1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả kế toán huy động vốn tại nhno ptnt huyện nghĩa hưng tỉnh nam định

67 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kế Toán Huy Động Vốn Tại NHNo & PTNT Huyện Nghĩa Hưng Tỉnh Nam Định
Tác giả Bùi Thị Mùi
Trường học Khoa Ngân Hàng
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Thành phố Nam Định
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 85,84 KB

Cấu trúc

  • Chơng 1: Những Vấn đề chung về kế toán huy động vốn tại Ngân hàng Thơng Mại (2)
    • 1.1. Nghiệp vụ huy động vốn (2)
      • 1.1.1. Khái niệm và vai trò của huy động vốn (0)
      • 1.1.2. Các hình thức huy động vốn (4)
    • 1.2. Kế toán nghịêp vụ huy động vốn (7)
      • 1.2.1. Khái niệm và nhiệm vụ của kế toán huy động vốn (0)
      • 1.2.2. Tài khoản và chứng từ sử dụng (7)
      • 1.2.3. Nội dung của kế toán huy động vốn (11)
    • 1.3. Các nhân tố ảnh hởng đến công tác kế toán huy động vốn (19)
      • 1.3.1. Nhân tố khách quan (19)
      • 1.3.2. Nhân tố chủ quan (20)
    • 1.4. Các chỉ tiêu đánh giá công tác kế toán huy động vốn (23)
  • Chơng 2: Thực trạng kế toán huy động vốn tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Huyện Hơng Sơn (2)
    • 2.1. Vài nét cơ bản về Ngân hàng nông của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Huyện nghĩa hng (0)
      • 2.1.1. Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức (24)
      • 2.1.2. Kết quả hoạt động của Ngân hàng qua những năm gần đây (28)
      • 2.1.3. Công tác tin học và hiện đại hoá ngành Ngân hàng (37)
    • 2.2. Thực trạng kế toán huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Huyện nghĩa hng (38)
      • 2.2.1. Cơ sở pháp lý và tổ chức lao động kế toán tại NHNo huyện Nghĩa Hng (0)
      • 2.2.2. Kế toán huy động vốn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Huyện Nghĩa Hng (0)
      • 2.2.3. ứng dụng công nghệ thông tin vào hạch toán kế toán (48)
    • 2.3. Đánh giá tổng quát về nghiệp vụ kế toán huy động vốn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Huyện nghĩa h- ng (48)
      • 2.3.1. Những mặt đã đạt đợc (48)
      • 2.3.2. Những mặt còn tồn tại (49)
    • 3.1. Định hớng phát triển trong năm tới (0)
    • 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Huyện nghĩa hng. 53 1. Nhanh chóng đa mô hình giao dịch một của vào áp dụng (52)
      • 3.2.2. Kết hợp một cách có hiệu quả giữa huy động vốn và cho vay (53)
      • 3.2.3. Đẩy mạnh công tác quảng bá tăng vị thế nâng cao hình ảnh của chi nhánh (54)
      • 3.2.4. Khuyến khích ngời dân mở tài khoản cá nhân (54)
      • 3.2.5. Đa dạng kỳ hạn huy động, hình thức huy động (55)
      • 3.2.6. Hiện đại hoá công nghệ thông tin (56)
      • 3.2.7. Đối với ban lãnh đạo Ngân hàng (56)
      • 3.2.8. Đối với nhân viên kế toán Ngân hàng (56)
    • 3.3. Kiến nghị (0)
      • 3.3.1. Kiến nghị đối với nhà nớc (57)
      • 3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nớc (58)
      • 3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam (0)
      • 3.3.4. Kiến nghị đối với Ngân hàng No Tỉnh Nam Định (59)
  • Tài liệu tham khảo. ......................................................................61 (61)

Nội dung

Những Vấn đề chung về kế toán huy động vốn tại Ngân hàng Thơng Mại

Nghiệp vụ huy động vốn

1.1.1 Khái niệm và vai trò của vốn huy động.

Chức năng quan trọng và chủ yếu của Ngân hàng Thơng Mại là làm trung gian tín dụng, là “ cầu nối ” giữa cung và cầu vốn trong xã hội Để thực hiện đợc chức năng này Ngân hàng phải cần một nguồn vốn rất lớn để có thể đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng của tổ chức kinh tế, cá nhân Trong khi đó vốn đầu t của Ngân hàng chiếm một phần rất nhỏ Do vậy các Ngân hàng phải huy động vốn trên thị trờng với nhiều phơng thức khác nhau.

Nh vậy, vốn huy động của Ngân hàng Thơng Mại là giá trị tiền tệ do Ngân hàng huy động trên thị trờng thông qua các nghiệp vụ tiền gửi, tiền vay và một số nguồn khác Vốn huy động mang tính phân tán cao và không thuộc quyền sở hữu của Ngân hàng nó chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng, đa dạng về thời hạn, hình thức và nguồn tạo lập

Bộ phận huy động vốn có ý nghĩa quyết định khả năng hoạt động của Ngân hàng Thơng Mại

1.1.1.2.Vai trò của vốn huy động

Trong Ngân hàng Thơng Mại thì vốn tự có chiếm một phần nhỏ, còn phần lớn là do Ngân hàng huy động từ bên ngoài dới nhiều hình thức Vốn tự có chỉ là”chiếc đệm” bảo vệ an toàn và là điều kiện để ngân hàng hoạt động Còn nguồn vốn đợc sử dụng trong kinh doanh sinh lời cao chính là từ nguồn vốn huy động đợc.

Bản chất của NHTM là huy động vốn để cho vay, hoạt động huy động vốn tạo nên nguồn vốn của Ngân hàng và hoạt động cho vay hình thành nên tài sản có sinh lời cho Ngân hàng

Vốn là cơ sở để tổ chức mọi hoạt động kinh doanh của NHTM: Với các doanh nghiệp hoạt động SX KD thông thờng vốn chỉ là phơng tiện để thực hiện hoạt động kinh doanh.

Tiền Mua nguyên vật liệu SX hàng hoá dịch vụ Bán Thu tiền về Nhng vối NHTM thì tiền là đối tợng kinh doanh trực tiếp (Ngân hàng trực tiếp kinh doanh tiền tệ) là cơ sở để quyết định và tổ chức mọi hoạt động kinh doanh.

- Vốn huy động quyết định năng lực cạnh tranh của Ngân hàng: 1 Ngân hàng có quy mô lớn thì đa ra giá của sản phẩm hấp dẫn hơn: Huy động cao hơn, cho vay thấp hơn, tạo ra lợi thế trong cạnh tranh Tuy nhiên không phải lúc nào dùng chiến lợc này cũng thành công, NHTM không thể sử dụng giá để cạnh tranh mà phải kết hợp với chất lợng sản phẩm dịch vụ cung ứng, mà chất lợng sản phẩm dịch vụ phụ thuộc vào quy mô về vốn để đầu t vào trang thiết bị hiện đại làm cho chất lợng sản phẩm dịch vụ tăng lên, và phải đào tạo đội ngũ con ngời để có khả năng sử dụng đợc những công nghệ hiện đại, từ đó đa ra cung ứng các sản phẩm dịch vụ có chất lợng cao đáp ứng yêu cầu tiêu dùng từ đó khách hàng tìm đến Ngân hàng (thu hút đợc nhiều khách hàng về cho Ngân hàng).

- Vốn quyết định uy tín và khả năng thanh toán của Ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng để tồn tại và ngày càng mở rộng thì đòi hỏi các Ngân hàng phải có uy tín lớn trên thị trờng thể hiện trớc hết ở khả năng sẵn sàng chi trả của Ngân hàng cho khách hàng khả năng thanh toán của Ngân hàng tỷ lệ thuận với vốn của Ngân hàng nói chung và vốn khả dụng nói riêng.

- Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng của các NHTM: Ngân hàng có nguốn vốn lớn thì sẽ đáp ứng đợc nhu cầu tín dụng có quy mô lớn, thoả mãn đợc nhu cầu tín dụng cho nền kinh tế.

1.1.2.Các hình thức huy động vốn.

Các hoạt động huy động vốn là các nghiệp vụ bên nợ của bảng tổng kết tài sản của Ngân hàng, phục vụ cho việc tạo lập nguồn vốn của Ngân hàng Nghiệp vụ huy động vồn bao gồm những hoạt động chủ yếu sau:

Tiền gửi không kỳ hạn.

Tiền gửi có kỳ hạn.

Tiền gửi không kỳ hạn

*Khái niệm: là tiền gửi của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, cá nhân gửi vào Ngân hàng với mục đích chính để thực hiện các khoản chi trả trong hoạt động sản xuất kinh doanh dùng và tiêu dùng.

Với việc chi trả nh vậy và dùng séc thanh toán nên tài khoản này còn đợc gọi là tài khoản thanh toán hay tài khoản séc.

*Đặc điểm: Ngời gửi có thể rút hoặc gửi tiền bất kì lúc nào trong phạm vi số d tài khoản của mình.

Ngời gửi tiền đợc hởng các tiện ích thanh toán nên Ngân hàng không phải trả lãi hoặc trả lãi với lãi suất thấp.

Tài khoản “Tiền gửi không kỳ hạn” có tính chất luôn luôn d có Tuy nhiên nếu giữa Ngân hàng và ngời gửi tiền thoả thuận với nhau sử dụng hình thức thấu chi tài khoản thì tài khoản này có thể d có và cũng có thể d nợ (nên còn đợc gọi là tài khoản vãng lai).

Ví dụ: rút tiền tự động qua máy ATM, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc… Tiền gửi có kỳ hạn

*Khái niệm: Là loại tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân gửi vào Ngân hàng Thơng Mại với mục đích để hởng lãi và an toàn tài sản.

*Đặc điểm: Đây là nguồn tiền tơng đối ổn định, Ngân hàng có thể sử dụng phần lớn tài khoản vào hoạt động kinh doanh Có nhiều kỳ hạn gửi, mức lãi suất khác nhau cho khách hàng lựa chọn.

Ngời gửi tiền chỉ đợc rút tiền khi đáo hạn.

Trong trờng hợp rút trớc hạn thì khách hàng không đợc hởng lãi hoặc hởng lãi theo lãi suất không kỳ hạn do Ngân hàng quy định.

*Khái nịêm: Là loại tiền gửi của cá nhân với mục đích tích luỹ và h- ởng lãi Tiền gửi tiết kiệm bao gồm hai loại: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.

Kế toán nghịêp vụ huy động vốn

1.2.1 Khái niệm và nhiệm vụ của kế toán vốn huy động.

Kế toán Ngân hàng là hệ thống ghi chép, phân loại, tổng hợp và giải thích các nhiệm vụ tác động đến tình hình tài chính của ngân hàng bằng thớc đo tiền tệ, nhằm cung cấp thông tin về tình hình và kết quả hoạt động của ngân hàng, làm cơ sở cho việc ra quyết định kinh tế liên quan đến mục tiêu kinh doanh và đánh giá hoạt động của Ngân hàng.

Kế toán huy động vốn là một bộ phận nghiệp vụ kế toán của ngân hàng, vốn huy động của Ngân hàng thơng mại đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, do đó kế toán là một công cụ không thể thiếu đợc trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thơng Mại.

*Nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ huy động vốn

+Thu thập, ghi chép kịp thời, đầy đủ và chính xác các nghiệp vụ phát sinh của đơn vị Ngân hàng, trên cơ sở đó để cung cấp thông tin và bảo vệ an toàn tài sản Giữ bí mật số d cho khách hàng.

+ Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng, văn minh trong giao tiếp không để khách hàng chờ đợi thanh toán kịp thời và chính xác các khoản lãi phải trả cho khách hàng.

+Phải phân loại tổng hợp tài sản theo đúng phơng pháp hạch toán kế toán để có một hệ thống thông tin hoàn chỉnh.

+Giám sát quá trình huy động vốn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy động của Ngân hàng trên việc kiểm soát các chứng từ kế toán.

+Phải phân loại sắp xếp thông tin số liệu kế toán theo trình tự và có thể so sánh đợc để từ đó để dàng trong việc đề ra các chiến lợc tốt cho huy động vèn.

+Tính toán lãi suất hợp lý theo đúng quy định của ngân hàng cấp trên và các chi phí cho hoạt động huy động vốn đảm bảo yếu tố lãi suất đầu vào kinh doanh có lãi.

+Cung cấp thông tin tham mu một cách kịp thời cho ban giám đốc để từ đó đa ra những phơng án kịp thời nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác huy động vốn.

1.2.2.Tài khoản và chứng từ sử dụng

Căn cứ vào hệ thống TKKT ban hành theo quyết định 1161/NHNo-TCKT ngày 03/08/2004 của Tổng giám đốc NHNo và PTNT Việt Nam.

Bao gồm các tài khoản phản ánh nghiệp vụ huy động vốn sau:

*Tài khoản tiền mặt bằng Việt Nam đồng, ngoại tệ.

+ Tài khoản101 -Tiền mặt bằng Việt Nam đồng.

+ Tài khoản103 -Tiền mặt ngoại tệ.

+ Tài khoản 104 chứng từ có giá trị ngoại tệ

*Tài khoản tiền gửi của khách hàng (SH 42)

- Tài khoản 421- Tiền gửi của khách hàng trong nớc bằng Việt Nam đồng.

4211-Tiền gửi không kỳ hạn.

4212-Tiền gửi có kỳ hạn.

4214-Tiền gửi vốn chuyên dùng.

-Tài khoản422 -Tiền gửi của khách hàng trong nớc bằng ngoại tệ.

4221-Tiền gửi không kỳ hạn.

4222- Tiền gửi có kỳ hạn.

4224-Tài khoản vốn chuyên dùng.

-Tài khoản 423 -Tiền gửi tiết kiệm bằng Việt Nam đồng.

4231-Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.

4232-Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.

4238-Tiền gửi tiết kiệm khác.

-Tài khoản 424 -Tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ và vàng.

4241 -Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.

4242 -Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.

Tài khoản loại 42 có kết cấu:

Bên Nợ ghi :số tiền khách hàng lấy ra.

Bên có ghi :số tiền khách hàng gửi vào

Số d có: phản ánh số tiền của khách hàng đang gửi tại Ngân hàng.

*Tài khoản phát hành giấy tờ có giá (Sh 43)

+Tài khoản 431 :Mệnh giá Giấy tờ có giá bằng Việt Nam đồng. +Tài khoản 434 : Mệnh giá Giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và vàng.

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị của Giấy tờ có giá phát hành theo mệnh giá khi Tổ chức tín dụng đi vay bằng hình thức phát hành Giấy tờ có giá và việc thanh toán Giấy tờ có giá khi đáo hạn trong kỳ.

Bên có ghi : Giá trị Giấy tờ có giá phát hành theo mệnh giá trong kú.

Bên nợ ghi : thanh toán Giấy tờ có giá khi đáo hạn.

Số d có : phản ánh giá trị Giấy tờ có giá đã phát hành theo mệnh giá cuối kỳ.

+Tài khoản 432 - Chiết khấu Giấy tờ có giá bằng Việt Nam đồng.

+Tài khoản 435 - Chiết khấu Giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và vàng.

Tài khoản dùng để phản ánh chiết khấu Giấy tờ có giá phát sinh khi Tổ chức tín dụng đi vay bằng hình thức phát hành Giấy tờ có giá có chiết khấu và việc phân bổ chiết khấu Giấy tờ có giá trong kỳ.

Kết cấu của TK 432 và 435:

Bên nợ ghi : chiết khấu Giấy tờ có giá phát sinh trong kỳ.

Bên có ghi : phân bổ chiết khấu Giấy tờ có giá trong kỳ.

Dự nợ: Phản ánh chiết khấu GTCG cha phân bổ cuối KT.

+Tài khoản 433 - Phụ trội Giấy tờ có giá bằng Việt Nam đồng. +Tài khoản 436 - Phụ trội Giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và vàng.

Tài khoản này dùng để phản ánh phụ trội Giấy tờ có giá phát sinh khi tổ chức tín dụng đi vay bằng hình thức phát hành Giấy tờ có giá có phụ trội và việc phân bổ phụ trội Giấy tờ có giá trong kỳ.

Kết cấu của TK 433 và 436:

Bên Nợ ghi : phân bổ phụ trội Giấy tờ có giá trong kỳ.

Bên Có ghi : Phụ trội Giấy tờ có giá phát sinh trong kỳ.

Số d Có : phản ánh phụ trội Giấy tờ có giá cha phân bổ cuối kỳ.

*Các tài khoản vay: Các tài khoản vay dùng để phản ánh nguồn vốn vay của NHTM, các TK vay bao gồm: Vay NHNN bằng đồng Việt Nam và bằng ngoại tệ (SH 403, 404) Vay các TCTD trong nớc bằng đồng Việt Nam và bằng ngoại tệ (SH 415, 416) vay các Ngân hàng nớc ngoài bằng đồng Việt Nam và bằng ngoại tệ (SH 417, 418) Vay chiết khấu và tái chiết khấu thơng phiếu các GTCG (SH419) Các tài khoản này có kết cấu chung.

Bên có ghi: Số tiền NHTM đi vay.

Bên nợ ghi: - Số tiền NHTM trả nợ.

- Số tiền bị xử lý chuyển nợ quá hạn

Số d có: Phản ánh số tiền còn nợ NH khác.

*Tài khoản chi phí hoạt động tín dụng.

+Tài khoản 801 -Trả lãi tiền gửi: Gồm các khoản trả lãi tiền gửi bằng bằng Việt Nam đồng, ngoại tệ cho các tổ chức kinh tế, cá nhân, tổ chức tín dụng khác ở trong nớc và nớc ngoài.

+Tài khoản 802 -Trả lãi tiền vay: Gồm các khoản trả lãi tiền vay Ngân hàng Nhà Nớc, vay các tổ chức tín dụng khác trong nớc và nớc ngoài.

+Tài khoản 803 - Trả lãi phát hành Giấy tờ có giá: Gồm các khoản trả lãi cho các Giấy tờ có giá mà tổ chức tín dụng phát hành.

Bên Nợ ghi : Các khoản chi phí hoạt động tín dụng trong năm. Bên Có ghi : Số tiền thu giảm chi cho các khoản thu trong năm.

Số d Nợ : Phản ánh các khoản chi về hoạt động kinh doanh trong n¨m.

Chuyển d nợ cuối năm vào tài khoản lợi nhuận năm nay khi quyết toán năm tài chính.

*Tài khoản 388 - Chi phí chờ phân bổ.

Tài khoản này dùng phản ánh các chi phí thực tế phát sinh nhng có liên quan đến hoạt động kinh doanh của nhiều kỳ kế toán và việc kết chuyển phân bổ các khoản chi phí này vào chi phí của các kỳ kế toán phù hợp với quy định của chuẩn mực kế toán.

Bên Nợ ghi : chi phí chờ phân bổ (chi phí trả trớc) phát sinh trong kỳ. Bên Có ghi : chi phí trả trớc đợc phân bổ vào chi phí trong kỳ.

Số d Nợ : Phản ánh các khoản chi phí trả trớc cha đợc phân bổ.

*Tài khoản lãi phải trả.

+Tài khoản 491- Lãi phả trả cho tiền gửi: tài khoản phản ánh số lãi phải trả dồn tích trên số tiền gửi cho khách hàng đang gửi.

+Tài khoản 492 -Lãi phải trả về phát hành giấy tờ có giá.

+Tài khoản 493 - Lãi phải trả cho tiền vay.

+Tài khoản494 - Lãi phải trả cho vốn tài trợ, uỷ thác, đầu t, cho vay. Tài khoản 49 có kết cấu chung.

Bên Nợ ghi : số tiền lãi đã trả.

Bên Có ghi : số tiền lãi phảt trả dồn tích.

Số d Có : số tiền lãi phải trả dồn tích, cha thanh toán.

Hạch toán chi tiết: mở tài khoản chi tiết theo từng khoản tiền gửi

Trong kế toán huy động vốn có các chứng từ đợc sử dụng sau:

* Chứng từ tiền mặt : Giấy nộp tiền, giấy lĩnh tiền mặt, séc tiền mặt.

* Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt : Séc chuyển khoản, uỷ nhiệm chi, séc bảo chi.

* Các loại kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi.

* Các loại sổ tiết kiệm, thẻ lu.

* Các loại hợp đồng tín dụng, đi vay và nhận vốn.

1.2.3 Nội dung của kế toán huy động vốn.

1.2.3.1.Kế toán huy động vốn qua tài khoản tiền gửi.

*.Nguyên tắc mở tài khoản.

Khách hàng đến giao dịch tại Ngân hàng có nhu cầu mở tài khoản tiền gửi, ngân hàng xác định khách hàng là cá nhân hay tổ chức kinh tế để làm thủ tục mở TK.

Các nhân tố ảnh hởng đến công tác kế toán huy động vốn

- Điều kiện kinh tế : Khi nền kinh tế bị suy thoái, sản xuất trì trệ thua lỗ, doanh nghiệp không vay vốn ngân hàng, thất nghiệp gia tăng, thu nhập của ngời lao động giảm sút, không có ngời gửi tiền vào ngân hàng ngân hàng không có điều kiện thu hút vốn

-Điều kiện chính trị : Tình hình chính trị ổn định kích thích các doanh nghiệp nớc ngoài vào Việt Nam đầu t phát triển sản xuất, tạo ra công ăn việc làm, thu nhập và mức sống của nguời lao động tăng, Ngân hàng có điều kiện thu hót vèn.

-Cơ chế chính sách : Hiện nay cơ chế chính sách của nớc ta thủ tục r- ờm rà, thiếu sự nhất quán và không ổn định gây tốn kém thời gian, chi phí và là rào cản cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nớc ngoài Khi cơ chế chính sách thông thoáng sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển cũng nh các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam, giảm thất nghiệp, tăng nguồn tiết kiệm tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng huy động vốn Đồng thời trong hoạt động Ngân hàng đòi hỏi tình hình cơ chế chính sách ổn định thì mới có thể an toàn, đồng thời các NHTM tuân thủ chính sách tạo niềm tin đối với khách hàng, có nh vậy mới đi vào kỷ cơng Hoạt động huy động vốn của ngân hàng cũng phải tuân thủ theo sự điều hành của các chính sách tiền tệ doChính phủ và Ngân hàng nhà nớc ban hành.

-Phong tục tập quán tiêu dùng và tâm lý ngời tiêu dùng trong dân c : Yếu tố này ảnh hởng rất lớn đến yếu tố tiết kiệm, bởi vì tâm lý tiêu dùng của ngời dân rất khác nhau giữa các vùng, các địa phơng và các quốc gia Có thể với cùng một mức thu nhập, cùng một sinh hoạt nh nhau nhng ở nơi này lợng tiền bỏ ra vào tiết kiệm rất lớn nhng ở nơi khác lại rất nhỏ do tâm lý thích tiêu dùng của dân c ở đây Chính vì lẽ đó thu nhập cao cha hẳn tiết kiệm đã cao Đây không phải là nhân tố quan trọng nhng nó khiến cho đại đa số nguồn vốn trong dân c tập trung vào ngân hàng Nếu ở vùng dân c có thói quen sử dụng tiền nhàn rỗi dới dạng cất trữ nh vàng bạc thì nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn Ngợc lại, khi ngời dân có nhu cầu an toàn tài sản và hởng lãi thì họ sẽ gửi tiền và thực hiện các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng, từ đó tạo ra cơ hội cho ngân hàng huy động vốn để phát triển.

- Thời vụ tiêu dùng : Thời vụ tiêu dùng có ảnh hởng lớn đến tình hình huy động và tiết kiệm của một NHTM trong thời gian nhất định Vào thời vụ tiêu dùng thì nhìn chung tiền gửi có xu hớng giảm đi Chẳng hạn vào cuối tháng âm lịch chẳng những tiền gửi không tăng mà còn giảm đi do dân chúng rút tiền sắm tết.

Nếu nhân tố khách quan là những nhân tố thuộc môi trờng bên ngoài, tồn tại khách quan, ngân hàng không thể tác động thay đổi đợc, thì nhân tố chủ quan là những nhân tố bên trong thuộc về bản thân ngân hàng bao gồm: Nhân tố công nghệ, con ngời, chính sách chế độ kế toán, mô hình tổ chức lao động…

- Khi việc ứng dụng tin học trong công tác kế toán ở mức độ cao có hệ thống phần mềm kế toán chuẩn, sẽ tạo điều kiện thuận lợi và nâng cao chất l- ợng của công tác hạch toán kế toán Nếu ở các đơn vị trực thuộc đợc trang bị thiết bị tin học hiện đại, đồng bộ và đợc nối mạng online với trụ sở chính, thì một nghiệp vụ bất kỳ ở tại chi nhánh sẽ đợc truyền ngay về trung tâm, cập nhật số liệu kế toán chung của toàn đơn vị, thông tin nhanh, an toàn Trong hệ thống Ngân hàng No hiện nay do mạng lới qúa rộng mặc dù đã có nhiều cố gắng song không thể trang bị đầy đủ và đồng bộ các thiết bị tin học hiện đại tới các chi nhánh nhỏ đợc, chẳng hạn: các chi nhánh ngân hàng cấp 3 liên xã còn giao dịch bằng máy đơn, cha đựơc nối mạng, còn truyền số liệu về ngân hàng trung tâm bằng đờng mô đem Do vậy mà ảnh hởng rất nhiều tới công tác hạch toán kế toán cũng nh thực hiện các chơng trình thông tin báo cáo với Ngân hàng cấp trên Hơn nữa máy in sổ gửi tiết kiêm cho khách hàng cũng cha có, còn phải viết tay…ảnh hởng nhiều đến công tác huy động vốn.

- Trình độ và thái độ của cán bộ ngân hàng: Nếu ngân hàng có đội ngũ cán bộ có năng lực, trình độ chuyên môn cao, có khả năng sáng tạo, ý thức, thái độ lao động tốt sẽ nâng cao hiệu qủa của công việc, cụ thể phải nắm vững chế độ, nguyên tắc hạch toán kế toán, hiểu đợc kết cấu, tính chất của các tài khoản kế toán sẽ dẫn đến việc hạch toán nhánh chóng, chính xác Ngợc lại nếu trình độ chuyên môn kém, sẽ dẫn đến sai sót gây chậm chễ và ảnh hởng không tốt đến công tác kế toán Vì vậy đòi hỏi công tác tuyển dụng đầu vào phải hết sức nghiêm túc, chặt chẽ, thờng xuyên tập huấn, triển khai kịp thời các văn bản, chế độ hình thức khuyến mại về huy động vốn Mặt khác nhanh chóng đào tạo lại đội ngũ cán bộ thâm niên để thích ứng với cơ chế mới, để kế toán nắm bắt cập nhật kịp thời, nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn và kế toán huy động vốn.

Mặt khác thái độ giao tiếp cách c xử đối với khách hàng rất quan trọng, nếu nhân viên cởi mở nhiệt tình, thái độ niềm nở, trang phục lịch sự tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, sẽ tạo đợc uy tín và càng có nhiều khách hàng đến Ngân hàng gửi tiền và ngợc lại nếu nhân viên thiếu nhã nhặn, thiếu thiện cảm thì khách hàng sẽ đi gửi tiền vào Ngân hàng khác

- Cơ chế chính sách, chế độ kế toán cũng ảnh hởng rất nhiều đến công tác hạch toán kế toán: Nguyên tắc nhất quán quy định kế toán phải áp dụng nhất quán các chính sách và phơng pháp kế toán ít nhất trong một niên độ kế toán, phải quán triệt luật kế toán, hệ thống tài khoản kế toán chuẩn…Có nh vậy mới thuận lợi cho công tác hạch toán kế toán, bởi vì khi có thay đổi về tài khoản kế toán trong năm sẽ gây khó khăn cho việc nên cân đối quý, năm. Hiện nay có rất nhiều các tổ chức đợc phép huy động vốn nh các tổ chức tín dụng, bu điện…ngoài ra ngân hàng cũng có nhiều hình hình thức huy động tiền gửi khác nhau nh tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm gửi góp, phát hành GTCG với nhiều loại tiền tệ, nhiều loại lãi suất tơng ứng với kỳ hạn khác nhau, mà lãi suất lại thay đổi liên tục, do vậy mà việc mở tài khoản, tiểu khoản cũng khá phức tạp không thuận lợi cho công tác kế toán huy động vốn.

- Mô hình, tổ chức lao động:

+ Nếu tổ chức bộ máy kế toán cồng kềnh sẽ làm cho khách hàng phải chờ đợi vì phải làm nhiều thủ tục giấy tờ, qua nhiều khâu kiểm soát mất thời gian, kế toán phải làm nhiều việc hơn nhng hiệu quả không cao Ngợc lại nếu áp dụng mô hình giao dịch một cửa thì sẽ thuận lợi hơn nhiều cho công tác kế toán huy động vốn, khách hàng sẽ không phải chờ đợi mà tự chọn nhân viên kế toán ngân hàng để giao dịch từ khi bắt đầu đến khi kết thúc một giao dịch.

+ Tổ chức lao động kế toán cũng là một vấn đề khá quan trọng quyết định đến chất lợng, hiệu quả công tác kế toán nói chung và công tác kế toán huy động vốn nói riêng: Việc bố trí hợp lý về số lợng cán bộ kế toán tạo nên sự phối hợp nhịp nhàng, việc sắp xếp lao động kế toán theo yêu cầu quản lý nghiệp vụ và theo năng lực sở trờng sẽ phát huy đợc tính sáng tạo, chuyên sâu về nghiệp vụ Trong quá trình hoạt động luôn phải tìm tòi phát hiện ra những yếu kém trong mô hình tổ chức để có phơng pháp khắc phục, việc xác định rõ chức năng nhiệm vụ của từng cán bộ kế toán, từng bộ phận kế toán sẽ nâng cao tinh thần, ý thức trách nhiệm góp phần làm tốt công tác kế toán huy động vèn.

Do đặc điểm của hoạt động kinh doanh ngân hàng, việc tổ chức lao động kế toán vừa phải đảm bảo hoạt động nội bộ theo chức năng quản lý vừa phải phục vụ thuận lợi cho khách hàng theo chức năng kinh doanh Việc tổ chức lao động kế toán thiếu khoa học không chỉ hạn chế kết quả trong quá trình hạch toán mà còn gây phiền hà cho khách hàng – thực chất là gây trở ngại cho hoạt động xã hội.

Trên đây là những nhân tố ảnh hởng đến công tác kế toán nói chung và kế toán huy động vốn nói riêng của NHTM Tuy nhiên Ngân hàng chỉ có thể làm thay đổi đợc các nhân tố chủ quan trọng nội tại Ngân hàng Vì vậy mà Ngân hàng phải có chính sách, chiến lợc tốt hoạt động một cách tích cực, có lợi và hiệu quả nhất đối với công tác kế toán huy động vốn, có nh vậy mới tạo điều kiện làm khơi tăng đợc nguồn vốn cho ngân hàng, giúp ngân hàng chủ động trong kinh doanh tăng lợi nhuận và đứng vững trong cạnh tranh, nâng cao uy tín, vị thế của mình.

Thực trạng kế toán huy động vốn tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Huyện Hơng Sơn

Thực trạng kế toán huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Huyện nghĩa hng

& PTNT huyện Nghĩa Hng tỉnh Nam Định

2.2.1 Cơ sở pháp lý và tổ chức lao động lao động kế toán tại NHNo huyện Nghĩa Hng.

2.2.1.1 Hệ thống văn bản pháp lý về huy động vốn:

- Quyết định 165/ HĐQT- KHTH ngày 25/06/2003 của chủ tịch HĐQT Ngân hàng No & PTNT Việt Nam “V/V ban hành quy định các hình thức huy động vốn trong hệ thốngNHNo & PTNT Việt nam

- Quyết định số 1160/2004 QĐ- NHNN ngày 13/09/2004 của thống đốc Ngân hàng Nhà nớc “V/V ban hành quy chế về tiền gửi tiết kiệm”.

- Quy đinh 1225/ NHNo – TCKT ngày 12/04/2004 quy định nghiệp vụ kế toán huy động vốn theo quyết đinh 165/HĐQT- KHTH ngày 25/06/03.

- Quyết định số 47/2006/QĐ-NHNN ngày 25 /09/2006 “V/V sửa đổi bổ sung một số điều quy chế về tiền gửi tiết kiệm ban hành kèm theo quyết định số 1160/2004/QĐ-NHNN ngày 13/09/2004 của thống đốc NHNN.

- Văn bản 3085/NHNo-NV ngày 29/08/2006 của tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt nam “Giải pháp trọng tâm công tác huy động vốn trong những tháng cuối năm 2006”.

- Văn bản 713/HĐQT-NV ngày 16/10/2006 “V/V thực hiện các biện pháp huy động tiền gửi tiết kiệm của chủ tịch HĐQT NHNo&PTNT Việt nam.

- Văn bản 4408/NHNo-NV ngày 11/12/2006 của tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt nam “V/V chấn chỉnh thực hiện tiết kiệm bậc thang theo thêi gian”

- Quyết định 321/HĐQT-KHTH ngày 24/08/2004 của chủ tịch HĐQT NHNo &PTNT Việt nam “V/V chỉnh sửa một số điểm của quyết định 165/HĐQT-KHTH ngày 26/05/2003 của chủ tịch hội đồng quản trị NHNo

- Văn bản số 162/NHNo-KH ngày 24/11/2006 của giám đốc NHNo & PTNT Tỉnh Nam Định “V/V quy định lãi suất huy động vốn nội tệ”

- Văn bản số 71/NHNo-TTQT của giám đốc NHNo&PTNT Tỉnh Nam Định ngày 17/11/2006 “V/V quyết định điều chỉnh huy động vốn ngoại tệ.

2.2.1.2 Mô hình tổ chức lao động tại phòng kế toán

- Biên chế của phòng kế toán: Có 9 cán bộ đợc phân việc nh sau

- Trởng phòng kế toán: Phụ trách chung công tác kế toán,triển khai văn bản chế độ của ngành tới nhân viên trong phòng,là ngời kiểm soát cuối cùng khi chứng từ đợc đa vào lu trữ.

+ Phó phòng kế toán : Phụ trách kế toán chuyển tiền và công tác điều hành khi trởng phòng đi vắng, tổng hợp cuối ngày,làm số liệu về TTBC,kiểm soát trứơc quỹ.

+ 2 cán bộ làm công tác kế toán cho vay hộ sản xuất

+ 1 cán bộ làm kế toán nguồn vốn và kinh doanh ngoại tệ.

+1 cán bộ làm kế toán tài sản & theo dõi chi tiêu nội bộ,thanh toán chuyển tiền đến trong nớc,và dịch vụ chuyển tiền nhanh nớc ngoài W.U

+2 Cán bộ kiểm ngân và làm công tác điều chuyển tiền.

Tài khoản áp dụng đúng theo hệ thống TK kế toán của NHNo & PTNT Việt nam quy định tại quyết định số 1161/NHNo-TCKT ngày 03/08/2004 của Tổng gám đốc NHNo &PTNT Việt nam “V/V ban hành hệ thống TK kế toán NHNo&PTNT Việt nam”.

+TK 401001 :Tiền gửi kho bạc Nhà nớc

+TK 411001 ; Tiền gửi không kỳ hạn của TCTD

+TK 421101 : tiền gi không kỳ hạn của khách hàng

+TK 421203 :tiền gửi có kỳ hạn từ 24 tháng trở lên

+TK 421401 :Tiền gửi Bảo hiểm xã hội

+TK 421403 : Tiền gi tiết kiệm bu điện

+TK423101 :Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn

+TK423201 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

Ngày đăng: 08/08/2023, 15:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHNo & PTNT Nghĩa Hng - Giải pháp nâng cao hiệu quả kế toán huy động vốn tại nhno ptnt huyện nghĩa hưng tỉnh nam định
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHNo & PTNT Nghĩa Hng (Trang 26)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w