1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số biện pháp giúp phát triển vận động tinh cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi ở trường mầm non

27 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON XÃ TÂN TRIỀU MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG TINH CHO TRẺ MẪU GIÁO 3-4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực Cấp bậc Tác giả Đơn vị công tác Chức vụ : Giáo dục mẫu giáo : Mầm non : Nguyễn Mỹ Linh : Trường mầm non xã Tân Triều : Giáo viên NĂM HỌC: 2022 – 2023 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .3 Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn .3 2.1.Thuận lợi: .3 2.2 Khó khăn: Các biện pháp thực 4.1 Bong bóng xà phịng 4.2 Mở nắp lọ: 10 4.3 Bài tập ngón tay 10 4.4 Kéo dây: .11 4.5 Bài tập bàn tay: 11 4.6 Kẹp phơi đồ: 12 4.7 Lấy hạt cườm khỏi trục 13 4.8 Dùng tay tiếp cận nhận biết vật dụng quen thuộc .13 4.9 Dùng kéo cắt giấy: .13 4.10 Dùng ngón tay đụng ngón khác: 14 IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 15 1.Đối với trẻ 15 Đối với giáo viên 16 Về phía phụ huynh .16 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 17 Kết luận: .17 Bài học kinh nghiệm: 17 Đề xuất, khuyến nghị 18 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ lúc sinh trưởng thành, trẻ cần phải rèn luyện thành thạo kỹ thuộc nhóm vận động tinh Khả vận động tinh kỹ quan trọng mà trẻ phải học để hoạt động với linh hoạt cao Bởi nhóm kỹ có vai trò quan trọng giúp trẻ tự thực hoạt động sinh hoạt hàng ngày như: đánh răng, mặc quần áo Điều khiến trẻ trở nên độc lập chăm sóc cho thân mà khơng cần người khác phải giúp đỡ Mọi đứa trẻ phải phát triển kỹ vận động tinh từ thời thơ ấu trưởng thành Bởi giới thực hành động đòi hỏi khéo léo xác đơi tay Hơn nữa, kỹ vận động tinh trẻ giúp trẻ phát triển tính cách độc lập việc tự chăm sóc thân mà khơng cần trợ giúp thành viên gia đình Trong năm đầu đời trẻ, khả vận động tinh trẻ nuôi dưỡng hành động từ đơn giản cầm nắm, vặn nút xoay đồ chơi, chơi đùa với xe, … hoạt động phức tạp vẽ tranh, lắp ráp lego, viết chữ,… Đây tảng để trẻ hình thành khả vận động đơi tay Trong q trình rèn luyện, động tác lặp lặp lại nhiều lần giúp trẻ ghi nhớ thực cách dễ dàng Khơng vậy, điều cịn kích thích phát triển kỹ liên quan đến thị giác, thính giác,… Đồng thời, phát triển trí não trẻ, tư duy, trí tưởng tượng trẻ,…Qua đó, trẻ dần khám phá vật, tượng giới xung quanh Trẻ em học kỹ vận động chúng lớn lên theo nhiều cách khác Trong kỹ vận động tinh kỹ sử dụng nhỏ để điều khiển ngón tay bàn tay thực nhiều nhiệm vụ cầm nắm vẽ tranh, viết chữ hay tô màu Trẻ thực hành chuyển động lặp lặp lại khơng giúp trì kỹ thời gian dài mà tạo hội cho trẻ hiểu cách quản lý giác quan tồn thể, chẳng hạn thính giác, thị giác hay khứu giác Đây cách tuyệt vời để phát triển tư sáng tạo trí tưởng tượng trẻ Hiện nay, vấn đề rèn luyện kĩ vận động tinh cho trẻ trường mầm non vấn đề cấp thiết, đóng vai trị quan trọng, rèn luyện tính trung thực, tính tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể, khéo léo, tự tin khả tự lập cho trẻ góp phần củng cố, tăng cường khéo léo đôi bàn tay Các giáo viên trọng rèn luyện kỹ vận động tinh cho trẻ xong chưa đạt hiệu cao chưa có biện pháp rèn luyện gây hứng thú phù hợp để lôi trẻ vào hoạt động Đặc biệt lứa tuổi - tuổi lứa tuổi có phát triển tốt hơn, phản xạ có điều kiện hình thành nhanh chóng Chính việc giúp trẻ phát triển thể chất tồn diện nói chung rèn luyện vận động tinh nói riêng việc cấp thiết cần làm Với lý mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp phát triển vận động tinh cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non” * Thời gian nghiên cứu: từ tháng 9/ 2022 đến tháng 5/ 2023 *Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp giúp trẻ phát triển vận động tinh cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non * Phạm vi nghiên cứu: nhóm lớp mẫu giáo bé C2 trường mầm non xã Tân Triều GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận Trẻ em bắt đầu có tiếp xúc với bên ngồi, giao tiếp với “ người lạ” em bước vào độ tuổi mẫu giáo, bạn bè trường mẫu giáo giới vô rộng lớn trẻ thơ Cũng giai đoạn em có hứng thú với giới xung quanh, tị mò thắc mắc vấn đề với người lớn Nếu người lớn hiểu tâm lý định hướng đem lại nhiều hiệu tích cực Ở giai đoạn từ đến tuổi này, trí tưởng tượng trẻ phát triển mạnh phần lớn thời gian trẻ chơi đùa Trẻ chơi mà học học mà chơi Chúng tự nghĩ trị chơi chơi khơng chán, đơi quên vệ sinh Trẻ lứa tuổi khơng thích trị chơi phức tạp, nhiều quy tắc Những trị chơi ngắn thích hợp với trẻ lứa tuổi khoảng thời gian ý, tập trung trẻ không kéo dài Vận động tinh khả điều khiển bàn tay ngón tay Kỹ vận động tinh phát triển tùy theo việc chơi, tập luyện trẻ Đồ chơi lắp ghép, đồ chơi nghệ thuật,… giúp trẻ tập cầm nắm đồ chơi, xoay, vặn, xiết, lắp ghép khối… tập làm động tác phức tạp nặn, vẽ tranh Kỹ vận động tinh sở để trẻ phát triển khả nghệ thuật đôi tay Cơ sở thực tiễn Hiện nay, chương trình giáo dục Việt Nam chương trình giáo dục hành theo phương thức giáo dục truyền thống Nhờ cập nhật chương trình phương pháp giáo dục kiểu mới, giáo dục Việt Nam bước đầu có xuất phương thức “giáo viên làm bạn với học sinh”; điều có nghĩa trò hoạt động, trao đổi kinh nghiệm việc học hỏi kiến thức trình chơi, việc rút ngắn khoảng cách giáo viên học sinh, tạo gần gũi, học sinh dễ dàng đề đạt đưa ý kiến cá nhân Nơi tiến hành thực đề tài “Một số biện pháp rèn kĩ vận động tinh cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non” môi trường giáo dục đạt chuẩn Quốc gia mức độ năm 2013, trường có diện tích rộng với sở vật chất khang trang Trường có tổng số học sinh 330 học sinh Trường có đội ngũ giáo viên u nghề, mến trẻ, ln có ý thức học hỏi nâng cao trình độ chun mơn, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nhà giáo, có ý thức, trách nhiệm, say sưa với công việc 2.1.Thuận lợi: - Ban giám hiệu quan tâm, sâu vào chuyên môn Ban giám hiệu giúp đỡ bồi dưỡng chuyên môn, đặc biệt trọng nâng cao điều kiện tài liệu chuyên môn, sở vật chất phục vụ công tác giáo dục theo hướng đại, tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng, lớp chuyên đề nhằm nâng cao lực thân - Trường có diện tích rộng nên có nhiều mơi trường hoạt động phát triển thể chất cho trẻ: bãi cỏ rộng với khu phát triển thể chất ngồi trời với nhiều trị chơi phát triển vận động thơ trèo thang, ném bóng… sân cát, số trò chơi rèn luyện khéo léo dẻo dai cho thể trẻ - Giáo viên trẻ, động, sáng tạo, vững vàng chun mơn, ln tâm huyết với nghề, có ý thức bồi dưỡng, nâng cao trình độ tìm tịi, sưu tầm tài liệu để dạy trẻ hiệu cao - Trẻ mạnh dạn, tự tin, thơng minh, thích tham gia vào hoạt động - Ban phụ huynh tạo điều kiện cho giáo viên công tác giáo dục nâng cao phương pháp dạy tổ chức thực nghiệm phương pháp trẻ, phối hợp tạo điều kiện cho giáo viên công tác giáo dục trẻ 2.2 Khó khăn: - Cơ sở vật chất: thiếu thốn số giáo cụ trực quan để rèn kỹ vận động tinh cho trẻ - Việc tìm hiểu tài liệu cịn hạn chế - Giáo viên hạn chế kĩ hướng dẫn tập vận động tinh cho trẻ - Đa số trẻ kỹ vận động, khả điều khiển bàn tay ngón tay trẻ không đồng đều, đặc điểm phát triển trẻ lại khác - Một số phụ huynh chưa quan tâm đến em mình, chưa kết hợp nhà trường việc dạy trẻ Các biện pháp thực Xuất phát từ số thuận lợi, khó khăn nêu trên, tơi suy nghĩ làm để thân đồng nghiệp thuận lợi việc phát triển vận động tinh cho trẻ, điều đồng nghĩa với việc giáo viên mầm non phải thực hiểu yếu tố thuận lợi tạo điều kiện cho giác quan phát triển, mà dựa vào đặc điểm xúc giác để phát triển vận động tinh cho trẻ, nâng cao kĩ sử dụng đồ vật nhỏ, khéo léo, tỉ mỉ đơi bàn tay, ngón tay sử dụng giáo cụ mô hoạt động với quần áo Biện pháp 1: Khảo sát hứng thú kĩ sử dụng đồ vật với kích thước nhỏ Để thực nghiệm, tơi khảo sát thực trạng kĩ sử dụng đồ vật với kích thước nhỏ, số trang phục trẻ hứng thú trẻ trước đồ vật để tìm phương pháp, hình thức nâng cao hứng thú nâng cao kĩ sử dụng đồ vật có kích thước nhỏ, làm tăng khéo léo, linh hoạt đôi bàn tay nhanh nhạy ngón tay Kĩ hoạt động Sự hứng thú Hoạt động Tổng số trẻ lớp: 32 Số Đạt lượng Quan sát 12,5% Chưa Số đạt lượng 87% Đạt Chưa đạt 15,6% 84% Cử động 15,6% 84% 21% 78% bàn tay Cử động 25% 78% 18% 78% ngón tay Phối hợp 18% 81% 25% 75% tay–mắt Với kết thể kĩ hoạt động hứng thú trẻ chưa cao Qua cho thấy: Việc rèn số kĩ phát triển vận động tinh cho trẻ 3- tuổi (Ứng dụng tảng đặc điểm xúc giác trẻ để phát triển khéo léo, nhanh nhạy, linh hoạt bàn tay, ngón tay cho trẻ) việc làm vô cần thiết Biện pháp 2: Thực tập khảo sát khả trước thực nghiệm: a, Để thực nghiệm, trước tiên, tiến hành cho trẻ cảm nhận xúc giác qua hoạt động cầm, nắm, xờ, vuốt ve số đồ dùng tạo cảm giác khác cho trẻ có mơi trường làm quen: - Một gậy giấy ráp - Một hộp bọc vải nhung - Một thảm cỏ tết dây nilon - Một cuộn len nhỏ - Một miếng cao su mềm - Một bóng bay nước nhỏ - Một thảm gai b, Sau cho trẻ làm quen với số môi trường tiếp xúc khác qua bàn tay, tiến hành cho trẻ thực số hoạt động để xác định rõ kĩ vận động linh hoạt bàn tay thơng qua việc cầm, nắm đồ vật có dạng hình trụ việc bóp bóng, nặn đất sét Trẻ thực tay để khảo sát - Cầm gậy tập thể dục: Trẻ nắm vững, bàn tay xịe rộng, ngón tay ơm sát thân gậy - Cầm chai nước nhỏ (khơng có nước bên trong) : Trẻ nắm chưa vững, bàn tay xịe rộng, ngón tay sát vào nhau, đầu ngón tay bấm chặt vào thành chai - Bóp bóng nước (độ to tương đương bóng tennis): Trẻ bóp bóng tay, bàn tay xịe rộng, ngón tay chụm, mở liên tục, tay - Nặn đất sét (độ to tương đương bóng nhỏ, đường kính 5cm): Trẻ bóp chưa tay, ngón tay co lại, lực tì mạnh vào má bàn tay phía ngón cái, miếng đất sét bị biến dạng Ngồi trẻ cịn tham gia hoạt động ngoại khóa vào dịp ngày lễ như: nặn bánh trơi c) Để nâng cao độ khó tiến hành khảo sát kĩ vận động ngón tay, tiến hành cho trẻ thực số hoạt động như: hứng cát, nhặt hạt vịng, tơ màu tranh vẽ, xoáy nắp chai Trẻ thực tay để khảo sát - Hứng cát: Ban đầu, trẻ xòe tay rộng, bàn tay để ngang, ngón tay xịe ra, cát rơi xuống đọng lại long bàn tay, cịn lại rơi qua kẽ ngón tay Sau 2-3 lần đổ cát để hứng, trẻ biết chụm ngón tay lại, cát dọng lòng tay tay bị lọt qua kẽ ngón tay Một số trẻ chụm chặt ngón tay nên cát lọt qua - Nhặt hạt vịng: Trong rổ hạt có nhiều hạt vịng màu sắc khác nhau, u cầu trẻ nhặt hạt vịng 2-3 đầu ngón tay Một số trẻ nhặt đầu ngón tay cách khéo léo mà khơng phải bấm chặt đầu ngón tay lại - Tô màu tranh vẽ: Trẻ biết tỳ tay giữ giấy cầm bút tay phải Tuy nhiên trẻ cầm bút - đầu ngón tay, ngón ngón trỏ quặt ngang bút, đầu ngón tay bấm chặt vào bút, đầu ngón tay hằn độ tì mạnh vào bút.nắp d, Trong trình tiến hành tập khảo sát, đồng thời quan sát đánh giá khả phối hợp tay – mắt trẻ Các trẻ tiến hành đồng thời hướng mắt đối tượng mà trẻ thực hiện, gặp khó khăn cần trợ giúp, trẻ nhìn giáo viên phân tán ý nơi khác Biện pháp 3: Ứng dụng số tập Montessori nhằm phát triển vận động tinh cho trẻ Tôi tiến hành áp dụng tập ứng dụng trẻ, bảng hoạt động mơ hành vi sử dụng trang phục thường ngày Giáo cụ mà sử dụng làm từ vải nguyên vật liệu mở khác dựa mô hình giáo cụ để tạo độ gần gũi với trẻ tiết kiệm chi phí cho q trình thực Các tập cho trẻ thực hoạt động góc ngày Bài tập 1: “Xúc hạt đậu ” - Mục đích: + Phát triển tính ngăn nắp tập trung trẻ + Rèn luyện kỹ vận động khéo léo cổ tay ngón tay, tay chuẩn bị cho khâu cầm bút + Tập cho trẻ phối hợp tay mắt + Cho bé tập khái niệm từ trái qua phải - Dụng cụ chuẩn bị: Áo trẻ - Hướng dẫn hoạt động: + Đặt áo lên bàn để nhìn thấy rõ ràng, + Cầm lấy vạt áo cho nhau, tiếp đến tìm cúc vị trí cao nhất, tìm lỗ khuyết cao Cầm cúc ngón tay phải, dùng ngón tay trái cầm lỗ khuyết nhẹ nhàng đẩy cúc qua lỗ khuyết - Cài cúc từ xuống dưới, cài xong nhớ chỉnh sửa áo cho cúc khuy thẳng hàng, khơng bỏ sót cúc (Hình ảnh bé thực kỹ cài cúc áo 10) Bài tập 7: “Sử dụng khuy bấm, nút cài” - Mục đích: + Trẻ biết phối hợp tay mắt + Phát triển xúc giác cách xờ xác định vị trí khuy bấm - Dụng cụ chuẩn bị: mơ hình khuy bấm, nút cài - Hướng dẫn hoạt động: giáo cụ để xuống mặt sàn dựa vào người trẻ, khuy bấm thiết kế mặt vải nhẵn khơng có đánh dấu Sau xờ xác định vị trí, trẻ bấm khuy lại tiếp tục dùng đầu ngón tay xờ vị trí khuy bấm Đối với nút cài, trẻ sử dụng hai tay, đầu ngón tay cầm vào bên nút, đưa nhẹ nút vào làm tương tự với nút khác, đầu ngón tay trẻ khơng tỳ q chặt Bài tập 8: “Sử dụng khóa cài” - Mục đích: + Phối hợp tay – mắt + Phối hợp nhuần nhuyễn ngón tay bàn tay - Dụng cụ chuẩn bị: Mơ hình khóa cài - Hướng dẫn thực hiện: Các đầu ngón tay cầm vào đầu dây, luồn qua khe móc dùng tay rút dây Sau đó, kéo đến khu vực dây có lỗ, trẻ dùng đầu ngón tay ủn khóa cài vào Biện pháp 4: Sưu tầm số tập khác giúp phát triển vận động tinh trẻ 3- tuổi 4.1 Bong bóng xà phịng Vận động tinh, thao tác, - tuổi Mục đích: Cải thiện làm chủ vận động tinh khả nắm bắt Mục tiêu: Mở nắp hũ bong bóng xà phịng sử dụng que xác Dụng cụ: Hũ bong bóng xà phịng (với que nắp) Tiến trình: - Cơ chắn nắp hũ bong bóng xà phịng khơng siết chặt để hũ bàn trước mặt trẻ 10 - Cô nắm bắt ý trẻ cho trẻ cách vặn mở nắp Sau lấy que làm vài bong bóng cách lay động que - Cô bỏ que hũ vặn nắp nhẹ nhẹ - Cô cầm bàn tay trẻ giúp trẻ mở nắp, sau hướng dẩn trẻ tìm que hũ lay động que để tạo bong bóng Sau vài giây, bỏ que vào hũ vặn nắp - Cô để hũ trước mặt trẻ hiệu cho trẻ mở nắp - Nhại lại cử động cần, cô đặt bàn tay trẻ hũ cho - Cô tiếp tục nhại lại cử động bạn chắn trẻ nhìn vào bàn tay bạn - Lặp lại tập trẻ mở nắp không trợ giúp (lúc đầu bạn mong đợi trẻ làm đổ, trước trẻ học cách làm chủ bàn tay, hũ que) Thời điểm ứng dụng: Tổ chức hoạt động trời 4.2 Mở nắp lọ: Vận động tinh, phối hợp hai bàn tay, - tuổi Mục đích: Cải thiện làm chủ vận động tinh Sự phối hợp hai bàn tay, rắn rỏi bàn tay xoay cổ tay Mục tiêu: Mở nắp lọ nhỏ khơng trợ giúp Dụng cụ: lọ nhỏ có nắp để mở, bánh kẹo Tiến trình: - Để lọ bàn trước mặt trẻ Cô đu đưa bánh kẹo mà trẻ thích tầm nhìn trẻ - Khi cô nắm bắt ý trẻ, bạn mở nắp lọ để bánh kẹo vào đóng nhẹ nắp - Cho trẻ lọ hiệu cho trẻ mở nắp lọ cách bắt chước hành động với bàn tay Sau để bàn tay trẻ lọ cách thích hợp giúp trẻ mở nắp để lấy bánh kẹo - Lặp lại tập với lọ khác Giảm trợ giúp bạn trẻ mở lọ Cơ đừng qn kiểm tra lần nắp khơng đóng chặt Thời điểm ứng dụng: Tổ chức hoạt động góc (Hình ảnh bé vặn mở nắp chai 03) 4.3 Bài tập ngón tay Vận động tinh, thao tác, - tuổi Mục đích: Cải thiện làm chủ ngón tay Mục tiêu: Thực hành cử động đơn giản ngón tay khơng trợ giúp Dụng cụ: Khơng có Tiến trình: 11 - Cơ cho trẻ cử động đơn giản ngón tay cho trẻ bắt chước cử động sau (ví dụ dùng ngón trái sờ liên tục vào ngón bàn tay phải cô) - Cô hiệu cho trẻ phải bắt chước cô Nếu trẻ muốn bắt chước cô, cô dùng bàn tay cô hướng dẫn bàn tay trẻ theo ý muốn Cơ khen thưởng tức - Các động tác khác ngón tay là: a) Cử động ngón cách nắm tay lại b) Cử động ngón tay cách để lòng bàn tay hướng lên cao c) Cử động rời ngón cách để lịng bàn tay hướng phía - Lặp lại tập cách sử dụng động tác khác đơn giản ngón tay trẻ học cử động ngón tay chung với rời ngón Thời điểm ứng dụng: Cho trẻ thực hoạt động chuyển tiếp 4.4 Kéo dây: Vận động tinh, thao tác, - tuổi Mục đích: Cải thiện cầm nắm làm chủ vận động tinh Mục tiêu: Kéo dây đồ chơi thú nhồi bơng nói Dụng cụ: Búp bê thú nhồi bơng biết nói phát âm ta kéo sợi dây Tiến trình: - Cô cho trẻ đồ chơi thú nhồi nói “con nhìn kìa” - Cơ chắn trẻ quan sát cô cho trẻ cách kéo sợi dây đồ chơi trẻ nói - Sau đồ chơi hết kêu, cô đưa đồ chơi cho trẻ hướng dẫn tay trẻ kéo sợi dây (bạn thưởng liền cho trẻ trẻ kéo sợi dây) - Cơ cho trẻ đồ chơi khác khuyến khích trẻ tự kéo sợi dây Cô cho trẻ sợi dây đâu bắt chước hành động kéo (bạn giúp trẻ trẻ lúng túng) - Sau cùng, cô dạy trẻ cầm đồ chơi kéo không trợ giúp, cách sử dụng hai bàn tay hợp tác với Thời điểm ứng dụng: Tổ chức cho trẻ hoạt động góc, hoạt động chiều (Hình ảnh bé tự dày nhà 08) 4.5 Bài tập bàn tay: Vận động tinh, nắm bắt, - tuổi Mục đích: Cải thiện rắn rỏi bàn tay Mục tiêu: Mỗi bàn tay bóp miếng xốp trái bóng cao su mút lần Dụng cụ: Miếng xốp, bóng cao su mút Tiến trình: 12 - Cô ngồi bên phải trẻ với bàn tay phải dang thẳng phía trước, lịng bàn tay hướng lên cao - Bàn tay trái cô cầm bàn tay phải trẻ dang thẳng giống trước mặt trẻ - Cơ nói “đóng” gập bàn tay lại từ từ để trở thành nắm tay Sau nói “mở” trở lại vị trí ban đầu - Lặp lại tiến trình cách sử dụng bàn tay trái cô để giúp trẻ cử động ngón tay (bạn đừng quên lần cho lệnh “đóng” “mở”) - Lặp lại tập trẻ đóng mở nắm tay phải lần theo lệnh miệng cô - Khi trẻ làm được, qua phía bên dùng bàn tay phải cô giúp trẻ cử động bàn tay trái trẻ - Khi trẻ mở đóng nắm tay lần không trợ giúp, cô để miếng xốp bàn tay trẻ lặp lại tập (cho trẻ bóp miếng xốp lần cho bàn tay) - Sau cùng, thay miếng xốp trái bóng cao su mềm cơtiếp tục tập Cơ nhớ nói “đóng” “mở” lần cô tiếp tục cử động bàn tay cho trẻ có mẫu để bắt chước Thời điểm ứng dụng: Tổ chức cho trẻ thực hoạt động chiều 4.6 Kẹp phơi đồ: Vận động tinh, thao tác, - tuổi Mục đích: Cải thiện làm chủ vận động tinh vàsự rắn rỏi bàn tay Mục tiêu: Cột kẹp phơi đồ cạnh hộp nhỏ Dụng cụ: kẹp phơi đồ nhẹ nhựa, hộp giày Tiến trình: - Trước bắt đầu tập, cô kiểm tra kẹp phơi đồ để bạn chắn chúng không cứng để mở dễ dàng - Cô cầm kẹp phơi đồ trước mặt trẻ cách bấm hai đầu để mở đóng Sau nói “con nhìn nè” kẹp góc cạnh hộp giày - Cô để kẹp bàn tay trẻ dùng bàn tay cô để giúp trẻ mở kẹp - Cơ hướng dẫn bàn tay trẻ kẹp góc cạnh hộp giày Khen trẻ cho trẻ kẹp khác - Cô giảm áp lực bàn tay trẻ tự làm phần công việc - Khi trẻ kẹp kẹp hộp không trợ giúp, cô để kẹp trước mặt trẻ hướng dẫn trẻ kẹp hết tất góc cạnh hộp 13 - Sau bảo trẻ gỡ kẹp bỏ chúng vào hộp (Thưởng trẻ lần trẻ làm xong tập) Thời điểm ứng dụng: Tổ chức cho trẻ thực tập hoạt động góc 4.7 Lấy hạt cườm khỏi trục Dụng cụ: - hạt cườm vuông - que gỗ nhỏ, dài chừng 25 cm Cách làm: - Cô xâu hạt cườm vuông vào que gỗ - Cơ trình bày cho trẻ em cách lấy hạt cườm khỏi que gỗ Lấy hạt - Trình bày xong, bảo trẻ làm cách dẫn - Nếu trẻ gặp khó khăn, tay bạn giữ chặt đầu que gỗ, tay hướng dẫn trẻ em lấy hạt cườm Thời điểm ứng dụng: Tổ chức cho trẻ thực tập hoạt động góc 4.8 Dùng tay tiếp cận nhận biết vật dụng quen thuộc Dụng cụ : - Một bao vải rộng, - Năm vật dụng quen thuộc : bút chì, khối vng, bút màu có nắp đậy, banh nhỏ, vòng hay đồng tiền kẽm… Cách làm : - Bỏ vào bao vật liệu - Bảo trẻ đưa tay vào bao tìm vật dụng mà bạn gọi tên, khơng nhìn vào bao - Bỏ vào lại vật dụng mà trẻ vừa lấy ra, trước yêu cầu trẻ em tìm đồ vật khác - Nếu trẻ gặp khó khăn, khơng hiểu…cơ dùng vật dụng cụ thể khác, y hệt vật dụng bao, đưa trước mắt trẻ - Ví dụ : “Con lấy bóng giống bóng này” Thời điểm ứng dụng: Tổ chức cho trẻ thực hoạt động khám phá 4.9 Dùng kéo cắt giấy: Dụng cụ : Giấy kéo Cách làm : - Cô dùng kéo cắt giấy thành mảnh… - Bảo trẻ : “Con dùng kéo cắt giấy ra, cô vừa làm” - Yêu cầu: Trẻ cầm kéo cách đứng đắn cắt giấy thành vài mảnh 14 Thời điểm ứng dụng: Tổ chức cho trẻ thực tập hoạt động góc (Hình ảnh bé cắt giấy kéo 01) 4.10 Dùng ngón tay đụng ngón khác: Dùng ngón tay đụng đến đầu ngón tay khác thuộc bàn tay Dụng cụ: Khơng có Cách làm: - Cơ đứng bên cạnh nhìn hướng với trẻ - u cầu trẻ em ý nhìn kỹ cách làm - Cơ đưa tay lên phía trước trẻ, lịng bàn tay quay phía trẻ - Tách rời ngón tay tạo khoảng cách rõ ràng ngón - Lấy ngón tay đụng đến đầu ngón kia, - Làm theo thứ tự: ngón tay trỏ, ngón tay giữa, ngón tay đeo nhẫn, ngón tay út Thời điểm ứng dụng: Tổ chức cho trẻ thưc tập hoạt chuyển tiết Biện pháp Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh giáo dục hình thành cho trẻ kỹ chơi trò chơi vận động nhằm phát triển thể chất cho trẻ Việc phối hợp với phụ huynh cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ việc làm cần thiết thiếu Bên cạnh giáo dục phát triển thể chất cho trẻ nhiệm vụ quan trọng không giáo dục cho trẻ trường mầm non mà phải giáo dục cho trẻ nơi, lúc, trường nhà Góc tun truyền lớp: tơi sưu tầm hình ảnh, tài liệu, báo có nội dung giáo dục phát triển vận động cụ thể hình ảnh trị chơi dân gian, cài tài liệu góc tuyên truyền lớp cho phụ huynh dẽ nhìn thấy đọc Các tài liệu tuyên truyền thường xuyên cập nhật thay đổi nội dung phù hợp với chủ đề giáo dục Nội dung tài liệu tun truyền nhằm mục đích giáo dục trẻ vấn đề sau: + Phụ huynh gương mẫu làm gương nhà cho trẻ học tập tập thể dục buổi sáng, hoạt động thể dục thể thao trường + Biết tham gia quét dọn sân vườn giúp ơng, bà, cha, mẹ Biết chăm sóc bảo vệ cối vườn nhà, không ngắt bẻ cành + Tơi sưu tầm hình ảnh, băng rơn, hiệu, hình ảnh tư liệu tơi đề xuất ý kiến với ban giám hiệu nhà trường kết hợp hội cha mẹ học sinh lớp hỗ trợ kinh phí để in bạt hình ảnh thành tranh ảnh, hiệu Sau treo hiệu tranh ảnh mảng tường trường lớp, cho trẻ phụ huynh dễ nhìn thấy, dễ quan sát hàng ngày 15 + Đề xuất với ban giám hiệu tổ chức buổi ngoại khóa, hội thi sức khỏe cho bậc phụ huynh tham gia với trẻ góp phần phối kết hợp phụ huynh nhà trường khăng khít Trên lớp trao đổi phụ huynh hoạt động vui chơi trẻ, nhờ có hoạt động vui chơi mà trẻ linh hội kiến thức hàng ngày cách tự nhiên không gò ép Chơi trò chơi vận động trẻ 3-4 tuổi cách trẻ học đức tính, kỹ xã hội cần thiết như: kiên trì sức bền ý chí; Sự linh hoạt tinh nhanh trị chơi phát triển trí thông minh cho trẻ Tôi tuyên truyền, phổ biến đến phụ huynh giáo dục hình thành cho trẻ kỹ chơi trị chơi để phụ huynh có điều kiện chơi IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 1.Đối với trẻ Sau năm ứng dụng thực nghiệm lớp, thu kết tương đối khả quan thể kết khảo sát sau: - Trẻ hứng thú, tập trung ý với giáo cụ trực quan, biết sử dụng giáo cụ trực quan phù hợp - Trẻ có kĩ vận động ngón tay, bàn tay , xoay cổ tay kết hợp tay-mắt cách khéo léo, nhuần nhuyễn - Trong trình thực hiện, trẻ tự xử lý tình với giáo cụ thể độc lập hoạt động, chủ động với giáo cụ - Trẻ có tính độc lập cao, có thói quen ngăn nắp gọn gàng, có kỹ sống tốt, trẻ học tính kiên trì, bền bỉ Đầu năm Cuối năm Kỹ Sự hứng Kỹ Sự hứng Hoạt HĐ thú HĐ thú động SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Tổng số 32 trẻ Quan 12,5% 87% 80% 28 87% sát 25 Cử động 15,6% 84% 87% 29 90% bàn tay 28 Cử động 25% 78% 30 93% 30 93% ngón tay Phối hợp 18% 81% 27 84% 30 93% tay–mắt Đối với giáo viên - Giáo viên phát huy tối đa hiệu đồ dùng, học cụ Bản thân mạnh dạn, tự tin khơng ngại khó khơng ngừng sáng tạo đồ dùng học cụ đẹp mắt, hiệu giáo dục cao đưa vào cho trẻ hoạt động 16 - Giáo viên tích lũy nhiều kinh nghiệm giảng dạy để hướng dẫn trẻ tiếp thu kiến thức kỹ dễ dàng, hiệu -Việc đánh giá học sinh rõ ràng, xác Về phía phụ huynh - Được tuyên truyền tập phát triển vận động tinh cho trẻ phụ huynh nhiệt tình quan tâm ủng hộ việc áp dụng phương pháp vào giáo dục tích cực phối hợp với cô giáo tạo môi trường học tập nhà trao đổi với cô giáo phát triển trẻ để cô xây dựng cách giáo dục trẻ tốt - Phụ huynh nhận thấy thao tác với học cụ có kỹ sống thành thạo, với tiến nhà, phụ huynh yên tâm gửi đến lớp học

Ngày đăng: 11/08/2023, 13:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w