1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài Liệu Giáo Dục Địa Phương Tỉnh Đắk Lắk Lớp 6.Pdf

75 478 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 26,74 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU TỈNH ĐẮK LẮKTỈNH ĐẮK LẮK 66LớpLớp Lời nói đầu Các em học sinh thân mến! Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Đắk Lắk được biên soạn theo Chươn[.]

Số: 283/BC-GDĐT Thời gian ký: 02/11/2021 16:58:41 +07:00 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU TỈNH ĐẮK LẮK Lớp Lời nói đầu Các em học sinh thân mến! Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Đắk Lắk biên soạn theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 nhằm giới thiệu cho học sinh hiểu biết địa phương, nơi em sinh sống Từ đó, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương đất nước; tự hào có ý thức tìm hiểu, giữ gìn, phát huy giá trị văn hoá quê hương Đắk Lắk Thông qua học sinh động, gần gũi với sống diễn xung quanh, em gắn kết vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Đắk Lắk - lớp gồm 14 chủ đề biên soạn theo hướng tích hợp lĩnh vực: Văn hố, lịch sử truyền thống; địa lí, kinh tế, hướng nghiệp; trị - xã hội môi trường Mỗi học thiết kế theo bước: Mở đầu, kiến thức mới, luyện tập vận dụng Dưới hướng dẫn thầy, giáo, em tích cực học tập trải nghiệm để hiểu biết thêm nơi sinh sống, đồng thời thêm yêu mến gắn bó với q hương Chúc em có học, hoạt động trải nghiệm thật thú vị bổ ích với Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Đắk Lắk Lớp CÁC TÁC GIẢ Mục lục PHẦN I VĂN HOÁ, LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG Truyện dân gian số dân tộc Đắk Lắk .6 Nhà sàn dài người Êđê nhà dài người Mnông Đắk Lắk 11 Hoạ tiết hoa văn thổ cẩm số dân tộc Đắk Lắk 15 Đắk Lắk thời nguyên thuỷ 20 Đắk Lắk từ đầu Công nguyên đến kỉ X 25 PHẦN II ĐỊA LÍ, KINH TẾ, HƯỚNG NGHIỆP Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ tỉnh Đắk Lắk 29 Địa hình, khí hậu thuỷ văn tỉnh Đắk Lắk 33 Đất, sinh vật khoáng sản tỉnh Đắk Lắk 39 Nghề truyền thống Đắk Lắk 43 10 Nghề dệt thổ cẩm Đắk Lắk 47 11 Nghề làm gốm Đắk Lắk 52 PHẦN III CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG 12 Giới thiệu quan nhà nước cấp sở tỉnh Đắk Lắk 57 13 Các khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia tỉnh Đắk Lắk 61 14 Bảo vệ động vật hoang dã Đắk Lắk 67 Hướng dẫn sử dụng sách Mục tiêu: Nhấn mạnh yêu cầu cần đạt, lực phẩm chất, thái độ học sinh cần đạt sau học Mở đầu: Xác định nhiệm vụ, vấn đề học tập học sinh cần giải quyết; kết nối với điều học sinh biết, nêu vấn đề nhằm kích thích tư duy, tạo hứng thú Kiến thức mới: Với nội dung (kênh hình, kênh chữ) thơng qua hoạt động học tập giúp học sinh khai thác, tiếp nhận kiến thức Luyện tập: Là câu hỏi, tập, thực hành để củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ gắn với kiến thức vừa học Dựa vào hình 8.1, xác định tên nơi phân bố tập trung loại đất tỉnh Đắk Lắk Vận dụng: Sử dụng kiến thức, kĩ học để giải tình huống, vấn đề thực tiễn Hình 8.1 Lược đồ phân bố đất tỉnh Đắk Lắk Sinh vật Năm 2019, tỉnh Đắk Lắk có 515 nghìn rừng (đứng thứ 10 nước, thứ vùng Tây Nguyên), với độ che phủ rừng đạt 38,6%, thấp tỉ lệ chung vùng Tây Nguyên (45,9%) Rừng có nhiều kiểu, phân bố khắp huyện tỉnh, huyện giáp với biên giới Cam-pu-chia Rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích rừng tỉnh, có vai trị quan trọng việc phịng hộ bảo vệ mơi trường sinh thái, chống xói mòn đất, điều tiết nước, đảm bảo nguồn nước ngầm mùa khô,… Các vườn quốc gia (Yok Đôn, Chư Yang Sin), khu bảo tồn thiên nhiên (Nam Kar),… nơi có đa dạng sinh học cao, có nhiều loài gỗ quý (cẩm lai, trắc, lim, sến, táu,…), động vật quý có tên Sách đỏ Việt Nam giới voi, bị tót, hổ, báo, Em có biết Tuyến phụ: Thơng tin hỗ trợ, bổ sung có tính liên mơn nhằm làm rõ nội dung Rừng khộp Đắk Lắk loại rừng rụng theo mùa khí hậu phân mùa mưa - khô rõ rệt Loại rừng bảo tồn vườn quốc gia Yok Đôn Vào mùa khô, rụng tạo nên cảnh sắc độc đáo riêng biệt vùng đất Tây Nguyên, thu hút khách tham quan Hình 8.2 Rừng khộp Đắk Lắk mùa thay 41 Hãy bảo quản, giữ gìn sách để dành tặng em học sinh lớp sau nhé! Phần I VĂN HOÁ, LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG TRUYỆN DÂN GIAN CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC Ở ĐẮK LẮK Học xong chủ đề này, em sẽ: • Trình bày đặc điểm truyện dân gian số dân tộc tiêu biểu Đắk Lắk • Nêu ý nghĩa, giá trị truyện dân gian đời sống cộng đồng • Kể tên số truyện dân gian Đắk Lắk MỞ ĐẦU Em đọc nghe kể câu chuyện dân gian Đắk Lắk? Chia sẻ nhân vật câu chuyện mà em ấn tượng KIẾN THỨC MỚI Khái quát truyện dân gian số dân tộc Đắk Lắk Đắk Lắk có kho tàng truyện dân gian phong phú số dân tộc cư trú lâu đời Êđê, Mnông, Jrai, với thể loại thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, Nội dung truyện dân gian đa dạng, phản ánh đầy đủ mặt đời sống xã hội từ nguồn gốc loài người, chuyện vị thần, mâu thuẫn xã hội, phong tục tập quán đến câu chuyện loài vật, Truyện dân gian Đắk Lắk thể nhân sinh quan trí tưởng tượng kì diệu người Tây Nguyên Truyện dân gian nét đẹp tinh thần dân tộc cư trú lâu đời Đắk Lắk, chứa đựng giá trị văn hố đặc sắc cộng đồng Đó giá trị đúc kết, xuyên suốt trình hình thành phát triển dân tộc Truyện dân gian phản ánh nhìn tồn cảnh đời sống vật chất tinh thần, ước mơ, khát vọng đồng bào dân tộc Đắk Lắk - Truyện dân gian Đắk Lắk gồm thể loại nào? - Dòng sau với nội dung truyện dân gian Đắk Lắk? Phản ánh nhìn tồn cảnh đời sống vật chất tinh thần, ước mơ, khát vọng đồng bào dân tộc Đắk Lắk Là sản phẩm tinh thần thiếu đời sống cộng đồng đồng bào dân tộc Đắk Lắk NỘI DUNG TRUYỆN DÂN GIAN ĐẮK LẮK Thể giá trị văn hoá qua thời kì lịch sử từ hình thành đến Thể trí tưởng tượng phong phú sáng tạo nghệ thuật người Tìm hiểu truyện dân gian Đắk Lắk QUẢ BẦU VÀNG (Truyện dân gian Tây Nguyên) Thuở ấy, dân tộc Tây Nguyên sống chung buôn làng Nhà có cối giã gạo, đàn t’rưng, cồng chiêng, trâu bò, heo gà đầy đàn, đầy sân Cuộc sống bn làng vui tươi êm ấm nhiên trời làm cho mưa to gió lớn, sấm chớp ầm ầm, nước từ bốn phía đổ trắng xố mặt đất Bn làng người Tây Ngun chìm mặt nước Người loài động vật bị nước lũ gần hết, lại hai anh em Khốt Kho (Khốt anh trai, Kho em gái) Hai người ngồi trái bầu khơ để lánh nạn Dịng nước đưa trái bầu với hai anh em Khốt Kho khắp nơi Ngày qua ngày khác, tháng qua tháng nọ, họ lênh đênh biển nước mênh mông Một buổi sáng ngủ dậy, hai anh em Khốt Kho thấy trái bầu không động đậy nữa, họ liền mở nắp trái bầu đứng dậy nhìn xem thấy trái bầu nằm khoảng đất rộng Hai anh em vô vui sướng, họ bước khỏi trái bầu tìm hang gần làm nơi trú ngụ Trong khoảng không gian bao la mù mịt ấy, khơng có tiếng chim kêu, vượn hót, khơng có bóng xanh Tuy vậy, anh em Khốt Kho vui sướng gió mưa hết ánh sáng mặt trời sưởi ấm khắp nơi Họ lục tìm thứ mang theo coi có ăn khơng, tìm thấy hạt bầu, hạt bắp hạt thóc mà Hai anh em đem gieo hạt giống xuống đám đất trước cửa hang Sáng hôm sau ngủ dậy, hai anh em vô ngạc nhiên trước mắt họ rẫy lúa chín vàng, rẫy bắp trĩu rẫy bầu xanh phủ kín mặt đất Thế hai anh em Khốt Kho có lúa bắp để sống Cịn bầu lạ, xanh tốt nhường có trái Trái bầu lúc đầu to nắm tay, sau bảy lần ông mặt trời thức dậy ngủ, to đồi khổng lồ, tự nhiên dây héo dần Thấy vậy, hai anh em Khốt Kho rủ khiêng trái bầu về, không tài nhấc Họ dùng đá để đập vỡ trái bầu miếng nhỏ cho dễ mang, đá đập vào trái bầu trơ đá Cuối họ dùng lửa để đốt Ngọn lửa bốc cao cháy liền bảy ngày đêm, tiếng nổ sấm vang, bụi đất tung lên mù trời Khi lửa tắt hẳn, trời đất trở lại sáng sủa, hai anh em Khốt Kho chạy xem, họ thấy trái bầu thủng lỗ rộng nghe có người nói tiếng rì rầm Bất thần có hai người ruột trái bầu chui ra, tiếp đến hai người nữa, đôi mãi, Tất có năm mươi tư đơi, đơi gồm trai, gái Khốt Kho lúc trở thành cha mẹ, họ ơn tồn nói với đàn con: “Ơ, con! Vừa qua, lũ lớn mà tổ tiên khơng cịn Nay sinh ra, chia khắp nơi để sinh lập nghiệp, xây dựng quê hương tổ tiên làm” Nghe cha mẹ nói vậy, người đồng trả lời: “Dạ, cha mẹ nói phải lắm, chúng xin làm theo lời dạy cha mẹ” Trước ngày lên đường, ông Khốt bà Kho phân phát cho loại hạt giống để mang theo Hai người phía mặt trời mọc, nơi có đồng Biển Đơng bao la lộng gió Họ tổ tiên người Kinh Những người sinh tiếp sau vùng rừng núi phía Bắc trùng điệp Họ tổ tiên dân tộc Mông, Dao, Tày, Nùng, Thái, ngày Những người sinh sau vùng núi phía Bắc gần hơn, họ tổ tiên dân tộc người miền Trung: Kơ Tu, Vân Kiều, Tà Ôi, Những người sinh sau vùng núi phía Nam hùng vĩ, họ tổ tiên dân tộc Tây Nguyên: Jrai, Êđê, Ba na, Xơ đăng, Kơ Ho, Mạ, Người kể: Y Sóc, Người dịch: Kna Y Wơn (Quả bầu vàng - Trương Bi, Y Wơn - Sở Văn hố - Thơng tin Đắk Lắk, 2002) - Tìm chi tiết tưởng tượng, kì ảo truyện Quả bầu vàng Trái bầu to đồi ? ? - Nội dung câu chuyện Quả bầu vàng lí giải điều gì? Cách lí giải thể nhìn nhận vật người tác giả dân gian nào? - Truyện Quả bầu vàng thuộc thể loại nào? Tìm dấu hiệu truyện chứng minh cho câu trả lời em - Nêu ý nghĩa câu chuyện Quả bầu vàng LUYỆN TẬP Em thích chi tiết truyện Quả bầu vàng? Vì sao? So sánh cách lí giải nguồn gốc dân tộc truyện Quả bầu vàng (truyện dân gian Tây Nguyên) truyện Con Rồng cháu Tiên (truyền thuyết người Kinh) Quả bầu vàng Con Rồng cháu Tiên Giống Khác VẬN DỤNG Em chọn thực hai nhiệm vụ sau - Sưu tầm số truyện dân gian dân tộc Đắk Lắk theo gợi ý sau: STT Tên truyện Dân tộc Ý nghĩa truyện - Kể lại câu chuyện dân gian Đắk Lắk mà em yêu thích nêu ý nghĩa câu chuyện TÌM HIỂU THÊM TRUYỀN THUYẾT VỀ HỒ LẮK Truyền thuyết hình thành hồ Lắk phổ biến nhóm Mnơng Rlăm cư trú xung quanh hồ Theo họ, từ thời xa xưa, nơi cánh đồng rộng bao la Người Mnông làm ruộng để sinh sống Một người thợ săn làm cháy rừng, lửa cháy Khơng có nước trồng lúa, dân làng nhịn đói, nhịn khát Lăk Liêng lên núi chặt lồ ô Thấy lươn ống, chàng mang bỏ nồi Nồi bốc tạo thành nước Lăk Liêng mang lươn thả xuống vũng chân trâu Vũng chân trâu có nước, to dần thành hồ Lắk ngày Một dị khác nói hình thành hồ Lắk sau: Cậu bé tên Lăk theo dân làng vào rừng lấy nước, cậu ta bắt lươn nhỏ mang nhà bỏ vào nồi đất nuôi Con lươn lớn nhanh thổi Nồi đất nhỏ khơng đủ chỗ cho nằm Cậu bé bỏ lươn vào ché lớn Nhưng ché lớn không chứa nổi, lươn quẫy làm vỡ ché, bò đất, khoét chỗ nằm Hằng ngày, cậu bé gùi nước đổ đầy vũng nước ni lươn Có nước, lươn quẫy mạnh, vũng nước rộng sâu dần Chẳng vũng nước thành hồ nước rộng mênh mông Người Mnông gọi hồ nước Dak Lăk (tức nước chàng Lăk) (Theo Địa chí Đắk Lắk, NXB Khoa học xã hội, 2015) 10 13 CÁC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ VƯỜN QUỐC GIA TỈNH ĐẮK LẮK Học xong chủ đề này, em sẽ: • Giới thiệu vị trí tầm quan trọng khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô, Nam Kar, Vườn quốc gia Yok Đôn, Chư Yang Sin, • Lập kế hoạch tuyên truyền bảo vệ vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên địa phương em • Có ý thức tích cực tham gia bảo vệ đa dạng sinh học địa phương MỞ ĐẦU ? Bạn kể tên loài động vật, thực vật quý Đắk Lắk mà bạn biết Hình 13.1 61 KIẾN THỨC MỚI Một số khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia Đắk Lắk Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô nằm trải dài địa bàn huyện Ea Kar Khu bảo tồn thành lập nhằm mục tiêu bảo tồn nguyên vẹn hệ sinh thái rừng Nơi cịn nhiều lồi thực vật, động vật quý Hình 13.2 Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar nằm địa bàn xã thuộc huyện: Lắk Krơng Ana Ở có đủ kiểu thảm thực vật mơi trường sống lí tưởng nhiều lồi động vật rừng Hình 13.3 Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar 62 Vườn quốc gia Chư Yang Sin nằm địa bàn hai huyện: Krông Bông Lắk, tỉnh Đắk Lắk Vườn quốc gia Chư Yang Sin có ý nghĩa quan trọng việc bảo tồn lồi động, thực vật hoang dã Hình 13.5 Vườn quốc gia Chư Yang Sin Vườn quốc gia Yok Đôn nằm địa bàn xã thuộc huyện: Buôn Đôn, Ea Súp (tỉnh Đắk Lắk) Cư Jút (tỉnh Đắk Nông) Yok Đôn vườn quốc gia Việt Nam bảo tồn rừng khộp, có vai trò quan trọng bảo tồn đa dạng sinh học Hình 13.4 Vườn quốc gia Yok Đơn 63 Hãy trình bày vị trí địa lí vai trị số khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia địa phương theo gợi ý đây: Khu bảo tồn thiên nhiên Vị trí địa lí Vai trị ? ? ? ? ? ? Tìm kiếm thơng tin số loài động vật, thực vật quý Đắk Lắk theo gợi ý đây: Chuẩn bị: Sưu tầm tranh, ảnh, viết, loài động vật, thực vật quý số vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên địa phương em Hoạt động nhóm: Dán tranh ảnh, thơng tin lên giấy A1 Chia sẻ sản phẩm Hình 13.6 Thuỷ tùng Hình 13.7 Voi rừng 64 Hình 13.8 Chim Già đẫy Java LUYỆN TẬP Đóng vai hướng dẫn viên giới thiệu vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên địa phương em Xin giới thiệu với bạn Vườn quốc gia Yok Đôn, nơi bảo tồn đa dạng sinh học Đắk Lắk Hình 13.9 Học sinh Đắk Lắk đóng vai hướng dẫn viên giới thiệu Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên địa phương Xác định việc nên làm không nên làm để bảo vệ đa dạng sinh học địa phương em Những việc nên làm Bảo vệ đa dạng sinh học Những việc không nên làm Hình 13.10 65 VẬN DỤNG Cùng người thân, bạn bè xây dựng kế hoạch tuyên truyền bảo vệ Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên địa phương em Tuyên truyền bảo vệ Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên Cách thực Người thực Thiết kế poster tuyên truyền bảo Thảo luận nhóm Em bạn vệ Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên Sưu tầm tranh, ảnh, viết nhóm nhiên địa phương Xây dựng poster Hình 13.11 TÌM HIỂU THÊM Khu bảo tồn thiên nhiên khu vực địa lí xác lập ranh giới phân khu chức để bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia khu vực có tiêu chí chủ yếu sau đây: Có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng quốc gia, quốc tế, đặc thù đại diện cho vùng sinh thái tự nhiên; nơi sinh sống tự nhiên thường xun theo mùa lồi thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; có giá trị đặc biệt khoa học, giáo dục; có cảnh quan mơi trường, nét đẹp độc đáo tự nhiên, có giá trị du lịch sinh thái Bảo tồn đa dạng sinh học việc bảo vệ phong phú hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù đại diện; bảo vệ môi trường sống tự nhiên thường xuyên theo mùa lồi hoang dã, cảnh quan mơi trường, nét đẹp độc đáo tự nhiên; ni, trồng, chăm sóc loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; lưu giữ và bảo quản lâu dài các mẫu vật di truyền Bảo tồn chỗ là bảo tờn lồi hoang dã mơi trường sống tự nhiên của chúng; bảo tồn loài trồng, vật ni đặc hữu, có giá trị mơi trường sống, nơi hình thành và phát triển các đặc điểm đặc trưng của chúng Bảo tồn chuyển chỗ là bảo tờn lồi hoang dã ngồi mơi trường sống tự nhiên thường xuyên theo mùa của chúng; bảo tồn loài trồng, vật ni đặc hữu, có giá trị ngồi mơi trường sớng, nơi hình thành và phát triển các đặc điểm đặc trưng của chúng; lưu giữ, bảo quản nguồn gen mẫu vật di truyền sở khoa học và công nghệ sở lưu giữ, bảo quản nguồn gen mẫu vật di truyền (Theo Luật Đa dạng sinh học, năm 2008) 66 14 BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở ĐẮK LẮK Học xong chủ đề này, em sẽ: • Tìm hiểu trình bày thực trạng động vật hoang dã địa phương qua đài, báo, vấn chuyên gia,… • Lập kế hoạch tuyên truyền bảo vệ động vật hoang dã Đắk Lắk • Vận động người thân, bạn bè khơng sử dụng đồ dùng có nguồn gốc từ động vật quý MỞ ĐẦU Đố vui loài vật: Bốn chân bốn cột đình Hai tai ve vẩy, hai ngà trắng phau Vòi dài vắt vẻo đầu Trong rừng thích sống với đàn Là gì? Đố bạn biết vật gì? Đó Hình 14.1 67 KIẾN THỨC MỚI Động vật hoang dã Đắk Lắk Các loài động vật, thực vật nguy cấp, quý địa bàn tỉnh phân bổ chủ yếu Vườn quốc gia Yok Đôn, Chư Yang Sin, khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar, Kết tổng hợp đánh giá, cập nhật danh mục động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý từ khu rừng đặc dụng toàn tỉnh Đắk Lắk năm 2017: có 104 lồi động vật, 97 lồi thực vật hoang dã, q có nguy tuyệt chủng nhiều cấp độ khác Một số lồi thú lớn có nguy tuyệt chủng voi, bị tót, hổ,… Hình 14.2 Khỉ vàng 68 Hình 14.3 Già đẫy Java Hình 14.4 Voi Hình 14.5 Cá sấu Hình 14.6 Bị tót Hình 14.7 Gà lơi hơng tía Hình 14.8 Trĩ Hình 14.9 Kì đà hoa Hãy xếp tên số loài động vật hoang dã Đắk Lắk vào nhóm theo gợi ý đây: Thú: Chim: Bò sát: 69 Nêu số việc làm người làm suy giảm số lượng cá thể góp phần bảo vệ động vật hoang dã Đắk Lắk 70 Hình 14.10 Bn bán động vật hoang dã trái phép bị bắt giữ Đắk Lắk Hình 14.11 Chặt phá rừng làm nương rẫy Hình 14.12 Động vật hoang dã bị dùng làm vật trang trí, tặng phẩm Hình 14.13 Tun truyền bảo vệ động vật hoang dã Đắk Lắk Hình 14.14 Một cá thể voi rừng hoang dã cứu hộ Trung tâm Bảo tồn voi Đắk Lắk Hình 14.15 Kiểm tra sức khoẻ cho chim Già đẫy Java (do người dân giao nộp) trước thả môi trường tự nhiên LUYỆN TẬP Lựa chọn chia sẻ thông tin thực trạng động vật hoang dã địa phương em theo gợi ý đây: Tên động vật Nguyên nhân giảm số lượng Hoạt động bảo vệ Hình 14.16 Đề xuất ý tưởng em việc nên làm không nên làm để bảo vệ động vật hoang dã khu vực em sinh sống Hoạt động nên làm Hoạt động không nên làm ? ? ? ? VẬN DỤNG Em tuyên truyền viên “Bảo vệ động vật hoang dã Đắk Lắk” Từ ý tưởng có hoạt động cá nhân, lựa chọn hành động em thực để bảo vệ đa dạng sinh học địa phương theo mẫu gợi ý sau Tuyên truyền bảo vệ Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên Cách thực Người thực Thảo luận nhóm Thiết kế poster tuyên truyền bảo Em bạn Sưu tầm tranh, ảnh, viết vệ động vật hoang dã địa phương nhóm Xây dựng poster Hình 14.17 71 TÌM HIỂU THÊM TẠI SAO CẦN BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ? Theo ước tính nay, giới có gần 1.556 lồi có nguy bị tuyệt chủng gần tuyệt chủng cần bảo vệ Có đến gần 1/2 sinh vật Trái Đất cư trú sinh trưởng khu rừng nhiệt đới Tuy nhiên, hàng năm diện tích rừng nhiệt đới dần bị thu hẹp đến hàng trăm nghìn nhiều lồi bị tuyệt chủng Do đó, việc bảo vệ động vật hoang dã vấn đề cấp bách Sự biến số loài động vật hoang dã không môi trường sống bị phá huỷ mà người trực tiếp gây Hoạt động săn bẫy thú rừng làm cho số lượng động vật hoang dã bị giảm nhanh chóng Bảo vệ động vật hoang dã đóng vai trị vơ quan trọng việc đảm bảo cân sinh thái, môi trường sống lành, mang giá trị kinh tế, phục vụ sản xuất nông nghiệp tạo điều kiện phát triển ngành y học (Nguồn: https://doanhnghiephoinhap.vn) 72 GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ TỪ KHỐ GIẢI THÍCH TRANG Thời kì tiền sử tương ứng với thời kì cơng xã ngun thuỷ, chưa có chữ viết, lịch sử lưu truyền miệng 22 Nghề truyền thống nghề hình thành từ lâu đời, tạo sản phẩm độc đáo, có tính riêng Nghề truyền thống biệt, lưu truyền phát triển đến ngày có nguy bị mai một, thất truyền 43 Cụm nghề Cụm nghề hay cụm sản xuất làng nghề khu vực có ranh giới xác định thuộc địa bàn nhiều xã huyện, có nhiều chủ thể sản xuất kinh doanh ngành nghề tiểu thủ công nghiệp 43 Bầu cử Một trình đưa định người dân để chọn cá nhân nắm giữ chức vụ thuộc quyền 57 Bãi nhiệm Chế tài kỉ luật buộc giữ chức vụ bầu cử trước hết nhiệm kì người giao giữ chức vụ có hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm phẩm chất đạo đức, khơng cịn xứng đáng giữ chức vụ giao quan nhà nước 57 Miễn nhiệm Việc cán bộ, công chức giữ chức vụ, chức danh chưa hết nhiệm kì chưa hết thời hạn bổ nhiệm 57 Đa dạng sinh học Sự phong phú về gen, loài sinh vật hệ sinh thái tự nhiên 61 Lồi hoang dã Loài đợng vật, thực vật, vi sinh vật và nấm sinh sống phát triển theo quy luật 66 Loài hoang dã, giống trồng, giống vật ni, vi Lồi nguy cấp, q, sinh vật nấm đặc hữu, có giá trị đặc biệt khoa ưu tiên học, y tế, kinh tế, sinh thái, cảnh quan, mơi trường văn hố - lịch sử mà số lượng cịn bị đe bảo vệ doạ tuyệt chủng 66 Tiền sử 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Từ Trang (2020), Nghề cổ nước Việt từ truyền thống đến đại, NXB Phụ nữ Việt Nam Lê Thông (Chủ biên) (2005), Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam, tập V, NXB Giáo dục Niên giám thống kê Việt Nam năm 2019 Niên giám thống kê tỉnh Đắk Lắk năm 2019 Nguyễn Khắc Sử (Chủ biên), (2004), Khảo cổ học Tiền sử Đắk Lắk, NXB Khoa học xã hội Tỉnh uỷ - HĐND - UBND tỉnh Đắk Lắk (2015), Địa chí Đắk Lắk, NXB Khoa học xã hội Quốc hội (2015), Luật số: 77/2015/QH13, Luật tổ chức quyền địa phương Quốc hội (2019), Luật số: 47/2019/QH14, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức phủ Luật tổ chức quyền địa phương Luật đa dạng sinh học năm 2008 Phạm Đăng Khoa, Trần Thanh Bình, Nguyễn Ngọc Bảo, Vũ Trọng Thanh (2018), Tài liệu dạy - học Ngữ văn địa phương tỉnh Đắk Lắk (Sử dụng trường Trung học sở), NXB Giáo dục Việt Nam 10 Trương Bi, Y Wơn (2002), Quả bầu vàng, Sở Văn hố - Thơng tin Đắk Lắk 11 Ngơ Đức Thịnh (1992), Văn hố dân gian Êđê, NXB Văn hoá Dân tộc 12 Nguyễn Tuấn Triết (2007), Tây Nguyên chặng đường lịch sử văn hoá, NXB Khoa học xã hội 13 Thông tư số 116/2006/TT-BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07-7-2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn 14 https://socongthuong.daklak.gov.vn 15 https://daktip.vn 74 NGUỒN TƯ LIỆU ẢNH • Ảnh: 2.1, 2.2, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5, 3.6, 3.7, 3.8, 3.9, 3.10, 3.11, 3.12, 3.13, 3.14, 3.15, 3.16, 3.17, 3.18, 3.19, 3.21, 3.22 : Trích Địa chí Đắk Lắk • Ảnh 2.3, 2.4, 3.1, 11.1 : Tác giả Huỳnh Ngọc La Sơn • Ảnh 2.5: Tác giả Hương Huế • Ảnh 2.6, 3.1, 3.2, 9.1, 9.2, 9.3, 9.4, 10.1, 10.2, 11.2, 11.3, 11.4, 11.5, 11.6: Tác giả Lương Thanh Sơn • Ảnh 4.1, 4.2: Tác giả Vũ Tiến Đức • Ảnh 4.3: Bảo tàng tỉnh Đắk Lắk • Ảnh 6.2: https://nhandan.com.vn • Ảnh 6.3: Tác giả Bảo Hưng • Ảnh 7.1: http://bachmahotel.com.vn • Ảnh 7.4: https://yeudulich.com • Ảnh 8.2: https://dulichtaynguyen.org • Ảnh 8.3: https://mydaklak.vn • Ảnh 13.6, 14.2: vncreatures.net 75 ... đầu Các em học sinh thân mến! Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Đắk Lắk biên soạn theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 nhằm giới thiệu cho học sinh hiểu biết địa phương, nơi em sinh sống Từ... với Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Đắk Lắk Lớp CÁC TÁC GIẢ Mục lục PHẦN I VĂN HOÁ, LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG Truyện dân gian số dân tộc Đắk Lắk .6 Nhà sàn dài người Êđê nhà dài người Mnông Đắk. .. NGHIỆP Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ tỉnh Đắk Lắk 29 Địa hình, khí hậu thuỷ văn tỉnh Đắk Lắk 33 Đất, sinh vật khoáng sản tỉnh Đắk Lắk 39 Nghề truyền thống Đắk Lắk

Ngày đăng: 19/03/2023, 16:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w