1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xác định mật độ và liều lượng phân bón npk 4 9 6 tiến nông phù hợp cho giống lạc tk10, vụ xuân 2016 trên đất chuyên màu của huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá (tt)

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC BÙI QUANG TRUNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MẬT ĐỘ VÀ LIỀU LƢỢNG PHÂN BÓN NPK 4:9:6 TIẾN NÔNG PHÙ HỢP CHO GIỐNG LẠC TK10, VỤ XUÂN 2016 TRÊN ĐẤT CHUYÊN MÀU CỦA HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HOÁ Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ THANH HÓA, NĂM 2017 Luận văn hoàn thành Trường Đại học Hồng Đức Người hướng dẫn: Tiến sĩ Lê Đình Sơn Phản biện 1: TS Lê Quý Tường Phản biện 2: TS Phạm Thị Thanh Hương Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Tại: Trường Đại Học Hồng Đức Vào hồi: 16 00 ngày 18 tháng 01 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện trường Đại học Hồng Đức, môn: Khoa học trồng - Khoa nông Lâm Ngư nghiệp Trường Đại học Hồng Đức MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tái cấu sản xuất nông nghiệp nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Đảng, Nhà nước, Bộ ngành trung ương đặt nhằm phát triển tồn diện ngành nơng nghiệp thời gian tới Huyện Thạch Thành xác định tái cấu gắn với chuyển dịch cấu trồng đất chuyên màu nhiệm vụ quan trọng thực tái cấu ngành nông nghiệp Điều kiện địa hình huyện tạo lịng máng chứa nước dốc tụ từ lưu vực thuộc Lạc sơn, Tân lạc (Hồ Bình) Vườn Quốc gia Cúc phương (Ninh bình) đổ tiêu qua sơng Bưởi tạo vùng sản xuất chuyên màu khác Vùng đất chuyên màu huyện tương đối tập trung xã: Thành Hưng, Thạch Định, Thạch Sơn, Thạch Bình, Thành Minh, Thành Thọ, Thành Tiến, Đây vùng có nhiều tiềm lợi để khai thác hiệu diện tích đất sử dụng Sản xuất nơng nghiệp địa phương cịn tồn như: diện tích sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, việc dồn điền đổi tích tụ ruộng đất sản xuất phân tán ảnh hưởng đến việc đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất, khó tạo vùng nơng sản tập trung Trong lạc cấu trồng huyện Thạch Thành nhỏ, năm 2015 đạt 91 chiếm 0,46%, lạc chủ yếu trồng xen với mía, sắn, có tác dụng lớn cải tạo đất Năng suất lạc trung bình năm 2015 đạt 16,15 tạ/ha thấp so với trung bình tồn tỉnh (18,45 tạ/ha) Thanh Hóa tỉnh thuộc vùng Bắc trung Bộ, vùng trọng điểm lạc nước Năm 2015 diện tích trồng lạc Thanh Hóa 12.819 đứng thứ nước sau Nghệ An, Hà Tĩnh Sản lượng lạc đạt 23.648 đứng thứ nước sau Nghệ An, Hà Tĩnh, Bắc Giang, Bình Định, Trà Vinh Vấn đề giống lạc, phân bón, kỹ thuật canh tác cần tăng cường nghiên cứu, đưa vào thực tiễn sản xuất, góp phần thực thắng lợi Nghị Quyết số 16 tái cấu sản xuất nông nghiệp Ban chấp hành Đảng Bộ tỉnh Thanh Hóa Cây lạc (Arachis hypogaea L.) cơng nghiệp, thực phẩm ngắn ngày, đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế nhiều quốc gia giới Cây lạc cung cấp thực phẩm cho người, thức ăn cho chăn nuôi, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp ép dầu Cây lạc có khả thích ứng rộng, khơng kén đất, khơng địi hỏi bón nhiều phân đạm rễ có vi khuẩn cộng sinh có khả cố định đạm, tạo lượng đạm sinh học cung cấp cho làm tăng độ phì đất Là trồng ngắn ngày lạc dễ dàng bố trí vào công thức luân canh, trồng xen, trồng gối Trong sản xuất nông nghiệp giống lạc đa dạng, phong phú, song loại giống thích ứng diện tích chuyên màu huyện năm qua nhiều hạn chế, giống sản xuất nhiều vụ, nhiều năm chưa tập trung thành vùng chuyên canh; để nâng cao suất trồng lạc đất chuyên màu cần áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý như: thời vụ, mật độ, phân bón phịng trừ sâu bệnh cho suất hiệu cao Do chuyển dịch cấu trồng gắn với việc lựa chọn giống phù hợp đưa tiến khoa học vào sản xuất vấn đề cần thiết để mang lại hiệu kinh tế Trong sản xuất lạc mối quan hệ phân bón với giống, mật độ biện pháp canh tác khác ảnh hưởng lớn đến suất Một nguyên nhân hạn chế suất áp dụng biện pháp kỹ thuật thiếu đồng giống với biện pháp canh tác; vậy, xác định lượng phân bón tối ưu mật độ phù hợp làm tăng suất quần thể đáng kể Trong thâm canh lạc mối quan hệ phân bón với biện pháp thâm canh khác (làm đất, giống, mật độ,…) ảnh hưởng quan trọng đến suất Huyện Thạch Thành khuyến cáo sử dụng lượng phân bón tính cho lạc là: - 10 phân chuồng, 500 kg vôi bột + 20 - 30 kg N + 60 - 90 kg P2O5 + 30 - 60 kg K2O (Sở Nông nghiệp & PTNT Thanh Hố) Tuy nhiên trồng lạc nơng dân bón phân chuồng loại phân khác, cần thiết phải xác định mật độ trồng lượng phân bón thích hợp để nâng cao suất trồng lạc huyện Nhằm mở rộng diện tích nâng cao suất lạc huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hố, góp phần hồn thiện quy trình sản xuất lạc chuyển dịch cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hóa; chúng tơi nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu xác định mật độ liều lượng phân bón NPK 4:9:6 Tiến Nông phù hợp cho giống lạc TK10, vụ Xuân 2016 đất chuyên màu huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa” Mục đích, u cầu đề tài 2.1 Mục đích Xác định mật độ liều lượng phân bón NPK 4:9:6 Tiến Nơng phù hợp cho giống lạc TK10 trồng vụ Xuân, đất chuyên màu huyện Thạch Thành 2.2 Yêu cầu Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thạch thành tình hình sản xuất lạc; Xác định ảnh hưởng mật độ trồng liều lượng phân bón NPK 4:9:6 Tiến Nơng đến suất giống lạc TK10 điều kiện vụ Xuân xã Thạch Định, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Cung cấp dẫn liệu khoa học mật độ trồng liều lượng phân bón NPK hợp lý cho lạc vụ Xuân huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hoá Kết nghiên cứu đề tài góp phần hồn thiện quy trình thâm canh lạc có suất cao bổ sung tài liệu nghiên cứu lạc tỉnh Thanh Hóa cho cán giảng dạy, nghiên cứu đạo sản xuất lạc địa phương 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Xác định mật độ trồng liều lượng phân bón NPK 4:9:6 Tiến Nơng thích hợp cho giống lạc TK10 vụ Xuân địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Bổ sung kỹ thuật phù hợp với giống lạc TK 10 góp phần phát triển sản xuất, thâm canh lạc huyện Thạch Thành nói riêng, tỉnh Thanh Hóa nói chung nâng cao hiệu kinh tế, tăng thu nhập cho người trồng lạc Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Những yêu cầu sinh thái lạc 1.1.1 Khí hậu 1.1.2 Đất đai 1.1.3 Vai trò dinh dưỡng lạc 1.1.3.1 Vai trò yếu tố đa lượng 1.1.3.2 Vai trò yếu tố trung lượng 1.1.3.3 Vai trò yếu tố vi lượng 1.2 Tình hình sản xuất lạc giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất lạc giới 1.2.2 Tình hình sản xuất lạc Việt Nam 1.2.3 Tình hình sản xuất lạc tỉnh Thanh Hóa 1.2.4 Tiềm phát triển lạc Thạch Thành 1.3 Một số yếu tố hạn chế sản xuất lạc Việt Nam 1.3.1 Yếu tố kinh tế, xã hội 1.3.2 Điều kiện tự nhiên 1.3.3 Yếu tố sinh học 1.4 Cơ sở khoa học thực tiễn việc nghiên cứu xác định mật độ trồng liều lƣợng phân bón cho lạc 1.4.1 Cơ sở lý luận khoa học 1.4.2 Cơ sở thực tiễn 1.5 Một số kết nghiên cứu mật độ trồng liều lƣợng phân bón cho lạc giới Việt Nam 1.5.1 Một số kết nghiên cứu bón phân cho lạc 1.5.1.1 Nghiên cứu bón phân cho lạc giới 1.5.1.2 Nghiên cứu bón phân cho lạc Việt Nam 1.5.2 Một số kết nghiên cứu mật độ giống lạc giới Việt nam 1.5.2.1 Nghiên cứu mật độ cho lạc giới 1.5.2.2 Nghiên cứu mật độ cho lạc Việt Nam 1.5.3 Mối quan hệ mật độ liều lượng phân bón cho lạc 1.6 Một số nhận x t rút từ tổng quan Chƣơng VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Giống lạc: Giống TK10 Phân bón: NPK 4:9:6 phân bón chuyên dụng cho lạc Cơng ty Cổ Phần phân bón Tiến Nơng Phân bón lót (nền): 1000 kg phân hữu Sơng Gianh, 500 kg vôi bột thuốc trừ sâu bệnh 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Điều tra điều kiện tự nhiên, Kinh tế - Xã hội tình hình sử dụng phân bón mật độ trồng sản xuất lạc huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 2.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng liều lượng phân bón NPK 4:9:6 Tiến Nơng đến sinh trưởng phát triển giống lạc TK10 đất chuyên màu, vụ Xuân 2016 huyện Thạch Thành; 2.2.3 Đánh giá tình hình sâu, bệnh hại giống lạc TK10 cơng thức thí nghiệm vụ Xn 2016 huyện Thạch Thành; 2.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng liều lượng phân bón NPK 4:9:6 Tiến Nông đến yếu tố cấu thành suất suất giống lạc TK10, vụ Xuân 2016 huyện Thạch Thành; 2.2.5 Đánh giá hiệu kinh tế cơng thức thí nghiệm giống lạc TK10 vụ Xuân 2016 huyện Thạch Thành 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Thời gian, địa điểm Thời gian nghiên cứu: Đề tài thực vụ Xuân tháng 1-6/2016 Địa điểm: Trên đất chuyên màu, xã Thạch Định, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thạch Thành Phương pháp điều tra nhanh nơng thơn có tham gia người dân (PRA) Điều tra, khảo sát thực trạng giống lạc vùng đất chuyên màu huyện Thạch Thành 2.3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm Phương pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng Thí nghiệm nhân tố bố trí kiểu lớn, nhỏ (Split-Plot), nhỏ nhân tố M (gồm mật độ M1, M2, M3) với diện tích 10m2 ô lớn nhân tố P (5 mức phân bón P1, P2, P3, P4, P5) với diện tích 30m2.Tất gồm 15 cơng thức, lần nhắc lại Diện tích nhỏ thí nghiệm: 5m x 2m = 10m2 Diện tích thí nghiệm: 10m2/ơ x 15 công thức x lần nhắc =450m2 Các công thức thí nghiệm: Cơng thức Phân bón (P) Mật độ (M) kg NPK 4:9:6 /ha /m2 I(P1M1) 800 30 II(P2M1) 1000 30 III(P3M1) 1200 30 IV(P4M1) 1400 30 V(P5M1) 1600 30 VI(P1M2) 800 35 VII(P2M2) 1000 35 VIII(P3M2) 1200 35 IX(P4M2) 1400 35 X(P5M2) 1600 35 XI(P1M3) 800 40 XII(P2M3) 1000 40 XIII(P3M3) 1200 40 XIV(P4M3) 1400 40 XV(P5M3) 1600 40 Nền phân bón: 1000kg phân HCVS Sơng Gianh + 500 kg vôi bột + Thuốc trừ sâu bệnh SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM Đường Đ B N NL NL Bảo vệ Phía Đơng P1 P3 P5 P2 M M M M M M M M M M M 2 3 1 M M P4 M M P5 P4 P1 P3 M M M M M M M M M M M M P2 M M M Bảo vệ Phía Nam Bảo vệ Phía Bắc T NL M 3 2 3 P4 P5 P3 P2 M M M M M M M M M M 2 3 Bảo vệ Phía Tây 1 M M 2 P1 M M Trong đó: - P1, P2, P3, P4, P5: Là mức phân bón NPK 4:9:6 Tiến Nơng - M1, M2, M3: Là mức mật độ Các biện pháp kỹ thuật canh tác áp dụng thí nghiệm 2.3.4 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu Dựa theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống lạc (QCVN 01-57 : 2011/BNNPTNT) 2.3.4.1 Chỉ tiêu theo dõi 2.3.4.2 Phương pháp theo dõi tiêu: Các tiêu sinh trưởng phát triển Số ngày từ gieo đến mọc mầm (ngày): Thời gian từ gieo đến phát sinh cành cấp 1: Thời gian từ gieo đến hoa (ngày): Thời gian hoa (ngày): Thời gian sinh trưởng (ngày): Định theo d i: Động thái tăng trưởng chiều cao (cm) Số cành/cây Số nốt sần hữu hiệu Chỉ số diện tích (m2 lá/m2 đất) Khối lượng chất khô (g/cây) Xác định tỷ lệ hoa hữu hiệu (HHH) Các tiêu sinh trưởng xác định theo giai đoạn lá, lá, hoa rộ thu hoạch Các yếu tố cấu thành suất Số quả/cây (quả) Số chắc/cây (quả) Tỷ lệ hạt, hạt, hạt: (%) Khối lượng 100 Khối lượng 100 hạt (g) Khối lượng nhân 100 (g) Năng suất cá thể (g/cây) Năng suất lý thuyết (NSLT) Tính suất thực thu dựa suất khô thu thực tế * Mức độ nhiễm sâu bệnh hại thang điểm theo QCVN 01168 :2014 * Sâu hại: theo d i tỷ lệ sâu hại; * Bệnh gỉ sắt Puccinia arachidis Speg, * Bệnh đốm nâu - Cercospora arachidicola Hori * Bệnh đốm đen - Cercospora personatum (Berk & Curt), * Bệnh héo xanh - Ralstonia solanacearum Smith (%) * Mức độ cỏ dại thời kỳ hoa rộ 2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu Số liệu thí nghiệm xử lý thống kê phần mềm ứng dụng MS Excel 2003 phần mền STATISTIX 8.2 máy vi tính Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên (đất đai, thời tiết, khí hậu) tình hình sản xuất lạc huyện Thạch Thành 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Thạch Thành 3.1.1.1 Vị trí địa lý 3.1.1.2 Địa hình 3.1.1.3 Đất đai 3.1.1.4 Khí hậu 3.1.1.5 Thủy văn 3.1.1.6 Một số yếu tố sinh thái chủ yếu khu vực nghiên cứu Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thạch Thành năm 2015 Tỷ lệ so với Bình qn Diện tích Loại hình đất diện tích đất đầu ngƣời (ha) tự nhiên (%) (m2) Tổng diện tích đất tự nhiên 55.919 100,00 4071 Đất sản xuất nông nghiệp 18.558 33,18 1.351,05 - Đất trồng hàng năm 13.382,47 23,93 947,27 - Đất đồng cỏ chăn nuôi 16,52 0,03 1,20 - Đất trồng lâu năm 3.738,00 6,68 272,13 Đất Lâm nghiệp 26.921 48,14 1.959,89 (Nguồn: Chi cục thống kê huyện Thạch Thành; Cục thống kê Thanh Hóa) Bảng 3.2 Nhiệt độ trung bình tháng đầu năm Thạch Thành, Thanh Hóa (2011 -2015) Tháng 2011 16,3 17.9 21,0 2012 16,9 18,2 21,5 Năm 2013 17,5 18,4 22,0 2014 17,2 18,1 20,5 2015 17,8 19,2 21,2 Trung bình 17,14 18,47 21,24 24,6 23,8 24,0 24 24,1 24,10 27,6 27,3 26,6 26,6 26,3 26,88 29,2 28,6 28,2 29,7 28,7 28,88 Tổng 118,7 136,3 136,7 136,1 137,3 (Nguồn: Trạm dự báo khí tượng thủy văn Kim Tân, Thạch Thành) Bảng 3.3 Diễn biến khí hậu thời tiết tháng đầu năm 2016 huyện Thạch Thành, Thanh Hóa Nhiệt độ Lƣợng mƣa Độ ẩm khơng Số trung bình (0C) (mm) khí (%) nắng (h) 17,8 80,2 87,7 61,7 19,2 66,8 89,5 55,3 21,2 95,5 89,8 55,2 24,1 98,2 82,7 135,6 26,3 210,4 78,1 198,4 28,7 145,8 70,6 210,8 (Nguồn: Trạm dự báo khí tượng thủy văn Kim Tân, Thạch Thành) Kết nghiên cứu cho thấy diễn biến thời tiết khí hậu vụ xuân 2016 tương đối thuận lợi cho lạc sinh trưởng, phát triển 3.1.2 Hiện trạng sản xuất lạc số trồng hàng năm huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 3.1.2.1 Cây lạc hệ thống canh tác yếu tố hạn chế sản xuất lạc huyện Thạch Thành Tháng 10 Bảng 3.7 Tình hình sử dụng phân bón cho lạc huyện Thạch Thành giai đoạn 2011-2015 Lƣợng phân sử dụng theo năm Năm 2011 Năm 2013 Năm 2015 T T Loại phân - Phân NPK Phân đơn Phân đạm (Ure) Phân lân Phân kali Tổng lƣợng phân bón vơ Khối lƣợng Tỷ lệ Khối lƣợng Tỷ lệ Khối lƣợng Tỷ lệ (tấn) 38,9 61,3 6,7 45,3 9,2 (%) 38,8% 61,2% (tấn) 48,6 75,6 8,3 55,9 11,3 (%) 39,1% 60,9% (tấn) 30,1 42,7 4,7 31,5 6,4 (%) 41,3% 58,7% 100,2 100 124,2 100 72,8 100 (Nguồn: Phịng Nơng nghiệp Huyện Thạch Thành) 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng mật độ trồng liều lƣợng phân bón NPK 4:9:6 Tiến Nông đến sinh trƣởng phát triển giống lạc TK10 đất chuyên màu, vụ Xuân năm 2016 huyện Thạch Thành 3.2.1 Ảnh hưởng mật độ trồng liều lượng phân bón NPK 4:9:6 đến tỷ lệ mọc thời gian sinh trưởng qua giai đoạn sinh trưởng, phát triển giống lạc TK10 vụ Xuân năm 2016 Tỷ lệ mọc: tỷ lệ nảy mầm giống lạc TK10 đạt 90%; tỷ lệ nảy mầm chủ yếu phụ thuộc vào giống, chịu ảnh hưởng mật độ phân bón Th i gian từ gieo đến mọc: công thức dao động từ - 10 ngày Th i gian từ gieo đến phát sinh cành cấp 1: công thức giao động từ 20 - 22 ngày Th i gian từ mọc đến hoa: công thức giao động từ 41 - 45 ngày Th i gian hoa: công thức giao động từ 23-26 ngày Th i gian sinh trưởng: thời gian sinh trưởng giao động từ 124 - 126 ngày 11 Bảng 3.8 Ảnh hƣởng mật độ trồng liều lƣợng phân bón NPK 4:9:6 tỷ lệ mọc thời gian sinh trƣởng giống Lạc TK10 vụ Xuân 2016 huyện Thạch Thành Công Thức I(P1M1) II(P2M1) III(P3M1) IV(P4M1) V(P5M1) VI(P1M2) VII(P2M2) VIII(P3M2) IX(P4M2) X(P5M2) XI(P1M3) XII(P2M3) XIII(P3M3) XIV(P4M3) XV(P5M3) Tỷ lệ mọc (%) 90,2 92,3 91,4 93,1 92,0 91,3 93,9 90,6 90,8 91,8 92,7 92,5 92,0 91,4 90,1 Gieo đến mọc (ngày) 10 10 10 10 10 10 10 9 Gieo đến phát sinh cành cấp (ngày) 22 20 22 22 22 21 20 21 20 22 22 22 21 20 21 Mọc đến hoa (ngày) 41 41 42 43 41 41 41 42 42 42 41 41 44 45 43 Thời gian hoa (ngày) 24 23 25 26 24 24 23 25 24 24 24 24 25 23 25 Thời gian sinh trƣởng (ngày) 125 126 126 124 124 125 126 125 125 125 124 125 125 125 125 3.2.2 Ảnh hưởng mật độ trồng liều lượng phân bón NPK 4:9:6 đến động thái tăng trưởng chiều cao, số cành cấp số cành cấp giống lạc TK10 vụ Xuân năm 2016 So sánh số chiều cao cây: Trung bình mức bón phân mật độ ta thấy: chiều cao cơng thức có sai khác mức ý nghĩa p ≤0,05; dao động từ 70,93 - 85,80 cm; cơng thức XIV(P4M3) có chiều cao cao (85,76cm); thấp IV(P4M1) (70.93cm) So sánh số cành cấp 1: Trung bình số cành cấp mức phân bón mật độ ta thấy: Số lượng cành cấp công thức sai khác mức ý nghĩa p ≤0,05; cho thấy mật độ trồng khác liệu lượng phân bón khác khơng ảnh hưởng đến số lượng cành cấp 12 Bảng 3.9 Ảnh hƣởng mật độ trồng liều lƣợng phân bón NPK 4:9:6 đến động thái tăng trƣởng chiều cao cây, số cành cấp số cành cấp giống lạc TK10, vụ Xuân 2016 huyện Thạch Thành Chỉ số Mật độ Số cành cấp (cành) Số cành cấp (cành) Chiều cao thân (cm) P1 Lƣợng phân bón P2 P3 P4 P5 Trung bình (M) M1 3 3 3 M2 3 3 3 M3 3 3 3 Trung 3 3 bình (P) CV(%) = 7,63; SE (P) = 0,11; SE(M) = 0,08; SE (P*M)=0,18 M1 4,40 4,26 5,06 5,00 5,60 4,86 M2 4,50 5,60 5,40 3,86 4,40 4,75 M3 3,73 3,66 4,20 5,20 3,00 3,97 Trung 4,21 4,53 4,88 4,68 4,33 bình (P) CV(%) = 6,31; SE (P) = 0,16; SE(M) = 0,10; SE (P*M)= 0,23 M1 80,40 71,66 78,66 70,93 78,33 76,00 M2 79,46 75,20 71,73 82,53 80,93 77,97 M3 75,73 79,46 74,93 85,80 71,46 77,48 Trung 78,53 75,44 75,11 79,75 76,91 bình (P) CV(%) = 9,18; SE (P) = 2,69; SE(M) = 2,598 SE (P*M)= 5,78 So sánh số cành cấp 2: Trung bình số cành cấp mức phân bón mật độ ta thấy: Số lượng cành cấp cơng thức có sai khác mức ý nghĩa p ≤0,05; giao động từ 3,00 - 5,60 cành/cây, cao công thức VII(P2M2) (5,60 cành/cây) thấp XV(P5M3) (3,00 cành/cây) 3.2.3 Ảnh hưởng mật độ trồng liều lượng phân bón NPK 4:9:6 đến số diện tích giống lạc TK10 vụ Xuân năm 2016, huyện Thạch thành So sánh số diện tích th i kỳ hoa: Trung bình liều lượng bón phân mật độ trồng ta thấy: Chỉ số diện tích cơng 13 thức có sai khác mức ý nghĩa p ≤0,05; giao động từ 0,70 - 1,13 m2lá/m2 đất; cơng thức IX(P4M2) có số diện tích cao (1,13 m2lá/m2đất), thấp I(P1M1) II(P2M1) (0,70 m2lá/m2 đất) Bảng 3.10 Ảnh hƣởng mật độ trồng liều lƣợng phân bón NPK 4:9:6 đến số diện tích giống lạc TK10, vụ Xuân 2016 huyện Thạch Thành Thời kỳ Thời kỳ hoa Thời kỳ hoa rộ Thời kỳ mẩy Đơn vị tính: m2lá/m2 đất Trung Lƣợng phân bón bình (M) P1 P2 P3 P4 P5 M1 0,70 0,70 0,83 1,00 0,93 0,83 M2 0,73 1,00 0,76 1,13 1,06 0,94 M3 0,76 1,00 0,76 1,06 0,93 0,90 0,78 1,06 0,97 Trung bình (P) 0,73 0,90 CV(%) = 6,57; SE (P) = 0,05; SE(M) = 0,02; SE (P*M)= 0,04 M1 1,63 1,80 1,93 2,30 1,93 1,93 M2 1,70 2,20 2,26 2,33 2,16 2,13 M3 1,76 2,06 1,90 2,13 2,33 2,04 2,03 2,25 2,14 Trung bình (P) 1,70 2,02 CV(%) = 6,32; SE (P) = 0,07; SE(M) = 0,04; SE (P*M)= 0,10 M1 4,56 4,83 4,53 4,80 4,56 4,66 M2 4,46 5,26 5,23 4,83 5,03 4,96 M3 4,70 4,96 5,16 5,40 5,50 5,14 4,97 5,01 5,03 Trung bình (P) 4,57 5,02 CV(%) = 5,87; SE (P) = 0,15; SE(M) = 0,10; SE (P*M)= 0,23 Mật độ So sánh số diện tích th i kỳ hoa rộ: Kết nghiên cứu trung bình mức phân bón mật độ cho thấy: Chỉ số diện tích cơng thức có sai khác mức ý nghĩa p ≤0,05; giao động từ 1,63 2,33 m2lá/m2đất; công thức IX(P4M2) XV(P5M3) có số diện tích cao đạt 2,33 m2lá/m2đất, thấp công thức I(P1M1) đạt 1,63 m2lá/m2đất So sánh số diện tích th i kỳ mẩy: Trung bình liều lượng bón phân mật độ ta thấy: Chỉ số diện tích cơng thức có sai khác mức ý nghĩa p ≤0,05; giao động từ 4,46 - 5,50 m2lá/m2 đất; cơng thức XV(P5M3) có số diện tích số cao đạt 5,50 14 m2lá/m2 đất, thấp VI(P1M2) đạt 4,46 m2lá/m2 đất 3.2.4 Ảnh hưởng mật độ trồng liều lượng phân bón NPK 4:9:6 đến số nốt sần hữu hiệu giống lạc TK10, vụ Xuân năm 2016, huyện Thạch Thành Bảng 3.11 Ảnh hƣởng mật độ trồng liều lƣợng phân bón NPK 4:9:6 đến hình thành nốt sần hữu hiệu giống lạc TK10 vụ Xuân 2016, huyện Thạch Thành Thời kỳ Thời kỳ hoa Thời kỳ hoa rộ Thời kỳ mẩy Đơn vị tính (nốt/ cây) Lƣợng phân bón P1 P2 P3 P4 P5 M1 22,2 24,1 24,3 21,3 20,9 M2 21,6 25,0 24,7 21,6 20,9 M3 22,7 23,3 24,4 21,5 20,8 22,1 24,1 24,5 21,5 20,8 Trung bình (P) CV(%) = 6,93; SE (P) = 0,65; SE(M) = 0,57; SE (P*M)= 1,28 M1 51,4 63,1 61,4 55,2 52,2 M2 53,7 65,2 55,2 55,0 52,0 M3 52,7 62,6 51,0 57,8 54,6 52,6 63,6 56,1 56,0 52,9 Trung bình (P) CV(%) = 8,06; SE (P) = 2,89; SE(M) = 1,65; SE (P*M)= 3,7 M1 138,5 151,2 151,1 146,8 143,5 M2 150,2 153,3 150,1 144,2 144,3 M3 143,0 151,0 151,6 146,2 145,8 152,1 150,2 146,3 144,5 Trung bình (P) 143,9 CV(%) = 8,02; SE (P) = 5,45; SE(M) = 4,31; SE (P*M)= 9,65 Mật độ Trung bình (M) 22,5 22,8 22,5 56,6 56,2 55,7 146,2 148,5 147,5 So sánh số hình thành nốt s n th i kỳ hoa: So sánh trung bình liều lượng bón phân mật độ cho thấy: Nốt sần hữu hiệu công thức có sai khác mức ý nghĩa p ≤0,05; giao động từ 20,83 -25,00 nốt/cây; cơng thức VII(P2M2) có số lượng nốt sần hữu hiệu cao đạt 25,00 nốt/cây, thấp XV(P5M3) đạt 20,83 nốt/cây Như vậy, tăng liều lượng phân bón mật độ số lượng nốt sần giảm dần So sánh số hình thành nốt s n th i kỳ hoa rộ: Tổng hợp so sánh trung bình ảnh hưởng liều lượng bón phân mật độ trồng ta thấy: Nốt sần hữu hiệu cơng thức có sai khác mức ý nghĩa p ≤0,05; dao động từ 51,40- 65,23 nốt/cây, cơng thức VII(P2M2) có số lượng nốt sần hữu hiệu cao đạt 65,23 nốt/cây, thấp công thức 15 I(P1M1) đạt 51,40 nốt/cây So sánh số hình thành nốt s n th i kỳ mẩy: Ảnh hưởng mật độ trồng; liều lượng bón phân; tổng hợp so sánh trung bình liều lượng phân bón mật độ đến số hình thành nốt sần thời kỳ mẩy ta thấy: số nốt sần hữu hiệu sai khác mức ý nghĩa p ≤0,05 3.3 Ảnh hƣởng mật độ trồng liều lƣợng phân bón NPK 4:9:6 đến tình hình số loại sâu, bệnh hại giống lạc TK10 cơng thức thí nghiệm vụ xn 2016, huyện Thạch Thành Tỷ lệ sâu hại chủ yếu sâu xanh: mật độ mức độ gây hại sâu xanh dao động từ 10,4% đến 23,2% Công thức XV(P5M3) bị sâu hại nặng 23,2%, VII(P2M2) bị hại nhẹ 10,4% Như vậy, tăng liều lượng phân bón mật độ tỷ lệ sâu hại tăng lên Bảng 3.12 Ảnh hƣởng mật độ trồng liều lƣợng phân bón NPK 4:9:6 đến mức độ nhiễm số loại sâu, bệnh hại giống lạc TK10, vụ Xuân 2016, huyện Thạch Thành Công thức I(P1M1) II(P2M1) III(P3M1) IV(P4M1) V(P5M1) VI(P1M2) VII(P2M2) VIII(P3M2) IX(P4M2) X(P5M2) XI(P1M3) XII(P2M3) XIII(P3M3) XIV(P4M3) XV(P5M3) Sâu hại (%) 16,5 11,8 20,0 12,4 20,3 15,4 10,4 21,1 10,8 21,1 13,6 12,0 2,22 12,0 23,2 Bệnh gỉ sắt (cấp) 1 3 1 1 1 1 Bệnh đốm nâu (cấp) 1 1 1 3 1 Bệnh h o xanh vi khuẩn (điểm) 0 0 0 0 0 0 0 Mức độ nhiễm bệnh gỉ sắt: Các công thức III(P3M1), VIII(P3M2), V(P5M1), XV(P5M3) tỷ lệ nhiễm bệnh gỉ sắt cấp 3, cơng thức cịn 16 lại nhiễm bệnh cấp 1; Mức độ nhiễm bệnh đốm nâu: Ở công thức VIII(P3M2), XIII(P3M3) nhiễm bệnh cấp Ở công thức XI(P1M3), III(P3M1), X(P5M2) nhiễm bệnh nhẹ (cấp 3), Cịn cơng thức cịn lại nhiễm bệnh nhẹ (cấp 1) Mức độ nhiễm bệnh héo xanh: Ở tất công thức không bị bệnh héo xanh Như nhận thấy: giống lạc TK10 có khả kháng số loại bệnh như: héo xanh vi khuẩn, đốm nâu, gỉ sắt Cùng liều lượng phân bón, mật độ khơng ảnh hưởng đến mức độ nhiễm số bệnh hại chính; mật độ tăng liều lượng phân bón mức độ gây hại sâu bệnh hại tăng lên 3.4 Ảnh hƣởng mật độ trồng liều lƣợng phân bón NPK 4:9:6 Tiến nơng đến yếu tố cấu thành suất suất giống lạc TK10 đất chuyên màu huyện Thạch Thành vụ Xuân 2016 3.4.1 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón NPK 4:9:6 Tiến nơng đến yếu tố cấu thành suất số quả/cây số chắc/cây giống lạc TK10 đất chuyên màu huyện Thạch Thành vụ Xuân 2016 Số cây: Trong vụ xuân 2016, liều lượng phân bón mật độ trồng có ảnh hưởng đến số quả/cây giống lạc TK10 cách r rệt: Các cơng thức có sai khác có ý nghĩa độ tin cậy α = 0,05; dao động từ 14.36 - 19.98 quả/cây, công thức VII(P2M2) tương ứng với mức phân bón 1000 kg NPK + 1000 kg phân HCVS Sông Gianh + 500 kg vôi bột mật độ 35 cây/m2 cho số lượng quả/cây cao đạt 19.98 quả/cây cao công thức khác cách chắn, thấp công thức XII(P2M3) đạt 14.66 quả/cây 17 Bảng 3.13 Ảnh hƣởng mật độ liều lƣợng phân bón NPK 4:9:6 Tiến nông đến số quả/cây số chắc/cây giống lạc TK10 đất chuyên màu huyện Thạch Thành vụ Xuân 2016 Chỉ tiêu Mật độ P1 14,94D 17,76A 16,12B Lƣợng phân bón P2 P3 P4 B B 16,72 16,67 16,37 19,98A 18,31A 17,91A 14,66E 17,59B 16,50B P5 15,98C 18,02A 17,41B Trung bình (M) M1 16,13B M2 18,39A Số M3 16,53B quả/cây Trung (quả) 16,27A 17,02A 17,52A 16,92A 17,13A bình (P) CV(%) = 7,47; LSD 0,05(P) = 1,45; LSD0,05 (M) =0,96; LSD 0,05 (P*M) = 2,16 M1 14,62D 16,72B 15,74C 15,22C 14,77D 15,41A C A B B C M2 15,40 17,33 16,31 15,79 15,60 16,08A Số D C B D D M3 14,64 15,31 16,15 14,94 14,77 15,16B chắc/ Trung 14,88A 16,45A 16,06A 15,31A 15,04A bình (P) (quả) CV(%) = 6,86; LSD0,05(P) = 1,69; LSD0,05 (M) =0,81; LSD0,05 (P*M) = 1,81 Ghi chú: giá trị cột "Trung bình(M)" dịng "Trung bình(P)" có chữ khơng có sai khác có ý nghĩa độ tin cậy α = 0,05 Các giá trị bảng (M*P) khác chữ có sai khác có ý nghĩa độ tin cậy α = 0,05 Số cây: Kết nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân bón NPK 4:9:6 mật độ trồng có ảnh hưởng đến số chắc/cây giống lạc TK10 vụ xuân 2016 huyện Thạch Thành cơng thức có sai khác có ý nghĩa độ tin cậy α = 0,05; dao động từ 14,62 17,33 chắc/cây, công thức VII(P2M2) tương ứng với mức phân bón 1000 kg NPK + 1000 kg phân HCVS Sông Gianh + 500 kg vôi bột mật độ 35 cây/m2 cho số lượng chắc/cây cao đạt 9.98 chắc/cây cao công thức khác cách chắn, thấp công thức I(P2M3) đạt 14.62 chắc/cây 3.4.2 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón NPK 4:9:6 Tiến nơng đến yếu tố cấu thành suất khối lượng 100 quả, khối 18 lượng 100 hạt, tỷ lệ nhân giống lạc TK10 đất chuyên màu huyện Thạch Thành vụ Xuân 2016 Bảng 3.14 Ảnh hƣởng mật độ trồng liều lƣợng phân bón NPK 4:9:6 Tiến nơng đến yếu tố cấu thành suất suất giống lạc TK10 đất chuyên màu huyện Thạch Thành vụ Xuân 2016 Chỉ tiêu Mật độ P1 181,0A 181,9A 157,3B Lƣợng phân bón P2 P3 P4 153,0B 158,1B 171,8B 159,4B 155,9B 173,6B 151,6B 172,2B 163,3B P5 182,7A 196,3A 166,0B Trung bình (M) 173,4A 169,3AB 162,1B M1 M2 P100 M3 Trung (g) 173,4AB 154,6B 162,0B 169,6AB 181,7A bình (P) CV(%) = 8,11; LSD 0,05(P) = 19,25; LSD0,05 (M) = 10,39; LSD 0,05 (P*M) = 23,24 M1 74,3B 77,2B 75,5B 85,5AB 73,0B 77,1AB M2 95,3A 80,1B 79,1AB 79,0B 71,3B 81,0A P100 B B B AB B M3 75,9 71,7 70,9 80,2 71,9 74,1B hạt Trung (g) 81,8A 76,3A 75,1A 81,5A 72,1A bình (P) CV(%) = 7,95; LSD0,05(P) = 13,47; LSD0,05 (M) = 4,68; LSD0,05 (P*M) = 10,48 M1 75,42 78,25 76,28 73,17 72,17 Tỷ lệ nhân M2 76,30 85,36 74,01 75,88 71,88 (%) M3 73,49 80,65 77,30 72,56 73,56 M1 41,27 42,50 42,76 43,79 41,04 NSLT M2 41,59 45,79 44,48 42,72 41,34 (tạ/ha) M3 41,91 45,61 42,04 40,85 41,48 Ghi chú: giá trị cột "Trung bình(M)" dịng "Trung bình(P)" có chữ khơng có sai khác có ý nghĩa độ tin cậy α = 0,05 Các giá trị bảng (M*P) khác chữ có sai khác có ý nghĩa độ tin cậy α = 0,05 Khối lượng 100 quả: Tổng hợp so sánh trung bình ảnh hưởng liều lượng bón phân mật độ trồng ta thấy: khối lượng 100 cơng thức có sai khác có ý nghĩa độ tin cậy α = 0,05; dao động từ 151,6 - 196,3 gam, công thức X(P5M2) có khối lượng 100 cao đạt 196,3 gam, thấp công thức XII(P2M3) đạt 151,6 gam 19 Khối lượng 100 hạt: Hạt lạc to, mẩy phụ thuộc vào nhiều yếu tố giống, dinh dưỡng, điều kiện ngoại cảnh biện pháp kỹ thuật canh tác Khối lượng 100 hạt công thức giao động từ 71,9 - 95,3 gam, công thức VI(P1M2) cho khối lượng 100 hạt cao đạt 95,3 gam thấp công thức XIII(P3M3) cho khối lượng 100 hạt đạt 70,9 gam Tỷ lệ nhân: Tỷ lệ nhân công thức dao động khoảng 71,8% - 85,3%; tỷ lệ nhân cao công thức VII(P2M2) đạt 85.36%, tỷ lệ nhân thấp công thức X(P5M2) đạt 71.88% 3.4.3 Ảnh hưởng mật độ trồng liều lượng phân bón NPK 4:9:6 Tiến nơng đến suất giống lạc TK10 đất chuyên màu huyện Thạch Thành vụ Xuân 2016 So sánh trung bình ảnh hưởng liều lượng bón phân khác đến suất thực thu có sai khác có ý nghĩa độ tin cậy α = 0,05; giao động từ 36,87-39,88 tạ/ha; cao lượng phân bón P2 (1.000 kg/ha) đạt 39,88 tạ/ha thấp lượng phân bón P1 (800kg/ha) đạt 36,87 tạ/ha Ảnh hưởng mật độ trồng khác đến suất thực thu có sai khác có ý nghĩa độ tin cậy α = 0,05; giao động từ 37,70-38,16 tạ/ha; cao M2 (35 cây/m2) đạt 38,16 tạ/ha thấp M1 (30 cây/m2) đạt 37,70 tạ/ha Tổng hợp so sánh trung bình ảnh hưởng liều lượng bón phân mật độ trồng đến suất thực thu giống lạc TK10 ta thấy: Năng suất thực thu cơng thức có sai khác có ý nghĩa độ tin cậy α = 0,05 giao động từ 36,47- 39,95 tạ/ha, Trong đó, suất thực thu cao công thức VII(P2M2) (liều lượng phân bón 1000 kg NPK mật độ 35 cây/m2) đạt 39,95 tạ/ha thấp công thức XI(P1M3) (liều lượng phân bón 800 kg NPK mật độ 40 cây/m2) đạt 36,47 tạ/ha 20 Bảng 3.15 Ảnh hƣởng mật độ trồng liều lƣợng phân bón NPK 4:9:6 đến suất thực thu giống lạc TK10 đất chuyên màu huyện Thạch Thành vụ Xuân 2016 Chỉ tiêu Mật độ M1 Năng suất thực thu (Tạ/ha) Lƣợng phân bón P2 P3 P4 P1 36,81 EF 39,82 A 37,72 BCD 37,12 P5 DEF Trung bình (M) 37,06DEF 37,70B M2 37,33CDEF 39,95A 38,25B 37,76BCD 37,55BCDE 38,16A M3 36,47F 39,87A 38,17BC 37,81BCD 36,92DEF 37,84AB Trung bình (P) 36,87D 39,88A 38,04B 37,56C 37,17D CV(%) = 5,50; LSD0,05 (P) = 0,3; LSD0,05 (M) = 0,4; LSDα=0,05 (P*M) = 0,90 Ghi chú: giá trị cột "Trung bình(M)" dịng "Trung bình(P)" có chữ khơng có sai khác có ý nghĩa độ tin cậy α = 0,05 Các giá trị bảng suất (M*P) khác chữ có sai khác có ý nghĩa độ tin cậy α = 0,05 3.5 Ảnh hƣởng mật độ trồng liều lƣợng phân bón NPK 4:9:6 Tiến nơng đến hiệu kinh tế giống lạc TK10 đất chuyên màu huyện Thạch Thành vụ Xuân 2016 3.5.1 Hiệu suất sử dụng phân NPK 4:9:6 giống lạc TK10 Bảng 3.16 Hiệu suất sử dụng phân NPK 4:9:6 giống lạc TK10 vụ xuân 2016, huyện Thạch Thành Liều lƣợng phân NPK 4:9:6 (kg/ha) 800 1.000 1.200 1.400 1.600 Năng suất thực thu (tạ/ha) 36,87 39,88 38,04 37,56 37,17 Hiệu suất (Kg lạc/kg NPK) 1,17 1,24 0,88 0,72 0,60 Hiệu suất sử dụng phân NPK 4:9:6 giống lạc TK10 thí nghiệm tăng từ mức bón 800 - 1.600 kg/ha, đạt cao mức bón 800kg/ha Tuy nhiên, hiệu suất sử dụng phân NPK 4:9:6 giảm mạnh mức bón 1.600 kg/ha Để có hiệu suất sử dụng phân NPK cho lạc cao 21 người sản xuất cần phải xác định lượng phân NPK 4:9:6 bón thích hợp cho giống, vùng sản xuất 3.5.2 Lượng bón phân NPK 4:9:6 thích hợp cho giống lạc TK10 vụ Xuân 2016, huyện Thạch Thành - Giống TK10: phương trình tương quan lượng phân NPK 4:9:6 bón suất lạc có dạng: Y = -0,001x2 + 0,2245x+25,725 R2 = 0,5265 Trong đó: Y suất lạc ( tạ/ha) x lượng bón phân NPK 4:9:6 ( kg/ha) Năng suất lạc (tạ/ha) 41 Y= -0.001x + 0.2245x + 25.725 R = 0.5265 40 39 38 NS 37 Poly (NS) 36 35 45 75 105 135 165 195 Liều lượng phân bón NPK (tạ/ha) Hình 3.2 Tương quan suất lạc lượng phân bón NPK 4:9:6 (kg/ha) cho giống lạc TK10 huyện Thạch Thành, vụ xuân 2016 Lượng bón tối đa kỹ thuật cho giống lạc TK10: 1.122,5 kg NPK 4:9:6/ha Về mặt kỹ thuật, bón mức lạc giảm suất Lượng bón tối thích kinh tế cho giống lạc TK10 là: 1.027,5 kg/ha So sánh với mức bón P2 (1.000kg) mật độ 35 cây/m2 cho suất cao nhất, xét hiệu đầu tư, lượng phân bón tối thích kinh tế 1.027,5 kg/ha tiết kiệm chi phí phân bón mà cho suất cao 3.5.3 Hiệu kinh tế cơng thức thí nghiệm giống lạc TK10 vụ Xn 2016, huyện Thạch Thành 22 Bảng 3.17 Ảnh hƣởng mật độ liều lƣợng phân bón NPK 4:9:6 đến hiệu kinh tế giống lạc TK10 Công thức I(P1M1) II(P2M1) III(P3M1) IV(P4M1) V(P5M1) VI(P1M2) VII(P2M2) VIII(P3M2) IX(P4M2) X(P5M2) XI(P1M3) XII(P2M3) XIII(P3M3) XIV(P4M3) XV(P5M3) Năng suất (tạ/ha) Đơn giá (đ/kg) Tổng thu (đ/ha) 36,81 39,82 37,71 37,12 37,06 37,33 39,95 38,25 37,76 37,55 36,47 39,87 38,17 37,81 36,92 20.000 20.000 20.000 20.000 20.000 20.000 20.000 20.000 20.000 20.000 20.000 20.000 20.000 20.000 20.000 73.620.000 79.640.000 75.420.000 74.240.000 74.120.000 74.660.000 79.900.000 76.500.000 75.520.000 75.100.000 72.940.000 79.740.000 76.340.000 75.620.000 73.840.000 Tổng chi (giống, phân, lao động ) (đ/ha) 47.640.000 48.420.000 49.160.000 49.920.000 50.680.000 48.340.000 49.100.000 49.860.000 50.620.000 51.380.000 49.040.000 49.200.000 50.560.000 51.320.000 52.080.000 Lãi (đ/ha) 25.980.000 31.220.000 26.260.000 24.320.000 23.440.000 26.320.000 30.800.000 26.640.000 24.900.000 23.720.000 23.900.000 30.340.000 25.780.000 24.300.000 21.760.000 Tổng thu cơng thức thí nghiệm dao động từ 72.940.000 đ/ha 80,140,000 đ/ha; Cơng thức VII(P2M3) có tổng thu lớn (79.900.000 đ/ha), cơng thức III(P1M3) có tổng thu nhỏ (72.940.000 đ/ha) Tổng chi phí cơng thức thí nghiệm dao động từ 47.640.000 đ/ha 52.080.000 đ/ha Cơng thức XV(P5M3) có tổng chi phí lớn (52.080.000 đ/ha), cơng thức I(P1M1) có tổng chi phí nhỏ (47.640.000 đ/ha) Lãi công thức thí nghiệm dao động từ 21.760.000 31.220.000đ/ha Cơng thức V(P2M1) có lãi cao (31.220.000đ/ha), cơng thức XV(P5M3) có lãi thấp (21.760.000đ/ha) 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Điều kiện tự nhiên, Kinh tế - Xã hội huyện Thạch Thành tương đối thuận lợi cho sinh trưởng phát triển lạc Năm 2015 diện tích trồng lạc đạt 91ha, suất 16,15 tạ/ha sản lượng lạc 147 tấn; diện tích trồng lạc huyện năm gần có xu hướng tăng dần, khơng đáng kể Vì vậy, việc áp dụng biện pháp kỹ thuật đồng sản xuất lạc làm tăng suất, sản lượng hiệu kinh tế cho người trồng lạc địa bàn huyện 1.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng liều lượng phân bón NPK 4:9:6 đến sinh trưởng phát triển giống lạc TK10 đất chuyên màu, vụ Xuân 2016 huyện Thạch Thành: Các số: chiều cao cây, cành cấp 2, diện tích thời kỳ, nốt sần thời kỳ hoa hoa rộ công thức thí nghiệm có sai khác mức ý nghĩa p≤0,05; số; cành cấp 1, nốt sần thời kỳ mẩy cơng thức thí nghiệm khơng có sai khác mức ý nghĩa p≤0,05 1.3 Ảnh hưởng mật độ trồng liều lượng phân bón NPK 4:9:6 đến tình hình số loại sâu, bệnh hại giống lạc TK10 cơng thức thí nghiệm: giống lạc TK10 có khả kháng số loại bệnh như: héo xanh vi khuẩn, đốm nâu, gỉ sắt mật độ tăng liều lượng phân bón mức độ gây hại sâu bệnh hại tăng lên 1.4 Ảnh hưởng mật độ trồng liều lượng phân bón NPK 4:9:6 đến yếu tố cấu thành suất suất giống lạc TK10: Mật độ trồng liều lượng phân bón có ảnh hưởng đến số chắc/cây, khối lượng 100 quả, khối lượng 100 hạt suất thực thu giống TK10 Mật độ trồng M2 (35 cây/m2) cho suất cao nhất, đạt 38,16 tạ/ha; liều lượng phân bón P2(1.000kg NPK/ha), cho suất cao nhất, đạt 39,88 tạ/ha Kết hợp mật độ trồng liều lượng phân bón; giống TK10 24 đạt suất trồng công thức VII(P2M2) (35 cây/m2, NPK 4:9:6 1000 kg/ha, suất 39,95 tạ/ha); tiếp đến cơng thức XII(P2M3) (40 cây/m2, 1000kg/ha, suất 39,87 tạ/ha) 1.5 Hiệu kinh tế cơng thức thí nghiệm giống lạc TK10 vụ Xuân 2016 huyện Thạch Thành: Lãi cơng thức thí nghiệm dao động từ 21.760.000 - 31.220.000đ/ha Cơng thức V(P2M1) có lãi cao (31.220.000đ/ha), cơng thức XV(P5M3) có lãi thấp (21.760.000đ/ha) Kiến nghị 2.1 Trên đất chuyên màu huyện Thạch Thành điều kiện vụ Xuân đề nghị mở rộng diện tích gieo trồng giống lạc TK10 có suất cao phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương Khuyến cáo nông dân địa phương trồng lạc với mật độ 35 - 40 cây/m2 sử dụng với lượng phân bón NPK 4:9:6 (1.000kg/ha) chuyên dụng cho lạc, 1000kg phân HCVS Sông Gianh, 500 kg vôi bột giống TK10 2.2 Cần tiếp tục tiến hành nghiên cứu thí nghiệm năm vụ xuân thu đông tiến hành nhiều vùng sinh thái, nhiều cơng thức canh tác khác để có kết luận xác

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w