1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu thiết bị điện gia dụng tại công ty tnhh thương mại an quân

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Sỹ Hồng - Luật KD 41B Mục lục Lời nói đầu Chơng I Những nội dung pháp lý hợp đồng xuất nhập khÈu .6 I Vai trò hoạt động xuất nhập kinh tế Vai trò hoạt ®éng xuÊt khÈu Vai trò hoạt động nhập II Hợp đồng xuÊt nhËp khÈu .9 Kh¸i niƯm .9 Đặc điểm 10 Ngn lt ®iỊu chØnh 11 III Ký kÕt vµ thực hợp đồng xuất nhập theo quy định cđa ph¸p lt ViƯt Nam 15 Ký kết hợp đồng xuÊt nhËp khÈu .15 Thực hợp đồng xuất nhập 23 Tr¸ch nhiƯm ph¸p lý vi phạm hợp đồng xuất nhập .30 Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng xt nhËp khÈu .35 Ch¬ng II Thùc tiƠn ký kết thực hợp đồng nhập thiết bị điện gia dụng công ty TNHH Thơng mại An Qu©n .37 I Khái quát công ty 37 1.Địa vị pháp lý công ty 37 C¬ cÊu tỉ chøc, máy công ty 40 Tình hình lao động tiền lơng công ty45 Hoạt động sản xuất kinh doanh cđa c«ng ty 46 II Ký kết thực hợp đồng nhập thiết bị điện gia dụng công ty .49 C¸c chủng loại hợp đồng ký kết công ty 49 Luận văn tốt nghiệp NguyÔn Sü Hång - LuËt KD 41B Ký kÕt hợp đồng nhập điện gia dụng công ty .50 Thực hợp đồng nhập công ty 53 Giải tranh chấp liên quan đến việc thực hợp đồng nhập thiết bị điện gia dụng công ty 55 Chơng III Một số kiến nghị giải pháp để nâng cao hiệu ký kết thực hợp đồng nhập thiết bị điện gia dụng công ty TNHH thơng mại An Quân .56 I Đánh giá chung ký kết thực hợp đồng nhập thiết bị điện gia dụng công ty 56 II Một số kiến nghị giải pháp 57 VỊ phÝa Nhµ níc 57 1.1 Tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho đơn vị nhập 58 1.2 Hoàn thiện môi trờng kinh doanh theo hớng héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ 61 1.3 C«ng bố danh bạ thơng mại 63 VỊ phÝa c«ng ty 63 2.1 Tăng cờng công tác quản lý, đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán công ty 63 2.2 Đẩy mạnh hoạt động marketing công ty nhằm tìm kiếm më réng thÞ trêng 65 2.3 Tăng cờng công tác quản lý, đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán c«ng ty 66 2.4 Kiến nghị trình đàm ph¸n 66 KÕt luËn .68 Phơ lơc………………………………………… ……………………………… 70 Tµi liƯu tham kh¶o 73 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Sỹ Hồng - Luật KD 41B lời nói đầu Từ Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, nớc ta đà thực sách đổi kinh tế, xoá bỏ chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp, chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có quản lý Nhà nớc theo định hớng XHCN, kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo Gần hai mơi năm thực đổi kinh tế, với sách khuyến khích đầu t nớc, hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện tạo môi trờng thuận lợi cho phát triển kinh tế xà hội Các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập có bớc phát triển ngày lớn mạnh năm gần Bên cạnh kết tích cực, biến động phức tạp môi trờng kinh tế nh tính chất cạnh tranh ngày liệt kinh tế thị trờng, đặc biệt giai đoạn nay, Việt Nam đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp phải đơng đầu với nhiều khó khăn, thách thức lực quản lý, công nghệ, nguồn lực, chất lợng sản phẩm thông tin cập nhật thị trờng, áp dụng tập quán thơng mại quốc tế Đứng trớc thực tiễn đó, qua thời gian thực tập công ty TNHH thơng mại An Quân, với giúp đỡ nhiệt tình T.S Vũ Trọng Lâm - giảng viên Bộ môn Luật Kinh tế, với giúp đỡ cô, công ty, tác giả định lựa chọn đề tài Thực tiễn ký kết thực hợp đồng nhập thiết bị điện gia dụng công ty TNHH thơng mại An Quân làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm ba chơng: Chơng 1: Những nội dung pháp lý hợp ®ång xt nhËp khÈu Ch¬ng 2: Thùc tiƠn ký kÕt thực hợp đồng nhập thiết bị điện gia dụng Công ty TNHH thơng mại An Quân Chơng 3: Một số kiến nghị giải pháp để nâng cao hiệu việc ký kết thực hợp đồng nhập thiết bị điện gia dụng Công ty Với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn hớng dẫn giúp đỡ tận tình Thầy giáo, T.S Vũ Trọng Lâm cô, công ty TNHH thơng mại An Quân đà tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Hà Nội, tháng 05/2003 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Sỹ Hồng - Lt KD 41B Sinh viªn Ngun Sü Hång Ln văn tốt nghiệp Nguyễn Sỹ Hồng - Luật KD 41B Chơng I: Những nội dung pháp lý hợp đồng xuất nhập I.Vai trò hoạt động xt nhËp khÈu ®èi víi nỊn kinh tÕ: NỊn kinh tế phát triển đòi hỏi chuyên môn hóa phân công lao động cao Song trình không diễn quốc gia, mà đợc tiến hành bình diện quốc tế Mỗi quốc gia phát huy lợi số lĩnh vực định mà họ tận dụng hết tiềm năng, trí sáng tạo kinh nghiệm, u đÃi thiên nhiên để tạo hiệu to lớn cho xà hội Nhng tài nguyên lại phân bố không đều, hạn chế nên quốc gia tự sản xuất để đáp ứng đợc nhu cầu Vì quốc gia phải mua thứ không tự sản xuất đợc từ nớc khác, đồng thời bán sản phẩm tự sản xuất đợc cho nớc có nhu cầu Hoạt động đợc gọi ngoại thơng Nhu cầu hoạt động ngoại thơng thực chất hoạt động xuất nhập hàng hoá dịch vụ quốc gia giới Nếu ta xem ngoại thơng tổng thể xuất nhập nhân tố cốt lõi tổng thể Vì hoạt động ngoại thơng đời phát triển với phát triển nhu cầu trao đổi hàng hoá quốc gia Báo cáo trị Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) đà rõ Trong toàn công tác kinh tế đối ngoại, khâu quan trọng đẩy mạnh xuất để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu; đến Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2000) Đảng ta tiếp tục khẳng định: Nhà nớc có sách khuyến khích mạnh mẽ thành phần kinh tế tham gia sản xuất, kinh doanh xuất nhập hàng hoá dịch vụ Tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, tiến tới cân b»ng xuÊt nhËp khÈu” (1) XuÊt nhËp khÈu cã vai trò cần thiết quan trọng kinh tế quốc dân, đặc biệt nhập có ý nghĩa to lớn nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Vai trò hoạt động xuất khẩu: Hoạt động xuất tạo lợng ngoại tệ đáng kể để nhập mặt hàng cần thiết phục vụ công CNH-HĐH đất nớc Hoạt động xuất tạo hội cho hàng hoá nớc đợc tham gia vào cạnh tranh thị trờng giới, từ (1) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX NXB Chính trị Quốc gia, tr199, Hà Nội, 2001 tác động vào việc chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất nớc phát triển Cuộc cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải có cấu tổ chức sản xuất kinh doanh cho thích nghi đợc với thị trờng Ngoài có vai trò tích cực vấn đề giải việc làm cải thiện đời sống nhân dân Sản xuất hàng xuất thu hút lực lợng lao động lớn, giảm bớt tình trạng thất nghiệp, góp phần ổn định tình hình kinh tế, trị xà hội Đồng thời xuất Luận văn tốt nghiƯp Ngun Sü Hång - Lt KD 41B c¬ së, tiền đề để mở rộng, thúc đẩy quan hệ kinh tÕ cđa mét qc gia (nh quan hƯ tÝn dụng, đầu t, bảo hiểm quốc tế v.v ) Vai trò hoạt động nhập : Nhập việc mua hàng hóa, dịch vụ nớc đem bán thị trờng nớc nhằm đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng tăng lợi nhuận doanh nghiệp Nhập để bổ sung hàng hoá mà nớc không sản xuất đợc, sản xuất không đáp ứng nhu cầu Nhập để thay thế, nghĩa nhập hàng hoá mà sản xuất nớc lợi nhập Hai mặt nhập bổ sung nhập thay đợc thực tốt tác động tích cực đến phát triển cân đối kinh tế quốc dân, đó, cân đối trực tiếp ba yếu tố sản xuất : công cụ lao động, đối tợng lao động lao động Nhập đem lại cho kinh tế máy móc thiết bị đại, công nghệ sản xuất tiên tiến, tăng cờng chuyển giao công nghệ, chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá đất nớc Hàng hoá nhập thờng hàng hoá có chất lợng cao, để cạnh tranh đợc với hàng hoá nhập doanh nghiệp sản xuất nớc buộc phải đổi công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm Hàng hoá nhập góp phần thỏa mÃn nhu cầu ngời tiêu dùng, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo yếu tố đầu vào sản xuất cho doanh nghiệp mà yếu tố đầu vào nớc đáp ứng nổi, tạo việc làm ổn định cho ngời lao động Những ngành nghề, lĩnh vực mà sản xuất nớc có lợi so sánh cao ngày đợc trọng hàng hoá mà sản xuất nớc có lợi đợc nhập Điều làm tăng hiệu kinh tế xà hội, phát huy tối đa nguồn lợi, lợi nớc Bên cạnh đó, hàng hoá đợc sản xuất từ công nghệ đại có đủ sức cạnh tranh với hàng hoá nhập vơn thị trờng nớc Đây hình thức cạnh tranh lành mạnh để tất yếu phải đầu t phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu doanh nghiệp nớc họ không muốn bị loại bỏ Nhập khÈu hỵp lý cã ý nghÜa to lín viƯc góp phần tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế quốc dân, tăng thu nhập dân c giải tốt sách lao động xà hội, sử dụng có hiệu khả tiềm tàng sản xuất nớc, cải thiện cán cân toán quốc tế Tóm lại, kinh tế thị trờng, thơng mại quốc tế hoạt động kinh doanh buôn bán dịch vụ phạm vi quốc tế Đây hành vi mua Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Sỹ Hồng - Luật KD 41B bán riêng lẻ, mà hệ thống hành vi mua bán có tổ chức nhằm đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cấu kinh tế ổn định nâng cao đời sống nhân dân Nhờ mà kinh tế đạt đợc bớc tăng trëng ®ét biÕn nhanh chãng nhng ®ång thêi cịng cã thể gặp phải thất bại đơng đầu với kinh tế khác Trao đổi mua bán quốc tế tất yếu, cách thức để phát triển kinh tế quốc dân Có thơng mại quèc tÕ lµ cã xuÊt nhËp khÈu vµ kinh doanh hàng hoá xuất nhập Xuất nhập kinh doanh hàng hóa xuất nhập hai công việc khác nhau, nhng đứng giác độ kinh tế quốc dân doanh nghiệp xuất nhập hai khâu lại nằm chỉnh thể trình kinh doanh II Hợp đồng xuất nhập khẩu: Khái niệm: Cho đến nay, Việt Nam cha có văn quy phạm pháp luật thức quy định cụ thể, chi tiết riêng cho hợp đồng xuất nhập Trớc đây, quy chế tạm thời số 4794/TN-XNK ngày 31/7/1991 Bộ Thơng nghiệp (nay Bộ Thơng mại) có nêu khái niệm hợp đồng xuất nhập khẩu, đa ba tiêu chuẩn để hợp đồng mua bán đợc thừa nhận hợp đồng xuất nhập Ba tiêu chuẩn : Thứ nhất, chủ thể hợp đồng xuất nhập bên có quốc tịch khác (i) Thứ hai, hàng hoá đối tợng hợp đồng thờng đợc di chuyển từ nớc sang nớc khác (ii) Thứ ba, đồng tiền toán hợp đồng xuất nhập ngoại tệ hai bên ký kết hợp đồng (iii) Khái niệm cách hiểu đà đợc thừa nhận thực tiễn hoạt động xuất nhập Việt Nam nhiều năm qua Và chừng mực định, quan điểm không sai Nhng với việc hình thành khu chế xuất Việt Nam quy chế đặc biệt khu chế xuất, tiêu chuẩn (ii) quy định đối tợng hợp đồng xuất nhập phải đợc chuyển qua biên giới không phù hợp Theo Điều 80 Luật Thơng mại hành (10/5/1997): Hợp đồng mua bán hàng hoá với thơng nhân nớc hợp đồng mua bán hàng hoá đợc ký kết bên thơng nhân Việt Nam với bên thơng nhân nớc Nh hiểu hợp đồng xuất nhập tất hợp đồng mua bán đợc ký kết Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Sỹ Hồng - Luật KD 41B chủ thể Việt Nam với thể nhân, pháp nhân nớc ngoài, hay nói cách khác hợp đồng mua bán có yếu tố nớc Cùng với việc chuyển sang chế thị trờng, việc tham gia sâu rộng vào phân công lao động quốc tế, Việt Nam bớc hoà nhập, thay đổi quỹ đạo cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ qc tÕ ChÝnh phđ Việt Nam nghiên cứu để tiến tới gia nhập thừa nhận điều ớc quốc tế đa phơng, có điều ớc quốc tế mua bán hàng hoá quốc tế nh Công ớc Viên 1980 Công ớc Viên 1980 Công ớc Liên Hiệp Quốc mua bán hàng hoá quốc tế đợc ký kết Viên (áo) ngày 11/04/1980 Công ớc Viên 1980 có quy định: Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế hợp đồng mua bán hàng hoá, bên ký kết có trụ sở thơng mại nớc khác Hàng hoá đợc chuyển từ nớc sang nớc khác trao đổi ý chí ký kết hợp đồng bên ký kết đợc thiết lập nớc khác (Điều 1) Vậy, để hiểu rõ nhận biết hợp đồng xuất nhập với hợp đồng mua bán hàng hoá nớc cần nắm rõ điều kiện trớc tiên chủ thể ký kết có quốc tịch khác Đặc điểm: Bản chất hợp đồng xuất nhập (HĐ XNK) thoả thuận bên ký kết (các đơng ), có đặc điểm sau: + Hợp đồng xuất nhập mang tính thơng mại, thông qua trao đổi, mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thơng mại thơng nhân, nhằm mục đích thu lợi nhuận Thơng nhân, theo Luật Thơng mại quốc tế, bên tham gia vào hoạt động thơng mại quốc tế để hởng quyền thực nghĩa vụ định + Đồng thời, hợp đồng xt nhËp khÈu mang tÝnh qc tÕ, thĨ hiƯn: - Hàng hoá - đối tợng hợp đồng - đợc di chun khái biªn giíi qc gia Thùc tÕ điều kiện cha cho thấy khác biệt hợp đồng xuất nhập với hợp ®ång kinh tÕ nãi chung, vÝ dơ nh hỵp ®ång mua bán ký kết xí nghiệp khu chÕ xt víi mét xÝ nghiƯp ngoµi khu chÕ xt đợc luật pháp coi hợp đồng xuất nhập khẩu, nhng hàng hoá thuộc hợp đồng không di chuyển khỏi biên giới quốc gia - Đồng tiền toán phải ngoại tệ bên - Các bên ký kết có trụ sở kinh doanh quốc tịch nớc khác - Luật điều chỉnh hợp đồng ( Luật áp dụng cho hợp đồng) mang tính chất phức tạp đa dạng; hợp đồng nớc chịu điều chỉnh luật pháp Luận văn tốt nghiệp Ngun Sü Hång - Lt KD 41B níc ®ã Nhng xuất phát từ đặc điểm bên ký kết thơng nhân có quốc tịch khác nhau, HĐ XNK áp dụng luật nớc mà bên thỏa thuận lựa chọn, tập quán thơng mại quốc tế điều ớc quốc tế chí án lệ (tiền lệ pháp) Để tránh tợng xung đột pháp luật- tợng có nhiều hệ thống pháp luật khác tham gia điều chỉnh quan hệ pháp luật bên phải thèng nhÊt dÉn chiÕu mét ngn lt ®iỊu chØnh thể trình thực hợp đồng Nguồn luật điều chỉnh : Trớc giao kết HĐ XNK chủ thể phải tìm hiểu hoàn cảnh hợp đồng quy định họ có quyền nghĩa vụ Nếu HĐ XNK không chặt chẽ khả xảy tranh chấp lớn, bên dễ vi phạm hợp đồng Trên thực tế, HĐ XNK dù đợc soạn thảo hoàn chỉnh, chi tiết đến đâu tiền liệu trớc đợc tình phát sinh trình thực Khi đó, vấn đề phát sinh dựa vào sở để giải nh hợp đồng không quy định quy định không đầy đủ Nếu hợp đồng mua bán hàng hoá nớc thông thờng luật quốc gia sở, nhng HĐ XNK vấn đề hoàn toàn không đơn giản luật quốc gia bên liên quan có khả áp dụng Để giải vấn đề này, theo thoả thuận bên trình giao kết HĐ nguồn luật điều chỉnh luật quốc gia, luật quốc tế, tập quán TMQT hay tiền lệ pháp (án lệ) thơng mại 3.1 Luật quốc gia : Các điều khoản mà bên đà thỏa thuận đợc hợp đồng trờng hợp đầy đủ giải đợc vấn đề phát sinh trình thực hợp đồng Do đó, vấn đề lựa chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ cụ thể đợc đặt ra, trớc hết chủ thể tìm hiểu điều ớc quốc tế liên quan quy định sao; trờng hợp điều ớc quốc tế điều ớc quốc tế không đề cập đề cập không đầy đủ quyền nghĩa vụ bên chủ thể hợp đồng dựa vào luật quốc gia để giải tranh chấp phát sinh Trong trờng hợp đó, Luật quốc gia trở thành luật áp dụng cho HĐ XNK trờng hợp sau: - Nếu điều ớc quốc tế mà quốc gia chủ thể tham gia ký kết (hoặc thừa nhận) có quy định điều khoản luật áp dụng cho HĐ mua bán ngoại thơng, luật đơng nhiên đợc áp dụng mà không phụ thuộc đàm phán thỏa thuận chủ thể - Các bên đà thoả thuận HĐ XNK Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Sỹ Hồng - Luật KD 41B - Hoặc nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan khác mà bên thoả thuận lựa chọn luật áp dụng sau ký HĐ chí sau đà phát sinh tranh chấp (khi bên có quyền thoả thuận ®a tranh chÊp xÐt xư theo tr×nh tù träng tài định áp dụng luật quốc gia để giải tranh chấp mà HĐ cha quy định quan giải tranh chấp) - Trong trờng hợp không đạt đợc thống đơng sự, quan có thẩm quyền giải tranh chấp (các quan tài phán) lựa chọn luật áp dụng Thông thờng, quan tài phán lựa chọn nguyên tắc quốc tịch trờng hợp này, nghĩa luật áp dụng cho hợp đồng xuất nhập luật quốc gia nơi hợp đồng đợc ký kết Tuy nhiên vấn đề cần ý việc chọn pháp luật áp dụng tất nớc giới không cho phép ¸p dơng ph¸p lt níc ngoµi cã lý phải bảo vệ trật tự công cộng nớc dù quy phạm xác định dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nớc Theo pháp luật Việt Nam, Điều 828-Bộ Luật Dân khoản (Điều 4Luật Thơng mại Việt Nam) có quy định bên tham gia hợp đồng đợc thỏa thuận áp dụng pháp luật nớc không trái với pháp luật Việt Nam trờng hợp điều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia có quy định áp dụng luật nớc Luật bên thống dẫn chiếu đến luật quốc gia nớc ngời mua, nớc ngời bán, không thống đợc bên định chọn lt cđa níc thø ba-Lt trung lËp 3.2 Lt qc tÕ : Lt qc tÕ bao gåm ®iỊu íc qc tế song phơng điều ớc quốc tế đa phơng Điều ớc quốc tế thoả thuận chđ thĨ cđa lt qc tÕ, mµ chđ u lµ quốc gia sở bình đẳng, tự nguyện nhằm thiết lập quy tắc pháp lý bắt buộc để ấn định, thay đổi từ bỏ quyền nghĩa vụ với Mặc dù t pháp quốc tế, điều ớc quốc tế nguồn luật chủ yếu chiếm u thế, để ký điều ớc quốc tế cần có điểm tơng đồng lợi ích sở tơng quan lực lợng quốc gia trở ngại phong tục tập quán, nhng cách hữu hiệu để giải xung đột pháp luật, chúng có tác động chủ đạo trực tiếp hoạt động ngoại thơng Khi quốc gia đà tham gia điều ớc quốc tế phải nghiêm chỉnh thi hành, điều ớc quốc tế có giá trị pháp lý bắt buộc toàn lÃnh thổ điều ớc Các quy phạm pháp luật quốc gia phải ban hành phù hợp với điều ớc quốc tế Trong trờng hợp có khác nhau, quy phạm điều ớc quốc tế đợc áp dụng Điều có nghĩa ký kết hợp đồng 10

Ngày đăng: 11/08/2023, 12:46

w