Tài Liệu Giáo Dục Địa Phương Tỉnh Phú Thọ Lớp 7.Pdf

72 1.2K 0
Tài Liệu Giáo Dục Địa Phương Tỉnh Phú Thọ Lớp 7.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH Mỗi hoạt động Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Phú Thọ lớp dẫn kí hiệu Thầy cô giáo hướng dẫn học sinh theo dẫn Các em theo kí hiệu dẫn để tự học KHỞI ĐỘNG / MỞ ĐẦU Gợi mở vấn đề liên quan đến nội dung chủ đề, tạo hứng thú cho học sinh KHÁM PHÁ / KIẾN THỨC MỚI Phát hiện, hình thành kiến thức mới, kĩ LUYỆN TẬP / THỰC HÀNH Củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ theo nội dung, yêu cầu cần đạt chủ đề VẬN DỤNG Vận dụng trí thức, kĩ hình thành, rèn luyện vào giải vấn đề thực tiễn sống Hãy bảo quản, giữ gìn tài liệu để dành tặng em học sinh lớp sau MỤC LỤC Trang LĨNH VỰC: VĂN HOÁ, LỊCH SỬ Chủ đề Phú Thọ từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI Chủ đề Tìm hiểu bảo tàng Phú Thọ 15 Chủ đề Tục ngữ, ca dao Phú Thọ 20 Chủ đề Một số phong tục, tập quán tỉnh Phú Thọ 27 Chủ đề Lễ hội truyền thống tỉnh Phú Thọ 36 Chủ đề Lễ hội Đền Hùng Đền Mẫu Âu Cơ 43 Chủ đề Nhà truyền thống số dân tộc tỉnh Phú Thọ 48 LĨNH VỰC: ĐỊA LÍ, KINH TẾ, HƯỚNG NGHIỆP 55 Chủ đề Nghề có Phú Thọ 55 LĨNH VỰC: CHÍNH TRỊ − XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG 66 Chủ đề Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng tỉnh Phú Thọ 66 LỜI NÓI ĐẦU Thực Nghị số 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng; Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình Giáo dục phổ thơng Trong Chương trình Giáo dục phổ thơng mới, nội dung giáo dục địa phương cấp học phổ thông gồm vấn đề bản, mang tính thời văn hố, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, mơi trường, hướng nghiệp địa phương với mục đích nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết nơi sinh sống; bồi dưỡng học sinh tình yêu niềm tự hào quê hương, gắn bó có trách nhiệm với quê hương, cộng đồng; biết trân trọng có ý thức giữ gìn truyền thống quê hương; phát huy tiềm lực mạnh địa phương, vận dụng kiến thức kĩ học để góp phần giải vấn đề địa phương, chuẩn bị cho sống xã hội nghề nghiệp Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Phú Thọ lớp biên soạn theo quy định; nội dung, thông tin đề cập tới phong phú; học liệu nhất, cung cấp thông tin tỉnh Phú Thọ bảo đảm sát thực, khoa học, thể tính sư phạm cao; giúp ích cho giáo viên tham khảo việc xây dựng kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh; đồng thời, sở cho giáo viên vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức dạy học tích cực, đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá nhằm phát huy tối đa tính tự giác, tích cực, sáng tạo giáo viên học sinh Nhóm biên soạn Tài liệu giáo dục địa phương gồm chuyên gia, nhà khoa học thầy, cô giáo cán quản lí, giáo viên cốt cán tỉnh Phú Thọ Tài liệu trước ban hành tiếp thu ý kiến quan, nhà khoa học, cán quản lí giáo dục, giáo viên sở giáo dục tỉnh; đồng thời tổ chức thực nghiệm số sở giáo dục địa bàn tỉnh, nhà trường, thầy, cô, em học sinh đánh giá tài liệu có tính khả thi thực tiễn cao; Hội đồng Khoa học cấp tỉnh nghiệm thu Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt Hi vọng tài liệu giúp ích cho thầy, giáo, em học sinh trường phổ thông tỉnh Phú Thọ nâng cao chất lượng dạy học nội dung giáo dục địa phương, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Tuy nhiên, tài liệu không tránh sai sót, Ban Biên soạn Tài liệu Giáo dục địa phương mong góp ý độc giả; quý thầy, BAN BIÊN SOẠN LĨNH VỰC VĂN HỐ, LỊCH SỬ CHỦ ĐỀ PHÚ THỌ TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI Yêu cầu cần đạt: • Giới thiệu nét tình hình kinh tế, trị, văn hố, Phú Thọ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI • Nêu nét đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân Phú Thọ từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI • Tự hào truyền thống quê hương Từ vùng đất trung tâm quốc gia Văn Lang – Âu Lạc, trải qua bước thăng trầm hàng nghìn năm Bắc thuộc, vùng đất Phú Thọ thời kì phong kiến độc lập tự chủ (từ kỉ X đến đầu kỉ XVI) có những, thay đổi phát triển sao? Trong dòng chảy chung lịch sử dân tộc thời kì này, nhân dân Phú Thọ để lại dấu ấn gì? Tình hình Phú Thọ từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI a) Sự thay đổi hành Hình Sự thay đổi quản lí hành vùng đất Phú Thọ từ kỉ X đến đầu kỉ XVI Hình Sơ đồ phân cấp hành tỉnh Phú Thọ từ kỉ X đến đầu kỉ XVI (liên hệ với ngày nay) Dựa vào sơ đồ hình 1, em cho biết từ kỉ X đến đầu kỉ XVI, địa bàn tỉnh Phú Thọ thuộc đơn vị hành triều đại phong kiến? Quan sát sơ đồ hình 2, em nhận xét phân cấp hành Phú Thọ triều đại phong kiến Lý – Trần – Lê (có thể so sánh với tại) b) Tình hình kinh tế Ngay từ sớm, cư dân sinh sống địa bàn Phú Thọ biết thâm canh lúa nước, sử dụng sức kéo trâu, bị chăn ni gia súc, gia cầm Do yêu cầu sản xuất nơng nghiệp bên dịng sơng lớn, người dân Phú Thọ từ đời sang đời khác phải quan tâm xây đắp đê ngăn lũ dọc theo sông Hồng, sông Lô, sông Đà, đồng thời đào kênh mương để tưới, tiêu cho đồng ruộng Ngoài việc trồng lương thực phát triển chăn nuôi, người dân Phú Thọ trồng ăn quả, khai thác loại lâm thổ sản để phục vụ sinh hoạt trao đổi hàng hoá Họ tạo nhiều sản vật tiếng, truyền tụng đến ngày như: rau sông Bứa, dứa Tam Nông, hồng huyện Hạc, bưởi Đoan Hùng, quýt Đan Hà, Hình Bưởi Đoan Hùng Hình Hồng Hạc Trì Cùng với phát triển nghề nông, người dân Phú Thọ thời kì cịn làm số nghề thủ cơng như: rèn nông cụ, làm đồ gốm, đồ mộc, đan lát, làm nón, ươm tơ, dệt vải, Nhiều nghề thủ cơng truyền thống cịn lưu truyền đến ngày Nêu nét tình hình kinh tế Phú Thọ từ kỉ X đến đầu kỉ XVI Hãy lựa chọn giới thiệu sản vật/nghề thủ công mà phổ biến nơi em sinh sống (huyện/xã) hay sản vật/nghề thủ công Phú Thọ mà em ấn tượng c) Tình hình văn hố, giáo dục Thời kì này, cư dân địa bàn Phú Thọ chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo Phật giáo Cùng với đó, tín ngưỡng truyền thống như: thờ cúng tổ tiên, sùng bái thần linh, thờ anh hùng có cơng với dân tộc, tiếp tục trì Các điệu múa, điệu dân ca Xoan Ghẹo, ca dao, tục ngữ, truyện cười dân gian (truyện cười Văn Lang), bảo tồn phát triển, mang đậm sắc văn hoá dân gian vùng Đất Tổ Em có biết? Về nguồn gốc hát Xoan, huyền thoại kể rằng: Vua Hùng tìm đất đóng đơ, hơm nghỉ chân quê Xoan Phù Đức – An Thái Thấy trẻ chăn trâu hát múa, vua ưa thích lại dạy thêm nhiều điệu khúc nữa, điệu hát múa Vua Hùng em chăn trâu điệu Xoan tiên Một số nhà nghiên cứu âm nhạc lại cho rằng: Hát Xoan xuất vào khoảng kỉ XV Lời ca Xoan có đặc điểm hình thức, văn chương kỉ XV, từ thời kì nhà Lê Hình Nghệ nhân ba phường Xoan: Thét, Phù Đức Kim Đái biểu diễn giao lưu hát Xoan với em học sinh Trường THCS Kim Đức di tích Miếu Lãi Lèn Ở Phú Thọ, nhiều cơng trình kiến trúc điêu khắc gỗ có giá trị xây dựng thời kì Đó đền, miếu như: Đền Hùng xã Hy Cương (Việt Trì), đền thờ Mẫu Âu Cơ xã Hiền Lương (Hạ Hoà), Phú Thọ địa phương có truyền thống hiếu học, sinh số nhà nho có tên tuổi Theo thống kê, Phú Thọ kể từ thời Trần đến đầu thời Lê có nhiều vị đỗ đại khoa (tức từ hàng tiến sĩ trở lên) Tiêu biểu như: – Vũ Duệ, người huyện Lâm Thao, đỗ Trạng nguyên năm 23 tuổi (1490) – Nguyễn Mẫn Đốc, người làng Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, thi đỗ Bảng nhãn năm 27 tuổi (1518) – Trần Toại, người xã Phượng Lâu (thành phố Việt Trì), thi đỗ Bảng nhãn năm 25 tuổi (1538) làm quan đến chức Thị thư viện Hàn lâm, vua Mạc cử sứ nhà Minh Hãy nêu nét bật tình hình văn hố – giáo dục Phú Thọ từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI Quan sát hình gợi cho em suy nghĩ gì? Nhân dân Phú Thọ đấu tranh chống ngoại xâm (từ kỉ X đến đầu kỉ XVI) a) Tham gia kháng chiến chống qn Mơng – Ngun thời Trần (thế kỉ XIII) Hình Lược đồ kháng chiến chống quân Mông − Nguyên địa bàn tỉnh Phú Thọ Em có biết? Lộ Quy Hố thời Trần vùng đất Châu Đăng thời Lý Đây dải đất rộng lớn nằm dọc theo hai bờ sông Hồng, hữu ngạn từ Hưng Hố (huyện Tam Nơng ngày nay) ngược lên Nghĩa Lộ, tả ngạn từ huyện Lâm Thao lên đến Yên Bái Tỉnh Phú Thọ nằm địa phận lộ Quy Hoá Trong lần quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta (thế kỉ XIII), đạo quân chúng thường từ Vân Nam (Trung Quốc) tiến qua Phú Thọ xuống Thăng Long Trong lần đó, chúng bị dân binh Phú Thọ phối hợp với quân triều đình chặn đánh liệt, đường tiến rút lui •• Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ (1258) Năm 1258, giặc Mông Cổ Ngột Lương Hợp Thai huy, chia làm đạo tiến theo đường tả ngạn hữu ngạn sông Thao để tiến Thăng Long Chúng hội quân vùng Bạch Hạc (Việt Trì ngày nay) Tại thành Gia Ninh (tức khu vực ngã ba Bạch Hạc ngày nay), viên tướng Phùng Lân Hổ sức chiêu luyện binh mã, vận động nhân dân tích cực xây thành đắp luỹ, anh dũng chiến đấu quân giặc vừa kéo đến Vì hướng tiến cơng qn Mơng Cổ nên vua Trần Thái Tơng đích thân lên tận để huy chiến trận Cánh quân Lân Hổ phối hợp với quân triều đình chiến đấu ngoan cường, diệt nhiều lực lượng địch Tiêu biểu phải kể đến trận chiến Bình Lệ Nguyên (Bình Xuyên – Vĩnh Phúc), góp phần làm chậm bước tiến quân giặc xuống kinh đô Thăng Long Sau này, với thất bại thảm hại trận Đông Bộ Đầu (Hà Nội), cánh quân Mông Cổ lại rút chạy Vân Nam theo đường sông Hồng Trại chủ Quy Hoá Hà Bổng huy dân binh địa phương chặn đánh, khiến quân Mông Cổ đến Vân Nam cịn khơng đến 000 tên Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ giành thắng lợi Vua Trần ban thưởng cho người có cơng Hà Bổng vua Trần ban tước hầu Kết nối video: hao-khi-ngannam-chuyen-ha-bongdanh-duoi-quanmong-co-ra-khoibien-gioi-218671.htm Hình Sa đồ trận Quy Hố năm 1258 – nơi Hà Bổng huy tập kích qn Mơng Cổ 10 Hình Nghề ni lợn Thanh Sơn Hình Nghề khai thác khoáng sản Tân Sơn Ngồi nghề trên, em cịn biết nghề khác có tỉnh Phú Thọ? Ở nơi em sống có nghề gì? Hãy giới thiệu sơ lược nghề Những thuận lợi, khó khăn việc phát triển số ngành nghề có Phú Thọ a) Thuận lợi – Tỉnh Phú Thọ quan tâm tới việc phát triển ngành nghề, ngành nghề có tiềm năng, mạnh công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm; khai khống, hố chất, phân bón; sản xuất vật liệu xây dựng công nghiệp sản xuất hàng may mặc, hàng tiêu dùng Ngoài ra, Phú Thọ dành 1000 đất để ưu tiêu cho phát triển khu cơng nghiệp tập trung phía bắc, phía nam phía tây thành phố Việt Trì; định hình số cụm công nghiệp huyện Tam Nông, Thanh Thuỷ, Lâm Thao, Phù Ninh, Thanh Ba, Hạ Hoà, Đoan Hùng, gắn liền với việc thực công nghiệp hố nơng thơn − Phú Thọ có địa thuận lợi giao thông, với sông lớn chảy qua sông Hồng, sông Đà, sông Chảy, sông Lô; hệ thống giao thông đường sắt Hà Nội – Phú Thọ – Côn Minh; Quốc lộ 2, cao tốc Hà Nội – Lào Cai, đường Hồ Chí Minh cầu nối giao lưu kinh tế nước với khu vực – Phú Thọ tỉnh có diện tích đất tự nhiên lớn, với nhiều loại khống sản, có số khống sản trữ lượng lớn Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nhiều loại trồng có giá trị sinh trưởng, phát triển công nghiệp, ăn Đây nguồn nguyên vật liệu phong phú cho ngành nghề, ngành nghề lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp khai thác chế biến – Với 50 dân tộc sinh sống tạo cho Phú Thọ sắc văn hoá dân tộc đa dạng, phong phú Đây điều kiện tốt cho ngành nghề thuộc lĩnh vực du lịch phát triển, 58 đặc biệt du lịch cộng đồng, du lịch tâm linh (khu du lịch văn hoá lịch sử Đền Hùng, khu du lịch sinh thái Xuân Sơn, ) – Nhân dân Phú Thọ cần cù, chịu khó lao động, ln có khát vọng vươn lên làm giàu mảnh đất quê hương mình, người trẻ tuổi b) Khó khăn – Hạ tầng kinh tế – xã hội thiếu đồng bộ, giao thơng cịn khó khăn, vùng sâu, vùng xa – Tiềm du lịch lớn việc huy động nguồn lực đầu tư cịn khó khăn – Tái cấu sản xuất nơng nghiệp cịn chưa hiệu quả, chưa có mơ hình sản xuất thực có hiệu để nhân rộng – Trình độ dân trí khơng đồng đều, chất lượng nguồn nhân lực thấp, thiếu kiến thức khoa học kĩ thuật – Đồng bào dân tộc thiểu số nhiều tập quán, thói quen canh tác lạc hậu – Hệ thống chế, sách phát triển kinh tế – xã hội thiếu đồng bộ, nguồn lực đầu tư hạn hẹp, chưa đáp ứng yêu cầu Em nêu thuận lợi, khó khăn phát triển số nghề có Phú Thọ DỰ ÁN NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU NGHỀ HIỆN CĨ Ở PHÚ THỌ Lập kế hoạch dự án – Nghe thầy, cô phổ biến mục tiêu dự án nghiên cứu tìm hiểu nghề có Phú Thọ: + Giới thiệu sơ lược nghề có Phú Thọ + Nêu đóng góp nghề phát triển kinh tế – xã hội Phú Thọ + Xác định khó khăn, thuận lợi, triển vọng phát triển nghề giai đoạn + Tham gia thực số công đoạn đơn giản nghề – Chọn nghề có Phú Thọ mà em quan tâm, tìm hiểu – Tìm bạn có quan tâm tìm hiểu nghề Phú Thọ với em để lập thành nhóm dự án nghiên cứu tìm hiểu nghề – Thảo luận với bạn nhóm để lập kế hoạch dự án nghiên cứu tìm hiểu nghề có Phú Thọ theo gợi ý sau: 59 Bước 1: Xác định chủ đề tên dự án Chủ đề dự án nghề có Phú Thọ mà em bạn nhóm quan tâm, muốn tìm hiểu; tên dự án thể chủ đề lựa chọn nơi thực dự án Ví dụ: Tìm hiểu nghề ni tơm xanh tỉnh Phú Thọ, Bước 2: Xác định địa điểm thực dự án Địa điểm thực dự án nơi có nghề mà em bạn nhóm muốn tìm hiểu (nên địa điểm gần nơi em sống) Ví dụ: xã Tuy Lộc, huyện Cẩm Khê Bước 3: Xác định mục tiêu dự án Mục tiêu dự án xác định theo mục tiêu chủ đề nghề có em chọn Ví dụ: Biết sơ lược lịch sử hình thành phát triển nghề ni tơm xanh; hoạt động chủ yếu, khó khăn, thuận lợi, triển vọng phát triển, nhu cầu lao động nghề; thực đến hai công đoạn đơn giản quy trình ni tơm xanh Bước 4: Xác định nhiệm vụ cần thực cách thức thực Để đạt mục tiêu dự án đề ra, cần xác định rõ nhiệm vụ phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm đồng thời nêu rõ cách thức thực Ví dụ: Nhiệm vụ 1: Tìm kiếm thơng tin nghề ni tơm xanh Internet, sách, đài, báo, tivi, Nhiệm vụ 2: Tham quan sở nuôi tôm xanh đặt câu hỏi cho đại diện sở sản xuất để tìm hiểu sơ lược trình hình thành phát triển, nhiệm vụ sản phẩm chủ yếu nghề, đóng góp nghề phát triển kinh tế – xã hội địa phương, nhu cầu lao động, khó khăn, thuận lợi, triển vọng phát triển nghề nuôi tôm xanh Nhiệm vụ 3: Quan sát để biết công đoạn nuôi tôm (nghe quan sát người nuôi tôm giới thiệu công đoạn quy trình ni tơm) Nhiệm vụ 4: Quan sát, vấn để biết sản phẩm chủ yếu nghề nuôi tôm xanh Nhiệm vụ 5: Thực đến hai công việc đơn giản quy trình ni tơm (nghe quan sát người ni tơm xanh hướng dẫn cách thực thao tác số cơng việc đơn giản quy trình ni tơm Thực thử thao tác người đại diện vừa hướng dẫn, hỏi yêu cầu hướng dẫn lại chưa hiểu rõ cách thực hiện) Nhiệm vụ 6: Làm báo cáo dự án: Em bạn nhóm tập hợp kết thực dự án; thiết kế báo cáo; phân công đại diện trình bày hỗ trợ trình bày báo cáo nhóm 60 Bước 5: Xác định phương tiện cần có người tham gia hỗ trợ q trình nhóm thực dự án Ví dụ: Máy ảnh điện thoại có chức chụp hình để ghi lại hình ảnh cơng đoạn ni tơm xanh sản phẩm nghề; giấy, bút ghi chép, ; người hỗ trợ: thầy, giáo; quyền địa phương; người dân địa phương, Bước 6: Xác định thời gian thực hoàn thành dự án Trong phạm vi chủ đề này, thời gian hoàn thành dự án tuần Đối với nhiệm vụ cần có mốc thời gian cụ thể Bước 7: Dự kiến sản phẩm dự án Ghi rõ sản phẩm em thu hồn thành dự án Ví dụ: Bài báo cáo lịch sử hình thành phát triển nghề ni tơm xanh; hoạt động chủ yếu, khó khăn, thuận lợi, triển vọng phát triển, nhu cầu lao động nghề; hình ảnh, video nghề; Kế hoạch triển khai cụ thể Nội dung Nhiệm vụ Thời gian thực Phương tiện cần thiết Sản phẩm Người thực Thực dự án theo kế hoạch lập Các nhóm tiến hành tìm hiểu nghề truyền thống theo kế hoạch lập thời gian 14 ngày (ngồi học khố) Viết báo cáo kết thực dự án Em bạn nhóm viết báo cáo thu hoạch sau thực dự án tìm hiểu nghề có Phú Thọ theo gợi ý sau: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN – Mục tiêu: – Nhóm thực hiện: – Địa điểm thực hiện: – Thời gian thực hiện: – Những điều thu nhận sau thực dự án: + Sơ lược lịch sử hình thành phát triển nghề: 61 + Sơ lược lịch sử hình thành phát triển nghề: + Những nhiệm vụ nghề: + Các hoạt động chủ yếu nghề: + Sản phẩm chủ yếu nghề: + Những đóng góp nghề phát triển kinh tế – xã hội địa phương: + Những khó khăn nghề: + Những thuận lợi nghề: + Triển vọng phát triển nghề: – Cảm nhận, mong muốn em sau tham gia trải nghiệm nghề: – Đánh giá chung: Báo cáo kết thực dự án – Mỗi nhóm trưng bày kết thực dự án khu vực lớp (bài báo cáo giấy A0, hình ảnh, video, sơ đồ, ) – Đại diện nhóm báo cáo kết dự án − Cả lớp quan sát lắng nghe phần trình bày nhóm Thảo luận, rút kinh nghiệm – Cả lớp thảo luận, nhận xét kết thực dự án nhóm – Chia sẻ, rút kinh nghiệm việc lập thực kế hoạch dự án Trải nghiệm nghề có Phú Thọ mà em quan tâm/u thích ghi lại điều em trải nghiệm Gợi ý: – Công việc em tham gia làm – Cách thức em thực công việc – Kết thực công việc – Nhận xét người hướng dẫn em làm – Cảm nhận điều em rút sau làm công việc nghề 62 TƯ LIỆU THAM KHẢO Nghề trồng bưởi Đoan Hùng Bưởi Đoan Hùng giống bưởi tiếng khơng Phú Thọ, mà cịn biết đến nhiều nơi khác Giống bưởi mang tên huyện Đoan Hùng, huyện cực Bắc tỉnh Phú Thọ Bưởi Đoan Hùng có hình cầu dẹt, chín màu vàng sáng, cùi mỏng, múi ráo, tôm mọng nước, màu trắng ngà, ăn mát, mùi thơm đặc trưng Giống bưởi nối tiếng bảo hộ tên gọi xuất xứ Nhà nước bảo hộ vô thời hạn định số 73/QĐ–SHTT Bưởi Đoan Hùng Năm 2006, sau nghiên cứu, thẩm định chất lượng, mẫu mã, hai sản phẩm bưởi Sửu Chí Đám bưởi Bằng Luân Đoan Hùng Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam đăng bạ tên gọi xuất xứ hàng hoá Năm 2015, bưởi Đoan Hùng Tổng hội Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam trao tặng danh hiệu “Thương hiệu vàng nông nghiệp Việt Nam” Từ năm 2017, sản phẩm bưởi thí điểm dán tem truy xuất nguồn gốc gắn với công tác quảng bá giới thiệu, bước xây dựng lòng tin khách hàng với sản phẩm bưởi đặc sản Đoan Hùng Đó kết chứng minh cho nỗ lực xây dựng đưa thương hiệu bưởi Đoan Hùng ngày vươn xa Hiện nay, tồn huyện có 300 bưởi, bưởi đặc sản khoảng 400 Năm 2018, sản lượng đạt khoảng 16 000 (bưởi đặc sản khoảng 11 000 tấn), giá trị sản phẩm đạt 260 tỉ đồng Chỉ tính riêng từ năm 2010 đến có khoảng 45 mơ hình ứng dụng biện pháp kĩ thuật tiên tiến trồng mới, thâm canh bưởi để nông dân học tập, nhân diện rộng Người trồng bưởi quan tâm đến yếu tố tri thức làm kinh tế thay cho thói quen kinh nghiệm: biện pháp thụ phấn bổ sung, bón phân cân đối, tỉa cành tạo 63 tán phù hợp áp dụng rộng rãi sản xuất, góp phần quan trọng để phát triển kinh tế, đáp ứng mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn toàn diện.  Nghề trồng chế biến chè Phú Thọ Cây chè có mặt vùng đất Phú Thọ từ hàng trăm năm trước Ngay từ năm 1890, người Pháp xây dựng đồn điền trồng chè với quy mơ 60 xã Tình Cương, huyện Cẩm Khê, năm 1918 xây dựng nhà máy chè đại Phú Hộ, thị xã Phú Thọ, mở đầu cho thời kì phát triển cơng nghiệp chè Việt Nam Sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, nhiều nông trường quốc doanh trồng chè thành lập địa bàn tỉnh như: Nông trường chè Vân Lĩnh, Phú Sơn, nhà máy chè đen Liên Xô giúp đỡ xây dựng Thanh Ba Năm 1957, nhà máy chè xanh xây dựng Hương Xạ, huyện Hạ Hồ Đó sở đặt móng cho ngành chè Việt Nam quê hương Phú Thọ Đồi chè Thanh Sơn (Ảnh: Bùi Nghĩa Hoàng) Với điều kiện thổ nhưỡng thích hợp cho chè, Phú Thọ có lợi để phát triển chè theo hướng bền vững Phát triển chè tỉnh xác định chương trình sản xuất nơng nghiệp trọng điểm, cần quan tâm đạo, đầu tư phát triển Việc ứng dụng tiến kĩ thuật, đầu tư thâm canh, đưa giới vào sản xuất đẩy mạnh hình thành vùng sản xuất tập trung, có khối lượng hàng hoá lớn gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân nơng thơn Đến nay, tổng diện tích chè tỉnh đạt 16,5 nghìn ha, suất chè tươi đạt 11 tấn/ha Sản lượng búp chè tươi đạt gần 183 nghìn tấn/năm; trở thành tỉnh đứng thứ hai nước diện tích, suất, sản lượng chè (chỉ sau Thái Nguyên) Trong năm qua, ngành nông nghiệp phối hợp với cấp, ngành thực rà soát, xếp, phân vùng nguyên liệu cho sở chế biến, bên cạnh vùng nguyên liệu chế biến chè đen 64 bước đầu hình thành 136 vùng nguyên liệu phục vụ chế biến chè xanh Diện tích chè giống cũ, già cỗi, chất lượng thay giống mới, có suất, chất lượng cao Một số huyện đưa vào trồng thử nghiệm giống chè Kim Tuyên, Phúc Vân Tiên để chế biến chè xanh, chè Ô Long Trên địa bàn tỉnh có hàng trăm sở chế biến chè xanh, chè đen Một mạnh tỉnh có Viện Khoa học kĩ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc nghiên cứu chuyên sâu chè Viện nghiên cứu thành công hàng trăm đề tài cấp nhà nước, cấp lai tạo tuyển chọn giống chè, kĩ thuật canh tác, chế biến chè nội tiêu xuất khẩu, Trong lịch sử sản xuất chè Phú Thọ có nhãn hiệu sản phẩm chè xanh tiếng khắp nước vào thập kỉ 60 – 80 kỉ trước, nhãn hiệu chè xanh Ba Đình, Hồng Đào, Thanh Hương, sản xuất vùng nguyên liệu Hạ Hoà chế biến nhà máy chè Hương Xạ – Hạ Hồ Sản phẩm đóng hộp thiếc 100 g gói 50 g với lớp giấy (giấy nâu cùng, giấy thiếc chống ẩm giấy nhãn chè cùng) sản phẩm chè xanh chất lượng cao dùng phân phối cho cán dịp Tết đến, xuân về, làm nức lòng người miền đất nước hương thơm, vị đậm đà chè Phú Thọ Theo chuyên gia dự báo, có thay đổi nhu cầu sử dụng chè giới dẫn tới nhu cầu sản xuất chè xanh nhiều (53% chè xanh) giá xuất chè xanh có xu hướng tăng cao chè đen Vì vậy, hướng phát triển sản phẩm chè Phú Thọ chủ yếu chè xanh chè chất lượng cao Sản phẩm chè Văn Miếu, Thanh Sơn (Ảnh: Bùi Nghĩa Hoàng) Cũng theo chuyên gia, dự báo thị trường chè nội tiêu Việt Nam chè xanh, chè xanh Phú Thọ có lợi giá trị cao cho tiêu dùng nội địa Hơn nữa, Phú Thọ tiếng vùng đất cội nguồn dân tộc Việt Nam với lễ hội Đền Hùng, yếu tố đặc trưng văn hoá tỉnh lợi đặc biệt để doanh nghiệp Phú Thọ gây ấn tượng cho khách hàng q trình xây dựng thương hiệu nói chung, thương hiệu chè xanh nói riêng 65 LĨNH VỰC CHỦ ĐỀ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI, MƠI TRƯỜNG NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CƠNG CỘNG Ở TỈNH PHÚ THỌ u cầu cần đạt: • Nêu thực trạng việc bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng Phú Thọ • Thực nghĩa vụ tơn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng Phú Thọ • Biết phê phán, đấu tranh với hành vi không tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng Phú Thọ Em kể tên số tài sản nhà nước mà em biết chia sẻ việc nên làm sử dụng tải sản nhà nước Thực trạng việc bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích công cộng tỉnh Phú Thọ Thông tin Phú Thọ tỉnh có số lượng tài sản nhà nước cơng trình cơng cộng phong phú, đa dạng, có vai trị quan trọng phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Về tài nguyên rừng: Có ba loại rừng phịng hộ, rừng đặc dụng rừng sản xuất với hệ động, thực vật rừng phong phú, đa dạng chủng loài Về tài ngun khống sản: Có 241 mỏ điểm quặng, có 20 mỏ lớn vừa, 52 mỏ nhỏ 169 điểm quặng Về tài nguyên du lịch: Phú Thọ có 847 di sản văn hố phi vật thể, 967 di tích với nhiều danh lam thắng cảnh như: Vườn quốc gia Xuân Sơn, mỏ nước khống nóng Thanh Thủy, đầm Ao Châu, Ao Giời – Suối Tiên,… 66 Bên cạnh đó, tỉnh Phú Thọ cịn có nhiều cơng trình phúc lợi xã hội như: khu vui chơi giải trí, cơng trình giao thơng, văn hóa, cơng viên, thư viện, rạp chiếu phim, bệnh viện, đền, chùa,… Để bảo vệ tốt tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng, tỉnh Phú Thọ thực nhiều biện pháp như: tuyên truyền nâng cao ý thức thực quy định sử dụng tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng; khai thác sử dụng có hiệu quả, mục đích nguồn tài nguyên thiên nhiên; tăng cường biện pháp kiểm tra, xử lí, lên án, phê phán hành vi xâm phạm đến tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng; khen ngợi gương biết bảo vệ giữ gìn tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng tố giác kẻ phá hoại sử dụng không mục đích tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng;… Hình Bóc, gỡ tờ quảng cáo sai quy định thành phố Việt Trì Hình Đường phố giữ gìn sách thành phố Việt Trì Hình Lực lượng kiểm lâm Phú Thọ phối hợp tuần tra, kiểm tra rừng trồng huyện Yên Lập Hình Khai thác vàng cao lanh trái phép xã Đào Xá, huyện Thanh Thuỷ Hình Khai thác đất trái phép huyện Lâm Thao Hình Học sinh tham gia giữ gìn cảnh quan mơi trường Di tích Đền Hùng 67 Thơng tin Gần đây, tình trạng xâm phạm cơng trình giao thơng cơng cộng địa bàn tỉnh Phú Thọ có xu hướng gia tăng, tuyến quốc lộ, đường tỉnh, tuyến đường đô thị, khu đông dân cư Việc xâm phạm cơng trình đường bộ, chiếm dụng hành lang diễn nhiều hình thức như: phơi lúa, rơm rạ, họp chợ, bán hàng, đổ phế thải vật liệu xây dựng đường,…Thực trạng làm nhiễu hệ thống biển báo hiệu đường bộ, ảnh hưởng trực tiếp đến tầm nhìn gây nhầm lẫn cho người điều khiển phương tiện tham gia giao thông, gây cản trở giao thông, tiềm ẩn nguy an tồn giao thơng, mĩ quan hai bên đường Trước tình trạng đó, nhằm lập lại trật tự hành lang an tồn giao thơng, Sở Giao thơng vận tải Phú Thọ đạo lực lượng Thanh tra giao thơng quản lí hành lang an tồn giao thơng, chủ động phối hợp lực lượng chức đảm bảo an tồn giao thơng Trong năm 2021 tiến hành kiểm tra, phát 93 trường hợp vi phạm hành lang an tồn giao thơng, nhắc nhở tự tháo dỡ 67 trường hợp, lập biên vi phạm hành 25 trường hợp Hãy kể tên tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng Phú Thọ Tỉnh Phú Thọ thực biện pháp để bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng địa bàn tỉnh? Những hành động, việc làm hình ảnh, thơng tin thể hiện/ việc tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng Phú Thọ? Vì sao? Em nêu tác động hành động, việc làm không sống người, xã hội cộng đồng Nghĩa vụ Nhà nước công dân việc tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng Phú Thọ Thông tin Hiện địa bàn huyện Yên Lập có tổng diện tích đất lâm nghiệp 27 000 Trong đó, diện tích rừng đặc dụng là: 329,5 ha; diện tích rừng phịng hộ là: 606,27 ha; diện tích rừng sản xuất là: 18 142,93 ha, chiếm phần lớn tổng diện tích đất tự nhiên huyện, là huyện có tiềm năng, lợi phát triển lâm nghiệp nên việc quản lí, bảo vệ phát triển rừng đặc biệt trọng Để bảo đảm cho diện tích rừng địa bàn sinh trưởng phát triển tốt, Hạt kiểm lâm huyện triển khai nhiều giải pháp trồng, chăm sóc, quản lí biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng Hạt kiểm lâm phối hợp với ngành chức đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật rừng; phổ biến kiến thức để nâng cao hiểu biết cho người dân; phối hợp với xã đến khu dân cư kí cam kết bảo vệ khơng xâm hại trái phép tài nguyên rừng Kiểm tra, đôn đốc, vận động hộ dân sống gần rừng thực tốt cơng tác bảo vệ phịng chống cháy rừng Tiến hành xử lí dứt điểm, kịp thời nghiêm minh trường hợp vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng, đốt rừng làm nương rẫy nhằm giáo dục, răn đe đối tượng vi phạm gây vụ cháy rừng Thông tin Ngày 17 – 08 – 2020, Đoàn niên xã Hố Thượng tổ chức qn bóc dỡ loại biển quảng cáo, tờ rơi dán sai quy định, gây mĩ quan đô thị tuyến trục 68 đường xã Tham gia hoạt động này, Đồn xã huy động gần 50 đoàn viên niên tham gia tháo dỡ, bóc xố biển quảng cáo, tờ rơi nơi công cộng, trụ điện, xanh, tường rào, Ngồi ra, đồn viên cịn vận động người dân tự giác tháo dỡ biển quảng cáo, rao vặt sai quy định nơi ở, khuyến khích tổ tự quản, đoàn viên, niên phát hiện, ngăn chặn, bóc, xố biển quảng cáo rao vặt Thơng tin Nhà Khoa gần sở sản xuất phân vi sinh Ngày vậy, Khoa cảm nhận mùi hôi thối từ xưởng sản xuất Xưởng sản xuất phân vi sinh khơng có biển bảng che chắn tạm bợ Bên xưởng, máy trộn cỡ lớn đống phân ủ, đóng bao tải bốc mùi thối Trong xưởng, hàng chục bao phân đóng gói, đóng dở Dù xúc việc gây ô nhiễm môi trường xưởng sản xuất phân vi sinh nhưng Khoa khơng dám tố cáo sợ bị trả thù Hạt Kiểm lâm Đoàn Thanh niên làm để bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng? Nêu tác dụng việc làm Việc làm sở sản xuất phân vi sinh gây hậu đến môi trường sống sức khoẻ người? Nếu Khoa, em làm gì? Chính quyền địa phương em làm để bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng? Theo em, Nhà nước cần có nghĩa vụ việc tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng? Theo em, cơng dân cần có nghĩa vụ việc tơn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng Phú Thọ? Hãy nhận xét hậu hành động, việc làm sau: a Một số người thường xuyên khai thác cát, sỏi trái phép sông Lô đoạn qua huyện Đoan Hùng b Một nhóm học sinh khắc chữ lên cây, viết lên tường khu di tích tham quan Đền Hùng c Tại số khu vực vùng núi cao Phú Thọ, người dân cịn thói quen đốt rừng làm nương, rẫy Em làm tình sau? a Em Hà cơng viên thành phố chơi Thấy hoa nở đẹp, Hà rủ em hái hoa cắm b Trên đường học về, em thấy em nhỏ dùng bút màu vẽ lên tường trụ sở Uỷ ban nhân dân xã 69 c Gần nhà em có trang trại nuôi gà Nhiều lần, em thấy sở chăn ni để nước, phân từ hố hồ sinh học chảy tràn ngoài, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường khu vực hồ Ngả Em bạn nhóm chọn cơng trình cơng cộng gần nơi em sống (cơng viên, đoạn đường, nhà văn hoá,…), lập thực kế hoạch bảo vệ cơng trình theo gợi ý sau: Tên kế hoạch: Người thực hiện: 1) 2) 3) Địa điểm thực hiện: Mục tiêu: – – Thời gian thực hiện: Từ …… đến……… Nội dung dự án: Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng, bảo vệ cơng trình Đề xuất thực giải pháp bảo vệ cơng trình Phương tiện thực hiện: (Ví dụ: máy ảnh, máy quay, điện thoại thông minh, sổ, giấy, bút,…) Những người tham gia hỗ trợ trình nhóm thực dự án (Ví dụ: Thầy, giáo, quyền địa phương, người dân cộng đồng, người quản lí địa điểm cơng cộng địa bàn,…) Kế hoạch cụ thể: Nội dung Hoạt động Thực trạng 1.1… 1.2… 1.3… Giải pháp 2.1… thực 2.2… 2.3… 70 Thời gian Phương tiện Sản phẩm Người thực thực cần thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua các đời, NXB Hồng Đức, 2016 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ, Lịch sử Đảng tỉnh Phú Thọ, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia, 2000 Ban Chấp hành Đảng – Hội đồng nhân dân – Uỷ ban nhân dân thị xã Phú Thọ, Lịch sử 100 năm thị xã Phú Thọ, NXB Chính trị quốc gia, 2002 Vũ Kim Biên, Truyền thống giữ nước nhân dân vùng đất Tổ, Phú Thọ, 2002 Vũ Kim Biên, Giới thiệu khu di tích lịch sử Đền Hùng, Sở Văn hố – Thơng tin Phú Thọ xuất bản, 2006 Trần Bình, Một số vấn đề kiến trúc nhà dân tộc người thiểu số phía Bắc Việt Nam giai đoạn kỉ X – XVIII, Tạp chí Văn hố học, 2010 Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, NXB Văn học, 2002 Đặng Ngọc Căn, Địa lí (Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Phú Thọ), NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, Động thái thực trạng kinh tế – xã hội tỉnh Phú Thọ 2010 – 2019, NXB Thống kê, 2019 10 Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2020, NXB Thống kê, 2021 11 Trần Ngọc Duệ (Chủ biên), Lịch sử – (tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Phú Thọ), NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 12 Yến Đỗ, Cẩm nang nghề nghiệp đại, NXB Lao động, 2018 13 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2009 14 Phan Huy Lê (Chủ biên), Lịch sử Việt Nam, Tập I, II, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 15 Ngô Đạt Tam – Nguyễn Quý Thao, Atlat địa lí Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 16 Hà Nhật Thăng (Tổng Chủ biên), Giáo dục công dân 9, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020 17 Dương Huy Thiện (Chủ biên), Phú Thọ – miền đất cội nguồn, NXB Trẻ, 2010 18 Lê Tượng – Vũ Kim Biên, Lịch sử Vĩnh Phú, Ti Văn hoá Thông tin Vĩnh Phú xuất bản, 1980 19 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu văn hoá, Tổng tập nghề làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 2012 20 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Tổng tập văn học dân gian người Việt, Tập 8, NXB Khoa học xã hội, 2005 21 Tài liệu website: https://www.phutho.gov.vn/; http://www.phuthodfa.gov.vn/; http://phutho.tv.vn/; http://www.viettri.gov.vn/; http://baophutho.vn/; 71 Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGUYỄN ĐỨC THÁI Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Tổ chức chịu trách nhiệm thảo: Phó Tổng biên tập NGUYỄN VĂN TÙNG Giám đốc Công ty CP Sách Thiết bị giáo dục Miền Nam ĐỖ THỊ MAI ANH Biên tập nội dung: ĐẶNG THỊ HUYỀN TRANG Thiết kế sách: ĐẬU QUANG ANH – PHẠM NGỌC THÀNH Sửa in: VŨ THỊ THANH TÂM Chế bản: CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ XUẤT BẢN GIÁO DỤC HÀ NỘI Bản quyền thuộc Dự án Giáo dục Trung học sở khu vực khó khăn nhất, giai đoạn – Bộ Giáo dục Đào tạo TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH PHÚ THỌ LỚP Mã số: In (QĐ in số ), khổ 19 × 27 cm In tại: Địa chỉ: Số ĐKXB: Số QĐXB: ngày tháng năm 2021 In xong nộp l­ưu chiểu tháng năm 2021 Mã số ISBN: 978–604–0– 72 ... phát huy tiềm lực mạnh địa phương, vận dụng kiến thức kĩ học để góp phần giải vấn đề địa phương, chuẩn bị cho sống xã hội nghề nghiệp Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Phú Thọ lớp biên soạn theo... tích cực, sáng tạo giáo viên học sinh Nhóm biên soạn Tài liệu giáo dục địa phương gồm chuyên gia, nhà khoa học thầy, cô giáo cán quản lí, giáo viên cốt cán tỉnh Phú Thọ Tài liệu trước ban hành... học cấp tỉnh nghiệm thu Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt Hi vọng tài liệu giúp ích cho thầy, giáo, em học sinh trường phổ thông tỉnh Phú Thọ nâng cao chất lượng dạy học nội dung giáo dục địa phương,

Ngày đăng: 28/03/2023, 15:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan