Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty TNHH XNK sơn ô tô Vạn Lợi

68 4 0
Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty TNHH XNK sơn ô tô Vạn Lợi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta đà hội nhập phát triển nhanh, kinh tế Việt Nam có nhiều bước phát triển, đặc biệt sau trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới WTO Cơ chế thị trường tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều thành phần kinh tế phát triển, doanh nghiệp xuất ngày nhiều với đa dạng phong phú sản phẩm kinh doanh, nhân tố tạo nên cạnh tranh phát triển kinh tế thị trường tai Việt Nam Trong điều kiện cạnh tranh ngày khốc liệt để tồn tại, phát triển, khẳng định vị thị trường khơng phải điều dễ dàng doanh nghiệp Công ty TNHH XNK Sơn ô tô Vạn Lợi Đây nhiều công ty hoạt động lĩnh vực phân phối sơn, vật tư, thiết bị nghành công nghiệp ô tô Việt Nam Trong năm qua nhờ nỗ lực tập thể ban giám đốc nhân viên công ty, ủng hộ từ phía đối tác, khác hàng Công ty TNHH XNK Sơn ô tô Vạn Lợi có bước phát triển mạnh mẽ, uy tín cơng ty khẳng định, đóng góp phần đáng kể vào phát triển nghành công nghiệp ô tô Việt Nam Sau thời gian làm việc Công ty TNHH XNK sơn ô tô Vạn Lợi, giúp đỡ tận tình ban giám đốc, nhân viên phận công ty, đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn: PGS-TS Nguyễn Văn Tuấn, em hòa thành chuyên đề tốt nghiệp, với đề tài là: “Giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh tại Công ty TNHH XNK sơn ô tô Vạn Lợi” Đề tài bao gồm nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Công ty TNHH XNK sơn ô tô Vạn Lợi Phần 3: Phương hướng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty TNHH XNK sơn ô tô Vạn Lợi Sinh viên thực Nguyễn Trung Thành SV: Nguyễn Trung Thành Lớp K10 - QTKDTM Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI DOANH NGHIỆP 1.1/ Những vấn đề bản về cạnh tranh 1.1.1/ Khái niệm cạnh tranh Trong phát triển kinh tế nay, có nhiều khái niệm cạnh tranh: - Theo Mác: Cạnh tranh phấn đấu ghanh đua gay gắt nhà tư nhằn giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ để đạt lợi nhuận siêu nghạch - Theo kinh tế trị học: Cạnh tranh thơn tính lẫn đối thủ nhằm giành lấy thị trường, khách hàng cho doanh ngiệp - Theo Từ điển tiếng Việt nhà xuất khoa học xã hội: Cạnh tranh đua tranh với người theo đuổi mục đích nhằm đánh bại đối thủ giành cho có lợi - Trong kinh tế cạnh tranh dùng cách gọi tắt cụm từ cạnh tranh kinh tế – Economics Competition – hiểu tranh giành lợi ích người tham gia vào cơng việc hoạt động kinh doanh - Hiểu theo cấp độ doanh nghiệp: Cạnh tranh việc đấu tranh giành giật từ số đối thủ khách hàng, thị phần hay nguồn lực doanh nghiệp Tuy nhiên chất cạnh tranh ngày tiêu diệt đối thủ mà lafdoanh nghiệp phải tạo mang lại cho khách hàng giá trị gia tăng cao lạ đối thủ để họ lựa chọn mà khơng đến với đối thủ cạnh tranh Cạnh tranh xuất trình hình thành phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa Cạnh tranh đặc tính gắn liền tồn phát triển kinh tế thị trường 1.1.2/ Vai trò tầm quan trọng của cạnh tranh Nhà kinh tế học Adam Smith vạch rõ vai trò quan trọng cạnh SV: Nguyễn Trung Thành Lớp K10 - QTKDTM Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tranh kinh tế thị trường tự Ơng cho rằng: Mỡi cá nhân đều cố gắng sử dụng vốn của mình cho có được sản phẩm có giá trị cao nhất Thông thường cá nhân này không có chủ định củng cố lợi ích công cộng, mà cũng chẳng biết mình củng cố lợi ích này ở mức nào Cá nhân này chỉ có mục đích bảo vệ sự an toàn và thành quả của riêng mình Trong quá trình này một bàn tay vô hình đã buộc phải theo đuổi một mục đích không nằm dự định Trong theo đuổi lợi ích riêng của mình, anh đã thường bảo vệ lợi ích của xã hội một cách hữu hiệu cả có ý định làm việc này Tuy nhiên cạnh tranh không chỉ tảng hệ thống thị trường hoạt động có hiệu quả, mà còn điều kiện quan trọng để người vươn tới tự Theo Adam Smith : Cạnh tranh điều kiện tiên bảo vệ tự định hành động cá nhân hoạt động lợi ích tránh khỏi tình trạng vơ phủ náo loạn dẫn tới kết thị trường tối ưu mặt kinh tế đáng mong muốn, công bằng xã hội 1.1.2.1/ Vai trò tầm quan trọng của cạnh tranh đối với nền kinh tế q́c dân - Cạnh tranh phương thức góp phần phân bổ nguồn lực cách hiệu Cạnh tranh làm cho nguồn lực di chuyển tới nơi mà chúng sinh nhiều lợi nhuận - Cạnh tranh nhân tố quan trọng làm thỏa mãn tốt nhu cầu người tiêu dùng Cạnh ,tranh cho phép người tiêu dùng định sử dụng sản phẩm dịch vụ mà họ mong muốn người bán phải thỏa mãn nhu cầu cảu người mua cách toàn diện với mức giá hợp lý - Cạnh tranh đảm bảo thúc phát triển khoa học kỹ thuật Ngồi mặt tích cực, cạnh tranh mang lại hệ không mong muốn mặt xã hội Nó làm thay đổi cấu trúc xã hội phương diện sở hữu cải, phân hóa mạnh mẽ giàu nghèo, có tác động tiêu cực cạnh tranh không lành mạnh, dùng thủ đoạn vi phạm pháp luật hay bất chấp pháp luật Vì cạnh tranh kinh tế phải điều chỉnh định chế xã hội can thiệp nhà nước SV: Nguyễn Trung Thành Lớp K10 - QTKDTM Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mặt khác, cạnh trang ln có xu hướng dẫn tới độc quyền Hậu độc quyền người tiêu dùng phải lượng giá trị vơ ích xã hội bị lãng phí nguồn lực đáng kể Do để hạn chế độc quyền, hầu hết quốc gia Chính phủ phải tạo hành lang pháp lý phù hợp, tạo bình đẳng cạnh tranh thành phần kinh tế, gia tăng kiểm sốt có chế tài mạnh để hạn chế hoạt động đọc quyền gian lận thương mại 1.1.2.2/ Vai trò tầm quan trọng của cạnh tranh đối với doanh nghiệp Khách hàng yếu tố quan trọng tồn phát triển doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải tìm mọi cách để cung ứng thị trường sản phẩm có chất lượng hơn, mẫu mã đẹp hơn, có tỷ lệ trí thức khoa học cơng nghệ cao với mức chi phí rẻ để đáp ứng tốt với thị hiếu người tiêu dùng Sự cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải động nhạy bén, nắm bắt tốt nhu cầu thị hiếu thị trường, tích cực nâng cao cải tiến kỹ thuật, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến vào trình sản xuất, khơng ngừng hồn thiện cách thức tổ chức sản xuất kinh doanh để nâng cao xuất chất lượng hiệu kinh tế 1.1.2.3/ Vai trò tầm quan trọng của cạnh tranh đối với sản phẩm Nhờ có cạnh tranh mà sản phẩm cung ứng thị trường ngày nâng cao chất lượng, phong phú đa dạng chủng loại mẫu mã Điều giúp cho giá trị sản phẩm đến tay khách hàng ngày cao lợi ích doanh nghiệp thu nhiều 1.1.3/ Các hình thức cạnh tranh Cạnh tranh phân loại theo hình thức khác 1.1.3.1/ Căn cứ vào các chủ thể tham gia cạnh tranh - Cạnh tranh người bán người mua: Là cạnh tranh diễn theo quy luật mua rẻ bán đắt, hai bên muốn tối đa hóa lợi ích Người bán muốn bán với giá cao để tối đa hóa lợi nhuận, còn người mua muốn mua với chi phí thấp đảm bảo mặt chất lượng, mức giá cuối mức giá thảo thuận hai bên SV: Nguyễn Trung Thành Lớp K10 - QTKDTM Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Cạnh tranh người mua với người mua: Là cạnh tranh sở quy luật cung cầu, thị trường mức cung nhỏ mức cầu, lúc hàng hóa thị trường khan hiếm, người mua phải tiêu thụ hàng hóa mức giá cao người bán thu lợi nhuận lớn Trường hợp chủ yếu chỉ tồn kinh tế bao cấp sảy số nơi diễn hoạt động đấu giá loại hàng hóa - Cạnh tranh người bán với nhau: Đây cạnh tranh gay go liệt mà kinh tế thị trường mức cung lớn mức cầu Khách hàng nhân tố đóng vai trò định tồn phát triển doanh nghiệp Do doanh nghiệp luôn phải cạnh tranh gay gắt với để giành ưu cho so với đối thủ 1.1.3.2/ Căn cứ theo tính chất mức độ cạnh tranh Theo tiêu thức cạnh tranh chia thành loại: - Cạnh tranh hoàn hảo: Là thị trường có nhiều người bán , nhiều người mua, sản phẩm hãng đồng , việc gia nhập rút lui khỏi thị trường tự do, thong tin hoàn hảo - Độc quyền bán: Là thị trường chỉ có người bán nhiều người mua khơng có sản phẩm thay - Cạnh tranh khơng hồn hảo: +/ Cạnh tranh độc quyền: Các hãng cạnh tranh với bằng việc bán sản phẩm khác nhau, thay cho mức độ cao, thay hoàn hảo Việc gia nhập rút lui khỏi thị trường tương đối dễ dàng +/ Độc quyền tập đồn: Là thị trường chỉ số người bán Các hãng độc quyền tập đoàn phải cạnh tranh với luật pháp cấm cấu kết 1.1.3.3/ Căn cứ vào phạm vi kinh tế - Cạnh tranh nội nghành: Là cạnh tranh doanh nghiệp nghành, sản xuất tiêu dùng loại sản phẩm Trong cạnh tranh có thơn tính lẫn nhau, doanh nghiệp phải áp dụng mọi biện pháp để thu lợi nhuận cải tiến kỹ thuật, nâng cao xuất lao động, giảm thiểu chi phí nhằm tối đa hóa lợi nhuận Kết trình SV: Nguyễn Trung Thành Lớp K10 - QTKDTM Chuyên đề thực tập tốt nghiệp độ sản xuất ngày phát triển, doanh nghiệp yếu kém bị thị trường thải loại - Cạnh tranh nghành: Là cạnh tranh nghành kinh tế khác nhau, cạnh tranh doanh nghiệp hay đồng minh doanh nghiệp cảu nghành với nghành khác Như nghành kinh tế điều kiện kỹ thuật điều kiện khác khác môi trường kinh doanh, thu nhập khu vực, nhu cầu thi hiếu có tính chất khác nên lượng vốn đầu tư vào nghành mang lại tỷ xuất lợi nhuận cao nghành khác Điều dẫn đến tình trạng nhiều người sản xuất kinh doanh lĩnh vực có tỷ xuất lợi nhuận thấp có xu hướng chuyển dịch sang sản xuất kinh doanh nghành có tỷ xuất lợi nhuận cao hơn, biện pháp để thực cạnh tranh nghành 1.1.4/ Các công cụ cạnh tranh Công cụ cạnh tranh doanh ngiệp tập hợp yếu tố, kế hoạch, chiến lược, sách mà doanh nghiệp sử dụng nhằm vượt lên đối thủ Cạnh tranh có cơng cụ sau: 1.1.4.1/ Cạnh tranh bằng giá cả Giá sản phẩm biểu bằng tiền giá tri sản phẩm mà doanh nghiệp hay người bán dự định nhận từ người mua thong qua việc trao đổi hàng hóa thị trường Giá sản phẩm phụ thuộc vào yếu tố */ Các yếu tố kiểm sốt như: Chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí lưu động chi phí yểm trợ xúc tiến bán hàng */ Các yếu tố không kiểm soat như: Quan hệ cung – cầu, cường độ cạnh tranh thị trường, sách điều tiết thị trường nhà nước Giá sử dụng làm cơng cụ cạnh tranh thong qua sách định giá bán sản phẩm doanh nghiệp thị trường, doanh nghiệp có sách định giá sau: - Chính sách định giá thấp: Đây cách định giá bán thấp mức giá thị trường Chính sách định giá thấp hướng vào mục tiêu khác nhau, tùy theo tình hình sản xuất thị trường chia cách khác SV: Nguyễn Trung Thành Lớp K10 - QTKDTM Chuyên đề thực tập tốt nghiệp +/ Định giá thấp so với thị trường cao giá trị sản phẩm, doanh nghiệp chấp nhận lợi nhuận thấp Nó ứng dụng trường hợp Sản phẩm thâm nhập thị trường, cần bán hàng nhanh với khối lượng lớn, dùng giá để cạnh tranh với đối thủ +/ Định giá thấp giá thị trường thấp giá trị sản phẩm: Trường hợp doanh nghiệp bị lỗ Cách áp dụng trường hợp bán hàng thời kỳ khai trương muốn bán nhanh để thu hồi vốn (tương tự bán phá giá) - Chính sách định giá cao: Tức mức giá bán cao mức giá thống trị thị trường cao giá trị sản phẩm Được áp dụng trường hợp sau: +/ Sản phẩm tung thị trường, người tiêu dùng chưa biết rõ chất lượng nó, chưa có hội để so sánh giá áp dụng giá bán cao sau giảm dần +/ Doanh nghiệp hoạt động thị trường độc quyền, áp dụng giá cao ( giá độc quyền) để thu lợi nhuận độc quyền +/ sản phẩm thuộc loại cao cấp, sản phẩm có chất lượng đặc biệt tốt phù hợp với người tiêu dùng thuộc tầng lớp thượng lưu +/ Sản phẩm thuộc loại khơng khuyến khích người tiêu dùng mua, áp dụng giá bán cao để thúc đẩy họ tìm sản phẩm thay - Chính sách ổn định giá bán: Tức giữ nguyên giá bán theo thời kỳ địa điểm Chính sách giúp doanh nghiệp thâm nhập, giữ vững mở rộng thị trường - Chính sách định giá theo thị trường: Đây cách định giá phổ biến doanh nghiệp tức giá bán sản phẩm xoay quanh mức giá thị trường sản phẩm - Chính sách giá phân biệt: Với sản phẩm doanh nghiệp định nhiều mức giá khác dựa theo nhiều tiêu thức khác như: Phân biệt theo chất lượng, phân biệt theo phương thức tốn… - Chính sách bán phá giá: Tức định mức giá thấp hẳn so với mức giá thị trường thấp giá thành sản xuất Mục tiêu bán phá giá SV: Nguyễn Trung Thành Lớp K10 - QTKDTM Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tối thiểu hóa rủi ro, thua lỗ tiêu diệt đối thủ cạnh tranh Ngày với phát triển sản xuất xã hội mức sống người dân không ngừng nâng cao, giá không còn công cụ cạnh tranh quan trọng doanh nghiệp nữa, doanh nghiệp biết kết hợp công cụ giá với công cụ khác kết thu to lớn 1.1.4.2/ Cạnh tranh sản phẩm Là tổng thể chỉ tiêu, thuộc tính sản phẩm thể mức độ thảo mãn nhu cầu điều kiện xác định phù hợp với công cụ sản phẩm Ngày chất lượng sản phẩm trở thành công cụ cạnh tranh quan trọng doanh nghiệp thị trường Chất lượng sản phẩm cao tức mức độ thỏa mãn nhu cầu cao, dẫn tới đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ, làm tăng khả thắng cạnh tranh doanh nghiệp Chất lượng sản phẩm tập hợp thuộc tính sản phẩm điều kiện định kinh tế kỹ thuật Chất lượng chỉ tiêu tổng hợp thể nhiều mặt khác tính lý hóa chỉ tiêu quy định, hình dáng màu sắc hấp dẫn Với loại sản phẩm khác nhau, nhiên vấn đề đặt doanh nghiệp phải luôn giữ vững không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm Đó điều kiện khơng thể thiếu doanh nghiệp muốn giành thắng lợi cạnh tranh, nói cách khác chất lượng sản phẩm vấn đề sống còn doanh nghiệp Khi chất lượng không còn đảm bảo, không thỏa mãn nhu cầu khách hàng khách hàng bỏ rơi doanh nghiệp Nâng cao chất lượng sản phẩm có ý nghĩa quan trọng việc tăng khả cạnh tranh nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.1.4.3/ Cạnh tranh bằng phương thức tiêu thụ sản phẩm Đối với doanh nghiệp hoạt động chế thị trường, sản xuất tốt, vốn nhiều chưa đủ để khẳng định khả tồn phát triển mình, mà còn phải biết tổ chức mạng lưới bán hàng, tập hợp kênh đưa sản phẩm hàng hóa từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng SV: Nguyễn Trung Thành Lớp K10 - QTKDTM Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bên cạnh đó, để thúc đẩy q trình bán hàng, doanh nghiệp tiến hành loạt hoạt động hỗ trợ như: Tiếp thị, quảng cáo, PR… Ngày nay, nghệ thuật bán hàng đóng vai trò vơ quan trọng chí định đến sống còn doanh nghiệp thị trường tác động đến khả cạnh tranh doanh nghiệp khía cạnh sau: - Tăng khả tiêu thụ hàng hóa thơng qua việc thu hút quan tâm khách hàng tới sản phẩm doanh nghiệp - Cải thiện vị trí hình ảnh doanh nghiệp thị trường ( thương hiệu, uy tín doanh nghiệp) - Mở rộng quan hệ làm ăn với đối tác thị trường, phối hợp với chủ thể việc chi phối thị trường, chống hang giả 1.1.4.4/ Cạnh tranh bằng các dịch vụ sau bán hàng Với đòi hỏi ngày cao người tiêu dùng ta dễ dàng nhận thấy rằng dịch vụ sau bán hàng doanh nghiệp cung ứng sản phẩm có tác động lớn tới thị phần doanh nghiệp Doanh nghiệp bán nhiều sản phẩm khách hàng cảm thấy yên tâm rằng sản phẩm đảm bảo chất lượng quan hệ mua bán chấm dứt Dịch vụ sau bán hàng thường áp dụng với sản phẩm mang tính kỹ thuật cao, có đơn giá cao, sản phẩm đơn chiếc… Nội dung dịch vụ sau bán hàng gồm: - Cam kết thu lại sản phẩm hoàn trả lại tiền cho khách đổi lại hàng sản phẩm không với thỏa thuận ban đầu không thỏa mãn nhu cầu họ - Cam kết bảo hành sản phẩm thời gian dài - cung cấp dịch vụ bảo dưỡng kỹ thuật cho sản phẩm có tuổi thọ dài 1.2/ Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1.2.1/ Khái niệm về lực cạnh tranh của doanh nghiệp Trong trình nghiên cứu cạnh tranh người ta sử dụng khái niệm lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh xét góc độ khác như: Năng lực cạnh tranh quốc gia, lực cạnh tranh nghành, lực SV: Nguyễn Trung Thành Lớp K10 - QTKDTM Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cạnh tranh doanh nghiệp, lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ… Trong phạm vi chuyên đề đề cập chủ yếu tới lực cạnh tranh doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể thực lực lợi doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh việc thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng để thu lợi ngày cao Thực tế cho thấy khơng có doanh nghiệp có khả thỏa mãn đầy đủ tất nhu cầu khách hàng Thường doanh nghiệp có lợi mặt có hạn chế mặt khác Vấn đề doanh nghiệp phải nhận biết xác điều cố gắng phát huy tốt điểm mạnh mà có để đáp ứng tốt đòi hỏi khách hàng, đồng thời để khắc phục bổ xung điểm còn hạn chế Những điểm mạnh điểm yếu bên doanh nghiệp biểu thong qua lĩnh vực hoạt động chủ yếu như: Marketing, tài chính, sản xuất, nhân sự, cơng nghệ, quản trị, hệ thống thong tin… Như thấy, khái niệm lực cạnh tranh khái niệm rộng cấu thành nhiều yếu tố chịu tác động mội trường vi mô vĩ mơ Một sản phẩm năm đánh giá có lực cạnh tranh năn sau năm sau lại không còn khả cạnh tranh không giữ yếu tố lợi 1.2.2/ Bản chất của lực cạnh tranh - Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp tạo từ thực lực doanh nghiệp Đây yếu tố nội hàm doanh nghiệp khơng chỉ tính bằng tiêu chí cơng nghệ, tài chính, nhân lực…một cách riêng biệt mà cần đánh giá so sánh với đối thủ cạnh tranh hoạt động lĩnh vực, thị trường Trên sở so sánh đó, muốn tạo nên lực cạnh tranh, đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo lợi cạnh tranh cho riêng mình, qua lợi doanh nghiệp thỏa mãn tốt đòi hỏi khách hàng mục tiêu lôi kéo khách hàng đối thủ cạnh tranh - Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp có liên quan mật thiết đến SV: Nguyễn Trung Thành 10 Lớp K10 - QTKDTM

Ngày đăng: 11/08/2023, 10:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan