1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bình Định lớp 7

57 866 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 8,81 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đào Đức Tuấn (Tổng Chủ biên) – Lê Thị Điển (Chủ biên) Huỳnh Tấn Châu Nguyễn Hoàng Chiến Lê Huy Hoàng Phan Chí Quốc Hùng Nguyễn Văn Minh Trần Thị T[.]

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đào Đức Tuấn (Tổng Chủ biên) – Lê Thị Điển (Chủ biên) Huỳnh Tấn Châu - Nguyễn Hồng Chiến - Lê Huy Hồng - Phan Chí Quốc Hùng Nguyễn Văn Minh - Trần Thị Thu Quý - Nguyễn Đình Sim Huỳnh Văn Thời - Lê Ngọc Vịnh Tài liệu Lớp NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Lời nói đầu Các em học sinh thân mến! Việt Nam đất nước đa dạng tự nhiên văn hoá vùng miền Mỗi khu vực, tỉnh thành có nét đặc trưng cảnh vật, truyền thống, phong tục, tập quán, Bình Định vùng đất có thiên nhiên đa dạng, giàu truyền thống, nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hố độc đáo Chương trình Giáo dục địa phương tỉnh Bình Định giúp em có thêm hiểu biết văn hố, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, môi trường, địa phương Từ hiểu biết đó, em thêm yêu quê hương cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng quê hương, đất nước Hi vọng rằng, trang Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bình Định – lớp đem đến điều lí thú, giúp em khám phá kiến thức lạ, bổ ích gần gũi địa phương Các em hoạt động, tương tác với thầy cô giáo bạn, chủ động tìm kiếm thơng tin, kết nối điều học với sống để góp phần nâng cao tri thức hoàn thiện thân Chúc em học tập tốt BAN BIÊN SOẠN Mục lục Chủ đề LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN BÌNH ĐỊNH – TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XVI Chủ đề ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH BÌNH định 12 Chủ đề VÕ CỔ TRUYỀN Bình Định 22 Chủ đề CÁC NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN Ở BÌNH ĐỊNH .29 Chủ đề HỌC SINH BÌNH ĐỊNH VỚI VẤN ĐỀ PHÒNG, CHỐNG CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI 37 Chủ đề BÌNH ĐỊNH ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 44 Hướng dẫn sử dụng sách Chủ đề LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN BÌNH ĐỊNH – TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XVI Học xong chủ đề Mục tiêu: Nêu yêu cầu lực phẩm chất học sinh cần đạt sau học này, em sẽ: • Trình bày q trình hình thành phát triển Bình Định từ kỉ X đến kỉ XV • Nêu nét lớn Bình Định thời Lê sơ • Thể tình u q hương, có ý thức bảo tồn giá trị văn hoá, lịch sử thời Lê sơ Bình Định Mở đầu: Mở đầu học số hình ảnh, thơng tin, câu hỏi liên quan đến nội dung học (Từ thực tế đời sống, sản xuất, từ ảnh chụp có tính thực tiễn cao ) nhằm kích thích tư duy, tạo hứng thú cho em vào học Hình 1.1 Tháp Dương Long (Ảnh: Xuân Tuyến, nguồn: http://baotangbinhdinh.com.vn) I VÀI NÉT CHÍNH VỀ VÕ CỔ TRUYỀN BÌNH ĐỊNH Nguồn gốc Di tích tháp Dương Long (hình trên) xây dựng vào kỉ XII – thuộc thời kì Vi-giay-a (Vijaya), giai đoạn phát triển rực rỡ Vương quốc Chăm-pa Di tích thuộc địa phận thơn Vân Tường, xã Bình Hồ thơn An Chánh, xã Tây Bình, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định, cách thành phố Quy Nhơn khoảng 40 km phía tây bắc, Thủ tướng Chính phủ định xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt vào năm 2015 Hãy chia sẻ hiểu biết em di tích này, vùng đất Bình Định thời kì Vi-giay-a Kiến thức mới: Đây phần nội dung chính, bao gồm kênh hình, kênh chữ Thơng qua hoạt động học tập, em khai thác, tiếp nhận kiến thức phần Võ cổ truyền Bình Định kết tinh từ ba dòng võ: Chăm-pa, Đại Việt Trung Hoa Trong thời kì Vương quốc Chăm-pa, vùng đất Bình Định có dân tộc sinh sống như: Chăm, Hrê, Ba Na Họ phải chống chọi với thiên nhiên, thú nên buộc phải tự tìm tịi, trang bị cho tư để phịng thủ công đối phương cách hữu hiệu Theo thời gian hình thành nên võ, miếng võ để tự vệ Các võ, miếng võ cha truyền nối từ đời sang đời khác cho cộng đồng làng, lạc Từ Nguyễn Hoàng vào trấn thủ đất Thuận Quảng (năm 1558) đến trước phân tranh Trịnh – Nguyễn (1627 – 1672), nhiều dịng họ rời khỏi Đàng Ngồi vào Nam khai khẩn vùng đất – có vùng đất Hồi Nhơn xưa (nay đất Bình Định) Ngồi nơng dân chất phác, số họ cịn có nhiều người giỏi võ Đó võ tướng, tránh trừng trị chúa Trịnh, họ đến vừa lập nghiệp, vừa tổ chức lực lượng nhằm giúp chúa Nguyễn chống lại chúa Trịnh Đàng Ngoài Ngồi ra, dịng võ thuật Trung Hoa du nhập vào Bình Định góp phần làm phong phú thêm võ cổ truyền Bình Định Cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX, với phong trào phản Thanh phục Minh Trung Quốc, nhiều người Hoa vượt biển sang Việt Nam để lập nghiệp, có nhiều người đến Bình Định Họ vừa bn bán, vừa truyền dạy võ thuật có vị trí định làng võ Bình Định Từ đây, võ cổ truyền Bình Định có điều kiện giao lưu, ngày làm phong phú thêm kho tàng võ thuật Việt Nam nói chung võ cổ truyền Bình Định nói riêng Em phân tích rõ nguồn gốc võ cổ truyền Bình Định Quá trình hình thành phát triển Theo dịng lịch sử, võ cổ truyền Bình Định hình thành phát triển gắn liền với trường chinh đầy gian lao, thử thách vô oanh liệt dân tộc Bình Định nơi hội tụ, kế thừa phát triển giá trị, tinh hoa võ học dân tộc Việt Nam, mà đỉnh cao vào thời kì Phong trào Tây Sơn, người anh hùng áo vải cờ đào Quang Trung – Nguyễn Huệ khởi xướng lãnh đạo Võ cổ truyền Bình Định hình thành phát triển qua ba thời kì: Trước thời Tây Sơn, thời Tây Sơn sau thời Tây Sơn Một số hình ảnh võ cổ truyền Bình Định Hình 3.7 Luyện võ tháp Chăm Hình 3.8 Tơn vinh tổ sư dịng võ “Tây Sơn võ đạo” (Nguồn: Báo Bình Định) Hình 3.9 Luyện võ chùa Bình Định Tại thời Tây Sơn, võ cổ truyền Bình Định phát triển đến đỉnh cao? 23 Hình 6.15 Rừng ngập mặn Hình 6.16 Hồ chứa nước Định Bình trồng lại đầm Thị Nại năm 2015 xã Vĩnh Hảo, huyện Vĩnh Thạnh (Ảnh: Thu Dịu – Báo Bình Định) (Ảnh: Handyhuy) Tìm hiểu nêu hoạt động người có tác động (tích cực tiêu cực) đến biến đổi khí hậu nơi em sinh sống (theo mẫu sau) Hoạt động giúp ứng phó với biến đổi khí hậu Hoạt động gây biến đổi khí hậu Trồng bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng Chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy hộ chắn sóng, gió, cát ven biển Luyện tập: Bao gồm câu hỏi, tập giúp em củng cố kiến thức, hình thành kĩ ? ? LUYỆN TẬP Nêu tóm tắt thực trạng biến đổi khí hậu Bình Định Trình bày biểu tác động biến đổi khí hậu đến đời sống người dân nơi em Trình bày tác động biến đổi khí hậu đến Bình Định Bình định có giải pháp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu? Vận dụng: Bao gồm câu hỏi, tập yêu cầu em vận dụng kiến thức, kĩ học để nhìn nhận, đánh giá, giải vấn đề thực tiễn liên quan đến học VẬN DỤNG Nêu hoạt động mà em tham gia để góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu (theo mẫu sau) 52 Chủ đề LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN BÌNH ĐỊNH – TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XVI này, em sẽ: Học xong chủ đề • Trình bày q trình hình thành phát triển Bình Định từ kỉ X đến kỉ XV • Nêu nét lớn Bình Định thời Lê sơ • Thể tình yêu quê hương, có ý thức bảo tồn giá trị văn hoá, lịch sử thời Lê sơ Bình Định Hình 1.1 Tháp Dương Long (Ảnh: Xuân Tuyến, nguồn: http://baotangbinhdinh.com.vn) Di tích tháp Dương Long (hình trên) thuộc địa phận thơn Vân Tường, xã Bình Hồ thơn An Chánh, xã Tây Bình, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định, cách thành phố Quy Nhơn khoảng 40 km phía tây bắc, Thủ tướng Chính phủ định xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt vào năm 2015 Hãy chia sẻ thêm hiểu biết em di tích này, vùng đất Bình Định thời kì Vi-giay-a I BÌNH ĐỊNH TỪ THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XV Vùng đất Bình Định thời kì Vi-giay-a Cuối kỉ X đầu kỉ XI, kinh đô Chăm-pa chuyển Vi-giay-a (thuộc An Nhơn, Bình Định ngày nay) để thuận lợi việc quản lí bảo vệ phía bắc phía nam đất nước Công dời đô đã mở đầu cho chặng đường lịch sử Vương quốc Chăm-pa mà nhà nghiên cứu gọi thời kì Vi-giay-a Từ đầu kỉ XII đến đầu kỉ XIII đấu tranh kéo dài 100 năm chống đế quốc Khmer Trong đấu tranh này, có lúc vùng Vi-giay-a (Bình Định ngày nay) bị sáp nhập vào lãnh thổ Khmer Mãi kỉ XIII, vương quốc Chăm-pa bắt đầu ổn định phát triển Thế kỉ XIII – XIV giai đoạn phát triển thịnh đạt nhà nước Chăm-pa Trong giai đoạn này, Chăm-pa có mối quan hệ bang giao khăng khít với Đại Việt mà đỉnh cao hôn nhân Công chúa Huyền Trân nhà Trần với vua Chế Mân (Jayavarman) Cuối kỉ XIV, vương quốc Chăm-pa bắt đầu suy yếu Đến năm 1471, thời vua Lê Thánh Tơng, Bình Định trở thành phần lãnh thổ Đại Việt Khái quát mốc lịch sử lớn Bình Định từ kỉ thứ X đến kỉ XV Tình hình kinh tế, văn hố a Kinh tế Nông nghiệp trồng lúa nước là ngành kinh tế chiếm ưu của vùng đất này dưới thời kì Vi-giay-a Đất đai màu mỡ nhiều cánh đồng lớn vùng đồng (như đơng Hồi Nhơn, Hoài Ân, Phù Mỹ, Phù Cát, An Nhơn, Tuy Phước, Tây Sơn) hay cánh đồng nhỏ miền núi (như Đồng Vng, Đồng Dài, Đồng Dí, Đồng Vụ, Đồng Hươu, Đồng Le, Đồng Hào, Đồng Đế, Đồng Tre,…) thích hợp với loại lương thực (lúa, hoa màu), loại công nghiệp (bông, dâu tằm, loại đậu) đặc biệt dừa (trồng nhiều Tam Quan – Hoài Nhơn) Trồng dâu, nuôi tằm, dệt vải, nhuộm vải nhiều màu tiếp tục phát triển Sau này, người Việt kế thừa, trì phát triển Bình Định Những làng dệt An Thường (Hoài Ân), Phú Phong (Tây Sơn), Đập Đá (An Nhơn) tiếng thời có xuất xứ tiếp thu từ truyền thống người Chăm-pa trước Các nghề thủ cơng tiếp tục phát triển, vừa phục vụ nhu cầu người dân, vừa phục vụ việc xây dựng cơng trình qn sự, tín ngưỡng tôn giáo, cung điện Trong giai đoạn thịnh vượng từ kỉ X đến kỉ XV, Chăm-pa thật trở thành đầu mối, trung tâm thương mại liên vùng Vùng đất Bình Định, với vị trí địa lí thuận lợi trung tâm trị, văn hoá kinh tế vương quốc Chăm-pa, hoạt động thương mại phát triển Đặc biệt, hệ thống cảng biển hoạt động sầm uất, đem lại nguồn lợi lớn Trong đó, thương cảng Thị Nại trở thành quốc cảng cửa ngõ quan trọng hướng giới bên vương quốc Chăm-pa Với vị trí nằm đường hàng hải quốc tế, Thị Nại có mối quan hệ với nhiều khu vực nước quốc gia láng giềng Thương cảng Thị Nại Vương quốc Chăm-pa trở thành điểm đến quen thuộc thương thuyền tuyến hải thương khu vực Đặc biệt, Thị Nại trở thành điểm kết nối mang tính chiến lược Trung Quốc với Đông Nam Tây Nam Á Hình 1.2 Thương cảng Thị Nại b Văn hoá Về kiến trúc Các thư tịch cổ cho biết vùng đất Bình Định xưa có bốn tồ thành cổ, thực tế vùng đất này ba tồ thành cịn lại dấu tích Về phân bố, ba thành nằm dọc theo lưu vực sông Côn cách từ 10 đến 12 km Đó thành Thị Nại (Phước Hồ – Tuy Phước), thành Chas (Nhơn Lộc – An Nhơn) thành Đồ Bàn (Nhơn Hậu – An Nhơn) Sự có mặt bốn tồ thành cổ nói lên tầm quan trọng vùng đất Bình Định thời vương quốc Chăm-pa Hình 1.3 Di tích thành Thị Nại Thị Nại thành nằm địa bàn thuộc thơn: Bình Lâm, Bình Nga Đơng, Bình Nga Tây Bình Trung, xã Phước Hồ, huyện Tuy Phước Tháp dạng kiến trúc mang sắc riêng tại Bình Định Trải qua thời gian, vùng đất này lại số kiến trúc tháp, tiêu biểu là: tháp Bánh Ít hay cịn gọi tháp Bạc (đầu kỉ XII), tháp Hưng Thạnh hay cịn gọi tháp Đơi (cuối kỉ XII), tháp Dương Long hay gọi tháp Ngà (cuối kỉ XII), tháp Thủ Thiện, tháp Cánh Tiên, tháp Phú Lốc hay gọi tháp Vàng (thế kỉ XIII) Hình 1.4 Tháp Đơi (phường Đống Đa, thành phố Quy Nhơn) Tháp Đơi cơng trình kiến trúc đẹp độc đáo gồm hai tháp Tháp Đôi xếp vào loại đẹp “độc vô nhị” nghệ thuật kiến trúc Chăm-pa Cả hai tháp tháp vuông nhiều tầng theo truyền thống, mà cấu trúc gồm hai phần chính: khối thân vng phần đỉnh hình tháp mặt cong, góc tháp lên tượng chim thần Garuda hai tay đưa cao muốn nâng đỡ tháp mái Vòm cửa cao vút lên mũi tên, mang dáng dấp kiến trúc Ấn Độ Tháp Bộ Văn hố Thơng tin xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật năm 1980 Về điêu khắc Nổi bật là nghệ thuật điêu khắc đá, hình tượng người múa khắc tạc nhiều Loại hình thường gắn trán cửa hay dải băng trang trí ngơi tháp Bên cạnh điệu vũ thần Siva, nữ thần Uma, nữ thần Sarasvati,… vũ điệu tiên nữ Apsara hình tượng quen thuộc Hình 1.5 Tượng vũ nữ Apsara Hình ảnh vũ nữ múa tập thể mặt đứng phiến đá áp trang trí chân tháp Bánh Ít (Tuy Phước) Hình 1.6 Phù điêu khắc đá Bình Định Bức phù điêu sa thạch, khắc tạc hình vũ nữ Apsara "điệu múa thần thánh" trưng bày Bảo tàng Bình Định Tháp Mẫm – sự kết tinh về nghệ thuật điêu khắc đá của Chăm-pa tại Bình Định, điều đó thể hiện tính hồnh tráng, tính trang trí tính cách điệu Sau phong cách Đồng Dương, Trà Kiệu, tháp Mẫm thể cách thành công và phản ảnh khá toàn diện nét sinh hoạt văn hoá đời sống tinh thần người Chăm-pa cổ vương triều Vi-giay-a Hình 1.7 Tượng Chim thần Garuda, tháp Mẫm, Bình Định, kỉ XII – XIII Về ca múa nhạc Qua hình ảnh chạm khắc, thấy âm nhạc múa người Chăm-pa cổ tại Bình Định chịu ảnh hưởng sâu đậm âm nhạc Ấn Độ Gần nhạc cụ thể tác phẩm điêu khắc người Chăm-pa nhạc cụ truyền thống Ấn Độ Về gõ ta thấy có trống Mriđang Tabla, dây có đàn Vina, có tù và, sáo Trình bày những nét về đời sống kinh tế, văn hoá cư dân địa thời kì Vi-giay-a II BÌNH ĐỊNH THỜI LÊ SƠ Sự thành lập phủ Hoài Nhơn thời Lê sơ Phủ Hồi Nhơn xưa, tỉnh Bình Định ngày trở thành vùng đất quốc gia Đại Việt từ năm 1471 Lúc giờ, phủ Hoài Nhơn thuộc Quảng Nam thừa tuyên, gồm có huyện: Bồng Sơn, Phù Ly Tuy Viễn Theo Đại Nam thống toàn đồ năm 1834 miêu tả Phan Huy Chú Lịch triều Hiến chương loại chí vùng đất phủ Hồi Nhơn xưa rộng tỉnh Bình Định ngày nhiều: Phủ Hồi Nhơn nằm phía Nam Quảng Nam, phía Tây giáp Ai Lao, phía Nam giáp bờ biển Chiêm Thành, tiền triều dựng bia đá núi làm giới hạn Hình 1.8 Đèo Cù Mông Năm Hồng Đức thứ hai (1471), nước Đại Việt mở đất đến núi Đá Bia (tên chữ Thạch Bi sơn) Từ đó, người Việt bắt đầu tiến dần vào lập làng sinh sống vùng đất từ đèo Cù Mơng trở ra; cịn vùng đất từ đèo Cù Mông trở vào mốc giới Đá Bia “vùng đệm” cho phần đất biên ải phía Nam Lúc thành lập, người Việt chưa vào sinh sống nhiều triều đình nhà Lê sơ chưa bổ nhiệm chức quan cai trị số nơi xa xơi thuộc huyện Tuy Viễn Nhằm quản lí, sử dụng vùng đất hiệu quả, nhà Lê sơ mặt sức củng cố máy cai trị; mặt khác có sách chiêu mộ nhân lực đến sinh sống Những cư dân người Việt mở cõi vùng đất này, ngồi dân nghèo vào lập nghiệp, cịn có lực lượng quân đội đặc biệt phạm nhân phạm tội bị lưu đày quân đội hoá thành lực lượng chiến đấu sản xuất Đến năm 1490, làng xã địa bàn phủ Hoài Nhơn tăng lên đáng kể Bộ máy cai trị củng cố, vào dấu phát vào năm 1813 Bình Định đề Phù Ly huyện Ấn, mặt đề “Hồng Đức Thập tam niên tạo” (1482) cho thấy thời Hồng Đức nhà Lê, phủ Hoài Nhơn tổ chức máy cai trị đến cấp huyện Nêu nét thành lập phủ Hoài Nhơn thời Lê sơ Đời sống cư dân phủ Hoài Nhơn thời Lê sơ Thời kì này, kinh tế tiểu nơng tảng Cư dân trồng loại lúa ngắn ngày với sản lượng cao gọi lúa Chiêm, họ trồng các loại rau, củ, quả chăn ni 10 LUYỆN TẬP Hãy nêu tình hình tệ nạn xã hội Bình Định Tệ nạn xảy nhiều địa phương em? Vì sao? Kể số hoạt động để phòng, chống tệ nạn xã hội trường em địa phương cư trú mà em biết Trong số hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội làm, hoạt động mang lại hiệu cao nhất? Vì nói học sinh Bình Định lực lượng quan trọng góp phần ngăn chặn tệ nạn xã hội địa phương? Qua học tập tìm hiểu, em phải làm để thân khơng bị sa ngã vào tệ nạn xã hội? Hãy trả lời câu hỏi để xử lí tình sau: Tình 1: Trên đường học về, Minh (lớp 7A2) gặp nhóm nam niên xóm liên hoan vừa hồn thành đường bê tơng liên thôn Các anh niên rủ Minh uống bia chung vui với xóm có đường Nếu Minh, em làm gì? Tình 2: Được biết bố bạn Hải học lớp 7A4 bị cơng an bắt tồ án xử phạt tù tội tàng trữ sử dụng ma tuý, nên bạn Hải bỏ học xấu hổ Nếu bạn Hải, em làm để bạn khơng bỏ học? Tình 3: Bạn Nam học sinh chưa ngoan lớp 7A5 Một hôm, đường học, biết Cơng học lớp có mang tiền để nộp tiền bảo hiểm, Nam chặn xe bạn hỏi xin tiền để mua thuốc hút Nam doạ không đưa tiền bị đánh báo việc cho cô giáo Nam bỏ học – Nếu Cơng, em làm gì? – Điều xảy với Cơng Nam Công định không đưa tiền cho Nam mượn? VẬN DỤNG Hãy viết xây dựng thơng điệp để tun truyền phịng, chống tệ nạn xã hội trường học (thực theo nhóm) Em bạn xây dựng kịch thể cách phòng, tránh tệ nạn xã hội đóng vai theo kịch xây dựng 43 Chủ đề BÌNH ĐỊNH ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU này, em sẽ: Học xong chủ đề • Nêu thực trạng biến đổi khí hậu Bình Định • Giải thích ngun nhân hậu biến đổi khí hậu Bình Định • Đề xuất biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu Bình Định • Có ý thức việc ứng phó với biến đổi khí hậu địa phương Hình 6.1 Hạn hán Bình Định năm 2016 (Nguồn: Báo Bình Định) Hình 6.2 Lũ lụt xã Phước Sơn, huyện Tuy Phước năm 2017 (Nguồn: Báo Bình Định) Quan sát hình 6.1, 6.2 cho biết: Nguyên nhân gây tượng hạn hán lũ lụt Hạn hán lũ lụt ảnh hưởng đến đời sống người? Con người làm để ứng phó với hạn hán lũ lụt? (Chọn đáp án đúng) Hạn hán lũ lụt thay đổi thất thường ngày nghiêm trọng hậu tác động 44 A khí hậu thay đổi theo mùa B biến đổi khí hậu C biến đổi thời tiết D thời tiết thay đổi theo chu kì I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Thời tiết khí hậu Hình 6.3 Bản tin thời tiết Bình Định (Nguồn: Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia) Dựa vào hình 6.3 kiến thức học, phân biệt thời tiết khí hậu Thơng tin sau nói thời tiết, thơng tin nói khí hậu? a Hơm thành phố Quy Nhơn trời nắng b Bình Định thường mưa nhiều từ tháng đến tháng 10 âm lịch năm c Độ ẩm trung bình sáng thị xã Hồi Nhơn 78% d Việt Nam có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Khái niệm biến đổi khí hậu Bảng 6.1 Các kịch biến đổi nhiệt độ, lượng mưa mực nước biển đến cuối kỉ XXI Việt Nam Yếu tố khí hậu Kịch Mức thay đổi thấp Mức thay đổi trung bình Mức thay đổi Xu hướng chung cao hậu Nhiệt độ Tăng từ 1,6 đến Tăng từ đến Tăng từ 2,5 đến 3oC 3,7oC trung bình năm 2,2oC ? 45 Yếu tố khí hậu Kịch Mức thay đổi thấp Mức thay đổi trung bình Mức thay đổi Xu hướng chung cao hậu Lượng mưa Tăng phổ biến Tăng phổ biến Tăng phổ biến trung bình năm 6% từ đến 7% từ đến 10% ? Dâng cao Mực nước biển khoảng từ 49 đến 64 cm ? Một số yếu tố khí hậu khác Dâng cao khoảng từ 57 đến 73 cm Dâng cao khoảng từ 78 đến 95 cm Khí áp tăng; độ ẩm giảm; tượng thời tiết cực đoan xuất bất thường, trái quy luật, có cường độ quy mô lớn ? (Nguồn: Bộ Tài nguyên Môi trường) Hình 6.4 Đồ thị biến đổi nhiệt độ trung bình trạm quan trắc Quy Nhơn theo giai đoạn (Nguồn: Văn phòng Điều phối biến đổi khí hậu tỉnh Bình Định) Dựa vào thơng tin mức thay đổi, dự đoán xu hướng chung hậu yếu tố khí hậu bảng 6.1 Sự biến đổi yếu tố khí hậu bảng 6.1 hình 6.4 gọi chung tượng gì? Biến đổi khí hậu thay đổi khí hậu vượt khỏi trạng thái trung bình trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỉ dài Biến đổi khí hậu trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, hoạt động người việc sử dụng tài nguyên làm thay đổi thành phần khí 46 Biến đổi khí hậu gì? Các biểu biến đổi khí hậu Hiện tượng sau biểu biến đổi khí hậu? a Nhiệt độ khơng khí Trái Đất có xu hướng tăng dần b Mực nước biển ngày dâng cao gây ngập úng xâm nhập mặn vùng thấp ven biển c Mùa hè nhiệt độ tăng cao, mùa đông nhiệt độ hạ thấp d Thời tiết biến đổi thất thường, không theo quy luật e Băng tuyết hai cực Trái Đất tan chảy nhiều vào mùa hè g Xuất nhiều thiên tai khắc nghiệt, khó dự đốn như: bão, lũ lụt, hạn hán, Những biểu biến đổi khí hậu là: nhiệt độ khơng khí tăng; mực nước biển dâng; tượng thời tiết cực đoan xuất bất thường, trái quy luật, có cường độ quy mơ lớn Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu a Nguyên nhân từ tự nhiên Do trình tự nhiên diễn thời gian dài (sự biến đổi khí hậu thời kì địa chất); thay đổi xạ mặt trời, tác động khí CO2 hoạt động núi lửa trận động đất lớn gây ra; b Nguyên nhân người Nguyên nhân gây nên biến đổi khí hậu vịng 300 năm gần hoạt động người – Con người sử dụng nhiều nhiên liệu hoá thạch (dầu mỏ, than đá, khí đốt), thải vào bầu khí nhiều chất khí nhiễm như: cacbon đioxit (CO2), mêtan (CH4), đinitơ oxit (N2O), làm thay đổi thành phần khí Trái Đất – Con người phát triển mạnh mẽ đô thị, gia tăng hoạt động nhà máy phương tiện giao thông vận tải, chặt phá rừng làm cháy rừng, gây ô nhiễm khơng khí giữ lại lượng xạ mặt trời, làm cho nhiệt độ Trái Đất nóng lên theo hiệu ứng nhà kính Những nguyên nhân gây biến đổi khí hậu? II BÌNH ĐỊNH ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Thực trạng biến đổi khí hậu Bình Định a Nhiệt độ trung bình năm 47 Theo Trung tâm khí tượng thuỷ văn tỉnh Bình Định, kết đo nhiệt độ trung bình năm qua năm liên tiếp ba trạm khí tượng Quy Nhơn, An Nhơn Hoài Nhơn thu bảng 6.2 Bảng 6.2 Nhiệt độ trung bình năm số địa điểm Bình Định Nhiệt độ trung bình năm (oC) Năm Quy Nhơn An Nhơn Hồi Nhơn 2016 27,4 27,0 26,6 2017 27,4 26,7 26,3 2018 27,6 26,7 26,3 2019 28,1 27,3 27,0 (Nguồn: Trung tâm khí tượng thuỷ văn tỉnh Bình Định) Dựa vào bảng 6.2, nêu nhận xét thay đổi nhiệt độ trung bình năm Bình Định b Lượng mưa trung bình năm Bảng 6.3 Lượng mưa trung bình năm số địa điểm Bình Định Năm Lượng mưa trung bình năm (mm) Quy Nhơn An Nhơn Hồi Nhơn 2016 518,3 617,2 505,2 2017 409,9 227,1 768,1 2018 843,3 560,3 986,8 2019 951,6 580,0 395,0 (Nguồn: Trung tâm khí tượng thuỷ văn tỉnh Bình Định) Dựa vào bảng 6.3, cho biết lượng mưa trung bình năm Bình Định có thay đổi qua năm c Độ ẩm trung bình năm Theo số liệu quan trắc mà Trung tâm khí tượng thuỷ văn tỉnh Bình Định đo độ ẩm trung bình năm Bình Định dao động từ 76 – 83% có xu hướng giảm dần bị chi phối yếu tố thời tiết: nhiệt độ, tổng số nắng lượng mưa năm d Mực nước biển Trong thời kì quan trắc 1993 – 2018, mực nước biển trung bình khu vực ven biển địa bàn tỉnh Bình Định có xu hướng tăng lên Theo số liệu quan trắc, mực nước biển trung bình đại 48 diện trạm Hải văn Quy Nhơn tăng với tốc độ khoảng 2,57 mm/năm Những tác động biến đổi khí hậu đến Bình Định a Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên thiên nhiên – Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất Bảng 6.4 Nguy ngập úng tương ứng với mức nước biển dâng Địa phương Diện tích (ha) Nguy ngập (% diện tích) ứng với mức nước biển dâng 60 cm 80 cm 100 cm Thị xã Hoài Nhơn 42 084 1,56 1,91 2,47 Huyện Phù Mỹ 55 592 1,86 2,31 2,71 Huyện Phù Cát 68 071 1,36 1,94 2,40 Huyện Tuy Phước 21 987 3,62 5,00 6,56 Thành phố Quy Nhơn 28 606 1,77 2,04 2,35 (Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường Bình Định) Hình 6.5 Bờ kè biển chắn sóng Nhơn Hải, TP Quy Nhơn bị hư hỏng sau bão số năm 2019 (Nguồn: Báo Bình Định) Biến đổi khí hậu làm nước biển dâng, sạt lở bờ sông, bờ biển, làm tăng tượng nhiễm mặn, ngập úng, Nước biển dâng cao dẫn đến nguy diện tích đất bị thu hẹp Diện tích đất sử dụng ngày dần, lượng dinh dưỡng đất ngày đi, tượng xói mịn, khơ hạn nhiều hơn, ảnh hưởng nghiêm trọng tới tài nguyên đất Dựa vào bảng 6.4, hình 6.5 thơng tin mục a, nêu tác động biến đổi khí hậu 49 đến tài nguyên đất Bình Định – Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Hình 6.6 Hồ chứa nước Mỹ Bình, Hồi Nhơn khơ cạn nước năm 2019 (Ảnh: Ngun Linh – TTXVN) Hình 6.7 Người dân xã Phước Thuận, huyện Tuy Phước thiếu nước năm 2019 (Ảnh: Nguyên Linh – TTXVN) Bảng 6.5 Suy giảm nước vào mùa khô địa bàn tỉnh qua năm 2017 Diện tích đất khơng sản xuất thiếu nước (ha) 040 Số hộ dân thiếu nước sinh hoạt (hộ dân) 150 2018 400 10 000 2019 11 445 13 000 Năm Hình 6.8 Đầm Trà Ổ, Phù Mỹ cạn khô nước năm 2019 (Ảnh: Nguyên Linh – TTXVN) Dựa vào bảng 6.5 hình 6.6, 6.7, 6.8, em có nhận xét tác động biến đổi khí hậu đến tài ngun nước Bình Định? – Tác động biến đổi khí hậu đến chất lượng khơng khí Biến đổi khí hậu tác động đến điều kiện khí tượng dẫn đến thay đổi vận chuyển lan truyền chất ô nhiễm không khí Sự thay đổi độ ẩm, nhiệt độ, xạ mặt trời, tốc độ gió khả lắng đọng tạo thay đổi lớn nồng độ chất ô nhiễm khơng khí – Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên sinh vật Biến đổi khí hậu làm tăng nhiệt độ, nước biển dâng nhiều tượng thời tiết cực đoan khác ảnh hưởng đến thời gian hoa, chế độ di cư, phân bố loài sinh vật mức độ đa dạng sinh học hệ sinh thái Bình Định 50 Biến đổi khí hậu tác động đến khơng khí tài ngun sinh vật nơi em sinh sống? Nêu ví dụ minh hoạ b Tác động biến đổi khí hậu đến lĩnh vực kinh tế tỉnh Bình Định Ghép nội dung cột A với cột B cho phù hợp A Lĩnh vực kinh tế chịu tác động biến đổi khí hậu B Kết tác động biến đổi khí hậu Nơng nghiệp a Lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng trữ lượng nguồn nước đây, từ ảnh hưởng đến suất thuỷ sản Thuỷ sản b Ngập lụt, nhiệt độ cao yếu tố tác động rõ nét đến hoạt động sản xuất cơng nghiệp tỉnh Bình Định Công nghiệp c Mưa lớn, nước biển dâng, bão, áp thấp nhiệt đới xuất dịch bệnh ảnh hưởng đến điểm du lịch Hằng năm, hoạt động du lịch biển bị ảnh hưởng – bão đổ trực tiếp – bão có tác động Du lịch d Lũ lụt, giông bão yếu tố gây tác động chủ yếu Giao thông vận tải e Lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động trồng trọt mùa, giảm diện tích đất trồng, thiếu nước gieo trồng, 51 Hình 6.9 Ruộng lúa Hồi Ân bị khơ hạn, nứt nẻ thiếu nước năm 2019 (Ảnh: Nguyên Linh – TTXVN) Hình 6.10 Nhiều diện tích trồng ngơ Bình Định bị chết nắng nóng (Ảnh: Mỹ Bình) Hình 6.11 Lũ lụt cản trở giao thông huyện Tuy Phước năm 2019 (Nguồn: Báo Bình Định) Hình 6.12 Người dân đưa em tránh lũ huyện Tuy Phước (Ảnh: Văn Lưu – Báo Bình Định) Các hình từ 6.9 đến 6.12 minh hoạ cho lĩnh vực kinh tế Bình Định chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu? c Tác động biến đổi khí hậu đến lĩnh vực xã hội Nêu tác động biến đổi khí hậu đến lĩnh vực xã hội nơi em sinh sống (theo mẫu sau) Lĩnh vực xã hội chịu tác động biến đổi khí hậu Sức khoẻ cộng đồng Nơi cư trú Kết tác động biến đổi khí hậu – Thiếu nguồn nước bị lũ mùa khô hạn –? – Nước biển dâng làm nơi cư trú –? ? ? Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu Bình Định a Ứng phó với biến đổi khí hậu gì? Ứng phó với biến đổi khí hậu hoạt động người nhằm giảm nhẹ biến đổi khí hậu thích ứng với biến đổi khí hậu Ghép nội dung cột bên trái với cột bên phải cho phù hợp Thích ứng với biến đổi khí hậu 52 a Là ngăn chặn nóng lên tồn cầu thơng qua việc giảm cường độ mức độ phát tán khí nhà kính Giảm nhẹ biến đổi khí hậu b Là bao gồm tất hoạt động hay điều chỉnh hoạt động người để thích nghi tăng cường khả chống chịu người trước tác động biến đổi khí hậu, khai thác mặt thuận lợi b Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu Bình Định Tại người cần phải ứng phó với biến đổi khí hậu? Quan sát hình từ 6.13 đến 6.18, cho biết hoạt động người dân Bình Định góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu, hoạt động giúp thích ứng với biến đổi khí hậu Hình 6.13 Người dân xã Mỹ Châu,huyện Phù Mỹ khoan giếng để tìm nguồn nước sinh hoạt (Ảnh: Nguyên Linh – TTXVN) Hình 6.14 Một người dân xã Mỹ Chánh, huyện Phù Mỹ mua can nước (Ảnh: Nguyên Linh – TTXVN) Hình 6.15 Đoạn đê huyện Tuy Phước kiên cố chống xói lở năm 2019 (Nguồn: Báo nơng nghiệp Việt Nam) Hình 6.16 Gia cố đoạn bờ biển xã Nhơn Lý, TP Quy Nhơn bị sạt lở (Ảnh: Viết Hiền) 53 Hình 6.17 Rừng ngập mặn trồng lại đầm Thị Nại năm 2015 (Ảnh: Thu Dịu – Báo Bình Định) Hình 6.18 Hồ chứa nước Định Bình xã Vĩnh Hảo, huyện Vĩnh Thạnh (Ảnh: Handyhuy) – Các hoạt động giảm nhẹ biến đổi khí hậu Bình Định: bảo vệ rừng cảnh quan thiên nhiên; trồng xanh; xây dựng nhà máy chế biến rác hữu thành phân bón; sử dụng nguồn lượng sạch, – Các hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu Bình Định: xây dựng, sửa chữa hệ thống đê điều bờ sông, bờ biển; di dời dân khỏi khu vực có nguy cao lũ quét, triều cường, sạt lở, đất; xây dựng hồ chứa nước đầu nguồn, Tìm hiểu nêu hoạt động người có tác động (tích cực tiêu cực) đến biến đổi khí hậu nơi em sinh sống (theo mẫu sau) Hoạt động giúp ứng phó với biến đổi khí hậu Hoạt động gây biến đổi khí hậu Trồng bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng Chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy hộ chắn sóng, gió, cát ven biển ? ? LUYỆN TẬP Nêu tóm tắt thực trạng biến đổi khí hậu Bình Định Trình bày biểu tác động biến đổi khí hậu đến đời sống người dân nơi em Trình bày tác động biến đổi khí hậu đến Bình Định 54 Bình định có giải pháp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu? VẬN DỤNG Nêu hoạt động mà em tham gia để góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu (theo mẫu sau) Địa điểm Ở cộng đồng Hoạt động Tham gia trồng bảo vệ rừng, bảo vệ đê biển, Trong trường học ? Ngoài đường phố ? Nơi đến mua sắm ? Ở gia đình ? Nêu hoạt động em tham gia để góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu thích ứng với biến đổi khí hậu (theo mẫu sau) Hoạt động giảm nhẹ biến đổi khí hậu Trồng xanh Hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu Thay đổi giống chịu hạn, chịu lụt ? ? 55 Bảng tra cứu thuật ngữ Khí hậu: mức độ trung bình thời tiết không gian định khoảng thời gian dài, thường vài thập kỉ hàng trăm năm lâu Logistics trình hoạch định, tổ chức thực quản lí hiệu dịng chảy vốn nhằm kiểm sốt q trình lưu chuyển dự trữ hàng hoá từ khâu bảo quản ngun liệu thơ đến khâu hồn thiện sản phẩm thơng tin liên quan đến quy trình từ điểm xuất phát đến nơi tiêu thụ cuối để thoả mãn yêu cầu khách hàng Thời tiết: tập hợp trạng thái khí (nhiệt độ, độ ẩm, gió, áp suất khí quyển, ) địa điểm khoảng thời gian định, giờ, buổi, ngày hay vài ngày Võ cổ truyền Bình Định: Bao gồm nhiều mơn phái võ cổ truyền có xuất xứ từ tỉnh Bình Định phổ biến tỉnh sau truyền bá rộng rãi khắp Việt Nam giới Võ cổ truyền Bình Định với hoà quyện, đúc kết tinh hoa võ học mang tính chọn lọc dần hình thành nên võ Bình Định với sắc riêng hệ võ nhân lưu giữ, phát triển Lịch sử ghi nhận thời Tây Sơn giai đoạn hưng thịnh phát triển rực rỡ võ cổ truyền Bình Định Võ cổ truyền Việt Nam: Dùng để hệ phái võ thuật lưu truyền suốt trường kì lịch sử dân tộc Việt Nam, người Việt sáng tạo bồi đắp qua nhiều hệ, hình thành nên kho tàng địn, thế, quyền, binh khí, kĩ thuật chiến đấu đặc thù Với kĩ pháp võ thuật này, người Việt dựng nước, mở mang bảo vệ đất nước tiến trình lịch sử Việt Nam 56 57 ... Nhiệt độ trung bình năm số địa điểm Bình Định Nhiệt độ trung bình năm (oC) Năm Quy Nhơn An Nhơn Hoài Nhơn 2016 27, 4 27, 0 26,6 20 17 27, 4 26 ,7 26,3 2018 27, 6 26 ,7 26,3 2019 28,1 27, 3 27, 0 (Nguồn:... trang Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bình Định – lớp đem đến điều lí thú, giúp em khám phá kiến thức lạ, bổ ích gần gũi địa phương Các em hoạt động, tương tác với thầy cô giáo bạn, chủ động... tỉnh Bình Định) Dựa vào bảng 6.2, nêu nhận xét thay đổi nhiệt độ trung bình năm Bình Định b Lượng mưa trung bình năm Bảng 6.3 Lượng mưa trung bình năm số địa điểm Bình Định Năm Lượng mưa trung bình

Ngày đăng: 26/02/2023, 09:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w