Thuc tien ky ket va thuc hien hop dong tin dung 130787

57 1 0
Thuc tien ky ket va thuc hien hop dong tin dung 130787

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu Khi kinh tế nớc ta tiến sâu vào chế thị trờng tính cạnh tranh ngân hàng với ngân hàng tổ chức tài - tín dụng khác nớc ngày cao Bên cạnh đó, trình hội nhập kinh tế quốc tế, ngân hàng tổ chức tài tín dụng nớc phải chấp nhận cạnh tranh ngày tăng lên từ ngân hàng, tổ chức Tài nớc vào hoạt động Việt Nam Là nớc phát triển, nhu cầu vốn cho trình công nghiệp hoá đại hoá ngày lớn đòi hỏi ngân hàng Thơng mại nói chung NHNo & ptnt Việt Nam nói riêng phải phát triển đủ mạnh để thực tốt vai trò cung ứng vốn cho kinh tế Hiện nay, ngân hàng Thơng mại nớc ta qúa trình đại hóa, phát triển nghệp vụ mới, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm dịch vụ ngân hàng lộ trình gia nhập WTO đến gần Bên cạnh việc quan tâm, thực sát nghiệp vụ hoạt động tín dụng NHNo đợc triển khai ngày hoàn thiện đảm bảo khả cạnh tranh, phát triển đứng vững thị trờng NHNo & ptnt mong muốn đợc hoà nhịp đất nớc, bạn bè nớc quốc tế chia sẻ thành tựu đà đạt đợc năm qua hội thách thức năm tới Với chủ trơng NHNo & ptnt VN không ngừng nâng cao chất lợng dịch vụ ngân hàng mà mở rộng quy mô hoạt động cuả NHNo & ptnt Nam Hà Nội đời bối cảnh đó, mẵc dù đà gặp nhiều khó khăn địa bàn có tính cạnh tranh vô gay gắt, nhng với tinh thần tự chủ, nỗ lực phấn đấu vợt khó mà tập thể cán công nhân viên chi nhánh cố gắng, tận tâm, tận lực làm việc, cống hiến phát triển chi nhánh Nó không góp phần phát triển kinh tế địa bàn Hà Nội, khai thác khả nguồn vốn nội lực đô thị lớn phục vụ nhu cầu vốn cho nghiệp công nghiệp hoá đại hoá mà góp phần cải tạo mặt văn hoá xà héi cđa ®Êt níc Víi tÝnh thùc tÕ cđa vÊn đề trình thực tập NHNo & ptnt chi nhánh Nam Hà Nội, với tài liệu sẵn có em đà lựa chọn đề tài: Thực tiễn ký kết thực hợp đồng tín dụng NHNo & ptnt chi nhánh Nam Hà Nội với Doanh Nghiêp Kết cấu đề tài gồm phần chính: Chơng I: Những quy định pháp luật hợp ®ång kinh tÕ Vị ThÞ Xun Lt kinh doanh K43 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chơng II: Thực tiễn ký kết thực hợp đồng tín dụng nhno& ptnt Nam Hà Nội Chơng III: Thực trạng kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng nhno & ptnt Nam Hà Nội Trong trình thực tập vừa qua em đà nhận đợc hớng dẫn tận tình thầy giáo Đinh Hoài Nam, giúp đỡ bảo ân cần cô Hoàng Thu Hiền chị phòng thẩm định NHNo & ptnt chi nhánh Nam Hà Nội Em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp đến thầy Đinh Hoài Nam, cô Hoàng Thu Hiền chị phòng thẩm định cán NHNo & ptnt Nam Hà Nôị đà giúp em hoàn thành tốt báo cáo chuyên đề trình thực tập Nội dung Chơng 1: Những quy định pháp luật hợp đồng kinh tế I khái quát hợp đồng tín dụng hợp đồng kinh tế.khái quát hợp đồng tín dụng khái quát hợp đồng tín dụng hợp đồng kinh tế hợp đồng kinh tế Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng kinh tế 1.1 Khái niệm hợp đồng kinh tế Theo điều Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25 tháng năm 1989 quy định: Hợp đồng kinh tế thỏa thuận văn bản, tài liệu giao dịch bên ký kết việc thực công việc sản xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, øng dơng vơ tiÕn bé khoa häc kü tht vµ thỏa thuận khác có mục đích kinh doanh với quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ bên để xây dựng thực kế hoạch 1.2 Đặc điểm hợp đồng kinh tế: - Hợp đồng kinh tế thỏa thuận bên ký kết, quan hệ ý chí đợc xác lập cách tự nguyện bình đẳng - Về hình thức hợp đồng: Sự thỏa thuận đợc thể dới hình thức văn tài liệu giao dịch theo quy định pháp luật Vũ Thị Xuyến Luật kinh doanh K43 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Về nội dung: Mục đích hợp đồng phục vụ việc kinh doanh bên - Về chủ thể hợp đồng: Chủ thể hợp đồng kinh tế pháp nhân cá nhân có đăng ký kinh doanh nhng bên phải pháp nhân 1.3 Phân loại hợp đồng kinh tế - Căn vào tính kế hoạch hợp đồng kinh tế: + Hợp đồng kinh tế theo tiêu pháp lệnh + Hợp đồng kinh tế thông dụng - Căn vµ néi dung thĨ cđa quan hƯ kinh tÕ; + Hợp đồng mua bán hàng hóa + Hợp đồng vận chuyển hàng hóa + Hợp đồng gia công, dịch vụ + Hợp đồng nghiên cứu khoa học triển khai kỹ thuật + Các loại hợp đồng khác - Căn vào thời gian hợp đồng: + Hợp đồng kinh tế ngắn hạn + Hợp đồng kinh tế dài hạn Khái niệm doanh nghiệp, tổ chức tín dụng, ngân hàng cho vay, khách hàng vay, hợp đồng tín dụng 2.1 Khái niệm doanh nghiệp: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định đợc ký kinh doanh theo quy dịnh pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh theo Luật doanh nghiƯp 2.2 Kh¸i niƯm tỉ chøc tÝn dơng Tỉ chức tín dụng doanh nghiệp đợc thành lập theo định pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấp dịch vụ toán 2.3 Ngân hàng cho vay ngân hàng NHNo&PTNT bao gồm: trung tâm điều hành NHNO&PTNT Việt Nam, sở giao dịch, chi nhánh NHNO&PTNT Việt Nam trực tiếp cho vay khách hàng 2.4 Khách hàng vay bao gồm pháp nhân, hộ gia đình tổ hợp tác, doanh nghiệp t nhân cá nhân có điều kiện vay vốn tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật 2.5 Khái niệm hợp đồng tín dụng Điều 51 Lt c¸c tỉ chøc tÝn dơng ViƯc cho vay ph đợc lập thành hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng phải có nội dung điều kiện vay, mục ®Ých sư dơng tiỊn vay, h×nh thøc vay, sè tiỊn vay, lÃi suất, thời hạn vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phơng thức trả nợ cam kết khác đợc bên thỏa thuận II- Chế độ ký kết hợp đồng kinh tế Nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế Theo điều pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định: - Hợp đồng kinh tế đợc ký kết theo nguyên tắc tự nguyện, có lợi, bình đẳng quyền nghĩa vụ, trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản không trái pháp luật 1.1 Nguyên tắc tự nguyện: bên quan hệ hợp đồng kinh tế đợc tự nguyện thể ý chí mình, không quan, tổ chức cá nhân đợc áp đặt ý chí cho doanh nghiệp ký kết hợp đồng Vũ Thị Xuyến Luật kinh doanh K43 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.2 Nguyên tắc bình đẳng: Các bên ký kết hợp đồng đợc bình đẳng quyền nghĩa vụ Một bên áp đặt ý chí chủ quan cho bên kia, hai bên có quyền nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng, bên vi phạm hợp đồng phải chịu trách nhiệm với bên Chủ thể hợp đồng kinh tế pháp nhân cá nhân có tài sản độc lập nên họ phải trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản để xảy việc vi phạm hợp đồng kinh tế 1.3 Nguyên tắc tự chịu trách nhiệm: Trong việc ký kết hợp đồng kinh tế, bên đợc tự thể ý chí nhng phải khuân khổ pháp luật, không trái với quy định pháp luật Những hợp đồng kinh tế mà nội dung, hình thức thủ tục ký kết hợp đồng trái pháp luật không đợc pháp luật bảo hộ, quyền nghĩa vụ không phát sinh Chđ thĨ tham gia ký kÕt - Theo ®iỊu pháp lệnh hợp đồng kinh tế: chủ thể hợp đồng kinh tế phải pháp nhân với pháp nhân pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật - Chủ thể cá nhân tổ chức vào pháp luật hợp đồng kinh tế mà xác lập quan hệ hợp đồng kinh tế để hởng quyền làm nghĩa vụ - Căn vào điều 42 43 pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định phạm vi áp dụng pháp lệnh và vào Thông t số 11/TT/PL ngày 25/5/1992 trọng tài kinh tÕ nhµ níc híng dÉn ký kÕt vµ thùc hợp đồng kinh tế chủ thể hợp đồng kinh tế xác định cụ thể nh sau: + Pháp nhân ký kết hợp đồng với pháp nhân + Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có t cách pháp nhân ký kết hợp đồng với + Các pháp nhân, doanh nghiệp ký kết hợp đồng với doanh nghiệp t cách pháp nhân + Các pháp nhân ký kết hợp đồng với hộ kinh doanh cá thể, ngời làm công tác khoa học kỹ thuật, nghệ nhân, hộ gia đình, hộ nông dân, ng dân cá thể nội dung hợp đồng không nhằm mục đích sinh hoạt, tiêu dùng thuê lao động Theo điều nghị định số 17/HĐBT ngày 16/01/1990 hội đồng trởng quy định chi tiết thi hành pháp lệnh hợp đồng kinh tế: Pháp nhân tổ chức kinh tế có đủ điều kiện sau: + Đợc thành lập cách hợp pháp + Có tài sản riêng chịu trách nhiệm cách độc lập tài sản + Có quyền định cách độc lập hoạt động sản xuất kinh doanh + Có quyền tự tham gia quan hệ pháp luật Căn ký kết hợp đồng kinh tế Theo điều 10 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định việc ký kết hợp đồng kinh tế phải dựa sau: - Căn theo định hớng kế hoạch nhà nớc, sách, chế độ chn mùc kinh tÕ kü tht hiƯn hµnh - Theo nhu cầu thị trờng, đơn đặt hàng, đơn chào hàng bạn hàng - Khả phát triển sản xuất kinh doanh, chức hoạt động kinh tế doanh nghiệp - Tính hợp pháp hoạt động sản xuất, kinh doanh khả bảo đảm tài sản bên ký hợp đồng Vũ Thị Xuyến Luật kinh doanh K43 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nội dung hợp đồng kinh tế Nội dung hợp đồng kinh tế toàn điều khoản mà hai bên thỏa thuận, thể quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng, thể loại điều khoản: - Điều khoản thờng lệ: Là điều khoản mà nội dung đà đợc pháp luật quy định mà bên không ghi vào hợp đồng coi nh thừa nhận, ghi vào hợp đồng không đợc thỏa thuận trái với quy định - Điều khoản chủ yếu: điều khỏan chủ yếu, quan trọng hợp đồng mà bắt buộc bên phải ghi vào hợp đồng không hợp đồng gía trị pháp lý Theo điều 12 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Các điều khoản chủ yếu hợp đồng kinh tế bao gồm: + Ngày tháng năm ký hợp đồng kinh tế, tên địa chỉ, số tài khoản ngân hàng giao dịch bên, họ tên ngời đại diện, ngời đứng tên đăng ký kinh doanh + Đối tợng hợp đồng kinh tế tính số lợng, khối lợng giá trị quy ớc đà thỏa thuận + Chất lợng, chủng loại, quy cách, tính đồng sản phẩm, hàng hóa yêu cầu kỹ thuật công việc + Giá - Điều khoản tùy nghi: Là điều khoản hai bên thỏa thuận đa vào hợp đồng vào khả nhu cầu bên Hình thức hợp đồng kinh tế - Hợp đồng kinh tế ký kết dới hình thức văn hợp đồng tài liệu giao dịch Những loại hợp đồng mà pháp luật quy định phải đăng ký công chứng bên phải thực quy định Hợp đồng kinh tế ký kết dới hình thức tài liệu giao dịch hợp đồng kinh tế mà pháp luật quy định phải đăng ký không đợc uỷ quyền việc ký kết hợp đồng Cùng với văn hợp đồng, bên ký kết phụ lục hợp đồng để cụ thể hóa điều khoản hợp đồng kinh tế ký kết biên bổ sung điều vào văn hợp đồng Thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế - Phơng thức trực tiếp: Ngời đại diện có thẩm quyền bên trực tiếp gặp bàn bạc, thơng lợng, thống ý chí xác định nội dung hợp đồng ký tên vào văn hợp đồng hợp đồng kinh tế đợc coi hình thành có hiệu lực pháp lý từ thời đỉêm bên ký vào văn Trờng hợp hợp đồng kinh tế đợc pháp luật quy định phaỉ đăng ký hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm đăng ký - Phơng thức gián tiếp: Các bên gửi cho tài liệu giao dịch có nội dung công việc cần giao dịch Với phơng thức trình tự ký kết hợp đồng kinh tế bao gồm hai giai đoạn: Đề nghị lập hợp đồng tiếp nhận đề nghị III - Thực hợp đồng kinh tế Các nguyên tắc thực hợp đồng kinh tế Hợp đồng kinh tế sau đợc xác lập có hiệu lực pháp lý, bên phải thực nghĩa vụ theo hợp đồng Theo điều 288 Bộ luật Dân ngày 28/10/1995 điều 22 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định: nguyên tắc thực hợp đồng kinh tế bao gồm: Vũ Thị Xuyến Luật kinh doanh K43 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.1 Nguyên tắc chấp hành thực: Thực điều cam kết hợp đồng: đối tợng, chất lợng, số lợng, chủng loại thời hạn phơng thức thỏa thuận khác 1.2 Nguyên tắc chấp hành đúng: Thực cách trung thực, hợp tác đảm bảo tin cậy lẫn 1.3 Nguyên tắc hợp tác, tôn trọng: Tôn trọng lợi ích nhau, không xâm phạm lợi ích nhà nớc, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp ngời khác Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng kinh tế 2.1 Cầm cố tài sản Cầm cố tài sản việc bên có nghĩa vụ giao tài sản làđộng sản thuộc sở hữu cho bên có quyền để đảm bảo thực nghĩa vụ hợp đồng kinh tế, tài sản cầm cố có đăng ký quyền sở hữu thỏa thuận để bên cầm cố giữ tài sản giao cho ngời thứ ba giữ Cầm cố tài sản phải đợc lập thành văn phải có chứng thực ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền Đối với với tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu việc cầm cố tài sản phải đợc đăng ký Trong trờng hợp quyền tài sản đợc đem cầm cố bên cầm cố giao cho bên nhận cầm cố giấy tờ xác nhận quyền tài sản Trong trờng hợp bên nhận có nghĩa vụ vi phạm hợp đồng kinh tế tài sản cầm cố đợc xử lý theo phơng thức hai hai bên thỏa thuận bán đấu giá để thực nghĩa vụ Khi nghĩa vụ hợp đồng kinh tế đà thùc hiƯn xong, viƯc cÇm cè, giÊy tê chøng nhËn quyền sở hữu đợc hoàn trả cho bên cầm cố 2.2 Thế chấp tài sản Thế chấp tài sản việc bên có nghĩa vụ hợp đồng kinh tế dùng tài sản bất động sản thuộc sở hữu để đảm bảo thực nghĩa vụ bên có quyền Thế chấp tài sản phải lập thành văn phải có chứng nhân công chứng nhà nớc quan nhà nớc có thẩm quyền, hai bên thỏa thuận pháp luật có quy định Nếu bất động sản có đăng ký quyền sở hữu việc chấp phải đợc đăng ký Trong trờng hợp bên có nghĩa vụ vi phạm hợp đồng bên nhận chấp có quyền yêu cầu bán đấu giá tài sản chấp để thực nghĩa vụ, trừ trờng hợp có thỏa thuận khác Bên nhận chấp đợc u tiên toán số tiền bán tài sản chấp, sau trừ chi phí bảo quản bán đấu giá tài sản Thế chấp tài sản chấm dứt trờng hợp nghĩa vụ hợp đồng kinh tế đà thực xong, lúc quan nhà nớc có thẩm quyền đà đăng ký việc chấp xác nhân việc giải trừ chấp 2.3 Đặt cọc Đặt cọc việc bên giao cho bên khoản tiền tài sản khác thời hạn để đảm bảo việc ký kết thực hợp đồng kinh tế Việc đặt cọc đợc lập thành văn Nếu hợp đồng kinh tế đợc ký kết, thực xong tài sản đặt cọc đợc trả lại cho bên đặt cọc Nếu bến đặt cọc từ chối việc ký kết thực hợp đồng kinh tế taì sản đặt cọc thuộc bên đặt cọc, bên nhận đặt cọc từ chối việc ký kết phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tơng đơng giá trị tài sản đặt cọc, trừ trờng hợp hai bên thỏa thuận khác Vũ Thị Xuyến Luật kinh doanh K43 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.4 Ký cợc Là việc bên thuê tài sản động sản giao cho bên thuê khoản tiền tài sản khác thời hạn để đảm bảo việc trả lại tài sản thuê Trong trờng hợp tài sản thuê đợc trả lại bên thuê đợc nhận lại tàI sản ký cợc sau trừ tiền thuế Nếu bên thuê không trả lại tài sản thuê tài sản thuê không để trả lại tài sản ký cợc thuộc bên cho thuê 2.5 Ký qũy Là việc bên có nghĩa vụ gửi khoản tiền, kim khí qúy đá qúy giấy tờ có giá trị vào tài khoản phong tỏa ngân hàng để đảm bảo việc thực hiên nghĩa vụ hợp đồng kinh tế Trong trờng hợp bên có nghĩa vụ vi phạm hợp đồng kinh tế bên có quyền đợc ngân hàng nơi ký qũy toán, bồi thờng thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ gây sau trừ chi phí dịch vụ ngân hàng 2.6 Bảo lÃnh Là việc ngời thứ ba (ngời bảo lÃnh) cam kết với bên cã qun (ngêi nhËn b¶o l·nh) sÏ thùc hiƯn nghÜa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (ngời đợc bảo lÃnh), trờng hợp ngời đợc bảo lÃnh vi phạm hợp đồng kinh tế khả thực hiên nghĩa vụ Việc bảo lÃnh phải đợc thực văn có chứng nhận công chứng nhà nớc xác nhận giá trị tài sản ngân hàng nơi ngời đợc bảo lÃnh giao dịch Việc bảo lÃnh chấm dứt trờng hợp nghĩa vụ hợp đồng kinh tế đợc bảo lÃnh hoàn thành 2.7 Phạt vi phạm Phạt vi phạm hợp đồng kinh tế hình thực phạt tiền áp dụng chủ thể hợp đồng kinh tế có vi phạm hợp đồng Đây hình thức trách nhiệm thể trừng phạt Nhà nớc bên vi phạm cam kết quan hệ hợp đồng Mức tiền phạt vi phạm hai bên thỏa thuận ghi vào hợp đồng sở khung tiền phạt pháp luật quy định Trong trờng hợp xảy đồng thời nhiều loại vi phạm bên vi phạm phải chịu loại phạt vi phạm có số tiền phạt mức cao theo mức phạt mà bên đà thỏa thuận hợp đồng kinh tế mức cao khung hình phạt mà pháp luật quy định trờng hợp cụ thể Phơng thức thực hợp đồng kinh tế 3.1 Thực điều khoản số lợng Đây số điều khoản chủ yêú nội dung hợp đồng Bên có nghĩa vụ phải giao đầy đủ số lợng, trọng lợng, khối lợng hàng hóa khối lợng công việc cho bên có quyền theo thỏa thận hợp đồng kinh tế Nếu sản phẩm hành hóa giao không số lợng, công việc không khối lợng bên nhận nhận toán theo số lợng thực nhận, số lại giao tiếp sau Đối với sản phẩm đợc giao không đồng không sử dụng đợc bên nhận có quyền từ chối nhận từ chối toán cho ®Õn hoµn thµnh ®ång bé 3.2 Thùc hiƯn ®óng điều khoản chất lợng hàng hóa, công việc: Điều khoản chất lợng đợc hai bên thỏa thuận sở quy định chất lợng, tiêu chuẩn kỹ thuật nhà nớc tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm, hàng hóa đơn vị đà đăng ký quan tiêu chuẩn đo lờng chất lợng nhà nớc có thẩm quyền Vũ Thị Xuyến Luật kinh doanh K43 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hàng hóa chất lợng hàng hóa đợc giao phải đảm bảo khả sử dụng, đảm bảo phẩm chất, bao bì, đóng gói, quy cách, chủng loại sản phẩm theo quy định nhà nớc, ngành, đơn vị sở theo thỏa thuận hai bên 3.3 Thực điều khoản thời gian giao nhận hàng hoá Giao nhận thời hạn yếu tố quan trọng để bên thực kế hoạch sản xuất, kinh doanh mình, thời hạn hai bên thỏa thuận hợp đồng Trờng hợp bên giao hàng hóa thực công việc không thời hạn bên có quyền nhận không nhận hàng hóa, công việc nhng buộc bên vi phạm phải chịu trách nhiệm tài sản, cha tiếp nhận hay tiếp nhận với điều kiện bên giao phải chịu phí tổn bảo quản thời gia cha đến thời điểm giao nhận theo thỏa thuận Trờng hợp bên nhận sản phẩm hàng hóa, công việc vi phạm điều khoản thời hạn tiếp nhận bên giao có quyền đòi bên tiếp nhận phải chịu trách nhiệm tài sản vi phạm nghĩa vụ tiếp nhận đòi phạm phải trả khoản chi phí chuyên chở bảo quản vi phạm nghĩa vụ tiếp nhận 3.4 Thực điều khoản địa điểm, phơng thức giao nhận: Địa điểm giao nhận hàng hóa, dịch vụ nơi mà bên giao thực nghĩa vụ giao hàng hóa, dịch vụ cho bên đặt hàng Phơng thức giao nhận cách thức mà bên tiến hành giao nhận hàng hóa Địa điểm phơng thức giao nhận hai bên thỏa thuận theo quy định pháp luật loại hợp đồng kinh tế Trờng hợp giao không địa điểm, phơng thức đà thỏa thuận coi nh vi phạm hợp đồng phải chịu trách nhiệm tài sản 3.5 Thực điều khoản giá cả, toán Giá hàng hóa hai bên thỏa thuận ghi vào hợp đồng Đối với sản phẩm, hàng hóa quan nhà nớc có thẩm quyền quy định giá giá thỏa thuận hợp đồng kinh tế phải phù hợp với quy định pháp luật Nghĩa vụ toán đợc thực theo phơng thức thời hạn toán đà thỏa thuận hợp đồng kinh tế Nếu hợp đồng không ghi thời hạn trả tiền thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đợc hóa đơn, giấy đòi tiền Nghĩa vụ trả tiền đợc coi hoành thành từ chuyển đủ số tiền tài khoản ngân hàng cho bên đòi khoặc bên đòi trực tiếp nhận đủ số tiền mặt theo hóa đơn Thay đổi, đình chỉ, lý hợp đồng kinh tế 4.1 Thay đổi, đình hợp đồng kinh tế - Trong qúa trình thực hợp đồng kinh tế có biến động thị trờng, kinh tế xà hội nên thỏa thuận trớc hợp đồng không phù hợp bên có quyền thỏa thuận để sửa đổi, hủy bỏ đình thực hợp đồng kinh tế Sự thỏa thuận phải đợc thể văn ghi rõ hậu pháp lý việc sửa đổi, hủy bỏ, đình thực hợp đồng gây Ngoài việc sửa đổi nội dung, hợp đồng kinh tế thay đổi chủ thể - Một bên có quyền đơn phơng đình thực hợp đồng kinh tế có đủ điều kiện sau: + Có vi phạm hợp đồng kinh tế bên ký kết bên đà thừa nhận thông qua chứng từ, văn đà đợc quan nhà nớc có thẩm quyền kết luận văn Vũ Thị Xuyến Luật kinh doanh K43 Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp + ViƯc tiÕp tơc thùc hiƯn hỵp đồng kinh tế không đem lại lợi ích cho bên bị vi phạm nh mục đích ký kết hợp ®ång kinh tÕ 4.2 Thanh lý hỵp ®ång kinh tÕ - Thanh lý hợp đồng kinh tế hành vi pháp lý cuả bên để chấm dứt quan hệ hợp đồng kinh tế Khi hợp đồng kinh tế đà đợc thực vàcác bên đà hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ theo thỏa thuận hợp đồng hợp đồng kinh tế coi nh đà đợc lý Thời hạn quy định để bên lý hợp đồng kinh tế 10 ngày kể từ ngày phát sinh kiện bắt buộc phải lý hợp đồng kinh tế Từ thời gian bên ký vào hợp đồng lý, quan hệ hợp đồng kinh tế coi nh đà đợc chấm dứt Riêng quyền nghĩa vụ bên đợc xác định biên lý có hiệu lực pháp luật cho dến bên hoàn thành nghĩa vụ IV- Trách nhiệm pháp lý hợp đồng kinh tÕ Trong nỊn kinh tÕ hµng hãa nhiỊu thµnh phần, thị trờng đợc mở rộng, quan hệ kinh tế đa dạng, phong phú tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất lu thông hàng hoá Tuy nhiên có không nhà kinh doanh đà không thực pháp luật mục tiêu lợi nhuận mà gây hại cho ngòi khác cho xà hội hành vi trái pháp luật, dối trá, lừa đảo kinh doanh Pháp lệnh hợp đồng kinh tế nghiêm cấm đơn vị kinh tế lợi dụng ký kết hợp đồng kinh tế để hoạt động trái pháp luật Một hợp đồng kinh tế bị coi vô hiệu hợp đồng kinh tế ký kết trái với quy định pháp luật Xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu - Hợp đồng kinh tế bị coi vô hiệu hợp đông ký kết trái với quy định pháp luật Đối với hợp đồng kinh tế vô hiệu toàn dù bên cha thực hiện, thực ®· thùc hiƯn xong ®Ịu bÞ xư lý theo quy định pháp luật: + Nếu nội dung hợp đồng cha thực bên không đợc thực + Nếu nội dung hợp đồng đợc thực đà thực xong bị xử lý tài sản nh sau: Các bên phải hoàn trả cho tất tài sản đà nhận đợc từ việc thực hiên hợp đồng, thu nhập từ việc thực hợp đồng đa lại phải nộp vào ngân sách nhà nớc, thiệt hại phát sinh bên phải gánh chịu + Ngời ký kết hợp đồng vô hiệu tòan bộ, ngời cố tình thực hợp đồng kinh tế vô hiệu toàn tùy theo mức độ vi phạm mà bị xử lý theo quy định pháp luật Trách nhiệm tài sản vi phạm hợp đồng kinh tế 2.1 Khái niệm, ý nghĩa trách nhiệm tài sản Nhằm giữ vững ổn định quan hệ pháp luật hợp đồng kinh tế góp phần phòng ngừa giáo dục chung nh nhằm buộc bên vi phạm phải chiụ trách nhiệm hành vi vi phạm Trách nhiệm vật chất chế tài bên vi phạm, bảo đảm đền bù thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng kinh tế gây cho bên bị vi phạm 2.2 Căn phát sinh trách nhiệm tài sản + Có hành vi vi phạm hợp đồng + Có thiệt hại thực tế xảy + Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại xảy Vũ Thị Xuyến Luật kinh doanh K43 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Có lỗi bên vi phạm 2.3 Các hình thức trách nhiệm mặt tài sản - Phạt hợp đồng: Là chế tài đợc áp dụng nhằm củng cố quan hệ hợp đồng, nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật đồng thời phòng ngừa vi phạm pháp luật Việc áp dụng chế tài phạt hợp đồng không cần tính đến hành vi vi phạm hợp đồng đà gây thiệt hại cha Tiền phạt vi phạm số tiền mà bên vi phạm trao trả cho bên bị vi phạm, mức tiền phạt bên thoả thuận theo quy định pháp luật - Bồi thờng thiệt hại: Là chế tài tài sản dùng để bù đắp thiệt hại thực tế cho bên bị thiệt hại Theo điều 29 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định: bên có hành vi vi phạm bồi thờng thiệt hại đà thực tế xảy ra, thiệt hại tính toán đợc - Các hình thức trách nhiệm khác: + Khi sản phẩm hàng hoá không chất lợng bên bị vi phạm có quyền không nhận sản phẩm, nhân có quyền yêu cầu giảm giá sửa chữa sai sót trớc nhận + Khi bên thực hợp đồng kinh tế chậm so với thời hạn ghi hợp đồng bên bị vi phạm có quyền không nhận sản phẩm, hành hoá dù đà hoàn thành có quyền đòi phạt vi phạm bồ thờng thiệt hại + Một bên không hoàn thành sản phẩm, hàng hoá, công việc cách đồng theo thoả thuận bên bị vi phạm có quyền không nhận sản phẩm đợc hoàn thành đồng + Khi bên từ chối chấp nhận sản phẩm hàng hoá đà hoàn thành theo hợp đồng bên có quyền đòi phạt vi phạm hợp đồng, đòi bồi thờng loại phí tổn khác liên quan theo quy định pháp luật Tranh chấp kinh tế việc giải tranh chÊp kinh tÕ 3.1 Tranh chÊp kinh tÕ Tõ nềm kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang kinh tế thị trờng, quan hệ kinh tế đà trở nên sinh động, đa dạng phức tạp Dới tác động quy luật cạnh tranh, mâu thuẫn lợi ích kinh tế, bất đồng, xung đột xảy chủ thể kinh doanh điều khó tránh khỏi Các bất đồng xung đột xảy chủ thể kinh doanh nh thành viên chủ thể trình thành lập, tổ chức thành lập hoạt động giải thể chủ thể đợc gọi tranh chấp kinh tế 3.2 Các hình thức giải tranh chấp kinh tế Trong hợp đồng kinh tế bên có thoả thuận điều khoản quy định hình thức giải có tranh chấp xảy hợp đồng không quy định bên giải theo quy định pháp luật Cũng nh nhiều nớc giới, việc giải tranh chấp kinh tế nớc ta đợc thực theo phơng thức thơng lợng, hoà giải, trọng tài án - Thơng lợng phơng thức giải tranh chấp theo bên có tranh chấp bàn bạc, thảo luận để tự giải bất đồng Đây phơng thức đơn giản không tốn đặc biệt đảm bảo đợc quan hệ kinh doanh bên Phơng thức phải vào luật pháp vào việc cụ thể xảy sở thiện chí bên Trong điều kiện kinh tế xà hội nớc ta phơng thức thơng lợng đợc coi phơng thức giải phù hợp tranh chÊp kinh tÕ Vị ThÞ Xun Lt kinh doanh K43

Ngày đăng: 21/07/2023, 08:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan