Khbd giáo dục địa phương 7 (thái bình)

84 520 0
Khbd giáo dục địa phương 7 (thái bình)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BÀI DẠY GD ĐỊA PHƯƠNG NĂM HỌC : 2022 - 2023 CHUYÊN ĐỀ I : CA DAO, TỤC NGỮ TỈNH THÁI BÌNH Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Về kiến thức: - Nhận biết yếu tố tục ngữ, ca dao (số tiếng, số dòng, câu, vần, nhịp…) qua số câu ca dao, tục ngữ tỉnh Thái Bình - Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc tục ngữ, ca dao tỉnh Thái Bình - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân tục ngữ, ca dao tỉnh Thái Bình - Biết yêu quý, trân trọng có ý thức gìn giữ, lưu truyền tục ngữ, ca dao tỉnh Thái Bình Về lực: a) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Học sinh biết tìm kiếm thơng tin qua (sách, báo, mạng internet, người thân ) ca dao, tục ngữ tỉnh Thái Bình - Năng lực giao tiếp hợp tác: làm việc nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Học sinh có ý tưởng q trình tìm hiểu khám phá kiến thức từ ca dao, tục ngữ tỉnh Thái Bình tập Hiểu vị trí ý nghĩa ca dao, tục ngữ văn hóa, văn học địa phương b) Năng lực văn học: - Nhận biết đặc điểm thơ lục bát: số tiếng, số dòng, vần nhịp - Bước đầu nhận xét nét độc đáo ca dao, tục ngữ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ - Nhận biết tình cảm, cảm xúc cuả người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn đọc gợi Về phẩm chất: - Yêu nước: Trân trọng, tự hào giá trị văn hóa truyền thống vẻ đẹp quê hương, đất nước - Chăm chỉ: sưu tầm, tìm hiểu them ca dao, tục ngữ khác dân tộc địa phương - Trung thực: Báo cáo tập, sản phẩm - Trách nhiệm: Giữ gìn hình ảnh, truyền thống tốt đẹp quê hương; chăm chỉ, tích cực học tập II Thiết bị dạy học học liệu - Máy chiếu, phiếu học tập, máy tính - Phiếu học tập, báo cáo - GV: Nghiên cứu, sưu tầm tư liệu qua sách, báo, internet, giao tập - HS trả lời theo câu hỏi gv yêu cầu (bài tập: Nhóm) III Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Dẫn dắt vào b) Nội dung: Gv tổ chức trị chơi “Chữ S bí mật” Trên đồ có vùng địa lý +2 quần đảo tương ứng với 10 câu hỏi liên quan đến khu vực Học sinh chọn vùng c) Sản phẩm: Câu trả lời thái độ tham gia trò chơi d) Tổ chức thực hiện: GIÁO VIÊN: ĐỖ THỊ VÂN ANH TRƯỜNG THCS QUANG BÌNH KẾ HOẠCH BÀI DẠY GD ĐỊA PHƯƠNG NĂM HỌC : 2022 - 2023 GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Chữ S bí mật CÁC CÂU ĐỐ: Tây Bắc Bộ Tỉnh có đỉnh Xi Păng Sa Pa mây trắng dung dăng bốn mùa? Đáp án: Lào Cai Đông Bắc Bộ - Tỉnh xứ sở vàng đen Có chùa n Tử mây chen thơng ngàn Có Hạ Long đẹp tuyệt trần Một lần đến vạn muôn lần mê say? Đáp án: Quảng Ninh - Mẫu Sơn núi đẹp bốn mùa Có nàng Tơ Thị có chùa Tam Thanh Chi Lăng hiểm trở non xanh Một thời chiến tích lưu danh muôn đời? Đáp án: Tỉnh Lạng Sơn - Tỉnh đệ danh trà Sơng Cơng núi Cốc vào thơ ca? Đáp án: Thái Nguyên Đồng sông Hồng GIÁO VIÊN: ĐỖ THỊ VÂN ANH TRƯỜNG THCS QUANG BÌNH KẾ HOẠCH BÀI DẠY GD ĐỊA PHƯƠNG NĂM HỌC : 2022 - 2023 Thành phố xanh hịa bình Soi bóng dịng sơng đổ Lịch sử ngàn năm qua Bao dấu son cịn Đây Ba Đình, Đống Đa Đây Hồ Gươm , Tháp Bút Mãi hùng ca ? Đáp án: Thành phố Hà Nội Bắc Trung Bộ - Tỉnh có cầu Hiền Lương Trăm năm nhớ thương thời Có sơng Bến Hải xanh trời Có Thành Cổ vọng muôn đời tráng ca? Đáp án: Tỉnh Quảng Trị - Tỉnh non nước quanh quanh Tự hào Bác sinh thành từ đây? Đáp án: Tỉnh Nghệ An Dun Hải Nam Trung Bộ Tỉnh có Vịnh Cam Ranh Nha Trang biển đẹp danh xa gần? Đáp án: Tỉnh Khánh Hòa Tây Nguyên Đường lên bát ngát thơng reo Ở đâu thung lũng tình u sương mờ Đáp án: Đà Lạt Đông Nam Bộ Đảo nơi xưa Là địa ngục trần gian Bao nhiêu người yêu nước Xiềng xích vân bên gan Mỗi lần thăm đảo Nhớ chị Sáu muôn vàn? Đáp án: Cơn Đảo Nơi có cửa Mộc Bài Chiến khu bất khả ngày gian nan Có tịa thành Thánh lớn khang trang Bà Đen thắng cảnh say ngàn khách xa? Đáp án: Tỉnh Tây Ninh Đồng Bằng Sơng Cửu Long Tỉnh bát ngát dừa xanh Quê hương Đồng Khởi lừng danh ngày nào? Đáp án: Tỉnh Bến Tre Đảo Hoàng Sa Hoàng Sa thuộc thành phố Em biết xin ghi sổ vàng? GIÁO VIÊN: ĐỖ THỊ VÂN ANH TRƯỜNG THCS QUANG BÌNH KẾ HOẠCH BÀI DẠY GD ĐỊA PHƯƠNG NĂM HỌC : 2022 - 2023 Đáp án: Thành Phố Đà Nẵng 10 Đảo Trường Sa Trường Sa quần đảo tự hào Gắn liền hành tỉnh nào, đố em? Đáp án: Tỉnh Khánh hòa - HS tiếp nhận nhiệm vụ, lắng nghe trả lời câu hỏi - GV quan sát, HS khác theo dõi bổ sung, GV nhận xét chốt kiến thức dẫn vào học: Qua trị chơi, em thấy đất nước đẹp phải không nào? Mỗi vùng miền mang vẻ đẹp riêng biệt, hút ẩn chứa giá trị văn hóa, lịch sử Bài học hơm tìm hiểu vẻ đẹp quê hương qua vần thơ ca dao, tục ngữ HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1 Tìm hiểu chung ca dao, tục ngữ Ca dao  Ca dao gì: lời thơ trữ tình dân gian, thường có kết hợp với âm nhạc diễn xướng, sáng tác nhằm diễn tả giới nội tâm người  Đặc điểm nội dung: diễn tả đời sống tinh thần, tư tưởng, tình cảm nhân dân quan hệ đơi lứa, gia đình, q hương, đất nước,… Trong có chủ đề tiếng hát than thân, lời ca yêu thương tình nghĩa cất lên từ đời cịn nhiều xót xa, cay đắng đằm thắm ân tình người Việt Nam ca dao hài hước thể tinh thần lạc quan người lao động  Đặc điểm nghệ thuật: - Lời thơ thường ngắn gọn - Sử dụng thể thơ lục bát lục bát biến thể - Ngơn ngữ gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ - Lối diễn đạt số hình thức mang đậm sắc thái dân gian  Ví dụ : Ai đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng nhiêu Tục ngữ  Tục ngữ gì: câu ngắn gọn lưu truyền dân gian, có vế có đối, có vần vè, so sánh án dụ, đúc kết kinh nghiệm sản xuất, nêu lên học nhân sinh, để người vận dụng, biểu đạt tình cảm, tư tưởng, hành động vào sống hàng ngày  Tục ngữ thể loại thơ ca dân gian, giàu tính trí tuệ  Ví dụ : - Con trâu đầu nghiệp - Mống đông, vồng tây, mưa dây, bão giật - Gió bất hiu hiu, sếu kêu rét - Chim ngói mùa thu, chim cu mùa hè - Nhà mát, bát ngon cơm Hoạt động 2.2 Quê hương Thái Bình qua ca dao GIÁO VIÊN: ĐỖ THỊ VÂN ANH TRƯỜNG THCS QUANG BÌNH KẾ HOẠCH BÀI DẠY GD ĐỊA PHƯƠNG NĂM HỌC : 2022 - 2023 a) Mục tiêu: - Vẻ đẹp quê hương Thái Bình qua thơ lục bát - Nhận biết đặc điểm thơ lục bát; tình cảm, cảm xúc người viết qua ngôn ngữ VB; bước đầu nhận xét nét độc đáo thơ - Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn đọc gợi b) Nội dung: HS sưu tầm ca dao trả lời câu hỏi: Câu 1: Đọc ca dao Bài 1: Dù cho cha đánh mẹ treo Em chẳng bỏ chùa Keo hôm rằm Dù cho cha đánh mẹ vằm Em chẳng bỏ hôm rằm chùa Keo Bài 2: Giữa năm Đinh Dậumới Sư ông chùa Lãnglà người đảm Viết tờ quyên giáocác làng Lãng Đông, Năng Nhượngchuyển sang Trực Tầm Chiều hơm cịn Đồng Xâm Rạng mai Đắc Chúng, tối tầm Dục Dương Cùng với nghĩa sĩbốn phương Phất cờ thần tướng mở đường thiên binh Phá dinh cơng sứThái Bình Sa cơơng bỏ dân Bài 3: Đồng Cốngđan rọ, đan sàng, Đang Lại dệt vải, chợ Hàm nhuộm thâm Trung Lãng tráng bánh đa, Ngân Cầubánh bỏng,Hưng Labánh bèo Bài 4: Bao giờĐồng Cốngcó đình, Diệm Dươngcó hát lấy ta Câu 2: Các ca dao mang đậm dấu ấn mảnh đất Thái Bình, từ ngữ cho thấy điều đó? Câu 3: Qua ca dao trên, em cảm nhận tình cảm tác giả dân gian quê hương Thái Bình nào? c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS ngơn ngữ nói, PHT Dự kiến sản phẩm Câu 2: Các ca dao mang đậm dấu ấn mảnh đất Thái Bình, từ ngữ : Chàu Keo, chùa Lãng, Lãng Đông, Năng Nhượng , Trực Tầm, Đồng Xâm, Đồng Cống, Hưng La… Câu 3: Tình cảm tác giả dân gian: - Ca ngợi, tự hào, yêu mến vẻ đẹp mảnh đất Thái Bình - Sự gắn bó sâu nặng với quê hương người dân Thái Bình d) Tổ chức thực hiện: GIÁO VIÊN: ĐỖ THỊ VÂN ANH TRƯỜNG THCS QUANG BÌNH KẾ HOẠCH BÀI DẠY GD ĐỊA PHƯƠNG NĂM HỌC : 2022 - 2023 - Gv tổ chức cho học sinh thảo luận theo luận nhóm (4 nhóm, nhóm 1-3 tìm hiểu số 1; nhóm 2- tìm hiểu số 2), PP thuyết trình, gợi mở kết hợp PHT để tìm hiểu ca dao - HS thực nhiệm vụ theo yêu cầu: quan sát tranh thảo luận trả lời câu hỏi - HS báo cáo kết - GV nhận xét, đánh giá Ca dao trữ tình vốn tiếng nói cất lên từ trái tim người, xuất phát từ sống lao động thường ngày, gửi gắm qua hình ảnh, vật quen thuộc nơi làng q Có lẽ mà ca dao mạch nguồn suối ngọt, lặng lẽ chảy tâm hồn ta, giúp ta không hiểu người Thái Bình với cách thể tình cảm kín đáo, chân thành mà cịn thấm thía ân tình, gắn bó họ với mảnh đất q hương yêu dấu Hoạt động 2.3 Những câu tục ngữ vùng đất Thái Bình a) Mục tiêu: - Những kinh nghiệm quý báu người dân Thái Bình qua câu tục ngữ - Nhận biết nét đặc sắc nghệ thuật sử dụng ngôn từ biện pháp nghệ thuật sử dụng câu tục ngữ, hiểu tác dụng chúng - Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn đọc gợi b) Nội dung: HS nghiên cứu thông tin, quan sát ca dao để trả lời câu hỏi: - Ăn cơm hom, nằm giường hòm, đắp chiếu Hới - Cha đời gái Bộ La Làm mắm, mắm thối, làm cà, cà thâm HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: HS củng cố kiến thức học, rèn kĩ nói nghe , trình bày trước tập thể cho HS b) Nội dung: GV giao tập thực hành, học sinh vận dụng kiến thức để làm - Học sinh sưu tầm câu ca dao Thái Bình viết tình yêu quê hương tình cảm gia đình, sau đọc diễn cảm trước lớp c) Sản phẩm: Đáp án, lời giải câu hỏi, tập - Xứ Đồi, xứ Bắc, xứ Đơng Linh thiêng phải kể đức ông Sâm Đồng - Dẫu ông nảo ông nao Qua đến A Sàocũng mời xuống ngựa - Chém cha hũ chai, Làm trưa bớt bát, làm mai om nhà Chém cha cổngchợ Và, Càng xông men lắm, chà xát gan - Đan giành có xãAn Ninh, Thợ mộc làm đìnhĐơng Hồ,Vế,Diệc d) Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ theo yêu cầu HS báo cáo kết - GV nhận xét, đánh giá: HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG ( Viết kết nối với đọc) GIÁO VIÊN: ĐỖ THỊ VÂN ANH TRƯỜNG THCS QUANG BÌNH KẾ HOẠCH BÀI DẠY GD ĐỊA PHƯƠNG NĂM HỌC : 2022 - 2023 a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để làm tập, rèn kĩ viết đoạn văn trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân ca dao/ tục ngữ b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu ghi lại cảm nghĩ em ca dao/ tục ngữ Thái Bình mà em u thích c Sản phẩm học tập: Câu trả lời viết HS d Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ theo yêu cầu (cá nhân) HS viết nhà - GV nhận xét, đánh giá: ( GV kiểm tra vào học thu sản phẩm chấm) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… KÍ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN: ĐỖ THỊ VÂN ANH TRƯỜNG THCS QUANG BÌNH KẾ HOẠCH BÀI DẠY GD ĐỊA PHƯƠNG NĂM HỌC : 2022 - 2023 CHUYÊN ĐỀ GIỚI THIỆU NGHỆ NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC Ở THÁI BÌNH (Thời gian thực hiện: tiết) I Mục tiêu Về kiến thức: - Nhận biết rối nước gì? Lịch sử, trình hình thành, đặc điểm cách thức hoạt động nghệ thuật múa rối nước Thái Bình; Nhân vật tích trị loại âm nhạc nghệ thuật múa rối nước - Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau tìm hiểu nghệ thuật nghệ thuật múa rối nước Thái Bình - Biết yêu q, trân trọng có ý thức gìn giữ, lưu truyền nghệ thuật nghệ thuật múa rối nước Thái Bình Về lực: a) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Học sinh biết tìm kiếm thơng tin qua (sách, báo, mạng internet, người thân ) nghệ thuật nghệ thuật múa rối nước Thái Bình - Năng lực giao tiếp hợp tác: làm việc nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Học sinh có ý tưởng trình tìm hiểu khám phá kiến thức từ nghệ thuật nghệ thuật múa rối nước Thái Bình tập Hiểu vị trí ý nghĩa nghệ thuật nghệ thuật múa rối nước Thái Bình văn hóa địa phương b) Năng lực văn học: - Nhận biết đặc điểm nghệ thuật nghệ thuật múa rối nước Thái Bình: nhân vật, tích trị, hình thức âm nhạc… - Bước đầu nhận xét nét độc đáo nghệ thuật nghệ thuật múa rối nước Thái Bình Về phẩm chất: - Yêu nước: Trân trọng, tự hào giá trị văn hóa truyền thống vẻ đẹp quê hương, đất nước - Chăm chỉ: sưu tầm, tìm hiểu thêm nghệ thuật nghệ thuật múa rối nước Thái Bình - Trung thực: Báo cáo tập, sản phẩm - Trách nhiệm: Giữ gìn hình ảnh, truyền thống tốt đẹp quê hương; chăm chỉ, tích cực học tập II Thiết bị dạy học học liệu - Máy chiếu, phiếu học tập, máy tính - Phiếu học tập, báo cáo - GV: Nghiên cứu, sưu tầm tư liệu qua sách, báo, internet, giao tập - HS trả lời theo câu hỏi gv u cầu (bài tập: Nhóm) III Tiến trình dạy học TIẾT HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG GIÁO VIÊN: ĐỖ THỊ VÂN ANH TRƯỜNG THCS QUANG BÌNH KẾ HOẠCH BÀI DẠY GD ĐỊA PHƯƠNG NĂM HỌC : 2022 - 2023 a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Dẫn dắt vào b) Nội dung: Cho HS xem video, GV đặt câu hỏi dẫn dắt vào c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS xem đoạn video múa rối nước: Ngày hội quê hương Đặt câu hỏi: Em có biết loại hình nghệ thuật mà em vừa theo dõi video khơng? Em hiểu biết loại hình nghệ thuật này? B2: Thực nhiệm vụ: HS theo dõi video trả lời câu hỏi GV B3: Nhận xét kết GV nhận xét câu trả lời HS dẫn dắt vào bài: Thái Bình quê hương ta vùng đất giàu truyền thống văn hóa Nơi khơng nơi nghệ thuật hát chèo mà quê hương nghệ thuật múa rối nước Vậy nghệ thuật múa rối nước Thái Bình hình thành phát triển nào? Nó có đặc điểm bật gì, tìm hiểu qua chuyên đề 2: Giới thiệu nghệ thuật múa rối nước Thái Bình HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ND1: THÁI BÌNH CÁI NÔI CỦA NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC a) Mục tiêu: HS nhận biết vàhiểu rối nước gì? Lịch sử, trình hình thành, đặc điểm cách thức hoạt động nghệ thuật múa rối nước Thái Bình b) Nội dung: Cho HS tìm hiểu thơng tin tài liệu, GV đặt câu hỏi dẫn dắt HS hình thành kiến thức cần nhớ c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc phần chữ in nghiêng khung thảo luận nhóm bàn tìm hiểu nội dung: - Múa rối nước gì? - Lịch sử trình hình thành nghệ thuật múa rối nước Thái Bình - Đặc điểm cách thức hoạt động nghệ thuật múa rối nước Thái Bình B2: Thực nhiệm vụ: HS HĐ theo nhóm bàn: Đọc thơng tin, trao đổi rút câu trả lời (3-5’) B3: Báo cáo, trao đổi G yêu cầu nhóm cử đại diện báo cáo kết Các nhóm khác nghe nhận xét, bổ sung (nếu cần) B4: Đánh giá kết GV nhận xét chốt kiến thức: - Múa rối nước mơn nghệ thuật trình diễn dân gian độc đáo Lợi dụng sức đẩy nước, rối nước điều khiển quân rối cử động linh hoạt làm nên trò diễn hấp dẫn, GIÁO VIÊN: ĐỖ THỊ VÂN ANH TRƯỜNG THCS QUANG BÌNH KẾ HOẠCH BÀI DẠY GD ĐỊA PHƯƠNG NĂM HỌC : 2022 - 2023 mang tính nghệ thuật cao Quân rối làm trò sân khấu nước; người điều khiển dấu kín nhà trị, dùng dây điều khiển - Múa rối nước đời chừng 10 kỷ trước vùng châu thổ sông Hồng (trong Thái Bình nơi nghệ thuật độc đáo này) - Múa rối nước diễn vào dịp lễ, hội làng, ngày vui, ngày Tết GV giới thiệu thêm nghệ thuật múa rối nước Múa rối nước (hay gọi trò rối nước) loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống độc đáo, đời từ văn hóa lúa nước Từ nghệ thuật mang yếu tố dân gian, múa rối nước trở thành nghệ thuật truyền thống, sáng tạo đặc biệt người Việt Lịch sử trình hình thành - Múa rối nước đời chừng 10 kỷ trước vùng châu thổ sơng Hồng Loại hình thường diễn vào dịp lễ, hội làng, ngày vui, ngày Tết, dùng rối diễn trò, diễn kịch mặt nước Trò rối nước coi nét văn hóa phi vật thể đặc sắc dân tộc Việt Nam - Do tính đặc sắc, nên từ nghệ thuật mang yếu tố dân gian, múa rối nước nhanh chóng trở thành nghệ thuật truyền thống, sánh ngang với tuồng, chèo mơn nghệ thuật có vị trí cao sân khấu dân tộc Múa rối có nhiều quốc gia giới, múa rối nước có Việt Nam Đặc điểm - Sân khấu rối nước Nghệ thuật trị rối nước có đặc điểm khác với múa rối thông thường: dùng mặt nước làm sân khấu (gọi nhà rối hay thủy đình), phía sau có phơng che (được gọi y môn) tạo sân khấu biểu diễn múa rối nước y ban thờ lớn Đình, chùa người Việt, xung quanh trang trí cờ, quạt, voi, lọng, cổng hàng mã "sân khấu"là rối (được làm gỗ) biểu diễn nhờ điều khiển người phía sau phơng thông qua hệ thống sào, dây Biểu diễn rối nước thiếu tiếng trống, tiếng pháo phụ trợ - Cách thức hoạt động Con rối làm gỗ sung, loại gỗ nhẹ mặt nước, đục cốt, đẽo với đường nét cách điệu riêng sau gọt giũa, đánh bóng trang trí với nhiều màu sơn khác để làm tôn thêm đường nét tính cách cho nhân vật Hình thù rối thường tươi tắn, ngộ nghĩnh, tính hài tính tượng trưng cao Phần thân rối phần lên mặt nước thể nhân vật, phần đế phần chìm mặt nước giữ cho rối bên nơi lắp máy điều khiển cho quân rối cử động Máy điều khiển kỹ xảo điều khiển múa rối nước tạo nên hành động qn rối nước sân khấu, mấu chốt nghệ thuật trò rối nước Máy điều khiển rối nước chia làm hai loại bản: máy sào máy dây có nhiệm vụ làm di chuyển quân rối tạo hành động cho nhân vật Máy điều khiển giấu lòng nước, lợi dụng sức nước, tạo điều khiển từ xa, cống hiến cho người xem nhiều điều kỳ lạ, bất ngờ GIÁO VIÊN: ĐỖ THỊ VÂN ANH 10 TRƯỜNG THCS QUANG BÌNH

Ngày đăng: 07/08/2023, 20:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan