(Skkn 2023) đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo cho học sinh lớp 1

19 2 0
(Skkn 2023) đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo cho học sinh lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học có vai trị quan trọng Điều ghi rõ “Luật Phổ cập giáo dục tiểu học”: “Giáo dục tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng phát triển tình cảm đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ thể chất trẻ em nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Có thể nói, giáo dục tiểu học viên gạch xây dựng móng vững cho tồn hệ thống giáo dục quốc dân Trong xu nay, phương pháp giáo dục tập trung vào vai trò người giáo viên sang phương pháp tập trung vào vai trò học sinh (HS); từ hình thức dạy học truyền thống sang hình thức dạy học việc tổ chức hoạt động nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo HS Phương pháp dạy học nhằm phát huy khả kiến thức HS mức cao nhất, em khơng bị "áp đặt" phải nghe tiếp nhận kiến thức cách thụ động mà em chủ động tự chiếm lĩnh tri thức tổ chức, định hướngcủa GV Qua trình giảng dạy học sinh lớp trường Tiểu học Vĩnh Quỳnh, thấy nhận thức em nhiều hạn chế, ý thức tự học, tự rèn luyện Các em cịn ỷ lại, muốn dựa vào có sẵn, thụ động học tập Để làm rõ vấn đề chủ động quan sát tìm hiểu tìm số nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng nhiều học sinh chưa xác định tầm quan trọng việc học nên chưa ham học là: Bước vào học lớp 1, sống trẻ có nhiều thay đổi lớn Thứ nhất, trẻ phải làm quen với môi trường mới, bạn bè mới, thầy cô đặc biệt môn học đem lại cho em hiểu biết sống Nếu mẫu giáo, chơi hoạt động chủ đạo tiểu học, hoạt động học lại hoạt động chủ đạo Đây thay đổi thứ hai đời sống trẻ Việc chuyển từ hoạt động chơi sang hoạt động học rào cản lớn HS lớp Các em thường khó tập trung thời gian dài, học theo cảm hứng nên kết học tập chưa cao, năm học năm học thứ hai thực chương trình GDPT 2018 hồn cảnh đại dịch Covid-19 đặt nhu cầu thực cho việc học tập học sinh hình thức trực tuyến Vì vậy, người giáo viên phải có biện pháp giúp trẻ có hứng thú học tập, học với niềm thích thú, say mê tất mơn học Để làm điều đó, người GV phải kết hợp sử dụng nhiều phương pháp dạy học (PPDH) với nhiều hình thức khác để lơi cuốn, hấp dẫn trẻ vào học, khơi dậy em lòng ham hiểu biết, tìm tịi học hỏi, tạo cho HS động học tập, có nhu cầu học tập để tiếp thu kiến thức Khi có hứng thú học tập em tham gia hoạt động sơi nổi, hào hứng tích cực Hứng thú với học tập yếu tố quan trọng cần thiết giúp cho việc học tập HS mang lại hiệu cao, tránh căng thẳng nhàm chán Trên thực tế, nay, GV thường trọng tới việc dạy kiến thức, kĩ cho HS quan tâm đến việc HS có thích học hay khơng Đó ngun nhân dẫn đến tiết học trở nên nhàm chán, đơn điệu, hiệu chưa cao Từ tình hình thực tế người giáo viên phải thay đổi hình thức dạy học, quản lý học sinh cho vừa đảm bảo chất lượng giáo dục vừa tạo tâm học tập tốt cho học sinh Xuất phát từ lí trên, tơi mạnh dạn đề xuất đề tài: “ Đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh lớp 1” Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng việc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS học - Góp phần đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS, tăng cường hoạt động cá nhân phối hợp với học tập giao lưu Hình thành rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế - Góp phần gây hứng thú học tập cho HS, việc phát huy tính tích cực HS học khơng giúp em lĩnh hội tri thức mà giúp em củng cố khắc sâu tri thức Đối tượng nghiên cứu - Học sinh khối lớp năm học 2021-2022 trường Tiểu học Vĩnh Quỳnh - Một số biện pháp đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh lớp Phương pháp nghiên cứu: - Trong q trình thực đề tài này,tơi sử dụng số phương pháp: - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế dạy học: + Phương pháp quan sát + Phương pháp điều tra Phạm vi - Thời gian nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 1A6 trường Tiểu học Vĩnh Quỳnh - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2021 đến tháng 4/2022 3 PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận Việc đổi giáo dục Tiểu học dựa đường lối, quan điểm đạo giáo dục nhà nước, định hướng quan trọng việc phát triển đổi giáo dục Tiểu học Những quan điểm đường lối đạo nhà nước đổi giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng thể nhiều văn Theo khoản điều 29 Luật giáo dục 2019 nêu rõ mục tiêu Giáo dục tiểu học:"nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, lực học sinh; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học trung học sở” Khoản điều 30 Luật giáo dục 2019 nêu: “Phương pháp giáo dục phổ thông phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc trưng môn học, lớp học đặc điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, khả tư độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất lực người học; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng vào q trình giáo dục.” Nghị sổ 29-NQ/TW yêu cầu “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng CNTT&TT dạy học” Tính tích cực phẩm chất vốn có người, để tồn phát triển người ln phải chủ động, tích cực cải biến mơi trường tự nhiên, cải tạo xã hội Vì vậy, hình thành phát triển tính tích cực xã hội nhiệm vụ chủ yếu giáo dục Tính tích cực học tập - thực chất tính tích cực nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực có nghị lực cao qúa trình chiếm lĩnh tri thức Tính tích cực nhận thức hoạt động học tập liên quan trước hết với động học tập Động tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tư độc lập Suy nghĩ độc lập mầm mống sáng tạo Ngược lại, phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động học tập Tính tích cực học tập biểu dấu hiệu như: hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, địi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ học để nhận thức vấn đề mới; tập trung ý vào vấn đề học; kiên trì hồn thành tập, khơng nản trước tình khó khăn… Tính tích cực học tập thể qua cấp độ từ thấp lên cao như: - Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động thầy, bạn… - Tìm tịi: độc lập giải vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải khác số vấn đề… - Sáng tạo: tìm cách giải mới, độc đáo, hữu hiệu Tính tích cực, chủ động học tập thể hai mặt: tính chuyên cần hành động tính sâu sắc hoạt động trí tuệ Cách học tích cực thể việc tìm kiếm, xử lý thơng tin vận dụng chúng vào giải nhiệm vụ học tập thực tiễn sống, thể tìm tịi, khám phá vấn đề phương pháp mới, chép, mà sáng tạo cá nhân Như dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh, có tác dụng mạnh mẽ to lớn trình dạy học Trong dạy học, tạo điều kiện để học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, kĩ năng, biến thành kiến thức, kỹ Học vậy, khiến hiểu biết em vững hơn, hứng thú em tăng cường Dạy học phát huy tính tích cực giúp hoạt động tư học sinh khơi dậy phát triển, giúp hình thành phát triển lực hoạt động trí tuệ Cơ sở thực tiễn: 2.1 Thực trạng việc đổi phương pháp, hình thức dạy học nhà trường Qua thực tế giảng dạy, điều tra việc dạy học giáo viên học sinh nhận thấy số thực trạng sau: 2.1.1.Thuận lợi: 2.1.1.1.Nhà trường: - Luôn hỗ trợ, tạo điều kiện sở vật chất, đường truyền mạng, đồ dùng dạy học đại, tạo điều kiện tốt cho việc giảng dạy, học tập giáo viên học sinh - Quan tâm, đạo sát đến việc đến việc bồi dưỡng chun mơn đặc biệt đổi phương pháp, hình thức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh việc tổ chức hội thảo, chuyên đề cấp trường, cấp huyện Chú trọng đến nội dung buổi Sinh hoạt chuyên môn tổ, khối 5 2.1.1.2.Giáo viên: - Đội ngũ giáo viên trường có trình độ chun mơn vững vàng, thường xuyên cử học tập, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ - Thực thành thạo ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy việc xây dựng giảng điện tử; trò chơi tương tác; học liệu điện tử,… có khả đáp ứng yêu cầu sử dụng phương tiện dạy học đại 2.1.1.3 Phụ huynh học sinh: - Đa số phụ huynh quan tâm tới việc học tập chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng cần thiết; chuẩn bị đồ dùng, vật liệu,… giúp với học cụ thể - Phối hợp với nhà trường để tạo điều kiện cho HS có mơi trường học tối ưu 2.1.2.Khó khăn: 2.1.2.1.Giáo viên: - Ở số học, số giáo viên chưa biết thiết kế tổ chức kế hoạch dạy học theo hướng đổi phương pháp, quen dạy theo phương pháp cũ - Ở số tiết, giáo viên tổ chức hoạt động cho học sinh phát chi tiết, hình ảnh tồi số vấn đề như: + Việc tổ chức hoạt động nhiều thời gian + Giáo viên chưa hướng dẫn học sinh sưu tầm, chuẩn bị trước cho học + Sử dụng đồ dùng chưa hợp lí, chưa khoa học khơng phát huy tính sáng tạo học sinh + Một số giảng điện tử chưa có chất lượng nên hiệu chưa cao + Một số giáo viên trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin hạn chế, chưa sử dụng thành thạo thiết bị đại nên lúng túng có tâm lí “e ngại” đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học 2.1.2.2 Học sinh: - Học sinh lớp nhỏ nên ý thức tự giác việc học tập chưa cao, hạn chế ngơn ngữ nên có em cịn rụt rè - Thời gian đầu, học sinh chưa quen với việc học trực tuyến - Đối tượng học sinh có nhiều hoàn cảnh khác nhau, khả tiếp thu khác 2.2 Nguyên nhân - Nhận thức cần thiết phải đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá ý thức thực đổi phận giáo viên chưa cao - Năng lực số giáo viên vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cực cịn hạn chế 6 - Việc sử dụng thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông dạy học chưa tối ưu - Kết khảo sát lực học sinh học kì I TS Giữa học kì I Tốt Đạt HS Nội dung đánh giá SL % SL % Năng lực - Tự chủ tự học 15 31,3 33 68,7 chung - Giao tiếp hợp tác 17 35,4 31 64,6 48 - Giải vấn đề sáng tạo 12 25 36 75 Năng lực - Ngôn ngữ 15 31,3 33 68,7 đặc thù - Tính tốn 14 29,2 34 70,8 - Khoa học 17 35,4 31 64,6 - Thẩm mĩ 13 27,1 35 72,9 - Thể chất 15 31,3 33 68,7 Nhìn vào bảng số liệu trên, thấy số lượng học sinh có lực mức Tốt cịn chưa cao, tỉ lệ học sinh có lực mức đạt cịn nhiều Chính vậy, cần có giải pháp hay để giúp học HS hứng thú học tập, bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS Các biện pháp đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh lớp Để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập HS đòi hỏi người GV nhiều điều, phải có tay nghề vững vàng, phải biết u nghề, mến trẻ Ngồi muốn phát huy tính tích cực, tự giác học tập HS phải biết lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức phù hợp Vì việc đổi phương pháp dạy học tất yếu phải đổi hình thức tổ chức dạy học tạo hội cho học sinh động não, tìm tòi, suy nghĩ làm việc, trao đổi thảo luận với bạn Cụ thể sử dụng biện pháp sau: 3.1 Biện pháp 1:Vận dụng phương pháp dạy học truyền thống cách hiệu Đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại, luyện tập mà cần bắt đầu việc cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng Để nâng cao hiệu phương pháp dạy học người giáo viên trước hết cần nắm vững yêu cầu sử dụng thành thạo kỹ thuật phương pháp việc chuẩn bị tiến hành lên lớp, kỹ thuật đặt câu hỏi xử lý câu trả lời đàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu luyện tập 7 Tuy nhiên, phương pháp dạy học truyền thống có hạn chế tất yếu, bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng phương pháp dạy học mới, tăng cường tính tích cực nhận thức học sinh thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm dạy học giải vấn đề Phương pháp dạy học truyền thống cách dạy học truyền từ lâu đời qua nhiều hệ Về hiểu, phương pháp lấy trung tâm giáo viên Giáo viên người thuyết trình, diễn giải kho tàng tri thức học sinh lắng nghe, ghi chép học thuộc Trong phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên tâm điểm học sinh khách thể, quỹ đạo xung quanh Phương pháp dạy học tiến hành lâu đời mang đến hiệu tích cực Tuy nhiên giảng dạy phương pháp dạy học truyền thống tồn đọng nhược điểm học sinh tiếp thu kiến thức theo cách thụ động, học diễn buồn tẻ thiên kiến thức lý thuyết Học sinh có điều kiện thực hành, chủ động tìm tịi nên khó nhớ lâu áp dụng thực tế 3.1.1 Phương pháp thuyết trình Phương pháp thuyết trình phương pháp dạy học mà phương tiện dùng để thực lời nói sinh động giáo viên Phương pháp thuyết trình sử dụng chủ yếu để trình bày kiến thức mới, sử dụng việc làm mẫu hệ thống hố kiến thức ơn tập chương, phần Phương pháp thuyết trình có ưu điểm thời gian ngắn, GV trình bày khối lượng lớn nội dung, chủ động thời gian kế hoạch tồn lớp Nếu thuyết trình GV lập luận gọn gàng, chặt chẽ, diễn đạt có hệ thống HS học tập rèn luyện mặt Tuy nhiên, phương pháp thuyết trình có mặt hạn chế như: HS phải tiếp thu kiến thức cách thụ động dùng lời nói.Nếu lời nói đơn điệu, HS dễ bị mệt Chỉ địi hỏi trình nhận thức thụ động HS nên khơng giúp trị phát triển ngơn ngữ nói HS nghe Chính vậy, bậc Tiểu học GV nên hạn chế sử dụng phương pháp này, học sinh tham gia học trực tuyến Khi cần thiết, nên sử dụng với mức độ vừa phải: nhịp điệu chậm, phần tài liệu thuyết trình ngắn chiếm khoảng thời gian ngắn tiết học Ví dụ, dạy tiết tập đọc, trước vào GV sử dụng phương pháp thuyết trình để giới thiệu, dẫn dắt Với tiết tập đọc: Anh hùng biển cả- sách Cánh Diều, để giới thiệu bài, trước hết hỏi HS hiểu biết thân cá heo HS trả lời theo hiểu biết thân Sau đó, GV giới thiệu: cá heo số loài động vật thông minh thân thiện Cá heo lồi động vật có vú, sinh ni sữa Cá heo có khả hiểu ngơn ngữ, hành vi đơn giản người,… Khi thuyết trình, GV sử dụng tranh, ảnh minh họa video để học sinh hứng thú ý 8 Ngồi GV cịn sử dụng phương pháp để giúp HS hiểu nghĩa số từ ngữ phần luyện đọc từ ngữ Khi dạy tiết Tự nhiên xã hội- sách Cánh diều - An toàn đường sau HS số biển báo đèn tín hiệu giao thơng hình, GV sử dụng phương pháp thuyết trình để giới thiệu thêm, cung cấp thêm cho HS số loại biển báo giao thơng khác có kèm hình ảnh, video Việc giúp HS có thêm hiểu biết, hiểu loại biển báo giao thông, ứng dụng vào sống 3.1.2 Phương pháp giảng giải - minh hoạ Phương pháp giảng giải minh hoạ phương pháp dùng lời nói để giải thích tài liệu, kiến thức có sẵn, kết hợp với việc dùng phương tiện trực quan để hỗ trợ cho việc giải thích từ giúp HS hiểu nội dung học Phương pháp kết hợp cụ thể trừu tượng nên có ưu phương pháp thuyết trình việc gây hứng thú học tập, việc giúp HS hiểu, nhớ kiến thức Trong dạy học, sử dụng phương pháp GV cần lưu ý lớp thành phần minh hoạ phải chiếm tỉ lệ nhiều Tuy nhiên phương pháp nhằm thơng báo kiến thức có sẵn cho HS Vì vậy, HS bị đặt tình trạng thụ động, chưa phát huy tính tích cực nhận thức em Ví dụ tiết Toán - sách Cánh Diều - Làm quen với phép cộng, dấu cộng để hình thành kiến thức phép cộng, GV đưa tình có thao tác gộp que tính tay phải với que tính tay trái Gộp lại hai tay yêu cầu HS đếm xem có tất que tính Sau giáo viên dùng chấm trịn để diễn tả thao tác vừa thực que tính giới thiệu phép cộng (với nghĩa gộp), dấu cộng (+) Ở tiết bài, GV sử dụng que tính thao tác: lấy que tính, lấy thêm que tính Đếm xem có tất que tính? GV dùng chấm trịn để diễn tả thao tác que tính giới thiệu phép cộng (với nghĩa thêm) Từ việc giảng giải minh họa trên, HS nhận biết ý nghĩa phép cộng với nghĩa gộp lại nghĩa thêm Hình thành cho HS khái quát ban đầu phép cộng, giúp HS nắm chất phép cộng, ghi nhớ kiến thức Trong tiết thực hành, luyện tập, ôn tập, phương pháp thường dùng phát vấn đề mà dùng phương pháp dạy học khác không hiệu Khi học sinh không hiểu rõ kiến thức hiểu chưa đầy đủ giáo viên nên sử dụng phương pháp 3.1.3 Phương pháp gợi mở vấn đáp Phương pháp gợi mở vấn đáp phương pháp dạy học mà GV không trực tiếp đưa kiến thức hoàn chỉnh mà hướng dẫn HS tư bước để em tự tìm kiến thức phải học Phương pháp vấn đáp phương pháp đưa câu hỏi thích hợp cho HS trả lời để đến kết luận cần thiết Thường người ta sử dụng phương pháp vấn đáp để tiến hành gợi mở 9 Phương pháp gợi mở vấn đáp tương đối thích hợp dạy học tiểu học Nó làm cho khơng khí lớp học sơi nổi, sinh động; kích thích hứng thú học tập lịng tự tin HS; rèn luyện cho em lực diễn đạt hiểu biết ngơn ngữ; làm cho em thu nhận kiến thức nhanh chóng, chắn Khi dạy tiết Tốn - sách Cánh Diều - bài: Phép trừ phạm vi (tiếp theo)dựa vào phương tiện trực quan (Các thẻ phép tính) qua thao tác tìm kết phép tính, GV phối hợp thao tác HS xếp thẻ thành bảng cộng + = 2; + = 3, làm để biết phép tính tiếp theo? (HS nói lấy số cộng với 1) tương tự GV tiếp tục gợi mở để giúp HS hoàn thành bảng cộng phạm vi Sau hoàn thành, GV sử dụng câu hỏi để giúp HS nhận đặc điểm phép cộng dịng cột Từ nhớ Bảng cộng nhanh Việc vận dụng phương pháp dạy học truyền thống cách hiệu giúp cho tiết học, hoạt động trở nên thú vị hơn, hướng tới mục đích học sinh làm trung tâm, phát huy tính chủ động từ phía học sinh Giáo viên người cung cấp, gợi mở để học sinh phát giải vấn đề cách sáng tạo 3.2 Biện pháp 2:Vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh Việc phối hợp đa dạng phương pháp hình thức dạy học tồn trình dạy học phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học Dạy học tồn lớp, dạy học nhóm dạy học cá thể hình thức dạy học cần kết hợp với nhau, hình thức có chức riêng Tình trạng độc tơn dạy học toàn lớp lạm dụng phương pháp thuyết trình cần khắc phục, đặc biệt thơng qua làm việc nhóm Trong thực tiễn, nhiều giáo viên cải tiến lên lớp theo hướng kết hợp thuyết trình giáo viên với hình thức làm việc nhóm, góp phần tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Tuy nhiên hình thức làm việc nhóm đa dạng, không giới hạn việc giải nhiệm vụ học tập nhỏ xen kẽ thuyết trình, mà cịn có hình thức làm việc nhóm giải nhiệm vụ phức hợp, chiếm nhiều tiết học, sử dụng phương pháp chuyên biệt phương pháp đóng vai, nghiên cứu Mặt khác, việc bổ sung dạy học toàn lớp làm việc nhóm xen kẽ tiết học cho thấy rõ việc tích cực hố “bên ngồi” học sinh Muốn đảm bảo việc tích cực hố “bên trong” cần ý đến mặt bên phương pháp dạy học, vận dụng dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học tích cực khác 10 Ví dụ: Ở tiết học vần- mơn Tiếng Việt - sách Cánh Diều dạy dạy vần việc sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề để cá nhân HS tự phát vần có phần làm quen, hoạt động Mở rộng vốn từ GV sử dụng kết hợp hình thức làm việc nhóm trị chơi để HS chia sẻ ý kiến thân với bạn - Khi chia nhóm, chia nhóm theo nhiều hình thức: + Nhóm cố định: Học sinh quay lại với bàn tạo thành nhóm + Chia nhóm theo ngẫu nhiên: Điểm số theo thứ tự, thực học sinh có hội học hỏi, giao lưu với bạn lớp + Chia nhóm với lực học sinh: Chia nhóm theo đối tượng, trình độ, nhận thức em + Chia nhóm theo sở thích: Những em có chung sở thích tự động tạo thành nhóm + Mỗi lần hoạt động nhóm tơi cho thay đổi nhóm trưởng thư ký, tất em tham gia Ngồi kết hợp PPDH theo lối kiến tạo: Dạy học theo quan điểm thuyết kiến tạo nghĩa GV hướng dẫn để HS tự khám phá tri thức, thực nhiệm vụ học tập, từ kiến tạo tri thức cho thân Vì vậy, kiểu dạy học như: dạy học khám phá, dạy học họp tác, dạy học giải vấn đề, coi PPDH vận dụng quan điểm lí thuyết kiến tạo Trong dạy học, HS khuyến khích sử dụng phương pháp riêng họ để kiến tạo tri thức chấp nhận lối tư người khác Như vậy, tri thức kiến tạo cách tích cực chủ thể nhận thức tiếp nhận cách thụ động từ môi trường bên ngồi Trong mơi trường học tập kiến tạo, HS học nhiều thực hút vào việc học, thay lắng nghe thụ động Thuyết kiến tạo coi trọng vai trị chủ động tích cực HS trình học tập để tạo nên tri thức cho thân, đặc biệt tư HS dần trở nên trừu tượng phát triển hơn, HS thúc đẩy để hoạt động tiến trình học tập Vai trị trung tâm q trình dạy học chuyển từ GV sang HS, GV đóng vai trò người cố vấn, dàn xếp, nhắc nhở giúp HS phát triển, đánh giá hiểu biết việc học Ví dụ, dạy tiết Tự nhiên xã hội- Sách Cánh Diều - Cây xanh quanh em hoạt động: Tìm hiểu số phận bên ngồi GV cho nhóm HS thảo luận vẽ hồn chỉnh HS trình bày: + Nhóm em vẽ gì? + Cây có phận nào? + Tại nhóm em lại vẽ thế? + Tại nhóm em nghĩ lại có rễ trông vậy? 11 HS quan sát theo nhóm xồi cỏ mà rễ che kín trả lời câu hỏi sau: Đốn xem rễ trơng nào? Tại nhóm em lại nghĩ vậy? Trình bày dự đoán HS thực hành quan sát rễ trả lời câu hỏi liên quan phiếu Nhóm HS trình bày kết thực hành HS trả lời câu hỏi bạn đặt HS trả lời câu hỏi GV Khả trình bày, phân tích HS phát triển HS tự tin, mạnh dạn bày tỏ ý kiến thân Trong dạy học trực tuyến, giáo viên kết hợp nhiều phương pháp dạy học để học trực tuyến khơng cịn bị nhàm chán, HS hứng thú Ví dụ, dạy tiết Đạo đức - Sách Cánh Diều - Yêu thương gia đình, hoạt động khám phá, giáo viên cho HS thảo luận theo nhóm cho biết bạn tranh làm để thể tình yêu thương với người thân gia đình Sau đó, bạn nhóm trưởng điều hành nhóm chia sẻ cử chỉ, hành động, lời nói khác thể tình u thương với người thân gia đình Dạy học theo mơ hình chứa đựng thay đổi quan điểm dạy học phải ý tới tri thức kĩ có HS, tiền đề để tổ chức dạy học kiến thức Việc kết hợp đa dạng nhiều phương pháp dạy học mang lại hiệu cao tiết học HS vừa nắm kiến thức bài, vừa có hứng thú với học, yêu thích mơn học, vừa phát huy tính tích cực sáng tạo 3.3 Biện pháp 3: Dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm Học qua trải nghiệm trình học diễn cách tự nhiên người Học qua trải nghiệm trình học thơng qua việc xem xét, phân tích việc người trải qua, chứng kiến, nghe thấy, đọc được, xem được, để tự rút kinh nghiệm, học cho áp dụng học để ứng xử hợp lí, hiệu hơn, góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, mơi trường nghề nghiệp tương lai Ví dụ: Khi dạy “Em tự giác làm việc mình” môn Đạo đức Sách Cánh Diều - GV cho HS trải nghiệm với tình giả định lớp học: xếp sách vở, đồ dùng học tập gọn gàng, ngăn nắp; tự gấp chăn; vệ sinh lớp học,….hướng dẫn HS thao tác phù hợp, nhanh gọn Sau hỏi: + Em cảm thấy tự giác làm việc mình? + Em nên làm việc nào? + Vì nên tự giác làm việc mình? Sau rút việc cần làm HS rèn kĩ năng, đưa kiến thức vào tình sống Đối với mơn Tự nhiên xã hội - Sách Cánh diều - bài: Giữ an toàn cho thể hoạt động Thực hành bảo vệ an toàn cho thân, sau tìm 12 hiểu bước giữ an tồn cho thân GV cho HS thực hành đóng vai xử lí tình như: Trên đường bị người lạ rủ rê, lơi kéo, có hành vi gây hại cho thân; Nhìn thấy người lạ cố bắt cóc, làm hại thân hay bạn bè,… Phương pháp dạy học thể rõ qua môn Hoạt động trải nghiệm - Sách Cánh Diều Ở Ngày Tết quê em: Hoạt động Tìm hiểu ngày Tết quê em: nhóm chia sẻ, thảo luận với nhóm kể cho bạn nghe hiểu biết ngày Tết, giới thiệu với bạn loại bánh, kẹo, loại quả, loại cây, hoa (chuẩn bị sẵn vật thật, tranh ảnh) HS mạnh dạn, tự tin giới thiệu đồ vật chuẩn bị Các nhóm hoạt động sơi nổi, hào hứng Hoạt động Tập trang trí cho ngày Tết HS sử dụng chuẩn bị sẵn hoạt động trước sau trải nghiệm làm số hoạt động thường có ngày Tết như: + Nhóm 1: Bày mâm ngũ quả: HS sử dụng loại chuẩn bị, lựa chọn xếp để bày mâm ngũ quảđẹp + Nhóm 2: Bày khay bánh kẹo: nhóm chia bày loại bánh kẹo vào khay để tiếp khách vào dịp Tết + Nhóm 3:Trang trí đào: HS sử dụng hoa đào (giấy, vải) chuẩn bị sẵn, sau gắn lên cành đào tiếp tục trang trí dây kim tuyến, móc treo, … + Nhóm 4: Viết câu đối, thiệp lời chúc: HS chọn tự tay viết câu: Chúc mừng năm – Vạn ý bút lơng lên giấy đỏ Trang trí viết lời chúc Tết vào thiệp Qua học, trải nghiệm HS vô hào hứng, sôi nổi, tự tin mạnh dạn xây dựng ghi nhớ kiến thức cách hiệu Học qua trải nghiệm cách học có hiệu lí thú, giúp cho người học hưng phấn cảm thấy trình học tập nhẹ nhàng Trong dạy học thơng qua hoạt động trải nghiệm, GV người điều hành, dẫn dắt HS qua hoạt động học tập theo bước chu trinh học qua trải nghiệm để em biến trải nghiệm thành kinh nghiệm hữu ích cho thân sau tiết học sống ngày Tuy nhiên để có tiết học đạt hiệu cao cần có chuẩn bị kĩ lưỡng GV, người GV biết thiết kế hoạt động dạy học, tổ chức hoạt động linh hoạt, phù hợp Trong năm học này, việc dạy học thơng qua hoạt động trải nghiệm gặp nhiều khó khăn học trực tuyến, cần có chuẩn bị HS, phối hợp phụ huynh HS Điều quan trọng để giúp việc học online trở nên hiệu cần lập kế hoạch học tập chi tiết tốt Tôi hướng dẫn học sinh học 13 sinh lập kế hoạch rõ ràng chi tiết Gửi phiếu giao việc, nhờ phụ huynh học sinh hướng dẫn nhắc nhở chuẩn bị trước Ngồi tơi kết hợp với trang hỗ trợ trực tuyến; ví dụ: padlet (dùng để chia sẻ, thảo luận nhóm), class kick (dùng để làm cá nhân) Giáo viên cần phân rõ hoạt động cần học sinh làm nhà, sản phẩm cần có hoạt động lớp để học sinh có tâm sẵn sàng với tiết học online Giáo viên chia nhóm cố định suốt tiết học online để học sinh có thói quen thảo luận, giúp tăng tính tương tác giảng Khi có kế hoạch rõ ràng học sinh thực để hoàn thành nhiệm vụ học tập 3.4 Biện pháp Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học Phương tiện dạy học có vai trị quan trọng việc đổi phương pháp dạy học, nhằm tăng cường tính trực quan thí nghiệm, thực hành dạy học Hiện nay, việc trang bị phương tiện dạy học cho trường tiểu học bước tăng cường Tuy nhiên phương tiện dạy học tự làm giáo viên ln có ý nghĩa quan trọng, cần phát huy Đa phương tiện công nghệ thông tin vừa nội dung dạy học vừa phương tiện dạy học dạy học đại Tơi ln tìm tịi học hỏi để sử dụng công nghệ thông tin vào học để gây hứng thú học tập cho HS Thứ nhất, môn học sử dụng giảng điện tử, sách điện tử, video, hình ảnh thật, tiếng động, âm nhạc để minh họa nội dụng có liên quan đến mà em khó quan sát đến thực tế Phân mơn tập viết: để HS quan sát rõ cách viết chữ, nét nối GV sử dụng video viết chữ Sách giáo khoa điện tử Phân mơn kể chuyện: sử dụng video kể chuyện có hình làm tăng ý, hứng thú nhớ lâu học sinh Môn Tự nhiên xã hội - sách Cánh Diều - bài: Cơ thể em, bài: Giữ an toàn cho thể, GV sử dụng video để học sinh nhận biết vùng riêng tư trai gái; nhấn mạnh cho HS việc bảo vệ vùng riêng tư thể, hay thực hành bảo vệ an toàn cho thân Bên cạnh việc sử dụng đa phương tiện phương tiện trình diễn, cần tăng cường sử dụng phần mềm dạy học phương pháp dạy học sử dụng mạng điện tử (E-Learning), sử dụng trang web tổ chức cho HS ôn luyện kiểm tra olm, vioedu,… Giới thiệu, cung cấp đến HS PH kênh học trực tuyến VTV7: Tiếng Việt; Toán; Tiếng Anh https://www.youtube.com/c/VTV7tv/playlists?view=50&sort=dd&shelf_id=2 Thứ hai, việc sử dụng đồ dùng trực quan cần thiết để nâng cao tính tích cực, chủ động sáng tạo HS HS lớp 1, năm trẻ tới trường nên nhiều bỡ ngỡ Đặc biệt tư trẻ lớp tư trực quan cụ thể, kiểu tư hình thành trình vui chơi Ở tuổi 14 em dễ xúc cảm, thích đẹp, lạ đồ dùng trực quan sinh động góp phần việc hình thành kiến thức giáo dục Ở mơn Tốn, dạy bài: “ Các số 1, 2, 3” GV trị cần có nhóm có 1, 2, đồ vật loại Chẳng hạn: bơng hoa, hình vng, bướm, hình trịn, … (trong đồ dùng) Giáo viên cần giới thiệu số 1( 2, 3) Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy quan sát nhóm có phần tử(từ cụ thể đến trừu tượng, khái quát), chẳng hạn: thẻ có chim, thẻ vẽ chấm tròn, que tính, hình tam giác, Mỗi lần cho học sinh quan sát nhóm đồ vật, học sinh nêu, chẳng hạn: học sinh vào tranh nói: “ Có chim, có chấm trịn, có hình tam giác, ” Ở bài: Phép cộng, trừ phạm vi 6, phạm vi 10 (tiếp theo) Để hình thành bảng trừ, bảng cộng phạm vi 6, phạm vi 10 GV chuẩn bị thẻ phép tính, chia học sinh thành nhóm điền kết phép tính Sau HS gắn (xếp) phép tính theo quy luật định để dần hình thành bảng cộng, bảng trừ Hay bài: Khối hộp chữ nhật, khối lập phương HS sử dụng khối hình để xếp thành hình u thích GV khuyến khích HS suy nghĩ xếp nhiều hình, HS thỏa sức sáng tạo Thứ ba,sử dụng trò chơi học tập hoạt động tạo hứng thú, trì tốt ý em vào học, giảm tính chất căng thẳng học Trong thực tế sử dụng trị chơi để hình thành kiến thức, kỹ củng cố kiến thức, kĩ học Vì tơi ln tìm tịi trị chơi để em vừa học vừa chơi lại đem lại hiệu học tập Khi sử dụng trò chơi học tập, mục tiêu nội dung trò chơi phục vụ cho kiến thức kĩ trọng tâm học mang đầy đủ tính chất trị chơi: Có luật chơi, cách chơi, gây hứng thú học sinh cá nhân Đối với trò chơi, tơi thiết kế theo quy trình sau: Bước 1: Giới thiệu tên trị chơi, mục đích trị chơi Bước 2: Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi Ở bước giáo viên cần làm việc sau: + Chia đội chơi, quy định số thành viên đội chơi, cử trọng tài, thư kí, + Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ để chơi ( giấy khổ to, thẻ từ, quân bài, cờ, ) + Giới thiệu cách chơi: quy định thời gian chơi, điều người chơi khơng làm, cách tính điểm, + Chơi thử ( cần) Bước 3: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết trò chơi 15 Để trò chơi mang lại hiệu cao thiết kế tổ chức trò chơi học cần lưu ý: - Lựa chọn trò chơi mang ý nghĩa giáo dục - Thời gian chơi trò chơi từ – phút - Trong tiết học không nên lạm dụng tổ chức nhiều trị chơi - Hình thức trị chơi đa dạng, phong phú Khi tổ chức trò chơi giáo viên lồng ghép vào trị chơi nhân vật hoạt hình, câu chuyện cổ tích quen thuộc mà trẻ u thích để làm cho trị chơi thêm hấp dẫn Ví dụ: Khi dạy Phép cộng số có hai chữ số với số có chữ số (SGK Tốn 1, tập – trang 44) tơi tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Giải cứu Bạch Tuyết” sau: Tên trò chơi:Giải cứu Bạch Tuyết Mục đích - Rèn luyện kĩ thực phép tính cộng có nhớ số có hai chữ số với số có chữ số - Rèn kĩ phản xạ nhanh cho học sinh Chuẩn bị: Giáo viên thiết kế trò chơi PowerPoint gồm tranh có hình nàng Bạch Tuyết cửa bí mật Các cửa có chứa đề sau: - Ô cửa 1: 44 + = ? - Ô cửa 2: 23 + = ? - Ô cửa 3: 60 + 7= ? - Ô cửa 4: 82 + 5= ? Cách chơi - Trò chơi này, tổ chức cho lớp tham gia Học sinh giơ tay nhanh quyền trả lời - Giới thiệu trò chơi sau: Các em ạ! Mụ phù thủy độc ác nham hiểm nhốt nàng Bạch Tuyết nơi bí mật Để giải cứu nàng Bạch Tuyết phải hành trình mở cửa bí mật Mỗi cửa có chứa phép tính tốn Sau mở cửa nàng Bạch Tuyết giải cứu Các em có muốn giúp nàng Bạch Tuyết khơng nào? Trong q trình dạy học trực tuyến, dựa theo nội dung bài, mạch kiến thức điều kiện thời gian tiết học để thiết kế trò chơi tương tác cho phù hợp Ví dụ:Một số trị chơi tương tác GV thường xuyên sử dụng như: Quizizz: Đây trò chơi web, học sinh khơng phải cài đặt cần ấn vào link điền tên chơi Có nhiều hình ảnh dạng câu hỏi Học sinh thao tác trực tiếp lên hình Đặc biệt, việc soạn trị chơi quizizz nhanh Trong Quizizz có sẵn kho câu hỏi, tập tương tác mà giáo viên nước làm 16 Chúng ta cần gõ tên nội dung muốn nhấn tìm kiếm hiển nhiều lựa chọn Thầy cô thấy câu hợp với nội dung cần ấn nút “add” tự động đưa câu vào thầy thiết kế Cứ nhặt vài phút có trị chơi hay, nhiều hình ảnh thú vị Khi chơi lại có nhạc, có thứ tự bảng điểm nên thích, thi đua Khi thi xong, chụp ảnh bạn đứng để nêu tên, tặng đưa ảnh lên nhóm zalo lớp Class point: ClassPoint phần mềm bổ trợ tích hợp sử dụng trực tiếp Microsoft PowerPoint giúp bạn thực thao tác hỗ trợ việc giảng dạy báo cáo online Bên cạnh tính tuyệt vời ClassPoint cịn giúp bạn tạo phòng học online cho phép học sinh, sinh viên tham gia vào phòng học bạn Các dạng tập: Trắc nghiệm, điền từ, trả lời ngắn, vẽ, tải hình ảnh Khi chơi xong, thấy bảng xếp hạng học sinh có câu trả lời nhanh Thứ tư,trong thời gian học trực tuyến sử dụng phần mềm Azotavà eNetViet để chấm, chữa, nhận xét, đánh giá làm học sinh Để sử dụng ứng dụng giáo viên tiến hành bước: - Bước 1: Sau học, tơi gửi lên nhóm lớp danh sách học sinh cần nộp để cô giáo nhận xét Mỗi môn/ phân môn, gửi danh sách 5-10 học sinh, ln phiên mơn Tốn, phân môn môn Tiếng Việt môn học khác - Bước 2: Yêu cầu phụ huynh chụp khổ dọc làm học sinh gửi theo link Azota eNetViet cô giáo để nhận xét, đánh giá - Bước 3: Giáo viên sử dụng phần mềm Azota eNetViet để chấm, nhận xét, đánh giá gửi phản hồi lại cho học sinh Thứ năm, việc động viên, khích lệ học sinh kịp thời giúp học sinh tự tin, nhân cách học sinh ngày kiện tồn, hành vi tích cực phát huy Ngược lại, phê bình, trách mắng, trích làm cho lịng tự trọng trẻ bị tổn thương Chính vậy, học, học trực tuyến thay trách phạt chê bai học sinh dành cho em lời khen ngợi trân thành em có tiến Đối với em học toán chưa tốt, làm cịn mắc lỗi, tơi gợi ý để em tìm lỗi sai sửa lại dẫn dắt giáo Ngồi nhận xét lời, học sinh ý, ham học làm đầy đủ tơi thưởng bơng hoa, sticker hay thư khen cuối tuần cách chiếu lên hình Khi em nhận lời khen, phần quà nhỏ bé em cảm thấy vui hạnh phúc Tơi cịn sử dụng ClassDojo: công cụ giáo dục hỗ trợ quản lý lớp học giao tiếp nhà trường, giáo viên với học sinh phụ huynh Thông qua Class Dojo, bên dễ dàng theo dõi tham gia hoạt động 17 Đây lớp học online nhỏ nhằm mục đích thúc đẩy q trình học tập học sinh gia tăng kết nối nhà trường, giáo viên học sinh Nhờ việc thi đua giành điểm tốt mà tạo hứng thú cho học sinh, giúp học sinh hứng thú, hăng hái hơn, làm cho học trực tuyến không nhàm chán, tẻ nhạt Giáo viên thường xuyên tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học, nhận xét, đánh giá, thơng qua đó, giáo viên nắm bắt tình hình học tập học sinh Học sinh có chuyển biến, tiến bộ, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo giáo viên gửi phản hồi việc đánh giá, không học sinh mà phụ huynh nắm bắt yếu đâu để phối hợp với giáo viên giúp HS tiến Việc sử dụng trò chơi tương tác, ứng dụng quản lý lớp giúp học sinh hứng thú, hăng hái nỗ lực khơng cịn thấy tẻ nhạt, nhàm chán học, kể học trực tuyến Kết Sau sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học trên, nhận thấy: học sinh học tập cách tích cực, tự giác, độc lập sáng tạo kể tham gia học trực tuyến Đặc biệt giúp phong trào thi đua học tập lớp trở nên sôi Trong lớp nhiều em rụt rè hăng hái phát biểu xây dựng bài, lớp học sôi nổi, học sinh hứng thú, tiếp thu kiến thức nhanh, em thích học, thích đến trường, thích học hỏi, từ phát huy lực, khả sư phạm người giáo viên 18 PHẦN III KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khi đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, tiết dạy giáo viên trở nên sinh động, hấp dẫn có ý nghĩa Người học trung tâm vai trị, uy tín người thầy đề cao Bên cạnh đó, khả chuyên môn người thầy tăng lên nhờ linh hoạt, kết hợp phương pháp, hình thức Khi giáo viên biết đổi phương pháp, hình thứctổ chức dạy học, học sinh học không bị học Học sinh chia sẻ kiến thức kinh nghiệm đồng thời với việc bổ sung kiến thức, kinh nghiệm không từ giáo viên mà cịn từ bạn lớp Học sinh hạnh phúc học, sáng tạo, thể hiện, làm Nhờ học theo hướng tích cực mà học sinh ghi nhớ sâu kiến thức tăng khả áp dụng vào thực tế lên gấp 3-4 lần so với cách học thụ động chiều Thể cụ thể qua bảng: TS H S Cuối kì I Giữa học kì II Tốt Đạt Tốt Đạt Nội dung đánh giá SL % SL % SL % SL % Nănglự - Tự chủ tự 17 35, 31 64,6 32 66, 16 33,3 c chung học - Giao tiếp 20 41, 28 58,4 30 62, 18 37,5 hợp tác - Giải 15 31, 33 68,8 27 56, 21 43,8 vấn đề 2 sáng tạo 48 Năng - Ngôn ngữ 17 35, 31 64,6 30 62, 18 37,5 lực đặc - Tính tốn 19 39, 27 60,5 33 68, 15 31,2 thù - Khoa học 20 41, 28 58,4 31 64, 17 35,4 6 - Thẩm mĩ 16 33, 32 66,7 27 56, 21 43,8 - Thể chất 18 37, 30 62,5 28 58, 20 41,6 Khuyến nghị - Nhà trường thường xuyên tổ chức chuyên đề đổi phương pháp dạy học Tăng cường tổ chức giao lưu học hỏi giáo viên trường trường bạn Tổ khối quan tâm bồi dưỡng giáo viên 19 - Đối với giáo viên: Phải gần gũi, yêu thương học sinh, khuyến khích tinh thần học hỏi em cách kịp thời, tạo hội cho học sinh học hỏi, tự tìm tịi tri thức Phối hợp với cha mẹ học sinh để giúp em cởi mở, chủ động học tập, thời gian trở lại trường sau thời gian dài học trực tuyến - Đối với cha mẹ học sinh: Cần quan tâm đến việc học tập em Kết hợp với nhà trường giáo viên chủ nhiệm để giáo dục em, nâng cao chất lượng giáo dục Trên biện pháp “ Đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh lớp 1”bản thân tơi thực q trình giảng dạy Tơi mong góp ý từ quý đồng nghiệp cấp lãnh đạo để tơi có phương pháp giảng dạy tốt hơn, nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh nâng cao chất lượng giảng dạy cho giáo viên Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Thanh trì, ngày 25 tháng năm 2022 Người viết Chử Thị Phương Thảo

Ngày đăng: 11/08/2023, 13:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan