2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN HỌC LUẬT NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI Thông qua vụ án tại Ngân hàng Xây dựng Việt Nam liên quan đến bảo đảm an toàn cho vay của NHTM và đánh.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MƠN HỌC: LUẬT NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI: Thông qua vụ án Ngân hàng Xây dựng Việt Nam liên quan đến bảo đảm an toàn cho vay NHTM đánh giá vấn đề pháp lý liên quan đến tình Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái quát thực trạng pháp luật đảm bảo an toàn hoạt động cho vay ngân hàng thương mại II Tình thực tế liên quan đến hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Tóm tắt tình thực tế .6 Bình luận tình III Đánh giá thực trạng pháp luật liên quan .8 Những ưu điểm chủ yếu pháp luật bảo đảm an tồn, phịng ngừa rủi ro hoạt động cho mại .8 vay ngân hàng thương Hạn chế, bất cập tồn liên quan đến tình .9 2.1 Về hoạt động thẩm định hồ sơ cho vay 2.2 Về thẩm quyền định cho vay .10 2.3 Trường hợp khơng cấp tín dụng hạn chế cấp tín dụng 13 2.4 Vai trị ban kiểm soát 14 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại đóng vai trị quan trọng trình phát triển bền vững kinh tế hội nhập kinh tế giới, không mang lại lợi nhuận cao cho NHTM mà cịn nguồn cung cấp vốn cho cá nhân, doanh nghiệp, cơng cụ hỗ trợ thực sách kinh tế Nhà nước Ngoài hoạt động khả rủi ro khơng thể tránh Việc quản lý rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại ngày trở nên cần thiết đáng quan tâm hết Các quy định pháp luật hành liên quan đến vấn đề bảo đảm an toàn hoạt động cho vay ngân hàng thương mại có thay đổi bước “chuyển mình” đáng ghi nhận Tuy nhiên, có số quy định pháp luật cịn hạn chế cần hoàn thiện để phát huy tối đa vai trò pháp luật việc quản lý rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Do đó, thơng qua vụ án kinh tế Phạm Công Danh, em xin lựa chọn đề: “Thông qua vụ án Ngân hàng Xây dựng Việt Nam liên quan đến bảo đảm an toàn cho vay NHTM đánh giá vấn đề pháp lý liên quan đến tình trên” NỘI DUNG I Khái quát thực trạng pháp luật đảm bảo an toàn hoạt động cho vay ngân hàng thương mại - Hạn chế cho vay, cấm cho vay Về hạn chế, giới hạn cho vay, lần đầu tiên, pháp luật có quy định yêu cầu NHTM phải xây dựng, ban hành quy định tiêu chí xác định khách hàng, nhóm khách hàng có liên quan sở quy định chung khách hàng nhóm khách hàng có liên quan quy định khoản 15 điều Thông tư 36 Việc đưa đối tượng khách hàng, nhóm khách hàng liên quan nhằm thể chất cấp tín dụng, tránh tình trạng cấp tín dụng cho nhóm khách hàng cụ thể khách hàng sử dụng vốn sai mục đích rủi ro tập trung vào số khách hàng cụ thể không đáp ứng nguyên tắc quản trị rủi ro “không bỏ trứng vào giỏ” không thực chức cung cấp vốn cho kinh tế Người có liên quan bao gồm người có liên quan tổ chức người có liên quan cá nhân Những nội dung quy định người có liên quan dần tuân thủ Basel, nhiên chưa quy định thức văn Luật cụ thể Mặc dù Luật Doanh nghiệp năm 2014 có quy định khoản 17 điều 4, song chưa thực đầy đủ quy định Thơng tư 36 Thiết nghĩ, pháp luật cần có quy định thống văn bản, tránh tình trạng khơng xác định rõ việc cấp tín dụng cho khách hàng người có liên quan, dẫn đến hậu đáng tiếc xảy vụ việc Ngân hàng Xây dựng liên quan đến đối tượng Phạm Công Danh vừa qua Luật TCTD nêu đối tượng hạn chế cấp tín dụng đối tượng có nguy lợi dụng ảnh hưởng để yêu cầu ngân hàng cho họ cho vay với ưu đãi định Những đối tượng vay vốn TCTD khơng phép vay mà khơng có tài sản đảm bảo, vay với điều kiện ưu đãi (giảm lãi suất, gia hạn nợ, ), tổng dư nợ cấp tín dụng với đối tượng không vượt 5% vốn tự có TCTD Đồng thời, pháp luật ghi nhận rõ thẩm quyền định đối tượng hạn chế cấp tín dụng thuộc Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên TCTD Đối với khách hàng công ty con, công ty liên kết TCTD doanh nghiệp mà TCTD nắm quyền kiểm sốt mức cấp tín dụng đối tượng khơng vượt 10% vốn tự có TCTD; tất đối tượng không vượt 20% vốn tự có TCTD Ngồi ra, Điều 126 Luật TCTD năm 2010 quy định NHTM không cấp tín dụng (bao gồm hoạt động mua, đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp trừ trường hợp phát hành thẻ tín dụng cho cá nhân) trường hợp sau: + Thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) chức danh tương đương NHTM, pháp nhân cổ đơng có người đại diện phần vốn góp thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm sốt NHTM đó; + Cha, mẹ, vợ, chồng, thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) chức danh tương đương; + NHTM khơng cấp tín dụng cho khách hàng sở bảo đảm đối tượng khơng cấp tín dụng nêu đồng thời khơng bảo đảm hình thức để TCTD khác cấp tín dụng cho đối tượng này; + NHTM khơng cấp tín dụng cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh chứng khoán mà NHTM nắm quyền kiểm sốt; + NHTM khơng cấp tín dụng sở nhận bảo đảm cổ phiếu NHTM cơng ty NHTM; + NHTM khơng cấp tín dụng để góp vốn, mua cổ phần NHTM Mục đích việc đặt quy định rõ ràng NHNN muốn hướng tới việc ngăn ngừa xung đột lợi ích TCTD Các quy định không cho phép giới chủ ngân hàng, người quản trị, điều hành ngân hàng lợi dụng quan hệ tín dụng để tư lợi, chiếm đoạt vốn tài sản ngân hàng, hạn chế lũng đoạn nhóm lợi ích nội ngân hàng, đồng thời hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng giám sát đáng kể tác động việc khách hàng vỡ nợ đến NHTM, vốn xảy khứ Đây bước tích cực q trình tái cấu ngành ngân hàng.1 - Thực trạng quy định hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội Để đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hạn chế rủi ro, từ tăng cường khả cạnh tranh ngân hàng Việt Nam bối cảnh hội nhập việc xây dựng hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội yêu cầu cấp thiết Một hệ thống kiểm soát nội tốt giúp đảm bảo việc đạt mục tiêu mục đích ngân hàng, đảm bảo việc ngân hàng đạt mục tiêu lợi nhuận dài hạn, trì việc báo cáo tình hình tài quản trị đáng tin cậy Một hệ thống kiểm soát nội tốt giúp đảm bảo việc ngân hàng tuân thủ luật, quy định sách, kế hoạch, quy tắc trình tự, thủ tục nội bộ, làm giảm rủi ro thua lỗ không mong đợi ảnh hưởng đến danh tiếng ngân hàng Trên sở Điều 40 Luật TCTD năm 2010, Thông tư số 13/2018/TTNHNN quy định: “Hệ thống kiểm soát nội NHTM tập hợp chế, sách, quy trình, quy định nội bộ, cấu tổ chức NHTM xây dựng phù hợp với quy định Luật tổ chức tín dụng Thơng tư quy định pháp luật có liên quan tổ chức thực nhằm kiểm sốt, phịng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro đạt yêu cầu đề Hệ thống kiểm soát nội thực giám sát quản lý cấp cao, kiểm soát nội bộ, quản lý rủi ro, đánh giá Nguyễn Ngọc Lương (2017),”Pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, tr 46 8 nội mức đủ vốn kiểm toán nội bộ” Thông tư quy định, NHTM phải tổ chức hệ thống kiểm sốt nội phải có 03 tuyến bảo vệ độc lập tiêu chuẩn Basel gồm: + Tuyến bảo vệ thứ có chức nhận dạng, kiểm soát giảm thiểu rủi ro phận sau thực hiện: (i) Các phận kinh doanh (bao gồm phận phát triển sản phẩm), cácbộ phận có chức tạo doanh thu khác; phận có chức thực định có rủi ro; (ii) Các phận có chức phân bổ hạn mức rủi ro, kiểm soát rủi ro,giảm thiểu rủi ro (thuộc phận kinh doanh phận độc lập) loại hình giao dịch, hoạt động kinh doanh; (iii) Bộ phận nhân sự, phận kế tốn; + Tuyến bảo vệ thứ hai có chức xây dựng sách quản lý rủi ro, quy định nội quản trị rủi ro, đo lường, theo dõi rủi ro tuân thủ quy định pháp luật phận tuân thủ phận quản lý rủi ro thực + Tuyến bảo vệ thứ ba có chức kiểm tốn nội phận kiểm toán nội thực Trong hoạt động cấp tín dụng hoạt động cho vay, cán thẩm định có xung đột lợi ích hoạt động mình, lợi ích từ lực cá nhân cán thẩm định ảnh hưởng khơng đến việc thực nhiệm vụ chức họ Do đó, u cầu kiểm sốt xung đột lợi ích đặt nhằm đưa biện pháp phòng ngừa, phát giữ cho xung đột lợi ích không bị lợi dụng để thực hành vi sai trái Các yêu cầu quản trị hạn chế (ít mặt hình thức) xung đột lợi ích tồn hoạt động ngân hàng trước Điều góp phần giảm bớt “đại án” ngành ngân hàng HĐQT ngân hàng buộc phải dành nhiều công sức cho vai trò giám sát Ban Điều hành Ngồi cịn có quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, quy định tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn; biện pháp bảo đảm tiền vay; hoạt động giám sát ngân hàng Nhà nước; thơng tin tín dụng ngân hàng giảm thiểu rủi ro cho hệ thống ngân hàng, vừa góp phần tạo điều kiện để Việt Nam gia nhập thị trường quốc tế II Tình thực tế liên quan đến hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Tóm tắt tình thực tế Do cần tiền để sử dụng cho việc trả nợ, Phạm Công Danh biết với tư cách Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Xây dựng Việt Nam (VNCB) không vay trực tiếp Ngân hàng theo quy định pháp luật Vì vậy, Phạm Cơng Danh đạo Phan Thành Mai, Tổng Giám đốc; Mai Hữu Khương, Thành viên HĐQT kiêm Giám đốc VNCB chi nhánh Sài Gịn; Hồng Đình Quyết, Giám đốc VNCB chi nhánh Lam Giang; Nguyễn Quốc Viễn, Trưởng Ban Kiểm soát Phan Minh Tùng, nhân viên tập đoàn Thiên Thanh số nhân viên VNCB thực hiện: lập biên họp HĐQT hình thức để sử dụng 12 pháp nhân thuộc tập đồn Thiên Thanh (gồm: Cơng ty Thịnh Quốc, Cơng ty Hồng Đại Phương, Cơng ty Cường Tín, Cơng ty Thanh Quang, Công ty Nhất Nhất Vinh, Công ty Phước Đại, Cơng ty Tồn Tâm, Cơng ty An Phát, Công ty xây dựng Hương 10 Việt, Công ty Thành Trí, Cơng ty IDICO Cơng ty Quang Đại) 02 pháp nhân Công ty Nhà Quốc Cường Công ty Nhà Hưng Thịnh; lập 16 hồ sơ vay vốn với phương án kinh doanh, trả nợ khống; lập hợp đồng chuyển nhượng bất động sản hợp đồng mua bán nguyên liệu khống; không tiến hành thẩm định thực tế hồ sơ vay; lô đất số 4,5,6,7,8,13,14 thuộc Sân vận động Chi Lăng đất 209 Trường Chinh, TP Đà Nẵng đảm bảo cho khoản vay 5000 tỷ đồng BIDV (chưa giải chấp), dùng làm tài sản đảm bảo cho khoản vay VNCB; nâng khống giá trị tài sản lên nhiều lần so với giá trị thực tế lô đất khu vực Sân vận động Chi Lăng 209 Trường Chinh, TP Đà Nẵng để vay tiền VNCB sử dụng tiền vay sai mục đích Trong thời gian từ ngày 28/12/2012 đến ngày 11/3/2014, VNCB chi nhánh Sài Gòn chi nhánh Lam Giang tiếp nhận hồ sơ, giải ngân cho 14 công ty vay 93 5000 tỷ đồng đợt: đợt vào cuối năm 2012 cho 02 công ty vay 650 tỷ đồng; đợt vào năm 2013 cho 02 công ty vay 600 tỷ đồng đợt vào đầu năm 2014 cho 10 công ty vay 3.750 tỷ đồng Sau giải ngân cho vay, VNCB tất toán khoản vay 300 tỷ đồng Cơng ty Nhà Hưng Thịnh, cịn dư nợ gốc 4.700 tỷ đồng Tài sản đảm bảo cho khoản vay 5000 tỷ đồng 13 lô đất Sân vận động Chi Lăng lô đất 209 Trường Chinh, TP Đà Nẵng Các lô đất thuộc Tập đồn Thiên Thanh, Phạm Cơng Danh đạo định giá nâng gấp lần so với giá trị định giá để vay BIDV thời điểm Đến tháng 9/2014, theo yêu cầu NHNN, VNCB thuê định giá lại xác định có giá trị 2600 tỷ đồng (trước Phạm Công Danh đạo nâng khống giá trị tài sản lên tới 8503 tỷ đồng) Đến nay, Phạm Cơng Danh 11 khơng có khả trả nợ số tiền cho VNCB Theo mức định giá VNCB có khả thu hồi 2600 tỷ đồng, số cịn lại gần 2100 tỷ đồng khơng có khả thu hồi2 Bình luận tình Trong tình trên, Phạm Cơng Danh Ngân hàng VNCB không vi phạm quy định trường hợp khơng cấp tín dụng, song hành vi người quản lý, điều hành Ngân hàng VNCB “lách” quy định phòng ngừa rủi ro HĐCTD Cụ thể, với tư cách Chủ tịch HĐQT VNCB, đồng thời Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Thiên Thanh, Phạm Công Danh đạo thuộc cấp mượn tư cách pháp nhân nhiều doanh nghiệp làm hồ sơ khống để vay Ngân hàng VNCB Có thể nói, cơng ty vay Ngân hàng VNCB cơng ty thuộc Tập đồn Thiên Thanh Phạm Cơng Danh có phần lớn vốn góp doanh nghiệp đó, nên theo quy định Điều 127 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 thuộc trường hợp hạn chế cấp tín dụng Nhưng với đạo Phạm Công Danh, VNCB “vơ hiệu hố” quy định pháp luật hạn chế cấp tín dụng, gây rủi ro thiệt hại cho Ngân hàng Nguyên nhân tình trạng người lãnh đạo điều hành ngân hàng vi phạm pháp luật đặc biệt tượng tổ chức kinh tế sở hữu ngân hàng dễ dàng vơ hiệu hố quy định bảo đảm an toàn, kể quy định giám sát nội ngân hàng Trong vụ việc trên, Phạm Công Danh vừa với tư cách Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Thiên Thanh, vừa Chủ tịch HĐQT VNCB dễ dàng thực Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao (2016), Cáo trạng số 20/CT-VKSTC-V3 ngày 09/5/2016 vụ án Ngân hàng Xây dựng Việt Nam, tr 33,34 12 hành vi vi phạm, lẽ với tư cách Chủ tịch HĐQT Tập đồn Thiên Thanh, Phạm Cơng Danh đạo cơng ty thuộc tập đồn để lập hồ sơ vay vốn ngân hàng Còn với tư cách Chủ tịch HĐQT Ngân hàng VNCB, Phạm Công Danh dễ dàng đạo người quyền thực cấp tín dụng cho cơng ty thuộc Tập đồn Thiên Thanh Như người với hai tư cách quản lý doanh nghiệp ngân hàng, họ dễ có khả thực hành vi vi phạm Bên cạnh đó, vụ việc nhận thấy cịn nhiều quy định pháp luật bị vơ hiệu hoá, việc thẩm định xét duyệt cho vay, kiểm tra sử dụng vốn, biện pháp bảo đảm tín dụng,… III Đánh giá thực trạng pháp luật liên quan Những ưu điểm pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp cho vay ngân hàng thương mại Những nghiên cứu thực trạng pháp luật bảo đảm an toàn, hạn chế rủi ro hoạt động cho vay NHTM nhận thấy pháp luật hạn chế rủi ro hoạt động cho vay NHTM hoàn thiện, từ quy định thay đổi mang tính lộ trình tăng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, giảm dần tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn vay trung dài hạn, siết chặt tỷ lệ khả chi trả, tính tốn giới hạn cho vay, đến quy định cụ thể cấm cho vay, hạn chế cho vay, sử dụng công cụ bảo đảm tiền vay, phân loại nợ, trích lập dự phịng, thay đổi mơ hình kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ, tăng cường giám sát ngân hàng nhà nước nâng cao vai trị hệ thống thơng tin tín dụng Những quy định cải tiến theo hướng đổi mới, vừa giảm 13 thiểu rủi ro cho hệ thống ngân hàng, vừa góp phần tạo điều kiện cho Việt Nam gia nhập thị trường quốc tế Bên cạnh đó, pháp luật bộc lộ thiếu sót, vướng mắc, chưa đáp ứng thay đổi kinh tế địi hỏi cần sớm hồn thiện nhằm hạn chế tối đa rủi ro xảy hoạt động cho vay NHTM Hạn chế, bất cập tồn liên quan đến tình 2.1 Về hoạt động thẩm định hồ sơ cho vay Là hoạt động thẩm định hồ sơ tín dụng bị chi phối mối quan hệ chồng chéo lợi ích nhóm Thật vậy, ngân hàng bị thao túng người có thẩm quyền ngân hàng lợi ích nhóm chi phối, quy định pháp luật bảo đảm an tồn nói chung hoạt động thẩm định hồ sơ tín dụng nói riêng bị vơ hiệu hố vụ án Phạm Công Danh đồng phạm, Phạm Công Danh đạo thuộc cấp sử dụng 12 pháp nhân thuộc tập đồn Thiên Thanh pháp nhân Cơng ty Nhà Quốc Cường Công ty Nhà Hưng Thịnh, lập 16 hồ sơ vay vốn với phương án kinh doanh trả nợ khống, không tiến hành thẩm định thực tế hồ sơ vay, nâng khống giá trị tài sản bảo đảm lên gấp nhiều lần so với giá trị thực tế Hệ Ngân hàng VNCB không thu hồi số tiền nghìn tỷ đồng3 Ngồi cịn có tình khác thực tế liên quan đến vấn đề với vụ án Nguyễn Đức Kiên đồng phạm, Nguyễn Đức Kiên đạo Ngân hàng ACB cho KienLongbank vay liên ngân hàng nghìn tỷ đồng cho Vietbank vay liên ngân hàng năm trăm tỷ đồng với mục đích thông qua hai ngân hàng cho Công ty ACBS (là công ty mà Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao (2016), Cáo trạng số 20/CT-VKSTC-V3 ngày 09/5/2016 hành vi phạm tội Phạm Công Danh đồng phạm 14 Ngân hàng ACB sở hữu 100% vốn điều lệ) vay mua cổ phiếu Theo 99 Cáo trạng Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao, việc ngân hàng ACB chuyển tiền cho công ty ACBS thông qua việc cho KienLongbank Vietbank vay tiền liên ngân hàng dẫn đến việc ngân hàng ACB bị thiệt hại số tiền 60.498.951.805 đồng chênh lệch lãi suất 2.2 Về thẩm quyền định cho vay Pháp luật chưa quy định thẩm quyền mơ hình cụ thể phê duyệt cho vay Trong quy định hành cho vay NHTM chưa có quy định ngun tắc chung hay mơ hình hệ thống phê duyệt định cho vay cụ thể Pháp luật quy định “nguyên tắc phân định trách nhiệm khâu thẩm định định cho vay” chưa quy định cụ thể người có thẩm quyền mơ hình phê duyệt cho vay Pháp luật quy định mở để NHTM nói riêng TCTD nói chung tự chủ động xây dựng cho chế phê duyệt cho vay bao gồm: xác định trách nhiệm phê duyệt (Hội đồng phê duyệt hay chuyên gia phê duyệt); tổ chức hệ thống phê duyệt (phê duyệt tập trung hay phê duyệt phân quyền) Phê duyệt tập trung mơ hình quyền định cho vay tập trung cho cá nhân phê duyệt độc lập nhóm người (hội đồng tín dụng, ủy ban tín dụng, ) Phê duyệt phân quyền mơ hình phê duyệt cho vay cán lãnh đạo, ban lãnh đạo đơn vị kinh doanh quy định mức phán cho vay cụ thể, đơn vị kinh doanh tự thực đầy đủ ba chức năng: quản trị rủi ro, kinh doanh tác nghiệp Hiện nay, NHTM chuyển dần sang áp dụng mơ hình phê duyệt tập trung để Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao (2013), Cáo trạng số 02/VKSTC-V1 ngày 12/12/2013 hành vi phạm tội Nguyễn Đức Kiên đồng phạm 15 tách biệt cách độc lập ba chức quản trị rủi ro, kinh doanh tác nghiệp, nhằm mục tiêu giảm thiểu rủi ro phê duyệt cho vay Dù mơ hình phê duyệt tín dụng mục đích NHTM hướng tới khách hàng được tiếp cận với nguồn vốn vay thời gian nhanh mà bảo đảm an toàn phê duyệt Việc pháp luật chưa quy định thẩm quyền mơ hình cụ thể phê duyệt cho vay nhằm tạo hội cho TCTD chủ động xây dựng mơ hình phê duyệt mặt trái việc số ngân hàng lợi dụng để thoái thác trách nhiệm số cá nhân phê duyệt tín dụng, nguyên tắc mơ hình phê duyệt nội ngân hàng quy định chưa chặt chẽ, lỏng lẻo Vụ án Phạm Công Danh Ngân hàng xây dựng (VNCB) ví dụ điển hình vụ án mà người có thẩm quyền “một tay che bầu trời”, sử dụng vốn VNCB để sử dụng vào mục đích tư lợi cho cá nhân, gây thất nghiêm trọng cho Ngân hàng ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý xã hội Thiết nghĩ pháp luật cần phải quy định cụ thể người có thẩm quyền định cho vay, mơ hình hệ thống phê duyệt cụ thể định cho vay để tranh chấp rủi ro xảy với Ngân hàng dễ dàng xác định trách nhiệm thuộc Do pháp luật chưa quy định thẩm quyền mô hình cụ thể phê duyệt cho vay nên trách nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, việc phê duyệt khoản tín dụng chưa quy định Thực tế, vai trò chủ tịch Hội đồng quản trị/ Hội đồng thành viên lớn nhiều so với quy định pháp luật Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên có quyền hạn lớn việc định mơ hình phê duyệt tín dụng (khoản 12, 16 Điều 63; điểm n khoản Điều 67) khoản tín dụng theo quy định khoản Điều 128 Luật TCTD 2010 Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên lại không làm việc thường xuyên nên công việc thường ủy quyền cho Chủ tịch Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên xử lý Nếu có mục đích tư lợi với khách hàng người liên quan, rủi ro chế phê duyệt vơ lớn Ngồi ra, pháp luật chưa xác định rõ trách nhiệm Hội đồng quản trị trách nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng Giám đốc việc phê duyệt khoản cấp tín dụng Pháp luật khơng quy định rõ người cụ thể hay đơn vị cụ thể Ngân hàng có trách nhiệm phê duyệt tín dụng Điều pháp luật cần quy định rõ để tránh trường hợp không xác định rõ trách nhiệm cho vay Việc quy định khơng đích danh người có trách nhiệm cho vay dẫn đến nguy từ chối tư cách, từ chối trách nhiệm người quản lý ảnh hưởng lực Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc thường ủy quyền Phê duyệt tín dụng cho Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc Khối, Trưởng đơn vị kinh doanh Chưa nói đến trách nhiệm người ủy quyền người nhận ủy quyền phát sinh rủi ro từ khoản vay phê duyệt mà trường hợp cán nhận ủy quyền thiếu trách nhiệm rủi ro cho Ngân hàng khơng lường hết Do NHTM cần thẩm định xét duyệt kỹ hồ sơ yêu cầu cấp tín dụng, đặc biệt nhóm khách hàng có liên quan, tránh tượng doanh nghiệp vay vốn ngân hàng thông qua việc “mượn” tư cách pháp nhân công ty con, công ty liên kết thời gian vừa qua Bên cạnh đó, khoản vay lớn, NHTM 17 cần tìm cách hợp tác với để thực cấp tín dụng theo hình thức “đồng tài trợ” Đây hình thức cấp tín dụng có khả chia sẻ, hạn chế rủi ro Cần xây dựng nguyên tắc cho mơ hình phê duyệt tín dụng Pháp luật cho vay hành chưa quy định nguyên tắc tổ chức hoạt động cho phận phê duyệt tín dụng (từ cấp trung ương cấp sở) Hiện nay, NHTM có hai mơ hình phê duyệt tín dụng áp dụng mơ hình tín dụng phê duyệt hội đồng phê duyệt chun gia (một cá nhân) Với mơ hình phê duyệt chuyên gia, chuyên gia phê duyệt dựa vào tờ trình thẩm định khách hàng nhân viên thẩm định định cho vay hay không cho vay chuyên gia phê duyệt chịu trách nhiệm việc định cho vay Cịn mơ hình phê duyệt hội đồng nguyên tắc áp dụng ngân hàng Hội đồng tín dụng làm việc theo chế độ tập thể, xem xét định vấn đề thuộc phạm vi chức nhiệm vụ giao thông qua họp quan phê duyệt tín dụng lấy ý kiến văn thành viên biểu 2.3 Trường hợp khơng cấp tín dụng hạn chế cấp tín dụng Một số quy định pháp luật trường hợp khơng cấp tín dụng hạn chế cấp tín dụng cịn chưa cụ thể Khoản Điều 126 Luật Các TCTD năm 2010 quy định khơng cấp tín dụng “các chức danh tương đương”, chưa có hướng dẫn giải thích chức danh tương đương Điều khơng ảnh hưởng đến an tồn HĐCTD, mà cịn ảnh hưởng đến an tồn HĐNH nói chung Thời gian vừa qua, số ngân hàng thành lập “Hội đồng sáng lập”, “Hội đồng đầu tư” với NH bổ nhiệm chức 18 danh lãnh đạo Hội đồng Vậy lãnh đạo Hội đồng có coi “chức danh tương đương” Hội đồng quản trị hay không?,giá trị pháp lý Hội đồng nào? Ngồi ra, tình vấn đề người cô quan trọng Dù có quy định chặt chẽ hạn chế cấp tín dụng đến đâu vấn đề cong người lợi ích nhóm, ma trận sở hữu chéo khơng giải cịn vụ “đại án” tương tư xay Do vậy, NHTM cần nâng cao trình độ, lực chun mơn đạo đức nghề nghiệp cán nhân viên, trọng đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Con người yếu tố trung tâm, vừa tảng để phát hiện, đánh giá hạn chế kịp thời rủi ro đồng thời nguyên nhân gây tổn thất từ rủi ro xuất phát từ yếu tố đạo đức, lực yếu hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động cho vay nói riêng Do đó, NHTM cần có sách tuyển chọn, đào tạo nhân có chất lượng, gắn bó lâu dài với ngân hàng, thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực toàn diện, đảm bảo chất lượng, phù hợp với yêu cầu hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, NHTM cần trọng cơng tác đào tạo cán bộ, thường xuyên tổ chức buổi tập huấn định kỳ, nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ; tổ chức truyền thông định kỳ quy trình, sản phẩm ban hành, đồng thời phổ biến văn pháp luật có tác động rủi ro cho nhân viên vào làm việc ngân hàng để cán hiểu rõ tầm quan trọng việc hạn chế rủi ro 2.4 Vai trị ban kiểm sốt Thực tế tồn thực trạng thành viên BKS cấu kết với 19 HĐQT Ban Giám đốc để hưởng lợi bất chính5 Vai trị BKS chưa văn luật đề cao Theo quy định Luật tổ chức tín dụng năm 2010, văn BKS ban hành việc kiểm tra, giám sát có ý nghĩa cảnh báo Ngay phát hành vi vi phạm nghĩa vụ quản lý công ty HĐQT Ban điều hành, BKS có quyền yêu cầu cá nhân liên quan chấm dứt hành vi vi phạm có giải pháp khắc phục hậu Tuy nhiên, BKS khơng có quyền đưa chế tài xử lý mà có nhiệm vụ phải thơng báo cho HĐQT Nếu khâu này, HĐQT tiếp tục câu kết với hoạt động kiểm sốt có với chức hay khơng? Khi xem xét truy cứu trách nhiệm, quan nhà nước, bên thứ ba quan tâm đến người đại diện theo pháp luật ngân hàng không quan tâm thành viên trưởng BKS công ty Khi toàn quyền lực NHTMCP tập trung vào HĐQT nguy lạm quyền khó tránh khỏi cổ đơng khơng bảo vệ BKS chế phù hợp để cổ đông tự bảo vệ KẾT LUẬN Hoạt động cho vay NHTM đóng vai trị quan trọng việc đáp ứng nhu cầu vốn chủ thể kinh tế định tới tồn phát triển NHTM Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn rủi ro nhiều nguyên nhân, gây tổn thất cho NHTM Do thơng qua tình ta có thấy lỗ hổng mà bên lợi dụng gây an toàn hoạt động cho vay Từ đó, định hướng giải pháp hoạt động cho vay nhằm giảm thiểu tối đa Nguyễn Thị Lan Anh, “Pháp luật quản trị, điều hành ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học, tr 70 20 thiệt hại xảy nhiệm vụ hàng đầu NHTM Thành công hạn chế rủi ro hoạt động cho vay kiểm soát rủi ro tỷ lệ tổn thất thấp tổn thất dự kiến, ngăn ngừa hạn chế rủi ro phát sinh, sở hạn chế nợ xấu ngân hàng, bảo vệ quyền lợi người gửi tiền đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng hệ thống ngân hàng 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng số17/2017/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2017; Nguyễn Xuân Bang (2017), “Pháp luật bảo đảm an tồn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận văn tiến sĩ Luật học; Nguyễn Thị Nhàn (201), “Pháp luật cho vay ngân hàng thương mại thực tiễn thi hành Ngân hàng TMCP Phát triển Tp Hồ Chí Minh (HDBank)” : luận văn thạc sĩ Luật học (tr61) Nguyễn Mai Anh (2016), “Pháp luật kiểm sốt an tồn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam”, luận văn thạc sĩ Luật học; Nguyễn Thị Mận (2018), “Thực trạng pháp luật hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại thực tiễn thi hành Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (HDBank)” , luận văn thạc sĩ Luật học Nguyễn Ngọc Lương (2017), “Pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận văn tiến sĩ luật học; Nguyễn Thị Lan Anh, “Pháp luật quản trị, điều hành ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học, tr 70 ... quan đến bảo đảm an toàn cho vay NHTM đánh giá vấn đề pháp lý liên quan đến tình trên? ?? NỘI DUNG I Khái quát thực trạng pháp luật đảm bảo an toàn hoạt động cho vay ngân hàng thương mại - Hạn chế cho. .. trị pháp luật việc quản lý rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Do đó, thơng qua vụ án kinh tế Phạm Cơng Danh, em xin lựa chọn đề: ? ?Thông qua vụ án Ngân hàng Xây dựng Việt Nam liên quan. .. quát thực trạng pháp luật đảm bảo an toàn hoạt động cho vay ngân hàng thương mại II Tình thực tế liên quan đến hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Tóm tắt tình thực tế