Khái niệm, phân loại nguyên vật liệu
Khái niệm nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu đã đợc biết đến từ khi loài ngời biết sản xuất ra những vật phẩm để đáp ứng nhu cầu của mình Nhng để hiểu rõ bản chất của nó thì mãi trong nghiên cứu của Mác về lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, các khái niệm về nguyên vật liệu mới đợc nghiên cứu sáng tỏ đầy đủ và hoàn thiện hơn Trong nghiên cứu lực lợng sản xuất, Mác đã phân chia thành những bộ phận nhỏ gồm t liệu sản xuất và con ngời, trong bộ phận t liệu sản xuất lại đợc chia làm t liệu lao động và đối tợng lao động.
Nội dung cơ bản nhất của quá trình sản xuất đó là quá trình lao động. Quá trình lao động là quá trình con ngời con ngời sử dụng t liệu lao động làm thay đổi hình dáng, kích thớc, tính chất lý hoá của đối tợng lao động để tạo ra những sản phẩm ngày càng phong phú và đa dạng nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của thị trờng Nh vậy, nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất, trực tiếp tham gia cấu tạo nên thực thể sản phẩm và đóng một vai trò quan trọng không thể thiếu cho mỗi quá trình sản xuất. Thiếu nguyên vật liệu thì quá trình sản xuất bị gián đoạn hoặc không thể tiến hành đợc Chất lợng của nguyên vật liệu ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm, đến việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu, đến hiểu quả của việc sử dụng vốn Vấn đề đặt ra đối với yếu tố này trong công tác quản lý là phải cung ứng đúng tiến độ, số lợng, chủng loại và quy cách Chỉ trên cơ sở đó mới đảm bảo nâng cao các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật, sản xuất kinh doanh có lãi, chu kỳ sống sản phẩm đợc kéo dài.
Nguyên liệu là một bộ phận trọng yếu của t liệu sản xuất C.Mác đã viết: h Đối tợng đã qua một lần lao động trớc kia rồi… thì gọi là nguyên vật thì gọi là nguyên vật liệu.” Nh vậy tất cả nguyên liệu đều là đối tợng lao động nhng không phải mọi đối tợng lao động đều qua tác động của con ngời C.Mác còn chỉ rõ: h
Phần nguyên liệu hình thành nên thực thể chủ yếu của sản phẩm là nguyên liệu thực sự hay vật liệu chính ” ; và vật liệu phụ dùng đi, nh dầu mỡ cho bánh
8 xe tiêu dùng, hoặc kết hợp với nguyên liệu để tạo thành một sự biến đổi nh thuốc nhuộm với len, than với sắt để đúc chi tiết, hoặc giúp cho bản thân lao động đợc tiến hành.
Vật liệu đợc tạo ra bởi nguyên liệu nhng chúng có vai trò tham gia vào cấu thành nên thực thể sản phẩm mà chia thành vật liệu chính và vật liệu phụ. Nguyên liệu, vật liệu đợc gọi tắt là nguyên vật liệu Nh vậy nguyên vật liệu bao gồm cả phần nguyên liệu chính tạo nên thực thể sản phẩm và phần vật liệu phụ tham gia vào qúa trình đợc t liệu lao động dùng đi hoặc kết hợp với nguyên vật liệu để tạo thành một sự biến đổi… Việc phân chia thành nguyên Việc phân chia thành nguyên liệu chính và vật liệu phụ không phải dựa vào đặc tính vật lý hoá học hoặc khối lợng tiêu hao, mà căn cứ vào sự tham gia của chúng vào cấu thành sản phẩm Nhiên liệu, năng lợng thuộc về vật liệu phụ, nhng do tầm quan trọng của chúng, nên đợc tách ra thành những yếu tố riêng.
Vì mỗi vật đều có những thuộc tính khác nhau, và chính do đó mà nó sẵn sàng có thể dùng vào nhiều việc, cho nên cũng một sản phẩm mà lại có thể dùng làm nguyên liệu cho nhiều quá trình lao động khác nhau; ví dụ nh ngũ cốc làm nguyên liệu cho ngời xay bột, ngời làm bánh, ngời chăn nuôi… Việc phân chia thành nguyên Trong quá trình lao động, cùng một sản phẩm có thể vừa dùng làm t liệu lao động, vừa dùng làm nguyên liệu; nh trong ngành chăn nuôi gia súc, súc vật tức là vật liệu đã bị lao động tác động rồi, thì nay cũng làm chức năng t liệu để làm phân bón.
Một sản phẩm tuy đã tồn tại dới một hình thức thích hợp với sự tiêu dùng, nhng lại có thể trở thành nguyên vật liệu cho sản phẩn khác; nh nho vừa là sản phẩm tiêu dùng, vừa là nguyên liệu của rợu vang Cũng có những sản phẩm lao động chỉ dùng làm nguyên vật liệu đợc, chứ không dùng đợc vào việc gì cả Trong trạng thái đó, sản phẩm đợc gọi sản phẩm trung đoạn hay từng bậc, nh bông, sợi, vải Nguyên liệu gốc đó, tuy bản thân là sản phẩm nhng còn phải trải qua một chuỗi thay đổi, nó luôn luôn làm chức năng là nguyên liệu cho đến khi quá trình lao động cuối cùng loại nó ra thành đối tợng tiêu dùng, hay t liệu lao động.
Nh vậy, dù xem xét dới góc độ nào thì nguyên vật liệu cũng là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất Khi xem xét khái niệm nguyên vật liệu đứng trên mỗi góc độ khác nhau ngời ta có cách hiểu khác nhau Chẳng hạn đối với các doanh nghiệp sản xuất ngời ta coi nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào đợc sử dụng cho ra công chế tác Đối với các đơn vị kinh doanh nguyên vật liệu thì ngời ta coi nó là hàng hoá sẽ đem bán lại để kiếm lời nhờ chênhCao Thị Th Giang – CN 40B Trang lệch giá Còn đối với bộ phận kế toán trực tiếp quản lý nguyên vật liệu, họ coi nguyên vật liệu là yếu tố vật chất tạo nên sản phẩm và giá trị của nó đợc chuyển một lầnvào giá trị sản phẩm.
Phân loại nguyên vật liệu
Phân loại nguyên vật liệu là việc làm thờng xuyên nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu có hiệu quả Do đó, việc phân loại nguyên vật liệu đợc tiến hành linh hoạt tuỳ theo các mục đích khác nhau mà chia theo các tiêu thức nhất định Nhìn chung, nguyên vật liệu đợc chia theo các tiêu thức sau:
- Theo giá trị nguyên vật liệu : theo tiêu thức này nguyên vật liệu đợc chia theo giá trị của chúng trong tổng giá trị nguyên vật liệu Chẳng hạn nh trong sản xuất máy kéo thì thép là có giá trị lớn nhất Cách phân loại này tạo điều kiện thuận lợi cho ngời quản lý tập trung quan tâm hơn đến nguyên vật liệu có giá trị lớn, tránh tổn thất, h hỏng… Việc phân chia thành nguyên
- Theo tính chất cơ lý hoá: Cách phân lọai này dựa trên đặc điểm về các tính chất cơ học, lý học, hoá học mà ngời ta phân loại để có biện pháp duy trì, tránh giảm hoặc mất đi các tính chất đó làm ảnh hởng đến chất lợng nguyên vật liệu.
- Theo công dụng ( mục đích sử dụng ): Theo cách này, ngời ta phân chia nguyên vật liệu ra làm các nhóm có cùng mục đích sử dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cấp phát, quản lý
- Theo nguồn cung ứng: Nguyên vật liệu đợc mua từ nguồn nào, có thể phân theo nguồn trong nớc hay nguồn nớc ngoài, với giá trị bao nhiêu Nh trong sản xuất máy kéo, nguồn nguyên vật liệu chủ yếu đợc mua ở trong nớc và một phần nhỏ nhập từ nớc ngoài.
- Theo thời hạn sử dụng: Phân chia theo thời hạn sử dụng đảm bảo đợc yêu cầu quản lý về phẩm chất nguyên vật liệu theo thời gian ở đây nguyên vật liệu sẽ đợc chia thành nhiều loại còn có thời gian sử dụng hay loại đã hết thời gian sử dụng phải loại bỏ Cách phân chia này rất cần thiết với các doanh nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm.
- Theo thời gian mua vào: Chia theo thời gian mua vào sẽ cho biết đợc giá trị của tất cả các nguyên vật liệu mua cùng thời gian đó Làm nh vậy sẽ thuận lợi cho quản lý kế toán, thu chi
Ngoài ra còn có nhiều cách phân loại khác hoặc phân loại theo nhiều tiêu thức cho phù hợp với yêu cầu thực tế đặt ra.
Quan niệm về sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu trong
Việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu đợc quan niệm cũng rất khác nhau trong mỗi thời kỳ Trong thời kỳ bao cấp nó không đợc chú trọng hoặc có chăng chỉ là hình thức, chỉ nhằm mục đích duy nhất là hoàn thành đ- ợc các nghĩa vụ với nhà nớc Do vậy quan niệm về sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu chỉ đơn thuần là sử dụng hết số lợng nguyên vật liệu đợc giao để hoàn thành nghĩa vụ.
Khi chuyển đổi cơ chế, các doanh nghiệp phải tự hạch toán nên quan niệm cũ đã dần dần lạc hậu và thay vào đó là một quan niệm hoàn toàn mới và toàn diện Nó bao gồm các nội dung sau:
- Sử dụng đúng công dụng mục đích của nguyên vật liệu, nghĩa là sản phẩm yêu cầu loại nguyên vật liệu có đặc tính nào thì sử dụng đúng loại nguyên vật liệu có đặc tính đó Tuyệt đối không dùng loại nguyên vật liệu tốt hơn yêu cầu, lại càng không đợc dùng loại dới yêu cầu Mọi sự vi phạm đều là lãng phí làm tăng chi phí Chẳng hạn nh bộ phận cánh quạt bàn chỉ cần làm bằng nhựa là đúng yêu cầu, nhng nếu thay nhựa bằng sắt thì rất tốt nhng sẽ tăng chi phí.v.v… Việc phân chia thành nguyên
- Sử dụng đúng định mức tiêu hao và phấn đấu hạ định mức tiêu hao. Định mức tiêu hao cho biết lợng nguyên vật liệu tối đa đợc sử dụng cho sản xuất sản phẩm Định mức này đợc xây dựng trên cơ sở khoa học, khả thi, do vậy khi sử dụng phải đúng với định mức Vợt định mức là lãng phí phản ánh trình độ sản xuất, quản lý lạc hậu, yếu kém Ngoài ra còn phải phấn đấu hạ thấp định mức tiêu hao.
- Trong quá trình sản xuất chỉ sản xuất ra chính phẩm, hạn chế và đi đến xoá bỏ việc sản xuất ra sản phẩm hỏng Sản xuất ra sản phẩm hỏng làm cho số lợng chính phẩm đạt đợc ít hơn trong khi nguyên vật liệu sử dụng vẫn thế. Kết quả là làm tăng chi phí nguyên vật liệu trên mỗi chính phẩm Do đó hạn chế và đi đến xoá bỏ sản xuất sản phẩm hỏng, sẽ góp phần sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu.
- Trong quản lý xóa bỏ mọi hiện tợng làm hao hụt mất mát hoặc mất phẩm chất nguyên vật liệu Trong hạch toán, nguyên vật liệu hao hụt, mất mát phẩm chất không dùng đợc cũng đợc coi là một khoản chi phí Cho nên phải hạn chế và xoá mọi hiện tợng này cũng góp phần sử dụng tiết kiệm hợp lý nguyên vật liệu.
Cao Thị Th Giang – CN 40B Trang
Có thể nói rằng, quan niệm mới thể hiện đợc tính toàn diện, tính triệt để mà quan niệm cũ không có đợc.
Vai trò của nguyên vật liệu đối với hoạt động sản xuất
Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất, trực tiếp cấu thành nên thực thể của sản phẩm Thiếu nguyên vật liệu thì quá trình bị gián đoạn hoặc không thể tiến hành đợc Chất lợng của nguyên vật liệu ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm, đến hiệu quả sử dụng vốn Vấn đề dặt ra đối với yếu tố này trong công tác quản lý là phải cung ứng đúng tiến độ, số lợng chủng loại, quy cách Chỉ trên cơ sở đó mới đảm bảo nâng cao chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật, sản xuất có lãi, chu kỳ sống của sản phẩm mới đợc kéo dài Vai trò của nguyên vật liệu là không thể phủ nhận, nhng để thấy rõ hơn cần phải xét trên các mặt cụ thể sau:
- Xét về mặt vật chất thì nguyên vật liệu trực tiếp cấu thành thực thể sản phẩm, chất lợng của nguyên vật liệu ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng của sản phẩm Do vậy, bảo đảm chất lợng của nguyên vật liệu là biện pháp quan trọng nâng cao chất lợng sản phẩm.
- Xét về mặt quá trình sản xuất kinh doanh: Quá trình sản xuất kinh doanh bắt đầu từ khi mua các yếu tố đầu vào ( sức lao động, máy móc thiết bị và nguyên vật liệu) đến khi đa chúng vào sản xuất và cuối cùng là bán sản phẩm trên thị trờng Nh vậy xét về mặt chu kỳ sản xuất kinh doanh thì nguyên vật liệu nằm ở khâu đầu tiên, nó chi phối ảnh hởng và chịu sự chi phối ảnh hởng của các khâu tiếp theo.
- Xét về mặt tài chính: vốn bỏ ra mua nguyên vật liệu thờng chiếm một tỷ lệ lớn trong vốn lu động ( khoảng từ 40 đến 60% ) Do đó quản lý tốt nguyên vật liệu sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động và vốn kinh doanh nãi chung.
- Xét về mặt chi phí: Chi phí nguyên vật liệu thờng chiếm một tỷ lệ cao trong cơ cấu giá thành ( Chiếm từ 60 đến 80 % giá thành) Điều này cho thấy sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu là biện pháp cơ bản để hạ giá thành Nguyên vật liệu còn liên quan mật thiết có tính nhân quả tới kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Nguyên vật liệu còn là đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh, việc cung ứng kịp thời dúng số lợng, chủng loại với giá cả hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phÈm.
Nh vậy, tổng quan có thể kết luận rằng: Nguyên vật liệu không những giữ vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất, mà nó còn giữ vai trò quan trọng trong các lĩnh vực quản lý giá thành và chi phí ở doanh nghiệp công nghiệp.
Các nhân tố ảnh hởng đến việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu
Nhãm nh©n tè kü thuËt
1.1 Chất lợng nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là yếu tố vật chất trực tiếp cấu tạo nên sản phẩm, nên chất lợng nguyên vật liệu cũng sẽ trực tiếp quyết định đến chất lợng sản phẩm Khi chất lợng nguyên vật liệu đạt đợc yêu cầu đề ra mới có thể sản xuất đợc sản phẩm đạt tiêu chuẩn và ngợc lại Thực tế xảy ra nhiều trờng hợp ngời chủ sản xuất vì muốn tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu hay vì không có nguyên vật liệu đủ chất lợng mà đã đa vào sản xuất với những nguyên vật liệu không đủ yêu cầu dẫn đến sản phẩm của họ kém phẩm chất, độ bền giảm, thời gian sử dụng ngắn gây thiệt hại cho ngời tiêu dùng Vì thế đảm bảo chất lợng nguyên vật liệu cũng chính là đảm bảo chất lợng sản phẩm.
1.2 Trình độ thiết kế sản phẩm
Trớc nhu cầu của con ngời ngày càng đòi hỏi sản phẩm phải có nhiều tính năng tác dụng hơn Nhng yêu cầu sử dụng nguyên vật liệu ngày càng giảm trớc sức ép cạnh tranh của thị trờng Chính vì vậy, sản phẩm phải đợc thiết kế theo hớng nhỏ, nhẹ nhng vẫn có đủ tính năng tác dụng Khoa học công nghệ phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà thiết kế hoàn thành đợc nhiệm vụ của mình Chúng ta biết rất rõ ràng Nhật Bản là nớc rất thành công trong thiết kế sản phẩm theo hớng gọn nhẹ có hàm lợng nguyên vật liệu rất thấp nhng hàm lợng kỹ thuật lại rất cao Điều đó chứng minh rằng trình độ thiết kế sản phẩm sẽ ảnh hởng rất lớn đến việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu Nhng đây là vấn đề không thể làm một sớm một chiều mà cần phải có thời gian và đầu t thỏa đáng.
Cao Thị Th Giang – CN 40B Trang
1.3 Trình độ máy móc thiết bị
Máy móc thiết bị là t liệu lao động dới sự điều khiển của con ngời làm biến đổi nguyên vật liệu thành sản phẩm bằng cách thay đổi hình dáng kích thớc, tính chất cơ lý hoá của nó Trong quá trình hoạt động, máy móc thao tác trực tiếp trên nguyên vật liệu Nếu trình độ máy móc thiết bị hiện đại thì độ chính xác trong thao tác sẽ cao, tỉ lệ sai hỏng phế phẩm sẽ giảm t ơng ứng. Ngợc lại, máy móc thiết bị lạc hậu, chắp vá sẽ gây ra nhiều phế phẩm, phế liệu làm cho lợng nguyên vật liệu tiêu hao lớn hơn Đây cũng là một nguyên nhân của hiện tợng chi phí nguyên vật liệu thờng rất cao ở doanh nghiệp nớc ta do máy móc thiết bị quá lạc hậu, chắp vá và thiếu đồng bộ.
Nhãm nh©n tè thuéc vÒ con ngêi
2.1 Trình độ tay nghề của ngời lao động
Ngời lao động dù trực tiếp hay gián tiếp tác động vào nguyên vật liệu thông qua máy móc thiết bị, những hoạt động đó của con ngời trực tiếp quyết định hiệu suất sử dụng nguyên vật liệu và chất lợng sản phẩm Bởi lẽ máy móc là công cụ, yêu cầu ngời sử dụng phải thành thạo mới phát huy đợc hiệu quả của nó Còn nếu trình độ ngời sử dụng không bắt kịp trình độ máy móc thiết bị sẽ vận hành kém hiệu quả gây ra nhiều sản phẩm hỏng, phế phẩm. Hơn nữa kỹ năng của ngời lao động cho phép tiết kiệm triệt để nguyên vật liệu nh câu: h Thợ may ăn vải, thợ vẽ ăn hồ”.
2.2 ý thức trách nhiệm của ngời lao động
Ngời lao động là ngời trực tiếp sử dụng nguyên vật liệu, do đó ý thức trách nhiệm của họ có ảnh hởng rất lớn đến sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu Chỉ khi nào họ nhận thức đợc rằng tiết kiệm nguyên vật liệu là nhiệm vụ của cả một tập thể trong đó mình đứng ở một vị trí rất quan trọng, khi đó họ mới thấy đợc trách nhiệm của mình Trách nhiệm cộng với ý thức sẽ là động lực mạnh mẽ thúc đẩy ngời lao động tìm mọi cách để tiết kiệm nguyên vật liệu Hơn thế nữa, nếu trách nhiệm đợc gắn với quyền lợi thì động lực đó đợc nhân lên gấp bội Do vậy các nhà quản lý cần quan tâm đến khía cạnh này.
2.3 ý thức kỷ luật của ngời lao động
Việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu còn chịu ảnh hởng bởi một nhân tố nữa thuộc về con ngời đó là ý thức kỷ luật của công nhân.Trong một doanh nghiệp nếu công nhân không có ý thức giữ gìn kỷ cơng, kỷ
1 4 luật thì các quyết định của cấp trên cũng chỉ là những quyết định trên giấy tờ mà thôi, không hoặc khó đợc áp dụng vào thực tế sản xuất Công nhân không theo những quy định chung của doanh nghiệp, không thực hiện đầy đủ các biện pháp mà doanh nghiệp đề ra nhằm sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu Điều này dẫn tới chất lợng sản phẩm giảm, giá thành tăng, do đó khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng kém Chính vì vậy, các nhà quản lý luôn chú tâm đến việc rèn luyện và nâng cao ý thức kỷ luật của cán bộ công nhân viên để ổn định sản xuất, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Các nhân tố thuộc về quản lý
3.1 Xây dựng và tổ chức thực hiện định mức
3.1.1 Khái niệm và ý nghĩa của định mức tiêu dùng nguyên vật liệu Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là lợng tiêu dùng lớn nhất cho phép để sản xuất một đơn vị sản phẩm hoặc để hoàn thành một công việc nào đó trong những điều kiện tổ chức và kỹ thuật nhất định của thời kỳ kế hoạch. Lợng nguyên vật liệu tiêu hao lớn nhất có nghĩa là giới hạn tối đa cho phép trong điều kiện tổ chức và kỹ thuật hiện tại của doanh nghiệp, đạt mức đó là thể hiện đợc tính trung bình tiên tiến của mức.
Mặt khác cũng có thể hiểu định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là lợng vật liệu cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hoặc hoàn thành một công việc nào đó trong điều kiện tổ chức nhất định của kỳ kế hoạch.
Trong một doanh nghiệp, công tác định mức nói chung và công tác định mức tiêu dùng nguyên vật liệu nói riêng là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý Do vậy muốn nâng cao chất lợng quản lý phải không ngừng nâng cao chất lợng định mức Nó cũng đợc coi là cơ sở của công tác quản lý doanh nghiệp Nếu xét riêng về nguyên vật liệu thì định mức tiêu dùng nguyên vật liệu có các ý nghĩa sau:
- Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là cơ sở để xây dựng kế hoạch mua nguyên vật liệu, điều hoà, cân đối lợng nguyên vật liệu cần dùng trong doanh nghiệp Từ đó giúp doanh nghiệp chủ động trong công tác mua bán và ký kết các hợp đồng cung ứng nguyên vật liệu, tránh tồn đọng hay thiếu hụt gây sự lãng phí không cần thiết.
- Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là căn cứ trực tiếp tổ chức cấp phát nguyên vật liệu hợp lý, kịp thời cho các bộ phận sản xuất, bảo đảm cho
Cao Thị Th Giang – CN 40B Trang việc sản xuất đợc tiến hành một cách đồng bộ, cân đối nhịp nhàng và liên tôc.
- Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là cơ sở tiến hành hạch toán kinh tế nội bộ, là cơ sở tính toán giá thành sản phẩm một cách chính xác Đồng thời nó còn là cơ sở để tính toán nhu cầu về vốn lu động và huy động các nguồn vốn một cách hợp lý.
- Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là căn cứ khoa học để tìm ra nguyên nhân gây lãng phí nguyên vật liệu, nhằm tìm ra nguyên nhân nào gây nên, đảm bảo tiết kiệm nguyên vật liệu Ngoài ra nó còn là thớc đo đánh giá trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật và ứng dụng kỹ thuật mới, công nghệ mới vào sản xuất Là cơ sở để xác định các mục tiêu cho các phong trào thi đua hợp lý hoá sản xuất và cải tiến kỹ thuật trong doanh nghiệp.
- Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là mục tiêu cụ thể thúc đẩy cán bộ công nhân viên sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu, ngăn ngừa mọi lãng phí có thể xảy ra.
- Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là cơ sở để theo dõi, đánh giá việc sử dụng nguyên vật liệu xác định mức cho các bộ phận sản xuất, đối với từng loại nguyên vật liệu cho mỗi đơn vị sản phẩm và lợng nguyên vật liệu sử dụng thực tế trong sản phẩm nhằm hạn chế mất mát hao hụt do các nguyên nhân chủ quan gây ra, điều chỉnh mức kịp thời cho phù hợp.
Cũng cần lu ý rằng lợng nguyên vật liệu lớn nhất không đợc phép vợt qua là giới hạn trên của mức độ hao phí trong những điều kiện tiên tiến, nhng cũng không nên hiểu là những con số lạc hậu Ngoài ra, phải nhận thức đợc đây là một chỉ tiêu động, nó đòi hỏi phải thờng xuyên đợc đổi mới và hoàn thiện theo sự tiến bộ của kỹ thuật, trình độ quản lý và trình độ lành nghề của ngời lao động nếu không nó sẽ cản trở và kìm hãm sản xuất
3.1.2 Cơ cấu của định mức và ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ cấu định mức tiêu dùng nguyên vật liệu
Cơ cấu của định mức tiêu dùng nguyên vật liệu phản ánh số lợng và quan hệ tỷ lệ của các bộ phận hợp thành mức Cơ cấu định mức tiêu dùng nguyên vật liệu gồm có:
- Phần tiêu dùng thuần tuý: Là phần tiêu dùng có ích, nó là phần nguyên vật liệu trực tiếp tạo thành thực thể của sản phẩm và là nội dung chủ yếu của định mức tiêu dùng nguyên vật liệu Phần tiêu dùng thuần tuý biểu hiện ở trọng lợng ròng của sản phẩm sau khi chế biến, nó đợc xác định theo
1 6 mẫu thiết kế của sản phẩm, theo các công thức lý thuyết hoặc trực tiếp cân đo sản phẩm, không tính đến phế liệu và các hao phí bỏ đi Nó có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định tình hình sử dụng nguyên vật liệu Phần tổn thất tiêu dùng thuần tuý càng cao thì việc sử dụng càng có hiệu quả và ngợc lại, nguyên vật liệu tập trung chủ yếu vào phần này lớn do đó khi đánh giá việc sử dụng nguyên vật liệu dựa vào nó để xem xét bao nhiêu phần trăm khối l- ợng nguyên liêụ tạo nên thực thể sản phẩm, còn lại phần tổn thất là bao nhiêu, nhằm điều chỉnh lại cơ cấu định mức trên cơ sở điều chỉnh lại các vấn đề liên quan đến sử dụng nguyên vật liệu nh máy móc thiết bị, thiết kế sản phẩm, chất lợng nguyên vật liệu, trình độ tay nghề công nhân… Việc phân chia thành nguyên
- Phần tổn thất có tính chất công nghệ: là phần hao phí cần thiết trong việc sản xuất sản phẩm Phần tổn thất này biểu hiện dới dạng phế liệu, phế phẩm cho phép do những điều kiện cụ thể của kỹ thuật sản xuất, quy trình công nghệ ở những thời kỳ nhất định Nh vậy phần tổn thất này phụ thuộc vào yêu cầu kỹ thuật, quy trình công nghệ, đặc điểm máy móc thiết bị, trình độ công nhân và chất lợng nguyên vật liệu Phân tích quá trình tiêu hao nguyên vật liệu rrong sản xuất, C.Mác viết: h Nh vậy rõ ràng là trong quá trình sản xuất những hao phí ấy không tham gia vào việc tạo ra giá trị sử dụng sản phẩm, nhng lại tham gia cấu thành giá trị mới của sản phẩm” Điều quan trọng là phải phân biệt những tổn thất nói trên thành tổn thất có tính chất chủ quan và khách quan Các tổn thất chủ quan không đợc đa vào cơ cấu định mức nh tổn thất do vận chuyển, bảo quản bao bì đống gói không đúng quy cách… Việc phân chia thành nguyên Xét về mặt kinh tế, các tổn thất đợc chia thành:
+ Phế liệu còn sử dụng đợc gồm hai loại: Phế liệu để sản xuất ra các sản phẩm chính và phế liệu sản xuất cho các sản phẩm phụ hoặc bán cho các doanh nghiệp khác.
+ Phế liệu không sử dụng đợc nh phoi trên máy cắt gọt, kim loại hao cháy trong đúc, rèn… Việc phân chia thành nguyên
Việc nghiên cứu cơ cấu xác định mức có ý nghĩa quan trọng cả về mặt kĩ thuật và mặt quản lý.
Chỉ tiêu đánh giá trình độ sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu
* Hệ số chất có ích trong nguyên liệu ( H 1 ).
Trọng lợng chất có ích trong nguyên liệu
* Hệ số sử dụng chất có ích ( H 2 ).
Trọng lợng chất có ích thu đợc
Trọng lợng chất có ích trong nnguyên vật liệu
H3 = H1 + H2 Đối với các doanh nghiệp chế biến khác nh may mặc, gỗ, đồ da… Việc phân chia thành nguyênngời ta sử dụng hệ số sử dụng nguyên liệu ( HSD )
Trọng lợng tinh của sản phÈmTrọng lợng nguyên vật liệu bỏ vào
Ngoài ra còn có thể sử dụng một số hệ số cá biệt phản ánh hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu ở từng công đoạn, từng khâu của quá trình sản xuất.
Nh chỉ tiêu mức tiêu hao nguyên vật liệu so với định mức ( Hth )
Tiêu hao thùc tÕ Tiêu hao định mức
Bên cạnh dó có thể sử dụng chỉ tiêu hệ số phế phẩm, hệ số phế liệu dùng lại … Việc phân chia thành nguyên để đánh giá trình độ sử dụng nguyên vật liệu.
Trọng lợng ( số lợng ) phế phẩm
Trọng lợng ( số lợng ) sản phẩm
Cao Thị Th Giang – CN 40B Trang
Nội dung cơ bản của việc sử dụng hợp lý - tiết kiệm nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
Tính tất yếu của việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu
Nền sản xuất hàng hoá sẽ tạo ta các sản phẩm đáp ứng nhu cầu cho xã hội Để sản xuất ra một sản phẩm nào đó tất yếu phải hao phí một lợng lao động xã hội bao gồm hao phí lao động sống và lao động vật hoá Việc giảm chi phí lao động vật hóa trong sản phẩm sản xuất ra là một đòi hỏi tất yếu nhằm đảm bảo sản xuất có sự tích luỹ cho việc tái sản xuất giản đơn và mở rộng Do vậy vấn đề đặt ra là không ngừng sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu đợc coi là một nguyên tắc của quá trình sản xuất Nếu nguyên tắc này không đợc đảm bảo sẽ dẫn đến sự rối ren, bị động, lãng phí lớn, sẽ mất tính kế hoạch, tự tiêu hao vô ích của cải xã hội, cản trở sự phát triển sản xuất xã hội.
Trong phơng thức t bản chủ nghĩa, đứng trớc sự cạnh tranh quyết liệt, việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu đợc thừa nhận nh một tất yếu khách quan Vấn đề này đợc thực hiện rất tốt bằng quản lý và kỹ thuật Nhng xét trên hạm vi toàn xã hội do sự mâu thuẫn của sở hữu t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất với lực lợng sản xuất tiên tiến, quy luật giá trị chi phối hoàn toàn nền sản xuất, việc kiếm nhiều lợi nhuận là mục đích chính của t bản nên việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu là cơ sở để thực hiện.
Nhng trong phơng thức sản xuất xã hội chủ nghĩa do tính u việt của chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về t liệu sản xuất, sự thống nhất toàn xã hội tạo cơ sở cho việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu Tuy nhiên trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, chính sự bao cấp tạo ra nhiều kẽ hở trong quản lý làm cho vấn đề sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu cha đợc thực hiện theo đúng mục tiêu của nó Khi nền kinh tế chuyển đổi sang cơ chế thị trờng, cùng với việc chuyển đổi cơ chế quản lý đã tạo diều kiện thực hiện tốt vấn đề này.
Tài nguyên giàu có chỉ là tiềm năng để phát triển nguyên liệu Trình độ phát triển cơ sở nguyên liệu còn phụ thuộc vào trình độ phát triển của các ngành khai thác và chế biến tài nguyên thiên nhiên, để tạo ra các sản phẩm trung gian trong quá trình tái sản xuất công nghiệp Việc khai thác và sử dụng tốt các nguồn lợi để đảm bảo số lợng, chủng loại, chất lợng nguyên liệu nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất công nghiệp về quy mô, cơ cấu,trình độ kỹ thuật; đảm bảo sự đồng bộ, liên tục, thông suốt, có hiệu quả kinh
2 6 tế xã hội ở tất cả các khâu Nâng cao vai trò của nhà nớc trong định hớng tạo nguồn và sử dụng, trong xây dựng và thực hiện chính sách bảo đảm nguồn nguyên liệu, cũng nh sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên liệu trong sản xuất
Giá trị của nguyên vật liệu chuyển thẳng vào giá trị sản phẩm Do đó, sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp:
- Làm tăng chất lợng sản phẩm: sản phẩm là kết quả của quá trình chế biến nguyên vật liệu Tiến bộ trong sản xuất là gia tăng chất lợng sản phẩm mà chất lợng nguyên vật liệu có ảnh hởng rất lớn, có khi quyết định đến chất lợng sản phẩm Nếu nguyên vật liệu sử dụng đạt các yêu cầu chất lợng đã đề ra thì sản phẩm đợc sản xuất từ các nguyên vật liệu đó sẽ đạt đợc các tiêu chuẩn về chất lợng Ngợc lại khi nguyên vật liệu có chất lợng thấp so với yêu cầu, sản phẩm sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết về mặt chất lợng do nguyên vật liệu trực tiếp gây ra Nói tóm lại, sản phẩm là một dạng vật chất mới dựa trên sự kế thừa những tính chất của nguyên vật liệu Do vậy đảm bảo đợc chất lợng là sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu và làm tăng chất l- ợng sản phẩm.
- Hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành: Chính nguyên vật liệu chiếm tỷ lệ lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu sẽ giảm đợc chi phí trong khoản mục nguyên vật liệu Do đó sẽ giảm đợc chi phí sản xuất và đồng thời hạ thấp đợc giá thành sản phẩm.
- Tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng cả về chất lợng và giá cả: Chất lợng và giá cả đợc coi là hai công cụ cạnh tranh chủ yếu và có hiệu quả của mọi doanh nghiệp Sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu làm tăng chất lợng và hạ giá thành sản phẩm, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hạ giá bán Khi sản phẩm có chất lợng cap, giá bán thấp sẽ có sức cạnh tranh cao so với sản phẩm cùng loại trên thị trờng Đây chính là yếu tố tiên quyết giành thắng lợi trong kinh doanh.
-Tăng sản lợng nhng không phải đầu t thêm về vốn: Khối lợng vốn lu động tài trợ cho nguyên vật liệu phụ thuộc vào khối lợng nguyên vật liệu cần cho một chu kỳ sản xuất hoặc chu kỳ kinh doanh Khối lợng nguyên vật liệu này đợc xác định dựa trên khối lợng sản phẩm cần sản xuất và định mức tiêu hao nguyên vật liệu Do đó khi sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu là thực hiện đạt hoặc vợt mức tiêu hao đó sẽ sản xuất đợc một khối lợng sản phẩm lớn hơn từ khối lợng nguyên vật liệu ban đầu Khối lợng sản phẩm tăngCao Thị Th Giang – CN 40B Trang thêm đó không phải đầu t thêm về vốn, nhất là vốn lu động mua sắm nguyên vật liệu.
-Tăng doanh thu, tăng vòng quay vốn, qua đó tăng lợi nhuận và nâng cao đời sống ngời lao động: Sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu góp phần hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm và làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tiết kiệm đợc vốn lu động, ngoại tệ, mở rộng quy mô sản xuất Kết quả là tăng doanh thu, tăng vòng quay của vốn kinh doanh, đồng thời tăng lợi nhuận Lợi nhuận tăng sẽ là nhân tố quyết định nâng cao đời sống ngời lao động, nộp ngân sách nhà nớc, các quỹ phúc lợi… Việc phân chia thành nguyên
Nh vậy ta có thể thấy đợc vấn đề sử dụng hợp lý tiết kiệm, nguyên vật liệu đợc đặt ra trong cả quản lý vi mô và quản lý vĩ mô Với nhà nớc thì sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu nhằm tăng hiệu quả của việc sử dụng các tiềm năng đặc biệt là những nguồn khai thác chỉ có giới hạn Đối với doanh nghiệp thực hiện vấn đề này sẽ góp phần tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp, đẩy mạnh việc hạ giá thành đơn vị sản phẩm… Việc phân chia thành nguyên Tất cả những điều này chứng tỏ sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu là một vấn đề có tính chất tất yếu khách quan.
Phơng hớng biện pháp sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu
Trong bất kỳ một doanh nghiệp nào, việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu đều phải dựa trên cơ sở phân tích một cách khoa học tình hình sử dụng nguyên vật liệu và đề ra những phơng hớng, biện pháp cụ thể phù hợp với đặc điểm kinh tế – kỹ thuật từng doanh nghiệp Sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu vừa là nghĩa vụ vừa là quyền lợi của doanh nghiệp và đợc thực hiện theo những phơng hớng và bện pháp chủ yếu sau:
2.1 Không ngừng giảm bớt phế liệu phế phẩm, hạ thấp định mức tiêu dùng nguyên vật liệu
Giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm là yếu tố quan trọng để tiết kiệm nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, song muốn khai thác triệt để yếu tố này phải phân tích cho đợc các nguyên nhân làm tăng, giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu từ đó đề ra các biện pháp cụ thể nhằm tiết kiệm đợc nguyên vật liệu trong sản xuất.
Mức tiêu hao vật t trong một đơn vị sản phẩm thờng bị tác động bởi:
- Tình hình trang bị kỹ thuật cho sản xuất.
- Trình độ lành nghề của công nhân.
- Phế liệu trong sản xuất.
- Trọng lợng thuần tuý của sản phẩm. Để thực hiện có kết quả phơng hớng này, doanh nghiệp cần tập trung giải quyết các vấn đề: Hợp lý hoá sản xuất, tăng cờng công tác cải tiến kỹ thuật, ứng dụng kỹ thuật công nghệ mới vào sản xuất, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân, xây dựng và hoàn thiện hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật liệu, xây dựng và thực hiện chế độ bảo quản, sử dụng máy móc thiết bị, coi trọng việc tổ chức hạch toán nguyên vật liệu và phế phẩm, xây dựng chế độ thởng phạt hợp lý trong việc sử dụng tiết kiệm hay lãng phí nguyên vật liệu… Việc phân chia thành nguyên Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần phải chú ý tới vấn đề làm giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu trong khâu thiết kế và công nghệ.
2.2 Sử dụng nguyên vật liệu thay thế
Sử dụng nguyên vật liệu thay thế là một phơng hớng đặc biệt quan trọng ở nớc ta hiện nay Việc lựa chọn nguyên vật liệu thay thế đợc tiến hành cả trong khâu cung ứng và khâu thiết kế chế tạo sản phẩm Nó đợc thực hiện theo hớng sử dụng những nguyên vật liệu nhẹ, rẻ tiền sẵn có trong nớc thay cho vật liệu nặng, đắt tiền, quý hiếm, nhập khẩu, từ đó giảm bớt nhu cầu nhập khẩu nguyên vật liệu, tiết kiệm ngoại tệ Tuy nhiên việc thay thế phải đảm bảo tính hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp và đặc biệt là vẫn phải đảm bảo chất lợng và đáp ứng đợc yêu cầu của công nghệ chế biến.
2.3 Thu hồi, tận dụng nguyên vật liệu thừa, phế liệu, phế phẩm
Thu hồi và tận dụng phế liệu, phế phẩm là một nguyên tắc trong quản lý kinh tế Việc tận dụng này không những là yêu cầu trớc mắt mà còn là nhiệm vụ lâu dài của doanh nghiệp Việc tận dụng phế liệu, phế phẩm sẽ góp phần làm giảm định mức tiêu dùng nguyên vật liệu và hạ giá thành sản phẩm Nó cũng đem lại nguồn thu cho doanh nghiệp nếu thực hiện bán phế liệu, phế phẩm cho các tổ chức và các cá nhân ngoài doanh nghiệp.
2.4 Xoá bỏ mọi hao hụt, mất mát, h hỏng nguyên vật liệu do nguyên nhân chủ quan gây ra Để thực hiện tốt phơng hớng này cần nâng cao trách nhiệm trong công tác thu mua, vận chuyển, bao gói, bốc dỡ, kiểm nghiệm bảo quản nguyên vật
Cao Thị Th Giang – CN 40B Trang liệu trong kho và cấp phát nguyên vật liệu cho sản xuất Doanh nghiệp cần có hệ thống quy chế thởng phạt thích đáng, có chế độ trách nhiệm rõ ràng.
Sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu là một biện pháp có tính khách quan của mọi nền kinh tế sản xuất nhng do đặc điểm của nền kinh tế nớc ta còn phát triển chậm, cơ sở nguyên vật liệu cha đáp ứng đợc nhu cầu của sản xuất, lợng nguyên vật liệu nhập ngoại lớn nên nó là biện pháp quan trọng hàng đầu để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Nội dung của phơng hớng biện pháp cũng nh các vấn đề có liên quan đến việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu, đợc lựa chọn áp dụng trong tất cả các khâu vận động của nguyên vật liệu trong quá trình tái sản xuất: từ khâu thiết kế sản phẩm, lựa chọn và sơ chế nguyên vật liệu, tổng hợp sử dụng đến việc tận thu, tận dụng phế liệu, phế phẩm cùng với việc nâng cao trình độ kỹ thuật và công nghệ chế tạo, cũng nh hoàn thiện tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý
Phần thứ hai phân tích thực trạng sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu tạI công ty cổ phần đầu t xây dựng và sản xuất vật liệu nam thắng
Giới thiệu chung về Công ty
Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Công ty cổ phần đầu t xây dựng và sản xuất vật liệu Nam Thắng có một quá trình hình thành và phát triển lâu dài.Tiền thân của Công ty vốn là một xởng sản xuất gạch bông của thực dân Pháp nên Công ty đợc thừa hởng kỹ thuật sản xuất gạch bông của Pháp Sau ngày miền Bắc giải phóng, để đáp ứng nhu cầu gạch bông trên thị trờng, vào năm 1959, một số tổ hợp sản xuất gạch t nhân kết hợp với tổ hợp Than Lửa Hồng của quận Ba Đình thuộc Thành phố Hà Nội thành một tổ hợp ( Công ty hợp doanh) lấy tên là Xí nghiệp Bê tông Nam Thắng
Năm 1970, Xí nghiệp Bê tông Nam Thắng đợc tách đôi với tên gọi Xí nghiệp gạch lát Nam Thắng và xí nghiệp Bê tông Vĩnh Tuy.
Ngày 2/9/1984, theo quyết định số 4019/QĐ-TCCQ của UBND Thành phố Hà Nội xác định Xí nghiệp gạch lát Nam Thắng kết hợp với Xí nghiệp xi măng Hà Nội ( bên kia cầu Đuống ) thành Xí nghiệp gạch lát xi măng Hà néi.
Ngày 7/8/1991 theo quyết định số 1327 QĐ UBND Thành phố Hà Nội của Sở xây dựng Hà Nội, Xí nghiệp gạch lát xi măng Hà Nội đổi tên thành Xí nghiệp gạch lát Nam Thắng
Ngày 12/10/1994, theo quyết định số 2523 QĐ UBND Thành phố Hà Nội của Sở xây dựng Hà Nội sát nhập Xí nghiệp gạch lát Nam Thắng với Xí nghiệp gạch lát Đại La và đổi tên thành Công ty vật liệu xây dựng Nam Thắng Lúc này Công ty đã có thêm ba cơ sở sản xuất phụ khác đó là ba cơ sở ở Mễ Trì, Phùng Khoan, Nhân Chính.
Năm 1999, Công ty tiến hành cổ phần hoá và đổi tên thành Công ty cổ phần đầu t xây dựng và sản xuất vật liệu Nam Thắng Đây là tên gọi của Công ty đợc duy trì đế ngày nay cùng với những thành quả đạt đợc đã đa Công ty lên vị trí hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất gạch bông và các sản phẩm từ Granitô.
Trong thời kỳ bao cấp, Công ty cổ phần đầu t xây dựng và sản xuất vật liệu Nam Thắng cũng nh các Doanh nghiệp Nhà nớc khác, Công ty sản xuất kinh doanh theo kế hoạch của Nhà nớc do vậy còn rất nhiều hạn chế Từ khiCao Thị Th Giang – CN 40B Trang chuyển đổi kinh tế nớc ta sang cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nớc, Công ty đã tự chủ hơn trong việc lập ra kế hoạch sản xuất kinh doanh cho phù hợp với năng lực của Công ty và nhu cầu của thị trờng.Từ những năm 1990 trở lại đây, do sự năng động của Ban lãnh đạo Công ty trong việc đổi mới cách nghĩ, cách làm cùng với tinh thần tự giác cao trong quản lý, trong sản xuất của toàn thể cán bộ công nhân viên, Công ty đã nhanh chóng tìm đợc hớng đi mới, hoạt động thích hợp với cơ chế thị trờng Sản phẩm của Công ty luôn đợc thị trờng chấp nhận, Công ty đã duy trì và đứng vững trên thị trờng Mặc dù với sự cạnh tranh gay gắt của gạch Trung Quốc,Đồng Tâm… Việc phân chia thành nguyên.nhng sản lợng, doanh thu, lợi nhuận của Công ty năm này vẫn cao hơn năm trớc, tích luỹ đóng góp với ngân sách Nhà nớc ngày càng tăng, đời sống cán bộ công nhân viên luôn đợc cải thiện.
Sau hơn bốn mơi năm hình thành và phát triển đến nay, Công ty đã có những thành công lớn nh mặt bằng nhà xởng rộng ( 1,5 ha mặt bằng và 3760 m 2 nhà xởng ), thoáng mát, đời sống công nhân đợc nâng cao, Công ty duy trì mức thởng, có phòng y tế chăm lo sức khỏe cho ngời lao động, có dụng cụ bảo hộ lao động hạn chế bụi Silic, có hệ thống của hàng giao dịch hoàn chỉnh và tiện lợi cho khách hàng Để khẳng định vị trí của mình trong cạnh tranh đòi hỏi Công ty phải cố gắng nỗ lực hơn nữa trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Bảng dới thể hiện kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong ba n¨m gÇn ®©y.
Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh của Công ty
Xuất phát từ yêu cầu của thị trờng, trên cơ sở các điều kiện đảm bảo sản xuất kinh doanh, Công ty xây dựng kế hoạch định hớng và tổ chức thực hiện thắng lợi nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả, mở rộng sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngành xây dựng :
-Sản xuất và kinh doanh các loại gạch lát.
-Sản xuất và kinh doanh các loại bàn ghế đá, lan can, cầu thang
-Thực hiện các dịch vụ t vấn thiết kế cho khách hàng nếu họ có yêu cÇu.
-Tạo đợc nhiều công ăn việc làm, thực hiện phân phối theo lao động và công bằng xã hội, trả lơng phù hợp với chế độ chính sách của Nhà nớc, nâng cao thu nhập, tổ chức tốt đời sống xã hội, không ngừng nâng cao trình độ văn hoá, ngoại ngữ, nghiệp vụ và tay nghề cho cán bộ công nhân viên chức.
-Bảo toàn và phát triển vốn, thực hiện sản xuất kinh doanh có lãi, làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nớc và địa phơng.
-Bảo vệ sản xuất, tài sản, môi trờng, giữ gìn an ninh trật tự xã hội,quan hệ tốt đối với địa phơng, tuân thủ pháp luật và các chủ trơng chính sách,quy định của Nhà nớc và địa phơng sở tại.
Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng Theo kiểu này, ngời thủ trởng có sự giúp sức của các phòng chức năng,Cao Thị Th Giang – CN 40B Trang các chuyên gia, các hội đồng t vấn trong việc nghiên cứu, bàn bạc tìm ra những giải pháp tối u cho những vấn đề phức tạp Tuy nhiên, quyền quyết định những vấn đề ấy vẫn thuộc về thủ trởng.
Những quyết định quản lý do các phòng chức năng nghiên cứu, đề xuất khi đợc thủ trởng thông qua,biến thành mệnh lệnh từ trên xuống dới theo tuyến đã định.
Các phòng chức năng có trách nhiệm tham mu cho toàn bộ hệ thống trực tuyến Đặc biệt cần nhấn mạnh : Các phòng chức năng không có quyền ra quyết định cho các phân xởng, các bộ phận sản xuất.
Hội đồng quản trị ( HĐQT ) là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định đến mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty HĐQT của Công ty bao gồm 5 thành viên : 1 Chủ tịch, 2 Phó chủ tịch, 2 uỷ viên.
Giám đốc Công ty ( do HĐQT bổ nhiệm ) : Là ngời đứng đầu Công ty, chịu trách nhiệm đối với các hoạt động kinh doanh của Công ty Giám đốc cùng với các phó giám đốc và các phòng ban chức năng ra những quyết định quan trọng liên quan đến việc sản xuất, chiến lợc kinh doanh của Công ty
Phó giám đốc kinh doanh phụ trách mảng đối ngoại của Công ty trong việc hợp tác sản xuất, liên doanh liên kết, đến công tác mua sắm vật t, tiêu thụ sản phẩm.
Phó giám đốc phụ trách sản xuất căn cứ vào kế hoạch sản xuất đề ra, tiến hành xây dựng tiến độ sản xuất đến từng tổ, bộ phận trong phân xởng và kiểm tra chất lợng sản phẩm trong từng công đoạn sản xuất sản phẩm.
Các tổ sản xuất căn cứ theo kế hoạch đợc giao cho phân xởng tiến hành xây dựng tiến độ sản xuất đến từng cá nhân trong tổ.
Phó giám đốc thi công quản lý về mảng thi công xây lắp công trình, có nhiệm vụ chỉ huy và chịu trách nhiệm về các công việc liên quan đến xây dùng.
Các phòng ban chức năng :
+Phòng kế toán tài vụ : có nhiệm vụ ghi chép và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ cho công tác hạch toán kinh tế; kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, tình hình sử dụng nguồn vốn, lập các kế hoạch tài chính; giám sát phần giá trị trong việc sử dụng vật t, lao động và hoạt động kinh doanh; ngăn ngừa các hành vi tham ô lãng phí… Việc phân chia thành nguyên; giúp giám đốc đa ra đờng lối đúng đắn để đạt hiệu quả cao trong công tác quản lý kinh tế.
+Phòng kế hoạch tổng hợp : Xây dựng hệ thống chỉ tiêu cho sản xuất kinh doanh, phối hợp với các phòng ban chức năng khác để lập kế hoạch
PGĐ phụ trách sản xuấtGPĐ phụ trách kinh doanhPGĐ phụ trách thi công
PX gạch látPX Gra- nitô
PX cơ điệnPhòng kinh doanh XN t vấn hoàn thiệnXN XD số 1XN XD số 2
Các tổ sản xuất Các đội thi công xây lắp
Giám đốc ngắn hạn và chiến lợc lâu dài cho toàn Công ty; tổng hợp và phân tích số liệu, báo cáo lên giám đốc và đề xuất các ý kiến đóng góp cho những kế hoạch phát triển Công ty.
+Phòng tổ chức hành chính :Theo dõi các công việc thuộc về thiết kế cơ bản của Công ty; cung cấp các văn phòng phẩm; nhận và lu giữ các công văn, th tín… Việc phân chia thành nguyên; tổ chức việc khám chữa bệnh cho cán bộ công nhân trong Công ty.
Sơ đồ 2 : Bộ máy quản trị của Công ty Nam Thắng 4.Đặc điểm về quy trình sản xuất sản phẩm
Chúng ta có thể tóm tắt quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm gạch lát và các cấu kiện thành bẩy bớc bao gồm :
Cao Thị Th Giang – CN 40B Trang
Sau khi có hợp đồng với khách hàng, nhóm thiết kế đến tận nơi công trình để đo vẽ, thiết kế và gửi bản vẽ cho ba khâu chuẩn bị là chuẩn bị vật liệu, tổ mộc, tổ cốt thép.
Bớc 2 : Chuẩn bị nguyên vật liệu, vật t, khuôn mẫu.
Chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu, tạo khuôn qua tổ mộc, thi công cốt thép theo bản vẽ Sau đó chuyển giao toàn bộ cho bộ phận tạo hình.
Bớc 3 : Tạo hình sản phẩm.
-Nếu sản xuất gạch Granitô : Sản xuất trên máy đầm rơi gồm có một khuôn đầy nguyên vật liệu và một búa nén.
- Nếu sản xuất cấu kiện : Thao tác thủ công, trộn nguyên vật liệu theo tỷ lệ hợp lý sau đó dùng bay tạo thành sản phẩm cùng với cốt thép trong một khuôn gỗ.
Bớc 4 : Mài thô sản phẩm
Sản phẩm nh cầu thang, bàn ghế đá sau khi tạo hình có bề mặt kém mịn ở khâu này, sản phẩm đợc đa lên máy mài thô để tạo độ phẳng tơng đối và nổi mặt đá đều ( bố cục màu đá và màu ve hài hoà ).
Đặc điểm về quy trình sản xuất sản phẩm
Sản xuất cấu kiện cầu thang, ghế đá, lan canSản xuất gạch 50x50, 40x40, 30x30, 20x20
Luận văn tốt nghiệp Khoa QTKDCN & XD
Phân tích thực trạng sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu ở Công ty cổ phần đầu t xây dựng và sản xuất vật liệu Nam Thắng
Tình hình thực hiện định mức
Công ty hiện nay đang sử dụng hệ thống định mức đợc xây dựng từ năm 1995 trên cơ sở bổ sung sửa đổi cho phù hợp với xu thế phát triển chung và điều kiện thực tế sản xuất.
Trong những năm qua, Công ty đều thực hiện đạt và vợt định mức Tuy giá trị nguyên vật liệu tiết kiệm đợc không nhiều nhng điều đó cũng đã cho thấy Công ty có những mặt tiến bộ hơn về cơ chế quản lý, máy móc thiết bị và trình độ công nhân.
Trong quá trình thực hiện định mức, cán bộ định mức có trách nhiệm theo dõi tình hình thực hiện mức đối với công nhân Để đánh giá, phân tích tình hình thực hiện định mức, hàng tháng Công ty tiến hành phân tích tình hình thực hiện định mức đối với từng loại nguyên vật liệu, từng sản phẩm. Việc phân tích chủ yếu để xem xét tình hình thực hiện mức của hàng tháng nh thế nào, từ đó tìm ra nguyên nhân chủ quan và khách quan Vì sao mức đạt? Vì sao mức không đạt? để có hớng điều chỉnh thích hợp. Để hiểu rõ hơn, ta tiến hành xem xét và phân tích tình hình thực hiện một số loại sản phẩm sau của Công ty:
Bảng 2 : Tình hình thực hiện mức đối với gạch 30x30 cm.
NVL Đơn vị tính Đơn giá (đ/ kg ) Định mức
Cao Thị Th Giang – CN 40B Trang m¨ng trắng
Qua bảng trên ta thấy, trong quá trình thực hiện định mức sử dụng nguyên vật liệu cho gạch 30x30cm, hầu hết các loại nguyên vật liệu đều đợc sử dụng tiết kiệm, nhỏ hơn so với định mức sử dụng chỉ trừ một số loại nguyên vật liệu sau: bột đá trắng, bột màu đỏ và đá trắng Bột đá trắng vợt mức 0.006 kg (vợt 5.41%), bột đá đỏ vợt mức 0.001 kg (vợt 7.14%), đá trắng vợt mức 0.12 kg (vợt 6.56%) Đối với một viên gạch, Công ty bị lãng phí số tiền là 262 đồng Con số này tuy nhỏ đối với một viên gạch nhng trong một năm, Công ty không chỉ sản xuất ra một viên gạch mà số lợng sản phẩm gạch này lên đến 72390 viên nên giá trị nguyên vật liệu mà Công ty bị lãng phí là:
Bột màu đỏ : 72.39 x 4700 = 340233 Đá trắng : 8686.8 x 230 = 1997964
Nhng nhìn chung đối với một viên gạch 30 x 30 cm Công ty tiết kiệm đợc 163 đồng, và nh vậy trong một năm Công ty tiết kiệm đợc:
Bảng 3 : Tình hình thực hiện mức đối với sản phẩm cầu thang ốp loại 1m 2
NVL Đơn vị tÝnh Đơn giá
Nhìn chung, việc thực hiện định mức sử dụng nguyên vật liệu đối với sản phẩm cầu thang ốp loại 1 m 2 tốt hơn so với sản phẩm gạch 30 x 30 cm.
Có 3 loại nguyên vật liệu là Cr 203, Xít và thép xây dựng 6 là thực hiện đúng định mức, chỉ có thép xây dựng 3 là vợt mức 0.02kg (tơng đơng 3.08% - tơng ứng 72 đồng ) còn lại là giảm hơn so với mức Chính vì vậy, giá tiền nguyên vật liệu mà Công ty tiết kiệm đợc đối với sản phẩm này là 442 đồng/1 sản phẩm Trong năm 2001 Công ty sản xuất ra 54360 sản phẩm do đó tổng số tiền nguyên vật liệu Công ty tiết kiệm đợc nhờ việc giảm mức sản phẩm này là:
Bảng 4 : Tình hình thực hiện mức một sản phẩm ghế tựa 900
Cao Thị Th Giang – CN 40B Trang
NVL Đơn vị tÝnh Đơn giá
Chênh lệch Giá trị c/lệch (đồng )
Qua số liệu trên ta thấy trong quá trình sử dụng nguyên vật liệu để sản xuất 1 sản phẩm ghế tựa 900 mm, công nhân đã đảm bảo sử dụng đúng định mức đối với các loại nguyên vật liệu sau: Thép xây dựng 3, 8 và vật liệu đánh bóng Nguyên vật liệu bị lãng phí là bột màu và xi măng đen: bột màu lãng phí 0.03 kg /1 sản phẩm (vợt mức 3.26%, tơng ứng với 138 đồng), xi măng đen lãng phí 0.017 kg/1 sản phẩm (vợt mức 0.24%, tơng ứng với 130đồng ) Đối với các loại nguyên vật liệu khác tỷ lệ tiết kiệm đợc không nhiều Chỉ có tỷ lệ tiết kiệm đợc của bột đá trắng là cao 2.44% (tơng ứng với 0.03kg/1 sản phẩm) còn đối với các loại nguyên vật liệu khác, tỷ lệ tiết kiệm
Trong năm qua, từ việc sử dụng nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm này, Công ty đã tiết kiệm đợc một khoản là : 876 x 286 = 250536 ( đồng).
Trên đây là tình hình thực hiện định mức sử dụng nguyên vật liệu đối với một số sản phẩm của Công ty Công ty không chỉ sản xuất ra 3 loại sản phẩm trên mà còn có nhiều sản phẩm khác: các loại gạch 20 x 20 cm, 40 x
40 cm, 50 x 50 cm, các sản phẩm Granitô, bàn tròn, ghế đôn… Việc phân chia thành nguyên Tổng hợp đối với tất cả các sản phẩm của Công ty ta có tình hình thực hiện định mức sử dụng nguyên vật liệu trong 2 năm 2000 và 2001 nh sau:
Năm 2000, giá trị nguyên vật liệu Công ty tiết kiệm đợc là 328,67 triệu đồng năm 2001 con số này tăng lên 354,974 (tăng 26,304 triệu đồng, tơng ứng 8% ) Điều này cho ta thấy Công ty đã cố gắng giảm dần mức tiêu hao nguyên vật liệu nhng tỷ lệ vẫn cha cao Đây là số lợng nguyên vật liệu tiết kiệm đợc so giảm tỷ lệ, giảm lợng nguyên vật liệu hao hụt, mất mát do đó
4 0 giảm đợc định mức sử dụng nguyên vật liệu Nếu Công ty quản lý chặt chẽ hơn thì tỷ lệ nguyên vật liệu tiết kiệm đợc này còn có thể giảm nữa.
Cao Thị Th Giang – CN 40B Trang
Tình hình sử dụng nguyên vật liệu
Toàn bộ lơng nguyên vật liệu cần mua trong năm để phục vụ cho sản xuất kinh doanh đợc thể hiên thông qua kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu của Công ty Giá trị nguyên vật liệu Công ty dùng chiếm tới gần 65% giá trị doanh thu Đồ thị sau cho thấy mức sử dụng nguyên vật liệu qua các năm của Công ty:
Giá trị nguyên vật liệu tăng dần không phải phản ánh tình trạng sử dụng lãng phí nguyên vật liệu của Công ty mà con số này cho thấy tình hình kinh doanh của Công ty Từ năm 1999 đến nay, doanh thu của Công ty luôn tăng, do đó giá trị nguyên vật liệu sử dụng của Công ty cũng tăng theo Nhng Công ty cũng cần tránh tình trạng giá trị nguyên vật liệu tăng do sử dụng lãng phí.
Bảng 6 : Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng nguyên vật liệu
Sơ đồ 4: Biểu đồ giá trị nguyên vật liệu
STT Chỉ tiêu Sản phẩm
1 Hệ số chất cã Ých trong nguyên vật liệu ( H1 )
2 Hệ số sử dông chÊt cã Ých ( H2 )
4 Hệ số phế liệu dùng lại
H PLDL =PL thu hồi/Tổng Pl
Việc sử dụng nguyên vật liệu trong các phân xởng sản xuất đợc áp dụng theo hình thức hạnb mức Hình thức này buộc các phân xởng sản xuất sử dụng theo đúng số lợng đă đợc tính toán trên cơ sở định mức tiêu dùng nguyên vật liệu Để có thể cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại khác trên thị trờng, Công ty phải luôn nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm Muốn vậy, hạn mức tiêu dùng nguyên vật liệu của Công ty luôn đợc điều chỉnh cho phù hợp. Khi tiến hành sản xuất, phân xởng sản xuất sản phẩm nào thì căn cứ vào công việc của mình và quy trình công nghệ mà vào kho lĩnh nguyên vật liệu, nguyên vật liệu cấp cho mỗi phân xởng không đợc vợt quá 5% hạn mức Hạn mức cấp nh là điểm chặn trên cho vấn đề sử dụng Từ đó, khi nhận đợc khối lợng sản xuất theo yêu cầu của cấp trên thì các phân xởng tiến hành bố trí lao động và thời gian sử dụng nguyên vật liệu theo đúng quy trình công nghệ. Khối lợng nguyên vật liệu cấp đợc chia làm nhiều lần để tránh tình trạng lãng phí, hao hụt nguyên vật liệu khi bảo quản không tốt, góp phần sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu.Với hình thức này Công ty có thể tính dự toán
Cao Thị Th Giang – CN 40B Trang chi phí cho việc sản xuất một khối lợng sản phẩm nhất định, tránh đợc việc thiếu nguyên vật liệu giữa chừng, gây đột biến khi sử dụng.
Có thể đa ra chỉ tiêu so sánh mức sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm nh công thức sau :
Mức sử dụng NVL tiết kiệm hay lãng phí =
NVL sử dụng thực tế - Định mức tiêu dùng
Nếu mức sử dụng nguyên vật liệu tính theo công thức này nhỏ hơn 0 tức là nguyên vật liệu sử dụng nhỏ hơn hạn mức tiêu dùng thì coi là tiết kiệm, còn nếu lớn hơn 0 thì coi là lãng phí Trong trờng hợp sử dụng nguyên vật liệu lớn hơn 10% thì cần xem xét lại mức và công tác sử dụng cụ thể nh quy trình công nghệ, máy móc thiết bị, trình độ tay nghề công nhân.
Hiện nay, hệ số này của Công ty đang dao động trong khoảng -0,96 đến 0 Điều đó chứng tỏ Công ty tuy đã tiến hành thực hiện sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu nhng công tác này vẫn cha đạt hiệu quả cao.
Khi sử dụng nguyên vật liệu trong nhiều giai đoạn công nghệ có một phần hao hụt, phần hao hụt này có thể thu hồi đợc hoặc không thể thu hồi đợc Ví dụ, trong công đoạn trộn bê tông nguyên vật liệu thờng kết dính lại trong máy nhng phần này ta không thể thu hồi đợc; còn trong quá trình tạo hình sản phẩm, nguyên vật liệu bị hao hụt nhiều nhất là cát nhng phần hao hụt này Công ty có thể thu hồi và tái sử dụng
Khi nguyên vật liệu đến từng phân xởng, quản đốc chịu trách nhiệm về vấn đề bảo quản và sử dụng khi đa vào sản xuất Nếu nguyên vật liệu xuất kho không đảm bảo chất lợng thì không đa vào sản xuất.
Công tác kiểm kê đợc tiến hành đồng thời vào cuối tháng trong phân xởng và trong kho Nếu cuối tháng lợng nguyên vật liệu không dùng hết thì quản đốc phân xởng phải giao nộp lại cho thủ kho Trong phân xởng, mỗi tổ nhận nguyên vật liệu mình sản xuất chịu trách nhiệm khi mất mát, thiếu hụt, trờng hợp thừa so với yêu cầu sản xuất thì phải báo ngay cho tổ trởng hoặc quản đốc phân xởng Nếu phát hiện có vần đề gian lận thì kỷ luật tuỳ theo mức độ phạt tiền hoặc đuổi việc còn nếu thực hiện tiết kiệm nguyên vật liệu thì Công ty thởng theo phần trăm giá trị tiết kiệm đợc.
Bảng 7 : Tình hình sử dụng nguyên vật liệu của Công ty §v: Tr ®
Bảng 8 :Chỉ tiêu so sánh tình hình quản lý và sử dụng nguyên vật liệu
Cao Thị Th Giang – CN 40B Trang
Hệ sè sử dôn g NV
Hệ số phế phẩm qua một vài năm cho thấy phế phẩm của Công ty chiếm một tỷ lệ lớn Năm 1999 là 2,5%; năm 2000 là 2,5%; năm 2001 là 1,8% giảm đợc 0,7% nhng nhìn chung Công ty vẫn có thể giảm tỷ lệ này xuèng n÷a
Chi phí kho tàng chỉ xấp xỉ 1,2% giá trị nguyên vật liệu sản xuất trong năm cho thấy Công ty cha chú trọng đến vấn đề kho tàng Điều này sẽ ảnh h- ởng đến chất lợng nguyên vật liệu và chất lợng sản phẩm sản xuất ra.
Hệ số sử dụng nguyên vật liệu trong 3 năm qua cho biết Công ty sử dụng nguyên vật liệu cha tốt, chỉ sử dụng khoảng 75% giá trị nguyên vật liệu mua về, để lợng nguyên vật liệu tồn kho quá lớn (gần 25%) Công ty cần có những biện pháp thích hợp để giảm lợng nguyên vật liệu tồn kho, tránh tình trạng nguyên vật liệu để lâu quá không đảm bảo chất lợng cho sản xuất.
Thu hồi phế liệu, phế phẩm
Do đặc tính của các loại nguyên vật liệu xây dựng, giá trị phế liệu, phế phẩm rất thấp bởi lẽ các vật lệu khi tham gia cấu thành nên sản phẩm đều mất đi tính chất đặc trng của nó dẫn đến không còn giá trị hoặc giá trị sử dụng rất thấp Chẳng hạn nh xi măng, cát khi cấu thành nên sản phẩm , nếu sản phẩm không đạt chất lợng kỹ thuật thì không thể sử dụng lại đợc hoặc các vật liệu nh bột màu, bột đá cũng không thể thu hồi Nhng trong quá trình sản xuất không phải là không có phế liệu dùng lại đợc ví dụ nh sắt thép có thể hàn nối đợc, đá, cát, có thể thu hồi và tái sử dụng… Việc phân chia thành nguyên Do đó, Công ty cũng rất quan tâm đến việc sử dụng lại các phế liệu và hớng dẫn chỉ đạo mọi cán bộ công nhân thực hiện triệt để nội dung này. Đối với phế liệu: Phế liệu thờng có ở giai đoạn chuẩn bị nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất và trong khâu tạo hình sản phẩm Công ty quy định về thu hồi và tận dụng phế liệu nh sau:
+ Sắt thép không đủ kích cỡ đợc phép nối, hàn để sử dụng vào những công việc phù hợp Số còn lại không thể sử dụng đợc đợc thu gom giao cho bé phËn vËt t thanh lý.
+ Cát, đá rơi vãi trong quá trình sử dụng, vận chuyển đợc thu gom lại để tái sử dụng.
+ Các khuôn gỗ để tạo hình sản phẩm không chỉ dùng một lần mà đợc sử dụng nhiều lần Khi gỗ này mục có thể cho công nhân để họ làm củi đun. Đối với phế phẩm: vì phế phẩm của Công ty không thể sử dụng đợc nên Công ty nên hạn chế tối đa lợng sản phẩm hỏng Trong các giai đoạn của quá trình sản xuất sản phẩm, lợng phế phẩm xuất hiện nhiều nhất ở khâu tạo hình Tỷ lệ phế phẩm ở khâu này là 1.2% Nếu tỷ lệ phế phẩm cao sẽ ảnh h- ởng rất lớn đến việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu nên Công ty luôn phấn đấu giảm tỷ lệ phế phẩm Nhờ sự nỗ lực thực hiện nên lợng phế phẩm năm 2001 giảm đi rất nhiều so với năm 2000 ( giảm 23,94 triệu đồng)
Tuy những phế phẩm của Công ty là gạch đá không thể sử dụng lại đ- ợc nhng Công ty vẫn có thể đem bán cho các đơn vị xây dựng khác với giá rẻ Do đó, Công ty đã phần nào thu hồi đợc giá trị những phế phẩm này
Biểu đồ sau cho thấy giá trị phế liệu, phế phẩm mà Công ty thu hồi trong ba n¨m gÇn ®©y :
Cao Thị Th Giang – CN 40B Trang
Sơ đồ 5 : Biểu đồ giá trị phế phẩm
Phân tích các nhân tố chính ảnh hởng đến việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu
2.1 Công tác xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu
Công tác xây dựng và thực hiện định mức tiêu dùng nguyên vật liệu tại Công ty gạch lát Nam Thắng là một công tác rất quan trọng vì muốn nâng cao chất lợng quản lý, muốn sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu, không thể không coi trọng việc nâng cao chất lợng của công tác định mức. Hiện nay, công tác xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu do phòng kỹ thuật đảm nhiệm và trực tiếp thực hiện Việc xây dựng định mức đ- ợc tiến hành dựa vào các cắn cứ kỹ thuật sau:
-Căn cứ vào bản vẽ thiết kế sản phẩm
-Căn cứ vào thành phần của chủng loại sản phẩm
-Căn cứ vào tình hình thực hiên định mức của các kỳ trớc
-Căn cứ vào kinh nghiệm của công nhân tiên tiến.
Dựa vào những căn cứ trên, phòng kỹ thuật tiến hành xây dựng hệ thống định mức cho phù hợp với thực tiễn sản xuất Tại Công ty, việc lập định mức tiêu dùng nguyên vật liệu đợc thực hiện chủ yếu bằng phơng pháp phân tích. Đây là một phơng pháp khoa học vì phơng pháp này là kết hợp việc tính toán về kinh tế và kỹ thuật với việc phân tích toàn diện các yếu tố ảnh hởng đến l- ợng tiêu hao nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất Tuy nhiên, việc xây dựng định mức còn phải căn cứ vào định mức tiêu dùng của ngành, tình hình thực hiện định mức các kỳ trớc Để định mức này đi sát với thực tế sản xuất tại Công ty cần mất một khoảng thời gian để hoàn thiện Định mức mới đợc
Sơ đồ 6: Biểu đồ giá trị phế liệu, phế phẩm thu hồi
4 8 so sánh với các định mức trớc đấy và việc thực hiện định mức tiêu dùng nguyên vật liệu kỳ trớc để điều chỉnh cho phù hợp với các điều kiện của Công ty Nhng để trở thành định mức đợc chính thức áp dụng rộng rãi trong toàn Công ty, còn phải thông qua một thời gian kiểm nghiệm trong những điều kiện sản xuất nhất định để kiểm tra, sửa đổi Về nội dung tiến hành công tác lập định mức tiêu dùng nguyên vật liệu, theo các bớc:
-Thu thập và nghiên cứu các tài liệu liên quan đến mức
-Phân tích từng thành phần cơ cấu định mức và các nhân tố ảnh hởng. Căn cứ vào tình hình thực hiện mức các kỳ trớc so với kế hoạch làm cơ sở bổ sung định mức tiêu dùng nguyên vật liệu.
-Tiến hành áp dụng vào thực tiễn, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện mức.
- Đánh giá việc thử nghiệm, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện định mức. Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là một vấn đề Công ty hết sức quan tâm và tiến hành quản lý một cách chặt chẽ Cơ cấu định mức tiêu dùng nguyên vật liệu của Công ty về cơ bản là tơng tự với cơ cấu lý thuyết Trong đó:
-Mức tiêu dùng thuần tuý đợc xác định căn cứ vào trọng lợng riêng của sản phẩm.
-Phần phế liệu: hầu hết phế liệu hạn chế tối đa trong khâu pha trộn còn ở các khâu khác phế liệu không đáng kể.
Dới đây là một số định mức tiêu dùng nguyên vật liệu của Công ty:
Bảng 9 : Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho sản phẩm gạch 300mm x 300mm năm 2001
STT NVL Đơn vị tính Khối lợng
1 Xi măng trắng Kg/viên 0.457
2 Xi măng đen Kg/viên 0.533
3 Bột đá trắng Kg/viên 0.111
4 Bột màu xanh Kg/viên 0.095
5 Bột màu vàng Kg/viên 0.002
6 Bột màu đỏ Kg/viên 0.014
7 Bột màu trắng Kg/viên 0.022
Cao Thị Th Giang – CN 40B Trang
Bảng 10 : Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho sản phẩm cầu thang ốp loại 1m 2 năm 2001
STT NVL Đơn vị tính Khối lợng
Bảng 11 : Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho sản phẩm ghế tựa loại 1200mm năm 2001
STT NVL Đơn vị tính Khối lợng
Bảng 12 : Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho
5 0 sản phẩm ghế đôn năm 2001
STT NVL Đơn vị tính Khối lợng
Kể từ lần lập định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm từ năm 1995 đến nay, Công ty nhiều lần có những điều chỉnh cả về đơn giá và lợng vât t cho phù hợp Với mỗi loại sản phẩm mới ra đời, các cán bộ kỹ thuật đều phải nghiên cứu tỷ mỉ bản vẽ kỹ thuật sản phẩm để đề ra đợc định mức phù hợp với sản phẩm đó Nh vậy, việc lập định mức gắn liền với những bớc đầu tiên khi quyết định tiến hành sản xuất Khi sản phẩm mới này đợc thị trờng chấp nhận, các cán bộ kỹ thuật phải luôn hthời sự hoá” các thông tin có liên quan nhằm cải tiến và hoàn thiện định mức nguyên vật liệu đã lập lúc ban đầu Nhờ đó, hệ thống định mức tiêu hao nguyên vật liệu của Công ty luôn đợc đổi mới, cập nhật phù hợp với điều kiện thực tiễn.
Hệ thống định mức nguyên vật liệu của Công ty trong thời gian qua đã cho thấy tầm quan trọng của nó Trớc hết, nó là cơ sở để xây dựng kế hoạch mua nguyên vật liệu, điều hoà, cân đối lợng nguyên vật liệu cần dùng trong Công ty, là căn cứ trực tiếp để tổ chức cấp phát nguyên vật liệu hợp lý, kịp thời cho các phân xởng đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến hành cân đối, nhịp nhàng, liên tục Mặt khác, nó là cơ sở để tính toán nhu cầu về vốn l- u động, huy động các nguồn lực một cách hợp lý Cuối cùng, nó có ý nghĩa trong việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu, ngăn ngừa mọi lãng phí có thể xảy ra.
Cao Thị Th Giang – CN 40B Trang
Hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật liệu của Công ty hiện nay tuy đã có nhiều cố gắng song vẫn cha đợc hoàn thiện và phù hợp vơí điều kiện sản xuất thực tế Định mức cho một số nguyên vật liệu có thể giảm xuống nhng vẫn đảm bảo về chất lợng sản phẩm Vấn đề này gây lãng phí một lợng nguyên vật liệu, làm tăng giá thành Chính vì vậy, việc điều chỉnh định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là cần thiết và thờng xuyên.
2.2 Công tác kiểm tra, kiểm soát
Theo dõi tình hình sử dụng nguyên vật liệu của công nhân trong Công ty thuộc trách nhiệm của các tổ trởng, quản đốc phân xởng và Phó Giám đốc phụ trách sản xuất Hiện nay, bộ phận sản xuất chính của Công ty bao gồm hai phân xởng : phân xởng gạch lát gồm 3 tổ và phân xởng granitô gồm 5 tổ. Trực tiếp quản lý công nhân là các tổ trởng Những ngời này có nhiệm vụ theo dõi việc sử dụng nguyên vật liệu của công nhân trong tổ, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện định mức tiêu dùng nguyên vật liệu Cuối tháng, họ phải báo cáo lại tình hình với cấp trên
Quản đốc phân xởng và Phó Giám đốc phụ trách sản xuất không thể theo dõi cụ thể tình hình sử dụng nguyên vật liệu của các công nhân sản xuất mà họ căn cứ vào báo cáo của các tổ trởng, căn cứ vào số liệu thống kê và các buổi kiểm tra đột xuất của mình để nắm bắt đợc công nhân sử dụng nguyên vật liệu nh thế nào, có tiết kiệm hay lãng phí, có thực hiện đúug định mức hay không Điều này chính là cơ sở để áp dụng chế độ thởng phạt: thởng đối với công nhân tiết kiệm nguyên vật liệu, phạt đối với những công nhân làm mất mát, h hỏng nguyên vật liệu trong khi sử dụng.
Trong quá trình sản xuất sản phẩm granitô, khi nguyên vật liệu đã đợc pha trộn nếu mất điện thì không thể sản xuất đợc, lợng nguyên vật liệu này bị khô cứng không thể dùng đễ sản xuất nên lãng phí nguyên vật liệu rất nhiều.
Do dó, Công ty luôn quan tâm động viên tổ điện hoàn thành nhiệm vụ của mình, đảm bảo nguồn điện cho sản xuất.
Khi nguyên vật liệu lu kho, Công ty thờng xuyên tiến hành kiểm tra chất lợng nguyên vật liệu nhằm hạn chế và loại bỏ những nguyên vật liệu không đủ chất lợng, đảm bảo chất lợng và số lợng nguyên vật liệu cho sản xuÊt
Công tác cấp phát nguyên vật liệu ở Công ty thực hiện cấp phát theo hạn mức Theo hình thức này, căn cứ vào hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật liệu, căn cứ vào số lợng, chủng loại, chất lợng nguyên vật liệu đã
5 2 đợc xác định trong kỳ kế hoạch và tiến độ sản xuất, phòng kinh doanh tiến hành lập Phiếu cấp phát hạn mức giao cho phân xởng sản xuất Các phân x- ởng sau khi đã nhận đợc nguyên vật liệu có nhiệm vụ sử dụng tiết kiệm và bảo quản tốt Cuối mỗi kỳ, nếu nguyên vật liệu không dùng hết thì nhập lại kho để phục vụ cho việc kiểm kê
Công tác thanh quyết toán nguyên vật liệu dợc tiến hành từ ngày 27 tháng này đến ngày 4 tháng sau Sau khi thanh quyết toán, Công ty đa ra đánh giá về tình sử dụng nguyên vật liệu, tìm ra nguyên nhân gây mất mát hoặc thiếu hụt, d dôi nguyên vật liệu ở khâu nào sản xuất hoặc trong quản lý từ đó đa ra những biện pháp xử lý cho phù hợp.
Đánh giá tình hình sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần đầu t xây dựng và sản xuất vật liệu Nam Thắng
Thành tích đạt đợc
+ Đối với công tác xây dựng và thực hiện định mức :
Hiện nay Công ty đã xây dựng đợc hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật liệu tơng đối hoàn chỉnh cho tất cả các sản phẩm Hệ thống này ngày càng đợc hoàn thiện hơn đã đóng vai trò quan trọng trong việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu
Việc thực hiện định mức trong Công ty đã đạt đợc một số kết quả nhất định nh một số nguyên vật liệu sử dụng thấp hơn so với định mức tiêu dùng.
Do đó, giá thành sản phẩm giảm, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, giúp Công ty đứng vững đợc trên thị trờng.
Công tác cấp phát nguyên vật liệu : Công ty đã áp dụng phơng pháp cấp phát ợp lý và khoa học Việc áp dụng phơng pháp cấp phát này có tác dụng trong việc quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu, đảm bảo nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu, đồng thời tạo sự chủ động cho bộ phận cấp phát cũng nh bộ phận sử dụng nguyên vật liệu.
+ Đối với việc sử dụng nguyên vật liệu:
Trong quá trình sử dụng nguyên vật liệu, cán bộ công nhân viên trong Công ty đã cố gắng sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu và đạt đợc kết quả sau: giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu, đảm bảo chất lợng sản phẩm, mẫu mã sản phẩm, giảm tỷ lệ phế liệu, phế phẩm.
Cán bộ quản lý luôn đôn đốc, theo dõi việc sử dụng nguyên vật liệu của công nhân sản xuất, khuyến khích họ sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu. Công ty có chế độ khen thởng đối với cán bộ quản lý và công nhân sản xuất khi họ sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu.
+ Đối với công tác thanh quyết toán nguyên vật liệu : Hàng tháng, Công ty thực hiện việc hạch toán và đánh giá tình hình sử dụng nguyên vật liệu. Việc hạch toán đã xác định đầy đủ và chính xác lợng nguyên vật liệu nhận trong tháng, lợng nguyên vật liệu sản xuất ra sản phẩm, lợng nguyên vật liệu hao hụt, mất mát Công tác thanh quyết toán ở Công ty hiện nay đã góp phần vào việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu, đảm bảo hạch toán đầy đủ chính xác nguyên vật liệu vào giá thành, là cơ sở để sửa đổi định mức tiêu dùng nguyên vật liệu, là cơ căn cứ để có chế độ thởng phạt một cách hợp lý. +Đối với công tác quản lý kho : Kho nguyên vật liệu của Công ty đã có hệ thống sơ đò sắp xếp, phân loại theo quy cách phẩm chất của nguyên vật liệu.Cán bộ quản lý với một hệ thống sổ sách theo dõi rõ ràng luôn nắm vững chất lợng và lợng tồn kho đối với nguyên vật liệu Việc thực hiện kiểm kê th- ờng xuyên và xử lý thừa thiếu kịp thời góp phần quản lý chặt chẽ và hạn chế lợng vật t h hỏng, mất mát.
Những tồn tại
Công tác xây dựng định mức hiện nay còn gặp nhiều khó khăn do chủng loại sản phẩm phong phú Qua việc thanh quyết toán nguyên vật liệuCao Thị Th Giang – CN 40B Trang hàng tháng cho thấy hầu hết các nguyên vật liệu tiêu dùng có khối lợng nhỏ hơn định mức tiêu dùng nguyên vật liệu của Công ty, một số nguyên vật liệu khác có mức tiêu dùng lớn hơn Việc xây dựng và sửa đổi định mức vẫn cha bám sát điều kiện thực tế, đặc biệt là về lao động, tổ chức sản xuất và các yếu tố khác Tỷ lệ hao hụt, phế phẩm đối với một số sản phẩm vẫn còn cao.
Một vấn đề khó khăn đặt ra hiện nay là nếu giảm lợng tiêu dùng nguyên vật liệu thì chất lợng sản phẩm có đảm bảo hay không ? Một số nguyên vật liệu tiêu dùng thực tế còn cao hơn so với định mức Hạn chế này do một số nguyên nhân chủ quan và khách quan nhng nguyên nhân chính ở đây do công nhân thực hiện mức cha thực hiện đúng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu
Công tác quản lý kho còn nhiều thiếu sót Thủ kho chịu trách nhiệm toàn bộ những hao hụt, mát mát trong thời gian dự trữ, bảo quản tại kho Với nhiệm vụ, trách nhiệm đó thủ kho lại không đợc trao phạm vi quyền hạn nhất định, việc quy định giữa công tác xuất kho còn quá đơn giản Hơn nữa, riêng đối với thủ kho cha có quy định gắn chặt trách nhiệm và quyền lợi, đó là khi có d dôi nguyên vật liệu thủ kho không đợc hởng phần thởng trong đó mà khi thiếu hụt lại phải bồi thờng
Công tác sử dụng nguyên vật liệu còn có tình trạng lãng phí, để nguyên liệu rơi vãi không thu hồi hết Đối với sản phẩm Granitô lợng phế liệu phế phẩm còn lớn.
Nội quy, quy chế về quản lý kho tồn tại từ trớc cha phù hợp với tình hình thực tế, một phần xuất phát từ quan niệm chỉ cần quy định trách nhiệm đủ để rằng buộc thủ kho phải tự lo việc của mình.
Chế độ khuyến khích vật chất còn thấp, còn nhiều thiếu xót nên cha thực sự là động lực thúc đẩy cán bộ công nhân viên sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu.
Xuất kho nguyên vật liệu theo hạn mức lại có nhợc điểm khi sử dụng dựa vào kinh nghiệm của ngời sản xuất nên dễ dẫn tới hao hụt khó kiểm soát Việc kiểm kê nguyên vật liệu thông qua thẻ kho lại chỉ thực hiện vào cuối tháng Hơn nữa, khi máy móc bị hỏng hóc chờ sửa chữa thì nguyên vật liệu dùng cho máy móc thiết bị đó lại chậm mà theo hạn mức thì còn chênh lệch quá nhiều Giá trị hàng tồn kho cuối năm lớn do khối lợng mua tập trung lớn trong một số tháng mà không sử dụng hết để sang tháng sau.
Cấp phát nguyên vật liệu đôi khi còn nhầm lẫn, sai lệch, nhầm nhãn hiệu, quy cách Kiểm tra nguyên vật liệu bằng phơng pháp thủ công máy
5 8 móc công cụ thô sơ, dụng cụ còn lạc hậu, dựa vào kinh nghiệm của thủ kho là chính
Trình độ lao động trong Công ty còn thấp, bậc thợ cao cha nhiều nên khả năng vận dụng kiến thức trong sản xuất còn yếu kém Nguyên vật liệu hỏng có thể bị tẩu tán mà không báo cho ngời quản lý, việc xử lý các hiện t- ợng trên còn khó do Công ty cha gắn chặt trách nhiệm và quyền lợi cho ngời lao động, cha thực sự khuyến khích họ sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm, cha có sự xuyên suốt giữa ngời quản lý nguyên vật liệu và ngời sử dụng Trong quá trình sản xuất sản phẩm nếu thiếu sự giám sát của ngời quản lý thì không thể biết đợc ngời sử dụng có thực hiện đúng hạn mức hay không Trong quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, nguyên vật liệu bị hao hụt ở mỗi khâu một chút dẫn đến cả dây chuyền bị hao hụt một khối lợng tơng đối.
Nguyên nhân của tồn tại trên
- Hệ thống định mức xây dựng để sản xuất sản phẩm của Công ty hiện nay là hệ thống định mức cũ, tuy có sửa đổi nhng cha sát với thực tế: trình độ máy móc thiết bị, trình độ tay nghề của công nhân, trình độ quản lý.
- Công nhân có bậc thợ thấp ( đa số là bậc thợ 1, 2, 3 ).
- Cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn ít.
- Tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật của cán bộ công nhân viên cha cao, cha tự giác trong vấn đề sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu.
- Sử dụng các công nghệ chế tạo sản phẩm cha bắt kịp với xu thế phát triÓn
- Cha có nội quy, quy chế phù hợp trong tình hình tổ chức sản xuất nh hiên nay.
Cao Thị Th Giang – CN 40B Trang
Một số biện pháp nhằm Sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu ở Công ty Cổ phần đầu t xây dựng và sản xuất vật liệu Nam Thắng
1.Hoàn thiện hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật liệu
Trong mỗi doanh nghiệp, định mức nói chung và định mức tiêu dùng nguyên vật liệu nói riêng có vai trò hết sức quan trọng : Nó là cơ sở để xây dựng kế hoạch mua nguyên vật liệu, điều hoà, cân đối lợng nguyên vật liệu cần dùng cho doanh nghiệp, là căn cứ trực tiếp để cấp phát nguyên vật liệu hợp lý, kịp thời cho các phân xởng, bộ phận sản xuất đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến hành cân đối, nhịp nhàng và liên tục; là cơ sở để tiến hành hạch toán kinh tế nội bộ thúc đẩy cán bộ công nhân viên sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu, ngăn ngừa lãng phí; đánh giá trình độ khoa học, tiến bộ kỹ thuật Nói nh vậy vì vai trò của định mức tiêu dùng nguyên vật liệu, nó có tác động hai chiều giữa định mức tiêu dùng nguyên vật liệu và những vấn đề nh công nghệ, máy móc, trình độ tay nghề công nhân, trình độ quản lý và ngợc lại Sự qua lại này ảnh hởng trực tiếp đến vấn đề chung là sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu cho doanh nghiệp Định mức tiên tiến, trình độ công nghệ cao, tay nghề công nhân bảo đảm, cán bộ quản lý tốt thì sử dụng nguyên vật liệu ít nhiều đợc hợp lý và tiết kiệm Nhng để bảo đảm hạ thấp định mức tiêu dùng nguyên vật liệu, giảm phế liệu, phế phẩm thì các vấn đề trên là điều kiện cần thiết.
Cơ sở thực tiễn Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu của Công ty đợc xây dựng trên cơ sở hoàn thiện các định mức trớc đây Định mức của Công ty đợc sửa đổi, điều chỉnh cho phù hợp với sự biến đổi cả các nhân tố kinh tế - tổ chức củaCông ty Hiện nay, Công ty đang phải Công ty gay gắt với các đơn vị sản xuất kinh doanh khác Do đó, để có thể đứng vững trên thị trờng Công ty phải nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm giá thành Muốn vậy, Công ty phải
6 0 hạ thấp định mức tiêu dùng nguyên vật liệu sao cho phù hợp với thực tế sản xuất Vì thế, xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu tiên tiến - trung bình là nội dung quan trọng Song định mức tiêu dùng nguyên vật liệu của Công ty đang sử dụng còn nhiều vấn đề cần quan tâm : Định mức cha sát với thực tế sản xuất ; trong định mức tỷ lệ phế liệu, phế phẩm còn đợc tính khá cao có thể giảm bớt hơn nữa Khi đa mức vào sử dụng khó có thể theo dõi l- ợng nguyên vật liệu sử dụng thực tế, khó đa ra việc nhận xét định mức phù hợp hay cha, điều này kéo theo những vấn đề nh việc cung cập nguyên vật liệu có đúng, đủ hay cha; hơn nữa, tỷ lệ hao hụt cũng lớn, đối với xi măng là 3%, với cát là 6%, đá 8% Tỷ lệ này đối với một số sản phẩm tơng đối cao dù đã triệt để thu hồi bằng mọi phơng pháp.
Phơng thức tiến hành Để hoàn thiện lại hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cần phải xem xét cơ cấu của định mức, nó gồm có phần tiêu dùng thuần túy cấu tạo nên sản phẩm và phần tổn thất (phế liệu) Trong phế liệu có phế liệu dùng lại và phế liệu không dùng lại, để hạ thấp định mức ta cần đi vào việc giảm bớt tổn thất, trong tổn thất có phần tổn thất chủ quan và khách quan, nhng trong cơ cấu định mức không tính phần tổn thất chủ quan Do đó yêu cầu mức phải chặt chẽ hơn, phải đợc xây dựng hoàn chỉnh hơn giảm bớt đợc tổn thất Để đảm bảo đợc việc hạ thất định mức việc đầu tiên Công ty cần phải xác định là tìm hiểu khách hàng, điều tra, khảo sát thị trờng về nhu cầu xây dựng.
- Tiến hành điều tra thị trờng đợc thực hiện bằng phơng pháp gián tiếp hoặc trực tiếp, thông qua đó tìm hiểu yêu cầu về chất lợng, mẫu mã sản phẩm, tính năng của sản phẩm, độ dầy mỏng của sản phẩm… Việc phân chia thành nguyên
- Rà soát lại toàn bộ hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật liệu hiện có của Công ty, phát hiện những mức cần sửa đổi và nhanh chóng sửa đổi cho phù hợp với xu thế phát triển chung.
Kế hoạch giảm định mức của Công ty đợc dự định trong những năm tới, kế hoạch này phải đợc xây dựng trên cơ sở thực tế theo yêu cầu đặt ra: về nhu cầu tiêu dùng kiểu dáng sản phẩm, về trình độ công nghệ, cải tiến máy móc thiết bị, về khả năng tài chính, trình độ thiết kế sản phẩm Phòng kỹ thuật dựa trên kế hoạch đó tiến hành hoàn thiện lại cơ cấu định mức, giảm mức phải từ từ không gây ra sự đột biến lớn Một vấn đề khó khăn đặt ra hiện nay là nếu giảm lợng tiêu dùng nguyên vật liệu thì chất lợng sản phẩm có đảm
Cao Thị Th Giang – CN 40B Trang bảo hay không Do đó đòi hỏi Công ty cần đặc biệt nghiên cứu, thờng xuyên sửa đổi mức theo yêu cầu mới của sản xuất từng sản phẩm.
Tiến hành hạ thấp định mức thực hiện bằng cách giảm tỷ lệ hao hụt cho mỗi sản phẩm xuống mức tối thiểu, có thể tỷ lệ hao hụt này là tỷ lệ khó xác định và không thể biết chính xác bao nhiêu là thấp nhất Ví dụ có thể giảm tỷ hao hụt nguyên vật liệu xuống nh:
+ Giảm tỷ lệ hao hụt cát từ 6% xuống 4%.
+ Giảm tỷ lệ hao hụt đá từ 8% xuống 5%.
Khi giảm nh vậy, định mức tiêu dùng nguyên vật liệu của Công ty cũng giảm và Công ty sẽ tiết kiệm đợc một khoản lớn nguyên vật liệu.
Công ty đầu t vào phần mềm kiểm tra hàm lợng thành phần các yếu tố nh cát, xi măng để từ đó điều chỉnh định mức sử dụng cho phù hợp. Để hiểu rõ hơn vấn đề này ta xem xét một ví dụ về việc sửa đổi định mức đối với sản phẩm bàn tròn 800.
Bảng 14 : Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho sản phẩm bàn tròn 800 năm 2001
STT NVL Đơn vị tính Khối lợng
Từ biểu trên ta thấy định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho sản phẩm bàn tròn 800 vẫn còn có sự lạc hậu và lãng phí Định mức xi măng trắng là9.656 kg/ 1 sản phẩm, đá trắng là 30.18, cát vàng là 19.5 cao hơn hẳn so với
6 2 các định mức của công ty khác nh Công ty vật liệu An Dơng Vì thế, khi sửa đổi định mức Công ty cần chú trọng đến các thành phần này.
Khi thực hiện sửa đổi định mức, ta có thể tiến hành sửa đổi định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho sản phẩm bàn tròn 800 nh sau :
Xi măng trắng giảm 0.411 kg/ 1 sản phẩm
Xi măng đen giảm 0.11 kg/ 1 sản phẩm
Bột đá trắng giảm 0.107 kg/ 1 sản phẩm Đá trắng giảm 0.94 kg/ 1 sản phẩm
Cát vàng giảm 0.82 kg/ 1 sản phẩm
Thép xây dựng 6 giảm 0.2 kg/ 1sản phẩm
Kết quả của phơng pháp hoàn thiện định mức trên đợc thể hiện ở bảng díi :
Bảng 15 : Kết quả của việc sửa đổi định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho sản phẩm bàn tròn 800
STT NVL Định mức cò Định mức míi
Nếu tiến hành sửa đổi định mức nh trên thì khi sản xuất một sản phẩm bàn tròn 800 Công ty đã tiết kiệm đợc một lợng nguyên vật liệu là 2.588 kg Xét về mặt giá trị, Công ty tiết kiệm đợc một lợng là :
Cao Thị Th Giang – CN 40B Trang Đá trắng : 0.94 x 230 = 216.2 cát vàng : 0.82 x 450 = 369 thÐp x©y dùng 6 : 0.2 x 3600 = 720
Nh vậy, một sản phẩm giảm đợc 6952 đồng về chi phí nguyên vật liệu, do đó có thể giảm giá bán đợc từ 5000 đến 5500 đồng / 1 sản phẩm
Tăng cờng quản lý và hạch toán tiêu dùng nguyên vật liệu, giảm phế liệu phế phẩm
Quản lý và hạch toán tiêu dùng nguyên vật liệu càng ngày càng đ - ợc quan tâm do vai trò của nguyên vật liệu trong cấu thành thực thể sản phẩm Mặt khác, do sự phát triển không ngừng của công nghiệp, tầm quan trọng của công tác hạch toán nguyên vật liệu cũng đợc tăng lên một cách vững chắc.
Mục tiêu cuối cùng của công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu là tạo ra lợi nhuận thông qua sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu, có quản lý tốt nguyên vật liệu thì mới phát huy đợc việc sử dụng tốt Quản lý nguyên vật liệu thông qua việc tiếp nhận, quản lý kho, cấp phát nguyên vật liệu và hạch toán Quản lý trong khâu tiếp nhận là quản lý về số lợng, chất l- ợng và chủng loại nguyên vật liệu, phát hiện kịp thời hao hụt, giảm hiện tợng nhầm lẫn, tham ô, thiếu trách nhiệm có thể xẩy ra; quản lý kho là việc thực hiện bảo quản toàn vẹn về số lợng, chất lợng, ngăn chặn mất mát, nắm vững tình hình biến động nguyên vật liệu trong kho, bảo đảm cho việc xuất, nhập, kiểm kê dễ dàng Cấp phát nguyên vật liệu chính xác, kịp thời sẽ tạo điều kiện thuận lợi tận dụng triệt để và hiệu quả công suất thiết bị và thời gian lao động của công nhân, thúc đẩy việc sử dụng tốt nguyên vật liệu Thanh quyết toán nguyên vật liệu là xem xét đối chiếu giữa việc nguyên vật liệu nhận về và số lợng sản phẩm giao nộp để biết đợc kết quả của việc sử dụng nguyên vật liệu, thực chất nó là hạch toán và đánh giá tình hình sử dụng.
Sơ đồ 7 : Quản lý dòng nguyên vật liệu
Cao Thị Th Giang – CN 40B Trang
Việc phải mua khối lợng nguyên vật liệu lớn nh vậy đã dẫn đến nhiều khi số lợng nguyên vật liệu thừa chiếm tỷ lệ tơng đối lớn so với giá trị nguyên vật liệu mua về, vì vậy công tác hạch toán gặp khó khăn, khối lợng nguyên vật liệu hạch toán nhiều Trong khi đó Công ty tiến hành hạch toán vào cuối tháng, việc kiểm kê không tiến hành thờng xuyên.
Trong quản lý kho, thủ kho chịu trách nhiệm toàn bộ những hao hụt, mất mát trong thời gian dự trữ, bảo quản tại kho Với nhiệm vụ, trách nhiệm đó, thủ kho lại không đợc trao phạm vi, quyền hạn nhất định, việc quy định giữa công tác xuất kho còn quá đơn giản Hơn nữa, riêng đối với thủ kho cha có quy định gắn chặt trách nhiệm và quyền lợi, đó là khi có dôi d nguyên vật liệu thủ kho không đợc hởng phần thởng, trong khi đó khi thiếu hụt thì phải bồi thờng.
Công nhân trong Công ty có trình độ chuyên môn, ý thức trách nhiệm cha cao, cha có tinh thần xây dựng Công ty, sử dụng nguyên vật liệu cha hiệu quả biểu hiện thông qua tỷ lệ phế phẩm cao trong tổng giá trị nguyên vật liệu.
Phơng thức tiến hành : ở Công ty, công tác cấp phát nguyên vật liệu thực hiện theo hạn mức, hình thức cấp phát này đợc xác định là phù hợp với sản xuất, đảm bảo tính chủ động cho bộ phận sử dụng cũng nh cấp phát ; do đó giữ nguyên công tác cấp phát theo hạn mức vì nó có nhiều u điểm nh quản lý, hạch toán việc tiêu dùng nguyên vật liệu chặt chẽ, chính xác, bộ phận cấp phát chủ động hơn.
Việc thanh quyết toán nguyên vật liệu ở Công ty đợc tiến hành giữa các phân xởng sản xuất, cán bộ quản lý kho và phòng kế toán tài vụ Quản lý kho theo hình thức thẻ song song ( cả thủ kho và phòng kế toán tài vụ cùng quản lý ), trong quan hệ đối chiếu cần giảm bớt thủ tục sao cho gọn nhẹ nhanh chãng.
Xác định giá cả từng thời điểm xuất kho là công việc của phòng kế toán tài vụ, giao chính xác bao nhiêu thì hạch toán nguyên vật liệu chính xác bấy nhiêu, đảm bảo đúng chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm.
Kế toán nguyên vật liệu dựa trên số liệu thực tế và số liệu chứng từ kiểm tra, xem xét chênh lệch, thông qua đó phối kết hợp tìm ra nguyên nhân gây ra thiÕu hôt
Chế độ trách nhiệm : Đối với cán bộ quản lý phải ghi chép, phải có sổ sách đầy đủ để theo dõi tình hình nguyên vật liệu biến động, kiểm tra thờng
6 6 xuyên việc sử dụng nguyên vật liệu Không cho xuất kho khi không có giấy tờ hợp lệ, không sử dụng nguyên vật liệu kém chất lợng, cán bộ quản lý phải theo dõi chặt chẽ từng biến động lợng nguyên vật liệu sản xuất ở từng phân xởng. Đối với ngời công nhân sử dụng nguyên vật liệu trong sản xuất, quy định trách nhiệm theo hớng ngời sử dụng phải tự bảo đảm tốt khối lợng, chất lợng từ khi nguyên vật liệu đợc nhận về phân xởng cho đến khi hết quy trình sản xuất, ngời lao động không tự ý đổi nguyên vật liệu cho ngời khác vì nh vậy rất khó kiểm soát, ảnh hởng tới tình hình quản lý nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu có điểm gì thay đổi so với nguyên vật liệu trớc thì phảo thông tin chi tiết cho cán bộ quản lý, quy đinh thời gian đảm bảo sử dụng theo đúng kỹ thuật, không kéo dài hoặc không quá chậm Nếu nguyên vật liệu mất mát không rõ nguyên nhân thì ngời sử dụng phải chịu trách nhiệm
Công ty nên quan tâm giảm tỷ lệ phế liệu, phế phẩm Trong khâu tạo hình sản phẩm, tỷ lệ phế phẩm hiện nay là 1.5% đối với sản phẩm gạch lát và 1.7% đối với gạch granitô Công ty phải theo dõi thờng xuyên sự biến động của tỷ lệ phế phẩm này và có biện pháp điều chỉnh ngay Bằng chế độ khuyến khích vật chất thích hợp, Công ty có thể khuyến khích ngời lao động giảm tỷ lệ này xuống còn 1.2% và 1.4%.
- Đào tạo nâng cao trình độ của cán bộ quản lý.
- Trách nhiệm ý thức của ngời lao động.
- Quyết tâm thực hiện của Công ty.
Thực hiện chế độ khuyến khích lợi ích vật chất và chế độ trách nhiệm đối với việc sử dụng nguyên vật liệu
đối với việc sử dụng nguyên vật liệu Đối với cán bộ quản lý nguyên vật liệu, hàng tháng sau khi tiến hành thanh quyết toán nguyên vật liệu và kiểm kê định kỳ, nếu cán bộ quản lý vật t thực hiện tốt của mình, lợng nguyên vật liệu không bị hao hụt, h hỏng, hoặc cán bộ có sáng kiến trong công tác quản lý nguyên vật liệu thì Công ty nên có chế độ thởng bằng vật chất thích đáng Ngợc lại, làm h hỏng và hao hụt vật t do nguyên nhân chủ quan từ cán bộ quản lý thì tuỳ theo tình hình sẽ bị xử phạt hay bắt bồi thờng số hao hụt, h hỏng đó.
Quá trình sử dụng nguyên vật liệu đóng vai trò quan trọng nhất trong việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu Vì vậy, trong khâu sử dụngCao Thị Th Giang – CN 40B Trang nguyên vật liệu, Công ty cần có chế độ thởng phạt một cách hợp lý nhằm khuyến khích công nhân sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu Các hình thức th- ởng phạt bao gồm :
- Thởng tiết kiệm vật t : Căn cứ để quy định chỉ tiêu thởng đó là định mức tiêu hao nguyên vật liệu Hình thức thởng do tiết kiệm vật t cần chú ý đến việc sử dụng đúng định mức và phải đảm bảo chất lợng sản phẩm theo quy định Mức tiền thởng phải đảm bảo 50% giá trị vật t tiết kiệm đợc.
- Thởng do nâng cao chất lợng sản phẩm : Đây là hình thức thởng cho những công nhân đạt nhiều sản phẩm có chất lợng cao hoặc làm giảm phế phẩm cho phép Trọng tâm thởng phải đặt vào công đoạn nào dễ phát sinh phế phẩm nhất hoặc có tính chất quyết định đến chất lợng sản phẩm Hiện nay, khâu có tính chất quyết định nhất đến chất lợng nguyên vật liệu là khâu tạo hình Để động viên công nhân sản xuất sản phẩm có chất lợng cao, Công ty cần chú ý hoàn thiện điều kiện lao động, hoàn thiện quy trình công nghệ, đặc biệt đảm bảo mức tiền thởng lớn hơn hoặc bằng 50% giá trị làm lợi Ng- ợc lại, nếu công nhân không thực hiện đúng định mức, đúng quy trình công nghệ làm lãng phí nguyên vật liệu hoặc giảm chất lợng sản phẩm, Công ty có thể tuỳ theo trờng hợp nặng nhẹ và xử phạt hành chính, trừ vào lơng hoặc nặng hơn là thôi việc
Công ty cần sửa đổi quy chế thởng phạt nh sau:
+ Đối với công nhân trực tiếp sản xuất :
- Thởng cho công nhân tiết kiệm nguyên vật liệu 50% giá trị nguyên vật liệu tiết kiệm đợc.
- Thởng cho phòng có thành tích cao trong việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu 15% giá trị nguyên vật liệu mà phòng tiết kiệm đợc.
- Đối với công nhân làm lãng phí nguyên vật liệu : phạt 90% giá trị nguyên vật liệu gây lãng phí.
- Phạt phòng có nhiều công nhân làm lãng phí nguyên vật liệu ( giá trị nguyên vật liệu bị lãng phí cao hơn 5 triệu đồng/ năm ) 200000 đồng và 10% giá trị nguyên vật liệu lãng phí.
+ Đối với cán bộ quản lý :
- Thởng tiết kiệm vật t : Có 3 mức thởng
Mức A : 700000 đồng/ ngời/ năm Mức B : 500000 đồng/ ngời/ năm
- Phạt do không quản lý tốt : phạt 200000 đồng/ ngời / năm
Nếu Công ty làm nh vậy sẽ khiến cho công nhân trực tiếp sản xuất và cán bộ quản lý có trách nhiệm hơn trong việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu. Để thực hiện biện pháp này cần phải có điều kiện cần thiết làm căn cứ, làm cơ sở Đó là :
+ Xây dựng đợc hệ thống các quy chế, quy định về thởng phạt dựa trên thực tế của Công ty
+ Tổ chức giám sát chặt chẽ các hoạt động mua sắm, quản lý kho và sử dụng nguyên vật liệu Giám sát, kiểm tra chặt chẽ để tránh các hiện tợng man trá nh mua vật liệu có chất lợng thấp giá rẻ, ghi chép khai man số lợng nhập kho, ăn bớt vật liệu… Việc phân chia thành nguyên
Sử dụng biện pháp khuyến khích vật chất, nâng cao trách nhiệm luôn đợc coi là một công cụ hữu hiệu trong quản lý, nhất là trong cơ chế thị tr ờng hiện nay đặt lợi ích kinh tế lên hàng đầu Các biện pháp khuyến khích vật chất có tác dụng to lớn đối với ngời lao động, tạo động lực mạnh mẽ và nâng cao trách nhiệm của ngời lao động trong sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu
4 Nâng cao trình độ quản lý và tay nghề cho cán bộ quản lý vật t, công nhân sản xuất.
C Mác chỉ ra rằng lao động là yếu tố động nhất, cách mạng nhất trong các yếu tố sản xuất của các doanh nghiệp Lao động đóng vai trò quan trọng đối với quá trình sản xuất, sự tác động của sức lao động lên đối tợng lao động bằng công cụ lao động cần thiết tạo ra của cải, vật chất cho xã hội Đối tợng lao động của quá trình sản xuất là con ngời, thông qua con ngời tác động vào các yếu tố khác nhau Nhận thấy vai trò của lao động trong sản xuất, doanh nghiệp cần phải có các biện pháp nâng cao trình độ ngời lao động trong sản xuất, từ đó mà việc kết hợp các yếu tố cơ bản của sản xuất thực hiện chặt chẽ, hợp lý Đào tạo, bồi dỡng ngời lao động là biện pháp nâng cao chất lợng công việc mà họ đang làm, là một hoạt động nhằm không ngừng nâng cao trình độ
Cao Thị Th Giang – CN 40B Trang lý luận cũng nh kiến thức thực tế tạo ra đội ngũ công nhân có khả năng hoàn thành công việc một cách có hiệu quả.
Việc đào tạo cán bộ công nhân viên phải dựa trên cơ sở xác định mục tiêu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ, trình độ năng lực của đội ngũ công nhân viên hiện có để xây dựng một kế hoạch đào tạo chi tiết, cụ thể, sát sao với yêu cầu sản xuất trong tình hình mới.
Cán bộ quản lý của Công ty có trình độ quản lý cao ít nên đôi khi thiếu kinh nghiệm trong xử lý tình huống Tinh thần trách nhiệm của họ cha cao, còn bao che cho công nhân dới quyền.
Công nhân sản xuất có trình độ bậc thợ chủ yếu ở mức1, 2, 3; trình độ bậc thợ cao quá ít nên ảnh hởng đến vấn đề chất lợng sản phẩm và việc sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu ý thức trách nhiệm của họ cha cao, họ cha gắn chặt quyền lợi và trách nhiệm trong việc sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu Khả năng vận dụng kiến thức trong sản xuất còn yếu kém, ngời có kinh nghiệm không chịu phổ biến cho ngời thiếu kinh nghiệm Công nhân không hoà mình vào tập thể, thờng chỉ coi trọng đến quyền lợi của mình, không quan tâm đến quyền lợi của tập thể.
Trớc hết Công ty phải làm cho mỗi cán bộ quản lý và công nhân sản xuất nhận thức đợc vấn đề sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu là một vấn đề rất quan trọng đối với Công ty hiện nay, và vấn đề đó có liên quan trực tiếp đến lợi ích của mỗi cán bộ công nhân viên Để làm đợc điều này có hiệu quả, có thể trong các cuộc họp toàn Công ty, ngời có tiếng nói quyết định trong Công ty ( hội đồng quản trị ) đa vấn đề này ra giải thích sao cho mọi ngời đều hiểu và nhận thức đợc Để nâng cao trình độ quản lý cho đội ngũ cán bộ quản lý nguyên vật liệu, Công ty cần thực hiện theo phơng hớng sau :
+ Cử một số cán bộ đi đào tạo về nghiệp vụ quản lý kinh tế, đặc biệt là nghiệp vụ về quản lý vật t Vì hiện tại số cán bộ quản lý nguyên vật liệu của Công ty hiện nay cha đợc đào tạo về quản lý kinh tế, mà chủ yếu đợc đào tạo về kỹ thuật vì thế hạn chế rất nhiều trong công tác quản lý nguyên vật liệu.