Những vấn đề pháp lý liên quan đến việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản ở việt nam

78 0 0
Những vấn đề pháp lý liên quan đến việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ CẨM HÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC SINH CON BẰNG KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN Ở VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: THẠC SĨ NGÔ THỊ ANH VÂN LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân, có hỗ trợ từ giảng viên hướng dẫn Thạc sĩ Ngô Thị Anh Vân Những số liệu tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, nhận xét, đánh giá hoàn tồn trung thực, tác giả thu thập thể đầy đủ phần danh mục tài liệu tham khảo TP.HCM, ngày 28 tháng năm 2018 Tác giả NGUYỄN THỊ CẨM HÀ LỜI CẢM ƠN  Khóa luận tốt nghiệp niềm vinh dự tự hào sinh viên năm cuối nào, kết tích lũy từ q trình phấn đấu suốt niên khóa Càng tự hào trách nhiệm lớn nhiêu Đề tài hoàn thành cách trọn vẹn, bên cạnh nỗ lực thân em cịn có đóng góp vơ quan trọng nhiều người Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn, Thạc sĩ Ngô Thị Anh Vân, giảng viên Khoa Luật Dân sự, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Bằng kinh nghiệm giảng dạy nghiên cứu mình, dẫn tận tình cho em suốt trình thực đề tài Bên cạnh đó, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thầy giảng dạy em suốt bốn năm qua, người cởi mở, tận tâm với nghề hết lịng học trị MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VIỆC SINH CON BẰNG KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản……………………………………………………………………………………8 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản .11 1.1.3 Ý nghĩa việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 14 1.2 Cơ sở hình thành phát triển quy định sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 18 1.2.1 Cơ sở khoa học 18 1.2.2 Cơ sở kinh tế - xã hội 20 1.2.3 Cơ sở pháp lý 21 1.3 Các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đƣợc pháp luật quy định 22 1.3.1 Thụ tinh nhân tạo………………………………… .23 1.3.2 Thụ tinh ống nghiệm .24 1.4 Nguyên tắc thực việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 28 1.4.1 Nguyên tắc tự nguyện 28 1.4.2 Nguyên tắc bí mật 29 1.4.3 Nguyên tắc tuân theo định bác sĩ chuyên khoa quy trình kỹ thuật 31 1.5 Quy định số quốc gia giới việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 32 1.5.1 Pháp luật Anh 32 1.5.2 Pháp luật Pháp 33 1.5.3 Pháp luật Canada……………………………………………………… 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG 36 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ VIỆC SINH CON BẰNG KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN – BẤT CẬP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 37 2.1 Điều kiện chủ thể áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản - Bất cập kiến nghị hoàn thiện 37 2.1.1 Cặp vợ chồng vô sinh 37 2.1.2 Người phụ nữ độc thân 44 2.1.3 Bất cập kiến nghị giải pháp hoàn thiện liên quan đến điều kiện chủ thể áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 45 2.2 Quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản – Bất cập kiến nghị hoàn thiện 47 2.2.1 Quyền nghĩa vụ chung chủ thể quan hệ sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản .47 2.2.2 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ mang thai hộ mục đích nhân đạo .50 2.2.3 Bất cập kiến nghị giải pháp hoàn thiện liên quan đến quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản……….56 2.3 Nguyên tắc xác định cha, mẹ cho đƣợc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản - Bất cập kiến nghị hoàn thiện 59 2.3.1 Xác định cha, mẹ, trường hợp người vợ cặp vợ chồng vô sinh sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 60 2.3.2 Xác định mẹ, trường hợp người phụ nữ độc thân sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản………………………………………………………… 61 2.3.3 Xác định cha, mẹ, trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo 63 2.3.4 Bất cập kiến nghị giải pháp hoàn thiện liên quan đến xác định cha mẹ cho sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 64 KẾT LUẬN CHƢƠNG 67 KẾT LUẬN CHUNG 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vơ sinh vấn đề mang tính tồn cầu Theo Tổ chức y tế giới WHO ước tính có đến – 12 % cặp vợ chồng giới gặp khó khăn việc sinh con1 Theo kết nghiên cứu Bệnh viện phụ sản Trung ương Đại học Y Hà Nội công bố vào năm 2015, tỷ lệ vô sinh Việt Nam 7,7% có khoảng 50% cặp vợ chồng vơ sinh có độ tuổi 302 Nghiên cứu toàn quốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương Đại học Y Hà Nội tiến hành 14.300 cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ từ 15-49 tỉnh thành đại diện cho vùng sinh thái nước ta xác định tỷ lệ vô sinh cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ 7,7% nghĩa có từ 700.000 đến triệu cặp vợ chồng vô sinh3 Mới nhất, vào hai ngày 14 15/5/2018 Hà Nội diễn Hội nghị sản phụ khoa Việt – Pháp Theo thống kê đưa hội nghị, vấn đề vô sinh muộn gánh nặng ngành sản phụ khoa Việt Nam với tỷ lệ vô sinh muộn gần 8% dân số4 Trên giới, sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản xem thành tựu khoa học, y học vượt bậc kỷ XX Nhờ có phương pháp mà hàng triệu cặp vợ chồng vô sinh, muộn người phụ nữ độc thân thực mong muốn có Việc áp dụng sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản giải phần vấn đề vô sinh nam giới nữ giới ảnh hưởng nhiều tố bệnh lý, môi trường sống xung quanh Điều đáp ứng nhu cầu có phần lớn cặp vợ chồng vơ sinh, muộn mà cịn thể nhân văn, tiến y học Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích mà phương pháp mang lại sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản vấn đề phức tạp, đặc biệt mặt pháp World Health Organization (2015), Infertility: a tabulation of available data on prevalence of primary and secondary infertility Geneva : World Health Organization Xem tại: http://www.who.int/iris/handle/10665/59769 Truy cập lần cuối ngày 25/5/2018 Xem tại: http://dantri.com.vn/suc-khoe/ti-le-vo-sinh-o-viet-nam-dang-vao-muc-canh-bao20180405120937326.htm Truy cập lần cuối ngày 24/5/2018 Xem tại: https://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/ngay-cang-nhieu-vo-chong-tre-bi-vo-sinh-hiemmuon-3597095.html Truy cập lần cuối ngày 24/5/2018 Xem tại: https://baomoi.com/hang-trieu-cap-vo-chong-viet-nam-bi-vo-sinh-hiem-muon/c/26034153.epi Truy cập lần cuối ngày 24/5/2018 lý Bởi quan hệ sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản không làm phát sinh quyền nghĩa vụ chủ thể áp dụng phương pháp mà liên quan đến số đối tượng khác người cho tinh trùng, cho nỗn, cho phơi hay người mang thai hộ mục đích nhân đạo Vấn đề xác định cha, mẹ cho sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản vấn đề quan tâm hàng đầu ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp trẻ sinh Do đó, vấn đề trở nên phức tạp nhạy cảm hết Sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản vấn đề mẻ mà quy định từ lâu văn pháp luật nước ta Trước đây, Luật nhân gia đình năm 2000 đề cập đến việc “Xác định cha, mẹ cho theo phương pháp khoa học” Điều 63 Tiếp đó, Chính phủ ban hành Nghị định số 12/2003/NĐ-CP sinh theo phương pháp khoa học để quy định chi tiết vấn đề Hiện nay, Luật hôn nhân gia đình năm 2014 tiếp tục quy định vấn đề sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản với số sửa đổi, bổ sung nhằm quy định chi tiết hơn, đồng thời ban hành thêm Nghị định số 10/2015/NĐ-CP Thông tư số 57/2015/TT-BYT để cụ thể hóa quy định Trong bối cảnh điều kiện kinh tế phát triển nay, kèm theo nhu cầu sinh phương pháp hỗ trợ sinh sản ngày tăng vấn đề nảy sinh xung quanh vấn đề Đặc biệt quy định pháp lý hệ phát sinh từ việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Chính việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản vấn đề phức tạp nhiều điều cần phải phân tích, làm rõ nên tác giả chọn đề tài: “Những vấn đề pháp lý liên quan đến việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản vấn đề hoàn toàn Với đời ba em bé thụ tinh ống nghiệm Bệnh viện Từ Dũ vào ngày 30/4/1998, pháp luật Việt Nam lần đề cập đến việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Luật nhân gia đình năm 2000 với thuật ngữ “sinh theo phương pháp khoa học” Kể từ thời điểm đó, có số viết, cơng trình nghiên cứu đăng tạp chí liên quan đến việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản như: Nguyễn Thị Lan (2003), “Sinh theo phương pháp khoa học số vấn đề pháp lý có liên quan”, Luật học, số 3, Đại học Luật Hà Nội Đây viết đề cập đến việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Bài viết phân tích khía cạnh pháp lý điều kiện cho, nhận tinh trùng, nỗn, phơi; điều kiện chủ thể áp dụng; quyền làm cha, làm mẹ trẻ sinh trường hợp này; cách xác định quan hệ cha mẹ quy định bất cập quy định pháp luật Có thể nói, viết đề cập cách khái quát, toàn diện đến vấn đề sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản góc độ pháp lý, thơng qua việc phân tích đánh giá quy định Luật nhân gia đình năm 2000, Nghị định 12/2003/NĐ-CP sinh theo phương pháp khoa học - Nguyễn Thị Lan (2003), “Sinh theo phương pháp khoa học số vấn đề pháp lý có liên quan”, Dân chủ Pháp luật, số 4, Bộ Tư pháp Khi Luật nhân gia đình năm 2014 có hiệu lực thay cho Luật nhân gia đình năm 2000, số vấn đề liên quan đến việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản quy định cách cụ thể, rõ ràng Bên cạnh đó, Chính phủ ban hành thêm số Thơng tư, Nghị định để cụ thể hóa quy định Luật nhân gia đình năm 2014, đặc biệt Nghị định số 10/2015/NĐ-CP có hiệu lực bãi bỏ Nghị định số 12/2003/NĐ-CP Theo đó, số viết, cơng trình nghiên cứu thay đổi, bổ sung quy định pháp luật việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thực Tuy nhiên viết chủ yếu đề cập đến vấn đề mang thai hộ mục đích nhân đạo, cịn liên quan đến việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản kể đến viết: - Nguyễn Thị Lan (2016), “Thụ tinh ống nghiệm vấn đề pháp lý phát sinh”, Luật học, số 2, Đại học Luật Hà Nội Bài viết đề cập điều kiện để người phụ nữ độc thân cặp vợ chồng vô sinh thực kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm theo Nghị định số 10/2015/NĐ-CP; vấn đề pháp lý phát sinh từ việc áp dụng điều kiện này, đặc biệt vấn đề sử dụng noãn, tinh trùng, phôi bên vợ, chồng chết vợ chồng ly Bên cạnh đó, viết đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm việc áp dụng pháp luật thống Ngoài ra, số viết đề cập đến vấn đề mang thai hộ mục đích nhân đạo Có thể kể đến số viết sau: - Nguyễn Thị Lan (2014), “Vấn đề xác định cha, mẹ, mang thai hộ theo dự thảo luật hôn nhân gia đình sửa đổi”, Dân chủ Pháp luật, Số 5, Bộ Tư pháp - Anh Nga (2014), “Mang thai hộ mục đích nhân đạo”, Luật sư Việt Nam, Số 5, Liên đoàn Luật sư Việt Nam - Nguyễn Thị Lan (2015), “Mang thai hộ vấn đề phát sinh”, Luật học, Số 4, Đại học Luật Hà Nội - Nguyễn Ngọc Hồng Phượng (2015), “Mang thai hộ pháp luật nước kinh nghiệm cho việc hồn thiện Luật nhân gia đình năm 2014”, Hội thảo khoa học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh - Trần Đức Thắng (2016), “Một số vấn đề thực quy định pháp luật hành mang thai hộ Việt Nam”, Nghề Luật, Học viện Tư pháp - Ngô Thị Anh Vân (2017), “Xác định quan hệ cha mẹ, có vi phạm pháp luật mang thai hộ việc xử lý hậu quả”, Nghiên cứu lập pháp, Số 13, Viện nghiên cứu lập pháp Những viết, cơng trình phân tích điều kiện chủ thể áp dụng kỹ thuật mang thai hộ mục đích nhân đạo; nguyên tắc xác định cha, mẹ, trường hợp giải tranh chấp phát sinh Đồng thời, viết đưa giải pháp nhằm hoàn thiện chế định liên quan đến mang thai hộ mục đích nhân đạo Trong phạm vi trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh, vấn đề mẻ nên số lượng đề tài nghiên cứu chưa nhiều Trong số kể đến số khóa luận tốt nghiệp sau: - Nguyễn Thanh Sơn (2005), Sinh theo phương pháp khoa học – Vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh - Nguyễn Ngọc Thi Thanh (2013), Khía cạnh pháp lý việc sinh theo phương pháp khoa học Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí minh - Phạm Văn Hồng (2016), Khía cạnh pháp lý việc sinh theo phương pháp khoa học Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Trong khóa luận tốt nghiệp này, tác giả phân tích nhiều khía cạnh pháp lý việc sinh theo phương pháp khoa học, nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn, khái niệm, nguyên tắc, đặc điểm, chất, phương pháp hỗ trợ sinh sản phổ biến giới, đồng thời đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật Tuy nhiên, khóa luận chủ yếu khai thác khía cạnh liên quan đến kỹ thuật hỗ trợ sinh sản phương pháp thụ tinh ống nghiệm thụ tinh nhân tạo mà phân tích quy định liên quan đến quyền, nghĩa vụ bên quan hệ sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản; nguyên tắc xác định cha, mẹ, trường hợp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận: đối tượng nghiên cứu chủ yếu khóa luận văn pháp luật liên quan đến vấn đề sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Bên cạnh việc nghiên cứu quy định văn pháp luật Việt Nam, khóa luận cịn có so sánh với pháp luật quốc gia khác Khóa luận nghiên cứu số nội dung mặt lý luận việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản tài liệu chuyên ngành Phạm vi nghiên cứu: Sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản vấn đề tương đối nhạy cảm phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực đạo đức, văn hóa, xã hội, phong tục truyền thống, y học Ở khía cạnh có cách thức nhìn nhận, đánh giá khác Tuy nhiên, phạm vi khóa luận, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản khía cạnh pháp lý khn khổ quy định pháp luật, mà trọng tâm Luật hôn nhân gia đình năm 2014, Nghị định 10/2015/NĐ-CP, Thơng tư 12/2012/TT-BYT, Thơng tư 57/2015/TT-BYT Bên cạnh đó, khóa luận có so sánh đối chiếu với pháp luật quốc tế nhằm đúc kết, rút học kinh nghiệm hướng hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Khóa luận giúp nghiên cứu phân tích làm rõ nội dung quy định vấn đề sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản pháp luật Việt Nam pháp luật số quốc gia giới Các vấn đề liên quan việc cho, nhận tinh trùng, nỗn, phơi, xác định cha mẹ trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo Qua đánh giá khả áp dụng quy định vào thực tiễn, đồng thời so sánh với pháp luật quốc gia để đưa hướng hoàn thiện yêu cầu bên nhờ mang thai hộ để cuối sinh đứa trẻ bị dị tật, bệnh hiểm nghèo”113 “Suy cho mục đích quan trọng khiến thừa nhận mang thai hộ mang lại hội có q báu cho người khơng thể có cách tự nhiên, bình thường, khơng biến mang thai hộ thành hoạt động kinh doanh, lợi nhuận”114 Để đảm bảo mục đích nhân văn cao việc mang thai hộ, nên xem xét đến quyền lợi ích hai bên để dung hòa mối quan hệ này, đảm bảo cho bên thực quyền lợi đáng mình, tạo điều kiện cho quan hệ mang thai hộ phát triển ổn định, tránh hậu đáng tiếc xảy Vì vậy, tác giả đề xuất sửa đổi quy định khoản Điều 97 Luật hôn nhân gia đình năm 2014 theo hướng quy định rõ hai trường hợp: trường hợp thứ nhất, việc mang thai hộ ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe người mang thai hộ họ có quyền định việc tiếp tục hay không tiếp tục mang thai; trường hợp thứ hai, thai nhi phát triển khơng bình thường, trẻ bị khuyết tật bẩm sinh phát kỹ thuật y tế cần có thỏa thuận bên mang thai hộ bên nhờ mang thai hộ để đến định tiếp tục hay chấm dứt việc mang thai Nếu họ khơng thỏa thuận nhờ Tịa án giải Tòa án định sở tham vấn ý kiến tổ chức y tế 2.3 Nguyên tắc xác định cha, mẹ, đƣợc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản - Bất cập kiến nghị hoàn thiện Việc xác định cha mẹ cho xác định nguồn gốc trẻ em từ người cha, người mẹ cụ thể Việc xác định nguồn gốc trẻ em tạo nên tiền đề khách quan cho việc tuân thủ quyền trẻ em thực nghĩa vụ cha mẹ với con115 113 Huỳnh Thị Trúc Giang (2015), “Vài suy nghĩa quy định mang thai hộ Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014”, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 40, tr.8 114 Nguyễn Ngọc Hồng Phượng (2015), “Mang thai hộ pháp luật nước – Kinh nghiệm cho việc hồn thiện Luật nhân gia đình năm 2014”, Hội thảo khoa học, trường đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh, tr.181 115 A.P.Xergayepva, IU K Tolxtogo (1998), Giáo trình Luật dân sự, Tập III, Nhà xuất Prospect, Matxcova, tr.352 59 2.3.1 Xác định cha, mẹ, trường hợp người vợ cặp vợ chồng vô sinh sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Theo quy định Khoản Điều 93 Luật hôn nhân gia đình năm 2014: “Trong trường hợp người vợ sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản việc xác định cha, mẹ áp dụng theo quy định Điều 88 Luật này” Điều 88 Luật hôn nhân gia đình năm 2014 quy định: “Con sinh thời kỳ hôn nhân người vợ có thai thời kỳ nhân chung vợ chồng Con sinh thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân coi người vợ có thai thời kỳ hôn nhân Con sinh trước ngày đăng ký kết hôn cha mẹ thừa nhận chung vợ chồng” Đối với cặp vợ chồng vô sinh sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản xác định cha, mẹ, dựa nguyên tắc suy đoán pháp lý Pháp luật quy định sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản với người cho tinh trùng, cho nỗn, cho phơi khơng phát sinh quan hệ cha, mẹ, con116 Đây quy định quan trọng nhằm đảm bảo cho quan hệ cha, mẹ, ổn định, tránh tranh chấp phát sinh Theo nguyên tắc suy đoán pháp lý, sinh người phụ nữ khơng cần phải chứng minh chồng cha sinh Người chồng đương nhiên xác định cha thực quyền, nghĩa vụ làm cha Quy định khoản Điều 88 Luật nhân gia đình năm 2014 xác định chung vợ chồng “Xác định chung vợ chồng trường hợp xác định cha mẹ cho cha mẹ trẻ tồn quan hệ hôn nhân hợp pháp”117 Pháp luật vào thời kỳ hôn nhân hợp pháp vợ chồng để xác định sinh có công nhận chung hay không Điều không đảm bảo quyền lợi cho trẻ sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản mà bảo vệ quyền người vợ, người mẹ gia đình, đồng thời ràng buộc quyền nghĩa vụ cha mẹ Ngay sau quan hệ hôn nhân chấm dứt mà người vợ sinh thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt nhân pháp luật xác định chung vợ chồng “Nhà làm luật dự liệu nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định quan hệ cha để đảm bảo mục đích nhân nhằm xây dựng gia đình dân chủ, hịa thuận, hạnh phúc bền vững”118, đồng thời đảm bảo ổn định 116 117 Khoản Điều 93 Luật hôn nhân gia đình năm 2014 Trường đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình Luật nhân gia đình Việt Nam, Nhà xuất Hồng Đức, tr.262 118 Nguyễn Văn Cừ (1999), “Một số suy nghĩ nguyên tắc xác định cha, mẹ, (trong giá thú) theo pháp luật Việt Nam”, Luật học, số 5, trường đại học Luật Hà Nội, tr.8 60 quan hệ cha mẹ con, giúp cho người phụ nữ yên tâm thực thiên chức Pháp luật cho phép xác định cho cha, mẹ xác định người theo Điều 89 Luật hôn nhân gia đình năm 2014 Quy định khoản Điều 88 Luật nhân gia đình năm 2014 cho phép suy đoán người vợ sinh mang thai thời kỳ hôn nhân chung vợ chồng Tuy nhiên, trường hợp đặc biệt cặp vợ chồng nghi ngờ sở y tế có nhầm lẫn trình thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản nhầm lẫn tinh trùng người khác họ có quyền u cầu Tịa án xác định lại quan hệ cha, mẹ, trường hợp thơng thường khác hay khơng Bởi họ người yêu cầu thực việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, quan hệ cha, mẹ tất yếu, phủ nhận Điều khác với trường hợp sinh tự nhiên người chồng có quyền yêu cầu xác định lại quan hệ cha không tin tưởng sinh ruột Trên giới xảy số trường hợp nhầm lẫn mẫu tinh trùng trung tâm hỗ trợ sinh sản lớn trường hợp bệnh nhân Nancy Andrews NewYork hay Trung tâm Thomson Singapore Một cặp vợ chồng muộn sau sinh phát em bé có màu da màu tóc khơng giống Kiểm tra ADN phát có nhầm lẫn mẫu tinh trùng người chồng làm thụ tinh ống nghiệm Mới nhất, năm 2016 Hà Lan, 26 phụ nữ điều trị hỗ trợ sinh sản trung tâm Y tế Đại học Utrecht nghi ngờ bị nhầm mẫu tinh trùng119 Theo khoản Điều 88 Luật hôn nhân gia đình năm 2014 trường hợp cha mẹ khơng thừa nhận phải có chứng phải Tòa án xác định Căn vào quy định đó, trường hợp nhầm lẫn tinh trùng xảy ra, cặp vợ chồng vô sinh không muốn nhận họ phải có chứng phải Tịa án xác định theo quy định pháp luật 2.3.2 Xác định mẹ, trường hợp người phụ nữ độc thân sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Căn để xác định mẹ, trường hợp dựa vào tự nguyện kiện sinh đẻ người phụ nữ độc thân Theo quy định Khoản Điều 93 Luật hôn nhân gia đình năm 2014:“Trong trường hợp người phụ nữ sống độc thân 119 Xem tại: https://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/ha-lan-cay-nham-tinh-trung-cho-26-phu-nu20161228192225328.htm/ Truy cập lần cuối ngày 14/5/2018 61 sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản người phụ nữ mẹ sinh ra” Theo đó, người phụ nữ độc thân đương nhiên xác định mẹ trẻ sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Pháp luật hành việc cho phép người phụ nữ độc thân nhận tinh trùng từ người khác cịn cho phép họ nhận phơi trường hợp họ khơng có nỗn nỗn khơng đảm bảo chất lượng để thụ thai “Việc quy định cho phép người phụ nữ độc thân nhận phơi thể tính nhân đạo pháp luật, người phụ nữ độc thân khát khao làm mẹ nỗn nỗn khơng đảm bảo chất lượng để thụ thai dù có nhận tinh trùng người khác họ thụ thai nên lúc họ nhận phơi để sinh con”120 Ngoài ra, quy định cho phép phụ nữ độc thân nhận phơi cịn bảo đảm quyền lợi người phụ nữ, quyền làm mẹ - quyền mà tạo hóa ban tặng cho người phụ nữ Xét mặt pháp lý trường hợp người phụ nữ độc thân sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, sau chào đời, trẻ khai sinh theo quy định Luật hộ tịch năm 2014 Trong nội dung đăng ký khai sinh ghi thông tin người đăng ký khai sinh bao gồm: họ, chữ đệm tên; ngày, tháng, năm sinh; nơi sinh; quê quán; dân tộc; quốc tịch121; phần thông tin cha, mẹ người đăng ký khai sinh, người phụ nữ độc thân khai thơng tin với tư cách mẹ Vì việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản không làm phát sinh quan hệ cha, mẹ người cho tinh trùng, cho nỗn, cho phơi với người sinh ra, nên trường hợp người phụ nữ độc thân sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản phát sinh quan hệ mẹ - Ngoài ra, việc xin phơi, xin tinh trùng, xin nỗn tn theo nguyên tắc vô danh nên người cho người nhận nhau; tinh trùng, phôi người cho phải mã hóa để bảo đảm bí mật122 Xuất phát từ việc người phụ nữ độc thân người đem lại sống cho trẻ họ người mong muốn có khơng phải người cho tinh trùng, cho phôi Quy định nhằm tránh tranh chấp quan hệ cha, mẹ, chủ thể liên quan, sở đảm bảo ổn định mối quan hệ mẹ, con, giúp người phụ nữ độc thân yên tâm nuôi dạy điều kiện tốt 120 Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2148 121 Điều 14 Luật hộ tịch năm 2014 122 Khoản Điều Nghị định 10/2015/NĐ-CP 62 2.3.3 Xác định cha, mẹ, trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo Mang thai hộ mục đích nhân đạo trường hợp áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản – kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm Tuy nhiên, xuất phát từ khác biệt chủ thể mục đích mang thai, sinh con, mà cần có phân biệt mang thai hộ mục đích nhân đạo với trường hợp áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đơn khác Đối với trường hợp áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đơn người phụ nữ độc thân người vợ cặp vợ chồng vô sinh chủ thể trực tiếp mang thai sinh Hay nói cách cụ thể hơn, biện pháp thụ tinh nhân tạo biện pháp thụ tinh ống nghiệm áp dụng trực tiếp thể người phụ nữ xác định mẹ Trong đó, việc mang thai hộ mục đích nhân đạo, trứng tinh trùng thụ tinh ống nghiệm sau cấy vào tử cung người phụ nữ tự nguyện thực việc mang thai hộ người vợ cặp vợ chồng vô sinh123 Do đó, chủ thể mang thai, sinh chủ thể xác định mẹ trẻ sinh từ mang thai hộ mục đích nhân đạo hai chủ thể khác “Mục đích việc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thông thường hướng đến việc người phụ nữ trực tiếp mang thai, sinh xác định mẹ Còn biện pháp mang thai hộ người phụ nữ mang thai hộ ý thức việc khơng xác định tư cách làm mẹ trẻ sinh ra”124 “Sự “hỗ trợ sinh sản” nhắc đến nhìn nhận hai phương diện: hỗ trợ khoa học hỗ trợ người phụ nữ tình nguyện mang thai sinh con”125 Điều 94 Luật nhân gia đình năm 2014 quy định: “Con sinh trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo chung vợ chồng nhờ mang thai hộ kể từ thời điểm sinh ra” Căn xác định cha, mẹ, trường hợp mang thai hộ dựa yếu tố huyết thống, thời kỳ hôn nhân người nhờ mang thai hộ126 Trẻ sinh thuộc trường hợp sinh thời kỳ hôn nhân kiện sinh người vợ thực mà người 123 Khoản Điều Nghị định 10/2015/NĐ-CP 124 Ngô Thị Anh Vân (2017), “Xác định quan hệ cha mẹ, có vi phạm pháp luật mang thai hộ việc xử lý hậu quả”, Nghiên cứu lập pháp, số 13 (341), tr.48 125 Ngô Thị Anh Vân (2017), “Xác định quan hệ cha mẹ, có vi phạm pháp luật mang thai hộ việc xử lý hậu quả”, Nghiên cứu lập pháp, số 13 (341), tr.48 126 Nguyễn Thị Lan (2015), “Mang thai hộ vấn đề phát sinh”, Tạp chí Luật học, (số 4), Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tr.18 63 khác thực “Về mặt sinh học, mang thai hộ khơng có di truyền người phụ nữ mang thai trẻ bụng, trẻ mang gen cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ, máu mủ ruột thịt, huyết thống cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ”127 Pháp luật quy định giấy tờ để chứng minh mối quan hệ cha, mẹ, bên nhờ mang thai hộ trẻ sinh từ việc mang thai hộ, giấy chứng sinh trường hợp mang thai hộ quy định Thơng tư số 34/2015/TT-BYT Theo đó, bên nhờ mang thai hộ bên mang thai hộ phải nộp cho quan cấp giấy chứng sinh xác nhận sinh kỹ thuật mang thai hộ, thỏa thuận việc mang thai hộ cấp giấy chứng sinh theo quy định Sau cấp giấy chứng sinh bên nhờ mang thai hộ thực thủ tục xin cấp giấy khai sinh cho theo quy định Luật Hộ tịch năm 2014, trường hợp khai sinh cho trẻ em sinh mang thai hộ phải có văn chứng minh việc mang thai hộ theo quy định pháp luật128, văn xác nhận sở y tế thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản cho việc mang thai hộ Phần khai cha, mẹ trẻ xác định theo cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ129 Các giấy tờ pháp lý để xác định cha, mẹ hợp pháp trẻ sinh từ việc mang thai hộ, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ 2.3.4 Bất cập kiến nghị giải pháp hoàn thiện liên quan đến xác định cha mẹ cho sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Một là, liên quan đến việc xác định người ưu tiên nhận nuôi trẻ sinh từ việc mang thai hộ trường hợp chưa giao trẻ mà vợ chồng bên nhờ mang thai hộ chết lực hành vi dân Điều Luật nuôi nuôi năm 2010 quy định thứ tự ưu tiên lựa chọn gia đình thay hàng bao gồm: cha dượng, mẹ kế, cơ, cậu, dì, chú, bác ruột người nhận làm nuôi Tức là, trường hợp cha mẹ trẻ khơng cịn người vừa nêu quyền ưu tiên nhận trẻ làm ni Trong đó, Luật nhân gia đình năm 2014 khoản Điều 99 quy định: “Trong trường hợp chưa giao đứa trẻ mà vợ chồng bên nhờ mang thai hộ chết lực hành vi dân bên mang thai hộ có quyền nhận nuôi đứa trẻ…” Như trường hợp vợ chồng bên nhờ mang thai hộ chết mà bên mang thai hộ chủ thể quy định Điều Luật nuôi nuôi 127 Nguyễn Văn Lâm (2016), “Từ quy định pháp luật mang thai hộ - Quan niệm “huyết thống” “mẹ””, Dân chủ Pháp luật, số (282), tr.50 128 Khoản Điều 16 Luật hộ tịch năm 2014 129 Khoản Điều 16 Luật hộ tịch năm 2014 64 muốn ni đứa trẻ giải Theo quan điểm tác giả, trường hợp pháp luật nên xác định thứ tự ưu tiên có tranh chấp xảy chủ thể kể theo hướng cho phép bên mang thai hộ người quyền nuôi trẻ sinh từ việc mang thai hộ Bởi lẽ, người phụ nữ mang thai hộ người mang nặng đẻ đau, người có sợi dây gắn kết với chủ thể khác Bên cạnh đó, việc bên mang thai hộ muốn nhận xuất phát từ tình u thương, muốn chăm sóc con, trở thành cha mẹ nên xem xét cơng nhận mong muốn đáng Vì vậy, để dự liệu trường hợp tranh chấp xảy ra, pháp luật nên bổ sung việc xác định người ưu tiên nhận nuôi trẻ sinh từ mang thai hộ sau: “Trong trường hợp bên mang thai hộ người thân thích bên nhờ mang thai hộ quy định Điều Luật nuôi nuôi 2010 muốn nuôi trẻ sinh từ việc mang thai hộ ưu tiên cho bên mang thai hộ quyền nuôi trẻ” Hai là, liên quan đến việc giao nhận bên quan hệ mang thai hộ mục đích nhân đạo Luật nhân gia đình năm 2014 dự liệu hai trường hợp Trường hợp thứ bên nhờ mang thai hộ từ chối nhận bên nhờ mang thai hộ không muốn ni Nếu trường hợp xảy bên nhờ mang thai hộ có quyền u cầu Tịa án buộc bên nhờ mang thai hộ nhận con130 Trường hợp thứ hai bên nhờ mang thai hộ từ chối giao bên nhờ mang thai hộ muốn nhận Nếu trường hợp xảy bên nhờ mang thai hộ có quyền u cầu Tịa án buộc bên mang thai hộ giao con131 Tuy nhiên, trường hợp mà Luật chưa dự liệu là: bên nhờ mang thai hộ từ chối nhận bên mang thai hộ đồng ý nhận Theo quan điểm tác giả, trường hợp pháp luật nên giải theo hướng công nhận cho cặp vợ chồng mang thai hộ quyền nuôi trẻ sinh từ việc mang thai hộ sở bảo vệ quyền lợi trẻ tôn trọng nguyện vọng bên Điều phù hợp bên nhờ mang thai hộ khơng muốn nhận người mang thai hộ lại muốn nhận xuất phát từ tình cảm yêu thương, muốn làm cha, làm mẹ - quyền tự nhiên đáng người, pháp luật nên cho phép họ Điều vừa đảm bảo lợi ích tốt cho trẻ sống gia đình đầy đủ bố, mẹ, vừa tơn trọng nguyện vọng bên 130 Khoản Điều 97 Luật nhân gia đình năm 2014 131 Khoản Điều 98 Luật nhân gia đình năm 2014 65 Như vậy, việc pháp luật dự liệu hai trường hợp việc giao nhận quan hệ mang thai hộ chưa thật đầy đủ bao quát mà nên bổ sung thêm trường hợp: “Trong trường hợp bên nhờ mang thai hộ từ chối nhận bên mang thai hộ đồng ý nhận Tịa án cơng nhận quan hệ cha, mẹ, bên mang thai hộ trẻ sinh bên nhờ mang thai hộ đủ điều kiện để nhận nuôi theo quy định Luật nuôi nuôi năm 2010” 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG So với Luật hôn nhân gia đình năm 2000, Luật nhân gia đình năm 2014 có tiến đáng kể việc quy định rõ ràng, cụ thể việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đặc biệt vấn đề xác định cha, mẹ, Ngoài ra, Luật nhân gia đình năm 2014 lần thừa nhận mang thai hộ mục đích nhân đạo, quy định cụ thể điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo; quyền nghĩa vụ bên; nguyên tắc xác định cha, mẹ, quan hệ mang thai hộ quan có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ Chương khóa luận giúp phân tích, làm rõ quy định pháp luật liên quan đến vấn đề sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Ở chương tác giả đề cập đến ba vấn đề là: điều kiện chủ thể áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản; quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản cuối nguyên tắc xác định cha, mẹ cho trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Ở vấn đề, tác giả phân tích quy định hành pháp luật để thấy khó khăn, vướng mắc, chưa phù hợp với thực tiễn Từ đưa kiến nghị với mục đích giải lỗ hổng cịn tồn tại, hướng đến việc hồn thiện chế định luật liên quan đến vấn đề sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Ngoài ra, kiến nghị nhằm mục tiêu xây dựng hành lang pháp lý vững chắc, phù hợp, đảm bảo cho hoạt động sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản ổn định, phát triển 67 KẾT LUẬN CHUNG Sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản vấn đề phức tạp, đặc biệt mặt pháp lý, làm thay đổi quan niệm truyền thống huyết thống cha mẹ Con sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản không thiết phải huyết thống với người xác định cha, mẹ Thấy cần thiết quan trọng việc điều chỉnh mối quan hệ pháp lý phát sinh xoay quanh việc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, tác giả lựa chọn đề tài: “Những vấn đề pháp lý liên quan đến việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Việt Nam” để nghiên cứu, phân tích khóa luận Chương khóa luận bao gồm vấn đề việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Trong chương gồm có năm mục, cụ thể tác giả nghiên cứu về: khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản; sở hình thành phát triển quy định sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản; kỹ thuật hỗ trợ sinh sản pháp luật quy định; nguyên tắc thực việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, cuối liên hệ với pháp luật số quốc gia giới việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Mục đích chương nhằm làm rõ vấn đề liên quan đến việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, thơng qua giúp cho người đọc có kiến thức ban đầu vấn đề Chương xem phần trọng tâm khóa luận, chương tác giả phân tích quy định hành việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, đồng thời đưa số kiến nghị hoàn thiện Chương phân tích quy định liên quan đến ba vấn đề chính: điều kiện chủ thể áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản; quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản; nguyên tắc xác định cha, mẹ, cho sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Ở mục tác giả đưa số kiến nghị nhằm giải bất cập tồn liên quan đến quy định mục Trong mục điều kiện chủ thể áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, tác giả đưa hai kiến nghị Một là, liên quan đến hồ sơ đề nghị thực kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm người phụ nữ độc thân, khám xét nghiệm thăm dị vơ sinh cho người phụ nữ độc thân Hai là, liên quan đến việc sử dụng tinh trùng người chồng noãn người vợ cặp vợ chồng vơ sinh nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo 68 Trong mục quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, tác giả nêu hai bất cập kèm theo giải pháp hoàn thiện Một là, liên quan đến quyền nghĩa vụ trẻ sinh từ việc mang thai hộ với thành viên khác gia đình người nhờ mang thai hộ Hai là, liên quan đến quyền định tiếp tục hay không tiếp tục mang thai bên mang thai hộ Ở mục cuối cùng, nguyên tắc xác định cha, mẹ cho sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản tác giả đưa hai kiến nghị Một là, liên quan đến việc xác định người ưu tiên nhận nuôi trẻ sinh từ việc mang thai hộ trường hợp chưa giao trẻ mà vợ chồng bên nhờ mang thai hộ chết lực hành vi dân Hai là, liên quan đến việc giao nhận bên quan hệ mang thai hộ mục đích nhân đạo Hiện nay, sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản áp dụng nhiều nước giới Việt Nam Thực tế cho thấy, sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản có nhiều ưu điểm vượt bậc, bên cạnh khơng khó khăn thực hiện, đặc biệt liên quan đến vấn đề pháp lý Do vậy, thơng qua khóa luận, tác giả mong muốn cung cấp số khía cạnh pháp lý vấn đề để có nhìn khách quan, tồn diện việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Việt Nam 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ Luật Dân năm 2015 Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989 Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 Luật Nuôi nuôi năm 2010 10 Luật hộ tịch năm 2014 11 Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác năm 2006 12 Đạo luật hỗ trợ sinh sản người Canada năm 2004 13 Luật Đạo đức sinh học Pháp năm 2004 14 Luật Đạo đức sinh học Pháp năm 2011 15 Luật hướng dẫn công nghệ hỗ trợ sinh sản Ấn Độ năm 2010 16 Đạo luật thụ tinh phôi thai Anh năm 1990 17 Đạo luật thụ tinh phôi thai Anh sửa đổi, bổ sung năm 2008 18 Đạo luật mang thai hộ số 102 Australia năm 2010 19 Luật hỗ trợ sinh sản số 167/2553 Thái Lan năm 2010 20 Nghị số 35/2000/NQ – QH10 việc thi hành luật hôn nhân gia đình 21 Pháp lệnh số 08/2008/PL – UBTVQH12 việc sửa đổi Điều 10 Pháp lệnh dân số năm 2003 22 Nghị định số 12/2003/NĐ-CP Chính Phủ sinh theo phương pháp khoa học 23 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo 24 Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 quy định chi tiết số điều Luật Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội bắt buộc 25 Thông tư số 12/2012/TT-BYT ban hành quy trình kỹ thuật thụ tinh nhân tạo thụ tinh ống nghiệm 26 Thông tư số 34/2015/TT-BYT sửa đổi, bổ sung Điều Thông tư số 17/2012/TT-BYT ngày 24 tháng 10 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định cấp sử dụng giấy chứng sinh 70 27 Thông tư số 32/2016/TT-BYT quy định việc chi trả chi phí thực tế để bảo đảm việc chăm sóc sức khỏe sinh sản 28 Thơng tư số 57/2015/TT-BYT quy định chi tiết số điều Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo 29 Thơng tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-BTP Hướng dẫn thi hành số quy định Luật nhân gia đình B GIÁO TRÌNH, SÁCH CHUYÊN KHẢO 30 Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình Luật nhân gia đình Việt Nam, Nhà xuất Hồng Đức 31 A.P Xergayepva, IU K Tolxtogo (1998), Giáo trình Luật dân sự, Tập III, Nhà xuất Prospect, Maxcova 32 Trung tâm từ điển học (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng C TẠP CHÍ, TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 33 Phan Thị Lan Anh (2016), Sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản với tinh trùng từ ngân hàng tinh trùng theo pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Nguyễn Văn Cừ (1999), “Một số suy nghĩ nguyên tắc xác định cha, mẹ, (trong giá thú) theo pháp luật Việt Nam”, Luật học (05) 35 Huỳnh Thị Trúc Giang (2015), “Vài suy nghĩ quy định mang thai hộ Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014”, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ (40) 36 Hoàng Thị Thu Hằng (2017), Pháp luật Việt Nam sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Phạm Văn Hồng (2016), Khía cạnh pháp lý việc sinh theo phương pháp khoa học Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Phương Lan (2006), “CEDAW vấn đề quyền bình đẳng giới pháp luật nhân gia đình Việt Nam”, Luật học (03) 39 Nguyễn Thị Lan (2014), “Vấn đề xác định cha, mẹ, mang thai hộ theo dự thảo Luật hôn nhân gia đình sửa đổi”, Dân chủ & Pháp luật (05) 40 Nguyễn Thị Lan (2015), “Mang thai hộ vấn đề phát sinh”, Luật học (04) 41 Nguyễn Thị Lan (2016), “Thụ tinh ống nghiệm vấn đề pháp lý phát sinh”, Luật học (02) 71 42 Nguyễn Văn Lâm (2016), “Từ quy định pháp luật mang thai hộ Quan niệm “huyết thống” “mẹ””, Dân chủ Pháp luật (09) 43 Nguyễn Ngọc Hồng Phượng (2015), “Mang thai hộ pháp luật nước – Kinh nghiệm cho việc hoàn thiện Luật nhân gia đình năm 2014”, Hội thảo khoa học, Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh 44 Trần Thị Phương Thanh (2014), Pháp luật mang thai hộ Việt Nam số kiến nghị hồn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 45 Ngô Thị Anh Vân (2017), “Xác định quan hệ cha, mẹ, có vi phạm pháp luật mang thai hộ việc xử lý hậu quả”, Nghiên cứu lập pháp (13) Tiếng Anh 46 Cohen J, Trounson A, Dawson K, Jones H, Haekamp J, Nygren KG (2005), The early days of IVF outside the UK, Hum Reprod Update 47 Divison of Reproductive Health (2015), Assisted Reproductive Technology fertility clinic success rates report, Centers for Disease control and prevention 48 Lambert – Niclot (2008), Detection of HIV – RNA in seminal plasma samples from treated patients with undetectable HIV – RNA in blood plasma, AIDS, tr.1527-1698 49 Minoru Irahara (2017), Assisted reproductive technology in Japan: a summary report of 1992–2014 by the Ethics Committee, Japan Society of Obstetrics and Gynecology 50 Sama – Resource Group for Women and Health (2010), The Assisted reproductive technologies (regulation) bill and rules (Draft), New Delhi – 17 51 Sonya Norris and Marlisa Tiedemann (2011), Legal Status at the Federal Level of Assisted Human Reproduction in Canada, Library of Parliament, Otawa, Canada 52 Victoria: Victorian Government (1982), Victorian committee to consider the social, ethical and legal issues arising from in vitro fertilization, Interim Report 53 Zegers – Hochschild F (2009), The International Committee for Monitoring Assisted Reproductive Technology (ICMART) and the World Health Organization (WHO) Revised Glossary on ART Terminology, Human Reproduction, tr.2683 – 2687 D WEBSIZE 54 Websize: http://tudu.vn 55 Websize: http://vtv.vn 56 Websize: http://nhandan.com 57 Websize: http://baomoi.com 72 58 Websize: http://tuoitre.vn 59 Websize: http://dantri.com.vn 60 Websize: http://nld.com.vn 61 Websize: http://afhanoi.com 62 Websize: http://vietbao.vn 63 Websize: http://vnexpress.net 64 Websize: http://www.bacsisanphu.com 65 Websize: http://moj.gov.vn 66 Websize: http://phunuonline.com.vn 67 Websize: http://embryo-ethics.smd.qmul.ac.uk 68 Websize: http: //www.academic.oup.com 69 Websize: http://www.communityhealth.in 70 Websize: http://www.pdfs.semanticscholar.org 71 Websize: http://www.ivfbaby.com 72 Websize: http://laws-lois.justice.gc.ca 73 Websize: http://www.thailawforum.com 74 Websize: http://www.who.int 75 Websize: http://onlinelibrary.wiley.com 76 Websize: http://ivf-worldwide.com 77 Websize: http://www.cdc.gov 78 Websize: http://medlineplus.gov 79 Websize: http://lop.parl.ca 80 Websize: http://www.ncbi.nlm.nih.gov 73

Ngày đăng: 08/08/2023, 06:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan