1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tính thống nhất và sắc thái riêng giữa truyện nôm bình dân và truyện nôm bác học

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Truyện Nôm tượng đặc biệt, độc đáo, phức tạp lí thú di sản văn học trung đại Việt Nam Sự xuất thể loại truyện Nôm đánh dấu bước trưởng thành phương thức tự sự, góp phần tạo nên cân văn học chữ Hán chữ Nôm, tự trữ tình văn học trung đại Vượt lên thời gian đầy thăng trầm biến động, tái sinh nhiều hình thức nghệ thuật khác (như hội họa, điêu khắc, sinh hoạt văn hóa, sân khấu chèo…), truyện Nôm trở thành di sản quý báu văn hóa dân tộc 1.2 Trong văn học dân tộc, truyện Nôm ngày khẳng định thể loại độc lập Và dù cách phân loại truyện Nơm bình dân truyện Nôm bác học dành khối lượng cơng chúng đơng đảo, để lại cho ngày kho tàng truyện Nôm phong phú Nghiên cứu truyện Nơm việc làm có ý nghĩa nhằm giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Trong thập kỉ qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu truyện Nơm, nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá cao Tuy nhiên, nghiên cứu chuyên sâu truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân từ góc nhìn so sánh vấn đề gợi nhiều bàn luận Vì chúng tơi lựa chọn đề tài “Tính thống sắc thái riêng truyện Nơm bình dân truyện Nơm bác học” với mong muốn khám phá phần ý nghĩa thể loại độc đáo phức tạp chặng đường dài tìm hiểu văn học dân tộc 1.3 Truyện Nơm - có kiệt tác Truyện Kiều Nguyễn Du coi tập đại thành ngôn ngữ thơ ca dân tộc, Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu mà nhân dân Nam Bộ vô yêu mến, đưa vào chương trình sách giáo khoa Trung học sở Trung học phổ thông Bản thân tác giả luận văn giáo viên dạy môn Ngữ Văn trường Trung học phổ thơng, việc tìm hiểu nghiên cứu “Tính thống sắc thái riêng truyện Nơm bình dân truyện Nơm bác học” có ý nghĩa quan trọng Đề tài nghiên cứu thành công sở góp phần giúp người viết dạy học tốt tác phẩm truyện Nôm Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Các công trình, chun luận nghiên cứu truyện Nơm Bên cạnh việc phiên âm, khảo cứu văn bản, truyện Nơm ban đầu tìm hiểu cơng trình văn học sử Việt Nam văn học sử yếu (xuất lần đầu năm 1941) tác giả Dương Quảng Hàm coi dấu son mở đường, sách chưa sâu nghiên cứu vấn đề lớn truyện Nôm tác giả đưa khẳng định đánh giá tầm ảnh hưởng truyện Nôm bối cảnh kỷ XIX Bộ Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam (1957) nhóm tác giả Lê Qúy Đơn; Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, Tập III (1965) Trường Đại học Sư Phạm với nhóm tác giả Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Đặng Thanh Lê, Lê Hồi Nam; Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, nửa cuối kỷ XVIII- nửa đầu kỷ XIX Trường đại học Tổng hợp (1978) tác giả Nguyễn Lộc biên soạn Ở hướng nghiên cứu này, nhà nghiên cứu đặt truyện Nơm vào hồn cảnh lịch sử để xem xét, đánh giá với tác gia, tác phẩm khác thời Theo hướng tổng quan, tác giả Nguyễn Lộc khơng tìm hiểu truyện Nơm hồn cảnh xã hội, phân biệt truyện Nơm bình dân truyện Nơm bác học mà cịn sâu nghiên cứu “Những vấn đề xã hội truyện Nơm bình dân” (1969) Tác giả Đặng Thanh Lê cơng trình Truyện Kiều thể loại truyện Nơm, xuất năm 1979 tìm hiểu trình phát sinh, phát triển, đặc điểm thể loại truyện Nôm, hệ thống chủ đề, nguồn gốc cốt truyện, phân tích trưởng thành bút pháp tự văn học cổ Việt Nam Tác giả Lã Nhâm Thìn cơng trình Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại nêu rõ khái niệm, đặc điểm bật truyện Nôm kết hợp yếu tố tự yếu tố trữ tình, vào thể nội dung nghệ thuật tác phẩm cụ thể, tác giả phân loại thành hai nhóm truyện Nơm cách tương đối: truyện Nôm bác học truyện Nôm bình dân Từ đó, điểm chung kết cấu, nhân vật, ngôn ngữ tự truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân Tác giả Kiều Thu Hoạch với cơng trình nghiên cứu như: Truyện Nôm- nguồn gốc chất trể loại; Truyện Nôm- lịch sử phát triển thi pháp thể loại; Thi pháp truyện Nôm; Sức sống trường tồn truyện Nơm bình dân… có nhìn tương đối toàn diện lịch sử phát sinh, phát triển, tên gọi, phân loại, đặc điểm thi pháp, chức tư tưởng thẩm mĩ truyện Nôm Tác giả Nguyễn Thị Nhàn tìm hiểu truyện Nơm phương diện mơ hình kết cấu cốt truyện cơng trình nghiên cứu Thi pháp cốt truyện truyện thơ Nôm Truyện Kiều, xuất năm 2009 3 2.2 Các viết tạp chí “Mối quan hệ truyện Nơm bình dân văn học dân gian”, Tạp chí văn học, số 4, tr 108-112 tác giả Vũ Tố Hảo; “Kết cấu truyện Nơm”, Tạp chí văn học, số 9, tr35-43 “Quan niệm người truyện Nôm”, Tạp chí văn học, số 8, tr56-63 tác giả Đinh Thị Khang; “Truyện Nơm”, Tạp chí văn học, số 3, tr 36-39 tác giả Đặng Văn Lung; “Truyện Nôm khuyết danh, tượng đặc biệt văn học Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 7, tr12-22 tác giả Bùi Văn Nguyên; “Hiện tượng vay mượn cốt truyện truyện Nôm bác học giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX”, Tạp chí văn học, số 1-2, tr 101-111 tác giả Trần Nho Thìn 2.3 Các luận án, luận văn nghiên cứu truyện Nôm Nguyễn Thị Chiến (1993), “Hình tượng nhân vật nữ truyện nơm tài tử giai nhân”, Luận án phó tiến sĩ - Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Đinh Thị Khang (1992), “Ngôn ngữ nhân vật truyện Nơm” - Luận án phó tiến sĩ - Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Trần Thị Thúy Ngần (2007), “Nhân vật diện truyên Nôm”- Luận văn thạc sĩ- Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Đinh Thị Thanh Nhàn (2014),“Khuynh hướng luân lý đạo đức truyện Nôm ngụ ngôn”Luận văn thạc sĩ- Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Phạm Thị Liên (2007),“Nghệ thuật xây dựng hình tượng người phụ nữ số truyện Nơm bình dân” - Luận văn thạc sĩ- Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội… Các cơng trình nghiên cứu, viết vấn đề lớn nội dung hình thức nghệ thuật truyện Nơm, khẳng định vai trị, vị trí quan trọng thể loại truyện Nơm văn học văn hóa dân tộc Chúng nhận thấy nghiên cứu, viết thực gợi mở quý báu, có giá trị to lớn cho hướng khai thác xây dựng luận văn “Tính thống sắc thái riêng truyện Nơm bình dân truyện Nơm bác học” Mục đích nghiên cứu Với luận văn người viết muốn làm sáng rõ số điểm tương đồng khác biệt hai phận truyện Nơm bình dân truyện Nơm bác học Trên sở đó, hiểu sâu sắc chất thể loại truyện Nơm đồng thời góp phần giữ gìn giá trị truyện Nơm văn hóa dân tộc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Kho tàng truyện Nôm dân tộc ta phong phú Nhìn cách bao quát cách phân loại truyện Nôm, chọn cách phân loại truyện Nôm làm hai loại: truyện Nơm bình dân Truyện Nơm bác học Vì vậy, đối tượng nghiên cứu luận văn truyện Nôm bình dân truyện Nơm bác học 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu, số điểm biểu tương đồng khác biệt hai nhóm truyện Nơm bình dân truyện Nơm bác học, nghĩa chúng tơi khơng phân tích tổng thể yếu tố thuộc nội dung hình thức mà tập trung vào số yếu tố thuộc hình thức nội dung, bao gồm: nguồn gốc đề tài cốt truyện, chủ đề tư tưởng, hệ thống nhân vật, kết cấu, ngôn ngữ… Kho tàng truyện Nôm dân tộc ta phong phú đồ sộ Để có điều kiện vừa phân tích sâu vừa có khả tổng hợp kết luận khoa học có giá trị chúng tơi tập chung vào số tác phẩm tiêu biểu hai nhóm truyện, phân tích để làm sáng tỏ nội dung đưa Ngày nay, nhiều truyện Nơm có phiên âm, khảo dị, thích người chỉnh lý, giới thiệu khác Vì vậy, chúng tơi lựa chọn văn đáng tin cậy nhất, việc nhiều nhà nghiên cứu truyện Nơm tin dùng Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng thêm tư liệu tham khảo cơng trình nghiên cứu, viết tạp chí…có liên quan đến vấn đề thể loại truyện Nơm để sở có cách hiểu, cách đánh giá chân thực, xác có sức thuyết phục cao Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ đề tài sử dùng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp liên ngành, kết hợp phương pháp phân tích nghiên cứu văn học viết với phương pháp nghiên cứu, phân tích tác phẩm văn học dân gian Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp phân tích, tổng hợp Đóng góp luận văn Luận văn tập trung sâu tìm hiểu điểm tương đồng khác biệt hai nhóm truyện Nơm bình dân truyện Nôm bác học Thực đề tài này, luận văn cố gắng đạt số đóng góp: nhìn nhận hai nhóm truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân tranh chung thể loại truyện Nơm, từ rút nét tương đồng, nét khác biệt chúng, góp phần làm sáng tỏ thêm nét độc đáo mang tính đặc thù thể loại truyện Nơm - thể loại có tính chất “lưỡng thể”, có yếu tố bình dân yếu tố bác học, có tính chất dân gian tính chất thành văn, nhiên biểu đậm nhạt tác phẩm cụ thể Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn, phần mở đầu phần kết luận, nội dung luận văn gồm có chương sau: Chương Một số vấn đề khái quát thể loại truyện Nôm Chương Những điểm tương đồng truyện Nơm bình dân truyện Nơm bác học Chương Sắc thái riêng Truyện Nơm bình dân Truyện Nôm bác học Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT VỀ TRUYỆN NÔM 1.1 Khái niệm thể loại truyện Nôm Bên cạnh cách gọi truyện thơ, truyện thơ Nơm, truyện diễn ca… nhìn chung, phổ biến xu hướng gọi loại tiểu thuyết văn vần truyện Nôm Từ trước đến nay, khái niệm truyện Nôm học giả định nghĩa theo nhiều cách khác Trong Vũ trung tùy bút tác giả Phạm Đình Hổ gọi truyện Nơm tiểu thuyết quốc ngữ Tác giả Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu định nghĩa “Truyện Nơm tiểu thuyết văn vần” [3; tr 137] Tác giả Đặng Thanh Lê Truyện Kiều thể loại truyện Nôm khẳng định: “Thể loại tiểu thuyết sử dụng ngôn ngữ văn tự dân tộc: chữ Nôm với tư cách tác phẩm tự văn vần, đại phận tác phẩm sử dụng thể loại thơ dân tộc - lục bát” [15; tr 56] Nhóm tác giả Lê Bá Hán -Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi Từ điển thuật ngữ văn học đưa khái niệm: “Thể loại tự thơ dài tiêu biểu cho văn học cổ điển Việt Nam, nở rộ vào cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX, viết tiếng Việt, ghi chữ Nôm nên gọi truyện Nôm” [4; tr 253] Tác giả Nguyễn Đăng Na Văn học trung đại Việt Nam cho rằng: “Truyện Nôm loại hình tự thơ dùng văn tự Nơm, có tác phẩm viết thể thơ Đường luật gọi truyện Nôm Đường luật Nhưng phổ biến tác phẩm viết thơ lục bát gọi truyện Nôm… [26; tr 112] Tác giả Lã Nhâm Thìn Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại cho “Truyện Nơm loại hình tự thơ dùng ngôn ngữ văn học dân tộc - chữ Nôm để sáng tác Xét thể thơ, số tác phẩm viết thể thơ Đường luật, gọi Truyện thơ Đường luật… Nhưng phần lớn truyện Nôm viết thể thơ lục bát Do nhiều khi, khái niệm truyện Nôm dùng để tác phẩm truyện thơ lục bát” [37; tr 237] Qua cách định nghĩa tác giả nhận thấy, dù cách dùng câu chữ có đơi chỗ khác nhau, cách định nghĩa truyện Nôm, quan niệm tác giả có điểm tương đồng định ba hạt nhân khái niệm truyện Nơm: thể loại văn học thuộc loại hình tự sự, thường viết thể thơ lục bát sử dụng ngôn ngữ dân tộc 1.2 Cơ sở lịch sử, xã hội, văn hóa hình thành phát triển truyện Nôm 1.2.1 Cơ sở lịch sử - xã hội hình thành phát triển truyện Nôm Đầu kỉ XVI, đất nước rơi vào khủng hoảng trị trầm trọng Triều Lê sơ sụp đổ, nhà Mạc đời chưa liên tiếp xảy chiến tranh Nam - Bắc triều, chiến tranh Trịnh - Nguyễn Hai quyền Đàng Trong Đàng Ngồi hình thành, tồn cuối kỉ XVIII bước vào giai đoạn suy tàn Một phong trào nông dân bùng lên rầm rộ, mở đầu từ ấp Tây Sơn (Bình Định) trình đấu tranh làm nên hai nghiệp lớn: bước đầu thống đất nước đánh bại giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc Sự suy thoái hệ tư tưởng Nho giáo sa đọa hàng ngũ quan lại, địa chủ cường hào tất nhiên kéo theo khổ người nông dân Mâu thuẫn giai cấp trở nên sâu sắc bùng lên thành hình thức đấu tranh xã hội, văn hóa khác vào nửa sau kỉ XVIII Sang đến đầu kỉ XIX nhà Nguyễn thành lập, nửa kỉ thống trị, đất nước vừa trải qua biến động lớn, nhà Nguyễn sức củng cố quyền thống trị, phục hồi kinh tế, chấn chỉnh văn hóa Tuy nhiên điều kiện giai đoạn suy tàn chế độ phong kiến Việt Nam, với tư tưởng thủ cựu, nhà Nguyễn không tạo sở cho bước phát triển Mâu thuẫn xã hội thời Nguyễn ngày gay gắt, dẫn đến bùng nổ hàng loạt khởi nghĩa nơng dân, làm cho tình hình xã hội rối ren, phức tạp Mặc dù tình hình đất nước có nhiều biến động lớn trị nhiên kinh tế tiếp tục phát triển với biểu có ý nghĩa xã hội quan trọng: nơng nghiệp dần vào ổn định phát triển, thủ công nghiệp phát triển vượt bậc, phát triển thương nghiệp Cũng từ đây, xu hướng đấu tranh đòi quyền sống, quyền tự cá nhân người xã hội phong kiến khơi dậy mạnh mẽ Tuy nhiên, mặt trái lại nảy sinh lối sống thị dân với tư tưởng tự phóng túng với lực đồng tiền dần làm băng hoại đạo đức, ý thức, tư tưởng xã hội người Nó trở thành thực phê phán tác phẩm Truyện Nơm lúc 1.2.2 Cơ sở văn hóa - xã hội hình thành phát triển truyện Nôm Những biến động lớn xã hội ảnh hưởng đến tình hình văn hóa giáo dục, từ giao lưu kinh tế kèm theo giao lưu văn hóa Văn hóa phương Tây với tư tưởng tiến bộ, dân chủ, đề cao quyền người nhiều có ảnh hưởng đến tư tưởng người dân Việt Khuynh hướng, trào lưu nhân đạo chủ nghĩa ngày phát triển mạnh mẽ, người cá nhân có mảnh đất nảy sinh với ý thức đòi quyền tự cá nhân, đấu tranh đòi quyền sống trở nên mạnh mẽ.Ý thức hệ Nho giáo ngày suy đồi Cùng lúc Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện khơi phục vị trí Từ kỉ XVII, đạo Thiên Chúa thâm nhập vào nước ta, trở thành tôn giáo tồn Việt Nam Về văn học, từ kỉ XVI-XVII với suy thoái Nho giáo, văn học chữ Hán dần vị vốn có Thay vào xuất chữ Nôm Tuy số lượng sáng tác chưa nhiều song góp phần khơng nhỏ việc định hình văn học dùng chữ Việt để sáng tác Chữ Nôm dùng nhiều để sáng tác văn học, văn học chữ Nôm thể qua thể loại: phú Nôm, thơ Nôm, văn Nôm đặc biệt truyện thơ Nôm đạt đến đỉnh cao sáng tạo nghệ thuật Sang đến nửa đầu kỉ XIX, văn học chữ Nôm phát triển ngày phong phú, hoàn thiện Cũng từ xuất tác phẩm văn học chữ Nôm xuất sắc như: Truyện Kiều Nguyễn Du, thơ Nôm Hồ Xuân Hương… Sang đầu kỉ XX, việc sáng tác truyện Nôm dần chấm dứt nhiên truyện Nôm kịp để lại khối lượng truyện Nôm phong phú, giàu giá trị cho văn học Việt Nam 1.3 Qúa trình hình thành, phát triển vị trí truyện Nơm 1.3.1 Khái qt q trình hình thành phát triển truyện Nơm Qúa trình hình thành, phát triển tàn lụi truyện Nôm diễn qua bốn giai đoạn: Giai đoạn1 (thế kỉ XVI): giai đoạn hình thành, thể nghiệm Giai đoạn (thế kỉ XVII): truyện Nơm thức đời với nhiều sáng tác mang tính chất tơn giáo, lịch sử (Quan Âm tống tử hạnh, Ông Ninh cổ truyện, Chúa Thao cổ truyện, Thoại Khanh - Châu Tuấn…) Giai đoạn (thế kỉ XVIII - nửa đầu XIX): Đây giai đoạn phát triển rực rỡ truyện Nôm, thời kỳ hồng kim thể loại, có tác phẩm trở thành kiệt tác Truyện Kiều Nguyễn Du Giai đoạn (cuối kỉ XIX - đầu XX): thời kỳ nhường bước, giã từ văn đàn thể loại Trong xu hướng đại hóa văn học hồi đầu kỉ XX truyện Nơm nói lên lời cáo chung thể loại 1.3.2 Vai trị, vị trí truyện Nơm Do đáp ứng yêu cầu tư tưởng thời đại, truyện Nơm trở thành ăn tinh thần nhân dân mà trở thành nguồn tài liệu nguồn cảm hứng cho nhiều loại hình nghệ thuật khác như: tuồng, chèo, điêu khắc đình làng, tranh dân gian… Ảnh hưởng sâu rộng truyện Nơm cịn phản ánh số sinh hoạt văn hóa dân gian khác hát đối đáp, hát giao duyên… Còn văn học trung đại Việt Nam, truyện Nôm thể loại đặc trưng nhất, Việt nhất, thể loại có nhiều thành tựu từ xưa đến Truyện Nôm kết tinh thành văn học dân tộc suốt ngàn năm 1.4 Phân loại truyện Nôm 1.4.1 Tiêu chí phân loại truyện Nơm Qua khảo cứu, chúng tơi nhận thấy việc phân loại truyện Nôm tựu chung lại theo tiêu chí sau: Phân loại theo nguồn gốc đề tài cốt truyện Phân loại theo tiêu chí có tên khơng có tên tác giả ghi văn Phân loại theo tiêu chí nội dung tác phẩm Phân loại theo tiêu chí nội dung tư tưởng trình độ nghệ thuật tác phẩm 1.4.2 Các cách phân loại truyện Nôm Căn theo nguồn gốc đề tài cốt truyện, Truyện Nơm chia làm ba loại: Loại truyện Nôm dựa vào truyện cổ tích, thần thoại hay tích thần, Phật (Trương Chi, Tấm Cám, Phương Hoa, Tống Trân - Cúc Hoa, Bích Câu kỳ ngộ…), loại truyện Nơm dựa vào nguồn đề tài cốt truyện từ văn học Trung Quốc (Phan Trần, Nhị độ mai, Hoa Tiên, Vương Tường, Tô Cơng phụng sứ, Bạch Viên - Tơn Các, Hồng Trừu, Truyện Kiều…), loại truyện Nôm sáng tác dựa vào tích có thật Việt Nam (Lục Vân Tiên, Sơ kính tân trang, Mai đình mộng ký…) Phân loại theo tiêu chí có tên khơng có tên tác giả ghi văn bản, truyện Nôm chia thành hai loại: Truyện Nôm hữu danh (Hoa Tiên, Lục Vân Tiên, Truyện Kiều, Sơ kính tân trang…) truyện Nơm khuyết danh (Trê Cóc, Trinh Thử, Phạm Tải - Ngọc Hoa…) Phân loại theo tiêu chí nội dung tác phẩm, tác giả Đồn Lê Giang chia Truyện Nơm thành tám loại: Truyện thơ Nôm tài tử giai nhân, truyện thơ Nơm truyền kì, truyện thơ Nơm truyền thuyết, truyện thơ Nơm cổ tích, truyện thơ Nơm ngụ ngơn, truyện thơ Nơm sử tích, truyện thơ Nơm tơn giáo, truyện thơ Nôm tự thuật (tự truyện) Phân loại theo tiêu chí nội dung tư tưởng trình độ nghệ thuật tác phẩm, truyện Nôm chia thành hai loại: Truyện Nôm bác học (Truyện Kiều, Hoa Tiên, Phan Trần, Sơ kính tân trang, Song tinh bất dạ, Nhị độ mai…) truyện Nơm bình dân (Tống Trân - Cúc Hoa, Phạm Công - Cúc Hoa, Phạm Tải - Ngọc Hoa…) Khi viết luận văn theo hướng phân loại truyện Nôm thành hai loại: truyện Nôm bác học truyện Nơm bình dân Có thể nói hướng có tính khoa học có tính thuyết phục sâu vào thi pháp truyện Nôm * Tiểu kết chƣơng Như vậy, chương 1, người viết dựa kết trước nhà nghiên cứu mà tổng hợp, khái quát lại vấn đề truyện Nôm như: khái niệm truyện Nôm, trình hình thành phát triển truyện Nơm, quan điểm phân loại truyện Nơm, vai trị vị trí truyện Nôm đời sống xã hội văn học dân tộc Từ thấy được, truyện Nơm tượng đặc biệt, độc đáo, phức tạp lí thú di sản văn học trung đại Việt Nam Đây tiền đề quan trọng để triển khai đề tài “Tính thống sắc thái riêng truyện Nơm bình dân truyện Nôm bác học” chương chương luận văn với mong muốn khám phá phần ý nghĩa thể loại độc đáo phức tạp chặng đường dài tìm hiểu văn học dân tộc 10 Chƣơng NHỮNG ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG GIỮA TRUYỆN NƠM BÌNH DÂN VÀ TRUYỆN NÔM BÁC HỌC 2.1 Tƣơng đồng phƣơng diện nguồn gốc đề tài cốt truyện kết cấu cốt truyện 2.1.1 Tương đồng phương diện nguồn gốc đề tài cốt truyện Có thể nói, nguồn gốc đề tài cốt truyện truyện Nôm vấn đề đặt Nó đề cập tới cơng trình nghiên cứu có giá trị tác giả Đặng Thanh Lê, Lê Hoài Nam, Kiều Thu Hoạch… Qua thống kê tác giả, thấy rằng, hầu hết truyện Nôm, dù truyện Nơm bác học hay truyện Nơm bình dân, có tượng “vay mượn” đề tài cốt truyện từ câu “truyện xưa”, “tích cũ” Tuy nhiên, triết lý nhân sinh ý nghĩa tư tưởng mang tính phổ quát đặt làm cho giá trị truyện Nôm vươn cao nguồn gốc đề tài cốt truyện tác phẩm 2.1.2 Tương đồng phương diện kết cấu cốt truyện Theo quan niệm truyền thống, kết cấu truyện Nôm xây dựng theo mơ hình ổn định hệ thống cốt truyện với kiện bản: GẶP GỠ - TAI BIẾN - ĐOÀN TỤ Mở đầu truyện cảnh trai gái gặp gỡ hẹn ước, sau họ gặp trắc trở làm cho hai người phải chia ly, cuối họ lại đoàn tụ hạnh phúc gia đình êm ấm Cả truyện Nơm bình dân truyện Nôm bác học tuân thủ chặt chẽ kết cấu 2.1.2.1 Sự kiện GẶP GỠ Ở nhóm truyện Nơm bình dân, tác phẩm bắt đầu gặp gỡ hai nhân vật chàng nho sinh nghèo với cô gái đẹp người đẹp nết Từ gặp gỡ đến nhân khơng có q trình tiếp xúc với phát triển tình cảm Tình yêu trai gái dẫn đến hôn nhân thường cô gái lựa chọn Họ việc “trông mặt”, từ cảm nhận đạo đức tài chàng hàn sĩ mà đặt niềm tin Phương Hoa (Phương Hoa) liếc mắt thấy chàng Cảnh Yên ưng lòng Ngọc Hoa (Phạm Tải - Ngọc Hoa) thấy chàng Phạm Tải “tuấn tú phi phương” xin cha mẹ cho đẹp duyên chàng Cúc Hoa (Phạm Công - Cúc Hoa) nhận lời yêu đồng ý lấy Phạm Cơng thấy chàng “trọn đạo hiếu trung” Cơng chúa Bạch Hoa (Lý Công) thấy chàng Lý “tướng mạo khác thường” lại nghe lời nói hữu tình, nguyện chàng gắn bó Thoại Khanh (Thoại Khanh - Châu Tuấn) gặp chàng Châu Tuấn “tính thời thơng minh” nên duyên chồng vợ 11 Trong đó, nhóm truyện Nơm bác học lại thường viết đề tài tình u đơi lứa tài tử giai nhân Nội dung tập trung thể kiện GẶP GỠ, kiện miêu tả bắt đầu diễn biến tình u đơi trai tài gái sắc: Phan Sinh Kiều Liên truyện Phan Trần, Phương Châu Dao Tiên truyện Hoa Tiên, Kiều Nguyệt Nga Lục Vân Tiên truyện Lục Vân Tiên, Kim Trọng Thúy Kiều Truyện Kiều… 2.1.2.2 Sự kiện TAI BIẾN Đây kiện thể tập trung chủ đề tác phẩm nhóm Truyện Nơm bình dân Bởi vấn đề thiết đặt nội dung tác phẩm khát vọng bảo vệ hạnh phúc gia đình, bảo vệ phẩm giá, giá trị người, đặc biệt người phụ nữ thực công lý xã hội Ở kiện TAI BIẾN, phẩm chất, tính cách họ bị thử thách liệt Họ phải trải qua cảnh ngộ éo le, nỗi oan khổ, đấu tranh gay go chống lại lực xã hội tàn bạo Phạm Tải - Ngọc Hoa viết đấu tranh vợ chồng Phạm Tải Ngọc Hoa với vua Trang Vương dâm ô tàn bạo Phạm Tải bị vua đầu độc chết, Ngọc Hoa xin quê chịu tang chồng Ba năm hết tang, Ngọc Hoa tự tử để giữ trọn lòng chung thủy Xuống âm phủ, Ngọc Hoa chồng kiện lên Diêm Vương, tố cáo tội ác vua Trang Vương Kết cục Trang Vương bị ném vào vạc dầu Thoại Khanh - Châu Tuấn kể chàng Châu Tuấn thi đỗ Trạng nguyên, khước từ gái vua nên bị đày sứ năm Chàng thủy chung không phụ bạc người vợ thưở hàn vi Còn Thoại Khanh nhà hết lịng hiếu thảo với mẹ chồng Những tháng ngày mẹ chồng lưu lạc tìm chồng, nàng chịu ăn đói mặc rách nhường cơm cho mẹ, chí cịn cắt thịt cánh tay để ni mẹ Trong truyện Lý Cơng, tình u thương gắn bó công chúa Bạch Hoa với chàng Lý Công kẻ ăn mày làm cho vua cha Bảo Vương vô tức giận nên đem họ thả bè trôi sông Cuộc đời họ phải trải qua bao gian truân trắc trở đất Hung Nô Lý Công bị vu oan, bị khép vào tội chết, may cứu Bạch Hoa từ chối vua Hung Nơ nên bị hủy hoại hình hài, sống đời hành khất Cịn nhóm truyện Nơm bác học, sau kiện GẶP GỠ dẫn đến lời thề nguyền gắn bó đơi lứa u phải rời xa Phương Châu (Hoa Tiên) bị gọi q đính Dao Tiên trải qua nhiều nỗi niềm thời gian chờ đợi Phương Châu thi đỗ, làm quan, cầm quân đánh giặc sau bị giặc vây, quân Diêu Sinh cứu, chàng phối hợp đánh tan giặc trở Phan Sinh (Phan Trần) sau ni cô chấp nhận tình u, lại nhận ni Kiều Liên, hai người ước 12 nguyện gắn bó Phan Sinh lên đường thi, Kiều Liên nương náu cửa Phật chờ buổi chàng vinh quy Trương Quân Thụy (Tây Sương) có tình u Oanh Oanh, lại có lời hứa gả Thơi phu nhân, chàng định lên kinh thực hiên nghĩa vụ cơng danh, mong có đủ điều kiện hợp với người yêu Oanh Oanh chờ đợi chàng trở Kim Trọng (Truyện Kiều) chia tay Thúy Kiều Liêu Dương hộ tang gia đình Kiều bị vu oan Cha em trai bị bắt Để cứu cha em, Kiều định “bán mình” cho Mã Giám Sinh Và kể từ nàng bắt đầu đời 15 năm lưu lạc phong trần 2.1.2.3 Sự kiện ĐOÀN TỤ Ở truyện Nôm bác học truyện Nôm bình dân, kiện ĐỒN TỤ kiện hồn chỉnh số phận nhân vật Các tác phẩm kết thúc thời điểm nhân vật khỏi gian nan đau khổ, kết thúc thời gian chờ đợi chia ly, đồn tụ với gia đình sống đời hạnh phúc vinh hiển Đó kết thúc có hậu Ở truyện Lý Cơng, Phạm Tải - Ngọc Hoa, nhân vật nam nhường vua trị nước, nhân vật nữ phong hoàng hậu Ở Truyện Hoa Tiên, Nhị độ mai, Tây Sương, Song Tinh, Tống Trân - Cúc Hoa, Thoại Khanh - Châu Tuấn… nhân vật nam đỗ đạt cao, nhân vật nữ sánh vai quan Trạng bước vào sống vinh hoa Đó đền bù xứng đáng cho người tốt, chân lý “thiện thắng ác”, “chính thắng tà” Đó triết lý ngàn đời dân gian lý tưởng thẩm mỹ thể loại truyện Nôm 2.2 Tƣơng đồng phƣơng diện chủ đề tƣ tƣởng 2.2.1 Chủ đề tình u đơi lứa Truyện Nơm nói chung với đề tài tình u lứa đơi tiếng hát ngợi ca tình u thủy chung, khẳng định tình yêu tự do, ca ngợi hạnh phúc gia đình Đây coi đề tài đặc trưng, có tính “truyền thống - sở trường” thể loại truyện Nơm Khảo sát tác phẩm nhóm truyện Nơm bình dân chúng tơi nhận thấy đa phần tác phẩm có chung kết cấu gái trẻ đẹp, giàu sang chủ động tự nguyện lấy anh chàng thư sinh nghèo khó, bất chấp cản ngăn gia đình dư luận xã hội, bất chấp lề thói, luật lệ máy thống trị phong kiến Truyện Lý Công câu chuyện tình nàng cơng chúa vua Bảo Vương anh chàng Lý Công “ăn mày đèn sách gian truân” Ở truyện Tống Trân - Cúc Hoa, nàng Cúc Hoa thấy chàng Tống Trân dắt mẹ đến ăn xin u thương chàng ln Truyện Phạm Cơng - Cúc Hoa câu chuyện tình 13 nàng Cúc Hoa chàng ăn mày Phạm Công Truyện Phạm Tải Ngọc Hoa Cịn nhóm truyện Nơm bác học thấy chủ đề giải phóng tình cảm, địi tình u tự do, ngồi lễ giáo phong kiến chủ đề quán xuyến hầu hết tác phẩm Khảo sát tác phẩm như: Sơ kính tân trang, Tây Sương, Nhị độ mai, Phan Trần, Hoa Tiên, Song Tinh bất dạ, Truyện Kiều…ta bắt gặp câu chuyện tình yêu tuyệt đẹp tài tử - giai nhân, trai tài - gái sắc Phan Sinh Kiều Liên, Phương Châu Dao Tiên, Kim Trọng Thúy Kiều, Song Tinh Nhụy Châu…Qua câu chuyện tình u đó, tác giả cất lên lời ca ca ngợi tình yêu tự do, vượt lên ràng buộc lễ giáo phong kiến, trân trọng khát vọng hạnh phúc đáng người 2.2.2 Chủ đề lên án tố cáo lực phong kiến Xoay quanh chủ đề đấu tranh bảo vệ hạnh phúc lứa đơi, bảo vệ tình u chung thủy, nhóm truyện Nơm bình dân thường hay kể vụ việc vua chúa ép duyên cách thô bạo, trắng trợn, vừa để đề cao tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất phía vừa để vạch trần độc ác tàn bạo phía khác Phạm Cơng Phạm Cơng - Cúc Hoa, Châu Tuấn Thoại Khanh - Châu Tuấn, Tống Trân truyện Tống Trân - Cúc Hoa sau đỗ Trạng nguyên bị vua ép gả cơng chúa, chàng khơng chịu lý có vợ Vì vậy, nên bị nhà vua trừng phạt bị giam xuống hầm tối, đày, sứ sang nước khác Truyện Lý Công tố cáo tên vua cha sẵn sàng giết chết gái “tội” tự yêu đương, tên bạo chúa sẵn sàng hành hạ nàng công chúa ngọc ngà thủ đoạn tàn độc khơng chiếm đoạt nàng Cịn nhóm truyện Nôm bác học, chủ đề lên án tố cáo ách áp bất công lực phong kiến tư tưởng phong kiến chà đạp lên quyền sống người tập trung thể qua hình ảnh viên quan tham, lực đồng tiền, bọn người bất nhân bất nghĩa Đến với Truyện Kiều Nguyễn Du đến với đời người gái tài hoa bạc mệnh Thúy Kiều.Và cội nguồn sâu xa nỗi đau khổ đời Kiều lực quan lại, nhà chứa, quyền lực vạn đồng tiền Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu án kết tội kẻ bất nhân, lịng lang sói gia đình Võ cơng, Trịnh Hâm đố kị, phản trắc; Bùi Kiệm thiếu tình, thiếu nghĩa ln tìm cách tranh vợ cưới bạn Nhị độ mai phản ánh thực xã hội phong kiến bước đường suy vong 14 nó: triều vua không lo việc nước để gian thần Lư Kỷ, Hoàng Tung lộng hành giết hại trung thần 2.2.3 Chủ đề tôn vinh ca ngợi người phụ nữ Viết người phụ nữ, truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân hướng chủ đề tôn vinh ca ngợi người phụ nữ Thoại Khanh, Cúc Hoa, Ngọc Hoa, công chúa Nam Việt, Châu Long, Phương Hoa, Thúy Kiều, Dao Tiên, Oanh Oanh, Kiều Nguyệt Nga, Quỳnh Thư, Nhụy Châu… cô gái đẹp người đẹp nết, tài mạo song tồn Thơng qua cách miêu tả nhân vật nữ truyện Nơm với đặc điểm ngoại hình, tài phẩm chất tốt đẹp, tác giả truyện Nơm khơng thể lịng trân trọng, thương yêu người phụ nữ mà thể ước vọng thiết thực, đáng nhân quyền bình đẳng truy cầu hạnh phúc người phụ nữ xã hội xưa 2.3 Tƣơng đồng cách thức xây dựng nhân vật 2.3.1 Nhân vật xây dựng theo khuôn mẫu Nhân vật truyện Nôm bác học truyện Nơm bình dân thường xây dựng theo khn mẫu Trong truyện Nơm bình dân, nhân vật nam như: Thạch Sanh, Tống Trân, Phạm Công, Phạm Tải, Châu Tuấn, Lý Công…thường người chịu cảnh mồ cơi, họ học trị nghèo phải ăn xin ni chí học hành, đỗ Trạng nguyên, hưởng công danh vinh hiển, mực thủy chung son sắt, thành đạt họ bị nhà vua ép gả công chúa không khuất phục trước cường quyền hay sa ngã trước phú quý mà phụ bạc người vợ thuở hàn vi Còn nhân vật nữ như: Cúc Hoa, Ngọc Hoa, Thoại Khanh, công chúa Bạch Hoa, công chúa Nam Việt gái đẹp người đẹp nết, có lịng hiếu thảo với cha mẹ, đảm nuôi chồng ăn học công thành danh toại, lúc gặp hoạn nạn phải xa chồng, họ lòng giữ trọn danh tiết, kiên trinh chờ đợi Trong truyện Nơm bác học nhân vật nam (Kim Trọng, Phan Sinh, Phương Châu, Trương Quân Thụy…) thư sinh nhà gia thế, theo đòi bút nghiên nơi cửa Khổng sân Trình Trên đường học thi, họ gặp tuyệt giai nhân, người yêu nồng nhiệt, say đắm, chủ động tâm vượt khó khăn để có tình yêu Các nhân vật nữ (Dao Tiên, Quỳnh Thư, Oanh Oanh, Nguyệt Nga, Thúy Kiều, Kiều Liên…) thường tiểu thư khuê các, người hoàn cảnh muốn yêu đương, dám vượt khỏi hàng rào khn phép để đến với người u 15 2.3.2 Nhân vật quán tính cách Tính cách quán tính cách biểu từ đầu cuối truyện khơng có thay đổi, tốt tốt hẳn, xấu xấu hẳn, ác ác, hồn cảnh ác, cịn đẹp đẹp, đâu đẹp, “nhất thành bất biến”, khơng có biến chuyển Lương Sinh, Mai Lương Ngọc, Kim Trọng, Lục Vân Tiên… tiêu biểu cho loại người ưu tú thời trung đại, tác giả xây dựng theo mẫu người đầy đủ phẩm chất tốt đẹp mà người mơ ước: tài năng, hiếu thuận, chung thủy, trung quân, trượng nghĩa… Thạch Sanh, Tống Trân, Phạm Công, Phạm Tải, Châu Tuấn, Lý Công… trước sau hiếu thuận với mẹ già, thủy chung với vợ thảo, không khuất phục trước cường quyền, bạo lực hay sa ngã trước phú quý mà phụ bạc người vợ thuở hàn vi Trong đó, nhân vật nữ Cúc Hoa, Ngọc Hoa, Thoại Khanh, Phương Hoa, Bạch Hoa, Dao Tiên, Ngọc Khanh, Hạnh Nguyên, Kiều Nguyệt Nga, Thúy Kiều thường phẩm chất cao q với đầy đủ cơng dung ngơn hạnh, tài sắc vẹn tồn, chung thủy với tình u, thảo kính cha mẹ, nhân hậu, vị tha, giàu đức hi sinh…Dù đứng trước khó khăn, thử thách, cám dỗ trước sau giữ vững phẩm chất cao quý Cũng giống với cách xây dựng nhân vật diện, nhân vật phản diện truyện Nơm qn tính cách Ở nhóm truyện Nơm bình dân nhân vật phản diện thường hình ảnh vua chúa độc ác, hoang dâm, tàn bạo, chuyên quyền, thường ép duyên cách thô bạo, trắng trợn Đó Ngụy Vương, vua Hung Nơ, Triệu Vương Phạm Công - Cúc Hoa, vua Tống, vua Tề Thoại Khanh - Châu Tuấn, vua Bảo Vương, chúa Hung Nô Lý Công, vua Trang Vương Phạm Tải - Ngọc Hoa…Còn nhóm truyện Nơm bác học, nhân vật phản diện tên gian thần, tham lam độc ác âm mưu hãm hại người lành như: Lư Kỷ, Hoàng Tung ỷ quyền cậy Nhị Độ Mai Hồ Tôn Hiến Truyện Kiều đại diện cho lực hắc ám, viên quan ti tiện, độc ác, xảo quyệt Trong Lục Vân Tiên có Bùi Kiệm tiểu nhân, Trịnh Hâm gian ác, Võ Thể Loan tham phú phụ bần… 2.2.3 Nhân vật phân tuyến đối lập tính cách Đối lập tính cách nhân vật truyện có tính cách đối lập tốt - xấu, thiện - ác, - tà hay gọi đối lập nhân vật diện nhân vật phản diện Nhà văn xây 16 dựng tuyến nhân vật diện phản diện đối lập lí tưởng, kiến, đạo đức, hành động… Ở truyện Nôm, tuyến nhân vật diện thường người nghĩa mang đầy đủ đặc tính tốt đẹp người tài năng, thẳng, hiếu nghĩa, thủy chung Tiêu biểu cho tuyến nhân vật diện là: Phạm Cơng, Cúc Hoa (Phạm Công - Cúc Hoa); Phạm Tải, Ngọc Hoa (Phạm Tải - Ngọc Hoa); Phương Hoa (Phương Hoa); công chúa Bạch Hoa, Lý Công (Lý Công); Tống Trân, Cúc Hoa (Tống Trân - Cúc Hoa), Thoại Khanh, Châu Tuấn (Thoại Khanh - Châu Tuấn); Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga, Hớn Minh, Vương Tử Trực (Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu); Thúy Kiều, Thúy Vân, Vương Quan, Kim Trọng, Từ Hải, sư Giác Duyên (Truyện Kiều Nguyễn Du); Mai Bá Cao, Mai Lương Ngọc, Hạnh Nguyên (Nhị độ mai); Lương Sinh, Dao Tiên (Hoa Tiên); Tuyến nhân vật phản diện người phi nghĩa, mang đầy đủ đặc tính xấu từ ngoại hình đến nhân cách, họ kẻ ác thường mưu mô xảo trá, ỷ cậy quyền, coi thường kỷ cương, đạo lý, nhân nghĩa Điển hình cho tuyến nhân vật phản diện truyện Nôm là: Trang Vương, Biên Điền (Phạm Tải - Ngọc Hoa); vua cha Bảo Vương, chúa Hung Nô (Lý Công); tên Trưởng giả, tên vua Thái Tông (Tống Trân - Cúc Hoa); Ngụy Vương, vua Hung Nô, Triệu Vương (Phạm Công - Cúc Hoa); vua Tống, vua Tề, tên Dâm thần (Thoại Khanh - Châu Tuấn); viên quan xấu xa Hồ Tôn Hiến, bọn “buôn thịt bán người” Tú Bà, Mã Giám Sinh, Sở Khanh Truyện Kiều; Lư Kỷ, Hoàng Tung Nhị Độ Mai; Trịnh Hâm, Bùi Kiệm, gia đình Võ Thể Loan Lục Vân Tiên; Hách Nhược Sinh, Đỗ phò mã Song Tinh bất 2.3 Nguyên nhân tƣơng đồng Có nhiều nguyên nhân theo chúng tơi, ngun nhân chủ yếu quy định chung đặc trưng thể loại truyện Nôm Về vấn đề này, Nhà nghiên cứu Kiều Thu Hoạch Truyện Nơm - Lịch sử hình thành chất thể loại kết luận: “Dù truyện Nôm bác học (hoặc hữu danh) hay truyện Nơm bình dân (hoặc khuyết danh) xét cho cùng, chúng nằm khn hình thể loại truyện Nơm, có chung số thuộc tính định thể loại Do đó, chúng không tồn vùng giáp ranh tương đồng hai vòng tròn phân loại” [7; tr 70-71] * Tiểu kết chƣơng Như chương 2, qua khảo sát hai nhóm truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân, chúng tơi nhận thấy số điểm chung: có tượng “vay mượn” cốt truyện từ câu “truyện xưa”, 17 “tích cũ”; cốt truyện khái quát theo mơ hình: Gặp gỡ Tai biến - Đồn tụ; hướng đến ba chủ đề lớn yếu tình u lứa đơi, lên án tố cáo ách áp bất công lực phong kiến tư tưởng phong kiến chà đạp lên quyền sống người, tôn vinh ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ; hệ thống nhân vật xây dựng theo khn mẫu, có tính cách quán, phân thành hai tuyến đối lập diện phản diện tương ứng với thiệnác, chính-tà, tốt-xấu… Chƣơng SẮC THÁI RIÊNG GIỮA TRUYỆN NƠM BÌNH DÂN VÀ TRUYỆN NÔM BÁC HỌC 3.1 Sắc thái riêng phƣơng diện nguồn gốc đề tài cốt truyện kết cấu cốt truyện 3.1.1 Sắc thái riêng phương diện nguồn gốc đề tài cốt truyện Trước hết xét nhóm truyện Nơm bình dân, chúng tơi nhận thấy phần lớn truyện Nơm bình dân lấy đề tài cốt truyện từ truyện dân gian cổ tích, thần thoại, thần tích, Phật tích: “…Các truyện Nơm Thạch Sanh, Tống Trân - Cúc Hoa, Tấm Cám, Phạm Công, Phạm Tải - Ngọc Hoa, Phương Hoa, Hoàng Trừu…đều truyện dân gian diễn thơ lục bát, hay phóng tác theo truyện dân gian” [13; tr 270], “truyện Tống Trân - Cúc Hoa có nguồn gốc từ truyện cổ tích Dã sử quan Trạng Gầu” [7; tr 175], “truyện Mộng Hiền truyện cải biên từ truyện cổ tích Anh chàng họ Đào” [7; tr 180], truyện Chàng Chuối có nội dung lắp ghép truyện cổ tích tên truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh [7; tr 183]… Còn với nhóm truyện Nơm bác học phần lớn lại lấy đề tài cốt truyện từ tác phẩm cổ Trung Quốc như: Nguyễn Du viết Truyện Kiều dựa sở cốt truyện tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, truyện Phan Trần viết dựa sở Ngọc Trâm ký Nhị Độ mai viết dựa vào cốt truyện Trung hiếu tiết nghĩa nhị độ mai đời khoảng triều Minh - Thanh Truyện Tây Sương viết dựa cốt truyện Tây sương ký Vương Thực Phủ Truyện Hoa Tiên truyện thơ Nôm Nguyễn Huy Tự biên soạn Nguyễn Thiện nhuận sắc lại, nội dung dựa vào ca Trung Quốc Đệ bát tài tử Hoa tiên ký Còn truyện Song Tinh Bất Dạ Nguyễn Hữu Hào dựa theo cốt truyện Định tình nhân… 18 3.1.2 Sắc thái riêng phương diện kết cấu cốt truyện 3.1.2.1 Về kết cấu cốt truyện Ở nhóm truyện Nơm bình dân kiện GẶP GỠ khơng xây dựng kiện tác phẩm, phần TAI BIẾN lại xây dựng kiện truyện Nó chiếm phần lớn dung lượng tác phẩm Trong đó, nhóm truyện Nôm bác học tác giả đầu tư tâm huyết với số lượng lớn câu thơ kiện GẶP GỠ, kiện TAI BIẾN lại khơng phải vấn đề 3.1.2.2 Về thành phần ngồi cốt truyện Khác với truyện Nơm bình dân, truyện Nôm bác học, nội dung tác phẩm không đặt vào cốt truyện, không phát hệ thống kiện cốt truyện thực mặt nội dung sống tác giả mong muốn Do đó, bên cạnh cốt truyện, tác phẩm truyện Nơm bác học cịn xuất bình luận trữ tình ngoại đề đoạn mở đầu kết thúc tác phẩm.Với xuất lời bình luận trữ tình ngồi cốt truyện, kết cấu tác phẩm rộng cốt truyện Những lời bình luận tạo cho tác phẩm chiều sâu tư - khái quát triết học, đạo lý Trong chừng mực định, coi “tun ngơn sáng tác” tác giả 3.2 Sắc thái riêng phƣơng diện chủ đề tƣ tƣởng 3.2.1 Cách khai thác chủ đề Nói chủ đề truyện Nơm bình dân, tác giả Nguyễn Lộc khẳng định: “Truyện nơm bình dân chủ yếu đặt vấn đề bảo vệ tình vợ chồng, nói rộng bảo vệ gia đình thời kỳ tan rã chế độ phong kiến” [20; tr 489] Tác giả Nguyễn Đăng Na khẳng định “Vấn đề thiết đặt nội dung tác phẩm khát vọng bảo vệ hạnh phúc gia đình, bảo vệ phẩm chất, giá trị người - đặc biệt người phụ nữ khát vọng thực cơng lý xã hội” [27; tr 121] Vì thế, cốt truyện truyện Nơm bình dân thường theo motip người chồng từ nghèo khó khổ luyện thi đỗ đạt sau khơng giàu sang, quyền tước mà phụ bạc vợ Thạch Sanh, Tống Trân, Phạm Công, Phạm Tải, Châu Tuấn, Lý Công… người chịu cảnh mồ cơi, họ học trị nghèo phải ăn xin dắt mẹ ăn xin ni chí học hành Cuối tất thi, đỗ Trạng nguyên, hưởng công danh vinh hiển không khuất phục trước cường quyền, bạo lực hay sa ngã trước phú quý, sắc đẹp Còn người vợ xinh đẹp, thủy chung như: Cúc Hoa, Ngọc Hoa, Thoại Khanh, Bạch Hoa… bị thử 19 thách trước bao biến cố đời, phải gánh chịu nỗi thống khổ, ln lịng hướng chồng với lòng tâm bảo vệ phẩm giá, bảo vệ tình yêu hạnh phúc gia đình Trong đó, nhóm truyện Nơm bác học, chủ đề tình u lứa đơi trở thành tiếng nói chủ đạo, lý giải gắn liền với quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc người Motip phổ biến tác phẩm thường khái quát sau: hai nhân vật nam nữ gặp gỡ, song phương đồng cảm, người chủ động đến với tình yêu chàng trai, lên kinh đô trọ học, ôn thi gặp cô gái mộng say mê tình u cơng danh Chẳng hạn nhân vật Hoa Châu Hoa Tiên yêu nàng Dao Tiên, Phan Sinh Phan Trần có tình yêu với ni cô Diệu Thường, Song Tinh Song Tinh Bất Dạ có tình u với em kết nghĩa Nhụy Châu, Kim Trọng Truyện Kiều có tình u với Thúy Kiều… khơng có lực ngăn cản tình yêu đẹp, khát vọng tuổi trẻ 3.2.2 Vai trị chủ động tình u Ở truyện Nơm bình dân, gái như: Phương Hoa Phương Hoa, Ngọc Hoa Phạm Tải - Ngọc Hoa, Cúc Hoa Phạm Công - Cúc, Công chúa Bạch Hoa truyện Lý Công, Thoại Khanh Thoại Khanh - Châu Tuấn… người chủ động đến với tình yêu, đơn phương lựa chọn định nhân nhóm truyện Nôm bác học, người bắt đầu chủ động đến “vương quốc tình yêu” lại chàng trai Phương Châu Hoa Tiên, Song Tinh Song Tinh Bất Dạ, Phan Sinh Phan Trần, Trương Quân Thụy Tây Sương, Phạm Kim Sơ kính tân trang, Kim Trọng Truyện Kiều… bắt gặp “cơ gái mộng” chủ động theo đuổi, họ khát vọng yêu đương mãnh liệt chí lớn khát vọng cơng danh 3.3 Sắc thái riêng cách thức xây dựng nhân vật 3.3.1 Tính cách nhân vật truyện Nơm bình dân “nhất thành bất biến”, tính cách nhân vật truyện Nôm bác học đa dạng phức tạp Ở truyện Nơm bình dân, tính cách nhân vật “nhất thành bất biến”, không phát triển, từ đầu cuối truyện khơng có thay đổi, tốt tốt hẳn, xấu xấu hẳn, ác ác, hồn cảnh ác, cịn đẹp đẹp, đâu đẹp Thạch Sanh, Tống Trân, Phạm Công, Phạm Tải, Châu Tuấn, Lý Công… chịu cảnh mồ côi, phải ăn xin dắt mẹ ăn xin nuôi chí học 20 hành, thi đỗ Trạng nguyên thủy chung son sắt, thành đạt họ bị nhà vua ép gả công chúa định không chịu phụ bạc người vợ thuở hàn vi Còn nhân vật nữ Phương Hoa, Bạch Hoa, Cúc Hoa, Ngọc Hoa… người có ngoại hình tuyệt đẹp, hiếu thảo với cha mẹ, đảm nuôi chồng ăn học, phải xa chồng, họ lòng giữ tròn danh tiết, kiên trinh chờ đợi Trái lại, tính cách nhân vật truyện Nơm bác học khơng “nhất thành bất biến” nhân vật truyện Nơm bình dân mà phát triển với diễn biến tâm lý phức tạp tinh tế Nói đến sáng tạo độc đáo nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện Nôm bác học, không nhắc đến Truyện Kiều Nguyễn Du Ở Truyện Kiều, bắt gặp nhân vật khó hồn tồn phân theo loại, tính đa diện hình tượng nhân vật Ví dụ nhân vật Thúy Kiều có lúc mảng sáng tối đan xen Thúy Kiều nhân vật diện, tuyệt sắc giai nhân, tuyệt sắc phẩm hạnh Ấy mà có lúc thật yếu lòng trốn khỏi nhà Hoạn Thư mang theo chuông vàng, khánh bạc nhà họ Hoạn Hoặc bên Từ Hải, Thúy Kiều hoa mắt trước cám dỗ vật chất, bị mua chuộc ngọc vàng, gấm vóc Hồ Tơn Hiến khuyên Từ Hải hàng dẫn đến hậu nghiêm trọng, đồ Từ Hải phút chốc tan theo mây khói, bẽ bàng Kiều phải hầu hạ Hồ Tôn Hiến bị mua bán lại sỉ nhục 3.3.2 Nhân vật truyện Nơm bình dân chủ yếu người hành động, nhân vật truyện Nôm bác học chủ yếu người cảm nghĩ Nhân vật truyện Nơm bình dân thể chủ yếu thông qua hành động, qua việc, qua đối thoại, qua miêu tả ngoại hình hay miêu tả nội tâm, phân tích tâm lý nhân vật truyện Nôm bác học Hay nói cách khác, nhân vật truyện Nơm bình dân chủ yếu người hành động nhân vật truyện Nôm bác học chủ yếu người cảm nghĩ Nhìn chung, truyện Nơm bình dân có kết cấu chung “Gặp gỡ - Tai biến - Đồn tụ” Để dẫn dắt cốt truyện theo trình tự đó, truyện Nơm bình dân lấy hành động kiện chính, khơng phân tích trạng thái nội tâm gắn liền với hành động Để thể tình yêu với Phạm Tải, hành động Ngọc Hoa đem tiền giúp Phạm Tải Còn để tỏ thái độ chống đối vua Trang Vương, hành động Ngọc Hoa tự làm xấu dung nhan Nhằm chứng minh đức hạnh kiên trinh 21 Ngọc Hoa Phạm Tải chết, tác giải miêu tả Ngọc Hoa để tang chồng cách ngồi cạnh quan tài ba năm Sau ba năm, Ngọc Hoa tự tử chết theo Đó đỉnh điểm hành động, thể tính cách nhân vật lý tưởng tác giả Đứng sau gắn liền với hành động đó, truyện Nơm bình dân khơng phân tích nội tâm nhân vật Ở nhóm truyện Nơm bác học, bên cạnh người hành động xuất người cảm nghĩ, người bên trong, người tâm trạng Phải khẳng định thành công nghệ thuật thể người cảm nghĩ, người bên nhóm truyện Nơm bác học, Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du kiệt tác có khơng hai lịch sử văn chương Việt Nam Tài xuất sắc tác giả tạo nên giá trị muôn đời cho Truyện Kiều - kết tinh tinh hoa Tiếng Việt giàu đẹp Nguyễn Du xứng đáng bậc thầy sử dụng ngôn ngữ, tả cảnh, tả người, đặc biệt miêu tả tâm lí nhân vật đạt tới trình độ điêu luyện tinh tế 3.4 Sắc thái riêng phƣơng diện ngơn ngữ Có thể xem ngôn ngữ dấu hiệu chủ yếu để phân biệt hai loại truyện truyện Nôm bác học truyện Nơm bình dân Tác giả Kiều Thu Hoạch cho rằng: “Truyện Nôm bác học hầu hết sản phẩm nhà thơ có trình độ học vấn cao, ngơn ngữ tác phẩm gọt giũa, trau chuốt cơng phu… Cịn truyện Nơm bình dân phần nhiều tầng lớp trí thức bình dân sáng tác…Vì vậy, ngơn ngữ tác phẩm thường bình dị, mộc mạc…” [7; tr 222] Vì văn chương theo phong cách điển nhã nên truyện Nôm bác học tác giả thường sử dụng nhiều điển cố, thành ngữ Hán, ngôn ngữ ước lệ tượng trưng thể phương diện nghệ thuật miêu tả người, thiên nhiên hay kiện Trong đó, truyện Nơm bình dân, tác giả dùng điển cố từ Hán Nếu có dùng điển, từ Việt hóa, quen thuộc thơ ca dân gian 3.5 Một số nguyên nhân chủ yếu Truyện Nôm bình dân phần nhiều tầng lớp trí thức bình dân sáng tác nên sáng tác họ phần lớn dựa vào tích truyện cổ dân gian, ngơn ngữ bình dị, mộc mạc, dễ hiểu, dễ nhớ Cịn tác giả truyện Nơm bác học người thuộc tầng lớp phong kiến quý tộc, người có trình độ học vấn un bác, có trình tu dưỡng nghệ thuật nên sáng tác họ viết dựa theo cốt truyện 22 văn học cổ Trung Quốc, ngôn ngữ trau chuốt, điêu luyện, hàm súc, đơi cịn cầu kỳ, kiểu cách Tác giả Nguyễn Lộc cho rằng: “Truyện Nôm bình dân sáng tác để kể chính, để xem hay để đọc.” [19; tr 478] Trong truyện Nơm bác học sáng tác theo phương thức văn học thành văn, nghĩa để xem, để đọc để kể nên văn chương trau chuốt nhiều hơn, ngôn ngữ điêu luyện, hàm súc * Tiểu kết chƣơng Giữa truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân tồn sắc thái riêng Đó là: phần lớn truyện Nơm bình dân lấy đề tài cốt truyện từ truyện dân gian cổ tích, thần thoại, thần tích, Phật tích cịn hầu hết truyện Nơm bác học lại lấy đề tài cốt truyện từ tác phẩm cổ Trung Quốc Nếu nhóm truyện Nơm bình dân trọng xây dựng kiện TAI BIẾN thành kiện nhóm truyện Nơm bác học lại trọng xây dựng kiện GẶP GỠ thành kiện tác phẩm; mặt khác, nhóm truyện Nơm bác học, bên cạnh cốt truyện xuất bình luận trữ tình ngoại đề đoạn mở đầu kết thúc tác phẩm Vấn đề thiết đặt nội dung tác phẩm truyện Nôm bình dân khát vọng bảo vệ hạnh phúc gia đình, bảo vệ quyền sống, nhân phẩm giá trị người, đồng thời khát vọng thực cơng lý truyện Nơm bác học lại tập trung khẳng định khát vọng tình u lứa đơi tuổi trẻ chiến thắng tình yêu tự Nếu truyện Nơm bình dân gái người chủ động đến với tình yêu, đơn phương lựa chọn định nhân truyện Nôm bác học, người bắt đầu chủ động đến “vương quốc tình yêu” lại chàng trai Ở truyện Nơm bình dân, tính cách nhân vật “nhất thành bất biến” truyện Nơm bác học tính cách nhân vật phong phú, đa dạng, phức tạp Nhân vật truyện Nơm bình dân thể chủ yếu thông qua hành động, qua việc, qua đối thoại, khơng phải qua miêu tả ngoại hình hay miêu tả nội tâm, phân tích tâm lý nhân vật truyện Nôm bác học Ở truyện Nôm bác học ngôn ngữ tác phẩm gọt giũa, trau chuốt công phu, thường sử dụng nhiều điển cố, thành ngữ Hán, ngôn ngữ ước lệ tượng trưng… cịn truyện Nơm bình dân ngơn ngữ tác phẩm trau chuốt gọt giũa mà thường bình dị, mộc mạc, có nhiều thành phần ngữ, từ ngữ sử dụng lời ăn tiếng nói đặt từ cửa miệng người bình dân nên dễ hiểu, dễ nhớ 23 KẾT LUẬN Ở luận văn này, truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân chúng tơi xem xét, tìm hiểu cách cụ thể phương diện: nguồn gốc đề tài, cốt truyện, kết cấu tác phẩm, chủ đề tư tưởng, nhân vật, ngôn ngữ…Từ kết khảo sát mặt, rút số nhận xét khái quát sau: 1.1 Về mặt nguồn gốc đề tài - cốt truyện, hai nhóm truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân có tượng “vay mượn” cốt truyện từ câu “truyện xưa”, “tích cũ” Chỉ khác phần lớn truyện Nơm bình dân lấy đề tài cốt truyện từ truyện dân gian cổ tích, thần thoại, thần tích, Phật tích cịn hầu hết truyện Nơm bác học lại lấy đề tài cốt truyện từ tác phẩm cổ Trung Quốc 1.2 Về kết cấu, cốt truyện truyện Nôm bác học truyện Nôm bình dân cấu trúc theo mơ hình: GẶP GỠ - TAI BIẾN ĐỒN TỤ Tuy nhiên, truyện Nơm bình dân trọng xây dựng kiện TAI BIẾN thành kiện nhóm truyện Nôm bác học lại trọng xây dựng kiện GẶP GỠ thành kiện tác phẩm Mặt khác, nhóm truyện Nơm bác học, bên cạnh cốt truyện cịn xuất bình luận trữ tình ngoại đề đoạn mở đầu kết thúc tác phẩm, vừa lời giải thích, hướng dẫn vừa khái quát tổng kết nội dung trình bày, giải cốt truyện Và chừng mực định, coi “tun ngơn sáng tác” tác giả 1.3 Về chủ đề tư tưởng tác phẩm, dù truyện Nôm bác học hay truyện Nơm bình dân hướng đến ba chủ đề lớn Tuy nhiên, điểm khác biệt truyện Nơm bình dân vấn đề thiết đặt nội dung tác phẩm khát vọng bảo vệ hạnh phúc gia đình, bảo vệ quyền sống, nhân phẩm giá trị người truyện Nơm bác học lại tập trung khẳng định khát vọng tình yêu lứa đơi tuổi trẻ chiến thắng tình u tự Ở truyện Nơm bình dân gái người chủ động đến với tình yêu, đơn phương lựa chọn định nhân truyện Nơm bác học, người bắt đầu chủ động đến “vương quốc tình yêu” lại chàng trai 1.4 Về hệ thống nhân vật truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân có ba đặc trưng bật: nhân vật xây dựng theo khn mẫu, có tính cách qn, phân tuyến đối lập diện phản diện tương ứng với thiện-ác, chính-tà, tốt-xấu…Nhưng bên cạnh điểm chung đó, truyện Nơm bác học, nhân vật tỏ “chủ động” 24 việc tiếp cận đời sống, vậy, tính cách nhân vật phong phú, đa dạng, phức tạp nhân vật truyện Nơm bình dân Hơn nữa, nhân vật truyện Nơm bình dân thể chủ yếu thông qua hành động, qua việc, qua đối thoại, qua miêu tả ngoại hình hay miêu tả nội tâm, phân tích tâm lý nhân vật truyện Nôm bác học 1.5 Về ngôn ngữ, dùng chữ viết dân tộc - chữ Nôm để sáng tác ngôn ngữ truyện Nôm bác học gọt giũa, trau chuốt công phu, thường sử dụng nhiều điển cố, thành ngữ Hán, ngôn ngữ ước lệ tượng trưng cịn ngơn ngữ truyện Nơm bình dân trau chuốt gọt giũa mà thường bình dị, mộc mạc, có nhiều thành phần ngữ, từ ngữ sử dụng lời ăn tiếng nói đặt từ cửa miệng người bình dân nên dễ hiểu, dễ nhớ Nguyên nhân tạo nên nét tương đồng khác biệt quy định chung đặc trưng thể loại, lực lượng sáng tác phương thức sáng tác chi phối Nghiên cứu truyện Nôm việc làm có ý nghĩa việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Nghiên cứu đề tài chúng tơi muốn đóng góp phần nhỏ bé vào cơng nghiên cứu truyện Nơm - thể loại văn học có từ lâu song không bị quên lãng, đồng thời góp thêm tiếng nói việc bảo lưu gìn giữ văn học nội sinh dân tộc Dẫu cố gắng nhiều với niềm đam mê thực sự, lực cịn hạn chế, chúng tơi thiết nghĩ, cơng việc khơng thể tránh khỏi chỗ sai sót, nơng cạn Rất mong nhận góp ý chân thành q thầy có chung mối quan tâm tới văn học Nôm dân tộc, để thời gian tới, chúng tơi có điều kiện hồn chỉnh cho đề tài

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN