1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự hình thành phát triển nhân cách cùng các mối quan hệ của con người bị chi phối và ảnh hưởng bởi các yếu tố sinh học tâm lý môi trường truyền thống văn hoá xã hội đặc biệt là giáo dục

124 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Hình Thành Phát Triển Nhân Cách Cùng Các Mối Quan Hệ Của Con Người Bị Chi Phối Và Ảnh Hưởng Bởi Các Yếu Tố Sinh Học Tâm Lý Môi Trường Truyền Thống Văn Hoá Xã Hội Đặc Biệt Là Giáo Dục
Trường học Trường Trung Học Phổ Thông Ninh Bình
Chuyên ngành Giáo Dục Sức Khỏe Sinh Sản
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Thành phố Ninh Bình
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 285,07 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự hình thành, phát triển nhân cách mối quan hệ người bị chi phối ảnh hưởng yếu tố sinh học, tâm lý, môi trường, truyền thống văn hoá xã hội, đặc biệt giáo dục GDSKSS khoa học nghệ thuật dạy cho người có đạo đức hành vi lành mạnh, hình thành mối quan hệ có trách nhiệm tình bạn tình yêu gia đình, xây dựng nhân cách phù hợp với mong muốn xã hội Do đó, GDSKSS nội dung giáo dục tồn diện HS THPT coi tình bạn mối quan hệ quan trọng người Bên cạnh tính bền vững, tình bạn lứa tuổi cịn mang tính xúc cảm sâu sắc Phạm vi quan hệ bạn bè mở rộng Đặc biệt nhu cầu kết bạn với bạn khác giới tăng cường Có em xuất lơi mạnh mẽ, xuất nhu cầu chân tình u tình cảm sâu sắc Đó trạng thái mẻ tự nhiên đời sống tình cảm HS THPT Để giúp em có kiến thức, kỹ sống phù hợp, xây dựng tình cảm sáng cần phải phổ biến kiến thức thể học, sinh lý học, tâm lý vấn đề liên quan đến đời sống tình dục cách cơng khai, khoa học phù hợp với điều kiện, đặc điểm tâm, sinh lý, xã hội lứa tuổi Hội LHPN Việt Nam tổ chức hệ thống trị quốc gia, có chức đại diện cho quyền bình đẳng lợi ích hợp pháp, đáng phụ nữ thông qua tuyên truyền, vận động, hướng dẫn phụ nữ thực chủ trương, đường lối Đảng, Luật pháp, sách Nhà nước Việc huy động lực lượng xã hội, chia sẻ nam giới lĩnh vực cần thiết để thúc đẩy bình đẳng giới Trong năm qua, Hội LHPN Việt Nam tăng cường phối hợp với ngành chức năng, trường THPT để tuyên truyền nâng cao kiến thức mặt cho PN có kiến thức SKSS nhằm xây dựng người PN Việt Nam có sức khoẻ, có tri thức, có phẩm chất đạo đức lối sống lành mạnh Nghiên cứu có hệ thống lý luận thực tiễn để làm sở khoa học GDSKSS cho HS THPT, làm rõ vấn đề lý luận gắn liền với thực trạng phối hợp NT với Hội LHPN để GDSKSS cho HS trường THPT, sở đề xuất biện pháp quản lý công tác PHGDSKSS hiệu địa bàn thành phố Ninh Bình Ngày nay, với q trình hội nhập, giao thoa văn hóa tạo nên nhiều thay đổi cách suy nghĩ, cách sống giới trẻ Nhiều nhà giáo dục, nhiều cha mẹ thường băn khoăn tự hỏi: bắt đầu GDSKSS cho con, giáo dục giáo dục nào? Thực tiễn có nhiều quan điểm khác nhau, trí trái ngược việc GDSKSS Có nhiều người nhận thức tầm quan trọng GDSKSS khơng số họ gặp khó khăn việc lựa chọn nội dung, cách thức GDSKSS Bên cạnh đó, khơng người cho SKSS vấn đề không cần dạy trẻ biết Nếu chủ động cho trẻ biết sớm có khác khuyến khích trẻ có hành vi tiêu cực sớm Điều cho thấy, đối tượng nhà giáo dục, bậc cha mẹ có mâu thuẫn định Bên cạnh đó, khơng thể phủ nhận HS trường THPT tự mày mị tìm hiểu thơng tin liên quan đến SKSS phương tiện truyền thơng mà khơng số họ tìm hiểu thơng tin khơng phù hợp, chí phản giáo dục Ninh Bình thành phố trẻ đà phát triển Cũng thành phố khác, xã hội bùng nổ thông tin nay, người dân Thành phố Ninh Bình nói chung, trẻ em nói riêng có điều kiện tiếp xúc sớm với thông tin phương tiện truyền thông đại chúng Vì thế, dù người lớn có muốn hay khơng muốn, em tiếp cận lượng kiến thức định SKSS Tuy nhiên, kiến thức chưa đầy đủ, chưa đắn cịn tùy thuộc vào chất lượng nguồn thơng tin mà em tiếp cận khả nhận thức em Như vậy, việc giáo dục SKSS cần thiết Vì vẽ đường cho hươu chạy để em tự suy diễn, tìm tịi, dễ có khả bị ảnh hưởng nguồn thông tin không đáng tin cậy Giáo dục cho HS trường THPT kiến thức thay đổi thể chất tinh thần, cảm xúc, kiến thức trình sinh sản, tình bạn, tình u chân chính, nghĩa vụ vợ chồng, vai trị làm bố mẹ… chuẩn bị tốt cho tương lai em thực trưởng thành Trong năm qua, Hội LHPN thành phố Ninh Bình tích cực, chủ động phối hợp với trường THCS, THPT, ban ngành để tuyên truyền, giáo dục SKSS nhằm thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ Song, cơng đổi đất nước, nghiệp đẩy mạnh CNH-HĐH quê hương Ninh Bình yêu cầu cao nghiệp giáo dục hệ trẻ, phụ nữ, trẻ em đặt cho trường THPT tổ chức Hội LHPN nhiều thách thức, đòi hỏi phải nâng cao chất lượng phối hợp để tổ chức thực nhiệm vụ hiệu Tuy có nhiều cố gắng, song, thực tế, công tác phối hợp tổ chức tuyên truyền, giáo dục SKSS cho HS trường THPT bộc lộ nhiều hạn chế: Chưa có chế hoạt động rõ ràng, mục tiêu, nội dung, chương trình, hình thức phương pháp tổ chức phối hợp giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, chưa phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi HS THPT Là cán công tác Hội LHPN Việt Nam, em băn khoăn, trăn trở phải có trách nhiệm nghiên cứu để tìm biện pháp quản lý, nâng cao chất lượng công tác phối hợp hoạt động để GDSKSS cho HS trường THPT Chính lẽ đó, em chọn nghiên cứu Đề tài “Biện pháp phối hợp nhà trường với Hội LHPN để giáo dục sức khoẻ sinh sản cho HS trường THPT thành phố Ninh Bình” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng GDSKSS, thực trạng PHGDSKSS cho HS trường THPT địa bàn thành phố Ninh Bình, từ xác định biện pháp QL phối hợp nhà trường THPT với Hội LHPN địa bàn thành phố Ninh Bình để giáo dục SKSS cho HS, nhằm trang bị cho HS kiến thức SKSS, hình thành kỹ chăm sóc SKSS cho HS, góp phần giáo dục tồn diện, xây dựng người có ích tương lai, đáp ứng u cầu xã hội nói chung, thành phố Ninh Bình nói riêng Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội giáo dục HS trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu: QL phối hợp nhà trường THPT với Hội LHPN để giáo dục SKSS cho HS trường THPT Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài * Khảo sát thực trạng thời gian: Từ năm 2005-2010 * Đối tượng khảo sát: + Cán Hội LHPN thành phố Ninh Bình + Cán quản lý, giáo viên trường THPT chuyên Lương Văn Tuỵ, trường THPT Đinh Tiên Hoàng, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình + Học sinh trường THPT chuyên Lương Văn Tuỵ, trường THPT Đinh Tiên Hoàng, thành phố Ninh Bình Giả thuyết khoa học Cơng tác phối hợp giáo dục SKSS cho HS trường THPT thành phố Ninh Bình cịn nhiều vấn đề bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu hiểu biết học sinh yêu cầu xã hội Nếu áp dụng biện pháp quản lý xác định đề tài nâng cao chất lượng giáo dục SKSS cho HS THPT, góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu giáo dục thời kì CNH - HĐH đất nước hội nhập quốc tế Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Hệ thống hoá lý luận GDSKSS, phối hợp GDSKSS cho HS THPT 6.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng phối hợp giáo dục SKSS trường THPT với Hội LHPN Việt Nam để giáo dục SKSS cho HS 6.3 Đề xuất biện pháp quản lý phối hợp nhà trường THPT với Hội LHPN Việt Nam để giáo dục SKSS cho học sinh Các phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp hệ thống hố văn bản, tài liệu nhằm xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Phương pháp quan sát - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp vấn sâu 7.3 Nhóm phương pháp sử dụng toán thống kê Cấu trúc Luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận phối hợp NT THPT với Hội LHPN Việt Nam để GDSKSS cho HS Chương 2: Thực trạng giáo dục SKSS phối hợp NT với Hội LHPN Việt Nam để giáo dục SKSS cho HS trường THPT thành phố Ninh Bình Chương 3: Biện pháp quản lý công tác phối hợp NT với Hội LHPN để giáo dục SKSS cho HS THPT thành phố Ninh Bình Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GDSKSS VÀ PHỐI HỢP CỦA NHÀ TRƯỜNG VỚI HỘI LHPN VIỆT NAM ĐỂ GIÁO DỤC SKSS CHO HS THPT 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới Những năm gần vấn đề SKSS thu hút quan tâm nhà khoa học giới Đặc biệt, sau hội nghị dân số phát triển ICPD (International Conference on Population Development) Cairo (Ai Cập) năm 1994 kêu gọi nước đặt vấn đề ưu tiên hàng đầu SKSS, đặc biệt vấn đề SKSS vị thành niên Từ đó, SKSS định hướng đạo hầu hết nước, chương trình dân số giới ICPD thống chương trình hành động dân số phát triển 20 năm tới cho đời khái niệm SKSS bao gồm tất nội dung liên quan đến tình trạng sức khoẻ, trình sinh sản chất lượng sống Sau hội nghị, hàng loạt quốc gia giới tổ chức nhiều hội nghị bàn vấn đề SKSS, SKSS vị thành niên như: Hội nghị Thượng đỉnh phụ nữ quốc tế Bắc Kinh + (1995), +10 (2000), +15 (2005), +20 (2010), Hội nghị Quốc tế dân số phát triển The Hague, Hà Lan (1999), Hội nghị dân số cấp cao uỷ ban kinh tế xã hội Châu Á Thái Bình Dương (ESCAP) Quỹ dân số Liên hiệp quốc (UNFNPA) băng Cốc ” [3] [26] [27] Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề SKSS cách tiếp cận khác nhau, đối tượng quan tâm khác nhau, điển cơng trình nghiên cứu Tiến sỹ Nasit Sadik - giám đốc điều hành Quỹ Dân số Liên hiệp quốc đưa thơng điệp tích cực SKSS: “Giới trẻ ngày có ý thức SKSS họ biết SKSS quan trọng Họ muốn xử xự cách có trách nhiệm muốn bảo vệ sức khoẻ người yêu, họ biết việc nên làm Phần lớn số họ khao khát tìm hiểu, họ muốn có thơng tin tình dục, tình yêu, sức khoẻ tình dục Họ muốn biết làm để thân họ người yêu không bị có thai ngồi ý muốn, tránh bệnh LTQĐTD” [46] Cơng trình nghiên cứu Bhakta B Gubhajiu (2002) đề cập đến SKSS vị thành niên Châu Á Brown đồng (2001) điều tra hành vi tình dục vị thành niên Châu Á [50] Các nghiên cứu quan điểm nhà Dân số học trình bày Hội nghị Dân số Châu Á Thái Bình Dương lần thứ V Băng Cốc, Thái Lan tháng 2/2002 cho thấy nhà dân số học chủ yếu sâu nghiên cứu khía cạnh nhân học, dịch vụ KHHGĐ, đồng thời bắt đầu quan tâm đến sách SKSS vị thành niên, coi vấn đề SKSS, SKSS vị thành niên phận quan trọng hàng đầu sách Dân số Phát triển [50] Như vậy, hầu giới quan tâm đến vấn đề SKSS, coi vấn đề có tính chiến lược quốc gia cần quan tâm có quan điểm xem GDSKSS vấn đề lành mạnh Do đó, có nhiều nước đưa giáo dục SKSS vào NT theo chủ đề tự chọn Thuỵ Điển, Đức, Tiệp, Ba Lan 1.1.2 Ở Việt Nam Do ảnh hưởng nặng nề tư tưởng phong kiến phương Đông, thời gian dài SKSS bị coi vấn đề đáng xấu hổ, nên bị né tránh đề cập nghiên cứu Điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến dân số, chất lượng dân số chất lượng sống nhân dân Cuối kỷ 19, đầu kỷ 20, Đảng Nhà nước ta coi giáo dục dân số công tác thuộc chiến lược người, đặc biệt trọng đến bảo vệ, CSSK bà mẹ trẻ em Do đó, vấn đề SKSS thu hút quan tâm nhiều cá nhân, tổ chức, quan, đơn vị Các cơng trình nghiên cứu vấn đề thể dạng đề án, đề tài nghiên cứu, luận văn tốt nghiệp, tài liệu Dự án VIE/1998/P09, VIE/99/P09 với tham gia nhiều giáo sư, tiến sỹ, nhà khoa học, nhiều ngành, nhiều cấp tập trung nghiên cứu SKSS cách có hệ thống vấn đề dân số SKSS Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau : Cơng trình nghiên cứu xây dựng chương trình thử nghiệm giáo dục dân số, SKSS trường phổ thông Viện khoa học Giáo dục thực hiện, tập trung chủ yếu vào hai chủ điểm tâm lý giáo dục sinh học Lần nhà trường phổ thông nước ta HS học có hệ thống “những điều bí ẩn” mối quan hệ với người khác giới, cách dạy tích hợp vào mơn học từ bậc tiểu học đến trung học với chủ đề: Nhân học, mơi trường, gia đình, giới dinh dưỡng, trọng tâm GDSKSS cho vị thành niên, coi đầu tư giải vấn đề vấn đề SKSS vị thành niên yêu cầu quan trọng chiến lược phát triển đất nước Tuy nhiên, nội dung thiên dân số phát triển, chưa coi SKSS mục tiêu ưu tiên sách quốc gia Cơng trình nghiên cứu khoa học Viện khoa học Giáo dục “Điều tra quan niệm tình yêu, tình dục ngồi nhân, đời sống gia đình, KHHGĐ, giáo dục giới tính giai đoạn 1988 - 1991”; Tìm hiểu “Vị thành niên biện pháp tránh thai” Viện Nghiên cứu niên năm 1998; Bộ tài liệu huấn luyện SKSS vị thành niên, SKSS vị thành niên vấn đề cần quan tâm Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh năm 2000; tài liệu “Phương pháp giảng dạy chủ đề nhạy cảm SKSS” năm 2000 tài liệu tự học giành cho giáo viên “Giáo dục SKSS vị thành niên” năm 2001, “SKSSVTN - vấn đề cần quan tâm” giành cho cán đồn, “Trị chuyện giới tính, tình u ” năm 2009, “tâm lý tuổi hoa” năm 2009 giành cho cán Hội LHPN Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu nội dung chương trình giáo dục dân số cho HS phổ thơng Nội dung chương trình nhấn mạnh tới SKSS vị thành niên; xây dựng tài liệu hướng dẫn giảng dạy, tài liệu tham khảo tài liệu trực quan; tập huấn giáo viên song chưa xây dựng chương trình giáo dục SKSS phù hợp cho HS trường THPT Nhiều tác giả lựa chọn vấn đề GDSKSS làm Luận văn tốt nghiệp đại học, thạc sỹ, tiến sỹ, như: “Thực trạng biện pháp nâng cao nhận thức SKSS cho học sinh trường THPT huyện miền núi Phú Thọ” (Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ tác giả Hoàng thị Lợi, năm 2000”; “Các biện pháp giáo dục SKSS vị thành niên cho HS THPT thành phố Nam Định” (Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ tác giả Lê Thị Kim Hoa, năm 2003) ; Luận án Tiến sỹ tác giả Trần Thị Minh Ngọc với đề tài “Nghiên cứu nhận thức sinh viên đại học sư phạm SKSS” năm 2006 Nhìn chung, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận cần thiết phải quan tâm đến vấn đề giáo dục SKSS, thực trạng nhận thức SKSS mà tập trung vào dân số, KHHGĐ, đời sống tâm, sinh lý tuổi vị thành niên Có số đề tài nghiên cứu việc phối hợp lực lượng tham gia giáo dục học sinh, tiêu biểu đề tài: “Một số biện pháp tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục công tác giáo dục đạo đức cho HS THPT Tây Hồ” Phạm Minh Tâm, đề tài “Biện pháp phối hợp nhà trường với lực lượng giáo dục để giáo dục pháp luật cho HS trường THPT thành phố Bắc Ninh”… khẳng định công tác phối hợp NT với LLGD xã hội để giáo dục HS cần thiết Các đề tài nghiên cứu đề xuất biện pháp phối hợp NT với LLGD hiệu khả thi Tuy nhiên, cơng trình, đề tài nghiên cứu nội dung, biện pháp hình thức tổ chức GDSKSS NT đạt hiệu cao, vấn đề NT phối hợp với tổ chức đồn thể quần chúng, có Hội LHPN Việt Nam để quản lý, GDSKSS cho HS NT chưa có tác giả nghiên cứu 10

Ngày đăng: 10/08/2023, 13:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành Quản lý Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyênngành Quản lý Giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1999
2. Đặng Quốc Bảo (2006), Hoạt động quản lý và sự vận dụng vào quản lý nhà trường phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động quản lý và sự vận dụng vào quản lýnhà trường phổ thông
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2006
3. Bộ Lao động, thương binh và xã hội - Liên hợp quốc tại Việt Nam (2010) “Báo cáo 15 năm thực hiện Cương lĩnh hành động Bắc Kinh về sự tiến bộ của phụ nữ tại Việt Nam” tháng 3 năm 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo 15 năm thực hiện Cương lĩnh hành động Bắc Kinh vềsự tiến bộ của phụ nữ tại Việt Nam
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, NXB Giáo dục
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục"
Năm: 2002
5. Bộ Giáo dục – đào tạo (2005), Tài liệu giáo dục giới tính, phòng chống tệ nạn mại dâm cho học sinh các trường Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu giáo dục giới tính, phòng chốngtệ nạn mại dâm cho học sinh các trường Đại học, cao đẳng, trung họcchuyên nghiệp
Tác giả: Bộ Giáo dục – đào tạo
Năm: 2005
6. Bộ Giáo dục - đào tạo và Hội LHPN Việt Nam (2010) “Chương trình phối hợp thực hiện phong trào thi đua “Trường học thân thiện, học sinh tích cực””, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trìnhphối hợp thực hiện phong trào thi đua “Trường học thân thiện, học sinhtích cực”
7. Bộ Y tế - Tổng cục Thống kê – Unicef – ƯHO (2005) “Báo cáo điều tra quốc gia vị thành niên và thanh niên Việt Nam”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo điều traquốc gia vị thành niên và thanh niên Việt Nam
9. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 136/2000/QĐ - TTg phê duyệt “Chiến lược quốc gia về chăm sóc SKSS giai đoạn 2001-2010”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược quốc gia về chăm sóc SKSSgiai đoạn 2001-2010
10. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 704/QĐ-TTg ngày 19/5/2010 phê duyệt Đề án “Giáo dục 5 triệu bà mẹ nuôi, dạy con tốt”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục 5 triệu bà mẹnuôi, dạy con tốt
12. Phạm Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận quản lý giáo dục đại cương
Tác giả: Phạm Khắc Chương
Nhà XB: NXBĐại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2004
13. Đặng Lê Dung, Lê Vinh (2003) “Báo cáo khảo sát KAP của thanh thiếu niên và trẻ em về HIV/AIDS và giáo dục giới tính tại Quận 2 và Quận 6 Tp.HCM”, Viện Vệ sinh Y tế Công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khảo sát KAP của thanh thiếuniên và trẻ em về HIV/AIDS và giáo dục giới tính tại Quận 2 và Quận 6Tp.HCM
14. Đảng bộ thành phố Ninh Bình (2010) “Báo cáo chính trị Đại hội Nhiệm kỳ 2005- 2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị Đại hội Nhiệmkỳ 2005- 2010
15. Nguyễn Thị Đoan, Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục giới tính, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục giới tính
Tác giả: Nguyễn Thị Đoan, Nguyễn Văn Lê
Nhà XB: NXBĐHQG Hà Nội
Năm: 1997
16. Nguyễn Thị Linh Đơn (2003) “Kiến thức, thái độ và nhu cầu về giáo dục giới tính ở học sinh THPT Sương Nguyệt Ánh, Q10, Tp.HCM, tháng 6/2006” Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân YTCC, Khoa YTCC, Đại học Y Dược Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, thái độ và nhu cầu về giáo dụcgiới tính ở học sinh THPT Sương Nguyệt Ánh, Q10, Tp.HCM, tháng6/2006
17. Harotd Koontz – Heinz Weilnrich (1992), Những vấn đề cốt yếu về quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu về quảnlý
Tác giả: Harotd Koontz – Heinz Weilnrich
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1992
19. Nguyễn Kế Hào (2008), Giáo dục Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và xu hướng phát triển, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và xuhướng phát triển
Tác giả: Nguyễn Kế Hào
Năm: 2008
20. Đặng Vũ Hoạt – Hà Thế Ngữ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học, NXB Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài giảng về quản lýtrường học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt – Hà Thế Ngữ
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1985
21. Đặng Vũ Hoạt – Hà Thế Ngữ (1988), Giáo dục học - tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học - tập 2
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt – Hà Thế Ngữ
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 1988
22. Lê Văn Hồng (2001), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng
Nhà XB: NXBĐại học Quốc gia
Năm: 2001
23. Hội LHPN Việt Nam (2007), Điều lệ Hội LHPN, NXB Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ Hội LHPN
Tác giả: Hội LHPN Việt Nam
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w