Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh bình phước lớp 7

62 659 0
Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh bình phước lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH PHƯỚC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH PHƯỚC LỚP BAN BIÊN SOẠN Ban Chỉ đạo biên soạn tài liệu Ông Lý Thanh Tâm : Trưởng ban Ông Hồ Hải Thạch : Phó Trưởng ban Ơng Trần Ngọc Thắng : Thành viên - Thư ký Các thành viên tham gia Bà Trần Thị Thái Hà 11 Ông Nguyễn Văn Táo Bà Vũ Thị Bắc 12 Ông Trịnh Hồng Kỳ Ông Nguyễn Thế An 13 Bà Lê Thị Yến Trinh Bà Dương Thị Hà 14 Bà Nguyễn Thuý Mai Ông Trần Đức Lâm 15 Ông Trần Văn Lương Ông Nguyễn Hải Thanh 16 Bà Nguyễn Thị Thanh Hương 10 Bà Đỗ Thị Kim Huê 17 Ông Phạm Văn Thắng 18 Bà Dư Cẩm Anh Hãy bảo quản, giữ gìn sách để dành tặng em học sinh lớp sau! Các em học sinh thân mến! Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Bình Phước biên soạn nhằm giúp học sinh nâng cao hiểu biết văn hố, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp,… tỉnh Từ góp phần rèn luyện phẩm chất, lực quy định Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018, đồng thời bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu vận dụng điều học nhằm gìn giữ, bảo tồn, phát huy giá trị văn hố q hương Bình Phước Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Bình Phước – Lớp biên soạn theo chủ đề, tương ứng với mạch kiến thức Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 Mỗi chủ đề thiết kế theo hướng mở, linh hoạt để điều chỉnh phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội địa phương thực tiễn dạy học nhà trường, song bảo đảm mức độ yêu cầu chung Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Bình Phước – Lớp khơng dùng để dạy học mà cịn tư liệu để học sinh trải nghiệm, khám phá nét đẹp vùng đất Bình Phước Trong trình biên soạn, nhóm tác giả cố gắng chắt lọc tư liệu để vừa giới thiệu nét nội dung giáo dục địa phương, vừa đảm bảo tính khoa học, vừa sức với đối tượng học sinh lớp nên khó tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý từ quý thầy cô giáo, phụ huynh, em học sinh,… để lần tái sau tài liệu hoàn chỉnh Chúc em có trải nghiệm bổ ích tài liệu Ban Biên soạn HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU MỤC TIÊU Yêu cầu lực phẩm chất mà học sinh cần đạt sau học KHỞI ĐỘNG Học sinh huy động kiến thức, kinh nghiệm cá nhân để tham gia hoạt động tạo hứng thú, dẫn dắt vào HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Học sinh thực hoạt động quan sát, thảo luận, tìm hiểu thơng tin, nhằm phát chiếm lĩnh điều Em có biết Nội dung mở rộng học, cung cấp thêm kiến thức cho em có điều kiện tiếp thu học tốt Học sinh thực hành nghe hát Học sinh thực hành hát Học sinh sử dụng kiến thức, kĩ trang bị để giải vấn đề, tình huống, tập tương tự hay biến đổi, nhằm khắc sâu kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo cách chắn Học sinh giải số vấn đề thực tế vấn đề giả định có liên quan đến tri thức chủ đề, từ phát huy tính mềm dẻo tư duy, khả sáng tạo trang Lời nói đầu 03 Hướng dẫn sử dụng tài liệu 04 Lược đồ hành tỉnh Bình Phước 06 Chủ đề Lịch sử Bình Phước từ kỉ X đến kỉ XVI 07 Chủ đề Đặc điểm khí hậu thuỷ văn tỉnh Bình Phước 14 Chủ đề Ca dao, dân ca Bình Phước 21 Chủ đề Một số nghi lễ vòng đời tỉnh Bình Phước 28 Chủ đề Vài nét âm nhạc dân tộc S'tiêng Bình Phước 35 Chủ đề Sản phẩm mĩ nghệ truyền thống tỉnh Bình Phước 44 Chủ đề Ẩm thực tỉnh Bình Phước 50 Giải thích thuật ngữ 56 Danh mục tác giả hình ảnh 57 Tài liệu tham khảo 58 Chú giải UBND cấp tỉnh Địa giới hành cấp tỉnh Đường tuần tra biên giới UBND cấp huyện Địa giới hành cấp huyện Đường tỉnh UBND cấp xã Địa giới hành cấp xã Hồ Biên giới quốc gia Quốc lộ Sơng, suối Hình Lược đồ hành tỉnh Bình Phước Chủ đề LỊCH SỬ BÌNH PHƯỚC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XVI MỤC TIÊU – Trình bày trình hình thành phát triển địa phương Bình Phước từ kỉ X đến kỉ thứ XVI – Nêu nét tổ chức xã hội, kinh tế, văn hố Bình Phước giai đoạn – Tự hào lịch sử hình thành phát triển quê hương Bình Phước từ kỉ X đến kỉ thứ XVI Hình 1.1 Di tích vịng trịn đá Bãi Tiên (huyện Lộc Ninh) KHỞI ĐỘNG Trong kỉ X – XVI, cộng đồng cư dân cổ liên tục diện, xây dựng sống chủ thể lịch sử địa bàn Bình Phước Tiến trình lịch sử Bình Phước giai đoạn có bật? Các cộng đồng cư dân cổ tồn tại, vận động phát triển nào? Đâu nét đặc trưng đời sống vật chất tinh thần họ? HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I KHÁI QUÁT LỊCH SỬ VÙNG ĐẤT BÌNH PHƯỚC GIAI ĐOẠN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XVI Dựa vào thơng tin bài, em hãy: – Trình bày q trình hình thành phát triển vùng đất Bình Phước từ kỉ X đến kỉ XVI – Kể tên số cộng đồng cư dân sinh sống địa bàn Bình Phước giai đoạn từ kỉ X đến kỉ XVI Trong suốt gần 10 kỉ (VII – XVI), kết nghiên cứu cho thấy dấu ấn người Chân Lạp vùng đất Nam Bộ mờ nhạt Vùng đất Nam Bộ khơng quản lí chặt chẽ gần khơng có quản lí hành triều đình Chân Lạp Ngoại trừ vùng cư trú tộc người sinh sống lâu đời S’tiêng, Chơ-ro, Mạ, Đông Nam Bộ ngày nay, hầu hết lãnh thổ Nam Bộ trở nên hoang vắng với rừng rậm bạt ngàn, sông rạch, đầm lầy mênh mông Vùng đất Nam Bộ nói chung khu vực ngày tỉnh Bình Phước nói riêng danh nghĩa thuộc Chân Lạp, “thuộc” cách lỏng lẻo Trong giai đoạn từ kỉ X đến kỉ XVI, vùng đất Bình Phước ngày nay, đại phận dân cư sinh sống thuộc cộng đồng dân tộc thiểu số S’tiêng, Mạ, Chơ-ro, Mnơng, Trong đó, người S’tiêng thành phần chủ yếu Trong hoàn cảnh đó, cộng đồng cư dân địa bàn Bình Phước tự tổ chức quản lí đời sống xã hội Họ tiếp tục trì hoạt động kinh tế phong tục, tập quán truyền thống II ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT, TINH THẦN CỦA CƯ DÂN TRÊN VÙNG ĐẤT BÌNH PHƯỚC GIAI ĐOẠN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XVI Đời sống vật chất Dựa vào thông tin bài, em hãy: – Cho biết cư dân cổ địa bàn Bình Phước sinh sống nghề gì? – Giải thích nét sinh hoạt vật chất cư dân Bình Phước giai đoạn từ kỉ X đến kỉ XVI trì đến giai đoạn sau? Các cộng đồng cư dân cổ địa bàn Bình Phước chủ yếu sinh sống theo hình thức tự cung tự cấp, khai thác nguồn lợi tự nhiên Một số hoạt động kinh tế họ làm nương rẫy, khai thác sản vật núi rừng, đánh bắt cá sông, suối, chăn nuôi số gia súc, gia cầm, Nhu cầu khai thác nguồn lợi tự nhiên phục vụ sinh hoạt thúc đẩy việc trì số hoạt động chế tác công cụ lao động, vũ khí đồ dùng thủ cơng (rèn đúc kim loại, làm đồ gốm, đan lát, dệt vải,…) Hình 1.2 Nghề dệt vải thổ cẩm truyền thống đồng bào S'tiêng Việc trao đổi cộng đồng cư dân diễn chưa đẩy mạnh; dấu vết hoạt động bảo tồn qua câu chuyện kể, lưu truyền từ đời sang đời khác cộng đồng người S’tiêng Hình 6.4 Giỏ tre Hình 6.5 Thổ cẩm Hoa văn, hoạ tiết trang trí vải thổ cẩm người S’tiêng chủ yếu hình tượng truyền thống như: hình khối, người, chim thú, cối, hoa lá, thể ô vuông nhỏ, cân đối Các sản phẩm dệt thổ cẩm truyền thống người S’tiêng trang phục, chăn, túi xách, khăn chồng, khăn trải bàn,… Hình 6.6 Hoa văn, hoạ tiết vải thổ cẩm Ở Bình Phước, ngồi dân tộc sinh sống lâu đời S’tiêng, Mnơng, Khmer, cịn có số dân tộc người khác Tày, Nùng, Mường, Thái,… di cư đến, họ mang theo nghề dệt thổ cẩm với nét độc đáo riêng Bằng đơi tay khéo léo, cần cù, óc sáng tạo, cô gái, chị em phụ nữ S’tiêng dệt nên sản phẩm thổ cẩm tinh xảo, có hoa văn, hoạ tiết độc đáo, màu sắc sặc sỡ vừa mang tính dân gian, vừa mang tính đại sống Là vùng có nguồn gỗ, mây, tre nứa, lá,… phong phú, Bình Phước có lợi lớn việc phát triển cụm nghề, làng nghề mĩ nghệ truyền thống Các nhóm nghề hình thành từ lâu địa bàn, nghệ nhân di cư từ tỉnh phía Bắc miền Trung đem đến Nghề mộc đan lát thường truyền lại từ cha ông gia đình nghệ nhân truyền nghề lại cho hệ sau qua đào tạo chỗ 47 Hình 6.7 Gỗ mĩ nghệ Hình 6.9 Bàn ghế gỗ Hình 6.8 Nón lục bình Hình 6.10 Nia tre Hiện nay, nghề phát triển nhanh nhờ áp dụng dây chuyền máy móc đại vào q trình sản xuất, mẫu mã cải tiến nhanh theo thị hiếu ngày đa dạng khách hàng với dòng sản phẩm giường, bàn, ghế, tủ thờ, mĩ nghệ trang trí Quy mơ sản xuất mở rộng nhu cầu nước xuất tăng nhanh Đây ngành tiểu thủ công nghiệp quan trọng tỉnh Bình Phước Vai trị làng nghề sản xuất sản phẩm mĩ nghệ truyền thống tỉnh Bình Phước – Nêu vai trị, ý nghĩa làng nghề sản xuất mĩ nghệ truyền thống sản xuất đời sống nhân dân Việc phát triển làng nghề/ nghề truyền thống Bình Phước thời gian qua thể đầy đủ rõ nét vai trò, ý nghĩa làng nghề đến đời sống sinh hoạt sản xuất người dân Nhìn chung, việc phát triển sản xuất sản phẩm mĩ nghệ truyền thống có vai trò, ý nghĩa sau đây: 48 + Góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế địa phương, tăng sản phẩm cho xã hội, phục vụ sản xuất tiêu dùng, tạo tiền đề cho chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn + Nâng cao thu nhập, giải việc làm cho người lao động lúc nông nhàn + Góp phần xố đói, giảm nghèo, khai thác tốt nguồn lực vốn, lao động, nguyên liệu sẵn có địa phương, tạo nguồn hàng hoá cho thị trường nước xuất II CÁC BƯỚC TẠO DÁNG, TRANG TRÍ, THIẾT KẾ SẢN PHẨM MĨ THUẬT ĐỊA PHƯƠNG Quan sát kĩ hình dáng, hoa văn trang trí sản phẩm mĩ nghệ truyền thống học, em hãy: Thử thiết kế sản phẩm mĩ nghệ với chất liệu em thích Sử dụng hoa văn, hoạ tiết trang trí sẵn có sáng tạo để thiết kế sản phẩm mĩ thuật em thường sử dụng ngày theo gợi ý đây: Bước Chọn sản phẩm thiết kế vẽ phác thảo sản phẩm Bước Hồn thiện hình dáng sản phẩm, phân chia mảng trang trí Bước Vẽ hoạ tiết vào hình mảng trang trí Bước Vẽ màu hồn thiện sản phẩm Hình 6.11 Hướng dẫn cách tạo dáng trang trí gùi (Vẽ minh hoạ: Hoạ sĩ Lê Quang – Trường THCS Minh Lập, thị xã Chơn Thành) 49 Hoàn thành nội dung bảng sau để thấy vai trò ngày quan trọng nghề sản xuất mĩ nghệ truyền thống tỉnh Bình Phước Tên sản phẩm mĩ nghệ truyền thống Đặc điểm sản phẩm (hoa văn, hoạ tiết, màu sắc, hình dáng, ) Địa bàn phân bố tỉnh Bình Phước Thổ cẩm Mộc mĩ nghệ, mộc gia dụng … … Tạo dáng trang trí sản phẩm mĩ nghệ (tranh treo tường, giỏ xách, ba lơ,…) từ vật liệu sẵn có; sử dụng hoạ tiết, hoa văn truyền thống địa phương mà em thích để trang trí Thuyết minh ý tưởng cách thức thể sản phẩm em vừa thiết kế 50 Chủ đề ẨM THỰC TỈNH BÌNH PHƯỚC MỤC TIÊU – Nêu vai trò ẩm thực văn hố địa phương – Mơ tả đặc trưng ẩm thực tỉnh Bình Phước ăn đặc sản, tiêu biểu địa phương – Thực việc làm nhằm tuyên truyền, quảng bá đặc sản truyền thống ẩm thực địa phương phù hợp với lứa tuổi Hình 7.1 Một số ăn ngon Bình Phước 51 KHỞI ĐỘNG Quan sát hình 7.1, kể tên số ăn ngon Bình Phước mà em biết Món ăn quen thuộc với em? Món ngon tiếng em chưa thưởng thức qua? HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ẨM THỰC TỈNH BÌNH PHƯỚC Bình Phước vùng đất thiên nhiên ban tặng hệ thống cảnh quan tương đối đa dạng điều kiện tự nhiên phong phú Nơi có nhiều dân tộc sinh sống Mỗi vùng đất, dân tộc khác có cách thức chế biến tổ chức trang trí ăn khác nhau, tạo nên đa dạng phong phú cho danh mục ngon Bình Phước Nhờ ẩm thực Bình Phước mang nét đặc trưng, thể nét văn hoá riêng dân tộc, tạo nên đa sắc màu văn hố ẩm thực với nhiều ngon tiếng gần xa Tuy có nét đặc trưng riêng dân tộc có nét chung lĩnh vực ẩm thực, thể qua ăn thức uống Món ăn Cũng địa phương khác nước, ăn hàng ngày người Bình Phước bao gồm ăn chế biến từ lương thực (lúa, ngô, khoai, sắn…) cơm, cháo, bún, bánh tráng…; thuỷ sản đánh bắt từ thiên nhiên nuôi trồng; loại thịt chủ yếu từ nguồn gia cầm, gia súc; rau củ quả,… Một số ăn ngon truyền thống tiếng Bình Phước: cơm lam, gà nướng, thịt heo kho măng rừng, canh cá lăng nấu chua, canh rau nấu mướp đắng, canh rau đay, cá nấu riêu, canh chua cá lóc, cá kho tộ, gà nấu giang, cá lóc nướng trui,… Bên cạnh đó, dịp lễ tết, danh mục ăn phong phú nhờ có đầu tư nguyên liệu cách chế biến đặc biệt bánh tét, cá chép nấu riêu, cá chép om dưa, thịt lợn nấu giả cầy, thịt kho măng rừng, canh khổ qua (mướp đắng) nhồi thịt,… vơ số ngon khác chuẩn bị kĩ lưỡng cho lễ, tết 52 Dựa vào thông tin kiến thức thân, em hãy: – Mơ tả vài ăn ngon có từ lâu đời Bình Phước mà em biết thưởng thức – Cho biết loại ngon đó, em thích nào? Vì sao? Thức uống Thức uống người Bình Phước phong phú: rượu cần, rượu gạo nếp, rượu gạo tẻ, nước nấu từ loại lá, loại trà, nước uống giải khát (nước chanh, nước hột é, nước trái ươi,…) Với đồng bào dân tộc người, đồ uống thiếu dịp lễ hội rượu cần Rượu cần làm gạo, bắp, sắn, ủ ché Rượu cần đem uống nhà có khách quý vào dịp quan trọng như: lễ bỏ mả, lễ mừng nhà mới, lễ ăn trâu, xây cột, mừng lúa mới,… Uống rượu cần nét đẹp văn hoá đặc sắc đồng bào dân tộc người Bình Phước Dựa vào thông tin kiến thức thân, em hãy: – Mô tả vài loại thức uống có từ lâu đời Bình Phước mà em biết thưởng thức – Cho biết loại thức uống đó, em thích loại thức uống nào? Vì sao? II GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐẶC SẢN VÀ MÓN ĂN TIÊU BIỂU CỦA TỈNH BÌNH PHƯỚC Ngày nay, qua q trình du nhập phát triển, nhiều ngon, độc đáo hình thành phổ biến, trở thành đặc sản tạo dấu ấn riêng cho ẩm thực Bình Phước Các ăn ngon đặc trưng là: canh chua giang, canh thụt, thịt trâu nấu với lốt, đọt mây nướng, nhíp xào, thịt nướng với cơm lam,… Canh thụt Canh thụt ăn truyền thống đặc trưng cho văn hoá cộng đồng dân tộc S’tiêng, Mnơng, Khmer, Bình Phước Ngun liệu gồm nhíp non, đọt mây, thịt cá, tơm, cua nhỏ, loại cà, măng rừng,… Canh nấu với cá suối ếch nhái, da trâu, da bị khơ cá khơ, thịt heo loại rau rừng Các nguyên liệu bỏ vào ống tre (nứa lồ ô) dài khoảng 40 – 60 cm, đầu giữ đốt mắt, đầu cắt nguyên liệu vào, thêm nước sau dựng nghiêng đống lửa để nấu 53 Hình 7.2 Nấu canh thụt ống tre Hình 7.3 Canh thụt sau nấu xong Sở dĩ có tên “Canh thụt” người dân nấu dùng que tre thụt vào ống để trộn nguyên liệu Khi thưởng thức canh cảm nhận đầy đủ hương vị núi rừng: đắng, cay, ngọt, bùi Canh thụt ăn bình dị, mộc mạc thể gắn kết người thiên nhiên Đọt mây, nhíp Trong ẩm thực dân tộc người Bình Phước đọt mây ăn khơng thể thiếu bữa cơm người đồng bào S’tiêng Từ lõi đọt mây trắng ngần có vị đắng, người S’tiêng chế biến thành nhiều ăn đơn giản khơng phần hấp dẫn Đặc biệt, đọt mây nướng ăn khối nhiều du khách đến thăm vùng đất Hình 7.4 Đọt mây dùng để chế biến nhiều ngon Hình 7.5 Lá nhíp tươi Đọt mây nướng vùi than hồng có hương vị thơm, bùi khơng dai cịn giữ nước Sau chín, người ta xé đọt mây sợi chấm với muối giã nhuyễn ớt xiêm Vị đắng, ngọt, thơm đọt mây hoà quyện vị mằn mặn muối, vị cay nồng ớt mang đến cho người ăn cảm giác thú vị lạ miệng Hương vị đọt mây mang 54 lại cho du khách cảm nhận thật sống, phong tục tập quán, truyền thống văn hoá đồng bào S’tiêng để lần thưởng thức quây quần bên mâm cơm đồng bào, để lần nhớ khơng qn Bên cạnh đọt mây nhíp hay cịn gọi rau nhíp ăn đặc trưng ngon người dân Bình Phước Đã từ lâu, người đồng bào dân tộc it1 người S'tiêng, Mnông,… sử dụng nhíp làm rau dạng xào, nấu canh với cá suối, nấu lẩu, nguyên liệu nấu canh thụt, tạo ăn dân dã tiếng người dân nơi Lá nhíp lồi rau tự nhiên, mọc quanh năm ngon nhíp phát triển sau khoảng – trận mưa đầu mùa Khi nấu chín, có vị dẻo, bùi Khơng thơm ngon, nhíp cịn cung cấp nhiều lượng, giúp phục hồi sức khoẻ Lá nhíp cịn quán ăn, nhà hàng chế biến thành nhiều ăn hấp dẫn như: nhíp xào với thịt bị, lịng gà, nấu lẩu, nấu canh với cá, tơm Hình 7.6 Rau nhíp luộc Hình 7.7 Hạt điều rang muối Hạt điều rang muối Đặc biệt, Bình Phước có ăn ngon tiếng khắp miền Tổ quốc hạt điều rang muối Hạt điều ăn vặt quen thuộc người dân Bình Phước, đồng thời quà biếu tặng người thân, bạn bè dịp tết đến xuân Có nhiều ngon chế biến từ hạt điều như: nấu xôi, chè, làm gỏi, nấu sữa hạt điều, Nhưng ngon tiếng nói tới ăn tỉnh Bình Phước khơng thể khơng nhắc tới hạt điều rang muối Hạt điều rang muối có thành phần hạt điều nhân sống vỏ lụa rang lên với muối than củi, hạt điều giữ nguyên độ béo, giòn vị thơm ngon Chính vậy, coi khai vị hoàn hảo, dù bữa tiệc cao cấp hay bữa ăn bình dân 55 gia đình, thứ quà quý mà người dân Bình Phước tự hào chiêu đãi khách quý lần gặp mặt Ẩm thực Bình Phước tranh đầy màu sắc, mang sắc riêng dân tộc chúng mang cốt cách, linh hồn Việt, đậm đà hương vị dân tộc khơng thể xố nhồ Ẩm thực nói chung ẩm thực Bình Phước nói riêng khơng trì sống phát triển tinh thần người mà giúp quảng bá, lan toả hình ảnh quê hương đến miền đất nước Sưu tầm lập bảng thống kê ăn ngon đặc trưng theo địa bàn hành Bình Phước STT Tên ăn Địa bàn Cơm lam, thịt nướng Bù Đăng, Bù Gia Mập … … QUẢNG BÁ NHỮNG MĨN ĂN NGON, ĐỘC ĐÁO Ở BÌNH PHƯỚC Học sinh chia nhóm xây dựng kế hoạch truyền thơng ngon Bình Phước dự án nhỏ theo gợi ý đây: + Bước 1: Quyết định chủ đề, mục tiêu kế hoạch truyền thông + Bước 2: Xây dựng kế hoạch, phân công thành viên thực + Bước 3: Thực kế hoạch, bàn bạc trao đổi phương án thực sản phẩm truyền thông + Bước 4: Công bố sản phẩm dự án vai trò đại sứ ẩm thực + Bước 5: Đánh giá kết truyền thông, rút kinh nghiệm cho dự án 56 GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ Thuật ngữ Giải thích Cụm nghề Cụm nghề hay cụm sản xuất làng nghề khu vực có ranh giới xác định thuộc địa bàn nhiều xã huyện, có nhiều chủ thể sản xuất kinh doanh ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Đa dạng sinh học Sự phong phú gen, loài sinh vật hệ sinh thái tự nhiên Hội Cuộc vui tổ chức chung cho đông đảo người dự, theo phong tục đặc biệt Lễ Những nghi thức tiến hành nhằm đánh dấu kỉ niệm việc, kiện có ý nghĩa (nói khái quát) Lễ hội Cuộc vui tổ chức chung, có hoạt động lễ nghi mang tính văn hoá truyền thống dân tộc Thiên tai Là tượng tự nhiên bất thường gây thiệt hại người, tài sản, môi trường, điều kiện sống hoạt động kinh tế – xã hội, bao gồm bão, áp thấp nhiệt đới, gió mạnh biển, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt; sạt lở đất, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy hạn hán; nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, cháy rừng tự nhiên, rét hại, mưa đá, sương mù, sương muối, động đất, sóng thần loại thiên khác Tín ngưỡng Niềm tin người thể thông qua lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại bình an tinh thần cho cá nhân cộng đồng Truyền thống Thói quen hình thành lâu đời lối sống nếp nghĩ, truyền lại từ hệ sang hệ khác 57 DANH MỤC TÁC GIẢ HÌNH ẢNH Trong tài liệu có sử dụng hình ảnh tác giả chụp số quan địa bàn tỉnh Bình Phước Xin chân thành cảm ơn quý tác giả STT Hình Trang Tác giả STT Hình Trang 1 Sở GD&ĐT Bình Phước 11 5.5 38 12 5.6, 5.7, 5.8, 5.9 39, 40 13 6.1 44 Nguyễn Minh Hiếu 1.1 Bảo tàng tỉnh Bình Phước 1.2 Nguyễn Minh Hiếu Tác giả Trần Văn Lương Trần Đức Lâm; Đài Phát - Truyền hình Báo Bình Phước 1.3, 1.4, 10 - 12 Sở GD&ĐT Bình Phước 1.5 14 6.2 45 Bảo tàng tỉnh Bình Phước 15 2.1, 2.2, 16, 18, Sở GD&ĐT Bình Phước 2.3, 2.4 19 15 6.3 45 Bảo tàng tỉnh Bình Phước 16 6.4, 6.5 46 Sở GD&ĐT Bình Phước 17 6.6 46 Nguyễn Minh Hiếu Trần Văn Lương 18 6.7, 6.8, 6.9, 6.10 47 Sở GD&ĐT Bình Phước; Đài Phát - Truyền hình Báo Bình Phước 36, 37 Trần Văn Lương 19 6.11 48 Lê Quang 20 7.1 50 Sở GD&ĐT Bình Phước; Nguyễn Minh Hiếu 21 7,2, 7.3, 7.4, 7.5, 7.6, 7.7 53 - 54 Sở GD&ĐT Bình Phước; Đài Phát - Truyền hình Báo Bình Phước 3.1 4.1 5.1 5.2, 5.3 10 5.4 21 Đài Phát Truyền hình Báo Bình Phước 28, 29 Sở GD&ĐT Bình Phước 35 37 Trần Đức Lâm; Đài Phát - Truyền hình Báo Bình Phước TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cổng thông tin điện tử Tỉnh Uỷ, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bình Phước, thành phố, huyện, thị sở ban ngành địa bàn tỉnh Bình Phước, [2] Cục Thống kê tỉnh Bình Phước, Niên giám Thống kê tỉnh Bình Phước 2020, Bình Phước, 2021 [3] Hội văn học Nghệ thuật tỉnh Bình Phước, Đề tài Văn hoá, văn nghệ dân gian dân tộc S’tiêng [4] Lữ Huy Nguyên – Đặng Văn Lung, Hợp tuyển truyện cổ tích Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, 1996 [5] Sở Giáo dục Đào tạo Bình Phước, Tài liệu giáo dục Địa lí địa phương tỉnh Bình Phước (sử dụng trường Tiểu học, THCS, THPT), nghiệm thu năm 2019 [6] Sở Giáo dục Đào tạo Bình Phước, Tập 16 đồ tỉnh Bình Phước, nghiệm thu năm 2019 [7] Tỉnh Uỷ, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bình Phước, Địa chí Bình Phước, tập 1: Tự nhiên – Dân cư – Lịch sử – Sự kiện – Nhân vật – Các huyện, thị, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2015 [8] Tỉnh Uỷ, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bình Phước, Địa chí Bình Phước, tập 2: Kinh tế – Văn hoá – Xã hội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2015 [9] UBND tỉnh Bình Phước, Sở Khoa học – Cơng nghệ, Chủ nhiệm đề tài Hồng Lâm, Báo cáo Kết nghiên cứu đề tài Khoa học Công nghệ cấp Tỉnh, Sưu tầm văn học dân gian Bình Phước đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển, Bình Phước, 2012 [10] Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bình Phước, Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Bình Phước, Cẩm nang du lịch Bình Phước, Nhà xuất Thông Tấn, 2016 59 Trang Chịu trách nhiệm xuất 60 TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH PHƯỚC - LỚP Mã số: Số ĐKXB: Mã ISBN: Số QĐXB : ………/QĐ-GD ngày … tháng … năm 2021 In …………bản (QĐ in số : ……….), khổ 19 x 26,5 cm In tại:……………………………Địa chỉ:…………………………… Cơ sở in: ………………………Địa chỉ: In xong nộp lưu chiểu tháng …… năm 2022

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan