Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ huy động vốn của NHTM.
- Phân tích thực trạng nguồn vốn của chi nhánh NHNNo
- Đa ra các giải pháp tạo bơc chuyển biển mới trong hoạt động huy động vốn, cải thiện cơ cấu vốn nhằm thực hiện mục tiêu tăng trởng và ổn định nguồn vốn của chi nhánhNHNNo & PTNT huyên Nghĩa Hng.
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: Những nội dung chủ yếu của nghiệp vụ huy động vốn của chủ chi nhánh NHNNo & PTNT huyện Nghĩa Hng.
- Phạm vi nghiên cứu: chỉ giới hạn nghiên cứu nghiệp vụ huy động vốn tại chi nhánh NHNNo & PTNT huyện Nghĩa H- ng, những giải pháp đa ra cũng giới hạn trong phạm vi áp dụng tại chi nhánh NHNNo & PTNT huyện Nghĩa Hng.
- Khoá luận sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phơng pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh
- Em mong muốn khoá luận thành công là một đóng góp nhỏ bé cho hoạt động của chi nhánh NHNNo & PTNT huyện Nghĩa Hng nói riêng và hệ thống Ngân hàng nói chung ngày một tốt hơn.
5.Kết cấu của đề tài:
Ngoài phần mở đầu thân bài, kết luận, đánh danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của khoá luận đợc trình bày trong 3 chơng.
Ch ơng 1 : những vấn đề cơ bản về công tác huy động vốn của Ngân hàng thong mai.
Ch ơng 2 : thực trạng hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh NHNNo & PTNT huyện Nghĩa Hng.
Ch ơng 3: Giải pháp tăng cờng công tác huy động vốn của chi nhánh NHNNo & PTNT huyện Nghĩa Hng.
Ngân hàng thơng mại và vai trò của nó đối với nền kinh tÕ
1.1 Khái niệm Ngân hàng thơng mại ở các nớc khác nhau có các quan niệm về NHTM khác nhau, nhng nhìn chung họ đều xem NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ với nội dung chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền này để cho vay, đầu t và cung ứng dịch vụ tài chính cho nền kinh tế.
NHTM hình thành và phát triển trong một quá trình lâu dài, qua nhiều hình thái kinh tế xã hội, nó ra đời trên cơ sở nền sản xuất lu thông hàng hoá phát triển.
Nh chúng ta đã biết, khái niệm Ngân hàng đã xuất hiện từ hơn 2000 năm trớc, lúc đó mỗi Quốc gia, thậm chí mỗi địa phơng sử dụng một loại tiền, điều đó gây trở ngại cho hoạt động trao đổi và lu thông hàng hoá Để giải quyết khắc phục trở ngại này, “khái niệm” NHTM ra đời với nghiệp vụ sơ khai là đổi loại tiền này sang loại tiền kia, sau đó là cất giữ và bảo quản tiền cho ngời gửi dới dạng tiền đúc, ngời gửi tiền sẽ đơc cấp một giấy biên nhận để thuận tiện cho viêc lấy tiền ra Sau đó ngời ta nhận thấy rằng có thể dùng các giấy biên nhận làm các phơng tiện thanh toán tiện lợi hơn việc dùng tiền đúc, tiền nén Ngời cất giữ nhận thấy số tiền nhàn rỗi mà họ đang bảo quản có thể cho vay để kiếm lời
Theo thời gian, sản xuất và lu thông tiền tệ phát triển, dần hoàn thiện Để thu hút tiền gửi trong xã hội “Ngân hàng sơ khai” ngoài việc trả lãi cho ngời gửi tiền họ còn làm trung gian thanh toán, chuyển tiền Tất cả dần trở thành nghiệp vụ chuyên môn của họ dẫn đến sự cần thiết để ra đời Ngân hàng thực thụ.
Từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVIII, các Ngân hàng đóng vai trò vừa kinh doanh tiền tệ, vừa phát hành giấy bạc. Đến cuối thế kỷ XIX, Nhà nớc can thiệp bằng cách hạn chế lợng các Ngân hàng phát hành tiền tệ vào lu thông và có thể nói,giai đoạn này hệ thống Ngân hàng mới thực sự ra đời Nó bao gồm Ngân hàng phát hành và các NHTM.
1.2 Những hoạt động cơ bản của NHTM
1.2.1 Những hoạt động truyền thống:
Thứ nhất: Nhận tiền gửi
Cho vay đợc coi là hoạt động sinh lời cao, do đó các Ngân hàng đã tìm mọi cách để huy động nguồn vốn của mình Một trong những nguồn vốn quan trọng là các khoản tiền gửi quan trọng của khách hàng – một quỹ sinh lời đơc gửi tại Ngân hàng trong khoảng thời gian nhiều tuần, nhiều tháng, nhiều năm, đôi khi đợc hởng mức lãi suất tơng đối cao.
Thứ hai: Chiết khấu thơng phiếu và cho vay Thơng mại.
Ngay ở thời kỳ đầu, các Ngân hàng đã chiết khấu th- ơng phiếu mà thực tế là cho vay đối với các thơng nhân địa phơng, những ngời bán các khoản nợ (khoản phải thu) của các khách hàng cho Ngân hàng để lấy tiền mặt Đó là b- ớc chuyển tiếp từ chiết khấu thơng phiếu sang cho vay trực tiếp đối với các khách hàng, giúp họ co vốn để mua hàng dự trữ hoặc xây dựng văn phòng và mua sắm thiết bị sản xuÊt.
Thứ ba: Bảo quản vật có giá
Ngay từ thời kỳ trung cổ, các Ngân hàng đã bắt đầu thực hiện việc lu trữ vàng và các vật có giá khác cho khách hàng trong kho bảo quản Một điều hấp dẫn là các giấy chứng nhận do Ngân hàng ký thác cho khách hàng (ghi nhận về các tài sản đang đợc lu trữ) có thể đợc lu hành nh tiền- đó là hình thức đầu tiên của séc và thẻ tín dụng Ngày nay nghiệp vụ bảo quản vật co giá cho khách hàng thờng do phòng “Bảo quản” của Ngân hàng thực hiện.
Thứ t : Tài trợ các hoạt động của Chính phủ
Trong thời kỳ trung cổ và những năm đầu cách mạng công nghiệp, huy động vốn để cho vay với khối lợng lớn của Ngân hàng đợc cấp giấy phép thành lập với điều kiện là họ phải mua trái phiếu Chính phủ theo một một tỷ lệ nhất định trên tổng lợng tiền gửi mà Ngân hàng huy động đợc Các Ngân hàng đã cam kết cho Chính phủ Mỹ vay trong thời kỳ chiến tranh Ngân hàng Bank of North American đợc Quốc hội cho phép thành lập năm 1781, Ngân hàng này đợc thành lập để tài trợ cho cuộc đấu tranh xoá bỏ sự đô hộ của thời kỳ nội chiến, Quốc hội đã thành lập ra một Ngân hàng liên bang mới, chấp nhận các Ngân hàng quốc gia ở mọi tiểu bang là các Ngân hàng nay phải lập quỹ phục vụ chiến tranh.
Thứ năm: Cung cấp các tài khoản giao dịch.
Cuộc cách mạng ở Châu Âu và Châu Mỹ đã đánh dấu sự ra đời những hoạt động và dịch vụ Ngân hàng mới Một dịch vụ mới quan trọng nhất đợc phát triển trong thời kỳ này là tài khoản tiền gửi giao dịch – một tài khoản tiền gửi cho phép ngời gửi viết séc thanh toán cho việc mua hàng hoá và dịch vụ Việc đa ra loại tài khoản tiền gửi mới này đợc xem là một trong những bớc đi quan trọng nhất trong công việc Ngân hàng bởi vì nó cải thiện đáng kể hiệu quả của quá trình thanh toán, làm cho các công việc kinh doanh trở lên dễ dàng hơn, nhanh chóng và an toàn hơn.
Thứ sáu: Cung cấp dịch vụ uỷ thác
Từ nhiều năm nay, các Ngân hàng đã thực hiện việc quản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính do cá nhân và doanh nghiệp thơng mại theo đó, Ngân hàng sẽ thu phí trên cơ sở giá trị của tài sản hay quy mô vốn họ quản lý Chức năng quản lý tài sản này đợc gọi là dịch vụ uỷ thác Hầu hết các Ngân hàng đều cung cấp cả hai loại dịch vụ uỷ thác thông thờng cho cá nhân, hộ gia đình và uỷ thác thơng mại cho các doanh nghiệp.
Thông qua phòng uỷ thác cá nhân, các khách hàng có thể tiết kiệm các khoản tiền để cho con đi học Ngân hàng sẽ quản lý và đầu t khoản tiền đó cho đến khi khách hàng cần Thậm chí phổ biến hơn, các Ngân hàng đóng vai trò là ngời đợc uỷ thác trong di chúc, quản lý tài sản cho khách hàng đã qua đời bằng cách công bố tài sản, bảo quản các tài sản có giá trị, đầu t có hiệu quả và đảm bảo cho ngời thừa kế hợp pháp việc nhận khoản thừa kế Trong phòng Uỷ thác Thơng mại, Ngân hàng quản lý danh mục đầu t chứng khoán và kế hoạch tiền lơng cho các Công ty kinh doanh Ngân hàng đóng vai trò nh những ngời đại lý cho các Công ty, thu hồi các chứng khoán khi đến hạn bằng cách thanh toán toàn bộ cho những ngời nắm giữ chứng khoán.
1.2.2 Những dịch vụ Ngân hàng mới phát triển gần ®©y:
Thứ nhất: Cho vay tiêu dùng
Trong lịch sử, hầu hết các Ngân hàng không tích cực cho vay đối với cá nhân và hộ gia đình bởi vì họ tin rằng các khoản cho vay tiêu dùng nói trên có quy mô rất nhỏ với rủi ro tơng đối cao và do đó làm cho chúng trở nên có mức sinh lời thấp Từ đầu thế kỷ XIX, các Ngân hàng bắt đầu dựa nhiều hơn vào tiền gửi của khách hàng để tài trợ cho những món vay Thơng mại lớn Và rồi sự cạnh tranh khốc liệt trong việc giành giật khách hàng trung thành tiềm năng Cho tới những năm 1923 và 1930, nhiều Ngân hàng lớn đã thành lập những phòng tín dụng tiêu dùng lớn mạnh Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, tín dụng tiêu dùng đã trở thành một trong những loại hình tín dụng có mức tăng trởng nhanh nhất.
Thứ hai: T vấn tài chính
Các Ngân hàng từ lâu đã đợc khách hàng yêu cầu thực hiện t vấn về tài chính, đặc biệt là về tiết kiệm và đầu t. Ngân hàng ngày nay đã cung cấp nhiều dịch vụ t vấn tài chính đa dạng, từ thuế và kế hoạch tài chính cho các khách hàng của họ.
Thứ ba: Quản lý tiền mặt
Qua nhiều năm, các Ngân hàng đã phát hiện ra rằng một số dịch vụ mà họ làm cho bản thân mình cũng có ích đối với khách hàng Một trong những ví dụ nổi bật nhất là dịch vụ quản lý tiền mặt, trong đó Ngân hàng quản lý việc thu chi cho một Công ty kinh doanh và tiến hành đầu t phần thặng d tiền mặt tạm thời vào các chứng khoán sinh lợi và tín dụng cho đến khi khách hàng cần tiền mặt để thanh toán
Những nhân tố ảnh hởng đến công tác huy động vốn của NHTM
Xuất phát từ việc phân tích quá trình cạnh tranh huy động tiền gửi trên thị trờng, trên cơ sở tìm ra khâu yếu nhất trong quá trình huy động tiền gửi vào Ngân hàng thông thờng có những nhân tố ảnh hởng đến chất lợng huy động vốn sau:
4.1 Nhân tố chủ quan (đứng trên giác độ Ngân hàng)
- Về mặt uy tín của Ngân hàng.
Uy tín của Ngân hàng = An toàn + bảo toàn + thuận tiện + đơn giản
Về mặt uy tín tức lòng tin của ngời dân đối với Ngân hàng Tuy rằng, Ngân hàng không có đợc uy tín đối với gửi cao nh hệ thống kho bạc Nhà nớc, nhng rõ ràng hệ thống Ngân hàng vẫn đợc ngời gửi tin hơn rất nhiều so với các cá nhân, tổ chức huy động vốn ngoài Ngân hàng Bằng chứng là số lợng ngời gửi và số tiền huy động đớc qua các năm đều tăng mạnh Trong hệ thống Ngân hàng thì các NHTM quốc doanh có uy tín hơn Tuy nhiên một số NHTM ngoài quốc doanh trong những năm gần đây đã nâng cao đợc uy tín của mình trên thị trờng Thực tế là số lợng huy động tiền gửi trong hai năm qua đã tăng khá mạnh Với những cố gắng chung của ngành Ngân hàng, thì việc nâng cao hình ảnh của mình trên thơng trờng và trong con mắt ngời dân ngày càng đợc các nhà quản trị Ngân hàng coi trọng và từng bớc hoàn thiện.
- Khâu dịch vụ, phục vụ khách hàng.
Ngay nay, ngành Ngân hàng đã không ngừng đổi mới toàn diện các khâu dịch vụ khách hàng Phải nói rằng trong mấy năm qua ngành Ngân hàng đã có sự “thay da đổi thịt”, từ việc xây dựng và hiện đại hoá trụ sở làm việc, hiện đại hoá trang thiết bị, đổi mới công nghệ thông tin thanh toán điện tử và xây dựng, đổi mới phong cách phục vụ văn minh lịch sự, đổi mới và đào tạo lại đội ngũ cán bộ có trình độ nghiệp vụ để phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn Ta phải thừa nhận rằng đây là điểm mạnh nhất của hê thống Ngân hàng trong cơ chế kinh doanh hiện nay Tuy rằng, dịch vụ phục vụ khách hàng của Ngân hàng còn phải tiếp tục đổi mới và ngày một hoàn thiện để có thể đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của khách hàng, thấy rõ trong cơ chế thị trờng cạnh tranh giữa các Ngân hàng rất quyết liệt nên quá trình đổi mới và hoàn thiện các biện pháp dịch vụ phục vụ ngời gửi sẽ phát triển nhanh chóng Đó là một tất yếu Điều này đợc lý giải nếu Ngân hàng này không phục vụ khách hàng tốt sẽ mất khách và dần bị đào thải trên thị trờng Ngân hàng Chính vì những lý do này nên các Ngân hàng hiện đại không thể không coi trọng công tác dịch vụ khách hàng ngày càng khó tính trên thơng trờng.
- Khâu quảng cáo, khuyến mại cũng nh hậu mại.
Các NHTM hiên nay đã từng bớc thay đổi, học hỏi và ứng dụng nghệ thuật thông tin quảng cáo, khuyến mại Tuy rằng, việc đầu t cho công tác này còn hạn chế, nhng có thể nói rằng đây cũng là mặt mạnh của ngành Ngân hàng trong việc cạnh tranh để huy động tiền gửi Thông tin quảng cáo, tiếp thị khuyến mại, hậu mại rõ ràng đợc phát triển mạnh mẽ trong cơ chế thị trờng Và tuỳ vào thời hạn của sản phẩm để các nhà quản trị Ngân hàng chọn thời điểm, thời gian sử dụng chiến lợc quảng cáo khuyến mại cũng nh hậu mại sao cho phù hợp.
- Về vấn đề lãi suất huy động.
Các chính sách về lãi suất tiền gửi, tỷ lệ hoa hồng và chi phí dịch vụ đợc coi là giá cả của các sản phẩm và dịch vụ tài chính Ngân hàng sử dụng hệ thống lãi suất tiền gửi nh một công cụ quan trọng trong việc huy động tiền gửi và thay đổi quy mô nguồn vốn Hiện nay, lãi suất huy động tiền gửi của Ngân hàng thơng mại có phần nhích hơn hệ thống kho bạc và thấp hơn Ngân hàng Cổ phần còn với thị trờng tự do ngoài Ngân hàng thì còn thấp hơn nhiều Chỉ có một cách giải thích là mức lãi suất của Ngân hàng hiện nay thấp hơn mức lãi suất của thị trờng tiền tệ mà nó phải có Một lợng tiền lớn của dân đợc huy động không qua Ngân hàng với lãi suất cao hơn lãi suất Ngân hàng Thực tế đã nhận định này nếu ta so sánh tiềm năng có trong dân và số tiền thực tế mà Ngân hàng đã huy động đợc Điều đó đã đợc khắc phục bằng chế độ tự do hoá lãi suất song mức chệnh lệch giữa lãi suất Ngân hàng và lãi suất ở thị trờng tự do vẫn lớn nên gây bất lợi cho Ngân hàng trong việc huy động vốn.
Vốn tự có là nguồn vốn có thể đóng vai trò làm cái đệm chống đỡ sự sụt giảm giá trị tài sản của NHTM, nó đảm bảo lòng tin của khách hàng, cong đối với Ngân hàng cũng là yếu tố quyết định giới hạn tối đa của quy mô nguồn vốn.Theo quy định, Ngân hàng đợc phép huy động vốn tối đa không quá 20 lần vốn điều lệ.
4.2 Nhân tố khách quan (ngoài Ngân hàng)
- Hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động huy động vốn của NHTM riêng luôn gắn với môi trờng kinh doanh đặc biệt là môi trờng kinh tế pháp lý.
Việc huy động vốn và sử dụng vốn của NHTM bị các chỉ tiêu kinh tế, tốc độ tăng trởng của nền kinh tế, thu nhập của ngời lao động, tốc độ luân chuyển vốn, tình trạng thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát tác động trực tiếp.
NHTM là doanh nghiệp kinh doanh đặc biệt chiu tác động bởi nhiều cơ quan quản lý nh: Chính phủ, NHTW Sự thay đổi chính sách của Nhà nớc, NHTW về tài chính tiền tệ, lãi suất, sẽ ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh cũng nh khả năng thu hút nguồn vốn của NHTM Sự ổn định về chính trị hay về chính sách ngoại giao cũng tác động đến quan hệ nguồn vốn của Ngân hàng với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới.
- Sự phân bố dân c, thu nhập của ngời dân là một nguồn lực tiêm tàng có khai thác nhằm mở rộng quy mô huy động vốn của NHTM.
- Môi trờng văn hoá cũng nh tập quán, thói quen sử dụng tiền của dân ảnh hởng nhiều đến quyết định kinh tế của ngời có thu nhập về tiêu dùng và tiết kiệm, mức độ chấp nhận rủi ro khi gửi tiền vào các tổ chức tín dụng hay quyết định chỉ số tiền nhàn rỗi của họ đầu t vào bất động sản, động sản , chứng khoán
- Tốc độ phát triển công nghệ cũng ảnh hởng tích cực đến hoạt động kinh doanh noi chung và hoạt động huy động vốn noi riêng của Ngân hàng Trong những năm gần đây, nhờ tiến bộ của công nghệ thông tin, đã xuất hiện những sản phẩm dịch vụ mới liên quan đến hoạt động huy động vốn của NHTM nh: dịch vụ Ngân hàng tại nhà (Home banking), máy rút tiền tự động (ATM), hệ thống thanh toán điện tử, Phone banking.
- Yếu tố cạnh tranh trên thị trờng tài chính.
Hoạt động kinh doanh Ngân hàng ngày càng có sự tham gia của nhiều loại hình Ngân hang mới và các tổ chức tài chính phi Ngân hàng Do đó, cạnh tranh có xu hớng gia tăng mạnh, làm giảm đi sự khác biệt của NHTM với cá tổ chức tài chính phi Ngân hàng Khách hàng có tiền nhàn rỗi có thể đầu t trực tiếp vào mua chứng khoán của chính phủ và Công ty cổ phần Xu hớng cạnh tranh trong ngành Ngân hàng càng gia tăng do các yếu tố nh thay đổi chính sach tài chính – tiền tệ, đổi mới tài chính của doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, xu hớng chứng khoán hoá.
Cạnh tranh về tiền gửi diễn ra dới nhiều hình thức Các Ngân hàng có thể áp dụng những điều kiện giông nhau cho tât cả các khach hàng gửi tiền Vì lý do này các sản phẩn dịch vụ liên quan đến tiền gửi đợc mở rộng và đợc phổ biến nhanh chóng Thêm vào đó, nhiều tổ chức tài chính phi Ngân hàng có thể huy động tiền gửi có kỳ hạn, thậm chí còn cung cấp các tài khoản không kỳ han.
Chúng ta đã nghiên cứu các thành phần, cơ cấu nguồn vốn đối với hoạt động kinh doanh của NHTM, các phơng thức tạo lập vốn và các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng huy động vốn Những nội dung này làm sáng tỏ lý luận liên quan đến hoạt động huy động vốn của Ngân hàng, giúp chúng ta có một cơ sở lý luận rõ ràng để đi sâu phân tích thực trạng nguồn vốn của NHTM nói chung và của chi nhánhNHNNo&PTNT huyện Nghĩa Hng nói riêng.
Khái quát tình hình chung của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện nghĩa hng
1.1 Đặc điểm tình hình Tự nhiên và Kinh tế - Xã hội của địa phơng
Huyện Nghĩa Hng, tỉnh Nam Định là dải đất dài đợc hình thành bởi sự bồi đắp hai con sông: sông Đáy và sông Ninh Cơ Với vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên khá đặc biệt tạo cho xã hội huyện Nghĩa Hng có những đặc thù riêng: Đồng bào công giáo chiếm một bộ phận không nhỏ trong tổng dân c, trình độ dân trí còn hạn chế so với tình hình chung của tỉnh Nam Định Toàn huyện có 345 thôn xóm, d©n sè 201.461 ngêi.
Hiện tại, thành phần kinh tế t nhân chiếm vai trò chủ đạo, khu vực kinh tế quốc doanh không đáng kể, các doanh nghiệp nhà nớc hầu nh đã giải thể hoặc ngng hoạt động. Một số đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh hoạt động cầm chừng, cha có hiệu quả Kinh tế các hợp tác xã nông nghiệp cũng trong tình trạng chung với kinh tế quốc doanh, tuy đã và đang chuyển đổi nhng hoạt động kém hiệu quả phần lớn là làm các dịch vụ uỷ thác của các chơng trình kinh tế nhà nớc Một số công ty TNHH và các hợp tác xã đánh cá mới củng cố lại cha thể hiện đợc vai trò cũng nh uy tín của mình trên địa bàn toàn huyện.
Dân số của huyện tơng đối đông trong đó độ tuổi lao động là: 102 nghìn ngời, phần lớn làm nghề thuần nông, tầng lớp này chiếm 69% tổng dân số toàn huyện Ngoài nghề nông còn một số nghành nghề khác cũng đã và đang phát triển nh: nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản chiếm 7%, vận tải đờng sông và phà sông biển Ngoài các nghề có tiềm năng phát triển nh trên còn một số nghề truyền thống cũng đang dần đợc khôi phục nh sản xuất nón lá, dệt chiếu, làm muối, thơng mại dịch vụ, công nghiệp xây dựng
1.2 Sự hình thành và phát triển của chi nhánh
1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển:
NHNNo & PTNT huyện Nghĩa Hng đợc thành lập từ những năm 1988 trên cơ sở chuyển hình thức từ Ngân hàng nhà nớc sang NHTM.
Từ năm 1988-1991: Giai đoạn đầu mới thành lập đối t- ợng phục vụ chủ yếu của NHNNo & PTNT huyện Nghĩa Hng là các doanh nghiệp Nhà nớc và các tổ chức kinh tế tập thể. Trong quá trình chuyển đổi cơ chế các đơn vị kinh tế này không thích ứng đợc với tình hình mới, kinh doanh gặp khó khăn, thua lỗ kéo dài dẫn đến giải thể.
Từ năm 1991 đến nay, khách hàng quan hệ tiền gửi tiền vay chủ yếu là hộ sản xuất, t nhân cá thể và một sốCông ty TNHH trên địa bàn
Xuất phát từ địa điểm, địa lý hành chính và tình hình kinh tế xã hội của địa phơng NHNO&PTNT huyện Nghĩa Hng có cơ cấu mạng lới tổ chức nh sau:
Tổng số cán bộ công nhân viên là 48 ngời Ngân Hàng huyện có trụ sở ở thị trấn Liễu Đề phục vụ giao dịch với khách hàng 3 xã trung tâm huyện
Có 3 chi nhánh Ngân Hàng cấp 3 thuộc Ngân hàng huyện:
- NH cấp 3 Thắng Thợng: gồm 8 cán bộ
Phục vụ giao dịch với nhân dân 6 xã: Nghĩa Đồng, Nghĩa Thịnh, Nghĩa Minh, Hoàng Nam, Nghĩa Châu và Nghĩa Thái
- NH cấp 3 Quần Lạc: gồm 10 cán bộ
Phục vụ giao dịch với 8 xã: Nghĩa Lạc, Nghĩa Hồng, Nghĩa Phong, Nghĩa Phú, Nghĩa Hoà, Tân Bình, Nghĩa Thành.
- NH cấp 3 Đông Bình: gồm 10 cán bộ
Phục vụ giao dịch 8 xã miền hạ Nghĩa Lâm, Nghĩa Hùng, Nghĩa Hải, Nghĩa Thắng, Nghĩa Lợi, Nam Điền, Nghĩa Phúc và thị trấn Rạng Đông.
* Ban lãnh đạo: Giám Đốc trực tiếp điều hành mọi hoạt động của chi nhánh và 4 Phó Giám Đốc trong đó 1 Phó Giám Đốc thờng trực tại trung tâm huyện, 3 Phó Giám Đốc trực tiếp kiêm nhiệm Giám Đốc Ngân Hàng cấp 3:
- Xây dựng chơng trình, kế hoạch và điều hành hoạt đông kinh doanh của chi nhánh theo sự chỉ đạo của NHNO&PTNT Nam Định, Cấp uỷ và Chính quyền cơ sở.
- Kịp thời phổ biến và kiểm tra việc thực hiện chế độ chính sách, thông t chỉ thị và nghị định với cán bộ nhân viên.
- Chăm lo bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp cụ và đời sống của cán bộ nhân viên trong chi nhánh.
* Phòng kinh doanh: gồm 5 ngời có nhiệm vụ chính là huy động vốn từ dân cự và tổ chức kinh tế, cho vay đối với nền kinh tế, ngoài ra còn có nhiệm vụ:
Xây dựng chiến lợc khách hàng, đề xuất chính sách và có kế hoạch từng bớc mở rộng quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp, hộ sản xuất trên địa bàn.
Tiếp nhận, thẩm định và trực tiếp cho vay các dự án, chơng trình vay vốn của doanh nghiệp theo quy định
Thờng xuyên kiểm tra, phân tích hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp vay vốn, phân loai nợ để tìm biện pháp bảo đảm thu hồi nợ đúng hạn
Thông tin phòng ngừa rủi ro.
Lập báo cáo theo định kỳ và theo yêu cầu của lãnh đạo chi nhánh.
Thực hiện các nhiêm vụ khác đợc lãnh đạo chi nhánh giao.
* Phòng kế toán – ngân quỹ: Gồm 6 ngời có nhiệm vụ thực hiện hạch toán, theo dõi các quỹ tiết kiệm và:
Là đầu mối giao dịch với khách hàng về các dich vụ thanh toán, thu, chi trả tiết kiệm, thu, chi tiền mặt bảo đảm an toàn, chính xác, kịp thời, quản lý và lu trữ hồ sơ chứng từ.
Kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện chế độ, chính sách và tuân thủ nguyên tác, chế độ, thủ tục kế toán theo quy định của ngành và của Nhà nớc.
Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ chế độ kho quỹ theo quy định của ngành.
Lập báo cáo theo định kỳ về các mặt công tác kế toán thống kê, ngân quỹ, cân đối
* Tổ bảo vệ: 3 có nhiệm vụ bảo đảm an toàn tuyệt đối về tài sản đặc biệt là an toàn kho quỹ của chi nhánh
1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNN&PTNT huyện Nghĩa Hng
NHNo&PTNT huyện Nghĩa Hng với nghiệp vụ truyền thống là huy động vốn, tức là làm nhiêm vụ vay tiền của các tầng lớp dân c, của các tổ chức kinh tế trong xã hội và cho vay hoặc điều chuyển vốn lên Ngân hàng cấp trên với mục đích hởng phí Đấy là công việc của một trung gian tài chính, đóng vai trò là trung gian giữa ngời có vốn và ngời cÇn vèn.
Thực trạng công tác huy động vốn của chi nhánh NHNO&PTNT huyện Nghĩa Hng
2.1 Kết quả hoạt động huy động vốn
Bảng 2.2: Tình hình nguồn vốn kinh doanh giai đoạn
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán NHNNo&PTNT huyện Nghĩa Hng)
Qua bảng số liệu ta thấy, tổng nguồn vốn của chi nhánh tăng khá và liên tục qua các năm
Năm 2002 đạt 56,380 tỷ, tăng 13,8% (+ 6,688 tỷ) so với n¨m 2001
Năm 2003 đạt 91,170 tỷ, tăng 38,16%(34,790 tỷ) so với n¨m 2002
Năm 2004 đạt 129,588 tỷ, tăng 29,6% (+ 38,346 tỷ) so với n¨m 2003
Tiền gửi tiết kiệm năm 2003 là 34.565 triệu đồng, tăng 123,57% (+19,105 tỷ) so với năm 2002, chiếm tỷ trọng 37.91% tổng nguồn vốn Năm 2004 đạt 57,321 tỷ tăng 65,8% (+22,756 tỷ) so với năm 2003, chiếm tỷ trọng 44,23% tổng nguồn vốn.
Kỳ phiếu năm 2003 là 27,242 tỷ, tăng 24,14% đạt (5,298 tỷ) so với năm 2002, chiếm tỷ trọng 29,88% tổng nguồn vốn Và năm 2004 đạt 35,262 tỷ tăng 29,44% (+ 8,020 tỷ) so với năm 2003, chiếm tỷ trọng 27,21% tổng nguồn vốn.
Sau đây phân tích các hình thức huy động vốn để có chiến lợc thích hợp, nhằm phát huy tối đa khả năng huy động vốn của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cũng nh của dân c trong xã hội.
2.1.1 Tốc độ tăng trởng nguồn vốn huy động:
Qua biểu ta thấy nguồn vốn huy động của chi nhánh NHNNo & PTNT huyện Nghĩa Hng liên tục tăng trởng qua các năm, năm sau cao hơn năm trớc.
Năm 2002: Tổng nguồn vốn huy động là: 56,380 tỷ đồng
Năm 2003: Tổng nguồn vốn huy động là: 91,170 tỷ đồng
Năm 2004: Tổng nguồn vốn huy động là:129,588 tỷ đồng
Biểu đồ 2 1: Tổng nguồn vốn huy động năm2002-
2004 2.1.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động:
Trong quá trình hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng chi nhánh NHNNo & PTNT huyện Nghĩa Hng luôn duy trì và phát triển sự ổn định cũng nh tốc độ tăng trởng hợp lý Hợp lý ở đây muốn nói đến quy mô tăng trởng của nguồn vốn huy động dựa trên nền tảng đảm bảo tính phù hợp với kế hoạch sử dụng vốn.
Nhìn chung, chi nhánh đã phấn đấu đạt đợc tính hợp lý về cơ cấu nguồn vốn kinh doanh, điều đó đợc thể hiện qua tỷ trọng của các nguồn vốn và phân theo tiền gửi của tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm, phát hành GTCG.
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động n¨m2002- 2004
2.3 Phân tích từng loại nguồn vốn: Để có chiến lợc thích hợp nhằm phát huy tối đa khả năng huy động vốn cho Ngân hàng sau đây ta đi sâu phân tích các hình thức huy động vốn thuộc các thành phần kinh tÕ.
Thực trạng huy động tiền gửi các tổ chức kinh tế:
Hình thức tiền gửi của các tổ chức kinh tế bao gồm hai tài khoản là tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn Loại vốn không kỳ hạn chiếm tỷ trọng nhỏ nhng có đặc điểm là không ổn định, lãi suất thấp nhng đợc các Ngân hàng rất quan tâm khai thác loại tiền gửi này bởi vì nó có hiệu quả cao.
Nguồn vốn tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng không những giúp Ngân hàng tăng nguồn vốn huy động, mở rộng đợc các giao dịch kinh tế qua Ngân hàng với các sản phẩm, dịch vụ, nhanh chóng, chính xác và an toàn Mà còn, giúp Ngân hàng nắm chắc hơn những biến động về tình hình tài chính của doanh nghiệp, kịp thời đa ra quyết định đúng đắn với các dự án đầu t để cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngày càng có hiệu qua Tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng còn góp phần làm giảm lãi suất huy động bình quân của Ngân hàng vì hình thức tiền gửi không kỳ hạn hởng lãi suất thấp so với các loại tiền gửi khác.
Bảng 2.3: Tiền gửi của các tổ chức kinh tế năm 2002 –
Sè tiÒn Sè tiÒn Sè tiÒn 2003/20
Tiền gửi có kỳ hạn 8.287 16.046 17.875 7.759 1.829 Tổng cộng 19.758 29.363 37.005
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán NHNo&PTNT huyện Nghĩa Hng)
Qua bảng số liệu ta thấy: Tiền gửi của tổ chức kinh tế tăng trởng tơng đối nhanh.
Về cơ cấu tiền gửi tổ chức kinh tế có hai loại: Tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn thờng thì các tổ chức kinh tế gửi không kỳ hạn chiếm khoảng 70% trong tống số tiền gửi các tổ chức kinh tế bởi vì nguồn vốn của các tổ chức kinh tế là tạm thời nhàn rỗi chờ thanh toán
Biểu đồ 2 3: Tỷ lệ các loại vốn huy động năm2002-
Thực trạng huy động tiền gửi tiết kiệm:
Là hình thức huy động vốn đợc sử dụng rộng rãi, phổ biến và có số lợng khách hàng lớn, do thủ tục gửi đơn giản, thuận tiện với nhiều loại kỳ hạn phù hợp với những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi, để dành của dân c cha sử dụng cho tiêu dùng, họ gửi vào Ngân hàng với mục đích tích luỹ một cách an toàn và hởng một khoản lãi từ tiền đó Tiền gửi tiết kiệm là một dạng đặc biệt để tích luỹ tiền tệ trong lĩnh vực tiêu dùng cá nhân.
Bảng 2.4: Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm qua các năm
1 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
2 Tiền gửi tiết kiệm dới 12 T 6.385 15.540 20.296 9.155 4.756
3 Tiền gửi tiết kiệm trên 12 T 5.665 11.715 30.019 6.050 18304 Tổng cộng 15.460 34.565 57.321 19.105 22.756
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán NHNNO&PTNT huyện Nghĩa Hng)
Qua bảng số liệu ta thấy: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn có chiều hớng giảm còn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 12 T có chiều hớng tăng nhanh và mạnh.
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn năm 2002 đạt 3.335 triệu, năm 2003 đạt 7.310 triệu, tăng 119% so với năm 2002, năm 2004 đạt: 7.006 triệu, giảm so với năm 2003: 304 triệu
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn < 12 T năm 2002 đạt 6.385 triệu, năm 2003 đạt 15.540 triệu, tăng 143% so với năm 2002, năm 2004 đạt 20.296 triệu tăng 31% so với năm 2003.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn > 12 T năm 2002 đạt 5.665 triệu, năm 2003 đạt 11.715 triệu tăng 107% so với năm 2002. Năm 2004 đạt 30.019 triệu tăng 156% so với năm 2003.
* Về cơ cấu tiền gửi:
Tiền gửi không kỳ hạn, không kỳ hạn: Năm 2002 chiếm tỷ lệ: 21,6%; năm 2003 chiếm tỷ lệ: 21,1%; năm 2004 chiếm tỷ lệ: 12,2% tổng tiền gửi tiết kiệm.
Tiền gửi có kỳ hạn > 12 T : Năm 2002 chiếm tỷ lệ: 41,3%; năm 2003 chiếm tỷ lệ: 45%; năm 2004 chiếm tỷ lệ: 35,4% tổng tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi có kỳ hạn < 12 T : Năm 2002 chiếm tỷ lệ: 36,6%; năm 2003 chiếm tỷ lệ: 33,9%; năm 2004 chiếm tỷ lệ: 52,4% tổng tiền gửi tiết kiệm
Biểu2.4 : Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm năm 2002-
Tiền gửi tiết kiệm trên 12 tháng có khối lợng vốn khá lớn và cũng chiếm tỷ lệ tơng đối lớn là cơ sở đẻ Ngân hàngthực hiện cho vay các dự án dài hạn hơn, đáp ứng nhu cầu vay vốn trung – dài hạn của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trên địa bàn. Đạt kết quả này phải nói đến công tác nguồn vốn đã có những hình thức, phơng thức, có cơ chế, lãi suất huy động vốn thích hợp trên cơ sở chi nhánh đã thờng xuyên bám sát thị trờng và có điều chỉnh kịp thời, linh hoạt để giữ vững và phát triển nguồn vốn.
Thực trạng huy động qua phát hành Kỳ phiếu:
Ngân hàng phát hành có nhu cầu vốn đầu t vào các dự án lớn, nó phát hành từng đợt, tuỳ theo mục đích với sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nớc.
Bảng 2.5: Huy động kỳ phiếu Ngân hàng so với nguồn vốn huy động năm 2002- 2004 Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
(Nguồn số liệu: Phòng kế toàn NHNO&PTNT huyện Nghĩa Hng)
Huy động vốn qua phát hành kỳ phiếu là một hình thức huy động vốn chủ động nhằm thu hút vốn trong xã hội phục vụ cho nhu cầu đầu t sản xuất, thực thi một số chơng trình, dự án, chính sách kinh tế – xã hội của chính phủ.
Số liệu trên cho ta thấy, tỷ trọng nguồn vốn huy động qua kỳ phiếu có xu hớng giảm dần nhng xét về quy mô thì khối lợng vốn huy động qua phát hành kỳ phiếu tăng Năm
2002 đạt 21.944 triệu đồng chiếm tỷ trọng 38,9% so với tổng nguồn vốn, năm 2003 đạt 27.242 triệu chiếm tỷ trọng 29,9% so với tổng nguồn vốn Năm 2004 đạt 35.242 triệu chiếm tỷ trọng 27,2% so với tổng nguồn vốn.
Định hớng kinh doanh của NHNNo & PTNT huyện Nghĩa Hng
Năm 2005 trớc những cơ hội và thách thức để hội nhập trong khu vực và quốc tế, hoạt động Ngân hàng phải phù hợp vớic các thông lệ quốc tế Căn cứ vào định hớng của ngành và thực tế của đơn vị NHNNo & PTNT huyện Nghĩa Hng xác định định hớng kinh doanh nh sau:
Từng bớc mở rộng và đa dạng hoá các hình thức huy động vốn nh: Tiết kiệm hởng lãi bậc thang, tiết kiệm dự th- ởng, gửi tiết kiệm một nơi lĩnh ở nhiều nơi, cùng hệ thống kỳ phiếu có thởng, kỳ phiếu ngoại tệ Coi trọng kỳ phiếu trả lãi trớc, trả lãi sau tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn của các tổ chức kinh tế, phấn đấu tăng nguồn vốn 20-30% so với năm tríc.
Tập trung vốn đầu t vào một số ngành công nghiệp có chọn lọc, các doanh nghiệp vừa và nhỏ Đặc biệt, chú ý mở rộng cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cho vay phục vụ sinh hoạt, đời sống công nhân viên chức và dân c. Tiếp cận, nghiên cứu để thực hiện cho vay trung – dài hạn theo sự chỉ đạo của NHNNo & PTNT Nam Định Phấn đấu tăng d nợ lên 20% với năm trớc.
Nhanh chóng mở rộng các loại hình sản phẩm, dịch vụ nh: chuyển tiền điện tử, bảo lãnh, dịch vụ kiều hối, thu đổi ngoại tệ, đại lý bán bảo hiểm để số doanh thu phí dịch vụ đạt tỷ lệ 30% so với tổng số thu Triển khai việc thu, chi tiền mặt tại các doanh nghiệp, công ty t nhân có khối lợng thu – chi lín.
Nâng cao chất lợng tín dụng thông qua các biện pháp nghiệp vụ: thẩm định dự án, thờng xuyên kiểm tra món vay trớc, trong và sau khi cho vay để cho vay có hiệu quả, hạn chế đến mức thấp nhất nợ quá hạn phát sinh.
Quan tâm đào tạo bồi dỡng cán bộ, tranh thủ cử cán bộ dự các lớp bồi dỡng nghiệp vụ do NHNNo & PTNT Nam Định tổ chức, động viên cán bộ nhân viên tham gia các kỳ kiểm tra nghiệp vụ để nâng cao trình độ và khả năng công tác.
Kiện toàn tổ chức và sắp xếp cán bộ của chi nhánh phù hợp với yêu cầu phát triển kinh doanh, phục vụ tốt kế hoạch phát triển kinh tế của tỉnh và huyện đợc đại hội Đảng bộ tỉnh Nam Định thông qua.
Xây dựng khối đoàn kết nhất trí giữa lãnh đạo và cán bộ công nhân viên giữa Đảng viên và quần chúng, sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các đoàn thể công đoàn, phụ nữ và thanh niên Kịp thời sơ kết, tổng kết công tác để rút kinh nghiệm Hàng năm có khen thởng các đơn vị và cá nhân có thành tích tốt để động viên cùng nhau học tập hoàn thành tốt nhiêm vụ đợc giao.
Giải pháp tăng cờng khả năng huy động vốn của Chi nhánh
Hoạt động trong nền kinh tế thị trờng, Ngân hàng luôn phải chịu tác động của thị trờng, do những nguyên nhân chủ quan và khách quan mà trong hoạt động kinh doanh, Ngân hàng luôn có những tồn tại nhất định, huy động vốn cũng không năm ngoài sự tác động đó Do vậy, để nâng cao hiệu quả huy động vốn, Ngân hàng luôn phải tìm kiếm những giải pháp nhằm hạn chế sự tác động, dự đoán những tác động trong tơng lai, nắm bắt thời cơ Nh vậy, để nâng cao hiệu quả huy động vốn, Ngân hàng cần nghiên cứu một số giải pháp sau:
2.1 Nghiên cứu môi trờng kinh doanh để xây dựng chiến lợc kinh doanh hợp lý
Thị trờng là vấn đề đầu tiên, có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Vì vậy, Ngân hàng phải tổ chức nghiên cứu thị trờng một cách nghiêm túc, cẩn trọng và chú ý đến những vấn đề sau:
- Nghiên cứu môi trờng vĩ mô:
Nhóm nhân tố này gồm môi trờng kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, điều kiện tự nhiên và dân số trên địa bàn, định hớng phát triển của cấp Uỷ Đảng đều có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng và mang tính khách quan Mỗi nhân tố ảnh hởng cần đợc phân tích kỹ lỡng, xem chúng ảnh hởng nh thế nào đến hoạt động kinh doanh nói chung và công tác huy động vốn nói riêng.
- Nghiên cứu môi trờng vi mô: Đây là các nhân tố tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh và huy động vốn của Ngân hàng, do vậy cần đặc biệt quan tâm, nghiên cứu, phân tích.
* Đối với khách hàng: tìm hiểu đối tợng khách hàng là các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân và hộ gia đình để hiểu biết đợc đặc điểm và nhu cầu riêng của khách hàng Họ mong muốn và cần sử dụng sản phẩm, dịch vụ nào của Ngân hàng, chọn sản phẩm căn cứ vào tiêu thức nào, qua hình thức gì và mong muốn gì ở sản phẩm, dịch vụ, từ đó
Ngân hàng đa ra những sản phẩm, dịch vụ thoả mãn đợc tối đa nhu cầu của khách hàng.
* Đối thủ cạnh tranh: Việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh phải xác định đờng đối thủ đã, đang và sẽ có mặt trên thị trờng thuộc loại hình sở hữu nào Họ sử dụng các hình thức huy động vốn gì, ngắn hạn là trung – dài hạn, khối lợng và lãi suất bao nhiêu Từ đó, đa thêm những hình thức huy động vốn mới, lãi suất thích hợp Chẳng hạn, đa thêm nhiều hình thức tiết kiệm 1,2,7,8 tháng xen vao giữa các hình thức truyền thống hiện nay hoặc hình thức tiết kiệm dự th- ờng với quà tặng có giá trị cao nh xe máy, ô tô.
* Bản thân Ngân hàng: Cần phân tích, đánh giá về trình độ cán bộ công nhân viên, năng lực quản lý và điều hành của cán bộ lãnh đạo, cơ sở vật chất, công nghệ thông tin, chất lợng dịch vụ cũng nh vị thế và các để án, chiến lợc hoạt động kinh doanh cho phù hợp.
2.2 Sử dụng hợp lý và linh hoạt công cụ lãi suất Đối với bất kỳ một cá nhân hay tổ chức kinh tế nào khi gửi tiền vào Ngân hàng ngoài mục đích hởng các tiện ích thanh toán ra thì điều đầu tiên mà họ quan tâm là lãi suất của Ngân hàng, bao giờ họ cũng mong muốn khoản lợi sinh ra là lớn nhất, khi gửi tiền vào Ngân hàng họ mong muốn sẽ hởng lãi suất cao, tuy nhiên nếu huy động lãi suất cao sẽ ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng, gây ra động về lợi nhuận, do vậy đi đôi với việc đa dạng hoá hình thức huy động, Ngân hàng cần phải đa dạng về lãi suất cho phù hợp Hoạt động trên dịa bàn huyện Nghĩa Hng, nơi mà khách hàng rất nhạy cảm với lãi suất, NHNN & PTNT huyện Nghĩa Hng cần phải có chính sách lãi suất huy động hợp lý nhằm thu hút vốn trong xã hội.
Thực thi có hiệu quả chính sách lãi suất là một giải pháp để Ngân hàng thu hút nguồn vốn trong nền kinh tế, nhìn vào chính sách lãi suất của một Ngân hàng có thể đánh giá mức độ thoả mãn lợi ích khách hàng của Ngân hàng, số tiền huy động tỷ lệ thuận với mức độ hấp dẫn của lãi suất bởi vì các cá nhân, tổ chức kinh tế chỉ gửi tiền vào Ngân hang khi mà số tiền thu đợc thông qua lãi suất lớn hơn khoản tiền mà nếu đem đầu t sản xuất kinh doanh thu đợc và số tiền đó phải đảm bảo an toàn về giá trị và sức mua.
Do đó, lãi suất tiền gửi phải căn cứ vào mặt bằng giá tiền cung – cầu trên thị trờng để xác định một cách hợp lý, phù hợp với chính sách tiền tệ của Nhà nớc Lãi suất huy động của NHNNo & PTNT Nam Định đa ra vừa phải đảm bảo tính cạnh tranh với các Ngân hàng trên địa bàn, vừa phải hấp dẫn khách hàng nghĩa là phải đảm bảo lãi suất thực dơng- lớn hơn tỷ lệ lạm phát Vì nếu lãi suất huy động bình quân đầu vào thấp, Ngân hàng sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong công tác huy động vốn, khách hàng không gửi tiền vào Ngân hàng mà chuyển sang đầu t các lĩnh vực khác cao hơn, điều mà các doanh nghiệp và cá nhân không dễ chấp nhân, ảnh hởng đến công tác tín dụng và hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Một chính sách lãi suất phù hợp với cung – cầu tiền tệ trên thị trờng là nâng cao dần lãi suất đối với tiền gửi trung – dài hạn, giảm dần lãi suất tiền gửi không kỳ hạn và ngắn hạn để đảm bảo sao cho lãi suất trung bình không thay đổi hoặc chỉ thay đổi rất nhỏ so với tổng nguồn vốn huy động Hơn thế nữa, Ngân hàng còn phải có chính sách hợp lý và thoả đáng giữa lãi suất tiền gửi nội tệ cho hoạt động kinh doanh. Cơ chế chính sách khuyến khích khách hàng duy trì số d tiền gửi trong thời điểm cụ thể hoặc u đãi về lãi suất với những khách hàng có số d lớn, khách hàng truyền thống, có tín nhiệm.
Chính sách lãi suất đúng đắn và hợp lý sẽ giúp Ngân hàng huy động đủ vốn để phát triển kinh doanh, đảm bảo tính cạnh tranh với các Ngân hàng bạn chẳng những trong công tác huy động vốn mà cả trong công tác tín dụng Vì vậy, Ngân hàng phải nắm chắc diễn biến lãi suất trên thị trờng để điều chỉnh kịp thời, nhanh nhạy cho phù hợp với mặt bằng chung về lãi suất trên địa bàn.
2.3 Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn
Hình thức huy động vốn là một chỉ tiêu đặc biệt quan trọng để đánh giá hiệu quả của Ngân hàng Các hình thức huy động vốn có tác động trực tiếp đến công tác huy động vốn, nó là kênh dẫn dắt mọi nguồn vốn trong xã hội đến với Ngân hàng, hay là công cụ để Ngân hàng tiến hành hoạt động huy động vốn Với vai trò nh vậy, các hình thức huy động vốn có ý nghĩa quan trọng không chỉ với công tác huy động vốn mà với hoạt động chung của Ngân hàng.
Nền kinh tế ngày càng phát triển thu nhập của ngời dân ngày càng đợc cải thiện tích luỹ nhập ngày một lớn, do đó nhu cầu sinh lợi từ khoản tiền tích luỹ cao, đây là một điều kiện thuận lợi cho công tác huy động vốn của Ngân hàng, không những vậy xã hội phát triển nhu cầu giao dịch thanh toán, trao đổi tăng lên với khối lợng tiền giao dịch là rất lớn, để đảm bảo an toàn nhanh chóng thì Ngân hàng đợc coi là một trung gian thanh toán đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng Nh vây, Ngân hàng không chỉ là nới gửi tiền với mục đích sinh lợi đơn thuần mà còn là cung cấp các tiện ích trong thanh toán.
Tuy nhiên vân đề đặt ra với Ngân hàng là phải huy động đợc các nguồn vốn trong xã hội, để làm đợc điều đó đòi hỏi Ngân hàng phải thoả mãn tốt nhu cầu của mọi khách hàng ( ngời gửi tiền), mà nhu cầu của khách hàng vô cùng đa dạng: về kỳ hạn, loại tiền, lãi suất Đa dạng hoá hình thức huy động vốn là cách thức tốt nhất để Ngân hàng có thể thoả mãn các nhu cầu của khách hàng Đa dạng hoá các loại hình huy động: huy động tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, vốn vay các tổ chức tín dụng, kho bạc
Kiến nghị
3.1 Kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nớc
Sự ổn định tiền tệ, tốc độ lạm phát: đây là một trong những điều kiện quan trọng và cần thiết cho việc thực thi có hiệu quả các giải pháp nhằm huy động vốn Điều chỉnh chính sách tiền tệ, chính sách tài khoá đồng bộ nhịp nhàng, các công cụ lãi suất, tỷ giá phải thực sự phù hợp với biến động của thị trờng, tránh gây đột biến cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, của Ngân hàng.
Hoàn thiện hệ thống thông tin dự báo về thị trờng, tạo điều kiện hỗ trợ, t vấn cho hoạt động kinh doanh của các tổ chức kinh tế và các NHTM.
Thiết lập môi trờng kinh tế lành mạnh, ổn định giá trị đồng tiền, chính sách lãi suất hợp lý, kích thích các cá nhân và TCKT gửi tiền vào Ngân hàng, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn của NHTM.
Tạo lập môi trờng pháp lý ổn định và phù hợp: chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nớc thực hiện các đờng lối, chính sách đổi mới, cải tạo hệ thống pháp lý cũng có tác động đến công tác huy động vốn của ngân hàng, xây dựng một hệ thống luật pháp ổn định, tạo hành lang pháp lý an toàn cho mọi hoạt động kinh doanh.
Xây dựng cơ chế chính trị ổn định: cơ chế chính trị có tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, chính trị có ổn định, nền kinh tế có phát triển thì mọi hoạt động của Ngân hàng mới đạt hiệu quả cao.
Các cơ quan quản lý nhà nớc và địa phơng cần có chính sách thúc đẩy sản xuất kinh doanh trên địa bàn, mở rộng hoạt động du lịch, xây dựng các trung tâm văn hoá,nhà máy chế biến sản phẩm nông nghiệp, phát triển các làng nghề thủ công truyền thống, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất trên địa bàn, từ đó tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
3.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nớc Việt Nam và NHNNo & PTNT Việt Nam
Là hai ngân hàng thuộc cấp quản lý ở tầm vĩ mô, hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNNo & PTNT huyện Nghĩa Hng chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng cấp trên nhăm thực hiện đúng mục tiêu, đờng lối, chính sách, chơng trình kinh tế đặt ra, tuy vậy, chi nhánh huyện Nghĩa Hng cần đ- ợc độc lập hơn trong hoạt động kinh doanh của mình để có thể tận dụng đợc nhiều cơ hội trong hoạt động kinh doanh, do đó, Ngân hàng NNo & PTNT Việt Nam cần tạo điều kiện để mở rộng phạm vi, quyền hạn cho chi nhánh huyện Nghĩa Hng.
Sự hình thành và phát triển thị trờng vốn: trong giai đoạn phát triển hiện nay, sự hình thành và phát triển thị tr- ờng vốn là rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động của Ngân hàng Thị trờng vốn phát triển tạo điều kiện cho Ngân hàng phát hành chứng khoán, trái phiếu huy động vốn có mệnh giá lớn và có thời gian dài, thị trờng vốn là một kênh dẫn dắt vốn có hiệu quả cao, tạo điều kiện thuận lợi cho việc luân chuyển tiền tệ, thúc đẩy nền sản xuất phát triển, nâng cao hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng.
Tạo điều kiện về mặt pháp lý cũng nh tài chính giúp chi nhánh huyện Nghĩa Hng tìm kiếm và xây dựng trụ sở giao dịch mới khang trang và hiện đại hơn.
Tạo điều kiện về nhân sự: số lợng, chất lợng đảm bảo cho việc mở rộng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nghĩa Hng.
Tăng cờng cho chi nhánh ngân hàng cơ sở vật chất hiện đại nhằm tăng hiệu quả trong công tác huy động vốn tăng hiệu quả kinh doanh của toàn Ngân hàng.
KÕt luËn Để thực hiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá, với mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội 2001 – 2010 là đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển đa GDP tăng gấp đôi năm
2000, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đòi hỏi phải có nguồn vốn rất lớn Bởi vốn là yếu tố có tính chất quyết định sự tăng trởng và phát triển của mỗi quốc gia nói chung, đỗi với từng doanh nghiệp nói riêng. Đặc biệt là hoạt động kinh doanh của NHTM với đặc điểm là: “ Đi vay để cho vay Vì vậy phải tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn của NHNNo & PTNT huyện Nghĩa Hng là cần thiết Toàn bộ nội dung của khoá luận đã hoàn thành đợc các mục tiêu đặt ra cụ thể.
Thứ nhất: Hệ thống đợc những vấn đề có tính lý luận về vốn và hiệu quả khả năng huy động vốn của NHTM trong nền kinh tế thị trờng.
Thứ hai: Phân tích đánh giá đúng mức tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNNo & PTNT huyện Nghĩa Hng nói chung Đặc biệt là thực trạng công tác huy động vốn của Ngân hàng Khoá luận đánh giá những kết quả đạt đợc và chỉ rõ những tồn tại cùng nguyên nhân ảnh hởng đến công tác huy động vốn của chi nhánh NHNNo & PTNT huyện Nghĩa Hng.
Thứ ba: Trên cơ sở lý luận và thực tiễn khoá luận đã đa ra hệ thống giải pháp và kiến nghị vơi nhà nớc và các ngành có liên quan nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn của chi nhánh NHNNo & PTNT huyện Nghĩa Hng.