Tài Liệu Giáo Dục Địa Phương Tỉnh Phú Thọ Lớp 6.Pdf

67 1.4K 2
Tài Liệu Giáo Dục Địa Phương Tỉnh Phú Thọ Lớp 6.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SACH DIA PHUONG PHU THO (sau tham dinh) indd 2 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH Mỗi hoạt động trong cuốn Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Phú Thọ lớp 6 đều được chỉ dẫn bằng một kí hiệu Thầy cô giáo sẽ hướng d[.]

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH Mỗi hoạt động Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Phú Thọ lớp dẫn kí hiệu Thầy cô giáo hướng dẫn học sinh theo dẫn Các em theo kí hiệu dẫn để tự học KHỞI ĐỘNG/ MỞ ĐẦU Gợi mở vấn đề liên quan đến nội dung chủ đề, tạo hứng thú cho học sinh KHÁM PHÁ/ KIẾN THỨC MỚI Phát hiện, hình thành kiến thức mới, kĩ LUYỆN TẬP/ THỰC HÀNH Củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ theo nội dung, yêu cầu cần đạt chủ đề VẬN DỤNG Vận dụng tri thức, kĩ hình thành, rèn luyện để giải vấn đề thực tiễn sống Hãy bảo quản, giữ gìn tài liệu để dành tặng em học sinh lớp sau MỤC LỤC Trang LĨNH VỰC: VĂN HOÁ, LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG Chủ đề Phú Thọ từ thời nguyên thuỷ đến kỉ X Chủ đề Truyền thuyết thời đại Hùng Vương Chủ đề Một số nhân vật tiêu biểu thời Hùng Vương dựng nước 16 22 Chủ đề Nghệ thuật trình diễn dân gian Phú Thọ 28 Chủ đề Hát Xoan Phú Thọ 34 Chủ đề Ẩm thực tỉnh Phú Thọ 43 LĨNH VỰC: ĐỊA LÍ, KINH TẾ, HƯỚNG NGHIỆP 48 Chủ đề Vị trí địa lí, địa giới phân chia hành 48 Chủ đề Nghề truyền thống Phú Thọ 55 LĨNH VỰC: CHÍNH TRỊ − XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG 61 Chủ đề Thực trật tự, an tồn giao thơng Phú Thọ 61 LỜI NÓI ĐẦU Thực Nghị số 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khố XI) đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng Trong Chương trình giáo dục phổ thơng mới, nội dung giáo dục địa phương cấp học phổ thơng gồm vấn đề bản, mang tính thời văn hố, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp địa phương với mục đích nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết nơi sinh sống; bồi dưỡng học sinh tình yêu niềm tự hào quê hương, gắn bó có trách nhiệm với quê hương, cộng đồng; biết trân trọng có ý thức giữ gìn truyền thống quê hương; phát huy tiềm lực mạnh địa phương, vận dụng kiến thức kĩ học để góp phần giải vấn đề địa phương, chuẩn bị cho sống xã hội nghề nghiệp Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Phú Thọ lớp biên soạn theo quy định; nội dung, thông tin đề cập tới phong phú; học liệu nhất, cung cấp thông tin tỉnh Phú Thọ bảo đảm sát thực, khoa học, thể tính sư phạm cao; giúp ích cho giáo viên tham khảo việc xây dựng kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy chương trình giáo dục địa phương theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh; đồng thời, sở cho giáo viên vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức dạy học tích cực, đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá nhằm phát huy tối đa tính tự giác, tích cực, sáng tạo giáo viên học sinh Nhóm biên soạn Tài liệu giáo dục địa phương gồm chuyên gia, nhà khoa học; thầy, giáo cán quản lí, giáo viên cốt cán tỉnh Phú Thọ Tài liệu trước ban hành tiếp thu ý kiến quan, nhà khoa học, cán quản lí giáo dục, giáo viên sở giáo dục tỉnh; đồng thời tổ chức thực nghiệm số sở giáo dục địa bàn tỉnh, nhà trường, thầy, cô, em học sinh đánh giá tài liệu có tính khả thi thực tiễn cao; Hội đồng Khoa học cấp tỉnh nghiệm thu Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt Hy vọng tài liệu giúp ích cho thầy giáo, cô giáo, em học sinh trường phổ thông tỉnh Phú Thọ nâng cao chất lượng dạy học nội dung giáo dục địa phương, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Tuy nhiên, tài liệu không tránh sai sót, Ban Biên soạn Tài liệu Giáo dục địa phương mong góp ý độc giả; q thầy, giáo Ngành LĨNH VỰC CHỦ ĐỀ VĂN HOÁ, LỊCH SỬ PHÚ THỌ TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN THẾ KỈ X Yêu cầu cần đạt • Kể tên địa điểm tìm thấy dấu tích người ngun thuỷ địa bàn tỉnh Phú Thọ • Nêu số dấu ấn bật Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc địa bàn tỉnh Phú Thọ • Trình bày đóng góp nhân dân Phú Thọ đấu tranh chống Bắc thuộc • Tự hào truyền thống lịch sử quê hương Phú Thọ vùng đất cổ, có truyền thống lịch sử lâu đời Em có hiểu biết vùng đất Phú Thọ? Dựa sở mà đưa đến nhận định vậy? Em lấy vài ví dụ để chứng minh nhận định xác Những dấu tích người nguyên thuỷ địa bàn tỉnh Phú Thọ Phú Thọ tỉnh trung du miền núi Bắc Bộ, với địa hình đa dạng, bao gồm vùng núi, vùng đồi trung du đồng Từ khoảng vạn năm trước, đây, khu vực ven sông Hồng, sông Lơ, sơng Đà – nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, có thị tộc, lạc sinh sống Những kết nghiên cứu khảo cổ học cho thấy địa bàn tỉnh Phú Thọ ngày có nhiều dấu tích từ thời ngun thuỷ, thuộc văn hoá từ Sơn Vi đến Đồng Đậu, Gị Mun, có niên đại cách ngày từ khoảng 30 000 năm đến 000 năm Bảng Một số địa điểm tìm thấy dấu tích người ngun thuỷ Phú Thọ Số TT Địa điểm tìm thấy dấu tích Hiện vật tìm thấy Thuộc văn hố Niên đại cách ngày Hang Ngựa (Thu Cúc, Tân Sơn) Dấu vết hoá thạch người nguyên thuỷ Sơn Vi (đá cũ) Khoảng vạn năm Sơn Vi (Lâm Thao) Hòn cuội nguyên dùng làm chày, bàn nghiền, hịn ghè, mảnh tước ghè rìa cạnh Sơn Vi (hậu kì đá cũ) – vạn năm Phùng Nguyên (Kinh Kệ, Lâm Thao) Rìu đá mài nhẵn, hình dáng đẹp; đồ trang sức đá; đồ gốm; cục xỉ đồng mẩu đồng thau nhỏ; mộ táng, Phùng Nguyên (sơ kì đồ đồng) 000 – 500 năm Đồ đồng chiếm ưu (cơng cụ, vũ khí, đồ trang sức, ); dấu vết lúa nếp, lúa tẻ; xương, động vật ni dưỡng Gị Mun (hậu kì đồng thau) Khoảng 000 – 500 năm Xóm Rền (Gia Thanh, Phù Ninh) Gị Mun (Tứ Xã, Lâm Thao) Hình Cơng cụ đá tìm thấy Sơn Vi (huyện Lâm Thao) Hình Cơng cụ đá thuộc văn hố Phùng Ngun tìm thấy di Phùng Nguyên (xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao) a) Nha chương bằng đá phát di Phùng Nguyên (xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao) b) Bát gốm phát di Xóm Rền (xã Gia Thanh, huyện Phù Ninh) c) Vò gốm phát di Xóm Rền (xã Gia Thanh, huyện Phù Ninh) d) Thố gốm phát di Xóm Rền (xã Gia Thanh, huyện Phù Ninh) Hình Một số vật khác thuộc văn hoá Phùng Nguyên phát địa bàn tỉnh Phú Thọ Đọc thông tin khai thác hình mục 1, em giới thiệu lược đồ địa điểm tìm thấy dấu tích người nguyên thuỷ Phú Thọ theo gợi ý sau: địa điểm tìm thấy dấu tích, vật liên quan, niên đại LƯỢC ĐỒ NƠI TÌM THẤY DẤU TÍCH THỜI NGUYÊN THUỶ VÀ THỜI VĂN LANG – ÂU LẠC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ sơng Chả y Xóm Dền (mộ cổ, đồ đá) Gia Thanh sông Lô Hy Cương (trống đồng) Gò De (đồ đá cũ) Hang Ngựa Thu Cúc Sơn Vi Thuỵ Vân (đồ đá cũ) Làng Cả (rìu đồng, đồ sắt) Kinh Kệ Quang Húc (đồ gốm) Tứ Xã (công cụ đồng thau) Thương Nông sôn Đào Xá gM ùa (trống đồng) (trống đồng) sông Diêm Tất Thắng CHÚ GIẢI Nơi tìm thấy di vật đồ đá cũ (Sơn Vi) Nơi tìm thấy di vật thời tiền Đơng Sơn (Phùng Ngun, Đồng Đậu, Gị Mun) Nơi phát di vật thời Văn Lang – Âu Lạc Tỉ lệ : 450 000 Hình Lược đồ số địa điểm tìm thấy dấu tích thời nguyên thuỷ Văn Lang – Âu Lạc địa bàn tỉnh Phú Thọ Vùng đất Phú Thọ thời kì Văn Lang – Âu Lạc Thời kì dựng nước đầu tiên, Vua Hùng chọn vùng đất hợp lưu sông Hồng, sông Đà, sông Lô làm đất đóng (với trung tâm thành phố Việt Trì ngày nay) Tư liệu Hùng Vương vốn tù trưởng lạc Văn Lang, lạc mạnh với địa bàn trải rộng hai bên bờ sông Hồng, từ chân núi Ba Vì đến chân núi Tam Đảo, đóng vai trị trung tâm tập hợp lạc khác, trở thành thủ lĩnh liên minh lạc, chuyển hoá thành người đứng đầu tổ chức nhà nước (Theo Phan Huy Lê (Chủ biên), Lịch sử Việt Nam, Tập I, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012, tr 151 – 152) Thời Văn Lang, cư dân vùng đất Phú Thọ có nghề đúc đồng phát triển Tư liệu Giai đoạn Đơng Sơn, di tích Làng Cả phát nhiều khn đúc, nồi nấu đồng, rót đồng Đó khn đúc rìu, dao găm, giáo, chng, (Theo Phan Huy Lê (Chủ biên), Lịch sử Việt Nam, Tập I, Sđd) Tại di tiêu biểu như: Làng Cả Gị De (thành phố Việt Trì) tìm thấy nhiều cơng cụ, đồ vật đồng (lưỡi cày, rìu, giáo, trống, thạp, ) số công cụ sắt Tại nhiều địa phương khác tỉnh Phú Thọ phát số vật đồng thuộc văn hố Đơng Sơn có niên đại cách ngày khoảng 500 - 000 năm a) Trống đồng phát Thượng Nông (xã Dân Quyền, huyện Tam Nông) b) Trống đồng phát di Làng Cả (thành phố Việt Trì) c) Trống đồng phát Đền Hùng (xã Hy Cương , thành phố Việt Trì) d) Trống đồng phát xã Tất Thắng (huyện Thanh Sơn) e) Thạp đồng phát di Làng Cả (thành phố Việt Trì) g) Thạp đồng phát di Vạn Thắng (huyện Cẩm Khê) Hình Một số trống đồng, thạp đồng thuộc văn hố Đơng Sơn năm phát địa bàn tỉnh Phú Thọ a) Rìu đồng gót vng phát di Làng Cả (thành phố Việt Trì) b) Qua đồng phát di Làng Cả (thành phố Việt Trì) c) Rìu mũi lao đồng phát di Gò De (thành phố Việt Trì) Hình Một số cơng cụ vũ khí bằng đồng thuộc văn hố Đơng Sơn phát địa bàn tỉnh Phú Thọ 10 Sự phân chia hành Các đơn vị hành nội tỉnh nhiều lần thay đổi Tính đến năm 2020, tỉnh Phú Thọ có 13 đơn vị hành bao gồm: thành phố, thị xã 11 huyện với 225 xã, phường thị trấn Các quan hành quan trọng tỉnh Phú Thọ nằm thành phố Việt Trì Bảng DIỆN TÍCH VÀ CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CỦA TỈNH PHÚ THỌ, NĂM 2020 STT 10 11 12 13 Tên đơn vị hành Thành phố Việt Trì Thị xã Phú Thọ Huyện Đoan Hùng Huyện Hạ Hoà Huyện Thanh Ba Huyện Phù Ninh Huyện Yên Lập Huyện Cẩm Khê Huyện Tam Nông Huyện Lâm Thao Huyện Thanh Sơn Huyện Thanh Thuỷ Huyện Tân Sơn Tồn tỉnh Diện tích (km2) 111,5 65,2 302,8 341,5 194,7 157,4 438,2 233,9 155,6 98,4 621,1 125,7 688,6 534,6 Tổng số phường, thị trấn, xã 22 22 20 19 17 17 24 12 12 23 11 17 225 Chia Phường Thị trấn Xã 13 17 1 1 1 1 11 21 19 18 16 16 23 11 10 22 10 17 197 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2020) Hình Trung tâm phục vụ hành cơng tỉnh Phú Thọ thành phố Việt Trì 53 Em có biết? Theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ, giai đoạn 2021 – 2025, nước có 551 xã đặc biệt khó khăn, phân bố 39 tỉnh, tỉnh Phú Thọ có 26 xã Diện tích trung bình, hình dạng cân đối điều kiện thuận lợi cho tỉnh Phú Thọ quy hoạch, phát triển sản xuất, dễ dàng thực tiêu kinh tế - xã hội Tuy nhiên, Phú Thọ nhiều xã vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khó khăn Vì vậy, tỉnh cần có đầu tư mang tính trọng điểm để giảm bớt chênh lệch huyện, xã Dựa vào hình 4, bảng khai thác thơng tin, hãy: – Kể tên huyện, thị xã, thành phố tỉnh Phú Thọ – Xác định huyện/ thị xã/ thành phố nơi em sống cho biết số đặc điểm khái quát vị trí địa lí, diện tích hình dạng – Cho biết thuận lợi khó khăn diện tích hình dạng phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Phú Thọ Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, diện tích phân chia hành tỉnh Phú Thọ Dựa vào hình 4, xác định khoảng cách (theo đường chim bay) từ trung tâm huyện/thị xã nơi em sống đến trung tâm tỉnh Dựa vào bảng 1, xếp đơn vị hành (huyện, thị xã, thành phố) tỉnh Phú Thọ theo diện tích từ nhỏ đến lớn Sưu tầm thơng tin, giới thiệu với bạn khách du lịch đặc điểm vị trí địa lí, diện tích phân chia hành địa phương (xã/phường/thị trấn huyện/thị xã/ thành phố) nơi em sống 54 CHỦ ĐỀ NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở PHÚ THỌ Yêu cầu cần đạt • Kể tên giới thiệu sơ lược nghề truyền thống Phú Thọ • Nêu đóng góp số nghề truyền thống phát triển kinh tế – xã hội Phú Thọ • Giới thiệu đến hai nghề truyền thống địa bàn sinh sống cách giữ gìn, phát triển nghề truyền thống Phú Thọ • Thực số công việc đơn giản quy trình làm sản phẩm nghề truyền thống tỉnh Phú Thọ • Biết tuyên truyền, quảng bá cho nghề truyền thống tỉnh Phú Thọ Chia sẻ điều em biết nghề truyền thống Phú Thọ theo gợi ý: Ở quê hương Phú Thọ có nghề truyền thống nào? Nêu điều em biết nghề truyền thống Các nghề truyền thống Phú Thọ Vùng Đất Tổ Phú Thọ từ bao đời không nơi lưu giữ huyền tích linh thiêng truyền thuyết Hùng Vương, Mẫu Âu Cơ mà vùng quê tiếng với nhiều làng nghề truyền thống Toàn tỉnh có 75 làng nghề Uỷ ban nhân dân tỉnh cấp cơng nhận với nhóm chính: nhóm làng nghề làm nón, dệt thổ cẩm; nhóm làng nghề chế biến chè; nhóm làng nghề đan lát mây tre; nhóm làng nghề mộc; nhóm làng nghề chế biến nơng sản thực phẩm; nhóm làng nghề trồng kinh doanh sinh vật cảnh; nhóm làng nghề xây dựng, sản xuất ngư cụ Trải qua thời gian, nhiều làng nghề có mai dần khôi phục trở thành địa điểm cung cấp sản phẩm cho thị trường đồng thời thu hút du khách nước quốc tế tham quan 55 Hình Nghề mì gạo Hùng Lơ Hình Nghề làm nón Sai Nga Hình Nghề mộc Minh Đức Hình Nghề chè Chùa Tà Hình Nghề làm nón Gia Thanh Hình Nghề mây tre đan Đỗ Xuyên Trong nghề truyền thống tỉnh Phú Thọ, em biết nghề truyền thống nào? Hãy giới thiệu vài nét nghề truyền thống mà em biết Ở xã/huyện em sống có nghề truyền thống nào? Hãy giới thiệu vài nét nghề truyền thống Vai trị nghề truyền thống đời sống người dân phát triển kinh tế – xã hội Phú Thọ Các làng nghề truyền thống Phú Thọ phát triển ngày phong phú, đa dạng, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn theo hướng tích cực, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, khai thác tiềm năng, lợi tỉnh, giữ gìn phát huy sắc văn hố, thúc đẩy xây dựng nơng thơn bền vững Các hoạt động làng nghề trì việc làm cho 15 000 lao động, tạo thu nhập gần 300 tỉ đồng năm 56 Làng nghề mộc Vân Du Uỷ ban Nhân dân tỉnh công nhận từ năm 2011 với sản phẩm mộc gia dụng Trung bình năm làng nghề sản xuất cung cấp thị trường 000 sản phẩm mộc gia dụng loại giường, tủ, bàn ghế, tạo việc làm thường xuyên cho khoảng 700 lao động với thu nhập bình quân từ – 12 triệu đồng/người/tháng Hình Làng nghề mộc Vân Du Hình Làng nghề mì gạo Hùng Lơ Làng nghề mì gạo Hùng Lơ bước phát triển đạt hiệu kinh tế cao, góp phần cải thiện đời sống người dân, đưa thương hiệu mì gạo Hùng Lơ khơng ngừng vươn xa, nhiều người tiêu dùng đón nhận. Tháng năm 2017, nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm mì gạo Hùng Lơ thức cơng nhận, Hợp tác xã mì gạo Hùng Lơ làm chủ sở hữu được  Nhà nước bảo hộ Đến nay, hợp tác xã có 12 thành viên (6 hộ làm trực tiếp) doanh thu trung bình hợp tác xã từ sản xuất mì gạo đạt từ 800 triệu đến tỉ đồng/ tháng nhờ việc ứng dụng cơng nghệ vào quy trình sản xuất mì Làng nghề mây tre đan Đỗ Xuyên cứu cánh cho người dân qua bao mùa mưa lũ trở thành nghề phụ quan trọng xã Đỗ Xuyên ngày gọi “làng cót” nghề cót có mặt khắp nơi, làm giàu cho người dân nơi Sản phẩm nứa chắp Đỗ Xuyên có mặt thị trường giới với sản phẩm đĩa, bát, Hình Làng nghề mây tre đan Đỗ Xuyên Em nêu đóng góp số nghề truyền thống phát triển kinh tế – xã hội Phú Thọ 57 Những thuận lợi, khó khăn, triển vọng phát triển nghề truyền thống Phú Thọ Với lợi thiên nhiên, cảnh quan, người, nguồn nguyên vật liệu sẵn có, nghề truyền thống Phú Thọ có triển vọng phát triển tốt, hứa hẹn đem lại nhiều nguồn lợi thiết thực cho tỉnh Bên cạnh thuận lợi, việc phát triển nghề truyền thống Phú Thọ cịn khó khăn định, như: quy mô sản xuất nhỏ lẻ, tự phát, dạng kinh tế hộ gia đình chính; đội ngũ nghệ nhân, thợ giỏi làng nghề chưa bồi dưỡng, phát huy mức; công nghệ chậm đổi mới; việc xây dựng thương hiệu hạn chế; chất lượng, mẫu mã sản phẩm kém sức cạnh tranh; thị trường hạn hẹp thiếu ổn định;… Nhận thức rõ vai trò nghề truyền thống, năm gần đây, tỉnh Phú Thọ có nhiều biện pháp để giữ gìn, bảo tồn, phát huy nghề truyền thống như: có chế, sách hỗ trợ phát triển làng nghề gắn với xây dựng nông thôn mới; kết hợp sản xuất gắn với du lịch làng nghề; tạo điều kiện thuận lợi cho sở sản xuất, kinh doanh làng nghề tham gia hoạt động xúc tiến thương mại để quảng bá sản phẩm truyền thống địa phương Nghề truyền thống tỉnh Phú Thọ có lợi thế, khó khăn gì? Nghề truyền thống nơi em sống có thuận lợi, khó khăn gì? Em cần làm để góp phần giữ gìn, phát triển nghề truyền thống tỉnh Phú Thọ? Lập kế hoạch dự án tìm hiểu nghề truyền thống Em bạn nhóm lập kế hoạch dự án tìm hiểu nghề truyền thống theo gợi ý sau: Bước 1: Xác định chủ đề tên dự án Chủ đề dự án nghề truyền thống em bạn nhóm quan tâm, muốn tìm hiểu; Tên dự án thể chủ đề lựa chọn nơi thực dự án Bước 2: Xác định địa điểm thực dự án Địa điểm thực dự án nơi có nghề truyền thống mà em bạn nhóm muốn tìm hiểu (nên địa điểm gần nơi em sống) Bước 3: Xác định mục tiêu dự án Được xác định theo mục tiêu chủ đề nghề truyền thống em chọn 58 Bước 4: Xác định nhiệm vụ cần thực cách thức thực Để đạt mục tiêu dự án đề ra, cần xác định rõ nhiệm vụ phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm đồng thời nêu rõ cách thức thực Bước 5: Xác định phương tiện cần có người tham gia hỗ trợ q trình nhóm thực dự án Bước 6: Xác định thời gian thực hoàn thành dự án Trong phạm vi chủ đề này, thời gian hoàn thành dự án tuần Đối với nhiệm vụ cần có mốc thời gian cụ thể Bước 7: Dự kiến sản phẩm dự án Ghi rõ sản phẩm em thu hoàn thành dự án Kế hoạch triển khai cụ thể: Nội dung Nhiệm vụ Thời gian thực Phương tiện cần thiết Sản phẩm Người thực Thực dự án theo kế hoạch lập Các nhóm tiến hành tìm hiểu nghề truyền thống theo kế hoạch lập thời gian 14 ngày (ngoài học khố) Báo cáo kết thực dự án a) Mỗi nhóm trưng bày kết thực dự án khu vực lớp (bài báo cáo giấy A0, hình ảnh, video, sơ đồ, ) 59 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN – Mục tiêu: – Nhóm thực hiện: – Địa điểm thực hiện: – Thời gian thực hiện: – Kết quả: – Đánh giá chung: b) Đại diện nhóm báo cáo kết dự án Cả lớp xem lắng nghe phần trình bày nhóm Thảo luận, rút kinh nghiệm – Cả lớp thảo luận, nhận xét kết thực dự án nhóm – Chia sẻ, rút kinh nghiệm việc lập thực kế hoạch dự án Tuyên truyền, quảng bá cho nghề truyền thống tỉnh Phú Thọ – Em bạn nhóm xây dựng thuyết trình làm poster quảng bá nghề truyền thống tỉnh với nội dung mời gọi người dân địa phương, nước, quốc tế đến tham quan, sử dụng sản phẩm nghề truyền thống – Tuyên truyền, quảng bá cho nghề truyền thống tỉnh Phú Thọ 60 LĨNH VỰC CHỦ ĐỀ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI, MƠI TRƯỜNG THỰC HIỆN TRẬT TỰ, AN TỒN GIAO THƠNG Ở PHÚ THỌ Yêu cầu cần đạt • Kể tên số tuyến đường giao thơng nêu đặc điểm đường giao thông Phú Thọ • Nhận số đoạn đường nguy hiểm cần phải ý tham gia giao thông nêu số biện pháp đảm bảo an toàn tham gia giao thơng Phú Thọ • Nêu tình hình trật tự, an tồn giao thơng nhận xét, đánh giá hành vi vi phạm quy định pháp luật tham gia giao thông Phú Thọ • Thực biện pháp đảm bảo an tồn tham gia giao thơng; tun truyền, vận động người thân, bạn bè tuân thủ quy định pháp luật tham gia giao thông Em bạn tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn?” Cách chơi: Giáo viên chia lớp thành hai đội, đội lên bảng viết qui định cần tuân thủ tham gia giao thông xe đạp Trong thời gian phút, đội viết nhiều đội thắng Tìm hiểu số tuyến đường giao thơng Phú Thọ Phú Thọ có hệ thống giao thơng đa dạng với loại hình giao thơng đường bộ, đường sắt đường thuỷ: 61 – Đường bộ: Bao gồm quốc lộ, đường tỉnh, đường đô thị, đường huyện, đường xã, đường thơn xóm Tổng cộng chiều dài có khoảng 12 000 km với 62 km đường cao tốc, 531 km đường quốc lộ, 748 km đường trình, 10 800 km đường nơng thơn Trong đó: tuyến quốc lộ là: 2, 32, 32B, 32C, 70, 70B, cao tốc Hà Nội – Lào Cai, đường Hồ Chí Minh; tuyến đường tỉnh là: 315, 321C, 316, 314, 314C, 317, 319, 321C, 323, – Đường sắt: Tuyến đường sắt Yên Viên – Lào Cai với chiều dài 75,025 km, qua 44 xã, phường, thị trấn huyện, thành, thị (thành phố Việt Trì, huyện Lâm Thao, thị xã Phú Thọ, huyện Thanh Ba Hạ Hịa) với ga: Việt Trì, Phủ Đức, Tiên Kiên, Phú Thọ, Chí Chủ, Vũ Ẻn, Ấm Thượng Đoan Thượng – Đường thuỷ: Có tởng chiều dài 316,5km, khai thác tuyến đường thuỷ nội địa quốc gia sơng Lơ, sơng Hồng sơng Đà Hình Đường phố thành phố Việt Trì Hình Đường Lạc Long Qn thị trấn Hạ Hồ, huyện Hạ Hồ Hình Ga Việt Trì Hình Bến Tam Giang, Bạch Hạc Ở địa phương em có tuyến đường giao thông nào? Hãy giới thiệu với bạn tuyến đường giao thơng 62 Các đặc điểm giao thông số đoạn đường nguy hiểm cần ý tham gia giao thông Phú Thọ Thông tin 1: Phú Thọ đầu mối giao thông quan trọng, khu vực trung chuyển tỉnh khu vực đồng với tỉnh miền núi phía bắc vận chuyển quốc tế; có mạng lưới giao thơng phân bố tương đối hợp lí địa bàn, thuận tiện cho việc lưu thơng hàng hố hành khách tỉnh Tuy nhiên hệ thống giao thơng tỉnh cịn số hạn chế như: chất lượng giao thông chưa cao; giao thông miền núi, giao thơng nơng thơn cịn nhiều bất cập thiếu hệ thống biển báo, bề rộng mặt đường hẹp, nhiều đoạn đèo dốc; nhiều tuyến đường tỉnh sử dụng đường tràn nên hạn chế lưu thông mùa mưa lũ; hạ tầng giao thơng đường sắt cịn lạc hậu; hệ thống cảng, bến bãi chưa đạt yêu cầu đề ra; Thông tin 2: Tuyến QL32, từ Km79+500 – Km80+00 (đoạn cuối nút giao QL32 đường Hồ Chí Minh) thuộc địa bàn xã Cổ Tiết, Phương Thịnh, Tề Lễ, Thọ Văn huyện Tam Nông; tuyến QL32 tránh thành phố Việt Trì, đoạn tuyến km11+500 – km 21+00 (đoạn từ chợ Nú đến cầu Phong Châu); km10+700 (nút giao với đường vào Khu Công nghiệp Thụy Vân, thành phố Việt Trì); km19+000 (nút giao với QL32C đường tỉnh 324B – nút giao xã Sơn Dương, huyện Lâm Thao); điểm đấu nối tuyến quốc lộ, tỉnh lộ; đặc biệt có điểm xuất ngã ba, ngã tư nơi có mật độ người tham gia giao thơng cao thường nhắc đến đoạn đường nguy hiểm dễ xảy tai nạn giao thông Nguyên nhân mặt đường hẹp, cong cua, độ dốc cao, khuất tầm nhìn, có mật độ phương tiện tham gia giao thơng cao Để khắc phục tình trạng đó, Sở Giao thơng vận tải Phú Thọ có biện pháp điều chỉnh cục đoạn tuyến, cải thiện độ dốc, giải tỏa hành lang, mở rộng tầm nhìn, sửa chữa hư hỏng nền, mặt đường bổ sung hệ thống đèn chiếu sáng, đèn, biển báo an toàn giao thông Em nêu đặc điểm đường giao thông đoạn đường nguy hiểm cần ý tham gia giao thông Phú Thọ Em đường có độ dốc cao, nhỏ hẹp, cong cua, khuất tầm nhìn chưa? Hãy chia sẻ với bạn cách mà em thực để đảm bảo an tồn lúc Em nhóm học tập thảo luận số biện pháp đảm bảo an toàn tham gia giao thông đường sắt, đường thuỷ đoạn đường sau Phú Thọ: – Đoạn đường hẹp dốc – Đoạn đường cong cua, khuất tầm nhìn – Đoạn đường có mật độ phương tiện tham gia giao thơng cao 63 Tình hình thực trật tự, an tồn giao thơng tỉnh Phú Thọ Thời gian gần tình hình trật tự an tồn giao thông địa bàn tỉnh Phú Thọ trì ổn định Tuy nhiên, cịn tình trạng người tham gia giao thông chưa nghiêm túc việc thực pháp luật giao thông như: chạy xe tốc độ quy định, khơng phần đường, cố tình băng qua đường ray tàu hỏa đến, không mặc áo phao tàu, thuyền, dẫn đến xảy khơng vụ tai nạn giao thơng Trong đó, số vụ tai nạn giao thơng học sinh điều khiển xe đạp điện, xe máy điện vi phạm quy định pháp luật trật tự an tồn giao thơng cịn nhiều Chính cơng tác quản lí, tuyên truyền nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo đảm an tồn giao thơng cho học sinh nhà trường, phụ huynh quan chức thực liệt Ban an tồn giao thơng huyện, thành, thị phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo tổ chức nhiều chương trình giáo dục để nâng cao ý thức văn hoá tham gia giao thông cho học sinh như: lồng ghép giáo dục an tồn giao thơng vào tiết dạy; tổ chức cho học sinh giáo viên kí cam kết không vi phạm pháp luật, thực tốt quy định an tồn giao thơng; chủ động phối hợp với công an huyện, thành, thị tổ chức buổi nói chuyện tun truyền thơng qua hình thức diễn kịch, đố vui, thi vẽ tranh, trò chơi; cung cấp tài liệu an tồn giao thơng; Hình Giáo viên Trường Trung học sở Giấy Phong Châu, huyện Phù Ninh tuyên truyền kiến thức pháp luật an tồn giao thơng cho học sinh Hình Trường Trung học sở Đồng Luận, huyện Thanh Thuỷ tổ chức chương trình ngoại khố an tồn giao thơng Hình Học sinh trường Trung học phổ thơng Xn Áng, huyện Hạ Hồ thi “Tìm hiểu pháp luật an tồn giao thơng” Hình Học sinh trường Trung học phổ thông Yên Khê, huyện Thanh Ba diễn kịch “Tun truyền an tồn giao thơng” 64 Bên cạnh đó, lực lượng chức tăng cường kiểm tra, xử lí vi phạm trật tự an tồn giao thông khu vực trường học theo thẩm quyền gửi danh sách học sinh, sinh viên vi phạm nhà trường; đạo quan quản lí đường thuỷ nội địa, đường sắt phối hợp chặt với quyền địa phương thường xuyên kiểm tra điều kiện an tồn giao thơng nhà ga, bến đị ngang, phương tiện đường thuỷ đưa đón học sinh, sinh viên qua sơng; kiên đình bến đị khơng có giấy phép hoạt động, phương tiện không trang bị áo phao, không đảm bảo an toàn, Ở địa phương em, ý thức tham gia giao thông người nào? Nêu ví dụ Thời gian qua, cấp quyền nhà trường có biện pháp để tăng cường giáo dục ý thức tham gia giao thông cho học sinh? Em cho biết hậu thân, gia đình, xã hội khơng chấp hành tốt pháp luật giao thông Trách nhiệm học sinh việc bảo đảm trật tự, an toàn giao thơng Phú Thọ – Tìm hiểu Luật Giao thông đường bộ, Luật Đường sắt, Luật Giao thông đường thuỷ nội địa,… nghiêm chỉnh chấp hành quy định trật tự, an tồn giao thơng – Có hành vi ứng xử văn minh tham gia giao thông – Chủ động giúp đỡ người bị tai nạn giao thơng, nhắc nhở người có hành vi tham gia giao thơng an tồn – Tích cực tham gia hoạt động, phong trào tuyên truyền an tồn giao thơng nhà trường, địa phương Em nêu trách nhiệm học sinh việc bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng Em thực việc làm để góp phần đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng? Khi xe đạp ngõ đường phải để bảo đảm an toàn Luật Giao thông đường bộ? a) Phải dừng hẳn xe để quan sát b) Phải giảm tốc độ, ý quan sát phương tiện giao thơng đường c) Phải nhường đường cho xe đường từ hướng d) Vẫn bình thường 65 Hành vi an toàn khu vực đường sắt? a) Chơi đùa đường ray tàu hỏa b) Chăn thả gia súc đường ray tàu hỏa c) Trồng che lấp đèn đường tín hiệu giao thông đường sắt d) Vượt qua rào chắn tàu đến e) Bảo dưỡng, sửa chữa đường ray tàu hỏa g) Phá dỡ rào chắn đường sắt để mở lối bán hàng Lời khuyên khơng để đảm bảo an tồn tham gia giao thơng vào lúc có mưa, lũ? a) Khơng bộ, bơi lái xe qua dịng nước chảy mạnh b) Phải quan sát kĩ, cẩn thận giảm tốc độ so với bình thường c) Tránh xa cầu bên dòng nước chảy mạnh d) Cần sử dụng áo mưa phù hợp, không che tầm mắt quan sát e) Đi thật nhanh để tránh mưa, lũ g) Không trú mưa to dễ xảy gãy, đổ ảnh hưởng đến tính mạng Xử lí tình a) Lần thuyền, Hải thích thú Bạn nhổm người lên để ngắm cảnh cho rõ Khi lái thuyền nhắc cần phải mặc áo phao Hải nói: “Thời tiết nóng, mặc áo phao nóng Cháu biết bơi nên không cần thiết phải mặc áo phao” Em có đồng ý với hành động lời nói Hải khơng? Em có lời khun cho Hải? b) Hà Mai đường, chuẩn bị rẽ phải Phía trước có biển báo cấm rẽ phải bị gãy nhận diện biển báo Vì thấy khơng có cơng an người qua lại nên Hà Nếu Mai, em làm tình này? Em giới thiệu tuyến đường giao thông địa phương số điểm cần lưu ý để đảm bảo an tồn tham gia giao thơng tuyến đường Em vẽ tranh viết thông điệp để tuyên truyền người chấp hành tốt pháp luật giao thông Phú Thọ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua đời, NXB Hồng Đức, 2016 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ, Lịch sử Đảng tỉnh Phú Thọ, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia, 2000 Ban Chấp hành Đảng bộ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân thị xã Phú Thọ, Lịch sử 100 năm thị xã Phú Thọ, NXB Chính trị quốc gia, 2002 Vũ Kim Biên, Truyền thống giữ nước nhân dân vùng đất Tổ, Phú Thọ, 2002 Vũ Kim Biên, Giới thiệu khu di tích lịch sử Đền Hùng, Sở Văn hố - Thơng tin Phú Thọ xuất bản, 2006 Đặng Ngọc Căn, Địa lí (Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Phú Thọ), NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, Động thái thực trạng kinh tế – xã hội tỉnh Phú Thọ 2010 –2019, NXB Thống kê, 2019 Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2020, NXB Thống kê, 2021 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2009 10 Kiều Thu Hoạch, Tổng tập văn học dân gian Việt Nam, Tập 4 (phần Truyền thuyết dân gian người Việt), NXB Khoa học xã hội, 2004 11 Phan Huy Lê (Chủ biên), Lịch sử Việt Nam, Tập I, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 12 Phạm Phúc Minh, Tìm hiểu dân ca Việt Nam, NXB Âm nhạc, 1994 13 Tú Ngọc, Dân ca người Việt, NXB Âm nhạc, 1991 14 Ngô Đạt Tam, Nguyễn Quý Thao, Atlat địa lí Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 15 Tơ Ngọc Thanh, Hồng Thao, Tìm hiểu âm nhạc dân tộc cổ truyền, NXB Văn hoá, 1986 16 Dương Huy Thiện (Chủ biên), Phú Thọ – miền đất cội nguồn, NXB Trẻ, 2010 17 Lê Tượng, Vũ Kim Biên, Lịch sử Vĩnh Phú, Ti Văn hố Thơng tin Vĩnh Phú xuất bản, 1980 18 Lê Tượng, Nguyễn Anh Tuấn, Phạm Hoàng Oanh, Nước Văn Lang thời đại vua Hùng, Sở Văn hố – Thơng tin Du lịch, Hội Sử học Phú Thọ xuất bản, 2009 19 Hoàng Tiến Tựu, Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy, nghiên cứu văn học dân gian, NXB Giáo dục, 1983 20 Đỗ Bình Trị, Văn tuyển văn học Việt Nam (phần Văn học dân gian), NXB Giáo dục, 1983 21 Nguyễn Viêm, Truyền thống âm nhạc Việt Nam, Viện Âm nhạc múa, 1995 22 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu văn hoá, Tổng tập nghề làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 2012 23 Tô Vũ, Âm nhạc Việt Nam truyền thống đại, Viện Âm nhạc, 2002 25 Tài liệu website: https://www.phutho.gov.vn/; http://www.phuthodfa.gov.vn/; http://phutho.tv.vn/; http://www.viettri.gov.vn/; http://baophutho.vn/ 67 ... Hưng Hoá (cũ) gọi tỉnh Phú Thọ Tháng 1/1968, tỉnh Phú Thọ hợp với tỉnh Vĩnh Phúc thành tỉnh Vĩnh Phú Tháng 11/1996, tái lập tỉnh Phú Thọ Vĩnh Phúc Ngày – – 1997, tỉnh Phú Thọ thức vào hoạt động 51... tích cực, sáng tạo giáo viên học sinh Nhóm biên soạn Tài liệu giáo dục địa phương gồm chuyên gia, nhà khoa học; thầy, giáo cán quản lí, giáo viên cốt cán tỉnh Phú Thọ Tài liệu trước ban hành... cấp tỉnh nghiệm thu Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt Hy vọng tài liệu giúp ích cho thầy giáo, cô giáo, em học sinh trường phổ thông tỉnh Phú Thọ nâng cao chất lượng dạy học nội dung giáo dục địa phương,

Ngày đăng: 19/03/2023, 20:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan