1 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tài liệu Giáo dục địa phương BẮC NINHTỈNH 7 LỚP 22 BAN BIÊN SOẠN NGUYỄN THẾ SƠN ĐOÀN THỊ THUÝ HẠNH (Đồng Chủ biên) HỒ THỊ HỒNG VÂN ĐẶNG THỊ PHƯƠN[.]
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tài liệu Giáo dục địa phương TỈNH BẮC NINH LỚP BAN BIÊN BIÊN SOẠN: SOẠN: BAN NGUYỄN THẾ SƠN - ĐOÀN THỊ THUÝ HẠNH(Đồng (ĐồngChủ Chủbiên) biên) NGUYỄN THỊ NGỌC - TRẦN VIẾT LƯU HỒ THỊ HỒNG VÂN PHƯƠNG NGUYỄN TIÊU- ĐẶNG THỊ MỸTHỊ HỒNG - VŨ -ĐỨC LIÊMTHỊ THANH NGA PHẠM NGỌC TRỤMINH - NGUYỄN THU - NGUYỄN NGỌC THỊNH PHẠM TÂM THỊ - NGUYỄN VĂN ĐÁP NGUYỄN VĂN ĐÁP - LÊ THỊ AN - NGUYỄN MINH NHIÊN - NGUYỄN THỊ THANH NGA NGUYỄN NHƯ HỌC - LÊ THỊ AN NGUYỄN THỊ HỒNGMINH NHUNG - NGUYỄN THỊ VÂN PHƯƠNG BẮC NGUYỄN NHIÊN - NGUYỄN THỊ- NGUYỄN THANH NGA DƯƠNG ĐÌNH THẮNG - TRẦN THỊ HUYỀN - NGUYỄN PHƯƠNG NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG - NGUYỄN PHƯƠNG BẮCTHẢO TRẦN QUANG BẮC ĐÌNH - NGUYỄN ĐÌNH MÙI - NGUYỄN NGỌC HOÀN DƯƠNG THẮNG - TRẦN THỊ HUYỀN TRẦN HÙNGNGUYỄN VIỆN - PHẠM THỊ XUÂN - ĐỖ THỊ NGUYỆT - NGÔ PHƯƠNG THẢO - TRẦN QUANG BẮCPHÚ THĂNG ĐẶNG THỊ THANH ĐÌNH MAI - MÙI NGUYỄN ĐẠT THỜI - NGUYỄN NGUYỄN - NGUYỄN NGỌC HOÀNTHỊ HOA PHẠM THỊ XUÂN - NGÔ THỊ HẠNH LAN NGUYỄN THỊ BẮC - NGÔ PHÚ THĂNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU Bài BẮC NINH TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI Học xong em sẽ: ¾ Có kiến thức bối cảnh lịch sử, tình hình trị, kinh tế, xã hội, văn hóa Bắc Ninh qua thời kì lịch sử từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI ¾ Vận dụng kiến thức học để trình bày trình phát triển Bắc Ninh từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI, với kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu, góp phần vào phát triển chung lịch sử dân tộc ¾ Tự hào truyền thống lịch sử quê hương Bắc Ninh; bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước; biết ơn noi gương danh nhân Bắc Ninh có cơng đóng góp vào phát triển lịch sử địa phương đất nước Năm 1009, vị tướng xuất thân từ Cổ Pháp (Từ Sơn) quần thần nhà Tiền Lê suy tơn làm hồng đế, dựng lên triều đại qn chủ lâu dài, bền vững lịch sử độc lập Việt Nam: nhà Lý (1009-1225) Tên ông Lý Cơng Uẩn Hình 1.1 Tượng vua Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn) phường Suối Hoa, thành phố Bắc Ninh 22 Học xong này, em sẽ: Nhấn mạnh yêu cầu cần đạt, lực phẩm chất, thái độ học sinh Học này, emhọc sẽ: cầnxong đạt sau Nhấn mạnh yêu cầu cần đạt, Mở đầu: lực phẩm chất, thái độ học sinh Xác định nhiệm vụ, vấn đề học tập cần đạt sau học học sinh cần giải quyết; kết nối với điều học sinh biết, nêu vấn Mở đầu: đề nhằm kích thích tư duy, tạo hứng Xác định nhiệm vụ, vấn đề học tập thú học sinh cần giải quyết; kết nối với điều học sinh biết, nêu vấn đề nhằm kích thích tư duy, tạo hứng thú Kiến thức mới: Với nội dung (kênh hình, kênh chữ) thơng qua hoạt động học tập giúp học sinh khai thác, tiếp nhận Đặc trưng hát Quan họ lối hát đối giọng cặp nam cặp nữ Bên xướng bên đối hát đối đáp với hát có giai điệu khác lời ca Các cặp đối hát đơi hát khơng có nhạc đệm Trong đơi hát phân vị trí Hình 7.2 Giao lưu, đối đáp Quan họ sân khấu người Ở đó, người hát dẫn (hát chính) người hát luồn (hát phụ) Đặc biệt, hát phải tuân theo luật “nam tòng nữ” Nữ hát vế trước, nam hát vế đối sau Theo nhà nghiên cứu Trần Linh Quý, đặc trưng lối hát Quan họ gồm có bốn yếu tố: vang, rền, nền, nảy Đình Bảng có điều kiện giúp cho nơi phát tích nhiều nhân vật tiếng lịch sử dân tộc? EM CÓ BIẾT? Thân mẫu Lý Công Uẩn bà Phạm Thị Ngà quê làng Đình Sấm (nay Dương Lơi, phường Tân Hồng, thành phố Từ Sơn) Từ nhỏ, Lý Công Uẩn thiền sư Lý Khánh Văn nhận làm nuôi sư Vạn Hạnh dạy dỗ chùa Lục Tổ Lý Công Uẩn làm tiểu chùa Lục Tổ, Kiến Sơ, Thiên Tâm Câu chuyện tích làng Hồi Quan với miếu ơng bà Hộ Quốc cịn cho biết ơng có sức khỏe phi thường dân vùng ủng hộ Nhờ dạy dỗ trí thức lớn, lớn lên Lý Cơng Uẩn trở thành người văn võ song toàn, tham gia triều nhà Tiền Lê, làm đến chức Tả thân vệ điện tiền Chỉ huy sứ, thống lĩnh hết quân túc vệ Vang: Các nghệ nhân Quan họ thường có giọng hát vang, sáng, kể nghệ nhân 90 tuổi cụ Nhi, cụ Bàn làng Diềm, cụ Khiếu làng Ngang Nội lúc cụ 103 tuổi mà giọng hát vang, sáng trẻo Với lối “lấy hơi, nhả chữ, buông câu, sử dụng cách mở hình để hát âm trầm rõ âm cao không với mà giọng hát vang Rền: Khi hát theo cặp, dù có người hát người hát phụ, hai giọng hát ln hồ quyện với nhau, nâng đỡ nhau, không rời rạc, không “vênh” với mà phải thật hồ quyện Em có biết: Thơng tin hỗ trợ, bổ sung có tính liên mơn nhằm làm rõ nội dung Nền: Giọng hát hát lên phải thật tự nhiên, đảm bảo tính ngào, tình tứ, đằm thắm truyền cảm, song lại khơng q điệu đà, nắn nót Như gọi hát đạt tới “nền” Nảy: Trong Quan họ, khó lối hát “nảy hạt” mà loại hình dân ca khác khơng có “Nảy hạt” đặc điểm riêng ca hát Quan họ Trong 71 Năm 1009 vua Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn triều thần suy tôn lên ngơi Hồng đế vào ngày 21/11/1009, đặt niên hiệu Thuận Thiên Triều Lý thành lập, mở một kỷ nguyên lịch sử dân tộc Luyện tập: Là câu hỏi, tập thực hành để củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ gắn với kiến thức vừa học Em bạn nhóm thực nhiệm vụ sau: - Liệt kê đối tượng hưởng sách an sinh xã hội - Nêu hoạt động để thực sách an sinh xã hội Quan sát ảnh cho biết ảnh thuộc lĩnh vực an sinh xã hội nào? Hình 1.6 Chính điện Đền Đơ, phường Đình Bảng, thành phố Từ Sơn 12 Vận dụng: Sử dụng kiến thức, kĩ học để giải tình huống, vấn đề thực tiễn Câu hỏi: Các câu hỏi học giúp học sinh định hướng nội dung kiến thức cần tìm hiểu Hình 11.4 Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tặng quà người nghèo nạn nhân chất độc da cam/dioxin tỉnh Bắc Ninh Hình 11.5 Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng tặng quà cho hộ nghèo xã Mộ Đạo - Quế Võ - Bắc Ninh Em tìm hiểu giới thiệu với bạn bè người hưởng sách an sinh xã hội mà em biết Em bạn lập kế hoạch giúp đỡ bạn học sinh có hồn cảnh khó khăn? Gia đình bác Hà Văn D thuộc diện hộ nghèo tỉnh Bắc Ninh, vừa qua trai út bác quan y tế kết luận bị khuyết tật bẩm sinh khơng thể nghe nói Theo em, Con bác D có hưởng chế độ an sinh xã hội Tỉnh khơng? Nếu thuộc diện nào? Bác D cần làm để bác hưởng chế độ đó? Từ việc làm cụ thể liên quan đến công tác an sinh xã hội, em liên tưởng tới giá trị truyền thống tốt đẹp người Việt Nam sống đương đại? Nêu dẫn chứng (lời dạy, hành động cụ thể) Chủ tịch Hồ Chí Minh an sinh xã hội? Từ rút học cho mình? 99 Hãy bảo quản, giữ gìn tài liệu để dành tặng em học sinh lớp sau Mục lục Trang CHỦ ĐỀ 1: LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG VÀ VĂN HOÁ Bài Bắc Ninh từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI Bài Văn Miếu Bắc Ninh 32 Bài Danh nhân, nhân vật lịch sử tiểu biểu tỉnh Bắc Ninh (từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI) 43 Bài Lễ hội làng Diềm 54 Bài Tục kết chạ làng Quan họ 60 Bài Trang phục liền anh Quan họ 64 Bài Đặc trưng lối hát dân ca Quan họ Bắc Ninh 67 CHỦ ĐỀ 2: ĐỊA LÍ, KINH TẾ, HƯỚNG NGHIỆP Bài Dân số gia tăng dân số tỉnh Bắc Ninh 71 Bài Phân bố dân cư quần cư tỉnh Bắc Ninh 76 Bài 10 Một số đô thị tỉnh Bắc Ninh 82 CHỦ ĐỀ 3: CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI, MƠI TRƯỜNG Bài 11 Chính sách an sinh xã hội tỉnh Bắc Ninh 91 Bài 12 Bình đẳng giới 97 Lời nói đầu Các em học sinh thân mến! Trong tay em Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Ninh lớp Tài liệu tiếp tục giúp em hiểu biết thêm kiến thức quý báu liên quan đến phát triển vùng quê Bắc Ninh - Kinh Bắc xưa nay, làm giàu vốn tri thức bồi đắp lòng tự hào quê hương, đất nước Về lịch sử, em khám phá nét bật lịch sử Bắc Ninh - Kinh Bắc từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI; gắn liền với di tích, nhân vật lịch sử tiêu biểu, góp phần làm rạng danh quê hương, đất nước buổi đầu xây dựng chế độ phong kiến Đại Việt độc lập, tự chủ Về địa lí, em có thêm hiểu biết điều kiện tự nhiên, phân bố dân cư Về kinh tế, em bổ sung kiến thức số ngành nghề truyền thống đại Bắc Ninh, từ có định hướng học tập, chuẩn bị cho lựa chọn nghề nghiệp phù hợp tương lai Về xã hội, em tiếp cận số vấn đề thiết thực sống cần phải giải (chính sách an sinh xã hội, bình đẳng giới) Về văn hố, em tiếp tục tìm hiểu sâu Di sản văn hoá tiêu biểu, lễ hội, nghệ thuật Dân ca Quan họ đặc sắc quê hương, xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư Bắc Ninh Tài liệu thiết kế hoạt động tài liệu Giáo dục địa phương lớp gồm: mở đầu, kiến thức mới, luyện tập, vận dụng Hi vọng tài liệu thực nhịp cầu tri thức, tiếp nối mạch nguồn truyền thống ngàn năm văn hiến dân tộc, có dấu ấn riêng vùng quê Bắc Ninh - Kinh Bắc Chúc em có khám phá thú vị thành công học tập! CÁC TÁC GIẢ Chủ đề LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG VÀ VĂN HOÁ Bài BẮC NINH TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI Học xong này, em sẽ: ¾¾ Hiểu nét bối cảnh lịch sử, tình hình trị, kinh tế, xã hội, văn hoá Bắc Ninh qua thời kì lịch sử (từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI) ¾¾ Trình bày q trình phát triển Bắc Ninh (từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI), với kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu, góp phần vào phát triển chung lịch sử dân tộc ¾¾ Tự hào truyền thống lịch sử quê hương; bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước; trân trọng đóng góp danh nhân Bắc Ninh vào phát triển lịch sử địa phương đất nước Trong phần lịch sử Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Bắc Ninh lớp 6, em học lịch sử đóng góp nhân dân vùng đất phát triển lịch sử dân tộc từ thời nguyên thuỷ đến đầu kỉ X Từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI, nhân dân Bắc Ninh tiếp tục có đóng góp quan trọng phát triển lịch sử dân tộc Hình 1.1 Tượng vua Lý Thái Tổ (phường Suối Hoa, thành phố Bắc Ninh) Em biết vua Lý Thái Tổ? Hãy chia sẻ vài đóng góp ơng với đất nước mà em biết I BẮC NINH TRONG BUỔI ĐẦU XÂY DỰNG QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐỘC LẬP (THẾ KỈ X) Bắc Ninh buổi đầu xây dựng tự chủ dân tộc Thời Bắc thuộc, Bắc Ninh trung tâm trị, kinh tế văn hố vùng châu thổ sông Hồng (trị sở Luy Lâu Long Biên) Ngồi ra, nơi cịn đóng vai trị trung tâm Phật giáo bật khu vực Đông Nam Á miền Nam Trung Quốc Hình 1.2 Chùa Dâu (xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành) - Ngôi chùa cổ Việt Nam Đến đầu kỉ X, nhiều vùng Bắc Ninh có số dịng họ có ảnh hưởng lớn, họ Lý Đình Bảng (Từ Sơn), họ Nguyễn làng Nguyễn Xá (Tiên Du), họ Lã Siêu Loại (Thuận Thành),… Nhiều nhân vật có ảnh hưởng lớn tới lịch sử dân tộc xuất thân từ gia tộc Thiền sư Lý Vạn Hạnh, Thiền sư Lý Khánh Văn, Lý Công Uẩn, Nguyễn Thủ Tiệp, Lã Đường,… Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 chấm dứt 1117 năm nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ, Ngô Quyền lên Vương, khôi phục độc lập tự chủ, xây dựng kinh đô Cổ Loa, mở thời đại lịch sử dân tộc Tuy nhiên, sau Ngô Quyền (năm 944), triều đình trung ương rơi vào hỗn loạn Trước tình hình đó, nhiều lực hào trưởng địa phương dậy, tạo nên cục diện loạn 12 sứ qn EM CĨ BIẾT? Năm 937, Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình Nghệ, khơng khí nhân dân nước: “bảo dắt trẻ phù già, bổ chưng Công Tiễn, nhà Ngô Vương” (Thiên Nam ngữ lục), hào trưởng Lã Minh Liễu Chử (nay Liễu Khê gọi làng Lựa - thuộc xã Song Liễu, huyện Thuận Thành) theo Ngô Quyền trừng phạt Kiều Công Tiễn Năm 938, ông tham gia phá quân Nam Hán sông Bạch Đằng (Theo “Lịch sử Hà Bắc”, Hội đồng Lịch sử tỉnh Hà Bắc, 1986) Hình 1.3 Bản đồ cục diện loạn 12 sứ quân Tại vùng Bắc Ninh có sứ quân: Nguyễn Thủ Tiệp, tự xưng Nguyễn Lệnh công, giữ miền Tiên Du, dấu thành cũ chân núi Bát Vạn (Tiên Du); sứ quân Lý Khuê, xưng Lý Lãng công, giữ miền Siêu Loại (Thuận Thành) phần Gia Lâm (Hà Nội); sứ quân Lã Đường, xưng Lã Tá công, giữ miền Tế Giang (bao gồm phần Thuận Thành Văn Giang) EM CÓ BIẾT? Trong sứ quân cát vùng đất Bắc Ninh sứ quân Nguyễn Thủ Tiệp mạnh Nguyễn Thủ Tiệp xưng Nguyễn Lệnh công với trung tâm cát làng Nguyễn Xá (huyện Tiên Du) Khi khởi binh, sứ quân chiếm giữ toàn huyện Tiên Du Sau chiếm huyện Vũ Ninh, Nguyễn Thủ Tiệp xưng Vũ Ninh vương Từ hỗn loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh tiếp tục nghiệp sứ quân Trần Lãm thu phục sứ quân khác Đinh Bộ Lĩnh cử Nguyễn Bặc đến đánh sứ quân Nguyễn Thủ Tiệp Nguyễn Thủ Tiệp bị đánh bại chạy vào đất Diễn Châu (huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) Trong cảnh đất nước loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh (xưng Vạn Thắng vương) tập hợp lực lượng từ Hoa Lư (Ninh Bình) dẹp loạn 12 sứ quân Năm 968, đất nước thống - nhà Đinh đời Sau thời kì cầm quyền ngắn ngủi nhà Đinh (968 - 980), năm 980, nhà Tiền Lê xác lập Vua Lê Đại Hành phong vương cho cử cai trị (Theo “Lịch sử Hà Bắc”, châu, quận Năm 993, người thứ Hội đồng Lịch sử tỉnh Hà Bắc, 1986) Lê Long Tung phong làm Định Phiên vương đóng thành Tư Doanh, bên sông Ngũ Huyện Năm 995, người thứ 11 Lê Long Đề phong làm Hành Qn vương coi châu Cổ Lãm phía bắc sơng Đuống Hình 1.4 Điện Tam bảo chùa Kim Đài (Lục Tổ) phường Đình Bảng, thành phố Từ Sơn 10 Với vào tồn xã hội cho cơng tác an sinh, phúc lợi xã hội, từ thiện, nhân đạo; nhiều sách tỉnh mở rộng đối tượng có mức trợ cấp cao, như: trợ cấp xã hội tháng, hỗ trợ mua bảo hiểm y tế cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, người cao tuổi; hỗ trợ trẻ em mổ tim bẩm sinh, Chính sách ưu đãi người có cơng thực đầy đủ, kịp thời theo Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng Tỉnh quan tâm tạo hội việc làm cho người lao động, giúp người nghèo có việc làm, tăng thu nhập, cải thiện chất lượng đời sống; đồng thời góp phần giảm tỉ lệ thất nghiệp Các sách giải pháp giảm nghèo bền vững triển khai đồng nhiều phương diện hỗ trợ phát triển sản xuất thông qua sách hỗ trợ cho vay ưu đãi, phát triển đào tạo nghề; phát triển sở hạ tầng thiết yếu cho xã, thơn khó khăn, Hình 11.4 Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Bắc Ninh Theo em, sách an sinh xã hội tỉnh Bắc Ninh có ý nghĩa gì? 93 Kết thực cơng tác an sinh xã hội địa bàn tỉnh Bắc Ninh Các chương trình, dự án giải hỗ trợ tìm việc làm, đào tạo nghề ưu tiên cho khu vực nông thôn, hộ nghèo, cận nghèo, đối tượng yếu Bình quân năm, giải việc làm cho từ 28-30 nghìn lao động; tỉ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2021 đạt 76% Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Năm 1997, Bắc Ninh vốn tỉnh nông tỉ trọng lao động làm việc ngành nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tới 86,1%, cịn lao động khu vực cơng nghiệp - xây dựng chiếm 7,3% khu vực dịch vụ chiếm 6,6% Đến năm 2021, cấu lao động chuyển dịch phù hợp theo cấu kinh tế, tỉ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản cịn 11,5%; khu vực cơng nghiệp - xây dựng chiếm 58,5% khu vực dịch vụ chiếm 30% Hình 11.5 Uỷ ban MTTQ huyện Quế Võ bàn giao Nhà tình nghĩa nơng dân cho bà Nguyễn Thị Liền, thôn Liễn Hạ, xã Đại Xuân, huyện Quế Võ 94 Trong giai đoạn 1997 - 2021, toàn tỉnh tặng gần 40 nghìn sổ tiết kiệm, xây gần 800 nhà tình nghĩa; hỗ trợ xây dựng 4.380 nhà cho hộ nghèo với tổng kinh phí 151 tỷ đồng 5.500 nhà cho hộ đình người có cơng với cách mạng với tổng kinh phí 270 tỉ đồng Tổ chức phát động ủng hộ Quỹ Vì người nghèo quyên góp hàng chục tỉ đồng năm để trợ giúp người nghèo phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo Vì thế, tỉ lệ hộ nghèo giảm nhanh, từ 10,35% năm 1997 (theo tiêu chí giai đoạn 1997 - 2000) giảm xuống cịn 1,15% năm 2021 (theo chuẩn nghèo đa chiều) Việc làm thu nhập người lao động tăng, an sinh xã hội đảm bảo nên mức sống dân cư cải thiện rõ rệt Năm 1997, thu nhập bình quân nhân đạt 238 nghìn đồng/tháng, năm 2021 tăng lên 5.890 nghìn đồng/tháng, gấp 24,7 lần năm 1997; khoảng cách chênh lệch giàu nghèo rút ngắn qua năm Năm 1997, số phát triển người (HDI) Bắc Ninh đạt 0,67 thuộc nhóm tỉnh có số HDI thấp, đến năm 2021 đạt 0,85 thuộc nhóm tỉnh, thành phố có số cao Hình 11.6 Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Thuận Thành triển khai sách tín dụng ưu đãi người nghèo đối tượng sách Theo em sách an sinh xã hội Bắc Ninh thời gian qua mang lại kết quan trọng nào? 95 Em bạn nhóm thực nhiệm vụ sau: - Liệt kê đối tượng hưởng sách an sinh xã hội - Nêu hoạt động để thực sách an sinh xã hội Ngôi trường mà em học có hoạt động an sinh xã hội nào; em kể lại việc làm thân tham gia hoạt động an sinh xã hội nhà trường tổ chức Gia đình bác Hà Văn D thuộc diện hộ nghèo tỉnh Bắc Ninh, vừa qua trai út bác quan y tế kết luận bị khuyết tật bẩm sinh khơng thể nghe nói Theo em, Con bác D có hưởng chế độ an sinh xã hội tỉnh khơng? Nếu thuộc diện nào? Bác D cần làm để bác hưởng chế độ đó? Em bạn lập kế hoạch giúp đỡ bạn học sinh có hồn cảnh khó khăn 96 Bài 12 BÌNH ĐẲNG GIỚI Học xong này, em sẽ: ¾ Nêu hoạt động thực bình đẳng giới tỉnh Bắc Ninh, kết đạt ¾ Nêu trách nhiệm thân tham gia hoạt động thực bình đẳng giới Hình 12.1 Hình 12.2 Hình 12.1 12.2 gợi cho em liên tưởng tới vấn đề gì? 97 Tỉnh Bắc Ninh với việc thực bình đẳng giới Một số hình ảnh bình đẳng giới Bắc Ninh Hình 12.3 Hình 12.4 Hình 12.5 Hình 12.6 Hình 12.7 Hình 12.8 Qua hình 12.3 - 12.8, em cho biết: Tỉnh Bắc Ninh thực bình đẳng giới lĩnh vực nào? Ngồi lĩnh vực trên, địa phương em cịn lĩnh vực 98 thực bình đẳng giới? Thực mục tiêu bình đẳng giới tiến phụ nữ, tỉnh Bắc Ninh ban hành triển khai thực hiệu kế hoạch, đề án, nghị quyết, chương trình hành động cơng tác cán nữ hoạt động bình đẳng giới, tiến phụ nữ Cơng tác tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật bình đẳng giới, tiến phụ nữ triển khai rộng khắp với nhiều nội dung hình thức đa dạng Tại địa phương, quan, đơn vị, công tác phát triển đảng viên nữ; đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng, trình độ, lực cán nữ; quy hoạch, bố trí sử dụng cán nữ, tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí quản lí, lãnh đạo nhằm bước giảm dần khoảng cách giới lĩnh vực trị Cơng tác phịng ngừa ứng phó với bạo lực sở giới, đặc biệt bạo lực phụ nữ trẻ em gái trọng Hình 12.9 Lễ phát động tháng hành động bình đẳng giới phịng, chống bạo lực sở giới năm 2019 Bên cạnh việc chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho phụ nữ, ban, ngành, đoàn thể, địa phương, đơn vị tỉnh triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ phụ nữ gắn với thực phong trào thi đua, vận động như: “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”, “Xây dựng gia đình khơng, sạch”, 99 Với vào cấp quyền, ban ngành đồn thể, Bắc Ninh thực cơng tác bình đẳng giới tất lĩnh vực như: trị, kinh tế, lao động, giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá - thơng tin, đặc biệt lĩnh vực gia đình Hình 12.10 Biểu dương tập thể, cá nhân tiêu biểu tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ EM CÓ BIẾT? Tỉnh Bắc Ninh ban hành Kế hoạch thực Chiến lược quốc gia bình đẳng giới địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2030”, với nhiều giải pháp như: tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ đảng, quyền cơng tác bình đẳng giới; rà sốt, hồn thiện sách, quy định nhằm bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giới tất lĩnh vực; đề xuất xây dựng triển khai chương trình, dự án, đề án, mơ hình bình đẳng giới phù hợp với điều kiện Sở, ngành, quan, đơn vị, địa phương; đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, để nâng cao nhận thức cho tầng lớp nhân dân bình đẳng giới; 100 Một số kết bình đẳng giới Bắc Ninh Theo báo cáo Sở Lao động, Thương binh Xã hội, năm 2021 toàn tỉnh có 14/19 tiêu Quốc gia bình đẳng giới đạt vượt kế hoạch năm giai đoạn đến năm 2025 Tại Bắc Ninh, nữ Đại biểu Quốc hội khoá XV 4/7 đại biểu (tăng 28,57% so với nhiệm kì XIV); nữ đại biểu Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh 18/56 đại biểu (tăng 3,84% so với nhiệm kì trước) Tồn tỉnh có 17/20 sở, ban, ngành, đồn thể có lãnh đạo chủ chốt nữ; tỉ lệ nữ trưởng, phó phịng, ban, ngành đồn thể tỉnh đạt 25,2% Trong khối cơng ti, doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, tỉ lệ giám đốc doanh nghiệp nữ chiếm 18,3% (chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ) Tỉ lệ lao động nữ làm công hưởng lương đạt 52,2%, vượt kế hoạch đề ra… Phụ nữ trẻ em gái tạo điều kiện bình đẳng với nam giới nâng cao trình độ văn hố trình độ học vấn Sự hiểu biết phụ nữ trẻ em gái ngày tăng tỉ lệ nữ học viên, sinh viên tuyển thuộc hệ thống giáo dục nghề nghiệp đạt 32,6%; tỉ lệ nữ thạc sĩ tổng số người có trình độ thạc sĩ đạt 36,6%; tỉ lệ nữ tiến sĩ tổng số người có trình độ tiến sĩ đạt 20,6%; Việc thực bình đẳng giới gia đình có nhiều tiến Số phụ nữ làm chủ hộ ngày tăng, bạo lực gia đình giảm, việc phân cơng, xếp cơng việc gia đình vợ chồng ngày hài hồ, hợp lí Em có nhận xét kết đạt tỉnh Bắc Ninh việc thực bình đẳng giới? Hình 12.11 Tuyên truyền bình đẳng giới cho phụ nữ 101 Hãy nêu suy nghĩ ý kiến sau: - Việc chăm sóc cái, nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa việc phụ nữ - Đàn ông làm việc rửa bát, dọn nhà, nấu cơm - Đàn ông làm việc hiệu phụ nữ, thế, cơng việc, đàn ông cần trả lương cao - Tài sản gia đình thuộc sở hữu người chồng - Phụ nữ nên nhà chăm sóc gia đình, không nên tham gia hoạt động xã hội - Phụ nữ khơng phù hợp với vai trị người lãnh đạo - Trong gia đình, nam nữ có quyền nghĩa vụ Vẽ sơ đồ tư hệ thống lại việc làm cụ thể mà tỉnh Bắc Ninh thực cho cơng tác bình đẳng giới Lập bảng thống kê kết đạt việc thực bình đẳng giới tỉnh Bắc Ninh STT Nội dung Đại biểu quốc hội khoá XV nữ … … Kết 57,1% Em viết đoạn văn vẽ tranh để tuyên truyền quyền bình đẳng giới 102 THUẬT NGỮ Thuật ngữ Giải thích Trang Nhân kiệt người tài giỏi, kiệt xuất 12 Trùng tu sửa chữa lại cơng trình kiến trúc 16 Khai khoa người đỗ (trước nhất) khóa thi vừa mở, người đỗ trước dòng họ, làng, vùng 17 Cử nhân học vị người đỗ đạt khoa thi hương thời phong kiến 32 Tú tài học vị người đỗ đạt khoa thi hương thời phong kiến 32 Tứ nguyên người đỗ đầu kì thi (thi Hương, thi Hội, thi Đình kỳ thi “thi Ứng chế” (kì thi vua mở thêm để tìm người tài giỏi sứ)) 32 Toạ lạc cơng trình kiến trúc (ruộng vườn, nhà cửa…) đặt (ở) nơi định 33 Tôn tạo sửa chữa, làm lại chỗ hư hỏng để bảo tồn di tích lịch sử 33 Hiền tài người có đức hạnh tài 33 Tam quan cổng (cửa) lớn phần nhiều cổng chùa, cổng phủ thờ, gồm có ba lối vào: cửa giữa, cửa tả cửa hữu 35 Xuân thu nhị kỉ Xuân thu: năm; nhị kỳ: hai lần (hai đợt) Ý nói hàng năm có hai lần tổ chức tế lễ Văn Miếu, ấn định vào ngày Đinh đầu tháng đầu tháng âm lịch 39 vật phẩm bày biện ban thờ Mỗi vật phẩm mang ý nghĩa riêng biệt; đồ vật thiêng liêng, coi trọng, không phép đem cầm đem bán vứt bỏ 39 Đồ thờ tự Bao sái (Từ cổ) việc thực lau dọn vệ sinh bát hương Đây việc quan trọng cần làm trước năm cũ khép lại, đón năm 39 103 hô to, hát, việc cất lời hát trước bên tục hát Quan họ 41 Rời khỏi nhà tu 44 tờ chiếu nhà vua (có in hình chim phượng) 44 tăng (người đàn ông xuất gia theo đạo Phật); ni (người phụ nữ xuất gia theo đạo Phật); nhà sư (những người xuất gia theo đạo Phật) 44 Hậu cung gian phía đình/đền, nơi thờ thần thánh 45 Khám thờ vật dụng dùng việc thờ cúng tổ tiên đình, đền, miếu… giống tủ nhỏ, có cửa đóng mở, bên đặt linh vị tổ tiên (còn gọi vị, linh vị), khám thờ có viết hai chữ Thần Chủ Trong đó, thờ thần chủ thờ từ đời trở lên gồm: Cao, Tằng, Tổ, Khảo 45 Huý kiêng kị, kiêng dè, kiêng nể; che giấu, tránh né 47 Đi sứ mệnh vua giao thiệp với nước (từ dùng thời phong kiến) 47 Thập phương Chỉ 10 phương (hướng): Đông, Tây, Nam, Bắc, Đông nam, Tây nam, Đông bắc, Tây bắc, trên, 48 Trí sĩ việc thơi giữ chức quan (về nghỉ hưu) vị quan lại có học thức thời xưa 48 Sung lính nhận làm (tham gia/ góp vào/ gia nhập) việc quân đội, nhận chức vụ, công việc thuộc tổ chức quân nhằm bảo vệ an ninh, trật tự địa phương, khu vực, quốc gia 49 Cương trực cứng cỏi thẳng 49 Thanh liêm sạch, liêm khiết, không tham ô, nhận hối lộ 49 Xướng Xuất gia Phụng chiếu Tăng ni 104 Phu chữ (Phu: người lao động phải làm công việc nặng nhọc chế độ cũ; chữ: văn chương) Chỉ người sáng tác văn chương (thơ phú) cách nghiêm túc, say mê 50 Môn sinh (Từ dùng thời trung đại) Học trị, người theo học thầy mơn học 52 tập trung sinh sống khu vực 58 (Khánh: mừng; tiết: lễ, tết) ngày lễ vui mừng 58 Kết chạ (Kết thắt buộc, tụ họp, chạ xóm thời xưa) việc gắn kết làng xóm, để nói việc kết nghĩa anh em hai làng Quan họ với 61 Nguyên tắc (Nguyên vốn cũ, cội gốc; tắc phép tắc) điều qui định để làm sở cho mối quan hệ xã hội điều rút từ thực tiễn để định hướng cho hành động 61 Tụ cư Khánh tiết Tuân thủ (Tuân theo; thủ giữ) giữ đúng, thực điều qui định, thống 62 Bậc sinh thành (Bậc để người thuộc hàng tơn kính cha, mẹ, tiền bối, vĩ nhân…; sinh thành cha mẹ, người có cơng sinh mình) để cha mẹ với thái độ tơn kính 63 Cao niên cách gọi người nhiều tuổi, cao tuổi với thái độ tôn kính 63 Tác hợp (Tác làm ra, làm cho; hợp họp lại) việc gắn kết, làm cho trai gái nên duyên vợ chồng 63 Vang, rền, nền, nảy yêu cầu kỹ thuật bắt buộc người hát Quan họ phải rèn luyện để đạt đến thể điệu hát văn hóa hát Quan họ cổ 68 Tịng Khẩu hình theo, phụ vào, việc liền anh Quan họ nam hát hát sau liền chị Quan họ (Khẩu miệng, hình bề ngồi, dáng vẻ bên ngồi) hình ảnh khn miệng hát 69 69 105 TÀI LIỆU CÓ SỬ DỤNG MỘT SỐ HÌNH ẢNH DO CÁ NHÂN; ĐƠN VỊ CUNG CẤP TÊN HÌNH Các tác giả Hình 1.1; hình 1.3; hình 1.5; hình 1.10; hình 1.13; hình 1.14; hình 2.4; hình 2.5; hình 2.6; hình 2.7; hình 2.8; hình 4.2; hình 3.4; hình 3.5; hình 3.8; hình 8.1; hình 8.2; hình 8.3; hình 9.1; hình 9.2; hình 9.3; hình 9.4; hình 10.1; hình 10.2; hình 10.3; hình 10.4; hình 10.5 Di sản văn hố huyện Thuận Thành Hình 1.2 Nguyễn Thị Mai Hình 1.4 Cổng thơng tin Phật giáo thuộc Giáo Hình 1.7 hội Phật giáo Việt Nam Bảo tàng Bắc Ninh Hình 1.8; hình 1.9 Cổng thơng tin điện tử tỉnh Bắc Ninh Hình 1.12, hình 12.3; hình 12.6; hình 12.7; hình 12.8; hình 12.9; hình 12.10 Văn miếu Bắc Ninh Hình 1.15; hình 2.1; hình 2.2; hình 2.4; hình 2.5; hình 2.11 Đài Phát Truyền hình Bắc Ninh Hình 1.6; hình 1.11; hình 2.3; hình 5.1 Báo Bắc Ninh Hình 2.9; hình 2.10; hình 4.1; hình 4.3; hình 5.2; hình 6.1; hình 7.1; hình 7.2; hình 7.3; hình 11.1; hình 11.2; hình 11.3; hình 11.4; hình 11.5; hình 11.6; hình 12.4; hình 12.5; hình 12.11 Nguyễn Danh Cường Hình 3.1; hình 3.2; hình 3.3 Thư viện Hán Nơm Hình 3.6 Nguyễn Cơng Phúc Hình 3.7 Nguyễn Mạnh Tường Hình 4.4; hình 4.5; hình 4.6 Nguyễn Đăng Lộc Hình 6.2 Cổng Thơng tin điện tử Trung ương Hội Nơng dân Việt Nam Hình 12.1 Báo Phụ nữ Việt Nam Hình 12.2 106 Trong tài liệu có sử dụng hình ảnh tư liệu số tác giả Trân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hồng Dương (Chỉ đạo biên soạn), Địa chí Hà Bắc, Thư viện tỉnh Hà Bắc xuất bản, 1982 Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Ninh, Tài liệu giảng dạy Dân ca Quan họ Bắc Ninh lớp 6, 2020 Trần Đình Luyện - Nguyễn Cơng Hảo, Di tích lễ hội tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh (tập 1), NXB Mĩ thuật, 2016 Trần Đình Luyện, Bảo tồn phát huy di sản văn hoá Kinh Bắc, Sở Văn hố - Thơng tin Bắc Ninh, năm 2006 Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng, Các triều đại Việt Nam, NXB Thanh niên, năm 2006 Trần Đình Luyện, Lễ hội Bắc Ninh, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 2019 Lê Viết Nga (Chủ biên), Các di tích lịch sử văn hố Bắc Ninh, NXB Văn hoá Dân tộc, 2004 Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên), Tiến trình Lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, năm 2007 Lê Viết Nga (chủ biên), Địa danh, địa giới hành tỉnh Bắc Ninh lịch sử, Sở Văn hoá Thể thao Du lịch – Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh, Cơng ti Cổ phần Văn hố Hà Nội xuất bản, 2010 107 ... Chính sách an sinh xã hội tỉnh Bắc Ninh 91 Bài 12 Bình đẳng giới 97 Lời nói đầu Các em học sinh thân mến! Trong tay em Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Ninh lớp Tài liệu tiếp tục giúp em hiểu... đất nước; trân trọng đóng góp danh nhân Bắc Ninh vào phát triển lịch sử địa phương đất nước Trong phần lịch sử Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Bắc Ninh lớp 6, em học lịch sử đóng góp nhân dân... dựng đời sống văn hoá khu dân cư Bắc Ninh Tài liệu thiết kế hoạt động tài liệu Giáo dục địa phương lớp gồm: mở đầu, kiến thức mới, luyện tập, vận dụng Hi vọng tài liệu thực nhịp cầu tri thức, tiếp