1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 24 ngữ văn 7 (kntt)

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 238 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Trường THCS Tổ: Họ tên GV: Lớp dạy: BÀI 7: THẾ GIỚI VIỄN TƯỞNG Môn: Ngữ văn 7; Số tiết: 14 (Từ tiết 85 đến tiết 98) TUẦN 24 TIẾT PPCT: 93, 94, 95 VIẾT VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI SỰ VIỆC CÓ THẬT LIÊN QUAN ĐẾN MỘT NHÂN VẬT LỊCH SỬ I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù Học sinh viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhàn vật lịch sử Bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả; xếp việc theo trật tự trước sau, quan hệ nhân 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực có ý thức tự giác, tích cực học tập II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho HS nhà Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập 2, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm cho học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề để huy động kiến thức bước vào học c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập học sinh để đánh giá hoạt động học tập d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nơng KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Em nhớ lại câu chuyện đọc xem nhân vật lịch sử (Việt Nam nước ngồi) Hãy chia sẻ đơi nét câu chuyện qua nhân vật đó? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi cặp đôi, thời gian -> phút Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày theo yêu cầu nội dung đề GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi tên học lên bảng Gợi ý: Câu chuyện Bác Hồ tìm đường cứu nước Câu chuyện em nghe bác cựu chiến binh đến nói chuyện nhân ngày 22/12… Giới thiệu vào mới: Trong chương trình ngữ văn lớp em học cách viết văn thuật lại kiện Hôm ôn lại cách viết văn khác điều ta thuật lại kiện có thật liên quan đến nhân vật lịch sử Các em đọc lời dẫn sách Chúng ta tiến hành công việc Hoạt động 2: Giải vấn đề Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử a Mục tiêu: Học sinh viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhàn vật lịch sử Bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả; xếp việc theo trật tự trước sau, quan hệ nhân b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, cá nhân, gợi mở, nêu vấn đề c Sản phẩm học tập: Phiếu học tập nội dung câu trả lời để đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu văn kể lại việc GV: Viết văn thuyết minh thuật lại có thật liên quan đến nhân vật lịch kiện lớp 6, viết mọt sử việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử cần đáp ứng yêu cầu gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, hỏi đáp (11) để hoàn thiện câu hỏi gợi ý, HS trao Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG đổi chia sẻ trải nghiện thân hiểu biết qua kĩ đọc, viết, nói nghe Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời yêu cầu đề GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng phần nội dung cốt lõi (HS tự ghi theo ý hiểu thân) - Giới thiệu nhân vật việc có thật liên quan đến nhân vật - Kể việc theo trình tự hợp lí, có sử dụng yếu tố miêu tả kể - Nêu ý nghĩa việc - Nêu suy nghĩ, ấn tượng người viết việc kể Hoạt động 2: Đọc phân tích viết tham khảo a Mục tiêu - Xác định bố cục viết kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử - Nêu nhiệm vụ mở bài, thân bài, kết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử - Học cách kết nối việc, phần văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, cá nhân, gợi mở, nêu vấn đề c Sản phẩm học tập: Kết phân tích viết tham khảo để đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc phân tích viết tham khảo GV: Cho HS đọc viết tham khảo Đọc văn bản: Thơ-mát Ê-đi-xơn (Thomas phân tích văn theo dẫn (bên Edison) “trình diễn” ánh sáng phải) SHS tr 45, 46, 47 GV1: Bài viết kể việc gì? Sự việc có thật không liên quan đến nhân vật nào? GV2: Diễn biến việc nào? Sự việc có ý nghĩa sao? GV3: Người viết bày tỏ suy nghĩ việc kể? Bài viết có câu văn miêu tả nào? (GV cho HS sử dụng phiếu học tập số 1) Bước 2: Thực nhiệm vụ Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV cho HS làm việc theo nhóm để đọc văn SHS phân tích văn theo dẫn (bên phải) SHS tr 45, 46, 47 (thời gian từ -> phút) GV chia lớp làm nhóm, nhóm 1, trả lời câu 1, nhóm 2, trả lời câu 2, nhóm 5, trả lời câu Thời gian từ -> phút GV hỗ trợ HS bao quát lớp, theo dõi nhóm thảo luận, sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện nhóm 1, 2, lên trình bày kết nội dung câu hỏi thảo luận giao nhiệm vụ GV gọi vài HS đại diện nhóm 3, 4, nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng phần nội dung cốt lõi (HS tự ghi theo ý hiểu thân) Bài viết kể “trình diễn” ánh sáng - Sự việc có thật liên quan đến nhà khoa học tiếng Thổ-mát Ê-đi-xơn Diễn biến việc là: Ê-đi-xơn cho treo hàng trăm bóng đèn điện quanh phịng thí nghiệm, quanh nhà dọc đường nơi ông sống - Màn “trình diễn ánh sáng Ê-đi-xơn mở đầu cho việc đưa ánh sáng đèn điện đến với sống người “Màn trình diễn” mở kỉ nguyên ánh sáng mới, làm thay đổi giới - Những bóng đèn có vỏ ngồi làm thuỷ tinh cách nhiệt, bên có chứa dây đốt làm sợi cacbon, toả thứ ánh sáng liên tục dìu dịu Hoạt động 3: Thực hành viết theo bước a Mục tiêu: Học sinh xác định mục đích viết (kể lại việc); dự kiến người đọc tiềm (thầy, cô, bạn ) Từ giúp học sinh có ý thức bám sát mục đích viết đặt từ đầu đối tượng người đọc mà viết hướng đến b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, làm việc cá nhân, trao đổi chia sẻ trải nghiệm thân c Sản phẩm học tập: Phiếu tập, bảng Rubric, tiếp thu kiến thức viết văn kể lại truyện cổ tích để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Yêu cầu học sinh xác định mục đích viết người đọc gì? GV2: Yêu cầu học sinh suy nghĩ để lựa chọn đề tài cho viết Em lựa chọn nhân vật lịch sử nào? Sự việc có liên quan? GV3: Trước làm, em có cần thu thập liệu cho viết không? Em thu thập cách nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi cặp đôi để chia sẻ trải nghiệm thân với bạn ngồi bàn học GV hỗ trợ HS cần trợ giúp, phân tích, gợi mở, nêu vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời yêu cầu nội dung câu hỏi GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng phần nội dung cốt lõi (HS tự ghi theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Cho HS tìm ý cho văn với đề Thực hành viết theo bước 3.1 Trước viết a Lựa chọn đề tài (sự kiện) Mục đích viết: Kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử để nhiều người biết truyền cảm hứng cho người đọc - Người đọc: Thầy cô, bạn bè, người quan tâm đến đời nghiệp nhân vật Gợi ý: Chọn nhân vật lịch sử nhà qn sự, trị, khoa học, văn hóa, … Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Quý Đôn, Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp,… Chọn việc liên quan đến sống hay chiến công, thành tựu nhân vật b Thu thập liệu đề tài (sự kiện) - Trước làm cần phải thu thập liệu cho viết - Thu thập quan sát trực tiếp, chọn lọc, ghi chép kiến thức kiện Sưu tầm kiến thức từ sách, báo, mạng c Tìm ý Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG sau: Em kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử để lại cho em ấn tượng sâu sắc (GV sử dụng phiếu tập phát cho HS) Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, sử dụng phiếu tập tìm ý, thời gian từ -> phút GV hỗ trợ HS bao quát lớp Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày kết theo phiếu tập GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung tập tìm ý bạn Bước 4: Kết luận nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng phần nội dung cốt lõi (HS tự ghi theo ý hiểu thân) GV thu phiếu học tập đánh giá, nhận xét lưu hồ sơ học tập Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đề bài: Em kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử để lại cho em ấn tượng sâu sắc GV: Em lập dàn ý cho đề gồm phần: mở bài, thân bài, kết (theo gợi ý SHS tr 47) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, xếp thông tin, ý tưởng tìm cho viết thành dàn ý (gợi dẫn SGK tr 47), thời gian từ -> phút GV bao quát lớp, hỗ trợ học sinh cần thiết Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS báo cáo nội dung theo yêu cầu GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định Rèn luyện kĩ tìm ý cho viết theo trí nhớ thân d Lập dàn ý  Mở - Giới thiệu đôi nét vé nhản vật - Giới thiệu việc liẻn quan đến nhân vật Thản bài: Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng phần nội dung cốt lõi (HS tự ghi theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đọc phần lưu ý viết (SHS tr 48) GV cho đề bài: Em kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử để lại cho em ấn tượng sâu sắc GV cho HS nhắc lại nội dung viết văn (mở bài, thân bài, kết bài) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử để lại cho em ấn tượng sâu sắc (Thời gian 35 phút) GV bao quát lớp, theo dõi HS viết văn kể chuyện Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho HS viết văn xong, cho HS trao đổi viết theo cặp đôi, chuẩn bị sang bước chỉnh sửa viết Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá thời gian viết HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đọc bảng xem lại chỉnh sửa viết theo số gợi ý (SHS tr 48) GV cho HS trao đổi viết theo cặp đôi để chỉnh sửa theo gợi ý SHS tr 48 (GV sử dụng phiếu học tập) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thực chỉnh sửa viết theo cặp đôi (thời gian khoảng -> phút) GV hỗ trợ HS có HS yêu cầu thắc mắc Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đọc phần sửa cho bạn - Kể diễn biến việc Lưu ý sử dụng yếu tố miêu tả - Nêu ý nghĩa việc Kết bài: Nêu suy nghĩ ấn tượng người viết vé việc 3.2 Viết Khi viết cần lưu ý: (SHS tr 48) 2.3 Chỉnh sửa viết Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV gọi vài HS đứng lên nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV thu viết nhà đánh giá, nhận xét làm HS, cho điểm vào làm để lưu vào hồ sơ học tập, đánh giá theo hướng dẫn TT22/2021/BGDĐT ngày 20/7/2021) 2.4 Trả viết Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV trả cho HS hướng dẫn HS chỉnh sửa viết theo yêu cầu đề bài: Em kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử để lại cho em ấn tượng sâu sắc GV cho HS dựa vào bảng gợi ý chỉnh sửa viết SHS tr 48 Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân tự chỉnh sửa theo hướng dẫn, sau trao đổi viết theo cặp đôi ngồi bàn học Thời gian từ -> phút GV bao lớp, theo dõi HS làm việc Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho vài HS nhận xét ưu điểm, tồn cần chỉnh sửa bạn GV chọn số viết HS để nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm chung cho lớp Lưu ý GV không nên nêu cụ thể tên HS để khen/chê trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức PHIẾU BÀI TẬP TÌM Ý Nhóm/cá nhân: Lớp Nhiệm vụ: Em kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử để lại cho em ấn tượng sâu sắc, ghi lại theo trí nhớ cách trả lời (vào cột bên phải) câu hỏi gợi ý (ở cột bên trái) Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Sự việc gì? Sự việc liên quan đến nhân vật nào? Sự việc xảy nào? Ở đâu? Sự việc diễn theo trình tự nào? Ấn tượng, cảm nghĩ em kể? Các câu văn sử dụng yếu tố miêu tả? BẢNG KIỂM SẢN PHẨM BÀI VIẾT CỦA BẠN (CHỈNH SỬA BÀI VIẾT) Họ tên người sửa viết: Họ tên viết: STT Yêu cầu Giới thiệu nhân vật việc liên quan đến nhân vật Cung cấp thông tin việc mà viết nói tới Trình bày diễn biến việc, có sử dụng yếu tố miêu tả kể Nêu ý nghĩa việc nói tới Nêu suy nghĩ, ấn tượng người viết việc nói tới Chưa đạt Đạt Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nơng KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Đảm bảo u cầu tả, diễn đạt Những góp ý cho làm bạn: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Hoạt động 3: Luyện tập vận dụng a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học để vận dụng vào giải tập mở rộng b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình trước tập thể lớp sản phẩm HS c Sản phẩm học tập: Kết viết HS; Sử dụng phiếu Rubri đánh giá kĩ viết theo tiêu chí d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Tìm hiểu thơng tin người giới thực chuyến bay vào vũ trụ để kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS viết văn thời gian khoảng 20 -> 25 phút GV bao quát lớp, theo dõi HS viết văn Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đọc viết văn kể chuyện GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung viết văn kể chuyện bạn Cho HS trao đổi viết đọc để nhận xét, góp ý cho rút kinh nghiệm Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức DỰ KIẾN SẢN PHẨM Luyện tập vận dụng Gợi ý: - Về nội dung: Kể việc có thật xung quanh đời người giới thực chuyến bay vào vũ trụ I-uri A-lếch-xây-ê-vích Ga-ga-rin Em tìm kiếm thơng tin sách báo Internet - Về hình thức: Bài văn có bố cục phần (mở bài, thân bài, kết bài) Dặn học sinh học nhà: Xem lại học soạn phần nói nghe: Thảo luận vai trị cơng nghệ đời sống người TIẾT PPCT: 96 NÓI VÀ NGHE THẢO LUẬN VỀ VAI TRỊ CỦA CƠNG NGHỆ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI 10 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Học sinh nhận biết vai trị cơng nghệ đời sống người, hai phương diện tích cực tiêu cực - Học sinh biết cách thảo luận vấn đề gây tranh cãi, biết đưa ý kiến mình, biết cách xác định điểm thống khác biệt ý kiến, đồng thời biết lắng nghe đối thoại với ý kiến người khác tinh thần tôn trọng 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Đồn kết, nhân có ý thức tự giác, tích cực học tập II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập 2, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm cho học sinh để khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Kích hoạt kiến thức nền, sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề, làm việc cá nhân c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập học sinh thông qua trả lời nội dung học yêu cầu d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Bạn gặp khó khăn trình bày nói trước lớp? Hãy chia sẻ bạn khó khăn Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, chia sẻ cặp đôi, hỏi đáp (1-1) Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu Giới thiệu mới: Các em thân mến! Để đứng trước người trình bày vấn đề thật khơng dễ dàng chút Ngay thân thầy (cô) hồi trường, đứng dạy trước em học sinh hay trình bày trước hội nghị trước 11 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV ghi tên học lên bảng) đồng nghiệp thấy run sau thời gian luyện tập, thầy (cô) có tâm chủ động tự tin nói trước người Bài học ngày hôm nay, thầy (cô) giúp đỡ em tháo gỡ khó khăn mà em gặp phải luyện nói, hướng dẫn em cách chuẩn bị nói, trình bày nói Chúng ta bắt đầu học: Thảo luận vai trị cơng nghệ đời sống người Hoạt động 2: Giải vấn đề Hoạt động 1: Chuẩn bị nói bước tiến hành a Mục tiêu Nhận biết yêu cầu việc nói nghe: Thảo luận vai trị công nghệ đời sống người Vận dụng kiến thức, kĩ vào hoạt động nói nghe kể lại trải nghiệm b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, làm việc cá nhân, trao đổi chia sẻ cặp đôi, gợi mở, nêu vấn đề c Sản phẩm học tập: Nội dung chuẩn bị nói để đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Mục đích nói nói gì? Ai người nghe nói này? GV2: Để trình bày nói tốt, em cần chuẩn bị trước nói? GV3: Trước trình bày nói em lựa chọn đề tài, nội dung nói nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS trao đổi, thảo luận cặp đôi trải nghiệm thân phần nói nghe 7, sau làm việc cá nhân để hoàn thiện nội dung câu hỏi yêu cầu, thời gian -> phút Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày nội dung yêu cầu câu hỏi DỰ KIẾN SẢN PHẨM Trước nói a Chuẩn bị nội dung nói Mục đích nói thảo luận vai trị cơng nghệ đời sống người để chia sẻ thông tin, ý tưởng hiểu sâu sắc vấn đề vốn gây nhiều tranh cãi 12 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung cốt lõi lên bảng (HS tự tìm ý ghi vào viết) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: HS viết giấy ý quan trọng (xây dựng đề cương nói) GV: Khi tìm ý, lập dàn ý cho nói chủ đề: Thảo luận vai trị cơng nghệ đời sống người Chẳng hạn, nói khía cạnh vấn đề liệu người có lệ thuộc vào cơng nghệ hay khơng (Cơng nghệ có làm lười hoạt động khơng? Các thiết bị thơng minh có khiến ngày kết nối với không? Sự kết nối có ảnh hưởng đến khả ứng xử giao tiếp người không? Chúng ta có bị giảm khả tư giải vấn đề không?) GV cho HS sử dụng phiếu học tập Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp làm nhóm hoàn thiện phiếu học tập, thời gian -> phút Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện nhóm lên trình bày nội dung yêu cầu GV gọi vài HS đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời - Người nghe thầy cô, bạn bè người quan tâm đến vấn đề Để trình bày nói tốt cần chuẩn bị bước trước nói - Bước 1: Xác định đề tài, mục đích, người nghe, khơng gian, thời gian - Bước 2: Chuẩn bị nội dung nói - Bước 3: Luyện tập nói Trước trình bày nói cần phải xây dựng đề cương nói (chọn đề tài, nội dung nói) b Tìm ý, lập dàn ý cho nói HS hồn thiện phiếu học tập tìm ý lập dàn ý cho nói chủ đề: Thảo luận vai trị công nghệ đời sống người 13 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung cốt lõi lên bảng (HS tự tìm ý ghi vào viết) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS tập luyện nói nội dung chuẩn bị hoạt động Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS tập luyện nói theo cặp, nhóm, góp ý cho nội dung, cách nói Thời gian khoảng -> phút GV hỗ trợ cho HS chưa mạnh dạn thiếu tự tin trình bày trước tập thể Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS lên tập luyện nói trước lớp GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung phần luyện nói bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức trả lời bạn c Tập luyện nói Cần liệt kê điểm mà em hài lòng chưa hài lòng sau lần tập luyện để rút kinh nghiệm cho thân Hoạt động 2: Trình bày nói a Mục tiêu Biết kĩ trình bày nói lắng nghe Nắm cách đánh giá nói/ trình bày b Nội dung: Phương pháp thuyết trình, cá nhân, nhóm, làm việc theo cặp đơi c Sản phẩm học tập: Bài nói học sinh để đánh giá hoạt động học tập d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Trình bày nói GV: Để bước vào hoạt động nói tốt cần ý đến yêu cầu nào? GV cho HS trình bày nói trước lớp dựa vào phần chuẩn bị nội dung nói tập luyện nói 14 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, hỏi đáp (11) để hồn thành câu hỏi GV cho HS trình bày nói trước lớp, sử dụng phương pháp thuyết trình, làm việc cá nhân GV hướng dẫn giúp đỡ HS Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày kết câu trả lời GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung câu trả lời thiếu bạn GV gọi -> HS trình bày nói trước lớp, cần vận dụng kĩ tập luyện nói hoạt động trước.(Thời gian dành cho HS khoảng -> phút để trình bày) GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung trình bày nói bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Yêu cầu nói: - Nói mục đích, u cầu: vai trị công nghệ với đời sống người - Nêu bật vai trò quan trọng, ảnh hưởng mặt với đời sống người, nêu ý kiến cá nhân riêng em Khi trình bày nói cần phải tự tin thoải mái, ý chào hỏi bắt đầu cảm ơn kết thúc nói - Nói to, rõ ràng Giọng nói linh hoạt, phù hợp thuyết phục người nghe - Sử dụng hiệu ngôn ngữ thể để nói sinh động, hấp dẫn, thuyết phục PHIẾU HỌC TẬP TÌM Ý, LẬP DÀN Ý Nhóm/ cá nhân: …………………………………… Lớp … Nhiệm vụ Nội dung Đánh giá CĐ Đ T Cơng nghệ có làm chúng ………………………………………………… ta lười hoạt động ………………………………………………… không? ………………………………………………… Các thiết bị thông minh có ………………………………………………… khiến ngày ………………………………………………… kết nối với ………………………………………………… không? ………………………………………………… ………………………………………………… Sự kết nối có ảnh ………………………………………………… hưởng đến khả ứng ………………………………………………… xử giao tiếp ………………………………………………… người khơng? ………………………………………………… 15 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG ………………………………………………… Chúng ta có bị giảm khả ………………………………………………… tư giải ………………………………………………… vấn đề không? ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… TỔNG CỘNG Hoạt động 3: Trao đổi sau nói a Mục tiêu Nắm cách đánh giá nói/trình bày nói Giữa người nghe người nói b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, phân tích, làm việc cá nhân, trao đổi theo cặp đôi (1-1) c Sản phẩm học tập: Sử dụng phiếu Rubric để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Trao đổi sau nói GV: Em thích điều phần trình bày nói bạn? Nếu có thể, em muốn thay đổi điều nói đó? GV hướng dẫn HS đánh giá nói/ phần trình bày bạn theo phiếu đánh giá (Sử dụng phiếu Rubric để đánh giá) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc nhóm, cặp đơi để thực đánh giá theo phiếu tập (Có thể chia lớp làm nhóm theo cặp đôi bạn ngồi bàn học) Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày kết đánh giá phần Nhận xét dựa phiếu đánh trình bày nói bạn thơng qua phiếu học tập giá tiêu chí GV gọi vài HS tương tác, nhận xét, đặt câu hỏi Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức (Sử dụng kết Rubric đánh giá theo tiêu chí để lưu hồ sơ học tập cho HS) BẢNG RUBRIC ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Nhóm/cá nhân: Lớp 16 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Tiêu chí Mức độ Chưa đạt Đạt Đảm bảo nội Chưa nêu Đủ ý chưa dung mà đưa cần có theo yêu cầu thuyết phục Vận dụng hiểu Chưa vận dụng hết Biết vận dụng hết biết hiểu biết hiểu biết sống vào nói sống vào nói sống vào để người nghe hiểu nội dung nói 3.Nói to, rõ ràng, Nói nhỏ, khó nghe; Nói to đơi chỗ truyền cảm, nói lắp, ngập lặp lại ngập giọng điệu lời ngừng… ngừng vài câu, nói thuyết phục chưa linh hoạt Sử dụng yếu Điệu thiếu tự tin, Điệu tự tin, mắt tố phi ngôn ngữ mắt chưa nhìn vào nhìn vào người nghe; phù hợp người nghe; nét mặt nét mặt biểu cảm phù chưa biểu cảm hợp với nội dung câu biểu cảm không phù chuyện hợp Mở đầu kết Không chào hỏi/ Có chào hỏi/ có lời thúc hợp lí khơng có lời kết kết thúc nói thúc nói TỔNG ĐIỂM: … /10 điểm Tốt Bài nói đầy đủ ý, hấp dẫn thuyết phục người nghe Vận dụng tốt hiểu biết sống, nói hấp dẫn, thuyết phục người nghe Nói to, rõ ràng truyền cảm, lời nói giàu tính thuyết phục Điệu tự tin, mắt nhìn vào người nghe; nét mặt sinh động Chào hỏi/ kết thúc nói cách hấp dẫn Hoạt động 4: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại nội dung nói nghe dựa góp ý, đánh giá giáo viên bạn b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, làm việc cá nhân, nhóm c Sản phẩm học tập: Kết luyện tập để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Luyện tập GV cho HS thực hành nói lại, dựa góp ý, đánh giá giáo viên bạn Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, cặp đơi, nhóm để luyện tập nói trao đổi chia sẻ Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS báo cáo nói trước lớp có chỉnh sửa bạn, giáo viên nhóm 17 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung nội dung cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để kết nối với đọc thực hành văn b Nội dung: Sử dụng phương pháp phân tích, đọc mở rộng, làm việc cá nhân c Sản phẩm học tập: Nội dung nói kết nối với phần viết để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Vận dụng GV:“Mỗi người sinh thiên tài” (An-be Anh xtanh) Em hiểu câu nói nào? Hãy trình bày cách hiểu cho bạn nghe GV: Sau luyện nói nhà HS quay Video lại gửi lên nhóm lớp Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi cặp đôi nội dung dự định nói, thời gian từ -> phút Bước 2: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày nội dung nói theo u cầu - HS tự quay video nói nhà GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung bạn gửi lên nhóm lớp Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Dặn học sinh học nhà: Xem lại học chuẩn bị mới: Củng cố, mở rộng đọc mở rộng (SHS từ trang 50 -> 53) 18 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông

Ngày đăng: 10/08/2023, 05:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w