Quản lý nhà nước về đội ngũ giảng viên trường đại họcthuộc bộ tài nguyên và môi trường việt nam

122 2 0
Quản lý nhà nước về đội ngũ giảng viên trường đại họcthuộc bộ tài nguyên và môi trường việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và coi trọng giáo dục, giáo dục được xem là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển. Chính vì vậy, quốc gia nào có một nền giáo dục mạnh sẽ là nhân tố quan trọng xây dựng một đất nước hưng thịnh. Do đó, Đảng và Nhà nước ta cần xác định rõ tầm quan trọng của nền giáo dục quốc dân trong đó có sự nghiệp giáo dục đại học (ĐH). Bởi lẽ, chất lượng giáo dục ĐH là một trong những nền tảng quan trọng đối với sự phát triển của các quốc gia trên giới. Để nâng cao chất lượng giáo dục ĐH, phải chú trọng đến sự phát triển của cơ sở vật chất, phát triển lực lượng nghiên cứu khoa học và giảng viên (GV) của trường ĐH, Nhưng xét toàn diện ở khía cạnh nào đó, thì đội ngũ giảng viên (ĐNGV) là một trong những yếu tố quan trọng nhất đóng vai trò quyết định đến chất lượng của một nền giáo dục. Tuy nhiên hiện nay ở nước ta “Một bộ phận nhà giáo và cán bộ quản lý chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục trong thời kỳ mới. Đội ngũ nhà giáo vừa thừa, vừa thiếu cục bộ, vừa không đồng bộ về cơ cấu chuyên môn. Tỷ lệ nhà giáo có trình độ sau ĐH trong giáo dục ĐH còn thấp... Năng lực của một bộ phận nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục còn thấp. Các chế độ chính sách đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, đặc biệt là chính sách lương và phụ cấp theo lương, chưa thỏa đáng, chưa thu hút được người giỏi vào ngành giáo dục, chưa tạo được động lực phấn đấu vươn lên trong hoạt động nghề nghiệp. Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo chưa đáp ứng được các yêu cầu đổi mới giáo dục”20. Đối với các trường ĐH thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường (TNMT) cũng cần nhận thức được tầm quan trọng của GV, hoạt động quản lý ĐNGV để xây dựng ĐNGV đủ về số lượng, chuẩn về trình độ đào tạo, đồng bộ về cơ cấu, giỏi về chuyên môn, tinh thông về nghiệp vụ, mẫu mực về nhân cách. Nước ta đang trong quá trình hội nhập điều đó đòi hỏi chúng ta phải biết khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nước để nó trở thành một động lực giúp phát triển nền Kinh tế Xã hội (KTXH). Chưa bao giờ vấn đề khai thác, quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường lại trở nên bức thiết trên quy mô toàn cầu như hiện nay. Mức độ ô nhiễm môi trường, khan hiếm tài nguyên, cùng với tác động do sự gia tăng của dân số, biến đổi khí hậu toàn cầu…đã và đang tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng môi trường sống, an ninh, hòa bình của nhiều quốc gia trên toàn thế giới. Phát triển KTXH đi đôi với bảo vệ, quản lý TNMT đảm bảo phát triển bền vững đang được cả thế giới quan tâm. Nước ta cũng không nằm ngoài xu thế đó của thế giới. Chính vì vậy nhiệm vụ trước mắt của ngành TNMT nước ta là phải cung cấp được đội ngũ cán bộ có đủ năng lực quản lý, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ khoa học công nghệ lĩnh TNMT đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành và nhu cầu xã hội. Tuy nhiên để năng lực ĐNGV các trường ĐH thuộc Bộ TNMT đáp ứng nhu cầu đào tạo cần có sự tăng cường QLNN đối với ĐNGV trường ĐH thuộc Bộ TNMT. Vì những lý do trên, tôi nhận thấy yêu cầu phải hoàn thiện hoạt động quản lý đối với ĐNGV trường ĐH thuộc Bộ TNMT là một vấn đề quan trọng và lựa chọn nội dung “Quản lý nhà nước về đội ngũ giảng viên trường Đại họcthuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành “Quản lý công”, góp phần giải quyết những khó khăn vướng mắc trong QLNN về ĐNGV của ngành TNMT. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề nghiên cứu về đội ngũ nhà giáo các cấp học, các trình độ đào tạo đến nay đã được nhiều nhà khoa học, nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục trong nước quan tâm. Nhiều tác giả đã tập trung nghiên cứu vấn đề xây dựng, phát triển ĐNGV nhằm tìm ra những giải pháp, biện pháp thiết thực để làm tốt hoạt động QLNN đối với ĐNGV. Các công trình nghiên cứu là kho tư liệu đồ sộ về khối lượng và nghiên cứu khá toàn diện về các vấn đề quản lý nguồn nhân lực giáo dục ĐH, có thể kể đến một số công trình nghiên cứu sau: Sách nghiên cứu TS. Đỗ Minh Cương, PGS. TS. Nguyễn Thị Loan, (2001), “Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam”. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.cuốn sách đã để cập đến vai trò con người và định hướng phát triển nguồn nhân lực nói chung, trong ngành giáo dục nói riêng. Nội dung của cuốn sách đi sâu và phân tích những đặc thù trong sự phát triển nguôn nhân lực giáo dục đại học, đồng thời kiến nghị một số giải pháp chủ yếu về phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam. Tuy nhiên những giải pháp, đề xuất chỉ mang tính định hướng chung cho giáo dục Việt Nam. Tạp chí Nguyễn Thị Thu Hương (2012), “Xây dựng đội ngũ giảng viên trong trường đại học Thực trạng và giải pháp”, tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Luật học 28. Bài viết đã đưa ra một cách nhìn tổng quan về thực trạng ĐNGV và hoạt động quản lý ĐNGV trong trường ĐH, tác giả đã đề xuất những giải pháp nhằm xây dựng ĐNGV trong trường ĐH ở nước ta hiện nay. Tuy nhiên, những giải pháp được tác giả đưa ra còn mang tính tổng quát đối với tất cả các trường ĐH nói chung. PGS. TS Cao Văn Sâm Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề, (2012), Giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề đến năm 2015, Tạp chí Khoa học dạy nghề.Tác giả đã đưa ra các giải pháp đào tạo, bồi dưỡng đối với giáo viên dạy nghề giúp đội ngũ này đạt chuẩn quốc gia về trình độ, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm. Song nội dung bài viết chỉ nghiên cứu về giáo viên dạy nghề. Luận văn thạc sĩ khoa học Bạch Tú Anh: “Tăng cường quản lý nhà nước ĐNGV các trường ĐH công lập trên địa bàn Thành phố Hà Nội”luận văn thạc sĩ, 2010. Tác giả đã nêu được những cơ sở lý luận và thực tiễn về ĐNGV và QLNN đối với ĐNGV các trường ĐH trên địa bàn Thành phố Hà Nội, sự cần thiết phải tăng cường QLNN đối với ĐNGV. Đồng thời luận văn cũng đưa ra các giải pháp để nâng cao chất lượng ĐNGV các trường ĐH trên địa bàn Thành phố Hà Nội như: Hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước ĐNGV ĐH trong điều kiện hội nhập và phát triển kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện hoạt động quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo, tăng cường nguồn lực tài chính nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Nguyễn Thị Thu Trang:“QLNN về phát triển ĐNGV các trường cao đẳng công lập trên địabàn TP Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ, 2012. Luận văn nghiên cứu về lý luận và thực tiễn QLNN về phát triển ĐNGV các trường cao đẳng công lập; đề xuất những giải pháp QLNN về phát triển ĐNGV các trường cao đẳng công lập trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Nội dung mà luận văn đề cập đến dựa trên sự khảo sát trong phạm vi rộng của nhiều đơn vị, chính vì vậy các giải pháp đưa ra còn mang tính khái quát cao chưa đi sâu vào thực tế của từng đơn vị. Phan Thị Cẩm Ly:“Đổi mới quản lý nhà nước đối với ĐNGV đại học từ thực tiễn Đại học quốc gia Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ, 2012. Luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý ĐNGV tại Đại học quốc gia Hà Nội. Từ nghiên cứu thực trạng tác giả cũng đã đưa ra một số giải pháp chủ yếu đổi mới hoạt động QLNN đối với ĐNGV làm chuyển đổi chất lượng ĐNGV. Cấn Văn Tiến: “Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực giảng viên các trường cao đẳng nghề trên địa bàn tỉnh Hải Dương”. Luận văn thạc sĩ, 2014. Luận văn nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực giảng viên các trường cao đẳng nghề trên địa bàn tỉnh Hải Dương qua đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực giảng viên các trường cao đẳng nghề trên địa bàn tỉnh Hải Dương. Những công trình trên đã góp phần làm sáng tỏ lý luận và thực tiễn quan trọng trong việc quản lý, phát triển đối với nguồn nhân lực giáo dục, đào tạo, đội ngũ giảng viên các trường Đại học. Tuy nhiên với phạm vi nghiên cho quản lý nhà nước đối với đội ngũ giảng viên các trường ĐH thuộc Bộ TN MT thì chưa có một đề tài nghiên cứu nào đi sâu phân tích và làm rõ vấn đề. Tham khảo, kế thừa và chọn lọc những thành tựu nghiên cứu, khảo sát của các tác giả đi trước, luận văn tập trung phân tích, luận giải những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn đang đặt ra trong quá trình QLNN về ĐNGV tại các trường đại học thuộc Bộ TNMT. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích Luận văn nghiên cứu thực trạng ĐNGV các trường ĐH thuộc Bộ TNMT Việt Nam; trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp quản lý ĐNGV các trường ĐH thuộc Bộ TNMT Việt Nam có chất lượng tốt hơn đáp ứng yêu cầu CNHHĐH trong giai đoạn hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ Để giải quyết các mục đích, yêu cầu của luận văn, luận văn có các nhiệm vụ sau: Hệ thống hoá các kiến thức về hoạt động quản lý ĐNGV trường ĐH thuộc Bộ TNMT. Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động quản lý ĐNGV trường ĐH thuộc Bộ TNMT. Đưa ra các giải pháp trong họa động quản lý ĐNGV nhằm nâng cáo chất lượng giảng dạy ĐH tại các trường ĐH thuộc Bộ TNMT trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động quản lý nhà nước về ĐNGV tại các trường Đại học thuộc Bộ TNMT Việt Nam. 4.2. Phạm vi nghiên cứu 4.2.1. Không gian nghiên cứu Luận văn nghiên cứu các nội dung quản lý nhà nước về ĐNGV các trường ĐH thuộc Bộ TNMT Việt Nam (trường ĐH TNMT Hà Nội và Trường ĐH TNMT TP Hồ Chí Minh). 4.2.2.Thời gian nghiên cứu Luận văn nghiên cứu các nội dung QLNN về ĐNGV trường ĐH thuộc Bộ TNMTViệt Nam giai đoạn từ năm 2010 đến nay. 5 . Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, những quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam về quản lý nhà nước đối với ĐNGV. 5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể Trong quá trình nghiên cứu luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh và nghiên cứu sơ cấp để chọn lọc những tri thức khoa học và kinh nghiệm thực tiễn của quản lý nhà nước ĐNGV ở trong nước và ở nước ngoài. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn 6.1. Về mặt khoa học Luận văn đã góp phần làm sáng tỏ, củng cố các lý thuyết về QLNN đối với ĐNGV nói chung . Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các nhà hoạch định chính sách trong hệ thống giáo dục và hoạt động QLNN về ĐNGV tại các trường đại học thuộc Bộ TNMT Việt Nam. 6.2. Về mặt thực tiễn Những giải pháp của luận văn đưa ra nếu được các nhà quản lý áp dụng thì chất lượng ĐNGV của trường ĐH thuộc Bộ TNMT sẽ được nâng cao. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn bao gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở Khoa học quản lý nhà nước về đội ngũ giảng viên trường Đại học thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về đội ngũ giảng viên trường đại học thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam Chương 3: Quan điểm và một số giải pháp quản lý nhà nước về đội ngũ giảng viên trường đại học thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt

DANH MỤC VIẾT TẮT CNH - HĐH : Công nghiệp hóa XHCN : Xã hội chủ nghĩa QLNN : Quản lý Nhà nước ĐNGV : Đội ngũ giảng viên GV : Giảng viên ĐH : Đại học NCKH : nghiên cứu khoa học TN&MT :Tài nguyên Môi trường KT-XH : Kinh tế -Xã hội DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ Đ Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Trường .64 Sơ đồ 3.1 Quy trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 98 Sơ đồ 3.2 Nội dung đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 99 BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thống kê số lượng giảng trường đại học thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam 47 Bảng 2.2 Cơ cấu giới tính đội ngũ giảng viên trường đại học thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam .48 Bảng 2.3 Cơ cấu độ tuổi đội ngũ giảng viên trường đại học thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Việt 49 Bảng 2.4 Thống kê trình độ lý luận trị giảng viên trường đại học thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam .52 Bảng 2.5 Trình độ đội ngũ giảng viên trường đại học thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường .53 Bảng 2.6 Tổng hợp trình độ ngoại ngữ, tin học giảng viên trường đại học thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường 55 Bảng 2.7 Số lượng giảng viên cư đào tạo, bồi dưỡng từ năm 2012 đến năm 2014 72 Bảng 2.8 Tổng hợp kết đánh giá giảng viên năm 2014 trường đại học thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường 75 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỘC BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên 1.1.2 Một số khái niệm liên quan 12 1.2 ĐẶC ĐIỂM, CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỘC BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM 16 1.2.1 Đặc điểm đội ngũ giảng viên Đại học 16 1.2.2 Đặc điểm đội ngũ giảng viên trường đại học thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam .18 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng 19 1.3 SỰ CẦN THIẾT, NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỘC BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM .26 1.3.1 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại học thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam 26 1.3.2 Nội dung quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại học thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam 31 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢNG VIÊN Ở MỘT SỐ NƯỚC, BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 38 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý giảng viên đại học số nước .38 1.4.2 Những giá trị tham khảo cho Việt Nam 40 Chương 43 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỘC BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM 43 2.1 KHÁI QUÁT CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỘC BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 43 2.1.1 Khái quát Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam 43 2.1.2 Khái quát trường Đại học thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường 43 2.2 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỘC BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 45 2.2.1 Khái quát số lượng đội ngũ giảng viên trường đại học thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam 45 2.2.2 Cơ cấu đội ngũ giảng viên trường đại học thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam 47 2.2.3 Khái quát chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam 50 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỘC BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 56 2.3.1 Thực trạng ban hành, hướng dẫn, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật đội ngũ giảng viên 56 2.3.2 Tổ chức máy quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại học thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam 60 2.3.3 Thực trạng quy hoạch, tuyển dụng sử dụng đội ngũ giảng viên trường Đại học thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam 64 2.3.4 Thực trạng chế độ sách đội ngũ giảng viên 67 2.3.5 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 69 2.3.6 Thanh tra, kiểm tra, đánh giá ĐNGV trường đại học thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam 73 2.3.7 Xã hội hóa hoạt động quản lý nhà nước ĐNGV trường Đại học thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam 76 2.4 ƯU, NHƯỢC ĐIỂM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỘC BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 77 2.4.1 Những kết đạt quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường……………………………………77 2.4.2 Những hạn chế quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại học thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường…………………… ….78 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại học thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường 79 Chương 81 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỘC BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM 81 3.1 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN .81 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẾN NĂM 2020 83 3.2.1 Nhu cầu chung nhân lực ngành tài nguyên môi trường .83 3.2.2 Định hướng phát triển nhân lực ngành Tài nguyên mơi trường .85 3.3 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐỘ NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỘC BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 87 3.3.1 Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường Đại học thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường 87 3.3.2 Kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại học thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường .90 3.3.3 Xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên, cán quản lý đào tạo lĩnh vực tài nguyên môi trường 93 3.3.5 Tăng cường quản lý đào tạo, bồi dưỡng 96 3.3.6 Tăng cường kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên .102 3.3.7 Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục 104 3.4 CÁC ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 106 3.4.1 Kiến nghị với Bộ giáo dục đào tạo 106 3.4.2 Kiến nghị với Bộ Tài nguyên Môi trường 106 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Đảng Nhà nước ta quan tâm coi trọng giáo dục, giáo dục xem quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Chính vậy, quốc gia có giáo dục mạnh nhân tố quan trọng xây dựng đất nước hưng thịnh Do đó, Đảng Nhà nước ta cần xác định rõ tầm quan trọng giáo dục quốc dân có nghiệp giáo dục đại học (ĐH) Bởi lẽ, chất lượng giáo dục ĐH tảng quan trọng phát triển quốc gia giới Để nâng cao chất lượng giáo dục ĐH, phải trọng đến phát triển sở vật chất, phát triển lực lượng nghiên cứu khoa học giảng viên (GV) trường ĐH, Nhưng xét tồn diện khía cạnh đó, đội ngũ giảng viên (ĐNGV) yếu tố quan trọng đóng vai trị định đến chất lượng giáo dục Tuy nhiên nước ta “Một phận nhà giáo cán quản lý chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục thời kỳ Đội ngũ nhà giáo vừa thừa, vừa thiếu cục bộ, vừa không đồng cấu chuyên môn Tỷ lệ nhà giáo có trình độ sau ĐH giáo dục ĐH thấp Năng lực phận nhà giáo cán quản lý giáo dục cịn thấp Các chế độ sách nhà giáo cán quản lý giáo dục, đặc biệt sách lương phụ cấp theo lương, chưa thỏa đáng, chưa thu hút người giỏi vào ngành giáo dục, chưa tạo động lực phấn đấu vươn lên hoạt động nghề nghiệp Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục”[20] Đối với trường ĐH thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường (TN&MT) cần nhận thức tầm quan trọng GV, hoạt động quản lý ĐNGV để xây dựng ĐNGV đủ số lượng, chuẩn trình độ đào tạo, đồng cấu, giỏi chuyên môn, tinh thông nghiệp vụ, mẫu mực nhân cách Nước ta q trình hội nhập điều địi hỏi phải biết khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước để trở thành động lực giúp phát triển Kinh tế - Xã hội (KT-XH) Chưa vấn đề khai thác, quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường lại trở nên thiết quy mơ tồn cầu Mức độ ô nhiễm môi trường, khan tài nguyên, với tác động gia tăng dân số, biến đổi khí hậu tồn cầu…đã tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng mơi trường sống, an ninh, hịa bình nhiều quốc gia tồn giới Phát triển KT-XH đôi với bảo vệ, quản lý TN&MT đảm bảo phát triển bền vững giới quan tâm Nước ta khơng nằm ngồi xu thế giới Chính nhiệm vụ trước mắt ngành TN&MT nước ta phải cung cấp đội ngũ cán có đủ lực quản lý, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, trình độ khoa học công nghệ lĩnh TN&MT đáp ứng yêu cầu phát triển ngành nhu cầu xã hội Tuy nhiên để lực ĐNGV trường ĐH thuộc Bộ TN&MT đáp ứng nhu cầu đào tạo cần có tăng cường QLNN ĐNGV trường ĐH thuộc Bộ TN&MT Vì lý trên, tơi nhận thấy u cầu phải hoàn thiện hoạt động quản lý ĐNGV trường ĐH thuộc Bộ TN&MT vấn đề quan trọng lựa chọn nội dung “Quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường Đại họcthuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ chun ngành “Quản lý cơng”, góp phần giải khó khăn vướng mắc QLNN ĐNGV ngành TN&MT 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề nghiên cứu đội ngũ nhà giáo cấp học, trình độ đào tạo đến nhiều nhà khoa học, nhà giáo, cán quản lý giáo dục nước quan tâm Nhiều tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề xây dựng, phát triển ĐNGV nhằm tìm giải pháp, biện pháp thiết thực để làm tốt hoạt động QLNN ĐNGV Các cơng trình nghiên cứu kho tư liệu đồ sộ khối lượng nghiên cứu toàn diện vấn đề quản lý nguồn nhân lực giáo dục ĐH, kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: *Sách nghiên cứu - TS Đỗ Minh Cương, PGS TS Nguyễn Thị Loan, (2001), “Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam” NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.cuốn sách để cập đến vai trò người định hướng phát triển nguồn nhân lực nói chung, ngành giáo dục nói riêng Nội dung sách sâu phân tích đặc thù phát triển nguôn nhân lực giáo dục đại học, đồng thời kiến nghị số giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam Tuy nhiên giải pháp, đề xuất mang tính định hướng chung cho giáo dục Việt Nam * Tạp chí - Nguyễn Thị Thu Hương (2012), “Xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học -Thực trạng giải pháp”, tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Luật học 28 Bài viết đưa cách nhìn tổng quan thực trạng ĐNGV hoạt động quản lý ĐNGV trường ĐH, tác giả đề xuất giải pháp nhằm xây dựng ĐNGV trường ĐH nước ta Tuy nhiên, giải pháp tác giả đưa cịn mang tính tổng qt tất trường ĐH nói chung - PGS TS Cao Văn Sâm - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề,

Ngày đăng: 08/08/2023, 08:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan