1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài Liệu Giáo Dục Địa Phương Tỉnh Sóc Trăng - Lớp 7.Pdf

75 345 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Liệu Giáo Dục Địa Phương Tỉnh Sóc Trăng - Lớp 7
Tác giả Nghiêm Đình Vỹ Châu Tuấn Hồng, Phạm Thị Hồng, Nguyễn Trọng Đức, Nguyễn Thị Thọ, Chu Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Vũ Hà, Dương Quang Ngọc, Nguyễn Thị Thu Hà, Đặng Thị Phương, Đỗ Văn Hảo, Nguyễn Thị Oanh, Đỗ Thị Hạnh, Nguyễn Thanh Bền, Trần Thị Hoàng Lan, Lâm Thị Thiện Lan, Phạm Thanh Hà, Trần Minh Thương, Trang Thanh Tới, Trịnh Văn Thơm, Nguyễn Ngọc Hải
Trường học Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Sóc Trăng
Chuyên ngành Giáo Dục Địa Phương
Thể loại tài liệu
Năm xuất bản 2023
Thành phố Sóc Trăng
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 12,94 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH SÓC TRĂNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tài liệu giáo dục địa phương TỈNH SÓC TRĂNG Lớp BAN BIÊN SOẠN Đồng tổng Chủ biên: NGHIÊM ĐÌNH VỲ CHÂU TUẤN HỒNG Đồng Chủ biên: PHẠM THỊ HỒNG NGUYỄN TRỌNG ĐỨC NGUYỄN THỊ THỌ CHU THỊ THU HÀ NGUYỄN THỊ VŨ HÀ DƯƠNG QUANG NGỌC Thành viên Ban biên soạn: NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐẶNG THỊ PHƯƠNG ĐỖ VĂN HẢO NGUYỄN THỊ OANH ĐỖ THỊ HẠNH NGUYỄN THU HÀ NGUYỄN THANH BÌNH TRẦN THỊ HỒNG LAN LÂM THỊ THIÊN LAN PHẠM THANH HÀ TRẦN MINH THƯƠNG TRANG THANH TỚI TRỊNH VĂN THƠM NGUYỄN NGỌC HẢI TỈNH SĨC TRĂNG Lời nói đầu Các em học sinh thân mến! Sóc Trăng tỉnh thuộc vùng Đồng sông Cửu Long, thiên nhiên ưu đãi với đất đai màu mỡ, khí hậu ơn hồ đường bờ biển kéo dài thuận lợi cho phát triển nông nghiệp đa dạng như: trồng lúa, ăn quả, công nghiệp nuôi trồng đánh bắt thuỷ, hải sản Các dân tộc Sóc Trăng có truyền thống gắn bó từ lâu đời chung tay xây dựng bảo vệ vùng đất Các em hệ tương lai xây dựng phát triển quê hương ngày giàu mạnh Để làm điều đó, em cần trang bị cho kiến thức văn hố, lịch sử, địa lí, kinh tế, trị xã hội, môi trường định hướng nghề nghiệp tỉnh Sóc Trăng Quyển Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Sóc Trăng cầu nối tri thức giúp em hiểu biết nơi sinh lớn lên, bồi dưỡng tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu vận dụng điều học vào thực tiễn sống Nội dung sách hệ thống hoá cách khoa học hoạt động lí thú, hình ảnh sinh động, gần gũi giúp phát triển lực em cách hiệu Mong sách cẩm nang hữu ích giúp em hình thành tình yêu, lòng tự hào vững tin xây dựng, phát triển tỉnh nhà ngày giàu đẹp Chúc em có trải nghiệm vui thú vị hành trình khám phá, nâng cao tri thức trình học tập mình! CÁC TÁC GIẢ Hướng dẫn sử dụng tài liệu Mục tiêu học: Nhấn mạnh yêu cầu cần đạt, lực phẩm chất học sinh cần đạt sau học BÀI CA DAO, TỤC NGỮ Ở TỈNH SÓC TRĂNG Học xong này, em sẽ: ¾ Trình bày đặc điểm chung ca dao, tục ngữ tỉnh Sóc Trăng ¾ Phân tích nội dung, ý nghĩa số ca dao, câu tục ngữ tỉnh Sóc Trăng ¾ Sưu tầm số ca dao, câu tục ngữ địa phương Mở đầu: Dẫn dắt để tạo tâm lí hứng thú, huy động trải nghiệm học sinh học Kiến thức mới: Cung cấp kiến thức phù hợp với nội dung học hình thành kĩ Có ý kiến cho số phong tục, tập quán dân tộc địa phương khơng cịn phù hợp với xã hội đại ngày Em suy nghĩ ý kiến đó? ¾ Biết trân trọng bảo tồn tác phẩm văn học dân gian MỞ ĐẦU Đọc ca dao, câu tục ngữ mà em biết Nêu nội dung, ý nghĩa ca dao, câu tục ngữ KIẾN THỨC MỚI Khái quát ca dao, tục ngữ tỉnh Sóc Trăng Trong văn học dân gian tỉnh Sóc Trăng, bên cạnh truyện dân gian cịn có ca dao, tục ngữ người Kinh, Khmer người Hoa Ca dao, tục ngữ Sóc Trăng gồm nhiều chủ đề, phản ánh đời sống vật chất tinh thần người nơi a) Ca dao Ba dân tộc Kinh, Khmer, Hoa chung sống lâu đời vùng đất Sóc Trăng, nên văn hố dân tộc ln có giao thoa q trình phát triển Do đó, văn học dân gian nói chung, ca dao nói riêng vùng đất phong phú, đa dạng mà cịn có nhiều nét độc đáo, riêng biệt bên cạnh đặc điểm chung ca dao Nam Bộ 15 Tìm hiểu thêm Phong là phong nhã, vẻ đẹp Tục là quy ước cộng đồng thoả thuận người cộng đồng phải có trách nhiệm tuân thủ. Phong tục là nét tốt đẹp đời sống xã hội, lề lối thói quen lâu đời địa phương, dân tộc, hay quốc gia, có sức mạnh sức sống lâu bền Ví dụ: Phong tục thờ cúng tổ tiên, phong tục làm (gói) bánh tét ngày Tết nhân dân ta Tập quán  hành vi, công việc lặp lặp lại nhiều lần thành thói quen thành nếp đời sống xã hội, sản xuất sinh hoạt thường ngày, người công nhận làm theo Phong tục tập qn tồn thói quen thuộc đời sống người công nhận cộng đồng, coi nếp sống truyền từ hệ sang hệ khác, tuỳ theo địa phương tín ngưỡng khác nhau, phong tục tập quán địa phương có khác biệt với Phong tục tập quán đặc trưng văn hố cộng đồng, tính cách trình độ văn minh cộng đồng Phong tục tập quán có mặt hầu khắp lĩnh vực đời sống người Phong tục liên quan đến vòng đời người phong tục sinh đẻ, trưởng thành, cưới xin, mừng thọ, tang ma, Phong tục lễ tết tục thờ cúng ông bà tổ tiên, tết Nguyên đán,… Phong tục liên quan đến hoạt động người theo chu kì thời tiết trong năm phong tục mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đơng. Phong tục liên quan đến chu kì lao động của người Đối với cư dân nông nghiệp từ gieo hạt, cày cấy đến thu hoạch Còn ngư dân theo mùa đánh bắt cá,… Phong tục đời sống văn hoá đời thường (ăn, mặc, ở, ứng xử,…) (Nguồn Việt Nam phong tục, Phan Kế Bính, NXB Văn học, 2014) 14 Tìm hiểu thêm: Cung cấp thêm thơng tin cho nội dung – Theo em, điểm bật kinh tế, trị – xã hội văn hố Sóc Trăng kỉ X – kỉ XVI gì? Vì sao? Luyện tập: LUYỆN TẬP Củng cố, khắc sâu kiến thức phát triển kĩ Em lập bảng hệ thống di tích tìm thấy vùng đất Sóc Trăng từ đầu kỉ X đến cuối kỉ XVI theo gợi ý: Thời gian Thế kỉ XI Địa điểm phát di tích Hiện vật tìm thấy Tổng Nhiêu Khánh (nay thuộc huyện Châu Thành) Tượng nam thần, tượng phật ngồi thiền ? ? ? ? ? ? Bổ sung thông tin theo sơ đồ sau vùng đất Sóc Trăng từ đầu kỉ X đến cuối kỉ XVI SĨC TRĂNG (X – XVI) Nét kinh tế Nét trị – xã hội ? Nét văn hố, tơn giáo ? LUYỆN TẬP ? Lập bảng thống kê di tích lịch sử – văn hố tỉnh Sóc Trăng theo mẫu sau: 25 Tên di tích Địa điểm ? ? Nét bật ? ? ? ? ? ? ? Nơi em gần với di tích tỉnh Sóc Trăng? Hãy chia sẻ thơng tin em biết di tích Vận dụng: VẬN DỤNG Vận dụng kiến thức, kĩ vừa học vào thực tế Thiết kế tờ rơi để giới thiệu di tích lịch sử – văn hố tỉnh Sóc Trăng Suy nghĩ đưa ý tưởng, lựa chọn chủ đề thiết kế (di tích lịch sử – văn hoá nào, địa điểm đâu), vật liệu để thiết kế tờ rơi Thiết kế tờ rơi Triển lãm sản phẩm thiết kế Giả sử trường em học dự định tổ chức cho học sinh tham quan số di tích lịch sử – văn hoá địa phương (nơi em cư trú tỉnh Sóc Trăng nói chung) Theo em, trường nên tổ chức cho học sinh tham quan di tích nào? Em viết thư đề xuất với Ban Tổ chức trường Trong thư, em cần: 36 Mục lục Trang VĂN HOÁ, LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG Bài Một số phong tục, tập quán tỉnh Sóc Trăng Bài Ca dao, tục ngữ tỉnh Sóc Trăng 15 Bài Vùng đất Sóc Trăng từ đầu kỉ X đến cuối kỉ XVI 20 Bài Di tích lịch sử – văn hố tỉnh Sóc Trăng 27 ĐỊA LÍ, KINH TẾ, HƯỚNG NGHIỆP Bài Khái quát chung kinh tế tỉnh Sóc Trăng 37 Bài Lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với ngành nghề địa phương 42 CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI, MƠI TRƯỜNG Bài Phòng, chống bạo lực học đường tỉnh Sóc Trăng 49 Bài Văn hố ứng xử nhà trường tỉnh Sóc Trăng 55 Bài Tài nguyên rừng tỉnh Sóc Trăng 61 Bài 10 Tài nguyên biển tỉnh Sóc Trăng 65 VĂN HOÁ, LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG BÀI MỘT SỐ PHONG TỤC, TẬP QUÁN Ở TỈNH SÓC TRĂNG Học xong này, em sẽ: ¾¾ Kể tên số phong tục, tập qn tỉnh Sóc Trăng ¾¾ Nhận biết giá trị phong tục, tập quán người dân tỉnh Sóc Trăng ¾¾ Giữ gìn, phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp tỉnh MỞ ĐẦU Sóc Trăng vùng đất sinh sống, lập nghiệp lâu đời ba dân tộc Kinh, Khmer, Hoa Quá trình sinh sống có giao lưu nhiều phương diện đời sống, tạo nên gắn bó mật thiết dân tộc Từ đó, văn hố phong tục, tập quán dân tộc nơi có pha trộn, đan xen, tạo nên đặc trưng riêng tỉnh Phong tục tỉnh Sóc Trăng chia thành ba nhóm: Thứ nhất, nhóm phong tục, nghi lễ vịng đời: lễ đầy tháng, thơi nơi, lễ, mừng thọ, tang lễ Thứ hai, nhóm phong tục, tơn giáo, tín ngưỡng như: thiếu niên tu, thờ cúng thần, phật, tổ tiên, Thứ ba, nhóm phong tục lễ, tết: lễ đón năm – Bon Chôl Chnăm Thmây; lễ cúng ông bà – Bon Sene Đơn Ta; lễ cúng trăng – Pithi Ĩoc Om Bóc dân tộc Khmer; tết Nguyên đán, tết Trung thu dân tộc Kinh, Hoa Hình 1.1 Hình ảnh thể phong tục nào? Em có hiểu biết phong tục (Gợi ý: diễn vào dịp nào, đâu, ý nghĩa,…)? KIẾN THỨC MỚI Phong tục tu người trai Khmer Theo phong tục đồng bào Khmer, vào khoảng 12 tuổi, trai cha mẹ gửi vào chùa tu thời gian Thời gian tu người không giống nhau, có người tu vài giờ, có người vài ngày, có người vài tháng, có người vài năm Lễ tu thường tổ chức vào ngày tết Chôl Chnăm Thmây Vào ngày này, gia đình có chuẩn bị tu tổ chức lễ gọi Bon – Bom – Buas để người tu tạm biệt họ hàng, bạn bè người chúc sức khoẻ Nghi thức bắt buộc, người trai Khmer vào chùa tu phải xuống tóc cạo chân mày Trước thức mặc áo cà sa, họ phải khoác chéo mảnh vải trắng từ trái sang phải quấn sà rông gọi “Neak” Ý nghĩa việc tu để báo hiếu cho cha mẹ, học chữ nghĩa, toán số, kinh Phật, giáo lý, rèn luyện đạo đức, bổ sung kiến thức, lòng nhân cho người trai Khmer để xây dựng, Hiện nay, phần lớn thiếu niên Khmer tuổi 12 học trường phổ thông nên gia đình cho em tu, luật tu hành không khắt khe xưa Phong tục cưới hỏi người Hoa, người Kinh Tại Sóc Trăng, sinh sống với lâu đời có quan hệ nhân với nên người Kinh người Hoa có điểm giống phong tục cưới hỏi Nghi thức cưới hỏi người Hoa người Kinh thực qua bước sau: lễ dạm hỏi (người Hoa) hay lễ ướm lời (người Kinh), lễ hỏi, lễ cưới sau cưới Lễ dạm hỏi hay lễ ướm lời: nhà gái chấp nhận nhà trai chọn ngày lành, tháng tốt sang nhà gái nói chuyện trao đổi tổ chức hôn lễ Lễ hỏi: lễ vật nhà trai mang sang nhà gái thường có rượu, trà, bánh, trái, quần áo tặng cô dâu, tiền,… Riêng người Hoa lễ hỏi phải kèm đầu heo Cả hai dân tộc Hoa Kinh có tục chia bánh trái, thèo lèo cho họ hàng, láng giềng lời thông báo để chung vui Lễ cưới: gồm nghi thức trình mâm trầu cau mâm sính lễ Theo phong tục, mâm sính lễ, lễ vật phải số chẵn tốt Sính lễ người Hoa ln phải có đầu heo, nọng heo, đùi heo trước, đùi heo sau heo Sính lễ người Kinh Sóc Trăng có đùi heo giống tục lệ người Hoa Phần mâm nhà trai chuẩn bị chu đáo, xếp cầu kì che vải đỏ Người Hoa có tục có lễ cưới, họ đem lễ vật miếu Ông Bổn để cúng cầu phúc cho hai vợ chồng cưới Người Khmer có loại bánh thiếu lễ cưới num khnây (bánh củ gừng) Bánh xếp thành hai đĩa hình tháp, bày bàn thờ, tượng trưng cho đâm chồi, mọc nhánh lời chúc cô dâu, rể có nhiều cháu Người Kinh người Hoa Triều Châu Sóc Trăng ảnh hưởng quan niệm Hình 1.2 Lễ vật nhà trai tặng cho nhà gái đám cưới người Kinh Hình 1.3 Lễ cưới người Khmer Hình 1.4 Đám cưới người Hoa Đặc biệt, Sóc Trăng, giao lưu văn hoá, ba dân tộc sử dụng hộp cà ná – loại giỏ đan mây có hai ba ngăn quai to để xách Bên ngồi cà ná có nhiều hình vẽ màu sắc phong phú Những cà ná vùng biển Vĩnh Châu thường vẽ hình cá biểu tượng văn hố biển Giỏ cà ná có nguồn gốc người Hoa Triều Châu, lúc đầu dùng đựng tư trang cô dâu mà hai phù dâu thường xách theo để đưa cô dâu nhà chồng Quà cưới cha mẹ rể tặng cho cô dâu thường nữ trang vàng, hay nhiều tuỳ vào điều kiện kinh tế gia đình quà thiếu lễ cưới đôi bơng tai cho dâu Sau nghi thức trình sính lễ nghi thức 10

Ngày đăng: 07/12/2023, 20:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN