1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 19 ngữ văn 7 (kntt)

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 286 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Trường THCS Tổ: Họ tên GV: Lớp dạy: BÀI 6: BÀI HỌC CUỘC SỐNG Môn: Ngữ văn 7; Số tiết: 12 (Từ tiết 73 đến tiết 84) MỤC TIÊU CHUNG - Nhận biết số yếu tố truyện ngụ ngôn: đề tài, tình huống, cốt truyện, nhân vật, chủ đề - Nhận biết số yếu tố tục ngữ: số lượng câu, chữ; vần - Hiểu đặc điểm chức thành ngữ, đặc điểm tác dụng biện pháp tu từ nói - Bước đầu biết viết văn nghị luận vấn đề đời sống, trình bày rõ vấn đề ý kiến người viết; đưa lí lẽ rõ ràng chứng đa dạng - Biết kể lại truyện ngụ ngôn: kể cốt truyện gốc, có cách kể chuyện linh hoạt, hấp dẫn - Có ý thức học hỏi kinh nghiệm, trí tuệ dân gian hay người xưa để rèn luyện đức tính: khiêm tốn, cẩn trọng, kiên trì, nhân nghĩa, có trách nhiệm TUẦN 19 TIẾT PPCT: 73, 74, 75 VĂN BẢN ĐỌC VĂN BẢN ĐẼO CÀY GIỮA ĐƯỜNG (Ngụ ngôn Việt Nam) VĂN BẢN ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Trang Tử) VĂN BẢN CON MỐI VÀ CON KIẾN (Nam Hương) I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù: Đọc văn bản: Đẽo cày đường; Ếch ngồi đáy giếng; Con mối kiến, học sinh cần nhận biết số yếu tố truyện ngụ ngơn như: đề tài, tình huống, cốt truyện, nhân vật, chủ đề; nhận biết thông điệp, học mà văn muốn gửi đến người đọc Từ việc hiểu nội dung văn bản, giáo viên hướng dẫn học sinh tự rút học, mở rộng học mới, liên hệ đến đời sống thân với thành ngữ tương ứng 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng học sinh biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Có ý thức học hỏi kinh nghiệm, trí tuệ dân gian hay người xưa để Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG rèn luyện đức tính: khiêm tốn, cẩn trọng, kiên trì, nhân nghĩa, có trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập 2, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm cho học sinh để khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Kích hoạt kiến thức nền, sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề, làm việc cá nhân c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập học sinh thông qua trả lời nội dung học yêu cầu d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Em kể câu chuyện đọc (nghe) việc em chứng kiến (tham gia) để lại cho em học sâu sắc Bài học em rút từ câu chuyện việc gì? (GV cho HS theo dõi câu chuyện ngụ ngôn sau: https://www.youtube.com/watch? v=xwvJLoLz2kM) GV2: Hãy chia sẻ cách hiểu em câu nói: “Anh ta nhận ếch ngồi đáy giếng mà thôi” Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, HS theo dõi câu chuyện youtube, chia sẻ cặp đôi, hỏi đáp (1-1) Sử dung phương pháp gợi mở, nêu vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định DỰ KIẾN SẢN PHẨM - HS chia sẻ câu chuyện thân trải nghiệm rút học cho thân Giới thiệu mới: Lê Nin nói "Học nữa, học mãi" học ta học bạn bè, thầy cơ, người xung quanh em thấy vô thú vị trải nghiệm học sống từ câu chuyện ngụ ngôn hấp dẫn hay thấm thía kinh nghiệm học từ câu Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại tục ngữ ngắn gọn Bài học hôm thầy (cô) kiến thức giúp em khám phá điều kì diệu (GV ghi tên học lên bảng) nhé! Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Văn ĐẼO CÀY GIỮA ĐƯỜNG (Ngụ ngôn Việt Nam) Văn ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Trang Tử) Văn CON MỐI VÀ CON KIẾN (Nam Hương) Hoạt động 1: Đọc tiếp xúc văn a Mục tiêu: Học sinh biết cách đọc văn truyện ngụ ngôn tìm hiểu nghĩa số từ phần thích; nắm đề tài, tình huống, cốt truyện, nhân vật, chủ đề; nhận biết thông điệp, học mà văn muốn gửi đến người đọc b Nội dung: Sử dụng phương pháp đọc diễn cảm, cá nhân, trao đổi, nêu vấn đề, gợi mở c Sản phẩm học tập: Kết trả lời, tìm hiểu nội dung để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS đọc văn ý đến giọng đọc, âm lượng, tốc độ, cách biểu cảm, … ngữ liệu đọc phù hợp với nội dung văn Sử dụng chiến lược: theo dõi, suy luận GV đọc mẫu thành tiếng văn 1, sau cho HS đọc nối tiếp văn lại Đọc diễn cảm trước lớp Bước 2: Thực nhiệm vụ GV đọc mẫu thành tiếng văn 1, HS đọc nối tiếp văn bản, GV theo dõi phần đọc văn học sinh Bước 3: Báo cáo thảo luận GV đọc mẫu thành tiếng văn 1, gọi HS đọc văn lại GV gọi -> HS nhận xét phần đọc bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Đọc tiếp xúc văn Đọc văn Lưu ý đọc truyện ngụ ngôn: + Yêu cầu giọng đọc, âm lượng, tốc độ, cách biểu cảm, + Chú ý từ khó, chỗ cần lưu ý đọc Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG kiến thức Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Hướng dẫn yêu cầu học sinh đọc phần tìm hiểu nghĩa từ thích chân trang (SGK tr ->9) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS đọc thích chân trang SGK tr -> HS cần ý đến giải thích nghĩa từ “tàn quân, núi Ninh Sóc, huyện Gia Bình, làng Cháy” Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi HS đọc thành tiếng phần thích chân trang SGK tr ->8 GV gọi -> HS nhận xét đọc phần giải nghĩa từ khó bạn nhắc lại từ cần ý Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi nội dung theo ý hiểu thân) Giải nghĩa từ khó  Các từ cần ý: quan, ngàn, phán hoang (SGK tr 6); Trang Tử, lăng quăng (SGK tr 7), … Hoạt động 2: Đọc chi tiết văn a Mục tiêu: Đọc văn bản: Đẽo cày đường; Ếch ngồi đáy giếng; Con mối kiến, học sinh cần nhận biết số yếu tố truyện ngụ ngơn như: đề tài, tình huống, cốt truyện, nhân vật, chủ đề; nhận biết thông điệp, học mà văn muốn gửi đến người đọc Từ việc hiểu nội dung văn bản, giáo viên hướng dẫn học sinh tự rút học, mở rộng học mới, liên hệ đến đời sống thân với thành ngữ tương ứng b Nội dung: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn, hợp tác, trao đổi chia sẻ, làm việc cá nhân, hỏi đáp, gợi mở, nêu vấn đề c Sản phẩm học tập: Phiếu học tập (số 1, 2), câu trả lời để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ II Đọc chi tiết văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Văn ĐẼO CÀY GIỮA ĐƯỜNG GV: Dựa vào phần Tri thức ngữ văn, văn Đọc hiểu hình thức Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG thuộc thể loại truyện văn học dân gian? Truyện sử dụng ngơi kể thứ mấy? Nhân vật ai? Cốt truyện nào? (GV sử dụng phiếu học tập số 1) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi cặp đôi chia sẻ với bạn ngồi bàn, thời gian từ -> phút hoàn thành phiếu học tập số GV gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, bao quát lớp hỗ trợ cho HS Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời nội dung câu hỏi yêu cầu GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung câu hỏi bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi nội dung theo ý hiểu thân) Truyện Đẽo cày đường thuộc thể loại: Truyện ngụ ngôn - Truyện sử dụng kể thứ - Nhân vật là: Người đẽo cày - Cốt truyện: Truyện kể người thợ mộc bỏ số tiền lớn mua gỗ đề đẽo cày bán Khi anh thực cơng việc có nhiều người góp ý Mỗi lần nghe người khác góp ý, lại sửa cày Cuối anh làm cày to phải sức voi kéo Kết cục anh chẳng bán cày nào, vốn Nhiệm vụ liếng hết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc hiểu nội dung GV: Em cho biết bối cảnh diễn câu 2.1 Bối cảnh câu chuyện hành chuyện gì? Người thợ mộc có động người thợ mộc hành động nào? (có lần nghe theo người góp ý? Những lời góp ý hành động, thái độ nào? Kết sao?) Em có nhận xét người thợ mộc GV sử dụng phiếu học tập số Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp làm nhóm để hồn thành phiếu học tập số Thời gian -> phút GV bao quát lớp, hỗ trợ nhóm thảo luận Bước 3: Báo cáo thảo luận Bối cảnh: Một người thợ mộc dốc hết Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV gọi HS đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm GV gọi HS đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi nội dung theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Theo em, rút học từ câu chuyện này? Ý nghĩa thành ngữ Đẽo cày đường gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cặp đôi để trao đổi chia sẻ Thời gian từ -> phút GV hỗ trợ cặp đôi, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích – tổng hợp vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện cặp đôi trả lời câu hỏi GV gọi -> HS đại diện cặp đôi khác nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi nội dung theo ý hiểu thân) vốn nhà mua gỗ để làm nghề đẽo cày - Hành động người thợ mộc: Có lần góp ý kiến + Lần 1: Phải đẽo cho cao, cho to Thái độ: Sửa lại, đẽo cày cao hơn, to + Lần 2: Phải đẽo nhỏ hơn, thấp Thái độ: Sửa luôn, cho phải đẽo cày nhỏ hơn, thấp + Lần 3:Mau đẽo to gấp đôi, gấp ba Thái độ: Thấy nghe theo, đẽo to gấp đôi, gấp + Kết quả: Không bán nào, vốn liếng đời nhà ma - Nhận xét: Khơng có kiến mình, nói nghe theo dẫn đến việc đẽo cày không phù hợp, không mua cày 2.2 Bài học rút ý nghĩa thành ngữ “Đẽo cày đường”  Những học rút từ câu chuyện: - Con người cần phải có kiến bảo vệ kiến thân để đạt mục tiêu đề ban đầu - Trong sống ln có nhiều ý kiến trái chiều, chín người mười ý, cần biết lắng nghe chọn lọc để lời khuyên phù hợp đâu lời khuyên chưa hữu ích, cần phải loại bỏ để tránh hậu đáng tiếc Ý nghĩa thành ngữ Đẽo cày đường để người Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Dựa vào phần Tri thức ngữ văn, em hiểu truyện ngụ ngôn? Nội dung nghệ thuật văn Đẽo cày đường gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cặp đôi để trao đổi chia sẻ Thời gian từ -> phút GV hỗ trợ nhóm, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích – tổng hợp vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện cặp đôi trả lời câu hỏi GV gọi -> HS đại diện cặp đôi khác nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi nội dung theo ý hiểu thân) khơng có kiến, mải chạy theo ý kiến từ người khác mà suy xét đến mục tiêu, kế hoạch thân 2.3 Tổng kết a Khái niệm truyện ngụ ngơn Là hình thức tự cỡ nhỏ, trình bày học đạo lý kinh nghiệm sống, thường sử dụng lối diễn đạt ám chỉ, ngụ ý, bóng gió b Nội dung: Qua câu chuyện người thợ mộc khuyên nhủ người cần phải có kiến bảo vệ kiến thân để đạt mục tiêu đề ban đầu c Nghệ thuật: Truyện ngụ ngôn, kể chuyện theo thứ ba Tình tiết có mức độ tăng dần Kết thúc truyện gắn gọn với học sâu sắc sống PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm/cá nhân: Lớp Nhiệm vụ Thể loại (1,0 điểm) Ngôi kể (1,0 điểm) Nội dung Điểm Nhân vật (1,0 điểm) Cốt truyện Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nơng KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (7,0 điểm) TỔNG ĐIỂM PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm/cá nhân: Lớp Những lần nghe theo Lần Lời góp ý: Kết Hành động, thái độ Đánh giá CĐ Đ T Lần Lần Lần Nhận xét người thợ mộc: TỔNG CỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ II Đọc chi tiết văn (tiếp theo) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Văn ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG GV1: Dựa vào phần tìm hiểu thích (Trang Tử) chân trang (SGK tr 7) em giới thiệu Đọc hiểu hình thức đơi nét tác giả hoàn cảnh đời văn Ếch ngồi đáy giếng Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV2: Truyện Ếch ngồi đáy giếng thuộc thể loại truyện gì? Truyện thuộc kiểu văn nào? Có nhân vật truyện? Cốt truyện sao? (GV sử dụng phiếu học tập) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân hoàn thành câu hỏi (sử dụng phương pháp 1-1), trao đổi cặp đôi chia sẻ với bạn ngồi bàn câu hỏi 2, thời gian từ -> phút hoàn thành phiếu học tập số GV gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, bao quát lớp hỗ trợ cho HS Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi vài HS trả lời nội dung yêu cầu câu hỏi GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung câu hỏi bạn GV gọi -> HS trả lời nội dung câu hỏi theo phiếu học tập số GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung câu hỏi bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi nội dung theo ý hiểu thân) Tác giả: Trang Tử (khoảng năm 369 286 trước Công Nguyên) triết gia tiếng Trung Quốc - Xuất xứ: Trích thiên Thu thủy (thiên thứ 17) sách Trang Tử, sách cịn có tên gọi Nam Hoa kinh Truyện Ếch ngồi đáy giếng thuộc thể loại: Truyện ngụ ngôn - Truyện thuộc kiểu văn bản: Tự - Nhân vật: ếch, rùa - Cốt truyện: + Ếch nói với rùa cảm nhận sống giếng sụp với niềm vui sướng tự mãn + Ếch mời rùa biển đông vào giếng để trải nghiệm rùa không vào đùi bên phải bít giếng + Rùa rút chân, lùi lại nói với ếch điều thấy biển khiến ếch Nhiệm vụ ngạc nhiên, thu lại bối rối Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc hiểu nội dung GV: Em tìm chi tiết khiến 2.1 Những điều khiến ếch cảm thấy cho ếch cảm thấy sung sướng sống sung sướng sống giếng sụp giếng sụp? Vì lại ếch lại có cảm nhận giếng sụp sung sướng đến thế? GV sử dụng phiếu học tập số Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp làm nhóm để hoàn thành phiếu học tập số Thời gian -> phút GV bao quát lớp, hỗ trợ nhóm thảo luận Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi HS đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm GV gọi HS đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi nội dung theo ý hiểu thân) + Tôi sung sướng quá, khỏi giếng, nhảy lên miệng giếng, lại vô giếng, ngồi nghỉ kẽ gạch thành giếng Bơi nước nước đỡ nách cằm tơi, nhảy xuống bùn bùn lấp chân tơi tới mắt cá Bởi vì: Sung sướng có sống tự do, tự + Ngó lại phía sau, thấy lăng quăng, cua, cua, nòng nọc, khơng sướng tơi Bởi vì: Sung sướng thấy vật khác khơng + Vả lại chiếm chỗ nước tụ, tự bơi lội giếng sụp, vui nữa? Bởi vì: Sung sướng tự hào với địa vị “chúa tể” giếng + Sao anh không vô giếng lát coi cho biết ? Bởi vì: Sung sướng đến mức khoe khoang với rùa “thế giới Nhiệm vụ giếng” Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2.2 Biểu Ếch nghe Rùa kể GV1: Em điểm khác biển biệt môi trường sống Ếch Rùa? Sự khác biệt ảnh hưởng đến nhận thức cảm xúc vật ? GV2: Vì Ếch lại ngạc nhiên thu lại, hoảng hốt bối rối nghe Rùa kể biển? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp làm nhóm, nhóm 1, 2, làm câu hỏi 1; nhóm 4, 5, làm câu hỏi Thời gian từ -> phút 10 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV hỗ trợ cặp đôi, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích – tổng hợp vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện nhóm 1, trả lời câu hỏi GV gọi vài HS đại diện nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn GV gọi -> HS đại diện nhóm 4, trả lời câu hỏi GV gọi vài HS đại diện nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi nội dung theo ý hiểu thân) Những điểm khác biệt môi trường sống Ếch Rùa là: + Ếch: sống giếng => nhỏ bé, hạn hẹp + Rùa: sống biển Đông => rộng lớn, mênh mông - Nhận thức cảm xúc vật: + Ếch: Cảm thấy sung sướng với “thế giới” nhỏ bé sống thực choáng ngợp trước vĩ đại biển + Rùa: Lùi lại, biểu thị việc khơng cịn quan tâm đến giới nhỏ bé ếch Và kể cho ếch nghe nỗi niềm sung sướng mà rùa trải nghiệm “cái vui lớn biển đông” Con ếch ngạc nhiên, thu lại, hoảng hốt bối rối nghe rùa kể biển vì: + Ngạc nhiên: Sự vĩ đại biển nằm hiểu biết ếch, khiến ếch hồn tồn bất ngờ + Thu lại: Niềm vui niềm tự hào ếch bị thay cảm giác nhỏ bé trước vĩ đại biển + Hoảng hốt, bối rối: Cảm giác ếch niềm tin (bối rối) vào điều ếch tin tự hào trước đây, choáng ngợp (hoảng hốt) trước điều mẻ, lớn lao, vĩ đại điều ếch Nhiệm vụ biết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2.3 Tổng kết GV: Dựa vào phần Tri thức ngữ văn, em a Bài học sống rút học từ truyện Ếch ngồi đáy giếng? Nội dung nghệ thuật văn Ếch ngồi đáy giếng gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cặp đôi để trao đổi chia sẻ Thời gian từ -> phút 11 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nơng KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV hỗ trợ nhóm, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích – tổng hợp vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện cặp đôi trả lời câu hỏi GV gọi -> HS đại diện cặp đôi khác nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi nội dung theo ý hiểu thân) Cần rèn cho đức tính kiên trì, chịu khó học hỏi, mở rộng hiểu biết, khơng tự mãn với điều biết, b Nội dung: Truyện kể trò chuyện Ếch giếng sụp Rùa biển đơng Từ mang đến cho người đọc học quý giá khiêm tốn, ý thức chăm học hỏi nơi, lúc để mở rộng hiểu biết c Nghệ thuật: Biện pháp tu từ nhân hóa sinh động; tình truyện thú vị, ngơn ngữ kể chuyện kết hợp với miêu tả hấp dẫn PHIẾU HỌC TẬP Nhóm/cá nhân: Lớp Nhiệm vụ Thể loại (1,0 điểm) Kiểu văn (1,0 điểm) Những nhân vật (1,0 điểm) Cốt truyện (7,0 điểm) Nội dung Điểm TỔNG ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Đọc chi tiết văn (tiếp theo) 12 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nơng KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Dựa vào phần tìm hiểu thích chân trang (SGK tr 8) em giới thiệu đôi nét tác giả Nam Hương số tác phẩm ơng GV2: Văn Con mối kiến thuộc thể loại nào? Phương thức biểu đạt văn gì? Tại em lại xác định thế? Có nhân vật văn bản? Tóm tắt nội dung văn bản? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân hoàn thành câu hỏi (sử dụng phương pháp 1-1), trao đổi cặp đôi chia sẻ với bạn ngồi bàn câu hỏi 2, thời gian từ -> phút GV gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, bao quát lớp hỗ trợ cho HS Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi vài HS trả lời nội dung yêu cầu câu hỏi GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung câu hỏi bạn GV gọi -> HS trả lời nội dung câu hỏi theo yêu cầu GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung câu hỏi bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi nội dung theo ý hiểu thân) Văn CON MỐI VÀ CON KIẾN (Nam Hương) Đọc hiểu hình thức Tác giả: Nam Hương (1899 - 1960) Quê ở: Hà Nội Ông sáng tác nhiều tác phẩm thuộc thơ ngụ ngơn Tác phẩm chính: Giương (1920), Ngụ ngôn (1935), Tập thơ: Bài hát trẻ (1936) Văn Con mối kiến thuộc thể loại: Thơ ngụ ngơn - Phương thức biểu đạt là: Tự sự, biểu cảm - Vì: Có cốt truyện lời nhân vật - Nhân vật là: mối kiến - Tóm tắt: Tác phẩm kể đối thoại Kiến Mối Mối lười biếng có thói huênh hoang kiêu ngạo ta đây, Nhiệm vụ chê cười Kiến miệt mài làm việc Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc hiểu nội dung GV: Em cho biết quan niệm sống 2.1 Quan niệm sống khác biểu khác Mối Mối Kiến Kiến nào? GV sử dụng phiếu học tập Bước 2: Thực nhiệm vụ 13 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp làm nhóm để hồn thành phiếu học tập Thời gian -> phút GV bao quát lớp, hỗ trợ nhóm thảo luận Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi HS đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm GV gọi HS đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi nội dung theo ý hiểu thân) Mối: - Quan niệm: Không muốn lao động, sợ vất vả; Chỉ biết hưởng thụ trước mắt, nghĩ đến thân - Biểu hiện: ngồi nhà nhìn ra, ngồi ghế chéo, bàn trọn, lười vận động thể béo mập, nói với kiến chẳng tội tình lao khổ; ăn no, nhà cao cửa rộng, nả đầy tủ đầy hịm Kiến: - Quan niệm: Khơng ngại vất vả, chăm lao động - Biểu hiện: sẵn sàng làm việc, dù vất vả thể gầy gò, ý thức "có làm có ăn" Biết lo xa, sống có trách nhiệm với cộng đồng, chuẩn bị cho tương Nhiệm vụ lai, tổ, vun thu xứ sở Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2.2 Thái độ người kể chuyện GV1: Theo em, thiện cảm người kể học rút sống chuyện dành cho Mối hay Kiến? Vì em khẳng định vậy? GV2: Mối Kiến hình ảnh ẩn dụ cho người xã hội Qua câu chuyện, tác giả muốn gửi đến học sống Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp làm nhóm, nhóm 1, 2, làm câu hỏi 1; nhóm 4, 5, làm câu hỏi Thời gian từ -> phút GV hỗ trợ cặp đơi, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích – tổng hợp vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện nhóm 1, trả Dành thiện cảm cho Kiến vật lời câu hỏi chăm chỉ, biết lo xa có trách nhiệm 14 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV gọi vài HS đại diện nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn GV gọi -> HS đại diện nhóm 4, trả lời câu hỏi GV gọi vài HS đại diện nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi nội dung theo ý hiểu thân) Chê bai đả kích Mối, vật biết nghĩ đến thân, lười biếng =>Vì: Ca ngợi lối sống ln nỗ lực Kiến "có làm có ăn", biết lo xa, nghĩ đến cộng đồng Mối Kiến hình ảnh ẩn dụ: Mối đại diện cho loại người lười biếng, ích kỉ Cịn Kiến tượng trưng cho người chăm chỉ, lo xa sống có trách nhiệm =>Bài học rút ra: Sống mà biết nghĩ đến thân, biết hưởng thụ mà không lao động sống tốt đẹp Nhiệm vụ chẳng thể bền lâu Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2.3 Tổng kết GV: Dựa vào phần Tri thức ngữ văn, em a Nội dung cho biết nội dung nghệ thuật văn Con mối kiến gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cặp đôi để trao đổi chia sẻ Thời gian từ -> phút GV hỗ trợ nhóm, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích – tổng hợp vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện cặp đôi trả - Phê phán người lười biếng, lời câu hỏi ích kỉ, phải sống có trách nhiệm, biết lo GV gọi -> HS đại diện cặp đơi xa Từ khơi gợi ý thức trách nhiệm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời cá nhân vận mệnh dân tộc nhóm bạn b Nghệ thuật: Lối kể chuyện thơ Bước 4: Kết luận, nhận định ngụ ngôn dễ nhớ, dễ thuộc hình thức GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại thơ, sử dụng biện pháp tu từ nhân kiến thức GV ghi ND lên bảng hóa, nhân vật vật thú vị hấp dẫn PHIẾU HỌC TẬP Nhóm/cá nhân: Lớp Nhân vật Quan niệm sống Mối Biểu (hành động, thái độ, ) Đánh giá CĐ Đ T 15 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Kiến Tổng cộng Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học văn bản: Đẽo cày đường; Ếch ngồi đáy giếng; Con mối kiến thông qua câu hỏi luyện tập truyện ngụ ngôn b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, nêu tình có vấn đề, làm việc cá nhân c Sản phẩm học tập: Kết học tập để đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Em điểm riêng biệt giống văn truyện ngụ ngôn: Đẽo cày đường; Ếch ngồi đáy giếng; Con mối kiến (GV sử dụng phiếu học tập) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp làm nhóm để hồn thành phiếu học tập Thời gian -> phút GV bao quát lớp, hỗ trợ nhóm thảo luận Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi HS đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm GV gọi HS đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại DỰ KIẾN SẢN PHẨM III Luyện tập Khác - Văn bản: Đẽo cày đường gửi đến cho học dễ nghe người, không suy xét thực tế, đánh giá sai nhận hậu quả, cần cận trọng định làm điều - Văn bản: Ếch ngồi đáy giếng cần rèn cho đức tính kiên trì, chịu khó học hỏi, mở rộng hiểu biết, khơng tự mãn với điểu biết, - Văn bản: Con mối kiến có quan niệm sống biết nghĩ cho thân, biết sống hưởng thụ mà không lao động sống tốt đẹp chẳng thể bền 16 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG kiến thức GV ghi nội dung lên bảng lầu (HS tự ghi theo ý hiểu thân) Giống nhau: Cả câu chuyện truyền đến cho học bổ ích Đó kinh nghiệm q báu, đạo lí làm người đắn mà cá nhân cần học hỏi kinh nghiệm sống sống xã hội PHIẾU HỌC TẬP Nhóm/cá nhân: Lớp Nhiệm vụ Khác Đẽo cày đường (3,3 điểm) Ếch ngồi đáy giếng (3,4 điểm) Con mối kiến (3,3 điểm) Đánh giá VB VB VB Giống Tổng cộng Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học truyện ngụ ngôn để viết kết nối với đọc Viết đoạn văn kể chuyện lời nhân vật truyện b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, làm việc cá nhân 17 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG c Sản phẩm học tập: Nội dung viết đoạn văn kết nối với đọc để đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Chia sẻ câu chuyện thực tế liên quan đến câu thành ngữ đời truyện ngụ ngôn học Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân để hoàn thành câu hỏi, thời gian từ -> phút GV bao quát lớp theo dõi HS làm Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi vài HS lên trình bày làm thân GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung nội dung cần thiết cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi theo ý hiểu thân) DỰ KIẾN SẢN PHẨM IV Vận dụng Gợi ý: - Những người quan tâm đến xung quanh, không học hỏi Khi hỏi đến họ trả lời: Tôi ngồi ếch ngồi đáy giếng biết mà nói - Người làm việc nghe góp ý người lại thay đổi theo: Chín người mười ý tơi biết theo Đúng đẽo cày đường! Dặn học sinh học nhà: Xem lại học soạn bài: Thực hành tiếng Việt TIẾT PPCT: 76 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT THÀNH NGỮ- ĐẶC ĐIỂM VÀ CHỨC NĂNG I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Học sinh nắm đặc điểm thành ngữ (về cấu trúc ngữ nghĩa), từ nhận diện thành ngữ câu - Học sinh hiểu chức thành ngữ, tác dụng thành ngữ câu, từ đó, phân tích giá trị biểu đạt thành ngữ trường hợp cụ thể 1.2.Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng học 18 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG sinh biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm có ý thức vận dụng kiến thức thực hành tiếng Việt vào giao tiếp tạo lập văn II.Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy học (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập 2, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm cho học sinh học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề, cá nhân c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh để đánh giá hoạt động học tập d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Ở Tiểu học, em học thành ngữ Năm lớp làm quen với số thành ngữ Sau bạn thi xem nhanh để đốn thành ngữ học nhé! Bài tập khởi động: Điền vào chỗ trống thành ngữ thích hợp Nói người khỏe: Nói hệ sau nối tiếp hệ trước: Nhìn bốn phía khơng người thân thích: Người (giặc) đổ xuống hàng loạt người ta cắt thân lúa (rạ) cho đổ xuống: …………… Những ăn ngon lạ lấy từ núi biển: Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc theo nhóm, chia lớp làm đội, thi nhanh ai, thời gian câu hỏi khoảng ->10 giây 19 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV gợi mở, nêu tình có vấn đề để hỗ trợ đội chưa tìm đáp án Bước 3: Báo cáo thảo luận GV tổ chức cho đội thi trò chơi ”Ai nhanh ai“ GV đọc câu hỏi chiếu câu hỏi lên bảng, thời gian câu hỏi từ -> 10 giây Hô 3, 2, đội dơ tay nhanh phất cờ nhanh giành quyền trả lời trước Kết thúc trị chơi đội có nhiều câu trả lời giành chiến thắng (Ghi điểm nhóm điểm, tính điểm tổng, khơng ghi điểm bình qn số thành viên nhóm) Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV ghi lên bảng tên học lên bảng) Gợi ý thành ngữ tương ứng: Khỏe voi Nhanh chớp Tứ cố vô thân Chết ngả rạ Sơn hào hải vị Giới thiệu vào mới: Thảnh ngữ loại cụm từ cố định, có nghĩa bóng bẩy Nghĩa thành ngữ nghĩa tốt từ cụm suy từ nghĩa thành tố Vậy ta phải hiểu cụ thể đặc điểm thành ngữ tác dụng thành ngữ câu nào? Đó tiết học Thực hành tiếng Việt SGK trang 10, 11 hôm nhé! Hoạt động 2: Giải vấn đề a Mục tiêu - Học sinh nắm đặc điểm thành ngữ (về cấu trúc ngữ nghĩa), từ nhận diện thành ngữ câu - Học sinh hiểu chức thành ngữ, tác dụng thành ngữ câu, từ đó, phân tích giá trị biểu đạt thành ngữ trường hợp cụ thể b Nội dung: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, giải vấn đề, hợp tác, phân tích, làm việc cá nhân, hỏi đáp (1-1) c Sản phẩm học tập: Sử dụng phiếu học tập câu trả lời để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1 Thành ngữ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài tập SGK tr 10 GV cho HS đọc tập SGK tr 10 BT1: Chỉ giải nghĩa thành ngữ câu (a, b) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận cặp đôi làm tập Thời gian từ -> phút GV hỗ trợ HS, phân tích, gợi mở, nêu 20 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông

Ngày đăng: 10/08/2023, 05:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w