1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) giải pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi ở trường mầm non

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 157,5 KB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Tục ngữ ta có câu “Thân tự lập thân”- có nghĩa: Tự chủ đức tính tốt đẹp, quý người cần hướng đến Sự tự chủ, tự lập giúp gặt hái thành từ cơng sức, nỗ lực Theo nhà khoa học “Thời kỳ quan trọng đời tuổi học đại học, mà thời kỳ đầu tiên, giai đoạn từ sinh sáu tuổi” Ở tuổi lên ba trẻ hình thành phát triển ý thức “Cái tơi” mình, trẻ tích cực tìm hiểu vật, tượng xung quanh, trẻ muốn tự làm việc để khẳng định Song với bận rộn cơng việc mà nhiều bậc phụ huynh dành thời gian để quan tâm hướng dẫn mà thường nuông chiều q mức, nghĩ cịn bé làm việc vậy, cần bao bọc không tin vào khả trẻ, trẻ muốn làm thấy trẻ làm lóng ngóng, chậm chạp tỏ khó chịu, nên người lớn thường làm thay trẻ, dẫn đến trẻ có thái độ bướng bỉnh tạo ỉ lại, lười biếng tự tin Là giáo viên mầm non, nhận thấy dạy trẻ mẫu giáo 3-4 tự lập việc làm quan trọng cần thiết mà giáo viên cha mẹ nên làm Bởi tính tự lập tính cách bản, đóng vai trị quan trọng giúp trẻ sau trưởng thành lĩnh, tự tin, vững vàng, thành công sống đặc biệt trẻ tự làm việc thích thật tốt mà khơng cần có giúp đỡ người lớn Giáo dục tính tự lập cho trẻ từ cịn bé khơng tạo cho trẻ khả tự lập sinh hoạt ngày mà điều kiện quan trọng để hình thành tự tin, động, sáng tạo, làm sở hình thành kỹ sống sau Qua thực tế giảng dạy lớp mẫu giáo 3-4 tuổi phụ trách, nhận thấy rằng: Đa số trẻ lớp tơi chưa có kỹ tự phục vụ thân; trẻ chưa biết lấy cất đồ dùng cá nhân mình, chưa tự rửa tay; lau mặt, tự dép, tự ăn, tự lấy cất gối đồng thời trẻ chưa có kỹ giữ gìn vệ sinh chưa biết vệ sinh nơi qui định; chưa có thói quen xả nước sau vệ sinh, hay rửa tay xa phòng tay bẩn, chưa có ý thức nhặt rác bỏ vào thùng rác, kỹ hỗ trợ người khác khả hợp tác hạn chế Nếu không trang bị cho trẻ kỹ tự phục vụ thân trẻ khơng thể chủ động tự lập sống sau Từ lý thân nhận thấy việc giáo dục tính tự lập cho trẻ quan trọng cần thiết Đó lí mà tơi lựa chọn, nghiên cứu đề tài:“Giải pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3- tuổi trường mầm non” 1.2 Điểm đề tài: Giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi thông qua việc áp dụng lồng ghép hoạt động, hình ảnh, video có thực sống ngày nhằm giúp giáo viên thực nội dung giáo dục cách nhạy bén, linh hoạt, không trùng lặp, không gây tải, để trẻ thực hành trải nghiệm cách thoải mái Mặt khác giúp trẻ mẫu giáo 3-4 có số kỹ tự lập kỹ tự phục vụ thân, kỹ giữ gìn vệ sinh, kỹ hỗ trợ người khác Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia tích cực vào hoạt động, phát triển khả tư duy, khả chủ động hoạt động Giáo viên có thêm nhiều kinh nghiệm phương pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ Biết lựa chọn nội dung dạy, hoạt động lớp hợp lý, đầy đủ logic Hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ lớp Ngoài ra, kết hợp phụ huynh tham gia nhiều ý kiến đóng góp, chia sẻ kinh nghiệm để phụ huynh hiểu ý nghĩa việc giáo dục tính tự lập cho trẻ Đây điều kiện thuận lợi để thân tơi nghiên cứu hồn thành đề tài, mang lại kết thiết thực qua năm thực * Phạm vi áp dụng đề tài: Đề tài thực năm học 2022-2023, phạm vi đề tài, thân tập trung nghiên cứu vấn đề“Giải pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3- tuổi trường mầm non”nơi cơng tác thực có hiệu cao Vì thế, đề tài có khả áp dụng rộng rãi trường mầm non toàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình nói riêng áp dụng rộng rải trường mầm non tồn quốc nói chung Hy vọng rằng, từ giải pháp đưa giúp cho hoạt động học trường mầm non đạt kết tốt PHẦN NỘI DUNG: 2.1 Thực trạng vấn đề mà đề tài cần giải Năm học 2022- 2023, nhà trường phân công giảng dạy lớp mẫu giáo 3-4 tuổi với tổng số 24 cháu, q trình thực đề tài, tơi gặp số thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: - Được đạo sâu sát chuyên môn Ban giám hiệu nhà trường Lớp đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu dạy học - Bản thân giáo viên lớp nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục tính tự lập cho trẻ Ln suy nghĩ tìm tịi, gây hứng thú để trẻ tích cực tham gia hoạt động rèn tính tự lập - Mơi trường lớp học rộng rãi, thống mát, có góc kỹ riêng dành cho trẻ trải nghiệm - Phụ huynh phối hợp với giáo viên lớp chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ, đưa trẻ học chuyên cần đạt tỷ lệ cao * Khó khăn: - Trẻ tuổi nhỏ, nhiều trẻ chưa học nhà trẻ nên chưa có kỹ tự phục vụ, trẻ phụ thuộc hồn tồn vào bố mẹ giáo - Nhận thức số trẻ chậm dẫn đến việc rèn kỹ tự lập cho trẻ gặp nhiều khó khăn - Phần lớn phụ huynh làm nông, số làm ăn xa gửi nhà cho ông bà nên nên chưa trọng đến việc giáo dục tính tự lập cho trẻ - Một số phụ huynh cịn q nng chiều nên thường làm thay cho trẻ dẫn đến việc trẻ khơng có tính tự lập - Để thấy rõ thực trạng, tơi tiến hành khảo sát có kết sau: TT TIÊU CHÍ Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động SL Đạt % Chưa đạt SL % 10/24 41,7% 14/24 58,3% 11/24 45,8% 13/24 54,2% 10/24 41,7% 14/24 58,3% 9/24 37,5% 15/24 62,5% Trẻ thực kỹ tự phục vụ thân Trẻ biết tự cất, lấy đồ dùng cá nhân Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơng cộng, vệ sinh trường lớp Trẻ biết giúp đỡ người khác 8/24 33,3% 16/24 66,7% Khả hợp tác giải vấn đề 8/24 33,3% 16/24 66,7% 2.2 Nội dung đề tài 2.2.1 Giáo dục kỹ tự lập cho trẻ thông qua hoạt động - Dạy trẻ kỹ tự phục vụ thân Để giúp trẻ thực kỹ (tự lấy, cất đồ dùng cá nhân, đồ dùng đồ chơi nơi quy định; tự rửa tay, lau mặt ) trở thành thói quen hàng ngày, tơi thường xun rèn cho trẻ hoạt động: Đón, trả trẻ, trị chuyện sáng, hoạt động học, hoạt động góc, ăn, ngủ, vệ sinh, hoạt động chiều Tơi kiên trì rèn trẻ lúc nơi, tùy hoạt động mà lựa chọn kỹ giáo dục trẻ phù hợp Ví dụ: + Giờ đón trẻ: Sau trẻ chào cơ, chào tạm biệt bố mẹ; cho trẻ tự cất đồ dùng cá nhân trẻ vào ngăn tủ có ký hiệu riêng, trẻ tự xếp dép lên giá gọn gàng chọn dép mặc lớp ký hiệu mặc vào vào lớp + Hoạt động học: Tơi tập cho trẻ thói quen tự lấy đồ dùng để hoạt động cất đồ dùng nơi trẻ lấy Ví dụ: Hoạt động tạo hình (lấy đồ dùng bảng, khăn ẩm, bút sáp màu, giấy vẽ, đất nặn ) Hoạt động âm nhạc (các loại nhạc cụ biểu diễn xác xô, gõ, trống, đàn ) Hay hạt đông bé làm quen với toán (đồ dùng để đếm, chia, so sánh, phân nhóm ) + Hoạt động chơi: Tơi giáo dục trẻ biết chơi nhau, biết đoàn kết, chia sẽ, khơng tranh dành đồ chơi, giúp hồn thành cơng việc giao, biết thu dọn đồ dùng, đồ chơi sau hoạt động hay sau chơi xong như: trẻ chơi góc xây dựng, tơi ln gợi mở cho trẻ biết tự nhận vai biết công việc mình, thành viên nhóm phối hợp giúp hồn thành cơng việc Sau chơi xong hướng dẫn để trẻ biết thu dọn đồ dùng đồ chơi, từ hình thành cho trẻ thói quen ngăn nắp, gọn gàng, Trong chơi, tơi giáo dục cho trẻ kỹ chơi đồn kết không tranh giành đồ chơi bạn, chơi nhẹ nhàng khơng gây tiếng ồn lớn Cịn góc phân vai bạn tự thỏa thuận vai chơi thể vai chơi, lấy cất đồ chơi nơi quy định + Các hoạt động khác (ăn, ngủ, vệ sinh): Tôi ý giáo dục trẻ kỹ tự phục vụ rửa tay, lau mặt, tự cất, lấy bát, thìa, gối tự ăn, uống, tự cởi quần vệ sinh, vệ sinh nơi quy định Khi trẻ đến trường chưa quen với bước rửa tay tơi hướng dẫn thực với trẻ (kỹ rửa tay với xà phịng) Sau đó, tơi khuyến khích, động viên cho trẻ tự thực liên tục ngày vào vệ sinh, nhờ mà trẻ lớp có kỹ rửa tay thành thạo Hoặc ngủ, cho trẻ tự giác lấy gối, chăn ngủ cất gối nơi quy định ngủ dậy Mỗi việc làm nhỏ với kiên trì hàng ngày giáo giúp trẻ có thói quen tự phục vụ cho thân tốt - Dạy trẻ kỹ giữ gìn vệ sinh Giữ vệ sinh kỹ quan trọng trẻ nên dạy từ bé Dạy trẻ kỹ giữ gìn vệ sinh chung vệ sinh cá nhân để giữ sẽ, tránh xâm nhập vi khuẩn, ảnh hưởng tới sức khỏe Đối với trẻ lớp tơi, tơi hướng dẫn trẻ tự làm hoạt động vệ sinh cá nhân đánh răng, lau mặt vệ sinh, xả nước sau vệ sinh, bỏ rác nơi quy định Tôi kiên nhẫn hướng dẫn trẻ từ từ thực hoạt động này, không làm hộ để tránh trẻ ỷ lại, phụ thuộc Ví dụ: + Hoạt động trời: Đây hội để trẻ trải nghiệm, vui chơi thỏa thích theo hứng thú trẻ Tuy nhiên, trình chơi định hướng giáo dục để trẻ có số kỹ biết bảo vệ mơi trường như: Nhặt rụng sân trường, nhặt rác bỏ vào thùng rác, nhổ cỏ, tưới nước cho cây…, trình trẻ thực hiện, tơi quan sát thấy trẻ cịn lúng túng tơi lại gần hướng dẫn làm với trẻ, trò chuyện với trẻ mục đích, ý nghĩa cơng việc trẻ làm từ trẻ hiểu yêu quý xanh, yêu thiên nhiên, biết giữ gìn bảo vệ mơi trường xanh-sạch-đẹp hơn…khi trẻ làm tốt công việc giao tuyên dương, khen ngợi, trẻ cảm thấy hứng thú, tự tin từ thích tham gia vào hoạt động tập thể lớp + Riêng hoạt động vệ sinh không xem nhẹ, lồng ghép nội dung giáo dục kỹ tự phục vụ, kỹ giữ gìn vệ sinh cho trẻ, hoạt động, thời điểm mà trẻ tiếp thu kiến thức tạo thành thói quen tốt như: Trẻ nhận ký hiệu khu vực vệ sinh dành cho trẻ nam, khu vực vệ sinh dành cho trẻ nữ vệ sinh nơi quy định Tôi hướng dẫn trẻ biết xả nước sau vệ sinh + Để rác nơi quy định, kỹ giữ gìn vệ sinh mà giáo dục cho trẻ ngày Thơng qua vệ sinh góc lớp, tơi phân công trẻ dọn dẹp với cô đưa rác bỏ vào sọt rác lớp; hay hướng dẫn trẻ để vỏ sữa sau uống vào sọt rác Ngồi ra, tơi cịn cho trẻ khu vực có thùng rác phía ngồi sân trường để trẻ chủ động bỏ rác nơi quy định Song với hoạt động chơi, tơi cịn tổ chức cho trẻ nhận biết hành vi “đúng” “sai” thông qua hoạt động học kỹ sống - Dạy trẻ kỹ hỗ trợ người khác Ở độ tuổi mầm non, trẻ dần hình thành phát triển tư duy, nhận thức hành động Khi trẻ tự tự lập chăm sóc thân, bước trẻ cần học thấu hiểu giúp đỡ người xung quanh Giúp đỡ người lớn từ việc nhỏ chuẩn bị bàn học, chuẩn bị bàn ăn, lau bàn ăn, giường ngủ cô… việc tốt mà trẻ nên nhận thức thực từ cịn bé Tơi ln khen ngợi trẻ làm việc để trẻ thấy hữu ích tiếp tục tinh thần tự giác lịng tốt giúp đỡ người Ví dụ: Trong ăn, ngủ: thay trước đây, đến ăn tơi phải bàn, ghế, giường ngủ sẵn cho trẻ, trẻ việc đến chỗ ngồi ăn, đến giường để ngủ qua nghiên cứu thực biện pháp này, tơi có cách nhìn khác cho trẻ chuẩn bị bàn ăn, chuẩn bị giường ngủ Trong trình trẻ làm cơ, tơi ln khuyến khích, động viên trẻ Tôi thấy trẻ làm cô, bạn trẻ hứng thú tích cực tham gia, từ hình thành kỹ biết hỗ trợ người khác cho trẻ 2.2.2 Lập kế hoạch giáo dục tính tự lập cho trẻ phù hợp Với độ tuổi khác có mục tiêu cách thực bước khác để dạy trẻ tính tự lập theo lời Bác Hồ dạy “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức mình” Vì từ đầu năm học lập kế hoạch với nội dung phù hợp để giáo dục kỹ tự lập cho trẻ lớp sau: - Kỹ tự phục vụ thân: Tự nhặt đồ chơi; tự cởi mặc quần áo; tự rửa mặt, rửa tay; tự dép, tự cất dép, lấy cất đồ dùng cá nhân đến lớp về; tự ăn; tự lên xuống cầu thang; tự lấy cất gối - Kỹ giữ gìn vệ sinh: Tự thay quần áo thấy bẩn; xả nước sau vệ sinh, vệ sinh nơi qui định; rửa tay xa phòng tay bẩn, nhặt rác, bỏ rác vào nơi qui định; tự rửa tay, chân thấy bẩn, biết tự vệ sinh thấy có nhu cầu - Kỹ hỗ trợ người khác: Trẻ lấy, cất đồ dùng học tập, chuẩn bị bàn ăn, giường ngủ cô, lấy ly nước uống nhờ, xách phụ đồ, tưới chăm sóc Việc xác định kỹ giúp định hướng nhiệm vụ cơng tác chăm sóc trẻ nói chung việc thực đề tài nghiên cứu nói riêng Sau xác định kỹ lập kế hoạch giáo dục kỹ tự lập cho trẻ theo: Kế hoạch năm, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần kế hoạch ngày Trong trình thực hiện, ý lựa chọn, xây dựng, xếp kỹ cần giáo dục tính tự giác cho trẻ theo nguyên tắc từ dễ đến khó phù hợp với khả trẻ, phù hợp với chủ đề Khi xây dựng kế hoạch dạy học, lựa chọn lồng ghép nội dung giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ Ví dụ: - Chủ đề thân: Tôi chọn nội dung tự phục vụ chăm sóc thân như: Biết tự xúc cơm, tự rót nước, tự cất đồ dùng cá nhân, tự mặc giày, dép, biết rửa tay, lau mặt, biết cách đeo trang cách 10 - Chủ đề gia đình: Tơi chọn kỹ giúp đỡ người khác như: Biết phối hợp với bạn chơi, không tranh dành đồ chơi bạn, đoàn kết chia bạn chơi, biết cảm ơn giúp đỡ biết xin lỗi mắc lỗi, biết giúp đỡ cô, giúp đỡ bạn, biết dọn dẹp đồ dùng, đồ chơi - Các chủ đề khác, lồng ghép giáo dục kỹ giữ gìn vệ sinh biết bảo vệ môi trường, không vứt rác bừa bãi, không ngắt bẻ cành Nhờ việc lập kế hoạch xác định nội dung cụ thể đưa vào chương trình giáo dục mà tơi khơng cịn lúng túng việc giáo dục kỹ sống cho trẻ Khơng cịn bị động có nội dung cụ thể rõ ràng Tôi giúp trẻ hiểu ý nghĩa hành động, cơng việc nào, biết việc nên làm việc không nên làm để từ giúp trẻ có ý thức sống hàng ngày 2.2.3 Ln tập thói quen cho trẻ thời gian để hồn thành cơng việc: Trước chưa thực biện pháp, thường hay kiên nhẫn không dành nhiều thời gian cho trẻ để trẻ tự hồn thành cơng việc mà thường giúp trẻ thấy trẻ chưa làm yêu cầu như: “Sao làm chậm vậy?” hay : “ Cô nói mà khơng hiểu ư?”…khi thấy tơi trẻ buồn chưa hồn thành cơng việc bị giáo nhắc nhở, số trẻ thường ỉ lại vào cô giáo không muốn tự làm hay làm chậm để chờ giúp đở trẻ hứng thú tham gia vào vào việc lớp…từ tơi hiểu với trẻ nhỏ khơng nên nóng vội, khơng la mắng trẻ, khơng làm giúp việc vừa sức trẻ, hướng dẫn 11 trẻ làm việc tơi hướng dẫn tỉ mỉ, cẩn thận, thấy trẻ làm thao tác chuyển sang hướng dẫn thao tác khác Tôi ln tự nhắc với lịng kiên trì, trao cho trẻ hội để trẻ có thành công, động viên, cổ vũ giúp trẻ tự tin vào việc làm để trẻ tự hồn thành cơng việc Tùy vào lực trẻ, nhanh hay chậm không quan trọng mà quan trọng trẻ học Nên hoạt động cho trẻ làm thường xuyên liên tục từ trở thành kĩ trẻ, đem đến cho trẻ tự lập, tự tin nghĩ trẻ giỏi bạn Ví dục: Trong tiết “Tô màu trang phục bé” lúc đầu trẻ tô chưa đẹp, chấp nhận trẻ tô nghuệc ngoạc, chờm ngồi…tơi bình tĩnh quan sát, để biết trẻ yếu điểm uốn nắn chỉnh sửa cho trẻ điểm từ trẻ tự tin tiến ngày Rèn luyện kỹ cho trẻ điều cần thiết Việc hình thành kỹ học tập sinh hoạt yếu tố định đến trình hình thành phát triển nhân cách sau trẻ Khi xảy vấn đề đó, khơng trang bị kỹ cần thiết, trẻ không đủ kiến thức để xử lý tình bất ngờ Vì thế, rèn luyện kỹ cần thiết, đặc biệt kỹ tự lập giúp trẻ sớm có ý thức làm chủ thân, sống tích cực hướng đến điều lành mạnh cho xã hội Để hình thành tính tự lập, cần phải tin tưởng trẻ, động viên khuyến khích trẻ làm công việc khả Nếu kiểm soát trẻ chặt để trẻ phụ thuộc lâu trẻ bám riết lấy cha mẹ, giáo, trở thành 12 đứa trẻ lười biếng việc trẻ trở nên khó khăn Xuất phát từ điều này, cô giáo cha mẹ nên dạy tính tự lập, làm việc đơi tay từ nhỏ Với độ tuổi khác đặt mục tiêu cách thực bước khác để dạy trẻ tính tự lập theo lời Bác Hồ dạy “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức mình” 2.2.4 Giáo dục tính tự lập cho trẻ thơng qua khích lệ, nêu gương Tâm lý người thích khen chê Nhất trẻ lúc muốn khen khen nhiều Hằng ngày, vào nêu gương thời điểm, trước tặng hoa, tặng cờ, cho trẻ tự nhận xét mình, bạn Trẻ nổ tích cực biết phụ giúp cô làm số công việc, nêu gương cho lớp biết tặng trẻ hoa Cuối ngày trẻ nhận ba hoa tặng cờ Để trẻ cắm hoa, cắm cờ chỗ tập cho trẻ ghi nhớ ký hiệu riêng Qua đó, hình thành cho trẻ biết ghi nhớ có chủ định Cuối tuần, có tiết mục kể chuyện gương bạn tốt, tuần thực vậy, mà trẻ thích khen trẻ có hành vi đắn, hành động đẹp Ví dụ: Hơm nay, bạn Hiền thấy bạn Khang loay hoay để kê bàn nên bạn Hiền bạn Khang bê bàn kê vị trí Hoặc bạn Thảo mở tủ cất gối không mở được, thấy bạn Trường đến giúp đỡ Tôi thường xuyên quan sát động viên khen ngợi trẻ kịp thời trẻ làm tốt công việc giao, nêu gương trẻ trước lớp cho bạn học 13 tập, trẻ hứng khởi cố gắng phấn đấu để khen, tính tự lập trẻ từ ngày phát triển tốt Ví dụ: Trong ăn cơm bạn Thủy Tiên ăn cơm xong trước khen: Bạn Thủy Tiên giỏi bạn tự xúc ăn hết xuất cuối tuần cô thưởng bé ngoan cho bạn Thủy Tiên Vậy bạn khác lớp cố gắng tự xúc ăn nhanh hết xuất để cô giáo khen giống bạn…Hoặc học: Dạy trẻ kĩ tự mặc cởi áo khoác bạn Quỳnh Nga thực tốt nên cô giáo tuyên dương trước lớp…cháu tỏ vui vẻ ham học hỏi Có thể trẻ chưa làm tốt nhiệm vụ mong đợi thay trách mắng trẻ tơi thường xuyên động viên khuyến khích trẻ để trẻ thêm tự tin, tự lập làm tốt vào lần sau 2.2.5 Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh giáo dục tính tự lập cho trẻ Đối với trẻ 3-4 tuổi nói riêng trẻ mầm non nói chung, thời gian trẻ trường nhiều so với thời gian nhà Những học trẻ học trường giúp trẻ phát triển yêu cầu độ tuổi Tuy nhiên, để giáo dục trẻ trường đạt kết tốt nhất, tránh trường hợp cô giáo lớp giáo dục trẻ tính tự lập, cịn nhà cha mẹ lại ln làm thay trẻ việc, thường xuyên trao đổi với phụ huynh đón, trả trẻ, buổi họp phụ huynh, qua góc tuyên truyền nhóm zalo, facebook lớp vấn đề có liên quan đến trẻ trường đặc biệt giáo dục tính tự lập cho trẻ Bởi khơng phải phụ huynh có nhận thức đắn vấn đề 14 Tơi tun truyền đến phụ huynh, bữa cơm nhà để trẻ tự xúc ăn nhắc nhở trẻ ăn sẽ, bàn ăn cần đặt khăn ướt khăn ăn để trẻ học theo người lớn tự vệ sinh cho Hướng dẫn trẻ tự đánh rửa mặt trước ngủ, sau ngủ dậy để rèn nề nếp thói quen cho trẻ vệ sinh cá nhân Phối hợp với phụ huynh hướng dẫn trẻ biết tự cất đồ chơi, xếp dồ dùng gọn gàng, không chê trách trẻ mà phải kiên trì thường xun khích lệ, khen ngợi để trẻ hào hứng tự lập Bắt đầu từ việc đơn giản tăng dần mức độ khó lên trẻ quen dần Tập cho trẻ hoạt động ngày tự gấp quần áo hay đơn giản đem cất cốc nước mà trẻ vừa uống xong giúp trẻ tự lập Mẹ cho trẻ làm “chân chạy vặt” làm bếp, vừa tăng hội gần gũi mẹ trẻ vừa giúp bé tự lập Với cách làm thấy hiệu trẻ thành thạo thêm nhiều kỹ Cơ nắm bắt tình hình trẻ, cịn phụ huynh biết làm Thấy phụ huynh hào hứng phấn khởi biết kỹ tự phục vụ * Kết đạt được: Sau áp dụng thực đề tài “Giải pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo - tuổiở trường mầm non” thân trẻ thu số kết sau: * Đối với trẻ 15 - Trẻ có số kỹ tự phục vụ như: + Kỹ tự phục vụ thân: Tự nhặt đồ chơi; tự cởi mặc quần áo; tự rửa mặt, rửa tay; tự dép, tự cất dép, lấy cất đồ dùng cá nhân đến lớp về; tự ăn; tự lên xuống cầu thang; tự lấy cất gối) + Kỹ giữ gìn vệ sinh (tự thay quần áo thấy bẩn; xả nước sau vệ sinh, vệ sinh nơi qui định; rửa tay xa phòng tay bẩn, nhặt rác, bỏ rác vào nơi qui định; tự rửa tay, chân thấy bẩn, biết tự vệ sinh thấy có nhu cầu) + Kỹ hỗ trợ người khác (lấy, cất đồ dùng học tập, chuẩn bị bàn ăn, giường ngủ cô, lấy ly nước uống nhờ, xách phụ đồ, tưới cây) - Trẻ hứng thú tham gia tích cực vào hoạt động, phát triển khả tư duy, khả chủ động hoạt động - Trẻ mạnh dạn tự tin tham gia vào hoạt động, biết giúp đỡ người khác Những điều thể rõ bảng khảo sát trẻ cuối năm sau: Hoạt động Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động Trẻ thực kỹ tự phục vụ thân Trẻ biết tự cất, lấy đồ dùng cá nhân Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơng cộng, vệ Đạt Chưa đạt SL Tỷ lệ 1/24 4,2% SL 23/24 Tỷ lệ 95,8% 24/24 100% 0% 24/24 100% 0% 23/24 95,8% 1/24 4,2% sinh trường lớp 16 Trẻ biết giúp đỡ người khác 23/24 95,8% 1/24 4,2% Khả hợp tác giải vấn đề 22/24 9,7% 2/24 8,3% * Đối với giáo viên Qua việc thực hiện, áp dụng biện pháp “Giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non” Bản thân tự tin đúc kết nhiều kinh nghiệm phương pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ Biết lựa chọn nội dung dạy, hoạt động lớp phù hợp, đầy đủ logic để giúp trẻ có kỹ tốt Thơng qua việc giáo dục tính tự lập cho trẻ thân hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ lớp, từ chủ động, linh hoạt có nhiều thủ thuật để tạo hứng thú cho trẻ hoạt động tự lập Bản thân ban giám hiệu đồng nghiệp đánh giá cao việc giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi, biện pháp nhân rộng cho giáo viên lớp mẫu giáo trường học tập, áp dụng bước đầu mang lại hiệu tốt, đồng nghiệp ghi nhận có sức lan toả lớn Từ đó, thân tơi rút số học kinh nghiệm là: Giáo viên xác định kỹ tự lập cần dạy phù hợp với độ tuổi Lập kế hoạch giáo dục phù hợp với chủ đề, hoạt động Phối hợp với phụ huynh để rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ hình thành kỹ cách bền vững PHẦN KẾT LUẬN 17 3.1 Ý nghĩa, phạm vi áp dụng đề tài Qua giải pháp triển khai thực trẻ, sau thời gian áp dụng lớp đem lại hiệu tốt 100 % trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động trẻ thực kỹ tự phục vụ biết tự cất, lấy đồ dùng cá nhân, biết giữ gìn vệ sinh cơng cộng, vệ sinh trường lớp biết giúp đỡ người khác khả hợp tác giải vấn đề Sau thực đề tài này, thân rút số học kinh nghiệm sau Với vai trị người làm cơng tác giáo dục, tơi nhận thức đắn vai trò tầm quan trọng cơng tác giáo dục tính tự lập cho trẻ Nâng cao nhận thức phụ huynh thông qua công tác tuyên truyền vận động phụ huynh trẻ có hội để thể mình, bộc lộ thân trước người Chúng ta cần giáo dục trẻ có ý thức đắn việc giáo dục tính tự lập từ cịn nhỏ, giúp trẻ có khả tự lập phối hợp vận động tốt, trẻ có ý thức giữ gìn sức khoẻ thân, thích tham gia hoạt động, ln mạnh dạn, tự tin, có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần đoàn kết tham gia hoạt động tập thể, biết quan tâm giúp đỡ người xung quanh Công tác đạt hiệu qủa cao có tham mưu Ban Giám Hiệu nhà trường, phối hợp giáo viên tổ ý nghĩa việc giáo dục tính tự lập cho trẻ Bản thân trau dồi nhiều kiến thức kỹ nghiệp vụ sư phạm giáo dục tính tự lập cho trẻ qua hoạt động ngày Với vai trò 18 người giáo viên, người hướng dẫn trẻ tham gia tập huấn đầy đủ, nắm nội dung giáo dục tính tự lập cho trẻ Để từ đó, tơi tìm phương hướng, giải pháp tích cực triệt để để giúp trẻ tự lập, vận dụng phương pháp phù hợp gắn với sống thực trẻ Hình thành cho trẻ thói quen tự lập thường xuyên liên tục Phụ huynh quan tâm đến cơng tác trao đổi nhiệt tình, phối hợp chặt chẽ với giáo viên việc dạy trẻ kỹ sống nhiều hính thức khác Giao tiếp cha mẹ tốt hơn, đa số cha mẹ dịu dàng, quát mắng trẻ, thay đổi cách rèn kỹ cho trẻ 3.2 Những kiến nghị, đề xuất Để giúp trẻ 3-4 tuổi hình thành tốt kỹ tự phục vụ, tơi có số kiến nghị, đề xuất sau: * Đối với nhà trường Tiếp tục đạo, tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên nội dung, phương pháp hình thức giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non Nên tổ chức nhiều buổi thảo luận chuyên đề để giáo viên có nhiều hội trao đổi kinh nghiệm, chia giải pháp hay việc giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo nói chung trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi nói riêng Trên số giải pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3- tuổi trường mầm non Qua thời gian tìm tịi nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý xây dựng đồng nghiệp, cấp Lãnh đạo để thân tơi có nhiều sáng kiến kinh nghiệm thiết thực 19 chăm sóc giáo dục trẻ, đáp ứng ngày cao nghiệp giáo dục thời kỳ Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước Xin chân thành cảm ơn./ 20

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:29

w