Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 359 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
359
Dung lượng
25,73 MB
Nội dung
Tuần : Ngày soạn: 07 / 10 / 2022 Ngày dạy:…./……/…… Tiết 1-4: CHỦ ĐỀ 1: TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN NGHỆ AN I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Kể tên số truyền thuyết tiêu biểu Nghệ An; - Giới thiệu truyền thuyết tiêu biểu Nghệ An; - Nêu số đặc điểm truyền thuyết Nghệ An; - Nêu biện pháp để bảo tồn phát huy giá trị truyền thuyết đời sống cộng đồng Nghệ An Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Năng lực Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng, thơng điệp truyền thuyết học; phân tích số để xác định chủ đề - Năng lực viết văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề nét đặc sắc nghệ thuật truyền thuyết học ‒ Năng lực thuyết trình (giới thiệu, đánh giá) nội dung nghệ thuật số truyền thuyết khác Nghệ An Phẩm chất: - Biết tự hào quê hương xứ sở người Nghệ An: nhân hậu, thuỷ chung, cương trực, khẳng khái II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà; Chuẩn bị học sinh: Tài liệu GDĐP 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực nhiệm vụ học tập học tập từ khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS nhớ lại kiến thức học cổ tích c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời: Kể tên truyền thuyết Nghệ An mà em biết Em biết đến truyền thuyết kể cách nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe GV nêu yêu cầu, suy nghĩ trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời – HS chia sẻ trước lớp Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, khen ngợi HS mạnh dạn chia sẻ hiểu biết thân - GV dẫn dắt vào học mới: Nghệ An vùng đất giàu truyền thống vàn hố có trữ lượng tác phẩm văn học dân gian dồi Trong đó, truyền thuyết dân gian Nghệ An phận quan trọng kho tàng truyện kể dân gian xứ Nghệ nói riêng Việt Nam nói chung Bằng việc kể lại đời chiến công người anh hùng Nghệ An, sống đất Nghệ An giải thích nguồn gốc phong tục, sản vật địa phương, thể loại tự sự dân gian góp phần xây dựng định hình giá trị, sắc văn hoá vùng “đất cổ nước non nhà” B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát truyền thuyết dân gian Nghệ An a Mục tiêu: - Nhận biết nội dung; yếu tố hình thức ( nhân vật, cốt truyện, chi tiết ) truyền thuyết Nghệ An b Nội dung: HS sử dụng tài liệu, đọc tìm hiểu chung truyền thuyết Nghệ An c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung I Khái quát truyền thuyết dân gian truyền thuyết Nghệ An Nghệ An Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Khái niệm truyền thuyết học tập - Truyền thuyết truyện kể - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đơi, truyền miệng kể lại truyện tích nhân nhớ lại kiến thức học kết hợp đọc vật lịch sử giải thích nguồn gốc mục I trả lời câu hỏi: phong vật địa phương theo quan điểm + Nêu hiểu biết em thể nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ loại truyền thuyết biến khoa trương, phóng đại, đồng thời sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ cổ tích thần thoại + Truyền thuyết Nghệ An có Truyền thuyết Nghệ An đặc điểm nào? - Truyền thuyết Nghệ An có sự kết nối Bước 2: HS thực nhiệm vụ học chặt chẽ với sự kiện lịch sử đời tập sống vật chất, tinh thần người dân - HS đọc văn bản, tìm đặc điểm Nghệ An truyền thuyết - Bên cạnh nét chung, truyền Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thuyết Nghệ An lại có yếu tố thảo luận khác biệt, tạo nên nét độc đáo cho thể - GV mời HS trình bày trước lớp, yêu loại tự sự dân gian vùng biên cầu lớp nghe, nhận xét, bổ sung viễn Bước 4: Đánh giá kết thực + Về phân loại: rất đa dạng nhiệm vụ Truyền thuyết anh hùng tôn giáo - GV đánh giá kết thực nhiệm Truyền thuyết địa danh vụ, chốt kiến thức Truyền thuyết phong tụ, sản vật - GV bổ sung: Truyền thuyết Nghệ An Truyền thuyết anh hùng dựng chủ yếu tập trung vùng Nghi Lộc – giữ nước Diễn Châu, Nam Đàn huyện Truyền thuyết người miền núi, gắn với thời kì dựng nước bình thường linh ứng mà giữ nước An Dương Vương, Mai “hoá thần” tâm thức dân gian Hắc Đế, Lê Lợi Những khu vực + Về nhân vật: với chuỗi truyền thuyết sở, hệ Nhóm nhân vật có gốc Nghệ An thống di tích vật thể đình, đền, Nhóm nhân vật dù khơng phải … kèm xác thực trở thành người Nghệ An song đời, tên trung tâm truyền thuyết, góp phần tạo tuổi họ lại gắn chặt với mảnh dựng, lưu giữ tính địa phương đậm đặc đất truyền thuyết Nghệ An + Về không gian thời gian, truyền thuyết Nghệ An gắn với thời điểm, với địa danh cụ thể vùng đất biên viễn, trải dài từ thời kì dựng nước chế độ phong kiến suy tàn, bao quát từ miền xuôi đến miền ngược, từ ven biển đến đồng bằng, miền núi - Do đặc điểm cụ thể lịch sử, văn hoá mà sự phân bố số lượng truyền thuyết giai đoạn địa danh không đồng NV2: Luyện tập Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, nhớ lại kiến thức học kết hợp trả lời câu hỏi: - Do đặc điểm vùng đất biên viễn + Vì truyền thuyết anh hùng nên số lượng truyền thuyết anh dựng nước giữ nước lại xuất hùng dựng nước giữ nước xuất nhiều kho tàng truyền thường xuyên thuyết Nghệ An? + Ở địa phương em có di tích lịch sử gắn với truyền thuyết? - Ngồi di tích gắn liền với trung + Ngồi di tích gắn liền với tâm truyền thuyết, vùng xung trung tâm truyền thuyết, em có biết nơi quanh có đền, miếu thờ thể khác có đền, miếu, thờ An sự ghi nhớ công ơn nhân dân Dương Vương, Mai Hắc Đế, Lê Lợi người anh hùng có cơng với q tướng sĩ khơng? Vì lại xuất hương, dân tộc di tích không gian này? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc văn bản, tìm đặc điểm truyền thuyết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời HS trình bày trước lớp, yêu cầu lớp nghe, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV đánh giá kết thực nhiệm vụ, chốt kiến thức TIẾT 2: ĐỌC VÀ TÓM TẮT VĂN BẢN Đọc văn Nhiệm vụ 2: Đọc văn Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giới thiệu: + Sự tích thần đền Quả truyện thuộc chuỗi truyền thuyết Lý Nhật Quang vốn lưu truyền rộng rãi huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An + Lý Nhật Quang không thờ phụng Nghệ An mà thờ phụng nhiều địa phương khác - GV hướng dẫn HS cách đọc truyện: đọc to, - Thể loại: cổ tích - Phương thức biểu đạt: tự sự - Tóm tắt sự việc: (phiếu học tập) rõ ràng - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi hồn thành phiếu học tập tóm tắt Sự tích thần đền Quả TT Tiêu chí Dạng truyền Nội dung thuyết Bối cảnh gốc Chiến T/gian K/gian Nguồn công Cái chết Nghệ thuật + Nhân vật truyện ai? + Chi tiết giúp em nhận truyền thuyết Nghệ An? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thầm văn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời HS đọc trước lớp lớp ý lắng nghe Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV đánh giá kết thực nhiệm vụ, chốt kiến thức TT Tiêu chí Nội dung Dạng truyền thuyết Truyền thuyết anh hùng T/gian Mùa đông năm Tân Tị (1040) K/gian Vùng đất Nghệ An Bối cảnh Nguồn gốc Là thứ tám vua Lý Thái Tổ, nên có tên chàng Tám - Ơng đào, nạo vét đoạn sông; đắp đê sông Lam; tu sửa hai đường thượng đạo miền núi Nghệ An nhân dân mến mộ - Ông đem thủy binh vào cửa Thị Nại, lạc Chiêm Thành hàng phục xin theo mệnh Chiến công lệnh chúa Chiêm Thành vua trao cho quyền tiết việt châu Nghệ An gia phong tước vương - Lý Nhật Quang nhiều phen đánh lui quân tộc biên thùy phía nam phía tây sang Cái chết Nghệ thuật gây rối, quấy nhiễu bờ cõi nước ta Ông dẫn quân đến núi Quả Đơ Lương qua đời - Sử dụng chi tiết hoang đường, kì ảo, tạp nên sức hấp dẫn cho câu chuyện TIẾT 3: KHÁM PHÁ VĂN BẢN Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: Biết vẻ đẹp tâm hồn, tính cách nhân vật Hiểu ý nghĩa sâu xa mà nhân dân ta muốn gửi gắm qua truyện b Nội dung: HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu xuất thân DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Đọc hiểu văn chiến công Lý Nhật Quang Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Xuất thân chiến công tập Lý Nhật Quang - GV giao nhiệm vụ cho HS: - Xuất thân: + Xuất thân nhân vật Lý Nhật Quang + Ông thứ tám vua Lý có đặc biệt? Thái Tổ + Ơng có cơng lao với nhân dân + Là người thơng minh, có chí, hiếu Nghệ An? học + Vì nhân dân Nghệ An lại + Ông biết làm thơ, thơng hiểu kinh sùng kính, tơn thờ Lý Nhật Quang dù ơng sử, hay tìm hiểu thời người Nghệ? + Lớn lên, ông gánh vác việc triều Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập đình, người lỗi lạc, cương trực, - HS làm việc theo cặp đôi, thực đưa nhiều kế hay, ý giỏi nhiệm vụ học tập dịng dõi hồng tộc, học rộng tài Bước 3: Báo cáo kết hoạt động tai, có nhân phẩm cao đẹp thảo luận - Những việc ông làm với nhân - GV mời đại diện HS trình bày kết dân Nghệ An: trước lớp, yêu cầu lớp nghe nhận - Ông đào, nạo vét đoạn sông; xét đắp đê sông Lam; tu sửa hai - HS tự nêu chi tiết yêu thích đường thượng đạo miền núi Nghệ Bước 4: Đánh giá kết thực An; khuyến khích người dân phát nhiệm vụ triển nông nghiệp - GV đánh giá kết thực nhiệm chăm lo đời sống, sản xuất, giúp vụ, chốt kiến thức nhân dân có sống ấm no, hạnh phúc nên mến phục, kiêng nể - Ông đem thủy binh vào cửa Thị Nại, lạc Chiêm Thành hàng phục xin theo mệnh lệnh chúa Chiêm Thành vua trao cho quyền tiết việt châu Nghệ An gia phong tước vương => Nhận xét: Lý Nhật Quang vị tướng tài giỏi mà cịn sống có tình nghĩa, chăm Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu phần kết truyện lo cho nhân dân Sự tưởng nhớ nhân dân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Dẫn quân đến núi Quả Đô - GV giao nhiệm vụ cho HS: Lương, ôn + Lý Nhật Quang đâu? - Nhân dân tế lễ hàng năm vào dịp tết Nguyên đán, nghị nguyệt hay Đoan ngọ + Nhân dân làm để ghi nhớ công ơn - Lễ hội tưởng nhớ công ơn Uy ông? Vương Lý Nhật Quang tổ chức ba Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập năm lần