Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
484,74 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập Khoa Đầu tư LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển chung toàn kinh tế phát triển hệ thống ngân hàng Với lớn mạnh khơng ngừng mình, ngân hàng trở thành trung tâm tài quan trọng kinh tế Các ngân hàng đóng vai trị quan trọng việc thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ thành phần kinh tế khác tạo điều kiện cho doanh nghiệp, nhà đầu tư thực ý tưởng Do ngân hàng trở thành van điều tiết vốn, giúp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh tế Ngân hàng Phát triển Việt Nam – VDB ngân hàng lớn Việt Nam trực thuộc thẩm quyền quản lý Chính Phủ, kể từ thành lập năm 2006, Ngân hàng thực thi có hiệu hồn thành xuất sắc nhiệm vụ với kết tốt Là sinh viên khoa Kinh tế đầu tư trường Đại học kinh tế quốc dân, sau thời gian học tập trường, với dẫn tận tình thầy cô em tiếp thu kiến thức đầu tư phương diện lý thuyết Nhằm trau dồi thêm hiểu biết thực tế vận dụng lý thuyết học vào công việc thực tiễn, thời gian từ 15/01 đến 26/04/2010, em Hội sở chính– Ngân hàng Phát triển Việt Nam–VDB tiếp nhận giúp đỡ trình thực tập Trong q trình thực tập, nhận thấy vai trị quan trọng thuỷ điện phát triển đất nước nói chung hệ thống điện Việt Nam nói riêng, kết hợp với tìm hiểu công tác thẩm định dự án thuỷ điện Hội sở chính, em thực chuyên đề thực tập với đề tài: “Cơng tác thẩm định dự án vay vốn đầu tư thủy điện Ngân hàng phát triển Việt Nam – VDB” Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Từ Quang Phương – Trưởng môn kinh tế đầu tư, cô chú, anh chị Ban Tín dụng – Ngân hàng phát triển Việt Nam tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành chuyên đề thực tập Em mong nhận góp ý đánh giá thầy Bộ mơn Kinh tế Đầu tư để em có điều kiện hoàn thành chuyên đề thực tập tốt Sinh viên: Đinh Gia Khánh Lớp: Kinh tế Đầu tư K 48B/QN Chuyên đề thực tập Khoa Đầu tư CHƯƠNG I THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ NĨI CHUNG TẠI HỘI SỞ CHÍNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - VDB I Khái quát Ngân hàng Phát triển Việt Nam - VDB: Ngân hàng Phát triển Việt Nam ( VDB ) thành lập theo Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ để thực sách tín dụng đầu tư phát triển tín dụng xuất Nhà nước theo quy định Chính phủ Quá trình hình thành Ngân hàng phát triển Việt Nam ( VDB ) Ngân hàng Phát triển Việt Nam (Vietnam Development Bank - VDB) thành lập sở Quỹ Hỗ trợ Phát triển theo định 108/2006/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 19/05/2006 - Tên gọi : Tên tiếng Việt: Ngân hàng Phát triển Việt Nam ( NHPT ) Tên giao dịch quốc tế: The Vietnam Development Bank Tên viết tắt: VDB - Ngân hàng Phát triển có trụ sở đặt Thủ Hà Nội, có Sở giao dịch, chi nhánh số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Văn phòng đại diện nước nước ngồi - Ngân hàng Phát triển có tư cách pháp nhân, có vốn điều lệ, có dấu, mở tài khoản Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước, ngân hàng thương mại nước nước ngồi, tham gia hệ thống tốn với ngân hàng cung cấp dịch vụ toán theo quy định pháp luật Ngân hàng phát triển tổ chức tài thuộc 100% Chính Phủ kế thừa quyền lợi, trách nhiệm từ Quỹ Hỗ trợ phát triển : Sinh viên: Đinh Gia Khánh Lớp: Kinh tế Đầu tư K 48B/QN Chuyên đề thực tập Khoa Đầu tư Vốn điều lệ Ngân hàng Phát triển 10.000 tỷ đồng (mười nghìn tỷ đồng) từ nguồn vốn điều lệ có Quỹ Hỗ trợ phát triển ( Theo định Số 44/2007/QĐ-TTg ngày 30/3/2007 ) Việc điều chỉnh, bổ sung vốn điều lệ tuỳ thuộc yêu cầu nhiệm vụ cụ thể, bảo đảm tỷ lệ an toàn vốn Ngân hàng Phát triển Thủ tướng Chính phủ xem xét, định Hoạt động Ngân hàng Phát triển khơng mục đích lợi nhuận; tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0% (không phần trăm); tham gia bảo hiểm tiền gửi; Chính phủ đảm bảo khả toán, miễn nộp thuế khoản nộp ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật Ngân hàng Phát triển có thời hạn hoạt động 99 năm kể từ ngày Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam có hiệu lực Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Phát triển Việt Nam ( VDB ) Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Thủ Tướng phủ Hội đồng quản lý Ban kiểm soát Sở giao dịch Sở giao dịch I (Tại Hà nội) Bộ máy điều hành Chi nhánh ngân hàng địa phương Sở giao dịch II (TP.Hồ Chí Minh) Sinh viên: Đinh Gia Khánh Văn phòng đại diện nước ngồi Văn phịng đại diện nước Chi nhánh tỉnh thành phố Lớp: Kinh tế Đầu tư K 48B/QN Chuyên đề thực tập Khoa Đầu tư Hội đồng quản lý a) Hội đồng quản lý thành viên hội đồng quản lý: Hội đồng quản lý có 05 thành viên, có thành viên chuyên trách thành viên không chuyên trách Chủ tịch, Tổng giám đốc Ngân hàng Phát triển thành viên chuyên trách; thành viên kiêm nhiệm lãnh đạo Bộ: Tài chính, Kế hoạch Đầu tư Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên Hội đồng quản lý theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Nội vụ, sau có ý kiến Bộ trưởng Bộ Tài quan có liên quan Nhiệm kỳ thành viên Hội đồng quản lý 05 năm Hết nhiệm kỳ, thành viên Hội đồng quản lý bổ nhiệm lại b) Nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng quản lý: Quản lý Ngân hàng Phát triển theo quy định Quyết định số 108/2006/QĐTTg ngày 19 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Điều lệ quy định pháp luật khác có liên quan - Quyết định kế hoạch phát triển, định hướng hoạt động Ngân hàng Phát triển - Phê duyệt kế hoạch hoạt động hàng năm Ngân hàng Phát triển theo đề nghị Tổng giám đốc - Quyết định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh lãnh đạo Ngân hàng Phát triển Việt Nam, gồm: Phó Tổng giám đốc, Trưởng Ban Kiểm sốt, Kế toán trưởng theo đề nghị Tồng giám đốc - Giám sát, kiểm tra quan điều hành việc thực quy định Chính phủ tín dụng đầu tư, tín dụng xuất Nhà nước, Điều lệ Ngân hàng Phát triển định Hội đồng quản lý - Phệ duyệt kế hoạch hoạt động Ban Kiểm soát, xem xét báo cáo kết kiểm soát báo cáo thẩm định tốn tài Ban Kiểm sốt - Thơng qua báo cáo hoạt động, báo cáo tài toán hàng năm Ngân hàng Phát triển Sinh viên: Đinh Gia Khánh Lớp: Kinh tế Đầu tư K 48B/QN Chuyên đề thực tập Khoa Đầu tư - Thực quyền nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật - Chịu trách nhiệm định Hội đồng quản lý trước Thủ tướng Chính phủ Ban Kiểm sốt a) Ban kiểm sốt thành viên Ban kiểm sốt Ban Kiểm sốt có tối đa 07 thành viên chuyên trách, chuyên gia am hiểu lĩnh vực tài chính, tín dụng, đầu tư , hiểu biết pháp luật, khơng có tiền án, tiền tội danh liên quan đến hoạt động kinh tế theo quy định pháp luật b) Nhiệm vụ quyền hạn Ban Kiểm sốt: - Kiểm tra việc chấp hành chủ trương, sách, pháp luật Nghị Hội đồng quản lý; - Kiểm tra hoạt động tài chính, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, hoạt động hệ thống kiểm tra kiểm toán nội Ngân hàng Phát triển - Thẩm định báo cáo tài hàng năm, kiểm tra vấn đề cụ thể liên quan đến hoạt động tài Ngân hàng Phát triển xét thấy cần thiết để báo cáo Hội đồng quản lý, Bộ Tài quan có liên quan; - Các nhiệm vụ quyền hạn khác giao Bộ máy điều hành: - Hội sở đặt Thủ Hà Nội; - Sở Giao dịch, Chi nhánh, Văn phòng đại diện nước nước Nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Hội đồng quản lý, Ban Kiểm soát Bộ máy điều hành Ngân hàng Phát triển thực theo quy định Điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Phát triển Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Các đơn vị trực thuộc Ngân hàng Phát triển tổ chức máy quản lý, điều hành địa bàn số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, phù hợp với yêu cầu phạm vi hoạt động Ngân hàng Phát triển, bảo đảm tính gọn hiệu Gồm có: Sinh viên: Đinh Gia Khánh Lớp: Kinh tế Đầu tư K 48B/QN Chuyên đề thực tập Khoa Đầu tư - Sở giao dịch đặt Hà Nội, địa 25A Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội - Sở giao dịch đặt TP Hồ Chí Minh địa 229 Đồng Khởi, phường Bến Nghé, quận 1, Tp Hồ Chí Minh - Các tỉnh thành phố tỉnh thành phố có chi nhánh Một số hoạt động chủ yếu Ngân hàng Phát triển Việt Nam - VDB Ngân hàng Phát triển Việt Nam có hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại khác nước như: - Nghiệp vụ huy động vốn - Thực sách tín dụng đầu tư phát triển - Thực sách tín dụng xuất - Cung cấp dịch vụ toán cho khách hàng tham gia hệ thống toán nước quốc tế phục vụ hoạt động Ngân hàng phát triển theo quy định pháp luật - Thực nhiệm vụ hợp tác quốc tế lĩnh vực tín dụng đầu tư phát triển tín dụng xuất ( Cho đến nghiệp vụ chưa triển khai thực Ngân hàng Phát triển Việt Nam) Ngồi Ngân hàng Phát triển ngân hàng trực thuộc phủ hoạt động khơng vi mục đích lợi nhuận mà hoạt động theo quy định thủ tướng phủ đề nên Ngân hàng Phát triển cịn có nghiệp vụ riêng khác như: - Nhận ủy thác quản lý nguồn vốn ODA - Ủy thác cho tổ chức tài tín dụng thực tín cụng Ngân hàng Phát triển Tuy nhiên đến thời điểm Ngân hàng Phát triển Việt Nam chưa triển khai thực nhiệm vụ - Thực số nhiệm vụ khác thủ tướng phủ giao 3.1 Huy động vốn: Ngân hàng Phát triển Việt Nam với đặc thù hoạt động nên huy động tiếp nhận vốn tổ chức ngồi nước để thực tín dụng đầu tư phát triển tín dụng xuất Nhà nước theo quy định Chính Phủ Sinh viên: Đinh Gia Khánh Lớp: Kinh tế Đầu tư K 48B/QN Chuyên đề thực tập Khoa Đầu tư Ngoài vốn điều lệ ban đầu Chính phủ cấp Ngân hàng Phát triển phải huy động lượng vốn lớn để phục vụ cho hoạt động gnhiệp vụ Hàng năm Ngân hàng Phát triển vào nhiệm vụ Chính phủ giao kế hoạch hoạt động nghiệp vụ ngành để cân đối nguồn vốn cho hoạt động nghiệ vụ Vốn huy động Ngân hàng Phát triển chủ yếu vốn phát hành trái phiếu Chính phủ, huy động tiền gửi tiết kiệm bưu điện, huy động vốn tạm thời chưa sử dụng Bảo hiểm xã hôi – nguồn vốn Chính phủ định Ngoài ra, huy động nguồn vốn nhàn rỗi tổ chức kinh tế khác 3.2 Thực sách tín dụng đầu tư phát triển Ngồi hoạt động huy động vốn, Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực sách tín dụng đầu tư phát triển như: +) Cho vay đầu tư phát triển +) Hỗ trợ sau đầu tư +) Bảo lãnh tín dụng đầu tư 3.3 Thực sách tín dụng xuất khẩu: Bên cạnh hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Ngân hàng Phát triển thực hoạt động tín dụng xuất Chính sách tín dụng xuất bao gồm nghiệp vụ: +) Cho vay xuất +) Bảo lãnh tín dụng xuất +) Bảo lãnh dự thầu bảo lãnh xuất 3.4 Cung cấp dịch vụ toán cho khác hàng tham gia hệ thống toán nước quốc tế NHPT triển khai toán quốc tế từ đầu năm 2009 giúp cho nghiệp vụ cho vay nhà xuất trở nên đa dạng hố với hình thức như: nghiệp vụ chiết khấu chứng từ, ứng trước tiền tốn mà thực chất hình thức cho vay ngắn hạn Tài trợ cho khoản phải thu có tính chất trung dài hạn có hình Sinh viên: Đinh Gia Khánh Lớp: Kinh tế Đầu tư K 48B/QN Chuyên đề thực tập Khoa Đầu tư thức toán trả chậm với thời gian dài sở chứng từ ngân hàng phục vụ nhà nhập chấp nhận toán - Về việc tham gia hệ thống toán quốc gia: Đến đưa đơn vị tham gia hệ Thanh toán điện tử liên ngân hàng ( TTĐTLNH ) là: Hội sở chính, Sở Giao dịch I & II, CN NHPT Hải Phòng, CN NHPT Đà Nẵng 59 đơn vị tham gia toán bù trừ địa bàn (Hội sở khơng tham gia tốn bù trừ) 3.5 Nhận ủy thác quản lý nguồn vốn ODA Ngoài hoạt động giống ngân hàng thương mại khác nước bao gồm hoạt động Huy động vốn; Thực sách tín dụng đầu tư phát triển; Thực tín dụng xuất khẩu; Cung cấp dịch vụ toán cho khách hàng tham gia hệ thống nước quốc tế phục vụ hoạt động Ngân hàng phát triển theo quy định pháp luật Ngân hàng Phát triển Việt Nam cịn có thêm hoạt động Nhận ủy thác quản lý nguồn vốn ODA phủ giao lại Đây hoạt động riêng khác Ngân hàng Phát triển so với Ngân hàng thương mại nước Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chính phủ cho vay lại; nhận uỷ thác, cấp phát cho vay đầu tư thu hồi vốn khách hàng, tổ chức ngồi nước thơng qua hợp đồng nhận uỷ thác Ngân hàng Phát triển tổ chức uỷ thác Những qui định Ngân hàng Phát triển Việt Nam hình thức cho vay theo dự án đầu tư 4.1 Đối tượng phép vay vốn Ngân hàng Phát triển Việt Nam Đối tượng phép vay vốn Ngân hàng Phát triển Việt Nam – VDB chủ đầu tư có dự án thuộc: A1.Dự án kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội (không phân biệt địa bàn đầu tư),bao gồm: - Dự án đầu tư đường bộ, cầu đường bộ, đường sắt cầu đường sắt - Dự án đầu tư cơng trình nước phục vụ cơng nghiệp sinh hoạt - Dự án xây dựng quỹ nhà tập trung cho công nghận lao công khu Sinh viên: Đinh Gia Khánh Lớp: Kinh tế Đầu tư K 48B/QN Chuyên đề thực tập Khoa Đầu tư công nghiệp, khu chế xuất, ký túc xá cho sinh viên - Dự án đầu tư lĩnh vực y tế: Mở rộng, nâng cấp, đầu tư thiết bị, xây dựng bệnh viện - Dự án đầu tư mở rộng, nâng cấp, xây dựng sở giáo dục đào tạo dạy nghề - Đầu tư hạ tầng kỹ thuật làng nghề tiểu thủ công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề nông thôn A2 Dự án nông nghiệp,nông thôn (không phân biệt địa bàn đầu tư),bao gồm: - Dự án đầu tư chế biến sâu từ quặng khoáng sản: - Dự án phát triển giống thủy, hải sản, đầu tư hạ tầng nuôi trồng thủy sản, hải sản - Dự án phát triển giống tròng, giống vật nuôi, giống lâm nghiệp A3 Dự án công nghiệp ( Không phân biệt địa bàn), bao gồm: - Dự án sản xuất phôi thép, gang, kim loại : +) Sản xuất hợp kim sắt có cơng suất tối thiểu 1.000 tấn/năm +) Sản xuất kim loại màu có cơng suất tối thiểu 5.000 tấn/năm +) Sản xuất bột màu ddiooxxit titan có cơng suất tối thiểu 20.000 tấn/năm - Dự án sản xuất động Diezel từ 300V trở lên - Dự án đầu tư đóng toa xe đường sắt lắp ráp đầu máy xe lửa - Dự án đầu tư bào chế, sản xuất thuốc kháng sinh, thuốc cai nghiện, vacxin, thương phẩm thuốc chữa bệnh HIV/AIDS - Dự án đầu tư xây dựng thủy điện nhỏ công suất nhỏ 100 MW; Xây dựng nhà máy điện từ gió A4 Các dự án đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; Dự án vùng đồng bào dân tộc Khơ me sinh sống tập trung, xã hội thuộc chương trình 135 xã biên giới thuộc chương trình 120, xã Bãi Ngang Sinh viên: Đinh Gia Khánh Lớp: Kinh tế Đầu tư K 48B/QN Chuyên đề thực tập 10 Khoa Đầu tư A5 Các dự án cho vay theo hoạch định phủ; Các dự án đầu tư nước ngồi theo định thủ tướng Chính phủ 4.2 Điều kiện cho vay Ngân hàng Phát triển Việt Nam – VDB - Đối tượng cho vay theo quy định muc 4.1 - Thực thủ tục đầu tư theo quy định pháp luật - Chủ đầu tư có lực pháp luật, lực hành vi dân đầy đủ - Chủ đầu tư có dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, bảo đảm trả nợ; Ngân hàng Phát triển Việt Nam thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ chấp thuận cho vay - Chủ đầu tư phải đảm bảo đủ nguồn vốn để thực dự án điều kiện tài cụ thể phần vốn đầu tư ngồi phần vốn vay tín dụng đầu tư nhà nước - Chủ đầu tư thực đảm bảo tiền vay theo quy định Nghị định 151 - Chủ đầu tư phải mua bảo hiểm tài sản công ty bảo hiểm hoạt động hợp pháp Việt Nam tài sản hình thành từ vốn vay thuộc đối tượng mua bảo hiểm bắt buộc suốt thời hạn vay vốn - Trường hợp dự án đầu tư nước theo hiệp đinh hai bên phủ dự án đầu tư nước ngồi theo định thủ tướng phủ thực theo mục 4.6 4.3 Mức vốn cho vay Ngân hàng Phát triển Việt Nam – VDB: - Mức vốn cho vay dự án tối đa 70% tổng mức vốn đầu tư dự án ( khơng bao gồm vốn lưu động) - Trường hợp đặc biệt, dự án thiết phải vay cao 70% tổng vốn đầu tư ( không bao gồm vốn lưu động) đủ điều kiện thực Ngân hàng Phát triển Việt Nam đề nghị Bộ tài để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét định 4.4 Thời hạn cho vay Ngân hàng Phát triển Việt Nam – VDB: - Thời hạn cho vay xác định theo khả thu hồi vốn dự án khả trả nợ chủ đầu tư phù hợ với đặc điểm sản xuất, kinh doanh dự án Sinh viên: Đinh Gia Khánh Lớp: Kinh tế Đầu tư K 48B/QN Chuyên đề thực tập 77 Khoa Đầu tư mức thuế suất phù hợp,hỗ trợ đầu tư,các hình thức hỗ trợ khác Thực tác nghiệp quản lý,tài sản chấp cầm cố bảo lãnh với khách hàng khoản vay suốt trình vay vốn Từng bước tách bạch phán với triển khai thực Quan trọng Ngân hàng cần đầu tư để bổ sung nguồn nhân lực, đào tạo nâng cao chuyên môn phục vụ mục đích chun mơn hóa cao q trình thẩm định Sự chun mơn hóa nên phân theo lĩnh vực dự án, nhóm khách hàng, khía cạnh nội dung thẩm định giai đoạn cụ thể q trình thẩm định cấp tín dụng Về trang thiết bị phục vụ công tác thẩm định dự án đầu tư thủy điện Thực tế cho thấy Ngân hàng có quy trình thẩm định, có nội dung thẩm định hợp lý hay phương pháp thẩm định phù hợp cán thẩm định không trang bị sở vật chất đầy đủ, có cơng nghệ đáp ứng tốt cơng tác thẩm định chất lượng thẩm định dự án đầu tư thủy điện Ngân hàng không đảm bảo Bởi trang thiết bị phục vụ công tác thẩm định giúp cho cán thẩm định thực cơng tác thẩm định cách xác, khoa học, tiết kiệm thời gian thẩm định đảm bảo chất lượng công tác thẩm định Cụ thể sau: - Ngân hàng nói chung Phịng Thẩm định nói riêng cần tự trang bị phần mềm phục vụ cho công tác thẩm định Hiện nay, khâu thẩm định tài dự án chủ yếu dựa vào phần mềm Microsoft Excel để tính tốn bảng tính bổ trợ tiêu đánh giá hiệu tài Việc cập nhật phần mềm tính tốn chun dụng cho cơng tác thẩm định giúp cho công tác thẩm định Chi nhánh thực nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, đạt mục tiêu thời gian thẩm định Ngân hàng đề Sinh viên: Đinh Gia Khánh Lớp: Kinh tế Đầu tư K 48B/QN Chuyên đề thực tập 78 Khoa Đầu tư Về cán thẩm định dự án thủy điện Con người nhân tố trung tâm chi phối, ảnh hưởng định đến hoạt động thẩm định dự án đầu tư Nếu có quy trình, phương pháp, nội dung thẩm định dự án mà khơng có yếu tố người khơng có ý nghĩa Chính vậy, yếu tố người yếu tố quan trọng nhất, định chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư Do đó, để nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định trước hết phải nâng cao lực đội ngũ cán thẩm định Gắn với người ln có khía cạnh, trình độ nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp Đó hai khía cạnh quan trọng đánh giá hoàn thiện người Như vậy, để hoàn thiện yếu tố người cần phải hướng tới hồn thiện khía cạnh Cụ thể có giải pháp sau để giải vấn đề này: Một là, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán thẩm định - Các cán thẩm định cần phải có tinh thần ln ln cập nhật thơng tin quy định Nhà nước lĩnh vực đầu tư, thơng tin Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước quy định lĩnh cực thẩm định dự án đầu tư Điều bổ trợ nhiều cho cán thẩm định cơng tác thẩm định - Ngân hàng cần hồn thiện đội ngũ cán có chun mơn cao nhiều kinh nghiệm lĩnh vực điện nói chung thủy điện nói riêng Đây lực lượng nịng cốt cơng tác thẩm định dự án đầu tư thủy điện tảng vững đảm bảo chất lượng công tác thẩm định Đồng thời, đội ngũ chịu trách nhiệm kèm cặp hỗ trợ cán trẻ công tác chuyên môn, đặc biệt truyền dạy kinh nghiệm công tác thẩm định dự án đầu tư thủy điện Đối với nhân viên tuyển chọn cần phải đào tạo chuyên sâu thêm công việc giao Ngoài ra, cần phải hướng dẫn cho nhân viên nắm rõ mục tiêu, quy trình, quy định ngân hàng pháp luật liên quan đến hoạt động ngân hàng Bộ Luật dân sự, Luật hình sự, Luật doanh nghiệp, Luật phá sản doanh nghiệp Mặt khác để có đội ngũ chuyên viên thẩm định từ đầu ngân hàng nên đặt vấn đề tuyển dụng trường đào tạo ĐH Kinh tế quốc dân, ĐH ngoại thương……để tìm kiếm ứng viên Sinh viên: Đinh Gia Khánh Lớp: Kinh tế Đầu tư K 48B/QN Chuyên đề thực tập 79 Khoa Đầu tư xuất sắc cho ngân hàng sau ngân hàng tắt đón đầu nhân viên xuất sắc - Ngân hàng thường xuyên cho cán thẩm định tham gia lớp đào tạo ngắn hạn nghiệp vụ thẩm định, buổi toạ đàm trao đổi học tập, trao đổi kinh nghiệm, cung cấp thông tin thẩm định Đây công việc cần thiết giúp cán liên tục trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ - Đồng thời Ngân hàng ln khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho cán thẩm định nâng cao trình độ nghiệp vụ mình: tham gia lớp đào tạo sau đại học, nghiên cứu sinh… - Ngân hàng cần có kế hoach đào tạo đào tạo lại cán thẩm định lĩnh vực (kinh tế, thị trường, kỹ thuật ), hầu hết cán thẩm định phòng Thẩm định tốt nghiệp trường khối ngành kinh tế mà chưa có cán tốt nghiệp trường khối ngành kỹ thuật, điều hạn chế chất lượng cơng tác thẩm định dự án đầu tư nói chung thủy điện nói riêng Hai là, cần phải trau dồi đạo đức nghề nghiệp cán thẩm định Các cán thẩm định trang bị kiến thức chun mơn, có kinh nghiệm định… cơng tác thẩm định, khơng có đạo đức nghề nghiệp khó đảm bảo chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư Sở dĩ cán thẩm định phải làm việc mơi trường có nhiều áp lực nên họ phải người có tư cách đạo đức tốt, có lập trường vững vàng, dám chịu trách nhiệm làm Bên cạnh điều ngân hàng cần có chế thoả đáng nhằm đảm bảo chất lượng công tác thẩm định Cụ thể: - Phân định trách nhiệm, quyền hạn cụ thể cho công việc, người Các nhiệm vụ chức cần có độc lập tương đối ví dụ hoạt động tín dụng, nhân viên chuẩn bị hồ sơ tín dụng phải độc lập với nhân viên thẩm định từ đó, ý kiến khách quan chừng mực đó, quy định rõ trách nhiệm cá nhân hoạt động tín dụng - Đồng thời Ngân hàng cần đảm bảo trách nhiệm cán thẩm Sinh viên: Đinh Gia Khánh Lớp: Kinh tế Đầu tư K 48B/QN Chuyên đề thực tập 80 Khoa Đầu tư định không dừng lại việc đưa “Báo cáo thẩm định’ xác mà cịn phải có trách nhiệm suốt q trình đưa dự án vào hoạt động, ví dụ như: trách nhiệm thu hồi nợ vay khách hàng, chịu trách nhiệm trước Ngân hàng khoản nợ vay này… Ba là, cần phải có chế độ thưởng phạt nghiêm minh Để giữ chân chun viên thẩm định có lực ngân hàng cần có sách lương thưởng cách thoả đáng hệ thống ngân hàng nói chung hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần nói riêng vấn đề lương có cạnh tranh gay gắt Nếu ngân hàng chế sách lương thưởng phù hợp, phong trào hoạt động an sinh hấp dẫn hình thức động viên cán kịp thời lúc bị tổn thất lớn “chảy máu chất xám” thiếu hụt nhân tài Chính vậy, việc ban hành chế thưởng phạt nghiêm minh cần thiết việc hoàn thiện chất lượng đội ngũ cán thẩm định dự án đầu tư thủy điện Cụ thể: - Đồng thời với yêu cầu đặt cán thẩm định, Ngân hàng cần có chế độ khuyến khích cán thẩm định hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, ví dụ chế độ khen thưởng, khuyến khích cơng tác Chế độ khen thưởng lúc thúc đẩy cán thẩm định cố gắng vươn lên cơng tác để đạt thành tích lớn lao cơng việc - Bên cạnh khen thưởng kịp thời đó, Ngân hàng cần đưa biện pháp xử lý cán thẩm định cố tình làm sai quy định Ngân hàng hay sai sót thiếu cẩn trọng… Bởi Ngân hàng, sai sót khâu thẩm định dự án dẫn đến định cho vay thiếu xác, dẫn đến tổn thất tất yếu cho Ngân hàng (ảnh hưởng đến lợi ích, đến uy tín… Ngân hàng) Bốn là, cần phải quan tâm đến đời sống cán Bên cạnh việc bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ, trau dồi đạo đức nghề nghiệp cán thẩm định, Ngân hàng cần đặc biệt quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần cán nhân viên Cụ thể: Sinh viên: Đinh Gia Khánh Lớp: Kinh tế Đầu tư K 48B/QN Chuyên đề thực tập 81 Khoa Đầu tư - Ngân hàng cần tạo công cho người tất hoạt động nghiệp vụ hoạt động giải trí khác - Ngân hàng nên tổ chức buổi giao lưu văn nghệ, thể thao… nhằm tạo thoải mái cho cán sau làm việc căng thẳng Có giúp cán có thêm sức khoẻ đảm đương công việc III Kiến nghị Kiến nghị với Nhà nước Hoạt động kinh doanh tài chính, ngân hàng hoạt động kinh doanh đặc biệt_kinh doanh tiền tệ, nhạy cảm với thay đổi kinh tế Trong hoàn cảnh nay, Việt Nam gia nhập WTO tới có xâm nhập ạt hệ thống tài nước ngồi vào nước ta Do đó, Nhà nước cần sớm hồn thiện củng cố pháp luật, đảm bảo hệ thống pháp luật thống nhất, tránh chồng chéo hoạt động ngân hàng thuận lợi có sách đồng để nâng cao trình độ tồn ngành ngân hàng để có đủ lực cạnh tranh đáp ứng yêu cầu tình hình Nhà nước Bộ ngành liên quan cần tích cực cơng tác trao đổi thông tin, phối hợp với chặt chẽ góp phần đảm bảo hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư ngân hàng Tiến tới tương lai Nhà nước Bộ ngành liên quan cần xây dựng hệ thống thông tin kinh tế - xã hội, thông tin ngân hàng phục vụ cho công tác thẩm định, tránh cho ngân hàng gặp phải rủi ro nguồn thông tin không tương xứng gây Xây dựng hệ thống tiêu chí kỹ thuật ngành nghề để làm tiêu thẩm định mang tính chuẩn mực ngưỡng đánh giá, từ làm sở để so sánh, đánh giá dự án Cần phải thống tiêu chí đánh giá Ngân hàng với để so sánh lực Ngân hàng từ phát điểm yếu hệ thống ngân hàng để khác phục Sinh viên: Đinh Gia Khánh Lớp: Kinh tế Đầu tư K 48B/QN Chuyên đề thực tập 82 Khoa Đầu tư Nhà nước cần đạo DN thực công khai hoạt động kế tốn tài chính, áp dụng nghiêm túc chặt chẽ chế độ kiểm toán bắt buộc định kỳ doanh nghiệp Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty kiểm tốn hoạt động nâng cao chất lượng kiểm toán nhằm tăng độ trung thực báo cáo tài mà doanh nghiệp cung cấp cho Ngân hàng Đây yếu tố nâng cao độ xác nguồn thơng tin phục vụ cho cơng tác thẩm định, từ hồn thiện công tác thẩm định dự án Ngân hàng Đồng thời Nhà nước cần ban hành chế tài xử lý vi phạm chủ đầu tư cung cấp thơng tin khơng xác Khi thơng tin chủ đầu tư cung cấp có độ tin cậy cao hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng Nhà nước cần thường xuyên kiểm tra, xây dựng, giám sát hoạt động DNNN Xem doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả, thua lỗ nên giải thể, doanh nghiệp hưởng ưu đãi tín dụng ràng buộc ngân hàng với nhà nước Đồng thời đẩy mạnh cơng tác cổ phần hố DNNN, giảm thiểu phân biệt DNNN DN quốc doanh Đó xố bỏ gánh nặng cho ngân hàng Cần có văn pháp luật quy định rõ trách nhiệm chủ đầu tư người có thẩm quyền định đầu tư, trách nhiệm bên kết thẩm định nội dung dự án đầu tư Nhà nước nên có biện pháp nhằm liên kết ngân hàng với nhau, tạo thành hệ thống tài tín dụng chặt chẽ Việc liên kết ngân hàng với giúp cho việc tìm hiểu thơng tin DN tiến hành nhanh chóng xác Ngồi ngân hàng cịn hỗ trợ cho nhau, tham mưu cho vấn đề cấp bách thoát khỏi khủng hoảng kinh tế Sinh viên: Đinh Gia Khánh Lớp: Kinh tế Đầu tư K 48B/QN Chuyên đề thực tập 83 Khoa Đầu tư Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Ngân hàng Nhà nước đóng vai trị quan trọng việc đạo hoạt động hệ thống Ngân hàng Việt Nam Chính vậy, để hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư thuỷ điện Hội sở – Ngân hàng phát triển Việt Nam, em có số kiến nghị sau Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: - Ngân hàng Nhà nước cần xây dựng quy trình thẩm định cho loại dự án cụ thể Từ Ngân hàng phát triển vào xây dựng cho Ngân hàng quy trình thẩm định hoàn chỉnh phù hợp với loại dự án cụ thể, khơng phải quy trình thẩm định chung cho tất dự án Để xây dựng quy trình thẩm định vậy, Ngân hàng Nhà nước nên hệ thống hoá kiến thức thẩm định dự án đầu tư, nghiên cứu tổng hợp dự án thẩm định trước đó… - Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) để cung cấp thông tin cho Ngân hàng Để thực điều cần có mối liên hệ chặt chẽ Ngân hàng phát triển với Ngân hàng thương mại nhằm thu thập thông tin khách hàng, dự án Từ đó, phận chuyên trách thực việc quản lý Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) tiến hành thu thập, phân loại, lưu trữ chuyển thông tin lên hệ thống CIC để Ngân hàng khai thác Trên sở thu thập xử lý thông tin thu thập này, CIC tiến hành phân loại khách hàng đưa mức độ rủi ro cho ngành nghề kinh doanh Đây thông tin Ngân hàng sử dụng để thực cơng tác thẩm định tài dự án đầu tư cách hiệu - Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước cần trọng hỗ trợ Ngân hàng phát triển Ngân hàng thương mại việc nâng cao nghiệp vụ thẩm định, phát triển đội ngũ nhân viên, trợ giúp mặt thông tin kinh nghiệm thẩm định dự án Có thể đưa kiến nghị sau: Ngân hàng Nhà nước hàng năm nên tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm toàn Ngành để tăng cường hiểu biết hợp tác hệ thống Ngân hàng, đặc biệt công tác thẩm định Trong hội nghị, Sinh viên: Đinh Gia Khánh Lớp: Kinh tế Đầu tư K 48B/QN Chuyên đề thực tập 84 Khoa Đầu tư Ngân hàng cần chủ động trao đổi kinh nghiệm, vướng mắc công tác thẩm định dự án nói chung cơng tác thẩm định dự án đầu tư thuỷ điện nói riêng Điều cần thiết cho Ngân hàng việc hồn thiện cơng tác thẩm định Ngân hàng đề có đặc điểm mạnh riêng nên trao đổi, hợp tác có ý nghĩa nhằm bổ sung, hỗ trợ phát triển Kiến nghị với Ngân hàng Phát triển Việt Nam Ngân hàng Phát triển Việt Nam nên hệ thống hoá kiến thức thẩm định dự án, hỗ trợ Chi nhánh công tác thẩm định Tổ chức hội nghị trao đổi kinh nghiệm cán toàn hệ thống, cử cán giàu kinh nghiệm, chuyên môn giỏi đến Chi nhánh địa phương hỗ trợ hoạt động đóng góp ý kiến cho hoạt động thẩm định Chi nhánh địa phương Tổ chức khoá đào tạo ngắn hạn nhằm nâng cao nghiệp vụ cho cán thẩm định, ban hành văn quy định định mức số ngành làm tài liệu tham khảo cho cán thẩm định Ngồi cần phải xem xét lại cơng tác tuyển dụng ngân hàng, nên mở rộng lĩnh vực tuyển dụng cán trường kỹ thuật để đội ngũ cán thẩm định Ngân hàng đội ngũ tồn có kiến thức sâu rộng, am hiểu tất lĩnh vực liên quan đến công tác thẩm định dự án nói chung dự án ngành thủy điện nói riêng NHPT Xây dựng hệ thống thơng tin xuyên suốt hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam, tạo nguồn liệu khách hàng phục vụ cho trình thẩm định Cần phải tin học hóa hệ thống ngân hàng để quản lý liệu thông tin khách hàng cách khoa học bảo mật, đảm bảo tính an tồn thơng tin cho khách hàng Ngoài NHPT cần phải tạo điều kiện cho cán thẩm định có chuyến công tác đột xuất để thu thập thông tin khách hàng cách khách quan xác Ngân hàng Phát triển Việt Nam cần hỗ trợ chi nhánh, phòng giao dịch trực thuộc nước như: tăng quyền phán cho vay chi nhánh, Sinh viên: Đinh Gia Khánh Lớp: Kinh tế Đầu tư K 48B/QN Chuyên đề thực tập 85 Khoa Đầu tư phòng giao dịch trực thuộc; tạo điều kiện cho chi nhánh, phòng giao dịch trực thuộc tiếp xúc với khách hàng tiềm năng; cung cấp thông tin khách hàng cách đầy đủ xác cho chi nhánh, phòng giao dịch trực thuộc Kiến nghị với Chủ đầu tư Mặc dù thông tin phục vụ cho công tác thẩm định dự án đầu tư thuỷ điện thu thập từ nhiều nguồn như: thông tin nội Ngân hàng, thông tin thu thập từ bên ngồi… nguồn thơng tin chủ đầu tư cung cấp có ý nghĩa quan trọng Kết công tác thẩm định tài dự án đầu tư có xác hay khơng phụ thuộc nhiều vào độ xác thông tin chủ đầu tư cung cấp Do đó, nêu số kiến nghị với chủ đầu tư sau: - Chủ đầu tư cần phải thực nghiêm túc chế độ tài kế tốn kiểm tốn - Nguồn thơng tin mà chủ đầu tư cung cấp cho Ngân hàng quan trọng, nguồn thơng tin chính, chủ yếu phục vụ cho cơng tác thẩm định tài dự án đầu tư Tuy nhiên, mục đích chủ đầu tư vay vốn Ngân hàng, có xu hướng lập dự án đầu tư thiếu xác, mang tính chủ quan Vì thế, kiến nghị với chủ đầu tư cần phải trung thực, khách quan việc cung cấp thông tin cho Ngân hàng Do đó, cần phải có quy định trách nhiệm chủ đầu tư việc đảm bảo tính xác nguồn thơng tin cung cấp cho Ngân hàng - Chủ đầu tư cần nâng cao chất lượng công tác lập dự án đầu tư Trong lập dự án đầu tư, chủ đầu tư cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng khía cạnh như: mục tiêu cần thiết phải đầu tư, khía cạnh thị trường, khía cạnh kỹ thuật, dự án đầu tư để lập nên dự án có tính khả thi cao, góp phần tiết kiệm thời gian chi phí thẩm định cho Ngân hàng Sinh viên: Đinh Gia Khánh Lớp: Kinh tế Đầu tư K 48B/QN Chuyên đề thực tập 86 Khoa Đầu tư KẾT LUẬN Với chiến lược phát triển kinh tế đất nước giai đoạn từ đến năm 2020 ngành điện trở thành ngành kinh tế nhận quan tâm nhiều Chính phủ nhà đầu tư ngồi nước Với khả có Tập đoàn điện lực chủ đầu tư ngành điện khả huy động vốn tự có đáp ứng phần nhỏ so với tổng số vốn cần từ năm 2020 Vì Ngân hàng nói chung Ngân hàng Phát triển Việt Nam nói riêng thành tổ chức đóng vai trị quan trọng phát triển ngành điện Là Ngân hàng nhà nước với mục đích phát triển khơng lợi nhuận ngân hàng phải đảm bảo hoạt động hiệu an tồn Điều địi hỏi Ngân hàng ngày phải nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư Chuyên đề trình bày thực trạng thẩm định số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thẩm định Ngân hàng Phát triển Việt Nam Em hi vọng viết góp phần vào việc hồn thiện cơng tác thẩm định Ngân hàng Tuy nhiên kiến thức, kinh nghiệm thân hạn chế nên viết em nhiều thiếu sót Do em mong nhận giúp đỡ bảo thầy cô Em xin chân thành cảm ơn thầy cô đặc biệt PGS.TS Từ Quang Phương giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập Sinh viên: Đinh Gia Khánh Lớp: Kinh tế Đầu tư K 48B/QN Chuyên đề thực tập 87 Khoa Đầu tư TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế đầu tư, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2007 Website : http://vdb.gov.vn/ Báo cáo tổng kết Ngân hàng phát triển Việt Nam – VDB năm 2006, năm 2007, năm 2008 năm 2009 Báo cáo thẩm định hồ sơ dự án vay vốn thủy điện H’mun – GiaLai thủy điện ĐaKai – Lâm Đồng Thời báo kinh tế Sinh viên: Đinh Gia Khánh Lớp: Kinh tế Đầu tư K 48B/QN Chuyên đề thực tập Khoa Đầu tư MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ NĨI CHUNG TẠI HỘI SỞ CHÍNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM VDB .2 I Khái quát Ngân hàng Phát triển Việt Nam - VDB: Quá trình hình thành Ngân hàng phát triển Việt Nam ( VDB ) 2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Phát triển Việt Nam ( VDB ) 3 Một số hoạt động chủ yếu Ngân hàng Phát triển Việt Nam - VDB 3.1 Huy động vốn: 3.2 Thực sách tín dụng đầu tư phát triển .7 3.3 Thực sách tín dụng xuất khẩu: 3.4 Cung cấp dịch vụ toán cho khác hàng tham gia hệ thống toán nước quốc tế 3.5 Nhận ủy thác quản lý nguồn vốn ODA Những qui định Ngân hàng Phát triển Việt Nam hình thức cho vay theo dự án đầu tư 4.1 Đối tượng phép vay vốn Ngân hàng Phát triển Việt Nam 4.2 Điều kiện cho vay Ngân hàng Phát triển Việt Nam – VDB 10 4.3 Mức vốn cho vay Ngân hàng Phát triển Việt Nam – VDB: 10 4.4 Thời hạn cho vay Ngân hàng Phát triển Việt Nam – VDB: 10 4.5 Đồng tiền lãi suất cho vay Ngân hàng Phát triển Việt Nam: .11 4.6 Cho dự án vay theo Hiệp định Chính phủ dự án đầu tư nước ngồi theo định Thủ tướng Chính phủ .11 Số lượng qui mô dự án đầu tư vay vốn Ngân hàng Phát triển Việt Nam – VDB 12 5.1 Theo thành phần kinh tế: .12 5.2 Theo ngành nghề kinh tế: .14 Sinh viên: Đinh Gia Khánh Lớp: Kinh tế Đầu tư K 48B/QN Chuyên đề thực tập Khoa Đầu tư II Thực trạng công tác thẩm định dụ án đầu tư ngành Thủy điện Hội sở Ngân hàng phát triển Việt Nam - VDB 16 Khái quát dự án thủy điện vai trò công tác thẩm định dự án đầu tư thủy điện Ngân hàng Phát triển Việt Nam 16 1.1 Khái quát dự án đầu tư thủy điện thẩm định Ngân hàng Phát triển Việt Nam 16 1.2 Đặc điểm dự án thủy điện: .17 1.3 u cầu vai trị cơng tác thẩm định dự án thủy điện 21 Quy trình thẩm định dự án thủy điện Ngân hàng Phát triển Việt Nam 22 Phương pháp thẩm định dự án thủy điện Ngân hàng Phát triển Việt Nam 24 Nội dung công tác thẩm định dự án thủy điện Ngân hàng Phát triển Việt Nam – VDB 28 Ví dụ dự án Cơng trình Thuỷ điện ĐaKai Chi nhánh Lâm Đồng .41 III Đánh giá mặt hạn chế công tác thẩm định dự án thủy điện Ngân hàng Phát triển Việt Nam – VDB 55 Những kết đạt cơng tác thẩm định nói chung 55 Những kết đạt công tác thẩm định dự án thủy điện 57 Những tồn nguyên nhân công tác thẩm định dự án thủy điện 59 CHƯƠNG II GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN TẠI HỘI SỞ CHÍNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - VDB 62 I Định hướng phát triển Ngân hàng công tác thẩm định dự án Thủy điện 62 Triển vọng phát triển ngành thủy điện Việt Nam năm tới 62 Định hướng công tác thẩm định dự án thủy điện: .64 II Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án thủy điện: 67 Sinh viên: Đinh Gia Khánh Lớp: Kinh tế Đầu tư K 48B/QN Chuyên đề thực tập Khoa Đầu tư Về quy trình thẩm định Ngân hàng 67 Về phương pháp thẩm định dự án đầu tư 69 Về nội dung thẩm định tài dự án đầu tư thủy điện 70 Về chất lượng công tác thu thập xử lý thông tin phục vụ thẩm định 73 Về hệ thống tổ chức quản lý điều hành thực thẩm định 76 Về trang thiết bị phục vụ công tác thẩm định dự án đầu tư thủy điện 77 Về cán thẩm định dự án thủy điện 78 III Kiến nghị 81 Kiến nghị với Nhà nước .81 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 84 Kiến nghị với Ngân hàng Phát triển Việt Nam 85 Kiến nghị với Chủ đầu tư 86 KẾT LUẬN .87 TÀI LIỆU THAM KHẢO .87 Sinh viên: Đinh Gia Khánh Lớp: Kinh tế Đầu tư K 48B/QN Chuyên đề thực tập Khoa Đầu tư DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHPT : Ngân hàng Phát triển VDB : Vietnam development Bank TNHH : Trách nhiệm hữu hạn SXKD : Sản xuất kinh doanh UBND : Ủy ban nhân dân Sinh viên: Đinh Gia Khánh Lớp: Kinh tế Đầu tư K 48B/QN