrào lưuvănhọc;cũngnhưmốiquanhệbiệnchứngcủanhiềuyếutốdẫntới sựxuấthiệncủamợthiệntượngvănhọc.Luậnáncũngvậndụngcáclíthuyếtnghiên cứu văn học giới thi pháp học, tự học để tìm hiểu vấn đề cóhiệuquả 4.2 Phươngphápnghiêncứu 4.2.1 Phươngpháploạihình Phương pháp loại hình phương pháp xây dựng sở một nguntắc tính cợng đờng tượng khác Phương pháp sử dụngtrong luậnán ởhaiphươngdiện: - Giúp người nghiên cứu xác định nguyên tắc, chủ đề chủ nghĩa hiệnsinhthểhiệntrongmợtloạtcáctácphẩmvănxiViệtNamđươngđại,từđócócáinhìn baoqtvà khẳng định sựtờn tạicủam ộ t khuynh hướng sáng tạo v ă n xuôiViệtNamđươngđại - Giúp người nghiên cứu bao quát tác phẩm văn xi (loại hình tự sự) trênphươngdiệnnghệthuậttự sự:khơnggian,thờigian… 4.2.2 Phương pháptiếpcậnthipháphọc Luận án sử dụng phương pháp tiếp cận thi pháp học nghiên cứu phươngtiệnnghệthuật vớiđặcđiểmcơbảncủanólàkhơnggiannghệthuật,thờigiannghệthuật, tác động qua lại hai khái niệm tạo nên phương thứcb i ể u m a n g dấuấnhiệnsinhtrongvănxuôiViệtNamđươngđại 4.2.3 Phương pháptiếpcậntựsựhọc Luận án sử dụng phương pháp tiếp cận tự học để nghiên cứu cách nhàvănViệtNamđươngđạixâydựngthờigiannhằmthểhiệntâmthứchiệnsinh 4.2.4 Phươngphápsosánh Phương pháp so sánh văn học sử dụng nhằm mục đích chỉ điểm tương đồng khác biệt biểu chủ nghĩa sinh văn xuôi Việt Namđương đại với văn học đô thị miền Nam trước 1975 văn học nước trongkhuvựcvàtrênthếgiới Đónggópmới vềkhoahọccủaluậnán - NhậndiệnvănxiViệtNamđươngđạimợtcáchcóhệthống,chunsâudướigóc nhìn chủ nghĩa sinh, luận án bổ sung một hướng nghiên cứu văn xiViệtNamgiaiđoạnnày,chothấysựđởimớicủavănxiđươngđạiViệtNamtrênqtrìnhhiệ nđạihóathểloạiđểhòanhậpvàoquỹđạocủavănhọcthếgiới - Luận án góp phần mang lại nhìn đắn, khoa học, khách quan đối vớitriếtthuyếthiệnsinh,vănhọc sinh Ýnghĩalíluậnvàthựctiễncủaluận án Là cơng trìnhchunbiệt đầu tiênnghiên cứu dấu ấn g h ĩ a h i ệ n sinh văn xi Việt Nam đương đại, sau hồn thành, luận án tài liệuthamkhảochoviệcnghiêncứu,giảng dạyvănhọc ViệtNam Ngoàira,trêncơsở nhữngsosánh,đốichiếuluậnáncòn bở sungvàolíluậnvềgiaolưu,tiếpnhận vănhọc-mợtvấnđềcóýnghĩaquantrọngtrongbốicảnhhợnhậpngàynay i Cơcấucủaluậnán Ngồip h ầ n M ở đ ầ u , K ế t l u ậ n , T i l i ệ u t h a m k h ả o , p h ầ n N ộ i d u n g l u ậ n n gờm4chương: Chương1:Tởngquantìnhhìnhnghiêncứu Chương2:Kháilượcvềtriếthọchiệnsinh vàvănhọchiệnsinh Chương3:NhânvậtmangtâmthứchiệnsinhtrongvănxuôiViệtNamđươngđạiChương4 : P h n g t h ứ c h u y ề n t h o i h ó a k h n g g i a n , t h i g i a n t h ể h i ệ n t â m thứchiệnsinhtrongvănxuôiViệt Namđươngđại

Ngày đăng: 11/08/2023, 19:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w