1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh vĩnh phúc lớp 6 sgv

69 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHẠM KHƯƠNG DUY (Chủ biên) DƯƠNG THỊ OANH – ĐOÀN QUỲNH THƯƠNG NGUYỄN MINH TRANG – NGUYỄN MINH TUẤN TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH VĨNH PHÚC LỚP (SÁCH GIÁO VIÊN) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM MỤC LỤC Trang Phần HƯỚNG DẪN CHUNG I MỤC TIÊU MÔN HỌC II GIỚI THIỆU TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH VĨNH PHÚC – LỚP III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Phần hai HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ Chủ đề TÊN GỌI TỈNH VĨNH PHÚC QUA CÁC THỜI KÌ MỤC TIÊU CHUẨN BỊ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 10 Chủ đề DI SẢN VĂN HOÁ VẬT THỂ TIÊU BIỂU Ở TỈNH VĨNH PHÚC 17 MỤC TIÊU 17 CHUẨN BỊ 17 TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 18 Chủ đề ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH VĨNH PHÚC 25 MỤC TIÊU 25 CHUẨN BỊ 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 Chủ đề LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở VĨNH PHÚC 38 MỤC TIÊU 38 CHUẨN BỊ 38 TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 38 Chủ đề CÁC NGÀNH KINH TẾ Ở VĨNH PHÚC 47 MỤC TIÊU 47 CHUẨN BỊ 47 TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 48 Chủ đề CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC CỦA TỈNH VĨNH PHÚC 54 MỤC TIÊU 54 CHUẨN BỊ 54 TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 55 Chủ đề Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI 61 MỤC TIÊU 61 CHUẨN BỊ 61 TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 62 Phần HƯỚNG DẪN CHUNG I MỤC TIÊU MÔN HỌC Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Vĩnh Phúc cấp THCS biên soạn đáp ứng Chương trình giáo dục 2018 Bộ giáo dục Đào tạo ( Chương trình tổng thể ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT – BGDĐT ngày 26/12/2018 BGDĐT, mục V khoản trang 31.) Nội dung giáo dục địa phương (GDĐP) Giúp em hiểu biết văn hóa, lịch sử, địa lí, kinh tế, sách, xã hội, hướng nghiệp, mơi trường địa phương, nơi sống, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu vận dụng điều học Qua giúp em thêm yêu quý, tự hào có ý thức bảo vệ, phát huy giá trị truyền thống quê hương tỉnh Vĩnh Phúc Những nội dung cần biên soạn cấp THCS bước cụ thể hoá thành chủ đề lớp sau: Chủ đề Nội dung Số tiết Tên gọi tỉnh Vĩnh Phúc qua thời kì Di sản văn hóa vật thể tiêu biểu Vĩnh Phúc Điều kiện tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc Làng nghề truyền thống Vĩnh Phúc Các ngành kinh tế Vĩnh Phúc Chính Sách giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc Ơ nhiễm mơi trường ảnh hưởng đến đời sống người Đánh giá định kì Tổng kết cuối năm Tổng cộng 35 II GIỚI THIỆU TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH VĨNH PHÚC – LỚP 2.1 Cấu trúc nội dung Tính hệ thống sách thống cấu trúc chủ đề, thể bốn mục: Mở đầu – Kiến thức – luyện tập – Vận dụng Logic mục diễn giải sau: Mở đầu: Khơi gợi kiến thức, hiểu biết học sinh liên quan đến chủ đề, định hướng cho việc tổ chức hoạt động Kiến thức mới: Hình thành kiến thức, Giải thích, cung cấp thông tin liên quan đến nội dung chủ đề Luyện tập: Luyện tập, thực hành, giúp học sinh xử lí củng cố hoạt động nhận thức hai hoạt động qua nhiều hình thức học tập Vận dụng: Vận dụng vận dụng nâng cao, vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tế nội dung chủ đề qua hình thức: tham quan thực tế, giới thiệu, sưu tầm, đóng vai… 2.2 Các dạng chủ đề mạch kiến thức, kĩ a) Các dạng chủ đề Về bản, nội dung biên soạn tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Vĩnh Phúc triển khai theo trục chính, là: – Hiểu biết, kiến thức, kĩ để ứng xử phù hợp với tồn giới tự nhiên, cảnh quan thiên nhiên đến mơi trường sinh thái, đía lí,… (chủ đề 3,4,7…) – Có hiểu biết kiến thức, kĩ thích ứng với giá trị văn hóa, lịch sử, kinh tế xã hội, đc thừa nhận từ cộng đồng… ( chủ đề 1,2,5,6 ) b) Mạch kiến thức – kĩ – Đảm bảo kiến thức kĩ hoạt động nội dung Hoạt động trải nghiệm: hoạt động hướng vào thân; hoạt động hướng đến xã hội; hoạt động hướng đến tự nhiên hoạt động hướng nghiệp – Đảm bảo tích hợp, lồng ghép với nội dung khác như: yêu quê hương, giá trị văn hoá đặc sắc địa phương; giáo dục tư tưởng, đạo đức; xây dựng nếp sống văn minh; bảo vệ môi trường tự nhiên, yếu tố đa dạng sinh học, chất lượng mơi trường sống, tìm hiểu nghề nghiệp gần gũi địa phương; an sinh xã hội, tôn trọng kỉ cương, nội quy nhà trường, c) Về cách trình bày Để phù hợp với nhận thức HS, lớp đầu cấp, sách sử dụng nhiều hình ảnh chụp thực tế, hình vẽ minh hoạ nhằm tăng cường tính trực quan, tạo cho HS hứng thú môn học III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Theo định hướng phát triển lực, Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Vĩnh Phúc biên soạn theo hướng giúp HS khám phá tri thức vận dụng tri thức vào thực tiễn Do đó, HS tìm hiểu nội dung chủ đề qua phần việc cụ thể, theo cấu trúc chung thể thống sách để có nhận thức vấn đề liên quan đến chủ đề Như vậy, phương pháp dạy học nội dung giáo dục địa phương trọng đến hoạt động tương tác, thảo luận, thuyết trình theo nhóm khả tự học qua việc tìm hiểu kiến thức từ nhiều nguồn khác như: thư viện nhà trường, sách báo địa phương, người thân, internet, Về bản, HS học tập nội dung giáo dục địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm cá nhân, thảo luận làm việc nhóm (hợp tác), thu thập thơng tin phản hồi, trọng đến việc trao quyền trách nhiệm cho HS thông qua việc HS phải đối diện với nhiệm vụ giải vấn đề đặt Theo đó, phương pháp dạy học dựa giải vấn đề, kích thích tính tích cực HS cách tạo động lực học tập, phát huy khả HS việc vận dụng sử dụng kiến thức để giải vấn đề thường gặp thực tế Một số phương pháp dạy học nội dung giáo dục địa phương sử dụng là: – Phương pháp kiến tạo, tìm tịi – Phương pháp gợi mở, thu nhận – Phương pháp khuyến khích – tham gia – Phương pháp đánh giá – kiểm tra IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Đánh giá kết học tập nội dung giáo dục theo quy định “ Đánh giá hịc sinh THCS ” ban hành theo thông tư số 22/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 20 tháng 07 năm 2021, quy định đánh giá học sinh THCS THPT Với nội dung giáo dục địa phương, việc đánh giá thực lời nhận xét, trao đổi nội dung học kiến thức, kĩ kết hoạt động mà HS trải nghiệm Trong đó, HS tham gia đánh giá theo hình thức: đánh giá hợp tác GV HS đánh giá đồng đẳng HS với Trong đó, GV cần quan tâm tới việc HS tự nhận xét q trình học tập có ý kiến nhận xét phần trình bày bạn Khi đánh giá kết học tập, GV cần nắm mục tiêu, chất, mức độ cần đạt chủ đề để có đánh giá phù hợp với đối tượng HS Việc nhận xét HS cần lưu ý nhìn nhận nỗ lực cá nhân, khơng so sánh với thành viên lớp Khi nhận xét, không trọng đến kết cuối mà cần ý đến trình HS tham gia vào hoạt động, tiến từ kĩ năng, thao tác đến phần diễn giải nội dung chủ đề Phần hai HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ Chủ đề TÊN GỌI TỈNH VĨNH PHÚC QUA CÁC THỜI KÌ (5 tiết) MỤC TIÊU − Nêu tên gọi tỉnh Vĩnh Phúc qua thời kì lịch sử − Giáo dục niềm tự hào, vun đắp tình yêu quê hương, đất nước CHUẨN BỊ 2.1 Chuẩn bị giáo viên − Giáo viên (GV) sưu tầm hướng dẫn học sinh (HS) số hình ảnh, tư liệu, lược đồ, đồ địa phận tỉnh Vĩnh Phúc ngày hai giai đoạn lịch sử: + Trước thành lập tỉnh ngày 12/02/1950 (thời đại Hùng Vương – An Dương Vương, thời kì Bắc thuộc, thời kì phong kiến tự chủ, thời kì thuộc Pháp, thời kì sau Cách mạng tháng Tám năm 1945); + Từ thành lập tỉnh ngày 12/02/1950 đến (giai đoạn sau 12/02/1950 đến trước 26/01/1968 (thuộc tỉnh Vĩnh Phú), giai đoạn từ 26/01/1968 đến trước 01/01/1997 (tái lập tỉnh Vĩnh Phúc), giai đoạn từ sau ngày tái lập tỉnh, giai đoạn nay) 2.2 Chuẩn bị học sinh − Đồ dùng học tập: bút, giấy viết − GV hướng dẫn học sinh sưu tầm số hình ảnh, tư liệu, lược đồ, đồ địa phận tỉnh Vĩnh Phúc ngày qua thời kỳ lịch sử − Sách Giáo dục địa phương tỉnh Vĩnh Phúc lớp TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 3.1 Mở đầu a) Mục đích − HS biết ngày thành lập tỉnh Vĩnh Phúc, tên gọi Vĩnh Phúc có từ − HS nắm đất đai tỉnh Vĩnh Phúc ngày thuộc địa phận nhà nước Văn Lang Âu Lạc từ thời đại vua Hùng dựng nước − HS biết vùng đất thuộc tỉnh Vĩnh Phúc nhiều lần có thay đổi tên gọi trước có tên gọi Vĩnh Phúc ngày − HS nắm vị trí địa lí ngày tỉnh Vĩnh Phúc b) Gợi ý hoạt động * Hoạt động chung lớp − GV cho HS quan sát tranh, ảnh, video ngày thành lập tỉnh Vĩnh Phúc (12/02/1950) lược đồ đồ tỉnh Vĩnh Phúc ngày thảo luận, trình bày ý kiến cá nhân: + HS quan sát dựa vào trải nghiệm, kiến thức thân cho biết tên tỉnh Vĩnh Phúc thành lập vào ngày, tháng, năm + HS quan sát trình bày vị trí địa lí tỉnh Vĩnh Phúc * * GV chốt ý: − Tỉnh Vĩnh Phúc thành lập ngày 12/02/1950 Tên gọi Vĩnh Phúc bắt đầu có từ ngày − Tỉnh Vĩnh Phúc nằm địa phận nhà nước Văn Lang, Âu Lac từ thời đại vua Hùng dựng nước Song, trải qua thời gian, vùng đất thuộc tỉnh 10 TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 3.1 Giới thiệu a) Mục tiêu – Tạo bầu khơng khí vui vẻ để HS khám phá, tìm hiểu sách giáo dục Vĩnh Phúc – HS làm quen với khái niệm “chính sách” kể tên số sách hỗ trợ giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc b) Gợi ý hoạt động Hoạt động 1: Tổ chức trị chơi “Giải chữ” Giáo viên chuẩn bị chữ hình T H T E E Đ I L T T C A Câu 1: Ơ chữ có chữ cái, bắt đầu chữ T, tên truyện cổ tích tiếng Việt Nam Câu 2: Ơ chữ có chữ cái, có chữ H tên thành phố Vĩnh Phúc Câu 3: Ơ chữ có chữ cái, có chữ T chữ E, tên mạng thơng tin tồn cầu Câu 4: Ơ chữ có chữ cái, bắt đầu chữ Đ, nơi thờ cúng Vua Hùng Phú Thọ Câu 5: Ơ chữ có chữ cái, có chữ I Thủ Việt Nam 55 Câu 6: Ơ chữ có chữ cái, có chữ L tên sông chảy qua Vĩnh Phúc Phú Thọ Câu 7: Ơ chữ có chữ cái, bắt đầu chữ T tên núi Vĩnh Phúc Câu 8: Ơ chữ có chữ cái, có chữ C, tên đầm lớn tiếng thành phố Vĩnh Yên Câu 9: Ô chữ có chữ cái, có chữ Â, nơi có ngơi chùa tiếng Vĩnh Phúc Giáo viên tổ chức cho HS giải ô chữ, kết sau: T Ấ M C Á M V I N H Y Ê N T E Ù N I Đ Ề I N N H R H À N Ộ I S Ô N G L Đ T A Ầ M V A C T Â Y T H M Đ Ả I Ê N E T G N Ô O Hoạt động 2: HS làm việc cá nhân GV hướng dẫn HS đọc từ khóa giới thiệu tên chủ đề học ngày hôm Sau yêu cầu HS đọc tài liệu quan sát ảnh (trang 49, 50) Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: – Kể tên hoạt động hỗ trợ giáo dục hình ảnh – Những hoạt động có ý nghĩa nào? 3.2 Tìm hiểu a) Mục tiêu – Trình bày kết thực số sách giáo dục Vĩnh Phúc 56 b) Gợi ý hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu sách hỗ tợ học sinh HS làm việc cặp đôi – GV giao nhiệm vụ cho học sinh: Đọc tài liệu (trang 51, 52), thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi trang 52 – GV hỗ trợ hệ thống cau hỏi gợi ý: + Đối với trẻ em mẫu giáo Vĩnh Phúc có sách hỗ trợ gì? + Đối với HS em đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh hỗ trợ gì? + Đối với HS sau học hết lớp tiếp tục học văn hóa học nghề hỗ trợ gì? + Những sách giúp cho HS? – GV yêu cầu số cặp đôi chia sẻ kết thảo luận Sau GV kết luận sách hỗ trợ HS số lợi ích/ ý nghĩa loại sách Hoạt động 2: Tìm hiểu sách đầu tư sở vật chất Hoạt động toàn lớp GV lưu ý: nội dung khô khan khó so với học sinh nên nội dung GV cần sử dụng hệ thống câu hỏi gợi ý, giúp HS quan sát, suy luận để hình thành kiên thức – GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh SGK hình ảnh giáo viên chuẩn bị (dùng máy chiếu trường có điều kiện) trả lời câu hỏi Có thể sử dụng câu hỏi gợi ý sau: + Em quan sát trường xem có sửa chữa hay xây dựng khơng? Nếu có cho tiền/ đầu tư để sửa chưa? (có cần dùng từ diễn đạt thông thường sống hàng ngày để HS dễ hiểu) + Lớp học hàng năm có sơn sửa lại khơng? Phịng học có mua bảng viết, máy chiếu, bàn ghế khơng? + Phịng thực hành, phịng thí nghiệm, phịng thực hành có đầu tư thiết bị không? 57 + Thư viện nhà trường hàng năm có mua thêm sách, tài liệu để phục vụ thầy cô giáo học sinh không? + Những đầu tư sửa chữa, mua sắm giúp ích cho GV HS? – GV tổng kết lại sách đầu tư xây dựng sở vật chất tỉnh gồm lợi ích sách HS GV (tham khảo SKG) Hoạt động 3: Tìm hiểu sách bồi dưỡng, khen thưởng HS giỏi HS thảo luận nhóm – GV chia lớp thành nhóm (có thể chia nhỏ hơn, tùy thuộc sĩ số lớp học) Giao nhiệm vụ cho HS: Nghiên cứu tài liệu (trang 53–54) thảo luận + Những hỗ trợ, bồi dưỡng HS giỏi tỉnh Vĩnh Phúc + Các giải thưởng mà HS Vĩnh Phúc đạt năm vừa qua? HS đạt giải thưởng gì? + Làm để vào học trường chuyên? – GV yêu cầu nhóm chia sẻ kết thảo luận – GV Kết luận số ý theo SGK 3.3 Luyện tập a) Mục tiêu – Củng cố kiến thức học sách giáo dục học – Nêu ý nghĩa sách b) Gợi ý hoạt động Hoạt động thực hành: GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân GV hướng dẫn HS hoàn thành sơ đồ tư theo sơ đồ sau vào vở: 58 – Yêu cầu số HS nói ý nghĩa loại sách 3.4 Vận dụng a) Mục tiêu: – Lập kế hoạch giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khan – Nêu việc cần làm để nâng cao kết học tập b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Xây dựng kế hoạch giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khan – GV hướng dẫn HS lập kế hoạch theo nhóm Bản kế hoạch theo mẫu sau: KẾ HOẠCH GIÚP ĐỠ BẠN Họ tên Nguyễn Văn A Lớp, trường học Nội dung giúp đỡ kì I Nội dung giúp đỡ kì II Lớp C, Trường – Quyên góp ủng hộ SGK – Hỗ trợ đồ dùng học tập THCS D – Vỗ trợ 02 – Hỗ trợ – … – … Nguyễn Thị B ……………… …………… 59 – HS chia sẻ kế hoạch với bạn lớp Hoạt động Thảo luận với bạn việc cần làm để nâng cao thành tích học tập – GV hướng dẫn HS thảo luận cặp đôi, vẽ đồ tư việc cần làm để nâng cao kết học tập – Các cặp đôi chia sẻ kết với 60 Chủ đề Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI (5 tiết) MỤC TIÊU – Nêu tình trạng nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tỉnh Vĩnh Phúc – Trình bày ảnh hưởng nhiễm môi trường đến đời sống người dân – Nêu số biện pháp làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Vĩnh Phúc – Tuyên truyền, vận động bạn bè, gia đình cộng đồng tham gia bảo vệ mơi trường nơi sinh sống Dựa vào mục tiêu chủ đề nội dung hoạt động SGK, GV lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp để tổ chức hoạt động cách hiệu hứng thú cho học sinh CHUẨN BỊ 2.1 Chuẩn bị giáo viên – Một số hình ảnh, video nhiễm mơi trường số nơi Vĩnh Phúc, hình ảnh SGK, số hình ảnh video biện pháp làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Vĩnh Phúc – Phiếu học tập – Giấy A0, bảng phụ, nam châm/băng dính; máy chiếu giảng Powerpoint (nếu có) 2.2 Chuẩn bị học sinh – Đồ dùng học tập: bút, hộp màu 61 – Sách Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Vĩnh Phúc lớp – Một số hình ảnh, pano, áp phích việc tun truyền bảo vệ mơi trường (có thể tự vẽ) – Một số sản phẩm tự làm từ vật liệu tái chế (lọ hoa từ vỏ chai thủy tinh, hộp bút từ bìa – tơng, ) TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 3.1 Mở đầu GV đặt vấn đề theo gợi ý SGK Ngồi dùng thêm kênh hình video làm cho hoạt động mở đầu hấp dẫn có khả lơi tập trung cao vào giảng a) Mục đích – HS nêu vai trị mơi trường đời sống sức khỏe người; – HS biết tình trạng ô nhiễm môi trường Vĩnh Phúc trách nhiệm thân việc bảo vệ mơi trường nơi sinh sống việc làm phù hợp b) Gợi ý hoạt động Hoạt động chung lớp: * GV trình chiếu cho HS xem video (hoặc hình ảnh) vai trị mơi trường người * GV đặt câu hỏi: + Nêu vai trị mơi trường người? + Mơi trường Vĩnh Phúc có bị nhiễm khơng? Lấy ví dụ minh họa Ngun nhân làm cho mơi trường bị ô nhiễm? * Một số học sinh trả lời câu hỏi (HS trả lời tuỳ thuộc vào hiểu biết em, GV đặt câu hỏi nhỏ để gợi ý cho HS) 62 * GV bổ sung kiến thức kết luận: Mơi trường có vai trò đặc biệt quan trọng sức khỏe đời sống người.Tuy nhiên, phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Vĩnh Phúc kéo theo nhiều tác động tiêu cực đến môi trường, làm cho môi trường tỉnh Vĩnh Phúc bị ô nhiễm Lưu ý: GV chuẩn bị hình ảnh nhiễm mơi trường nhiều so với hình ảnh SGK 3.2 Kiến thức a) Mục đích – HS nêu tình trạng, ngun nhân gây nhiễm môi trường tỉnh Vĩnh Phúc ảnh ô nhiễm môi trường đến đời sống người dân; – HS nêu số biện pháp để giảm thiểu ô nhiễm môi trường Vĩnh Phúc b) Gợi ý hoạt động Hoạt động Tìm hiểu tình trạng nguyên nhân gây ô nhiêm môi trường Vĩnh Phúc * GV cho HS xem video hình ảnh nhiễm mơi trường Vĩnh Phúc (Hình ảnh ô nhiễm làng nghề, ao hồ, khu công nghiệp, khu dân cư, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Tình trạng trạng nhiễm mơi trường đâu? + Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường? * Một số HS trả lời câu hỏi Sau xem hình ảnh GV trình chiếu quan sát hình ảnh, GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận theo nội dung sau: + Nhóm 1: Tìm hiểu tình trạng nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất Vĩnh Phúc + Nhóm 2: Tìm hiểu tình trạng ngun nhân gây nhiễm nước Vĩnh Phúc + Nhóm 3: Tìm hiểu tình trạng nhun nhân nhiễm khơng khí Vĩnh Phúc 63 (GV gợi ý nhóm ghi kết thảo luận theo sơ đồ tư duy) Sau thảo luận nhóm cử đại diện trình bày kết * GV chốt lại kiến thức SGK kết luận Hoạt động Tìm hiểu ảnh hưởng nhiễm mơi trường đến đời sống người dân * GV cung cấp cho HS thông tin ảnh hưởng ô nhiễm môi trường người qua video tài liều sưu tầm từ kênh khác GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận theo nội dung sau: + Nhóm 1: Ảnh hưởng nhiễm mơi trường đất đến đời sống người dân + Nhóm 2: Ảnh hưởng ô nhiễm nước đến đời sống người dân + Nhóm 3: Ảnh hưởng nhiễm khơng khí đến đời sống người dân (Từng nhóm ghi kết vào tờ giấy A0 kẹp lên bảng, nhóm cử đại diện trình bày kết nhóm, sau nhóm bổ sung cho nhau) * GV bổ sung thông tin ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến đời sống người dân đầy đủ * GV chốt lại kiến thức SGK kết luận: – Ơ nhiễm mơi trường để lại nhiều hậu nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe người Chúng nguyên nhân gây bệnh tật, thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán ) ảnh hưởng đến đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu cạn kiệt tài ngun – Tóm tắt lại ảnh hưởng ô nhiễm môi trường (đất, nước, khơng khí) SGK * GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS: + Các em tìm hiểu thêm số dạng nhiễm mơi trường khác như: ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm ánh sáng, Hoạt động 3: Tìm hiểu số biện pháp để giảm thiểu ô nhiễm môi trường Vĩnh Phúc 64 * GV cho HS quan sát video (tranh ảnh) số hoạt động nhằm làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường chuẩn bị sẵn (về phân loại thu gom rác thải, trồng xanh, Vĩnh Phúc) hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: + Tại lại phải phân loại rác trước đưa xử lí? + Lợi ích việc trồng xanh? + Nêu hoạt động nhằm tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cộng đồng? * GV nêu thêm việc nhỏ mà HS thực để góp phần làm giảm thiểu nhiễm mơi trường, ví dụ: sử dụng giấy tiết kiệm (tránh phải chặt nhiều lấy gỗ làm giấy), giữ môi trường lành, tiết kiệm điện (giúp hạn chế lượng khí thải sản xuất điện), bỏ rác nơi quy định, * GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận theo nội dung sau: + Nhóm 1: Nêu số biện pháp làm giảm thiểu ô nhiễm mơi trường đất Vĩnh Phúc + Nhóm 2: Nêu số biện pháp làm giảm thiểu ô nhiễm nước Vĩnh Phúc + Nhóm 3: Nêu số biện pháp làm giảm thiểu nhiễm khơng khí Vĩnh Phúc (Từng nhóm ghi kết vào tờ giấy A0 treo lên bảng, nhóm cử đại diện trình bày kết nhóm, sau nhóm bổ sung cho nhau) * GV chốt lại kiến thức SGK: – Một số biện pháp làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất – Một số biện pháp làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước – Một số biện pháp làm giảm thiểu ô nhiễm mơi trường khơng khí * GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS: + Nêu số biện pháp làm giảm thiểu nhiễm mơi trường khác ngồi biện pháp SGK + Nêu số biện pháp làm giảm ô nhiễm môi trường nơi em sinh sống 65 3.3 Luyện tập a) Mục đích – HS củng cố lại kiến thức chủ đề: Tình trạng ô nhiễm môi trường Vĩnh Phúc; ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đời sống người; biện pháp làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường – Nêu số việc làm cụ thể thân góp phần bảo vệ mơi trường b) Gợi ý hoạt động Hoạt động 1: Củng cố lại nội dung nguyên nhân hậu ô nhiễm môi trương thông qua tập vẽ sơ đồ số nguy gây ô nhiễm môi trường cụ thể Đề xuất số biện pháp làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trường hợp * GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm: + Nhóm1 Tìm hiểu vẽ sơ đồ tư thể nguyên nhân hậu nguy cơ: rác thải từ khu công nghiệp đổ khu vực đất Đề xuất số biện pháp làm giảm thiểu nhiễm mơi trường + Nhóm Tìm hiểu vẽ sơ đồ tư thể nguy nhân hậu hoạt động: nước thải chưa thu gom xử lí làng nghề xả trực tiếp kênh, ao, hồ, Đề xuất số biện pháp làm giảm thiểu ô nhiễm mơi trường + Nhóm Tìm hiểu vẽ sơ đồ tư thể nguy nhân hậu hoạt động: người dân đốt rơm rạ sau thu hoạch Đề xuất số biện pháp làm giảm thiểu nhiễm mơi trường + Nhóm Tìm hiểu vẽ sơ đồ tư thể nguy nhân hậu nguy cơ: trường học gần công trình xây dựng Đề xuất số biện pháp làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường – Thời gian hoàn thành: 15 phút – Dán sơ đồ tư lên bảng 66 – HS xem kết nhóm khác, ghi nhận xét, bổ sung vào sản phẩm (bằng mực màu khác) – Đại điện nhóm lên trình bày Nhóm khác bổ sung cho * HS thực nhiệm vụ * GV kết luận tóm tắt sơ đồ lên bảng Hoạt động GV yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung trả lời câu hỏi trang 60 phần luyện tập SGK vào tờ giấy A4 * HS hoàn thành nộp lại cho GV 3.4 Vận dụng a) Mục đích – Học sinh tự làm sản phẩm từ rác tái chế góp phần làm giảm thiểu lượng rác thải môi trường – HS lập kế hoạch “Tuyên truyền bảo vệ môi trường” theo số gợi ý – Học sinh tham gia hoạt động để bảo vệ môi trường trường học, địa phương sinh sống b) Gợi ý hoạt động Hoạt động Tổ chức buổi trưng bày giới thiệu sản phẩm cá nhân tự làm chủ đề “Đồ dùng thân thiện với môi trường” Hoạt động Đóng vai “Tuyên truyền viên bảo vệ môi trường” * GV chia lớp thành nhóm Bước 1: Làm việc theo nhóm – Các nhóm lập kế hoạch tuyên truyền bảo vệ môi trường theo gợi ý: 67 STT Hoạt động tuyên truyền Người thực Thời gian thực Địa điểm thực Đánh giá kết GV gợi ý số hình thức tuyên truyền: Thực câu hỏi trang 61 SGK vẽ tranh, sáng tác hiệu, sưu tầm trưng bày hình ảnh;… – Phân vai, dự kiến kịch (gồm giới thiệu hình thức tun truyền – nhóm liệt kê trên; vấn đề mơi trường mà nhóm lựa chọn) (GV lưu ý HS tuỳ chọn phân vai: người lên đóng vai tuyên truyền viên thực hoạt động tuyên truyền nhóm đóng vai có vai tuyên truyền viên, vai quần chúng,…) Bước Làm việc lớp – Các nhóm đóng vai “Tun truyền viên bảo vệ mơi trường” nhận xét, góp ý lẫn Sau lớp bình bầu xem lớp tốt * GV nhận xét đáng giá Hoạt động Thực hoạt động để bảo vệ môi trường * GV khuyến khích thực hoạt động dọn vệ sinh tổ dân phố, khu tập thể, trường học, nhằm tạo cho em có ý thức thực việc làm cộng đồng, góp phần bảo vệ mơi trường việc làm cụ thể thân * HS chia sẻ cảm nghĩ sau thực hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi * GV tổng kết chủ đề 68 Nhiệm vụ sau tiết học: GV gợi ý khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu thêm nhiễm mơi trường nơi HS sống, Vĩnh Phúc nước ta Động viên em tích cực tham gia hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường Cùng bạn bè người thân tham gia việc làm cụ thể thiết thực để bảo bảo vệ cải thiện môi trường tự nhiên 69

Ngày đăng: 20/07/2023, 08:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN