Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
2,23 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN CHỦ ĐỀ CÁI ĐẸP TRONG TẬP NHẬT KÍ TRONG TÙ CỦA HỒ CHÍ MINH Học phần: Mỹ học đại cương Nhóm 5: Vũ Quỳnh Anh Đồn Minh Phượng Phan Mai Phương Nguyễn Ngọc Vi Lê Ngọc Mai 2021 o0o 2022 PHỤ LỤC 1.Vẻ đẹp thiên nhiên………………………………………………………………3 Vẻ đẹp người……………………………………………………………….5 2.1.Nhật ký tù thể tâm hồn cao đẹp Người 2.2Nhật ký tù thể tinh thần bất khuất kiên cường 3.Vẻ đẹp hình thức nghệ thuật…………………………………………… 11 3.1.Nhật ký tù đẹp vẻ đẹp giản dị………………………………… 11 3.1.2.Nghệ thuật trào phúng……………………………………………………12 3.1.3.Nghệ thuật triết lý…………………………………………………………13 3.2.Ngôn ngữ sắc sảo, thể loại đa dạng, giàu sức biểu đạt…………………….14 3.3.Thi liệu mang vẻ đẹp Đường thi……………………………………… 15 3.4.Nghệ thuật đối đa dạng, cân xứng mẫu mực……………………………….15 3.5 Vẻ đẹp cổ điển……………………………………………………………….16 3.5.1.Vẻ đẹp c- điển phương diê 0n nô 0i dung……………………………… 17 *V3 đ3 tài thiên nhiên………………………………………………………… 17 *V3 hình tư5ng nhân vâ 0t tr7 tình………………………………………………18 3.5.2.Vẻ đẹp c- điển phương diê 0n nghê thuuật …………………………… 19 *Ngôn ng7 thể loại……………………………………………………… 19 *Thi liêu0 (Đường thi)………………………………………………………… 20 3.5.3.Bút pháp chấm phá, tả cảnh ngụ tình tài tình, điêu luyện………………… 21 3.6.Vẻ đẹp đại…………………………………………………………… 22 3.6.1.Vẻ đẹp hiê 0n đại phương diên0 nô 0i dung……………………………… 22 * Mối quan hệ người với thiên nhiên thay đ-i, người trở thành nhân vật trung tâm…………………………………………………………… 22 * Chất thép người chiến sĩ ……………………………………………… 23 3.6.2.Vẻ đẹp đại phương diện nghệ thuật………………………… 24 * Ngôn ng7 đời thường……………………………………………………… 24 * Sự vận động hình tư5ng thơ…………………………………………… 25 1.Vẻ đẹp thiên nhiên Bác Hồ chiến sĩ cộng sản lỗi lạc có tâm hồn thi sĩ mực tài hoa Vì nên hồn cảnh bị tù đày, Vì nên hoàn cảnh bị tù đày, thiên nhiên bác coi người bạn Bởi mà Nhật ký tù bên cạnh thơ thể tinh thần “thép” trực tiếp người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh vĩ đại, cịn có viết thiên nhiên đặc sắc Trước hết tâm hồn nhạy cảm, tinh tế Bác hướng tới vẻ đẹp phong cảnh thiên nhiên Nhưng khác với số nhà thơ thời xưa, yêu thiên nhiên có cách để tránh đời Nguyễn Trãi với Cơn sơn ca đây, với Bác, hoàn cảnh bị giam hãm tù đày, yêu thiên nhiên có nghĩa yêu đời, mong muốn giao cảm với đời, mơ ước tương lai, khát vọng tự Trong cảnh tượng thiên nhiên đặc biệt có ý nghĩa với Bác hình ảnh mặt trời, vầng trăng Mỗi buổi sáng qua ô cửa sổ nhỏ bé nhà giam, Bác thường say mê ngắm nhìn vẻ đẹp rực rỡ bình minh: “Đầu tường sớm sớm vầng dương mọc, Ánh hồng trước mặt bừng soi.” (Buổi sớm) Ở Ngắm trăng, trăng với Người đôi bạn tri kỷ: “Trong tù không rượu khơng hoa, Cảnh đẹp đêm khó hững hờ, Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ.” Đây không “một vượt ngục thơ người tù - thi sĩ" mà hài hòa kỳ diệu cảnh với người, đẹp thiên nhiên đẹp tâm hồn nhà thơ Trăng Bác trở thành đôi bạn tri âm, chủ thể nhà thơ vật khách quan soi bóng, hịa quyện vào Bác cịn viết thơ Chi3u tối: Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ, Chịm mây trơi nhẹ tầng khơng Cơ em xóm núi xay ngơ tối, Xay hết, lị than rực hồng Dưới nhìn Bác, cảnh chiều buồn thảm đường tù đày sáng lên ánh lửa lao động sống người Điều thật khác với vầng thơ xưa có “Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sơng” lại thiếu vắng bóng dáng người Ở Chi3u tối, hình ảnh gái xay ngơ trung tâm tranh thiên nhiên chữ “hồng” tạo thần sắc thơ Trong sống lao tù đầy đau khổ, đày đọa, với tâm hồn người thi sĩ Bác thường hướng tới cảnh tượng đẹp đẽ thơ mộng thiên nhiên Nhưng với tính cách chiến sĩ, Bác khơng thi vị hóa mà thường tả thực cảnh tượng dội khác nghiệt thiên nhiên Đó cảnh tượng đất trời tối tăm, lạnh lẽo, đường sá xa xôi hiểm trở, thời tiết bất thường, nghiệt ngã: Còn tối bưng phải Đường khúc khuỷu lại gồ ghề (Trượt ngã) Hay: Gió sắc tựa gươm mài đá núi Rét dùi nhọn chích cành (Hồng hơn) Đặc biệt, Bác, cảnh tượng thiên nhiên không đơn khó khăn phải chịu đựng cách thụ động, mà quan trọng hơn, điều kiện cần thiết, thử thách người phải chủ động vượt qua để rèn luyện ý chí, nghị lực thêm kiên cường Sự chuyển đổi tư thể cách ngắm cảnh núi non vần thơ sau ví dụ sinh động: Đi đường biết gian lao, Núi cao lại núi cao trập trùng Núi cao lên đến tận cùng, Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non (Đi đường) Ở lại toát mối quan hệ thật đẹp Bác thiên nhiên: Bác yêu thiên nhiên, đắm say với thiên nhiên thiên nhiên lại giúp Bác xua tan bao nỗi nhọc, gian lao lúc “đi đường” Đi đường xa mệt, đường xa người tù mệt gấp Bác phải trèo hết núi đến núi khác, lên đến đỉnh núi cao mệt lại khơng cịn có tầm mắt nhìn thấy “mn trùng nước non” Một hồn thơ rộng mở hịa nhập vào khơng gian bát ngát, mênh mông Phải tâm hồn vĩ đại, trái tim nhạy cảm, chân thành hồn cảnh tù đày có tình u thiên nhiên tha thiết Vẻ đẹp người 2.1.Nhật ký tù thể tâm hồn cao đẹp Người Nói tới tâm hồn có nghĩa nói tời tình cảm trước hết nói tới tình yêu thương người Bác Trong văn học văn học cổ điển, có trường hợp tư tưởng tác phẩm tự đặt vấn đề mà tác giả không nghỉ tới truyện Kiều Nguyễn Du Với Nhật ký tù trái lại, Bác chưa nói hết điều muốn nói Nhưng khơng phải mà phẩm chất đạo đức Bác khơng ngời sáng thơ Ðồng chí Viên Ưng nhà thơ Trung Quốc, sau đọc Nhật ký tù viết: Chúng ta gặp tâm hồn vĩ đại bậc đại trí, đại nhân, đại dũng…tơi cảm thấy trái tim vĩ đại tỏa ánh sáng chói ngời hồn cảnh tối tăm Ánh sáng trước hết ánh sáng tình thương người Ðồng chí Phạm Văn Ðồng nói: Tình nhân đạo , tình thương đồng bào điều sâu sắc tốt đẹp người Hồ Chủ tịch Bác ngại cho cảnh người vợ đến thăm chồng ngục, người đứng cửa sắt, người đứng cửa sắt mà cách biệt mộtđại dương Có lần tù bổng lên tiếng sáo Qua tiếng sáo khơng Bác đốn lịng người thổi sáo mà cịn nghĩ tới người phương xa tưởng bồi hồi tiếng sáo: Bỗng nghe ngục sáo vi vu (Người bạn tù thổi sáo) Cùng vất vả cực khổ Bác lại thương người bạn tù có chăn giấy bồi, đêm thu Bác, trằn trọc ngủ không yên Thương người tù cờ bạc nghèo ăn trước cảnh Ngày ngày no rượu thịt kẻ khác, đành chịu Nước mắt bọt mồm tn Thương người bạn tù đêm qua cịn ngồi dựa lưng vào Bác, sáng ngày chết cứng Tuy người tù cờ bạc Bác thương sót thương sót người thân, câu thơ đọc lên tưởng rưng rưng nước mắt Thân anh da bọc lấy xương Khổ đau đói rét hết phương sống rồi… (Một người tù cờ bạc vừa chết) Thương người lao động dầm mưa, dải gió mà cơng lao chẳng Tâm trí Bác âu yếm ghi lại quán nhỏ bên đường, có cháo hoa muối trắng khách qua đường lấy làm chỗ tạm dừng chân Thương tâm em bé Một em bé nửa tuổi, có tội tình chi phải theo mẹ vào tù Bài thơ Cháu bé nhà lao Tân dương lời em bé, đọc lên nghe tiếng khóc:oa…! oa…!ooa…! Bác thương số phận, tha thiết với biểu sống tâm linh dù run khẽ hương hoa bị người đời tạo hóa lãng quên, dù chuyện răng, chuyện gậy bị Lính ngục đánh cắp Chẳng phải Bác cao siêu quan niệm người Người xưa nói: Nhân chi sơ tính thiện (Mạnh Tử), Tính tương cận, tập tương viễn (Khổng Tử) Bác có thơ: Ngủ lương thiện Tỉnh dậy phân kẻ hiền Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên (Nửa đêm) Dạ bán – nửa đêm tù cờ bạc, rượu chè, cướp giật, “nạn hữu” nơi tù ngục người ngủ Người thức Thức trắng đêm Một ngắm ngía kẻ tội lỗi bổng từ khn mặt kẻ xấu gợi dậy Người xót xa cay đắng, cao hy vọng, tâm cứu vớt chúng sinh Bác gần gũi Giê su – Thích ca mênh mơng vơ biên chất nhân loại Xn Diệu nói:” Người bạn tù, người tù đề tài nhân loại Bác” Ðặng Thanh Lê từ việc khảo sát “Hình tượng hữu” “Ngục trung nhật ký” nhận xét xác “Bác nhân cách văn hóa mang tâm hồn nhân loại” Ðề tài Bác viết, hình tượng Bác xây dựng, nhân vật Bác hướng tới nên nhân loại Chế Lan Viên phân tích kỹ hai mối quan hệ dân tộc nhân loại Bác Ơí Bác nhân loại trước tiên nhân loại – nhân bản, nhân loại – văn hóa Lịng thương người Bác tinh thần nhân đạo cao độ Chúng ta thấm thía mạch nhân đạo nhân loại chìm sâu Hồ Chủ tịch, có sức gợi, sức rung kỳ diệu Mạch nhân đạo giúp hiểu độc lập tự do, hạnh phúc điệp khúc vang tâm tưởng Người Nói tới tâm hồn cao đẹp Hồ Chủ tịch nói tới lịng u người tình yêu thiên nhiên Tình yêu thiên nhiên Bác lịng u đời Cái mạch nhân đạo thơ Bác giúp ta hiểu rõ cảm hứng thiên nhiên Người Chúng ta thừa nhận thực phổ biến ngày khủng hoảng sinh thái, khủng hoảng quan hệ người với thiên nhiên, khủng hoảng có tác hại khơng nhỏ đến suy thoái đạo đức, ứng xử người với thiên nhiên bị phá Thiên nhiên sinh người Con người khai thác thiên nhiên để sống, lại chống phá thiên nhiên khai thác vô kế hoạch, người chưa cảm nhận đầy đủ phản ứng dội thiên nhiên mình khơng cơng bằng, biết vơ vét, không lo bù đắp trở lại Trong khủng hoảng sinh thái việc trở với thiên nhiên cách ăn mặc, ở, cách giao hòa cảm xúc với cỏ., trăng sao, cánh chim, ánh mây chiều… Bác học nhân đạo lớn lao biết nhường người thời đại Với Bác thiên nhiên làm tốt vai trị sinh thái cảm hóa người “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” Với thiên nhiên, Bác làm tốt vai trị người hóa: “Cảnh đẹp đêm khó hững hờ” C.Mác nói: “Con người hoàn cảnh tạo ra, phải làm cho hồn cảnh mang tính người” Bác Hồ kiểu mẫu đầy nhân đạo tính hai chiều đó: “Mặc dù bị trói chân tay Chim ca rộn, núi hương bay ngát rừng Vui say cấm ta đừng Ðường xa âu bớt phần quạnh hiu” (Trên đường đi) Thiên nhiên muốn chia sẻ vất vả với Bác, thiên nhiên muốn sưởi ấm thêm tâm hồn Bác Bởi Bác hiểu, cảm, mến thiên nhiên Có tình cảm lịng u đời Bác Giữa tăm tối dày đặc ngời lên ánh sáng tâm hồn thương người yêu đời vô hạn Giữa khổ cực Bác vui, cảm thấy vui tràn đầy sống Cái vui với trời đất theo cánh chim, mây, xóm ven sơng Những hình ảnh khơng thiếu chung quanh ta, thường trơi qua khơng có lịng u đời sâu sắc khơng thể ghi lại Khơng phải sống ngồi nhà tù Bác nói vui mà nhà tù, kẻ thù không cướp hết vui hồn nhiên sống Quý vui nét mặt người sống cảnh tù tội: “Nắng sớm mặt trời soi ngục Sương mù khói đặc tan Tràn đầy sinh khí trời đất Tất tù nhân mặt nở tươi” (Nắng sớm) Sáng sớm vui, trưa vui Cái vui người làm chủ hoàn cảnh biến thực đen tối thành ánh sáng “Cơm xong bóng xuống trầm trầm Vang tiếng đàn ca rộn tiếng ngân Nhà ngục Tĩnh tây mờ mịt tối Bổng thành nhạc quán viện hàm lâm” (Xế chiều) Sống niềm vui Sự thật đơn giản hiển nhiên Nhưng nhớ biết tiếng kêu khóc thảm thiết vút lên văn thơ ngày trước Trong lịng phải có sẵn tâm hồn lớn, niềm tin tưởng vơ biên nhìn thật đơn giản hiển nhiên Trong hoàn cảnh xã hội cũ, lại sống tù đầy công việc lớn chờ đợi thực khơng dễ mà vui Cũng có lúc Bác thấy buồn vơ hạn: “Nghìn dặm bâng khng hồn nước cũ Mn tơ vương vấn mộng sầu Ơí tù năm trọng thân vơ tội Hịa lệ thành thơ tả này” (Ðêm thu) Tóm lại, biểu cao tình thương người lịng u đời lịng u nước Nhật ký tù canh cánh lòng nỗi nhớ nước thương dân Chân bước đất Bắc mà lòng hướng Nam, nhớ đồng bào hoàn cảnh lầm than Bác nhớ tiếng khóc em bé Việt Nam qua tiếng khóc em bé Trung Quốc, nhớ đồng chí đưa tiễn đến bên sơng, nhớ cờ nghĩa tung bay phất phới, nhớ lúc tỉnh nhớ lúc mơ “Một canh …hai canh… lại ba canh Trằn trọc bâng khoân giấc chẳng thành Canh bốn canh năm vừa chợp mắt Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh” (Không ngủ được) 2.2 Nhật ký tù thể tinh thần bất khuất kiên cường Tình thương người lịng u đời, u nước thơ Bác mặt kế tục truyền thống thơ xưa, mặt khác lại không giống thơ xưa, tâm tình người Cộng sản, gắn liền với chiến đấu, vững tin chiến thắng Bác nói rõ: “Nay thơ nên có thép Nhà thơ phải biết xung phong” (Cảm tưởng đọc Thiên gia thi) Ý chí sắt đá tinh thần rèn luyện cao độ, Bác giữ vững qua mn vàn khổ cực nói lên hình ảnh nên thơ: “Gạo đem vào giã bao đao đớn Gạo giã xong trắng tựa bông” (Nghe tiếng giã gạo) Cuộc đời hoạt động Bác thơ lớn, tràn đầy sức sáng tạo Nhật ký tù sánh với toàn thơ lớn Bác người làm thơ đời nhiều văn thơ Trong nghiệp chung Bác văn thơ chuyện phụ Trong sống nghèo nàn ấy, Bác tìm đủ đề tài cho trăm thơ Cơ hồ Bác chuyện thành thơ.Chuyện núi non trăng hoa thành thơ mà chuyện dưa cà mắm muối thành thơ Bác làm thơ răng, gậy, kể chuyện nên thơ thành thơ Cho nên Bác nói thơ nên có thép ta cần tìm hiểu thép thơ Có lẽ phải hiểu cách linh hoạt đúng.”Không phải nói chuyện thép giọng thép có tinh thần thép” Trong thơ văn đời điều quan trọng thực chất người Nhật ký tù có lời hơ to nói lớn: “Giọng người sấm cao Thấm tiếng ấm vào lòng mong ước” (Sáng tháng năm) Bác nhỏ nhẹ, hồn nhiên mà tồn tập thơ tốt lên tinh thần thép, tinh thần anh hùng bất khuất, luôn vững bước tiến lên, bền gan chiến đấu Sống tù lúc Bác thể phong thái ung dung, bình tĩnh, phảng phất thơ văn nhà nho xưa đầy khí tiết Nhưng ung dung ngày trước có ung dung người quay lưng lại với đời: trả áo mũ sống ẩn dật, hay bất chấp nỗi thăng trầm Bác hồn tồn khơng phải Ðồng chí Phạm Văn Ðồng nói:”Hồ Chủ tịch hình ảnh sức mạnh bình tĩnh khơng khiếp sợ, khơng hoảng hốt, sức mạnh người sống nhịp với trào lưu giới, với quy luật tiến hóa lịch sử Chính Bác nói : “Sự vật xoay đà định sẳn Hết mưa nắng ửng lên thôi” (Trời hửng) Nhật ký tù tìm thấy sức chịu đựng vô mãnh liệt Bác Nhà tù đày đọa thân thể Bác, chúng giải Bác khắp nhà tù đến nhà tù khác, tối ngủ chân bị cùm, thuyền bị treo giị “Bốn tháng cơm không no Bốn tháng đêm không ngủ Bốn tháng không giặt giũ Bốn tháng không thay quần áo” 10 Nếu nói đến tínnh chất nhật ký, ngịi bút phóng viên ghi nhanh sắc Các nét dù nhỏ đời thường không qua mắt tác giả: từ giấc ngày: “Sớm dậy người người đua bắt rận Hai ngục mở thơng Cơm xong bóng xuống trầm trầm” Ðến cảnh đun nấu, người tù tự tìm cách cải thiện: “Hỏa lị có riêng nồi” Từ lệ tục hủ lậu: “Lệ thường tù đến Phải nằm cạnh cầu tiêu” (Quá trưa) Ðến thói ăn người trắn trợn “Hút thuốc nơi cấm gắt gao Thuốc anh tịch bỏ vào bao” (Cấm hút thuốc lá) Gặp nét người có phương pháp suy nghĩ thiên “vĩ đại”, “cao siêu” bỏ hết, làm có Nhật ký tù Mất tính chất nhật ký chùm thơ đặc tính nó, hương vị trở thành chùm thơ khác Xét khía cạnh này, xem Nhật kí tù chân dung tự họa chủ tịch Hồ Chí Minh, thể tâm hồn phong phú cao đẹp người tử tù vĩ đại Chân dung Bác Hồ Nhật ký tù hình ảnh nhà quốc vĩ đại lúc nóng lịng sốt ruột hướng Tổ quốc, khao khát tự chiến sĩ cộng sản kiên cường bất khuất 3.1.2.Nghệ thuật trào phúng Nhật ký tù ta tìm thấy nghệ thuật trào phúng, nụ cười trào phúng lúc đau đớn lúc chua xót “cái cùm” đới nhiều đến kỳ lạ: 12 “Ðược cùm chân yên bề ngủ Không cùm chân biết ngủ đâu” Có nụ cười gắn với lời tố cáo, “cờ bạc” mở đầu trình bày việc điềm tỉnh “Ðánh bạc quan bắt tội Trong tù đánh bạc công khai” Ðột nhiên ngòi bút sắc, mạnh đánh kẻ thù bật ngã mà mát mẻ: “Bị tù bạc ăn năn Sau trước không vô quách chốn này” Bác bị giải ba mươi huyện mười tám nhà lao, Bác quắc mắt hỏi tội bọn chúng: “Phạm tội ? ta thử hỏi Tội trung với nước, với dân ?” Giọng thơ trào phúng không đơn điệu theo sát tính phong phú ý thơ Mỗi thơ vẻ Có đanh thép tát vào mặt quân thù kể chuyện “Nộp tiền đèn” có lời thơ tựa hồ dửng dưng mà thực tràn đầy giận “Ở Lai Tân” Có xót xa chua chát: “Biền biệt anh không trở lại Buồng the, trơ trọi, thiếp ơm sầu Quan sót nỗi em cô quạnh Nên lại mời em tạm tù” (Gia quyến người bị bắt lính) Có thơ nói đùa ghẻ lở “Ði Nam Ninh “, “Dây trói”, tiếng cười để lấy thêm sức mạnh Tóm lại, bút pháp vừa tả thực vừa trào phúng, thơ Nhật ký tù nêu lên nỗi cực người tù nhân tập thơ lên án chế độ nhà tù phi nhân loại Tưởng Giới Thạch 13 3.1.3.Nghệ thuật triết lý Nghệ thuật thơ Bác nghệ thuật thơ triết lý sâu sắc “Nửa đêm” “Ngủ lương thiện Tỉnh dậy phân kẻ hiền Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Hay “Nghe tiếng giã gạo”, “Học đánh cờ” Mỗi thơ nêu lên thái độ sống, hay nhìn nhận đúng, đề cách giải định đề nêu Chúng ta quán triệt toàn thơ Bác tư tưởng nhà yêu nước vĩ đại, nhà Cách mạng vĩ đại Thơ Bác biểu sống mà cải tạo sống, đạo sống Ðó tính Ðảng cộng sản lớn lao, chất thép thời đại 3.2.Ngơn ngữ sắc sảo, thể loại đa dạng, giàu sức biểu đạt Mặc dù từ cuối kỉ XIX, Việt Nam xuất số sáng tác văn xuôi chữ Quốc ngữ sang năm đầu kỉ XX chữ Quốc ngữ sử dụng rộng rãi Đến năm thập niên 20 kỉ XX, chữ Quốc ngữ đóng vai trị tích cực đời sống văn học từ báo chí đến dịch thuật sáng tác Trong đó, tập thơ Nhật ký tù Hồ Chí Minh viết từ mùa thu năm 1942 đến mùa thu 1943 lại viết chữ Hán Tồn tập thơ có 134 thơ viết chữ Hán Điều khơng có lạ Bởi Hồ Chí Minh sinh gia đình nhà Nho, Người học chữ Hán từ nhỏ đượclớn lên mơi trường văn hó chịu nhiều ản hưởng Hán học Vì Hồ Chí Minh rấ thơng thạo chữ Hán, giỏi chữ Hán Nên việc dùng thứ ngơn ngữ thong thạo để sáng tác điều khơng có khó hiểu Mặt khác, Hồ Chí Minh viết Nhật ký tù hoàn cảnh bị giam cầm nhà tù Tưởng Giới Thạch Trung Quốc nên việc sử dụng chữ Hán, thứ chữ hàm súc ý nghĩa để sáng tác thơ điều dễ hiểu Khi nhận xét biểu bật ngôn ngữ văn chương thời trung đại, tác giả Nguyễn Đăng Điệp có viết: “Ngơn ngữ đậm chất ước lệ Nó hướng tới việc bộc lộ vẻ đẹp cao nhã Ngôn ngữ trang trọng mực thước coi chuẩn mực văn học thời đại Màu sắc Hán điển tích cổ đậm” (Giọng điệu thơ trữ tình – trang 18) Trong Nhật ký tù, khơng khí cổ kính, trang trọng lan tỏa bao trùm tác phẩm nhờ việc sử dụng hệ thống từ Hán Việt với tần số cao 14 Đến với Nhật ký tù – tập nhật ký ghi thơ, nghĩa giá trị tập nhật ký ngang hàng với giá trị tập thơ Việc sử dụng thể thơ Đường luật có ý nghĩa tích cực, thơ có niêm, luật, đối, bố cục chặt chẽ có tác dụng gạn lọc loại bỏ khỏi tác phẩm chưa thật thơ 3.3.Thi liệu mang vẻ đẹp Đường thi Khi tiến hành khảo sát tập thơ Nhật ký tù phương diện thi liệu (Đường thi), thấy bật lên hai điểm tứ thơ hình ảnh thơ Thời Đường, thi nhân Vương Chi Hốn có Đăng Qn Tước lâu sau: Đăng Quán Tước lâu Bạch nhật y sơn tận Hoàng Hà nhập hải lưu; Dục thiên lí mục, Cánh thướng tằng lâu 3.4.Nghệ thuật đối đa dạng, cân xứng mẫu mực Như khẳng định điều làm nên nét đẹp riêng tập thơ Nhật ký tù vẻ đẹp cổ điển sang trọng bát ngát thơ Đường thơ Tống Điều kỳ diệu ta nhớ năm 1941 năm nhà phê bình Hồi Thanh viết Thi Nhân Việt Nam, tập sách xem bảng tổng kết thành tựu thi ca Cùng thời gian cội nguồn thi ca cổ điển lần lại trổ đóa hoa muộn mà hương sắc đủ gợi lại thời xuân sắc mãn khai Nhật ký tù Riêng vẻ đẹp thi ca cổ điển, phép đối giữ vai trò điều phối tình ý, làm thơ khơng nặng tình mà cịn sâu sắc ý giữ vai trị điều phối tình ý, làm thơ khơng nặng tình mà cịn sâu sắc ý tứ Chính mà un bác thâm sâu thơ Đường triển khai vế đối, chắn tên gọi Thực – Luận cặp đối thể thất ngôn bát cú có mối liên hệ chặt chẽ nhân đặc tính thiên ý tứ Cũng mà phép đối thơ ca cổ điển phép thử chắn tài thi nhân, vượt qua thử thách để vươn lên hàng tầm cỡ, lẩn khuất vào muôn ngàn nỗi nhàn nhạt vô vị bạt ngàn câu chữ Nói để ta hình dung hết vẻ đẹp uyên bác Nhật ký tù qua phép đối tay tác giả Hồ Chí Minh Nhật ký tù có hai làm theo thể thất ngơn bát cú, cịn lại làm theo thể ngũ ngôn, cổ thi, thể thất ngôn tứ tuyệt chiếm tỉ lệ cao Riêng tứ tuyệt đặc tính cấu trúc nên khơng có đối (thể kết hợp hai câu đầu hai câu cuối thể bát cú), đối cặp câu (loại kết hợp phần thực phần 15 luận thể bát cú), đối hai câu đầu (loại kết hợp hai cặp câu đầu thể bát cú), đối hai câu sau (loại kết hợp hai cặp câu cuối thể bát cú) Nhật ký tù sử dụng đa dạng thể thất ngôn tứ tuyệt kể Phép đối đa dạng từ đối (tương hợp) đến phản đối (tương phản); từ công đối (đối chỉnh) đến khoan đối (đối không chỉnh), ngôn đối (đối thành ngữ) đối (đối kinh sách), tá đối (đối hình đối tiếng Cái nhìn khái quát cung cấp kết luận tác giả Nhật ký tù am hiểu luật thi cổ điển vận dụng cách thoải mái thi luật hiểm hóc thơ Nếu nhìn thể loại gợi nên ý tưởng phần hình cảm nhận vẻ đẹp phép đối Nhật ký tù qua biểu cụ thể đem đến cho người đọc tình cảm vừa yêu mến vừa ngưỡng mộ 3.5 Vẻ đẹp cổ điển 3.5.1.Vẻ đẹp c; điển phương diên= nôi= dung: *VA đA tài thiên nhiên: Từ xưa đến không lần trái tim thi sĩ rung động chân thành trước cảnh thiên nhiên mà kí thác vào thơ, để lại cho hậu vần thơ tuyệt bút Thiên nhiên có thi ca từ thuở xuất câu ca dao tình yêu, quê hương đất nước, lúc sinh hoạt đời thường ngắm nhìn thiên nhiên trỗi dậy tâm tình sâu kín, gửi vào câu ca dao yêu thương tình nghĩa Và thiên nhiên bước vào văn học cổ điển với vẻ trang trọng mực cao Khi đọc tập thơ Nhâ ˆt ký tù, bạn đọc khơng khó để nhận tác giả dành cho thiên nhiên vị trí đặc biệt Tập thơ có nhiều viết thiên nhiên như: Tảo (Bu-i sớm), Ngọ (Bu-i trưa), Mô (Chi3u tối), TTu lô (Đi đường), Tảo giải (Giải sớm), Dạ lãnh (Đêm lạnh), Hồng (Hồng hơn), Tảo tình (Nắng sớm), Triêu cảnh (Cảnh bu-i sớm), Vãn cảnh (Cảnh chi3u hôm), Thu cảm (Cảm thu), Thu (Đêm thu), Tình thiên (Trời hửng)… Trong nhiều thơ viết thiên nhiên, thơ cổ điển Nhâ 0t ký tù Hồ Chí Minh cịn có gặp thường đề cập đến trăng Nói “đặc biệt thiên vị với ánh trăng” Điểm qua tác phẩm sau ta thấy điều đó: Vọng nguyệt (Ngắm trăng), Trung thu, Tảo giải… Vọng nguyệt 16 Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại như5c hà? Nhân hướng song ti3n khán minh nguyệt, Nguyệt tịng song khích khán thi gia Dịch nghĩa: Trong tù không rư5u không hoa, Trước cảnh đẹp đêm biết làm nào? Người hướng trước song ngắm trăng sáng, Từ khe cửa, trăng ngắm nhà thơ Dịch thơ: Ngắm trăng Trong tù không rư5u khơng hoa, Cảnh đẹp đêm khó h7ng hờ; Người ngắm trăng soi ngồi cửa s-, Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ Nếu nhà thơ cổ điển thường thưởng nguyệt lúc trà dư tửu hậu, Nhâ 0t ký tù Bác có lần ngắm trăng hoàn cảnh tù đày tư chân tay bị trói, với Bác “người ngắm trăng trăng mê mải ngắm người”.Lí giải xuất với tần số cao vần thơ viết ánh trăng, Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng: “Có lẽ tâm hồn Á Đơng phù hợp với vẻ đẹp sáng hiền hòa, với duyên mặn mà kín đáo chị Hằng?” Trong mối quan hệ người thiên nhiên, thơ cổ điển nói chung thơ Đường nói riêng đặc biệt ý hài hòa giao cảm người thiên nhiên Và thơ trữ tình cổ điển, thiên nhiên khơng nhìn nhận khách thể có đời sống riêng biệt, tồn độc lập phân cách với người mà thiên nhiên người thể thống hữu Đọc thơ Cảnh chiju hơm ta nhận điều đó: Mai khơi hoa khai hoa hựu tạ, Hoa khai hoa tạ lưỡng vô tình; Hoa hương thấu nhập lung mơn lý, Hương lung nhân tố bất bình Dịch nghĩa: 17 Hoa hồng nở hoa hồng lại tàn, Hoa nở hoa tàn đ3u vơ tình; Hương thơm bay vào thấu ngục, Tới kể với người ngục nỗi bất bình Dịch thơ: Hoa hồng nở hoa hồng lại rụng, Hoa tàn, hoa nở vơ tình; Hương hoa bay thấu vào ngục, Kể với tù nhân nỗi bất bình Vạn vật sống luôn vận động theo quy luật vận động không ngừng, “nở” “tàn” hoa hồng nằm quy luật Vì “vơ tình” tạo hóa mà hoa tìm đến với người tù Hồ Chí Minh để giãi bày nỗi “bất bình” Ngửi hương thơm hoa điều bình thường, từ hương thơm hoa mà cảm nhận nỗi “bất bình” hoa thơ Hồ Chí Minh có điều Từ đây, ta thấy người thiên nhiên khơng cịn có khoảng cách mà hòa vào trong nỗi niềm tri âm, tri kỉ Viết đề tài thiên nhiên quen thuộc, truyền thống Với Nhâ 0t ký tù, lí giải xuất vấn đề sau: Trước hết giới nhà tù giới khép kín, ác, tăm tối lên ngự trị, người muốn vượt lên điều tất yếu phải vượt ngục với tự thiên nhiên đất trời Đấy lí tác giả Nhâ 0t ký tù tìm cách để đưa thiên nhiên vào tác phẩm Từ thấy rằng, vần thơ viết thiên nhiên với nỗi niềm khao khát hướng bên giúp cho Nhâ 0t ký tù mang tầm văn hóa nhân loại Chính từ câu thơ viết thiên nhiên chạm đến thuộc chất sống, chạm tới thể cá nhân người *VA hình tưCng nhân vâ =t trD tình: Với Nhâ 0t ký tù Hồ Chí Minh, hình ảnh bậc hiền triết phương Đông xuất hiện, điều góp phần mang lại màu sắc cổ điển cho tập thơ Đọc thơ Tân xuất ngục học đăng sơn, ta bắt gặp tơi trữ tình ung dung, nhàn dật, tâm hồn hòa hợp với thiên nhiên: Vân ủng trùng sơn, sơn ủng vân, Giang tâm kính tịnh vơ trần; 18 Bồi hồi độc Tây Phong Lĩnh Dao vọng Nam thiên ức cố nhân Dịch thơ: Núi ấp ôm mây, mây ấp núi, Lịng sơng gương sáng, bụi khơng mờ, Bồi hồi dạo bước Tây Phong Lĩnh Trông lại trời Nam, nhớ bạn xưa Đây thi phẩm đẹp nhiều lẽ, trước hết nhờ cảnh mang vẻ đẹp hùng vĩ hài hòa, đẹp đến suốt Sau hình tượng nhân vật trữ tình xuất với tư điềm nhiên dạo bước thiên nhiên núi rừng vị tiên lạc cõi trần Đặt thơ hoàn cảnh đời nó, viết sau tù, sau năm bị giam cầm (1942-1943), sức khỏe Hồ Chí Minh bị giảm sút nhiều, đơi chân gần bị tê liệt; tù, Người cố gắng tập leo núi, luyện cho sức khỏe sớm phục hồi để nước Từ ta thấy lĩnh kiên cường, đứng cao hoàn cảnh người tù Hồ Chí Minh Đối với Hồ Chí Minh thiên nhiên phương tiện để bộc lộ thân Từ giữ đến bộc lộ khoảng cách, giữ khiết điều hiển nhiên đạt đượ sau xét đến người ung dung dạo bước sơn thủy hữu tình Đấy vẻ đẹp cổ điển hình tượng nhân vật trữ tình Nhâtˆ ký tù 3.5.2.Vẻ đẹp c; điển phương diên= nghê = thuâ =t *Ngôn ngD thể loại: Về mặt ngôn ngữ, tập thơ Nhâ 0t ký tù có 134 thơ viết toàn chữ Hán Điều khơng có lạ Bởi Hồ Chí Minh sinh gia đình nhà Nho, Người học chữ Hán từ nhỏ lớn lên mơi trường văn hóa chịu nhiều ảnh hưởng Hán học Vì Hồ Chí Minh thông thạo chữ Hán, giỏi chữ Hán Mặt khác, Hồ Chí Minh viết Nhâ 0t ký tù hoàn cảnh bị giam cầm nhà tù Tưởng Giới Thạch Trung Quốc nên việc sử dụng chữ Hán, thứ chữ hàm súc ý nghĩa để sáng tác thơ điều dễ hiểu Về mặt thể loại, tất 134 thơ Nhâ ˆt ký tù sáng tác theo thể thơ Đường luật gồm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn, bát cú, thơ cổ phong Đến với Nhât0 ký tù, tập nhật ký ghi thơ, việc sử dụng thể 19 thơ Đường luật có ý nghĩa tích cực, thơ có niêm, luật, đối, bố cục chặt chẽ có tác dụng gạn lọc loại bỏ khỏi tác phẩm chưa thật thơ Nhâ 0t ký tù có hai thơ phá thể Bài thứ Cháu bé nhà lao Tân Dương, câu đầu có ba chữ không bảy chữ theo quy định thể thơ Và thứ hai Giải vãng Vũ Minh, có năm câu, bốn câu đầu tạo nên thơ tứ tuyệt Đó hai thơ phá cách biểu yếu tố phản thơ Đường đầy sáng tạo tác giả *Thi liêu= (Đường thi): Điểm bật tập thơ Nhật kí tù tứ thơ hình ảnh thơ Tứ thơ Cánh thướng tằng lâu Hồ Chí Minh bắt nguồn từ chuyện nghe người bạn tù thổi sáo Ngay nhan đề thơ bay bổng vượt lên tăm tối, nhơ bẩn chốn lao tù Ở có tâm hồn nhạy cảm với âm lành da diết tiếng sáo, đồng cảm người cảnh ngộ, khúc nhạc tình quê chuyển điệu sầu, đồng điệu tâm hồn người nghe sáo lẫn người thổi sáo Từ âm tiếng sáo nhớ quê anh bạn tù, tác giả dẫn người đọc đến liên tưởng đến cảnh sinh li tử biệt vợ chồng người bạn tù Hay hình ảnh dịng sơng: Tình xun lịch lịch Hán Dương Thụ (Thơi Hiệu–Hồng Hạc lâu) Giang tâm kính tịnh vơ trần (Hồ Chí Minh–Tân xuất ngục học đăng sơn) Hình ảnh ánh trăng: NgTng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương (Lý Bạch – Tĩnh tư) Quần tinh ủng nguyệt thướng thu sang (Hồ Chí Minh – Tảo giải) Dẫu tiếp thu thi liệu Đường thi thấy đến với thơ Hồ Chí Minh hình ảnh thơ mang dáng dấp nỗi niềm hồn Việt Việc tiếp thu thi liệu Đường thi thể điểm thứ hai việc xây dựng khơng gian nghệ thuật thơ phảng phất không gian thơ Đường Ở Nhâ 0t ký tù, Hồ Chí Minh có Mơ k Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, Cô vân mạn mạn độ thiên không; Sơn thôn thiếu n7 ma bao túc, Bao túc ma hồn lơ dĩ hồng Cái tơi trữ tình gần hịa lẫn vào ngoại cảnh, nhân vật dường lánh hẳn sang bên để ngoại cảnh phơi bày dáng vẻ Khơng gian ấm áp có sinh khí, phù hợp với hình ảnh người miệt mài lao động để trì sống 20 Mặt khác, vẻ đẹp cổ điển thơ Hồng Hồ Chí Minh cịn thể tính chất “thi trung hữu họa” thơ cổ điển phương Đông Bốn câu, hai tám chữ thơ đủ để gợi lên tranh sinh động với gió chém vào đá núi, với rét cứa vào cành cây, với người khách hành bước đường, với mục đồng vắt vẻo lưng trâu hịa tấu âm nhạc: tiếng gió vút, tiếng chng chùa ngân nga, tiếng sáo véo von Cái thống nhẹ mà sâu lắng buổi chiều hồng lại có sức ngân vang, lan tỏa lịng người đọc Từ điều viết trên, giúp cho nhận xét Nhâ 0t ký tù, tác giả Hồ Chí Minh cố ý ghi chép việc diễn đời sống ngày phương tiện đặc trưng thi ca cổ điển Việc sử dụng thi liệu (Đương thi) vào Nhâ 0t ký tù có ý nghĩa tích cực Nó giúp cho người cầm bút gạn lọc xù xì, góc cạnh xơ bồ tràn vào tác phẩm mặt khác giúp cho nhiều hình ảnh, nhiều chi tiết trở nên gợi cảm, có giá trị nghệ thuật cao 3.5.3.Bút pháp chấm phá, tả cảnh ngụ tình tài tình, điêu luyện Mỗi thể loại hay trường phái văn học, có phương pháp sáng tác riêng Và điều mang lại nét đặc trưng Thơ Đường thành tựu đặc sắc văn học Trung Quốc nói riêng nhân loại nói chung lại khơng thể thiếu điều Nói đến nghệ thuật thơ Đường, ngồi nghệ thuật đối trình bày trên, khơng thể khơng nói đến bút pháp chấm phá, tả cảnh ngụ tình Bút pháp chấm phá đặc điểm thi pháp thơ Đường Hồ Chí Minh sử dụng bút pháp tập thơ Nhật ký tù Có điều tác giả sử dụng cách linh hoạt, sáng tạo nên tránh sáo mòn Bút pháp chấm phá, tả cảnh ngụ tình góp phần thể chân dung tinh thần tự họa người Hồ Chí Minh tái lại bất công ngang trái chế độ nhà tù Quảng Tây Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch Với bút pháp này, cảnh mượn để cốt nói lên suy nghĩ tình cảm nhân vật trữ tình Hay nói cách khác cảnh cớ, cịn tình đích đến cuối Trong nhiều thơ Hồ Chí Minh sử dụng bút pháp này, chọn hai tác phẩm sau: Phiên âm: Tân xuất ngục học đăng sơn Vân ủng trùng sơn, sơn ủng vân, Giang tâm kính tịnh vơ trần; Bồi hồi độc Tây Phong lĩnh, Dao vọng Nam thiên ức cố nhân 21 Dịch thơ: Núi ấp ôm mây, mây ấp núi, Lòng sông gương sáng, bụi không mờ Bồi hồi dạo bước Tây Phong lĩnh, Trông lại trời Nam, nhớ bạn xưa Cũng giống thơ Đường, Hồ Chí Minh khơng tả mà gợi Hai nét bút pháp hội họa truyền thống phương Đông tranh thủy mặc tác giả sử dụng thành thục vào thơ là: nét vẽ mây núi gợi lên vẻ đẹp hùng vĩ núi non, nét vẽ dòng sông vắt chảy chân núi phản chiếu ánh mặt trời gương phẳng sáng Chỉ cần có hai nét chấm phá thơi mà bao gồm cao sơn lưu thủy Nhân vật trữ tình hòa lẫn vào tranh thiên nhiên hùng vĩ với núi ơm mây mây ấp núi soi bóng xuống dịng sông vắt phẳng lặng Nhân vật mang cốt cách nhà hiền triết, nhìn cảnh vật từ cao, từ xa, bao quát càn khôn vào tầm mắt Cả vùng bao la, bát ngát phác họa có hồn qua hai nét chấm phá Nếu dừng lạ chỗ chưa trọn vẹn Một tranh sơn thủy đẹp thiếu hồn cảnh vật! Bài thơ Mới tù tập leo núi có điều Hồ Chí Minh tài tình thả hồn vào tranh qua hình ảnh thơ giàu giả trị biểu cảm hình ảnh thơ mang ý nghĩa tượng trưng Ngay câu thơ đầu có hai hình ảnh: “núi ơm mây” “mây ấp núi”, hình ảnh thơ gợi người đọc liên tưởng tới niềm khao khát tình cảm bạn bè, đồng chí Đến câu thơ thứ hai, hình ảnh “dịng sơng” mang ý nghĩa tượng trung Dịng sơng suốt gương khơng chút bụi mờ tâm hồn nhà thơ trải qua bao tháng ngày bị giam cầm, đày ải mà trắng trong, không vẩn bụi? Đến câu cuối nỗi nhớ bạn nỗi nhớ nước canh cánh bên lòng? Nhờ bút pháp chấm phá, tả cảnh ngụ tình nên thơ kết thúc không khép lại mà mở trường liên tưởng người đọc Thiết nghĩ thành cơng tác phẩm nghệ thuật xét đến phải đạt đến chỗ 3.6.Vẻ đẹp đại 3.6.1.Vẻ đẹp hiên= đại phương diên= nôi= dung: * Mối quan hệ người với thiên nhiên thay đ;i, người trở thành nhân vật trung tâm Bên cạnh nét đẹp cổ điển, tập Nhật kí tù cịn tốt lên vẻ đẹp đầy đại Đó đại tâm hồn, thở mang đậm dấu ấn thời đại, đậm dấu ấn đời Hồ Chí Minh 22 Ở thời kì văn chương trung đại, thiên nhiên xuất với vẻ kì vĩ bao la đầy trang trọng, mang “địa vị danh dự” theo lời Đặng Thai Mai Giữa tranh non sơng gấm vóc hùng vĩ ấy, người nét chấm phá, nét bút điểm xuyết điểm tô thêm sắc màu Nhưng thơ Hồ Chí Minh, người khơng nhỏ bé tầm thường đến mà lại đặt vị trí trung tâm, nâng lên với tầm vóc lớn lao Thấp thống sau hình ảnh đất trời bóng dáng người tù cộng sản đường chuyển lao đầy gian khổ thử thách thơ Mộ – thơ thứ ba mươi mốt tập Nhật kí tù Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, Cô vân mạn mạn độ thiên không Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hoan, lô dĩ hồng Mở đầu tác phẩm tranh cảnh chiều tối với cánh chim mỏi bay tổ ấm, với mây lững lờ trôi bầu trời Không gian trải rộng vừa mênh mông vừa vắng vẻ quạnh quẽ, mang theo ảm đạm mệt mỏi buổi nhá nhem Ta tưởng ảm đạm nặng nề bao trùm tồn tác phẩm đến hai câu sau, Hồ Chí Minh thắp sáng lên thơ qua hình ảnh người lao động bình dị đầy ấm cúng Khơng cịn thiên nhiên ước lệ, hình ảnh người gái xay ngơ chuẩn bị cho bữa tối trở thành hình tượng trung tâm Cối xay quay quay qua bàn tay cô thôn nữ thổi vào tác phẩm luồng sinh khí, trẻ trung khỏe khoắn với ấm áp lạ thường Giữa trời đất bao la hiu quạnh, bật lên hình ảnh lị than “hồng” Hình ảnh đốm lửa nhỏ nhen nhóm tỏa sáng thiên nhiên, xua tan mệt mỏi rã rời, cô đơn lạnh lẽo cảnh vật, sưởi ấm trái tim người nghệ sĩ, sưởi ấm lòng độc giả Bức tranh mây trời nhường chỗ, biến thành để làm bật lên tranh sinh hoạt bình dị, tơn lên ánh sáng ấm áp mà lao động đời thường mang đến Mối quan hệ người thiên nhiên không hòa hợp giao cảm mà người trở thành chủ thể thiên nhiên Nét hiên đại thơ Hồ Chí Minh khơng thể riêng thơ Mộ mà ta bắt gặp TTu lộ, Tảo giải hay số thơ khác tập Nhật kí tù * Chất thép người chiến sĩ Thơ Người khơng gây ấn tượng với tình người thi sĩ mà khắc sâu cảm nhận tinh thần thép người chiến sĩ cách mạng công đấu tranh giành độc lập dân tộc Chất thép tốt từ ý thức dùng ngịi bút phương tiện để đấu tranh mặt trận tư tưởng, Bác nói “Văn hóa 23 nghệ thuật mặt trận, anh chị em chiến sĩ mặt trận ấy” Bên cạnh đó, “thép” cịn tốt lên từ người người chiến sĩ, ý chí nghị lực, lĩnh tâm vượt lên hoàn cảnh thử thách dù có gian truân đến nhường Nếu Hồ Chí Minh khơng có ý chí kiên cường người chiến sĩ ung dung thản ngắm “quyện điểu”, ngắm “cơ vân”, có ánh nhìn trìu mến với người lao động thân cịn phải hứng chịu gơng cùm xiềng xích Hay thơ Vọng nguyệt Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tịng song khích khán thi gia Nếu đọc qua lần mà không nghiền ngẫm, hẳn ta nghĩ chất nghệ sĩ thấm đượm câu chữ đấy, tinh thần thép nằm đâu? Đến đây, cần xét thêm hoàn cảnh sáng tác đặc biệt thơ này, người thi sĩ ung dung thản ngắm trăng mà ta thấy người tù bị đày đọa nơi tăm tối nhà lao Tưởng Giới Thạch Không rượu, không hoa, bị dày vị thể xác, Người có ánh trăng làm người bạn tri kỉ tâm giao, thả hồn vào vào thiên nhiên sáng khiết trước mắt Ở đó, người chiến sĩ dùng ý chí kiên định khơng sờn lịng để vượt lên thực khắc nghiệt tăm tối, để tự mang đến phút giây thư giãn cho tâm hồn Dường niềm hy vọng vào tương lai tốt đẹp: Trường kì kháng chiến, định thắng lợi! Thống độc lập, định thành công! (Bài thơ chúc Tết đồng bào, chiến sĩ nước năm 1947) Bắt nguồn từ lòng yêu nước nồng nàn sâu nặng, niềm tin gieo vào lòng người sức mạnh tinh thần bền bỉ, hướng người ta đến ánh sáng, đến niềm lạc quan tích cực vào tương lai Hòa quyện với tâm hồn nghệ sĩ, tinh thần thép Hồ Chí Minh góp phần tăng thêm tính độc đáo tập Nhật kí tù, đặc sắc thể rõ nét qua thơ Vọng nguyệt, Sơ đáo Thiên Bảo ngục, Khán “Thiên gia thi” h7u cảm,… 3.6.2.Vẻ đẹp đại phương diện nghệ thuật * Ngôn ngD đời thường 24 Nếu thơ cổ điển có xu hướng triệt tiêu hư từ tập thơ này, chúng lại tăng cường sử dụng Chẳng hạn thơ Tứ cá nguyệt liễu, hư từ “nhiên vị” (bởi vì), “sở dĩ” (cho nên), “hạnh nhị” (may sao) sử dụng làm tăng tính chặt chẽ cấu trúc thơ Các lớp từ ngữ, lời ăn tiếng nói thường ngày khơng cầu kì trau chuốt nét mới, nét đại tập Nhật kí tù Câu thơ “Khuyến quân thả ngật cá bão” Tảo câu nói đời thường sống: khuyên anh ăn thật no Hay Dạ bán văn khốc phu, từ cảm thán “ô hô” (than ôi), “hà cố” (cớ sao) sử dụng hai câu thơ nhằm thể cảm xúc người vợ khóc thương cho chồng cách tự nhiên đầy chân thực Dù Nhật kí tù tập thơ chữ Hán ta thấy bóng dáng thành ngữ tiếng Việt xuất thơ Hồ Chí Minh qua thơ Điền đơng, Quách tiên sinh,… Tiếng lóng diện với tần suất dày đặc tập thơ Bài Lai Tân có câu “Huyện trưởng thiêu đăng biện cơng sự” hiểu “Chong đèn, huyện trưởng làm công việc” Theo lời người Trung Quốc, “thiêu đăng” tiếng long để việc hút thuốc phiện Hay Nạn h7u Mạc mỗ có câu thơ “Xa đại pháo tài, chân vĩ đại”, “xa đại pháo tài” tiếng lóng ám tài nói phét, khốc lác, chém gió Và đại cịn thể qua việc tập chữ Hán lại có cách viết phiên âm chữ la tinh Ví dụ câu đầu thơ Tân Dương ngục trung hải “Oa…! Oa…! Oaa…!” Như vậy, việc đưa vào yếu tố ngôn ngữ đời thường hư từ, ngữ, thành ngữ, tiếng lóng ,… thể cách chân thực tháng ngày chốn ngục thất người tù cách mạng đồng thời phát triển lực giao tiếp Đó tinh thần Việt hóa thơ Đường phong cách thơ Hồ Chí Minh * Sự vận động hình tưCng thơ Sự đại thơ Bác cịn thể hình tượng thơ ln ln vận động hướng sống, ánh sang, tương lai Hầu hết thơ viết theo thể tuyệt cú, câu cuối thường tơ đậm hình ảnh người lao động, hình ảnh sống vui tươi, hướng bình minh rực rỡ Câu cuối thơ thứ hai Tảo giải “Hành nhân thi hứng hốt gia nồng” Nếu thứ tranh đêm tối thứ hai lại cảnh bình minh rực sáng, nhân vật trữ tình từ “chinh nhân” chuyển thành “thi nhân” với tâm trạng lạc quan, dạt hứng khởi tương lai Đặc điểm thể qua thơ Mộ, Bán lộ đáp thuyền phó Ung, Tảo,… 25 26