1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hđtn 7 tuần 4 binh

6 3 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học: 2022-2023 TUẦN 04 Ngày soạn:19/9/2022 CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ NGHE NÓI CHUYỆN VỀ GƯƠNG TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN CỦA MỘT SỐ DANH NHÂN VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS: -Học hỏi gưong tự hoàn thiện thân số danh nhân Việt Nam giới -Rèn luyện thần theo gương tự hoàn thiện thân Năng lực: - Năng lực chung: -Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học - Năng lực riêng: -Phát triển phẩm chất, trách nhiệm, lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực lập kế hoạch cá nhân lực tư phê phán Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với TPT, BGH GV: -Sưu tầm thông tin, tư liệu vê' gương tự hoàn thiện thân số danh nhân Việt Nam giới -Chuẩn bị số câu hỏi hướng dẫn HS thảo luận gương Đối với HS: -Tìm hiểu thêm số gương tự hồn thiện thần III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước diễn buổi lễ chào cờ b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ c Sản phẩm: Thái độ HS d Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS lớp chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chào cờ, sơ kết thỉ đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần a Mục tiêu: Tổng kết hoạt động tuần cũ đưa kế hoạch tuần b Nội dung: Tổng kết đưa kế hoạch tuần c Sản phẩm: kết làm việc ban cán lớp d Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lễ chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua - TPT đại diện BGH nhận xét bổ sung triển khai cơng việc tuần GV: Lê Văn Bình HĐTN Tr Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học: 2022-2023 Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ để: Nghe nói chuyện gương tự hồn thiện thân số danh nhân a Mục tiêu: -Học hỏi gưong tự hoàn thiện thân số danh nhân Việt Nam giới -Rèn luyện thần theo gương tự hoàn thiện thân b Nội dung: Những gưong tự hoàn thiện thân số danh nhân Việt Nam giới c Sản phẩm: HS trình bày sản phẩm d Tổ chức thực hiện: -HS nghe thầy, cô giáo số bạn HS trường kể gương tự hoàn thiện thân số danh nhân Việt Nam giới -Đặt câu hỏi cho diễn giả điểu em chưa rõ chia sẻ với người điếu em biết gương ĐÁNH GIÁ -HS chia sẻ cảm nhận điều học hỏi qua gương tự hoàn thiện thân danh nhân C HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI a Mục tiêu: HS biết vận dụng vào hoạt động thực tế b Nội dung: gương tự hoàn thiện thân số danh nhân Việt Nam giới c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: -Suy nghĩ vê' điểm mạnh hạn chế thân học tập sống TIẾT HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ NỘI DUNG 1: ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA TÔI (2 Tiết) I MỤC TIÊU: Về kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Nhận diện điểm mạnh , điểm hạn chế thân học tập sống - Rèn luyện kỹ tự nhận thức điểm mạnh , điểm hạn chế cua thân - Rèn luyện kỹ lập thực kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm hạn chế để khắc phục thân Năng lực * Năng lực chung: - Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo - Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi công việc với giáo viên * Năng lực riêng: - Có khả hợp tác giải vấn đề cách triệt để, hài hòa - Chỉ đặc điểm tính cách biết cách phát huy điểm mạnh, yếu thân - Nhận diện khả điều chỉnh tư theo hướng tích cực cho thân Phẩm chất -HS chăm việc học chủ đề, trung thực, trách nhiệm, nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Tranh ảnh, tư liệu, giấy A1, bút , Mẫu lập kế hoạch tự hoàn thiện thân, - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động GV: Lê Văn Bình HĐTN Tr Trường THCS Lương Thế Vinh - Máy tính, máy chiếu (Tivi) (nếu có) Năm học: 2022-2023 - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ Đối với học sinh - SGK, SBT - Giấy A4, bút (sử dụng cho hoạt động phần Rèn luyện) - Bút dạ, giấy khổ A1, A2 (sử dụng cho hoạt động thảo luận nhóm) III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm thoải mái cho HS chơi trò chơi “Biểu cảm gương mặt” b Nội dung: GV tổ chức cho lớp chơi trò chơi, HS tham gia hào hứng, sôi c Sản phẩm: HS thể biểu cảm khác khuôn mặt d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giơ biểu cảm khuôn mặt, yêu cầu HS quan sát làm theo Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát biểu cảm, xác định cảm xúc thể khn mặt Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Kết hoạt động HS Bước 4: Báo cáo, đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt HS vào nội dung học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân a Mục tiêu: HS điểm mạnh, điểm hạn chế thân học tập sống b Nội dung: GV tổ chức cho HS tự nghiên cứu, đưa điểm mạnh, điểm yếu thân c Sản phẩm: HS liệt kê điểm mạnh, điểm hạn chế thân d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế - GV giao nhiệm vụ yêu cầu HS nghiên cứu gợi ý thân Điểm mạnh hạn chế tơi sgk Ai có điểm mạnh, điểm hạn chế - GV lấy thêm ví dụ minh họa: học tập sống Xác định + Điểm mạnh: Tự tin hát trước đám đông điểm mạnh, điểm hạn chế thân + Điểm yếu: Còn ngủ nướng, học muộn… việc làm cần thiết tự hoàn - GV yêu cầu HS xác định điểm mạnh, điểm yếu thiện sở phát huy điểm mạnh thân giấy A4 bước khắc phục điểm hạn chế thân - Sau đó, GV cho HS thảo luận: + Em thấy dễ dàng hay khó khăn tự nhận thức điểm mạnh, điểm hạn chế thân học tập GV: Lê Văn Bình HĐTN Tr Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học: 2022-2023 sống? + Em dựa vào đâu để tự đánh giá điểm mạnh, điểm hạn chế thân? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ giao - HS đưa điểm mạnh điểm yếu thân Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi số HS đứng dậy trình bày - GV gọi HS khác nêu điều rút qua phần trình bày, chia sẻ bạn điểm mạnh, điểm hạn chế thân Bước 4: Đánh giá kết quả, thực - GV tổng kết ý kiến kết luận hoạt động Hoạt động Tìm hiểu nhận xét bạn điểm mạnh, điểm hạn chế thân a Mục tiêu: HS nhận rằng, lắng nghe nhận xét người xung quanh bước cần thiết để xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân b Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi, chia sẻ, nhận xét đánh giá lẫn c Sản phẩm: HS tiếp nhận lắng nghe nhận xét người xung quanh để sửa đổi cho phù hợp d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Tìm hiểu nhận xét bạn điểm - GV hướng dẫn HS làm thiệp cá nhân cách chơi trò mạnh, điểm hạn chế thân chơi “Tôi mắt bạn bè” Có thể có khác biệt nhận thức em điểm mạnh, điểm hạn chế thân với nhận xét bạn em Điều nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân sau: + Do em chưa nhận thức điểm mạnh, điểm hạn chế Nếu em cần phải rèn luyện thêm kĩ tự nhận thức + Do bạn hiểu chưa em Nếu em cần giao tiếp nhiều với bạn, - GV quan sát HS thực trò chơi - GV yêu cầu HS đọc nhận xét bạn cần tích cực tham gia tự khẳng định so sánh với kết tự nhận thức điểm mạnh, điểm hoạt động chung để giúp người nhìn nhận, đánh giá hạn chế thân mà HS làm - GV cho lớp thảo luận chung, trả lời câu hỏi: + Những nhận xét bạn trùng với tự nhận xét em điểm mạnh điểm hạn chế mình? + Những nhận xét bạn khác với tự nhận xét em? + Theo em, khác biệt nguyên nhân nào? + Em nên làm có khác biệt tự nhận xét với nhận xét, đánh giá bạn điểm mạnh, điểm hạn chế thân? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tìm hiểu thực chơi trị chơi “tơi mắt bạn bè” - HS thảo luận, đưa quan điểm, suy nghĩ cá nhân Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận GV: Lê Văn Bình HĐTN Tr Trường THCS Lương Thế Vinh - GV gọi số HS đứng dậy trình bày - GV gọi HS khác nêu điều rút qua phần trình bày, chia sẻ bạn Bước 4: Đánh giá kết quả, thực - GV tổng kết ý kiến kết luận hoạt động Năm học: 2022-2023 TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP TRANH BIỆN VỀ Ý NGHĨA CỦA KĨ NĂNG TỰ NHẬN THỨC ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA BẢN THÂN I MỤC TIÊU Kiến thức -HS đưa lí lẽ, lập luận, ví dụ để ủng hộ phản đối tranh biện ý nghĩa việc tự nhận thức điểm mạnh, điểm hạn chế thân Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Rèn luyện kĩ giao tiếp, thuyết trình Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: - Kế hoạch tuần - Nội dung liên quan,… Đối với HS: - Nội dung sơ kết tuần - Chuẩn bị theo hướng dẫn GVCN III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen tiết SHL b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GVCN ổn định lớp hướng HS vào tiết sinh hoạt lớp B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Sơ kết tuần a Mục tiêu: Tổng kết hoạt động tuần cũ đưa kế hoạch tuần b Nội dung: tổng kết đưa kế hoạch tuần c Sản phẩm: kết làm việc ban cán lớp d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán lớp tự điều hành lớp , đánh giá sơ kết tuần, xây dựng kế hoạch tuần Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a Mục tiêu: -HS đưa lí lẽ, lập luận, ví dụ để ủng hộ phản đối tranh biện ý nghĩa việc tự nhận thức điểm mạnh, điểm hạn chế thân b Nội dung: GV tổ chức cho HS tranh biện ý nghĩa việc tự nhận thức điểm mạnh, điểm hạn chế thân c Sản phẩm: Tranh biện HS d Tổ chức thực hiện: -GV đưa ý kiến, quan điểm tự nhận thức điểm mạnh, điểm hạn chế thân: GV: Lê Văn Bình HĐTN Tr Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học: 2022-2023 + Biết điểm mạnh thân khiến người thêm tự cao, tự đại; biết điểm hạn chế thân khiến người thêm mặc cảm, tự ti + Mỗi người đểu có điểm mạnh hạn chế riêng, khơng có hồn thiện, hồn mĩ, khơng có có điểm hạn chế + Tự nhận thức điểm mạnh, điểm hạn chế thân giúp người giao tiếp hiệu quả, đưa định phù hợp phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm hạn chế để tự hồn thiện -Với ý kiến, GV chia HS thành nhóm: nhóm ủng hộ nhóm phản đối -HS nhóm thảo luận để thống lí lẽ, lập luận, ví dụ để bảo vệ ý kiến nhóm phản bác ý kiến nhóm bạn -Tranh biện hai nhóm -GV nhận xét chung nêu quan điểm cá nhân ủng hộ ý kiến (2) (3); khơng tình với ý kiến (1) C HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP a Mục tiêu: Tranh biện hai nhóm b Nội dung: điểm mạnh, điểm hạn chế thân c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: -Nhóm ủng hộ nhóm phản đối IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp đánh giá - Thu hút tham - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách học gia tích cực người khác người học học - Hấp dẫn, sinh động - Tạo hội thực hành - Thu hút tham gia tích cực cho người học người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) Hình thức đánh giá GV: Lê Văn Bình HĐTN Công cụ đánh giá Ghi Chú - Báo cáo thực công việc - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận Tr

Ngày đăng: 08/08/2023, 00:53

Xem thêm:

w