Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
9,62 MB
Nội dung
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH CÀ MAU SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH Th án g – 02 LỚP UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH CÀ MAU SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGUYỄN THANH LUẬN (Tổng Chủ biên) LÊ HOÀNG DỰ – TRẦN THỊ KIM NHUNG (đồng Chủ biên) VŨ ĐÌNH BẢY – TRẦN THANH BÌNH – NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG NGUYỄN THỊ HIỂN – ĐÀO VĨNH HỢP – NGUYỄN ĐÌNH KỲ – THÁI VĂN LONG NGUYỄN TẤN NGUYÊN – TRẦN THỊ THUÝ – TRẦN QUỐC VIỆT TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH LỚP LỜI NÓI ĐẦU Các em học sinh thân mến! Tiếp nối Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Cà Mau – Lớp 6, Ban biên soạn tổ chức biên soạn Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Cà Mau – Lớp nhằm giúp em tiếp tục tìm hiểu, trải nghiệm, khám phá vẻ đẹp; nội dung kinh tế, văn hoá;… tỉnh Cà Mau Nội dung tài liệu bao gồm chủ đề, gắn với đặc trưng địa lí, lịch sử, văn học, nghệ thuật,… tỉnh Cà Mau đảm bảo tính kế thừa nội dung Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Cà Mau – Lớp Các chủ đề thiết kế theo hoạt động Khởi động, Khám phá, Luyện tập Vận dụng nhằm tạo điều kiện giúp em hiểu lịch sử truyền thống người vùng đất Cà Mau Chúng hi vọng rằng, Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Cà Mau – Lớp đồng hành em học sinh đường chinh phục tri thức, rèn luyện kĩ năng, bồi dưỡng tình yêu quê hương tiếp tục mang đến cho em trải nghiệm thú vị bổ ích BAN BIÊN SOẠN HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU Mục tiêu Khởi động Khám phá Những yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ, phẩm chất, lực học sinh sau học Tạo tâm thế, huy động kiến thức nền, khơi gợi cảm xúc, kích thích hứng thú tìm tịi, phát hiện, giải vấn đề học sinh học Giúp học sinh hình thành kiến thức phát triển kĩ năng, thái độ cần thiết thông qua hoạt động học tập Luyện tập Giúp học sinh củng cố, rèn luyện, kiểm nghiệm kiến thức, kĩ vừa khám phá Vận dụng Giúp học sinh vận dụng điều học vào giải số vấn đề thực tiễn sống Hãy giữ gìn, bảo quản tài liệu để dành tặng em học sinh lớp sau! MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU CHỦ ĐỀ 1: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỈNH CÀ MAU CHỦ ĐỀ 2: MẠC CỬU VÀ VÙNG ĐẤT CÀ MAU 20 CHỦ ĐỀ 3: CA DAO CÀ MAU 25 CHỦ ĐỀ 4: MỘT SỐ BÀI DÂN CA TỈNH CÀ MAU 32 CHỦ ĐỀ 5: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU CỦA TỈNH CÀ MAU 38 CHỦ ĐỀ 6: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HOÁ Ở TỈNH CÀ MAU 45 BẢNG GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ .59 Chủ đề ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỈNH CÀ MAU BÀI SƠNG NGỊI TỈNH CÀ MAU Mục tiêu – Trình bày đặc điểm sơng ngịi tỉnh Cà Mau – Nêu đặc điểm số sông tỉnh Cà Mau – Xác định đồ số sơng, hồ đầm tỉnh Cà Mau Khởi động Học sinh liệt kê dịng sơng lớn chảy qua địa phận tỉnh Cà Mau Khám phá I ĐẶC ĐIỂM ? Dựa vào hình thơng tin mục I, em trình bày đặc điểm sơng ngịi tỉnh Cà Mau Hình Bản đồ sơng ngịi tỉnh Cà Mau (Nguồn: Tạ Đức Hiếu) Tỉnh Cà Mau có mạng lưới sơng ngịi dày đặc Tổng chiều dài hệ thống sơng ngịi tỉnh 000 km, mật độ trung bình 1,34 km/km2 Tổng diện tích mặt nước sơng ngịi khoảng 15 756 ha, chiếm 3,02% diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh Hệ thống sơng ngịi chủ yếu chảy theo hướng tây sang đông đông sang tây đổ biển theo hai hướng Các sơng đổ Biển Đông sông Gành Hào, Đầm Dơi,…; sông đổ Biển Tây sơng Ơng Đốc, Bảy Háp, Cửa Lớn,… Chế độ nước hệ thống sơng ngịi tỉnh Cà Mau chịu tác động mạnh biển chế độ thuỷ triều Biển Đông Biển Tây Hệ thống kênh đào phát triển mạnh để nối liền sông địa bàn tỉnh Cà Mau kênh Bạc Liêu – Cà Mau, kênh Quản Lộ – Phụng Hiệp,… Cà Mau tỉnh có nhiều ao, đầm; chủ yếu ao, đầm nước lợ nước mặn Đầm Thị Tường đầm tự nhiên lớn tỉnh Cà Mau với chiều dài khoảng km, chiều rộng từ – km II MỘT SỐ SƠNG CHÍNH ? Dựa vào hình thông tin bài, em hãy: – Xác định sơng tỉnh Cà Mau đồ – Nêu đặc điểm sông Gành Hào, Đầm Dơi, Cửa Lớn, Ơng Đốc Các sơng đổ Biển Đơng Hình Sơng Gành Hào – nơi giáp ranh tỉnh Cà Mau tỉnh Bạc Liêu (Nguồn: sggp.org.vn) Hình Sơng Đầm Dơi đoạn chảy qua thị trấn Đầm Dơi, huyện Đầm Dơi (Nguồn: camau.gov.vn) Sông Gành Hào dài khoảng 56 km, thành phố Cà Mau chảy qua địa phận huyện Cái Nước, Đầm Dơi đổ Biển Đông cửa sông Gành Hào Sông Gành Hào đầu mối giao thông đường thuỷ quan trọng kết nối tỉnh Cà Mau tỉnh Bạc Liêu Sông Đầm Dơi dài khoảng 45 km nối sông Gành Hào với sông Cửa Lớn đổ Biển Đông qua cửa Bồ Đề Các sông đổ Biển Tây Hình Sơng Cửa Lớn đoạn chảy qua thị trấn Năm Căn, huyện Năm Căn (Nguồn: camau.gov.vn) Hình Sơng Ơng Đốc đoạn chảy qua thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời (Nguồn: camau.gov.vn) Sông Cửa Lớn dài 58 km, cửa Bồ Đề đổ cửa Ông Trang Biển Tây Đây dịng sơng lớn nối Biển Đơng với Biển Tây địa giới tự nhiên huyện Năm Căn huyện Ngọc Hiển Sơng Ơng Đốc (hay sơng Đốc) dài 60 km đổ Biển Tây Đây dịng sơng quan trọng nối thành phố Cà Mau với Biển Tây qua thị trấn sầm uất Trần Văn Thời, Sơng Đốc Ngồi ra, tỉnh Cà Mau cịn có số dịng sơng lớn quan trọng khác sông Bảy Háp, sông Cái Tàu, sông Trẹm,… Luyện tập Em chứng minh tỉnh Cà Mau có hệ thống sơng ngịi dày đặc Hồn thành bảng thông tin hướng đổ biển dịng sơng tỉnh Cà Mau theo gợi ý đây: Sơng Cửa Lớn Sơng Gành Hào Sơng Ơng Đốc Sông Đầm Dơi Đổ Biển Đông ? ? ? ? Đổ Biển Tây ? ? ? ? Vận dụng Em nêu vài nét đặc điểm sơng ngịi địa phương em sinh sống Sưu tầm thơng tin hình ảnh dịng sơng tỉnh Cà Mau BÀI ĐẤT TỈNH CÀ MAU Mục tiêu – Trình bày đặc điểm đất tỉnh Cà Mau – Kể tên số loại đất tỉnh Cà Mau – Xác định lược đồ nhóm đất tỉnh Cà Mau Khởi động Kể tên loại đất tỉnh Cà Mau mà em biết Khám phá I ĐẶC ĐIỂM ? Dựa vào hình thơng tin mục I, em trình bày đặc điểm đất tỉnh Cà Mau Đất tỉnh Cà Mau chủ yếu đất mới, hình thành hai dịng hải lưu Biển Đơng Biển Tây Phần lớn diện tích đất tỉnh thuộc nhóm đất phèn đất mặn Ngồi ra, tỉnh cịn có số nhóm đất khác như: đất than bùn, đất bãi bồi, đất cát ven biển,… Đất tỉnh Cà Mau có độ phì nhiêu trung bình khá, hàm lượng chất hữu cao bị nhiễm mặn, nhiễm phèn nên thích hợp cho việc ni trồng thuỷ sản, trồng rừng ngập mặn; để trồng lúa, ăn quả, đất cần phải cải tạo nhiều Khám phá I TÌM HIỂU VỀ DI SẢN VĂN HỐ Ở TỈNH CÀ MAU Khái quát di sản văn hoá tỉnh Cà Mau Đất Mũi Cà Mau – điểm dừng chân cuối người Việt hành trình mở cõi, chứa đựng di sản văn hố sơng nước Những di sản thể văn hố, tín ngưỡng đặc trưng, đồn kết gắn bó dân tộc Kinh – Hoa – Khmer Di sản văn hoá tỉnh Cà Mau bao gồm: di sản văn hoá vật thể di sản văn hoá phi vật thể a Di sản văn hoá vật thể Tỉnh Cà Mau có 49 di tích (gồm 37 di tích lịch sử cấp tỉnh 12 di tích quốc gia(1), số liệu tính đến năm 2022) như: Hịn Khoai, Hịn Đá Bạc, Đình Tân Hưng, Bến Vàm Lũng, Địa điểm Làng rừng Vồ Dơi, Địa điểm chiến thắng Đầm Dơi – Cái Nước – Chà Là, Chùa Cao Dân (Saraymel Chey), điểm thuộc Xứ uỷ Nam Bộ – Trung ương Cục miền Nam (giai đoạn từ cuối năm 1949 đến đầu năm 1955), Quan Âm Cổ Tự, Nhà Dây Thép, Hồng Anh Thư Quán, Biệt khu Hải Yến – Bình Hưng b Di sản văn hố phi vật thể Tỉnh Cà Mau có 40 di sản văn hoá phi vật thể ghi nhận với loại hình: văn học dân gian, nghệ thuật trình diễn dân gian, tập quán xã hội, lễ hội truyền thống, nghề thủ công truyền thống, tri thức dân gian Cụ thể: Văn học dân gian gồm: truyện cười Bác Ba Phi, nói thơ Bạc Liêu Nghệ thuật trình diễn dân gian gồm: cải lương, múa lân; hát Quảng, hát Tiều; Đờn ca tài tử Nam Bộ, Dù kê (Khmer), nhạc Ngũ âm (Khmer) Tập quán xã hội gồm: thờ Bà Thiên Hậu, thờ Bà Chúa Xứ, thờ Ngũ Hành Nương Nương, lễ hạ điền, cúng tổ nghề, lễ mừng thọ, thờ Ông Bổn (Hoa), thờ cúng gia tiên, Lễ hội truyền thống gồm: lễ hội Nghinh Ơng Sơng Đốc, lễ Sen Đôn-ta (Sen Dolta), Tết Chôl-Chnăm-Thmây (Chol Chnam Thmay), lễ Ok-Om-Bok (c Om Bok), lễ vía Bà Thiên Hậu, lễ hội Đền Hùng, lễ Kỳ Yên, lễ vía Bà Thuỷ Long Nghề thủ công truyền thống gồm: làm mắm, dệt chiếu, muối ba khía (Rạch Gốc), gác kèo ong (U Minh Hạ), làm tôm khô (Rạch Gốc), nấu rượu, hầm than, đan lát, rèn, làm bún, mộc Tri thức dân gian gồm: trị bệnh Đông y (bằng thuốc Nam); trị rắn, rết, chó cắn; trị trật khớp (tay, chân,…); trị bệnh “mẹo” (mắc xương cá, giời ăn,…) ? Trình bày hiểu biết em di sản văn hoá tỉnh Cà Mau (1) https://camau.gov.vn/wps/portal/gioi-thieu/tongquan/lichsuvanhoa 46 Một số di sản văn hoá tiêu biểu tỉnh Cà Mau a Lễ hội Nghinh Ơng Sơng Đốc – Thời gian địa điểm diễn lễ hội Lễ hội Nghinh Ơng Sơng Đốc tổ chức năm vào ngày 14, 15, 16 tháng âm lịch nghi lễ lễ hội diễn chủ yếu hai ngày 15, 16 thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau – Nguồn gốc lễ hội Lễ hội Nghinh Ơng Sơng Đốc xuất vào khoảng cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, có nguồn gốc từ lễ hội Cầu ngư gắn liền với tín ngưỡng dân gian thờ cá Ông (cá Voi) ngư dân vùng biển Theo ngư dân Sông Đốc, sau bão ngày 15/07/1925, xác cá voi trơi dạt vào Vàm Xốy, Rạch Gốc (thuộc huyện Ngọc Hiển ngày nay) Ngư dân thỉnh xác cá voi Vàm Rạch Ruộng xây lăng thờ cúng gọi Lăng Ơng Vì nhiều lí do, qua nhiều lần di dời tơn tạo, Lăng Ơng toạ lạc Khóm 2, thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau Hình Lễ hội Nghinh Ơng Sơng Đốc, huyện Trần Văn Thời (Nguồn: camau.gov.vn) – Diễn biến lễ hội Lễ hội Nghinh Ơng Sơng Đốc tổ chức ba ngày (14, 15, 16 tháng âm lịch năm) cửa sơng Ơng Đốc Trong đó, ngày 15 diễn nghi lễ chính, 14 Chủ lễ ban trị lăng trang trọng thỉnh lư hương lên kiệu long đình học trị lễ khiêng theo hầu Đội học trò lễ chọn thường nữ sinh em ngư dân thị trấn Sông Đốc Các đội trống lân, cờ ngũ sắc; đội binh khí: kích, kiếm, bát xà mâu; đoàn múa mâm;… ăn mặc lễ phục xếp thành hai hàng dài từ chánh điện tới sân Khi diễu hành, bà vùng nhập đoàn theo 47 Hình Học trị lễ, đội lân tham gia làm lễ (Nguồn: camau.gov.vn) Hình Thỉnh lư hương lên kiệu long đình (Nguồn: camau.gov.vn) Dưới sơng, hàng trăm tàu đánh cá ngư dân trang trí cờ, hoa neo đậu bến sơng Hình Đội tàu lễ chọn “nghinh Ông” (Nguồn: camau.gov.vn) Hình Vào ngày lễ hội nhiều tàu khơi “nghinh Ông” (Nguồn: Trung tâm xúc tiến du lịch Cà Mau) Tàu chủ tàu lớn (hoặc ba chiếc) bầu chọn nghinh Ơng Tàu trang hồng dây cờ, băng rơn lộng lẫy Các nghi lễ diễn tàu Các tàu ghe khác trang trí đẹp mong khách lên tàu đơng vui Đồn tàu xuất bến biển rầm rộ sôi động vùng sông nước Nếu gặp Ơng phun nước (Ơng “dọi”) rước Ơng Nếu khơng gặp chủ lễ đọc “Nguyện hương” xin “keo”, xin “keo” thỉnh Ơng (thường tới vùng nước xanh xa bờ – km) Về đến Vạn Lăng Ông tổ chức nghi thức tế lễ thỉnh Ơng vào chánh điện an vị Bà khách thập phương dâng cúng phẩm vật khuya(1) (1) https://www.camau.gov.vn/wps/portal/?1dmy&page=dl.chitiet&urile=wcm%3Apath%3A/camaulibrary/camauofsite/dulich/ dl.tongquan/dl.lehoi/stderwset1s 48 Hình Long đình rước trước sân lễ, chánh lễ, chánh bái làm lễ thỉnh Ông vào Chánh điện (Nguồn: camau.gov.vn) Hình Phần lễ diễn trang nghiêm tơn kính (Nguồn: thamhiemmekong.com) – Ý nghĩa lễ hội Lễ hội Nghinh Ơng Sơng Đốc phản ánh lịch sử hình thành, tồn phát triển cộng đồng cư dân miền biển địa phương; gương phản chiếu sắc văn hoá dân gian đặc sắc ngư dân nơi đây; môi trường bảo tồn, làm giàu phát huy sắc văn hoá dân tộc; hội phát huy giá trị văn hố biển Cà Mau Lễ hội Nghinh Ơng Sơng Đốc nguồn sử liệu phong phú xác thực chứng liên quan đến chủ quyền biển đảo, kinh nghiệm ứng xử với biển hệ người dân Cà Mau nói riêng người dân Việt Nam nói chung khứ, tương lai Tín ngưỡng thờ cúng Cá Ơng nói chung Lễ hội Nghinh Ơng Sơng Đốc nói riêng mơi trường giáo dục đạo lí “uống nước nhớ nguồn”; tơn vinh cơng đức Cá Ơng vị thần biển – cứu giúp ngư dân gặp hoạn nạn mang đến cho họ vụ mùa biển bội thu, sống an bình no đủ Thực hành Lễ hội Nghinh Ơng Sơng Đốc hội ôn lại lịch sử cộng đồng, tưởng nhớ vị Thành hồng, Tiền hiền có công lập làng, tạo nghề dạy nghề cho cư dân Tham gia tổ chức, thực hành Lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc giúp gắn kết cộng đồng, thắt chặt tình đồn kết, tương thân tương ngư dân làng chài trải dọc khắp tỉnh sau đợt lao động mưu sinh vất vả, hiểm nguy biển Lễ hội thể thái độ ứng xử hài hồ, thân thiện với mơi trường biển, trân trọng giới tự nhiên ngư dân Tín ngưỡng thờ cúng Cá Ông trở thành ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường biển cách tự nhiên, tự nguyện, thể thái độ nhân văn ngư dân biển Việt Nam Với giá trị tiêu biểu đó, Lễ hội Nghinh Ơng Sơng Đốc được Bộ Văn hoá – Thể thao Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia theo Quyết định số 600/QĐ-BVHTTDL ngày 03/02/2021 (Theo Hồ sơ tư liệu, Cục Di sản văn hoá) ? Theo em, lễ hội Nghinh Ơng Sơng Đốc có bật? Hãy kể tóm tắt diễn biến lễ hội 49 b Hòn Khoai Hòn Khoai, 12 di tích lịch sử – văn hố cấp quốc gia, cụm đảo nhỏ, cách đất liền khoảng 15 km Đây thắng cảnh tiếng tỉnh Cà Mau nằm ngồi Biển Đơng Cụm đảo nhỏ có tổng diện tích gần km2, với đảo như: Hòn Khoai, Hòn Sao, Hòn Tượng, Hòn Đá Lẻ, Hòn Đồi Mồi, Hình Khung cảnh thiên nhiên hoang sơ Hòn Khoai (Nguồn: luhanhvietnam.com.vn) Hòn Khoai đảo đá có đồi rừng gần cịn ngun vẹn với nhiều loại gỗ quý, nhiều gỗ quần thể động – thực vật phong phú, phong cảnh thiên nhiên hoang dã thu hút khách du lịch. Trước đây, Hịn Khoai có tên Hịn Giáng Hương, Hòn Độc Lập Tuy nhiên, người dân địa phương quen gọi Hịn Khoai hình dạng trơng giống củ khoai khổng lồ Ngư dân địa phương cịn dựa vào hình dáng hịn đảo mà đặt tên như: Hòn Tượng, Hòn Đồi Mồi, Hịn Đá Lẻ, Hình Hồng đảo Hòn Khoai (Nguồn: Đặng Quang Hiển) 50 Đường lên đảo Hịn Khoai uốn lượn hình trơn ốc bám theo sườn đồi, cối mọc um tùm che rợp lối Trên đảo có nhiều thuốc q lồi cổ thụ khác Bờ biển Hịn Khoai có nhiều long tu(1) đóng quanh tảng đá, ăn mát bổ Trên đảo cịn có nhiều lồi chim q, đặc biệt giống chim cao cát lông đen, mỏ vàng, mỏ lại có thêm mỏ thứ hai chim hồng hồng(2) Hịn Khoai cịn vị trí hải đăng quan trọng Biển Đơng Sau xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp xây dựng hệ thống đèn biển từ Cần Giờ, Côn Đảo, Phú Quốc, Hòn Khoai nhằm phục vụ cho tàu biển lại an toàn Riêng đỉnh cao Hòn Khoai – độ cao 318 m vào năm 1920, thực dân Pháp cho xây dựng hải đăng mà đến nay, kiến trúc nguyên vẹn Ngọn hải đăng hình khối vng, cạnh dài m, cao 14,5 m xây đá hộc xi măng Tháp hải đăng Hòn Khoai xem cơng trình đèn biển sớm hải phận Việt Nam Trước đây, hải đăng sử dụng bầu đèn chạy dây cót, thay bầu đèn đại quay từ trường qua kính hội tụ, có độ chiếu sáng xa đến 35 hải lí Hịn Khoai cịn di tích cách mạng tiếng miền Tây Nam Bộ Tại đây, năm 1940, lãnh đạo Đảng, thầy giáo Phan Ngọc Hiển đồng đội nhân dân ta giành lại Hịn Khoai từ tay giặc Pháp Hình 10 Hải đăng Hòn Khoai (Nguồn: Thanh Dũng) Năm 1990, Bộ Văn hố – Thơng tin – Thể thao Du lịch cơng nhận Hịn Khoai di tích lịch sử – văn hố cấp quốc gia Với khí hậu mát mẻ, thời tiết ơn hồ, phong cảnh đẹp, có rừng, có biển, Hịn Khoai thích hợp với loại hình du lịch nguồn, dã ngoại, nghiên cứu, nghỉ dưỡng ? Vẻ đẹp Hòn Khoai thể nào? (1) Long tu: rong biển (2) Chim hồng hồng: loại chim q có tên Sách đỏ có nguy tuyệt chủng 51 II TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HOÁ Ở TỈNH CÀ MAU Quy định quản lí, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá tỉnh Cà Mau a Đối với di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh Cà Mau Ngày 08/10/2021, Uỷ ban nhân dân tỉnh Cà Mau Quyết định số 29/2021/ QĐ-UBND ban hành Quy chế quản lí, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử – văn hố, danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh Cà Mau, Chương II. Quản lí, bảo vệ phát huy giá trị di tích định quy định cụ thể sau: Điều Kiểm kê di tích 1. Di tích địa bàn tỉnh Cà Mau phải kiểm kê, lập hồ sơ, bảo tồn theo quy định pháp luật di sản văn hoá chịu quản lí quan nhà nước có thẩm quyền 2. Sở Văn hoá – Thể thao Du lịch chủ trì, phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp huyện tổ chức thực kiểm kê di tích địa bàn, trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt, công bố điều chỉnh, bổ sung danh mục kiểm kê di tích, thời gian thực (ba) năm lần; đồng thời, tổ chức rà sốt, đánh giá, kiểm kê, trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh đưa khỏi danh mục kiểm kê kiện, địa điểm, cơng trình xây dựng, cảnh quan thiên nhiên,… khơng đủ tiêu chuẩn, định kì (năm) năm lần Uỷ ban nhân dân cấp huyện kiểm kê bổ sung di tích, địa điểm bảo tồn thuộc địa bàn chưa Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt trình Sở Văn hoá – Thể thao Du lịch (hai) năm lần Uỷ ban nhân dân cấp xã chịu trách nhiệm thống kê bổ sung cơng trình xây dựng, địa điểm, kiện lịch sử, cảnh quan thiên nhiên địa bàn chưa có danh mục kiểm kê di tích di tích thuộc danh mục kiểm kê di tích, qua giám định khoa học chứng minh khơng cịn khả phục hồi, báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp huyện lập danh sách, gửi Sở Văn hoá – Thể thao Du lịch để kiểm tra, tổng hợp, báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh Điều Xếp hạng di tích, tổ chức đón Bằng xếp hạng di tích 1. Thẩm quyền, thủ tục xếp hạng di tích quy định khoản 11 12, Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hoá năm 2009 Lập hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích thực theo quy định Điều 13 Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2020 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hoá Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hố Thơng tư số 09/2011/TT-BVHTTDL ngày 14/7/2011 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch quy định nội dung hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích lịch sử – văn hoá danh lam thắng cảnh 52 3. Trách nhiệm trình hồ sơ đề nghị xếp hạng di tích: a) Đối với di tích quốc gia đặc biệt, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh đề nghị Bộ Văn hố – Thể thao Du lịch trình Thủ tướng Chính phủ định b) Đối với di tích quốc gia, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh trình Bộ trưởng Bộ Văn hoá – Thể thao Du lịch định c) Đối với di tích cấp tỉnh, Giám đốc Sở Văn hoá – Thể thao Du lịch trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh xếp hạng vào tháng tháng 10 năm d) Đối với việc kiểm kê đưa vào danh mục bảo vệ di tích, Giám đốc Sở Văn hố – Thể thao Du lịch trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh định 4. Tổ chức đón xếp hạng di tích: a) Uỷ ban nhân dân tỉnh tổ chức đón Bằng xếp hạng di tích quốc gia, di tích quốc gia đặc biệt b) Uỷ ban nhân dân cấp huyện phối hợp với Sở Văn hoá – Thể thao Du lịch tổ chức đón Bằng xếp hạng di tích cấp tỉnh Điều 7. Quản lí khu vực có di tích Đất có di tích lịch sử – văn hố, danh lam thắng cảnh xếp hạng Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định bảo vệ phải quản lí nghiêm ngặt theo khoản 13 Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hoá ngày 18/6/2009, đồng thời thực quy định sau đây: a) Đối với đất có di tích lịch sử – văn hố, danh lam thắng cảnh tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư trực tiếp quản lí theo quy định pháp luật di sản văn hố tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư chịu trách nhiệm việc sử dụng đất có di tích lịch sử – văn hố, danh lam thắng cảnh b) Đối với đất có di tích lịch sử – văn hố, danh lam thắng cảnh khơng thuộc quy định điểm a khoản Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi có di tích lịch sử – văn hố, danh lam thắng cảnh chịu trách nhiệm việc quản lí diện tích đất có di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh c) Đối với đất có di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh bị lấn, bị chiếm, sử dụng khơng mục đích, sử dụng trái pháp luật Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi có đất có trách nhiệm phát hiện, ngăn chặn xử lí kịp thời d) Trong trường hợp đặc biệt cần thiết phải sử dụng đất có di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh vào mục đích khác việc chuyển mục đích phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt phải có văn chấp thuận quan nhà nước có thẩm quyền định xếp hạng di tích lịch sử – văn hố, danh lam thắng cảnh 2. Di tích xếp hạng phải thực cắm mốc giới khu vực bảo vệ di tích, cụ thể: a) Việc cắm mốc bảo vệ di tích thực sau cấp có thẩm quyền xếp hạng; Uỷ ban nhân dân cấp huyện triển khai cắm mốc giới thực địa theo quy định Điều 14 Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 Chính phủ quy định chi tiết 53 thi hành số điều Luật di sản văn hoá Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hoá (sau gọi chung Nghị định số 98/2010/NĐ-CP); khoản Điều Thông tư số 10/2016/TT-BXD ngày 15/3/2016 Bộ Xây dựng quy định pháp luật hành có liên quan b) Hình thức, quy cách, phương thức thực cột mốc phải theo quy định, đảm bảo an toàn cho người phương tiện giao thông qua lại; cột mốc, hàng rào bảo vệ di tích phải làm chất liệu bền vững đặt vị trí dễ nhận biết; hình dáng, màu sắc phải phù hợp, khơng làm ảnh hưởng đến cảnh quan mơi trường di tích; khơng ảnh hưởng đến yếu tố gốc cấu thành di tích c) Hồ sơ cắm mốc giới quản lí, lưu giữ theo quy định khoản Điều Thông tư số 09/2011/TT-BVHTTDL ngày 14/7/2011 Bộ Văn hoá – Thể thao Du lịch quy định nội dung hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh (sau gọi chung Thông tư 09/2011/TT-BVHTTDL) quy định pháp luật hành có liên quan 3. Ngay sau di tích cấp có thẩm quyền xếp hạng, tổ chức, cá nhân giao trực tiếp quản lí di tích chịu trách nhiệm xây dựng nội quy, trích giới thiệu di tích 4. Việc cải tạo, xây dựng cơng trình nằm ngồi khu vực bảo vệ di tích mà có khả ảnh hưởng xấu đến di tích phải thực quy định Điều 15 Nghị định số 98/2010/NĐ-CP Chính phủ quy định pháp luật hành có liên quan 5. Trong thời gian 30 ngày, kể từ ngày hoàn thành cắm mốc bảo vệ di tích, Uỷ ban nhân dân cấp huyện tiến hành lập thủ tục, trình cấp thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất di tích theo quy định Điều Quản lí vật thuộc di tích 1. Định kì năm, Uỷ ban nhân dân cấp huyện đạo kiểm kê vật thuộc di tích xếp hạng báo cáo văn kết thực Sở Văn hoá – Thể thao Du lịch trước ngày 30 tháng 11 2. Tổ chức, cá nhân giao quản lí di tích khơng tự ý di dời, tu bổ, làm thay đổi màu sắc, kiểu dáng vật yếu tố gốc cấu thành di tích Việc đưa thêm vật vào di tích khn viên di tích phải đồng ý văn quan quản lí nhà nước có thẩm quyền văn hố, thể thao du lịch; cụ thể sau: a) Cơ quan quản lí trực tiếp, Uỷ ban nhân dân cấp huyện có văn đề nghị Sở Văn hố – Thể thao Du lịch kiểm tra trạng, có văn thoả thuận chủ trương di tích cấp tỉnh di tích thuộc danh mục kiểm kê Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt; Sở Văn hoá – Thể thao Du lịch tham mưu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh có văn đề nghị Bộ Văn hố – Thể thao Du lịch thoả thuận chủ trương di tích quốc gia b) Trên sở ý kiến thoả thuận quan chuyên môn, cấp quản lí trực tiếp có trách nhiệm tổ chức triển khai thực đảm bảo quy trình, quy định pháp luật 54 Sau hoàn thành, phải chụp ảnh, đưa vào danh mục vật lưu cấp quản lí báo cáo cấp trực tiếp c) Trường hợp đưa thêm tượng thờ danh nhân văn hoá, anh hùng dân tộc chép từ nguyên mẫu khác, áp dụng theo quy định Điều 17 Nghị định số 113/2013/NĐ-CP ngày 02/10/2013 Chính phủ hoạt động mĩ thuật Việc tu sửa vật yếu tố gốc cấu thành di tích Uỷ ban nhân dân cấp huyện có văn đề nghị kèm theo ảnh chụp trạng vật (ảnh thẳng, mặt bên, mặt sau, vị trí hư hỏng) gửi đến Sở Văn hoá – Thể thao Du lịch để xem xét, thoả thuận Nội dung văn đề nghị phải nêu rõ trạng, tính cấp thiết, miêu tả vật, chất liệu, kích thước, phương án tu sửa nguồn vốn thực hiện, thời gian thực hiện, đơn vị thực Điều Quản lí hoạt động phát huy giá trị di tích 1. Lễ hội tổ chức di tích phải tuân thủ quy định Luật di sản Văn hoá, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hoá, Nghị định số 110/2018/NĐ-CP ngày 28/8/2018 Chính phủ Quy định quản lí tổ chức lễ hội quy định pháp luật có liên quan Các hoạt động lễ hội phải phù hợp với truyền thống lịch sử, văn hố di tích, phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội phong tục tập quán tốt đẹp địa phương nơi có di tích Nội dung hoạt động lễ hội dịch vụ liên quan đến di tích phải đăng kí với quan trực tiếp quản lí di tích 2. Hoạt động di tích sở tín ngưỡng, tơn giáo phải tuân thủ quy định pháp luật di sản văn hố, pháp luật tơn giáo, tín ngưỡng quy định pháp luật khác có liên quan Nghiêm cấm hoạt động mê tín dị đoan, lợi dụng, xuyên tạc giá trị di tích 3. Hoạt động dịch vụ di tích phải bố trí vị trí thích hợp, đảm bảo ngun tắc khơng làm ảnh hưởng đến yếu tố gốc cấu thành di tích, cảnh quan mơi trường di tích, an ninh hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo gắn với di tích 4. Tập thể, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ, ngăn ngừa hành vi làm xâm hại đến di tích, di vật; giữ gìn vệ sinh, cảnh quan mơi trường di tích xanh – – đẹp; đảm bảo an ninh trật tự; thực nếp sống văn minh di tích 5. Khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia xã hội hoá hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích Điều 10 Quản lí, sử dụng nguồn thu di tích 1. Nguồn thu di tích bao gồm: a) Phí tham quan di tích b) Các khoản thu hợp pháp từ hoạt động sử dụng phát huy giá trị di tích c) Nguồn tài trợ đóng góp tổ chức, cá nhân nước nước khoản thu khác (bằng tiền vật) 2. Quản lí, sử dụng a) Nguồn thu từ phí tham quan di tích quản lí, sử dụng theo quy định pháp luật phí, lệ phí trung ương, tỉnh 55 b) Các khoản thu hợp pháp từ hoạt động sử dụng phát huy giá trị di sản văn hoá sử dụng theo quy định Đối với di tích thuộc Nhà nước quản lí, việc quản lí, sử dụng nguồn thu – chi từ hoạt động quản lí sử dụng di tích thực theo chế tự chủ đơn vị nghiệp cơng lập; hạch tốn kế tốn, toán theo quy định c) Nguồn xã hội hoá tiếp nhận, quản lí, sử dụng theo nguyên tắc cơng khai, minh bạch, chi mục đích, quy định (trang trải chi phí: điện, nước, hương đèn, vệ sinh, đón tiếp khách tham quan; bảo vệ, trơng coi; bảo quản, tu bổ di tích, hoạt động từ thiện hoạt động khác nhằm bảo vệ phát huy giá trị di tích) giám sát, kiểm tra quan có thẩm quyền theo phân cơng quản lí 3. Mức phí tham quan thực theo Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh phí lệ phí địa bàn tỉnh Cà Mau quy định pháp luật có liên quan(1) b Đối với di sản văn hoá phi vật thể địa bàn tỉnh Cà Mau Uỷ ban nhân dân tỉnh Cà Mau ban hành Kế hoạch số 63/KH-UBND ngày 21/5/2019 bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể địa bàn tỉnh đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 với nội dung cụ thể sau: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục giá trị văn hoá phi vật thể phương tiện truyền thông; đặc biệt di sản Uỷ ban nhân dân tỉnh đưa vào danh mục di sản văn hoá phi vật thể trên địa bàn tỉnh Cà Mau Trong đó, tỉnh cần tập trung vào di sản: nghề truyền thống gác kèo ong, nghề truyền thống muối ba khía, lễ hội Nghinh Ơng Sơng Đốc, lễ hội đền thờ Vua Hùng, lễ vía Bà Thuỷ Long (Đầm Dơi), nghề truyền thống làm tôm khô (Rạch Gốc), Phối hợp với trường phổ thông trung học, trung cấp, cao đẳng, đại học, trường trị, trung tâm bồi dưỡng trị huyện, thành phố, nhằm giới thiệu di sản văn hoá phi vật thể cho đối tượng học sinh, sinh viên, học viên hình thức nói chuyện chun đề Xác định giá trị văn hoá phi vật thể di sản nhằm định hướng cụ thể di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu đưa vào danh mục quốc gia, di sản danh mục tỉnh đưa khỏi danh mục kiểm kê Xây dựng kế hoạch, nội dung bảo vệ, phát huy giá trị theo phân kì giai đoạn(2) ? Trình bày quy định quản lí, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá tỉnh Cà Mau (1) Quyết định số 29/2021QĐ-UBND Quy chế quản lí, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh Cà Mau (2) Theo Kế hoạch số 63/KH-UBND Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể địa bàn tỉnh Cà Mau đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 56 Công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá tỉnh Cà Mau Cà Mau tỉnh tiếng với hệ thống di sản văn hố đa dạng phong phú, có vai trị quan trọng phát triển kinh tế – văn hoá – xã hội địa phương Vì vậy, cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố tỉnh trọng Bên cạnh đó, cơng tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội việc giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hoá để phục vụ phát triển du lịch; bảo vệ cảnh quan môi trường, thể văn minh ứng xử, giao tiếp với khách du lịch tỉnh tập trung đẩy mạnh Các cấp, ngành cộng đồng dân cư xem nhân tố quan trọng góp phần gìn giữ, phát huy tốt giá trị di sản văn hoá địa bàn Tỉnh Cà Mau cịn đề cao nét văn hố địa phương khuyến khích sáng tạo nhân dân để tạo giá trị văn hoá mới, sản phẩm du lịch hấp dẫn từ đời sống, hoạt động sản xuất, trò chơi dân gian, tập quán sinh hoạt, lễ hội, sinh hoạt trải nghiệm, Đồng thời, tỉnh Cà Mau tiếp tục huy động nguồn lực toàn xã hội tham gia giữ gìn, bảo vệ phát huy văn hoá dân tộc; tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hố tồn xã hội, chủ thể văn hố, tổ chức, cá nhân có liên quan Riêng triển khai thực có hiệu việc bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể địa bàn, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh yêu cầu cấp, ngành, địa phương thường xuyên đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nhận thức, kĩ năng, nghiệp vụ, chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức hoạt động lĩnh vực di sản văn hoá phi vật thể Tỉnh trọng nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm kê, sưu tầm, bảo quản, trưng bày di sản văn hố phi vật thể; có giải pháp bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể cách lâu dài, bền vững gắn với giới thiệu, tuyên truyền, quảng bá rộng rãi nhằm thu hút quan tâm, trải nghiệm cơng chúng Bên cạnh đó, trường trung học phổ thơng, trung cấp, cao đẳng, đại học, trường trị, trung tâm bồi dưỡng trị huyện, thành phố tăng cường giới thiệu di sản văn hoá phi vật thể cho học sinh, sinh viên, học viên hình thức nói chuyện chun đề(1) Hình 11 Nghề gác kèo ong tỉnh Cà Mau (Nguồn: camau.gov.vn) (1) Theo Kế hoạch số 63/KH-UBND Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể địa bàn tỉnh Cà Mau đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 57 Các di sản văn hoá phi vật thể tỉnh xác định tập trung giữ gìn, phát huy như: truyện cười Bác Ba Phi, lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc, nghệ thuật Đờn ca tài tử, nghề truyền thống gác kèo ong, nghề truyền thống muối ba khía, lễ hội Đền thờ Vua Hùng, lễ vía Bà Thuỷ Long, làng nghề truyền thống cư dân vùng biển Cà Mau Các di sản văn hoá vật thể Di tích Đường Hồ Chí Minh biển hệ thống Đền thờ Bác Hồ chăm lo tu bổ, hướng tới sản phẩm du lịch lịch sử(1) ? Công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá tỉnh Cà Mau thể nào? Luyện tập Hoàn thành phiếu học tập: điền vào cột L (những điều em học di sản văn hoá tỉnh Cà Mau) bảng KWL hoạt động Khởi động Giới thiệu thêm di sản văn hoá tỉnh Cà Mau như: Hịn Đá Bạc, Đình Tân Hưng, Bến Vàm Lũng, Địa điểm Làng rừng Vồ Dơi, Địa điểm chiến thắng Đầm Dơi – Cái Nước – Chà Là,… Vận dụng Viết văn ngắn trình bày cảm nhận di sản văn hố vật thể di sản văn hoá phi vật thể tỉnh Cà Mau mà em ấn tượng Đồng thời, đề xuất số biện pháp để góp phần bảo tồn phát huy giá trị di sản Đóng vai hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu di sản văn hoá tỉnh Cà Mau đến với du khách nước quốc tế (1) https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/ca-mau-khai-thac-gia-tri-di-san-van-hoa-phuc-vu-du-lich-625136/ 58 BẢNG GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ Thuật ngữ Giải thích Trang Bảo tồn Giữ lại khơng để 18 Dân ca Những câu hát, hát quần chúng nhân dân sáng tác, lưu truyền dân gian, thường không rõ tác giả 32 Di sản Cái mà thời trước để lại 45 Du lịch Đi xa cho biết xứ lạ, khác với nơi 15 Đồn đột Hải sâm 22 Hải lưu Dòng chuyển động trực tiếp, liên tục tương đối ổn định nước biển lưu thông đại dương Trái Đất Phát huy Làm cho hay, tốt tác dụng tiếp tục nảy nở thêm 22 Phì nhiêu Đất đai màu mỡ, thuận lợi cho việc trồng trọt Bày tỏ, biểu đạt tình cảm 33 Sửa chữa làm thêm nhiều cho tốt hơn, hồn chỉnh 54 Trữ tình Tu bổ 59 Chịu trách nhiệm xuất bản: Chịu trách nhiệm nội dung: Biên tập nội dung: Trình bày bìa: Thiết kế sách: Minh hoạ: Sửa in: Chế bản: TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH CÀ MAU – LỚP Mã số: In………bản, (QĐ in số….) Khổ 19 x 26,5 cm Đơn vị in:…………………… Cơ sở in:……………………… Số ĐKXB: Số QĐXB: ngày … tháng… năm 20 In xong nộp lưu chiểu tháng ….năm 20… Mã số ISBN: 60